BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----------
----------
HỒ HỒNG QUANG
NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG THANH TRA NÔNG NGHIỆP
TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HỒ HỒNG QUANG
NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG THANH TRA NÔNG NGHIỆP
TỈNH HẢI DƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN VĂN ðỨC
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Hồ Hồng Quang
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo
trong Bộ môn Kinh tế – Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; các thầy giáo,
cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và Ban quản lý ñào tạo ñã tận
tình giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Hải Dương, Cục Thống kê tỉnh
Hải Dương, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hải Dương; Thanh tra tỉnh Hải
Dương ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể tôi thu thập những số liệu, tài liệu cần
thiết ñể nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Trần Văn ðức ñã
dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và tạo
ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài và hoàn
thành Luận văn này.
Qua ñây, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã
ñồng viên, khích lệ, sẻ chia, giúp ñỡ và ñồng hành cùng tôi trong cuộc sống
và trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tác giả
Hồ Hồng Quang
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
1
LỜI CẢM ƠN
ii
MỤC LỤC
iii
DANH MỤC BẢNG
vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
vii
DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT
vii
PHẦN I MỞ ðẦU
1
1.1
Tính cấp thiết
1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu
3
1.2.1 Mục tiêu chung
3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
3
1.3
3
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
3
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
5
2.1
5
Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
5
2.1.2
6
Các hình thức và vai trò của thanh tra nông nghiệp
2.1.3 Mục ñích, ñối tượng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt ñộng thanh tra
nông nghiệp
10
2.1.4 ðặc ñiểm của thanh tra chuyên ngành nông nghiệp
17
2.1.5 Nội dung nghiên cứu hoạt ñộng của Thanh tra nông nghiệp
21
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao năng lực hoạt ñộng Thanh tra nông
nghiệp
2.2
28
Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về thanh tra nông nghiệp ở
Việt Nam
31
2.2.1
Kinh nghiệm về hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp ở tỉnh Hải Phòng:
31
2.2.2
Kinh nghiệm về hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên
33
2.2.3
Kinh nghiệm về hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
36
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii
PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
39
3.1
ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
39
3.1.1
Khái quát về tỉnh Hải Dương
39
3.1.2
Giới thiệu về thanh tra tỉnh Hải Dương
43
3.2
Phương pháp nghiên cứu
49
3.2.1
Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
49
3.2.2
Phương pháp xử lý số liệu
52
3.2.3
Phương pháp phân tích
52
3.3
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
53
3.3.1
Nhóm chỉ tiêu về thực trạng của thanh tra nông nghiệp
53
3.3.2
Các chỉ tiêu năng lực hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp
53
3.3.3
Nhóm các chỉ tiêu kết quả của công tác thanh tra, kiểm tra
53
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
54
4.1
Thực trạng hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp tỉnh Hải Dương
54
4.1.1
Hoạt ñộng lập kế hoạch thanh tra
54
4.1.2
Tổ chức thực hiện hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp
58
4.1.3
Tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra, kiến nghị các giải pháp thực hiện. 62
4.1.4
Xử lý kết quả sau thanh tra.
63
4.1.5
Kết quả thanh tra Nông nghiệp tỉnh Hải Dương
68
4.2
Yếu tố ảnh hưởng tới năng lực hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp
81
4.2.1
Nguồn nhân lực thực hiện hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp
81
4.2.2
Việc tổ chức thực hiện thanh tra
83
4.2.3
Sự phối hợp của các ngành tới hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp
84
4.2.4
Cơ chế và chính sách của các hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp
84
4.2.5
Yếu tố phản hồi của ñối tượng ñược thanh tra
85
4.3
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt ñộng thanh tra Nông nghiệp
tỉnh Hải Dương
89
4.3.1
ðịnh hướng
89
4.3.2
Các giải pháp nâng cao kết quả hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp
91
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iv
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
98
5.1
Kết luận
98
5.2
Kiến nghị
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
101
Page v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1
Tình hình dân số tỉnh Hải Dương
40
Bảng 3.2
Bảng thu thập thông tin, tài liệu ñã công bố
50
Bảng 3.3
Số phiếu ñiều tra ở các nhóm ñối tượng
52
Bảng 4.1
Số lượng các cuộc thanh tra tại cơ sở
59
Bảng 4.2
Kết quả thanh tra của Thanh tra tỉnh HD
59
Bảng 4.3
Kết quả kiểm ñịnh chất lượng
65
Bảng 4.4
Chất lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra Nông nghiệp
69
Bảng 4.5
Kết quả tình hình sử dụng nguồn nhân lực cho công tác thanh tra,
kiểm tra chuyên ngành năm 2013
74
Bảng 4.6
Kết quả hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp một số lĩnh vực
76
Bảng 4.7
Quy mô nguồn nhân lực phục vụ hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra trong
lĩnh vực nông nghiệp giai ñoạn 2011 – 2013
Bảng 4.8
Bảng 4.9
82
Kết quả ñiều tra ñánh giá năng lực hoạt ñộng thanh tra chuyên
ngành nông nghiệp của ñối tượng ñược thanh tra
86
Mức ñiểm trung bình ñánh giá năng lực thanh tra
89
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi
DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
Sơ ñồ 3.1
Mô hình tổ chức tại Thanh tra tỉnh Hưng Yên
34
Biểu ñồ 4.1 Bộ máy tổ chức thanh traNông nghiệp
55
Biểu ñồ 4.2 Trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ thanh tra, kiểm tra
nông nghiệp
71
Biểu ñồ 4.3 Trình ñộ lý luận chính trị của cán bộ thanh tra, kiểm tra nông
nghiệp
72
Biểu ñồ 4.4 Trình ñộ quản lý Nhà nước của cán bộ thanh tra nông nghiệp 72
Biểu ñồ 4.5 Ngạch thanh tra của cán bộ thanh tra nông nghiệp
73
Biểu ñồ 4.6 Tỷ lệ cán bộ làm công tác thanh tra nông nghiệp
74
Biểu ñồ 4.7 Tỷ lệ tham gia tập huấn chuyên môn thuốc BVTV
75
Biểu ñồ 4.8 Xếp loại cơ sở ñược kiểm tra về chất lượng NLS và thủy sản 78
Biểu ñồ 4.9 Tỷ lệ cán bộ làm công tác thanh tra và kiểm tra
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
80
Page vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQ
:
Bình quân
BVTV
:
Bảo vệ thực vật
CC
:
Chi cục
ðVT
:
ðơn vị tính
KQ
:
Kết quả
NN
:
Nhà nước
NN&PTNT
:
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
PTNT
:
Phát triển nông thôn
QLCL
:
Quản lý chất lượng
QLDA
:
Quản lý dự án
QLðð&PCLB
:
Quản lý ñê ñiều và phòng chống lụt bão
QLNN
:
Quản lý nhà nước
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
SXKD
:
Sản xuất kinh doanh
UBND
:
Ủy ban nhân dân
VTNN
:
Vật tư nông nghiệp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii
PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết
Ở bất kỳ xã hội nào nông nghiệp cũng là ngành sản xuất vô cùng quan
trọng. Bởi ñây là ngành cung cấp những sản phẩm bao gồm việc cung cấp
lương thực - thực phẩm cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến. Mà lương thực - thực phẩm ñược coi là sản phẩm thiết yếu, không
thể thiếu ñược cho ñời sống con người.
Sự ñóng góp của ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn vào
hoạt ñộng kinh tế thông qua các hình thức cơ bản như: cung cấp sản phẩm cho
sản xuất và xuất khẩu; là thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; cung cấp
lao ñộng cho các khu vực kinh tế; xuất khẩu sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ cho
công nghiệp hoá và góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn ñề xã
hội cho ñất nước.
Vì thế, Nông nghiệp luôn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong
nền kinh tế của mọi ñất nước dù nó không phải là ngành hấp dẫn ñầu tư, do
lợi nhuận mà ngành nông nghiệp ñem lại thường thấp hơn các ngành khác.
Mặt khác, với một nước nông nghiệp như nước ta hiện nay khi mà hơn
70% dân số của chúng ta vẫn còn sống ở khu vực nông thôn, và sống dựa chủ
yếu vào sản xuất nông nghiệp. Thì nông nghiệp càng ñóng một vai trò to lớn
trong sự phồn vinh, ổn ñịnh của xã hội. Sự phát triển của nông nghiệp sẽ góp
phần to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế. ðời sống của người nông dân có
ñược cải thiện thì mới bảo ñảm ñược cho sự phát triển của cả nước) ðồng thời
cải thiện ñược 70% ñời sống nhân dân thì cũng có nghĩa ñã ñảm bảo ñược
cuộc sống cho số ñông.
Chính sự phát triển của ngành nông nghiệp ñã thúc ñẩy sự ra ñời và
phát triển của thị trường cung ứng vật tư nông nghiệp. Vì ñể nông nghiệp phát
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1
triển thì cần phải có sự ñầu tư thoả ñáng ñảm bảo cho nông nghiệp theo kịp
các ngành khác) Thị trường cung ứng vật tư nông nghiệp ra ñời ñã thoả mãn
ñược nhu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh ñó, chính nhu cầu ngày càng tăng và ña dạng của nông
nghiệp ñã tạo ñà cho sự phát triển của thị trường cung ứng vật tư nông nghiệp.
Khiến cho thị trường này ngày càng hứa hẹn ñem lại nhiều lợi nhuận hơn. Vì
vậy sự cạnh tranh trên thị trường này cũng ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, tình trạng buôn lậu,
buôn bán hàng cấm, sản xuất và buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép hoạt
ñộng tinh vi bằng nhiều thủ ñoạn. Vấn ñề giá cả biến ñộng mạnh gây không ít
khó khăn cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Trách nhiệm quản lý thị
trường vật tư nông nghiệp trước hết thuộc về Thanh tra ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn cũng như sở kế hoạch và ñầu tư các tỉnh cùng các ban
ngành liên quan, tuy nhiên vẫn còn sự chồng chéo. Các ñiều kiện về phương
tiện, số lượng cán bộ biên chế ít, chế ñộ của cán bộ phục vụ cho công tác còn
hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu thốn khiến cho công tác này cũng gặp nhiều
khó khăn.
Qua khảo sát thực tế trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương năm vừa qua, kết quả
là thanh tra phát hiện sai phạm là 42.770 triệu ñồng; kiến nghị thu hồi về ngân
sách nhà nước 23.937 triệu ñồng (ñã thu hồi 16.516 triệu ñồng, ñạt 69%),
28.258 m2 ñất; xuất toán, loại khỏi giá trị quyết toán và ñề nghị cấp có thẩm
quyền xem xét xử lý 16.525 triệu ñồng; kiến nghị xử lý khác: 2.308 triệu
ñồng; kiến nghị xử lý kỷ luật hành chính 01 tập thể và 16 cá nhân; chuyển hồ
sơ sang cơ quan ñiều tra: 02 vụ.
Tuy nhiên, Sở Nông nghiệp & PTNT là một trong những ngành lớn của
tỉnh, có 15 ñầu mối trực thuộc. Vì vậy hoạt ñộng thanh tra, trong ñó có công tác
thanh tra chuyên ngành gặp không ít khó khăn: biên chế ít, nhưng công việc
nhiều, hoạt ñộng trong phạm vi rộng với nhiều lĩnh vực ña dạng, chuyên sâu;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2
Lực lượng còn mỏng, kinh phí và phương tiện phục vụ công tác thanh tra, kiểm
tra còn thiếu so với yêu cầu, nhiệm vụ ñược giao; Các văn bản về tổ chức thanh
tra chuyên ngành, các Nghị ñịnh của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính
trong các lĩnh vực chuyên ngành nông nghiệp và PTNT chậm ñược ban hành.
Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu
hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp tỉnh Hải Dương”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp tại tỉnh Hải
Dương, từ ñó ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt ñộng của thanh
tra nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt ñộng của
thanh tra nông nghiệp;
- Phân tích thực trạng kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp tại
tỉnh Hải Dương;
- ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt ñộng của thanh tra
nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các vấn ñề về lý luận và thực tiễn về
hoạt ñộng của Thanh tra nông nghiệp tỉnh Hải Dương.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
Nghiên cứu những vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng của thanh tra sở
Nông nghiệp tỉnh Hải Dương. Vấn ñề lý thuyết về hoạt ñộng của thanh tra
Nông nghiệp, vấn ñề thực tiễn và bài học kinh nghiệm về hoạt ñộng của thanh
tra Nông nghiệp; thu thập thông tin số liệu về thực trạng hoạt ñộng của thanh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3
tra; khảo sát các yếu tố chính ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng của thanh tra;
ñề xuất các giải pháp nâng cao kết quảhoạt ñộng của thanh tra sở Nông
nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
- Về không gian: Nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.
- Về thời gian:Số liệu thứ cấp ñược khảo sát trong thời gian 3 năm, số
liệu sơ cấp ñược thu thập trong năm 2014 và các ñề xuất khuyến cáo cho giai
ñoạn 2015 – 2020.
Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 04/2013 ñến tháng 9/2014.
Câu hỏi nghiên cứu
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra nông nghiệp và Phát
triển nông thôn bao gồm những vấn ñề, nội dung gì ñể từ ñó làm cơ sở khoa
học cho phân tích, ñánh giá kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp tại
tỉnh Hải Dương?
- Thực trạng về kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp tại tỉnh
Hải Dương những năm qua như thế nào?
Yếu tố nào ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp
tại các tỉnh Hải Dương.
Cần có những giải pháp gì, như thế nào ñể nâng cao kết quả hoạt ñộng
của thanh tra nông nghiệp tại tỉnh Hải Dương?
Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông
nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
- Thực trạng hoạt ñộng và kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông nghiệp
tại tỉnh Hải Dương theo hướng nâng cao kết quả hoạt ñộng.
- Giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt ñộng của thanh tra nông
nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Thanh tra (tiếng anh là Inspect) xuất phát từ nguồn gốc La tinh
(Inspectare) có nghĩa là “nhìn vào bên trong”, chỉ một sự kiểm tra, xem xét từ
bên ngoài ñối với hoạt ñộng của một số ñối tượng nhất ñịnh.
Theo Từ ñiển pháp luật Anh – Việt, “thanh tra là sự kiểm soát, kiểm kê
ñối với ñối tượng bị thanh tra”;
Từ ñiển Luật học (tiếng ðức) giải thích “thanh tra là sự tác ñộng của
chủ thể ñến ñối tượng ñã và ñang thực hiện thẩm quyền ñược giao nhằm ñạt
ñược mục ñích nhất ñịnh – sự tác ñộng có tính trực thuộc”;
Theo từ ñiển tiếng Việt “thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc
làm của ñịa phương, cơ quan, xí nghiệp”. Với nghĩa này, thanh tra bao hàm
nghĩa kiểm soát nhằm “xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy
ñịnh”. Thanh tra thường ñi kèm với một chủ thể nhất ñịnh: người làm nhiệm
vụ thanh tra, ñoàn thanh tra, và ñược ñặt trong phạm vi quyền hạn của chủ thể
nhất ñịnh
Như vậy, thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước,
là hoạt ñộng kiểm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, ñơn vị,
cá nhân; thường ñược thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một
trình tự, thủ tục do pháp luật quy ñịnh, nhằm kết luận ñúng, sai, ñánh giá
ưu ñiểm, khuyết ñiểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi
phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức và cá nhân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5
Từ những phân tích trên, ta có khái niệm thanh tra trong lĩnh vực nông
nghiệp và phát triển nông thôn là một chức năng thiết yếu trong quản lý
Nông nghiệp, kiểm tra, xem xét việc tuân thủ pháp luật của các cá nhân và tổ
chức trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ñược cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thực hiện theo trình tự thủ tục do pháp luật quy ñịnh nhằm kết luận
ñúng, sai; ñánh giá ưu khuyết ñiểm; phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa,
xử lý các vi phạm pháp luật về nông nghiệp và phát triển nông thôn, góp phần
hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật trong lĩnh vực nông nghiệp
nói chung và vật tư nông nghiệp nói riêng, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các
ñơn vị sản xuất kinh doanh vạt tư nông nghiệp và người sử dụng.
2.1.2 Các hình thức và vai trò của thanh tra nông nghiệp
2.1.2.1 Các hình thức thanh tra nông nghiệp
Thanh tra có hai hình thức hoạt ñộng cùng song song tồn tại là: Thanh tra
nhà nước và thanh tra nhân dân. Sự phân ñịnh hình thức thanh tra này ñược thiết
lập trên cơ sở chủ thế thực hiện hoạt ñộng thanh tra.
Thanh tra nhà nước là việc xem xét, ñánh giá, xử lý cơ quan quản lý Nhà
nước ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ
chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục ñược quy ñịnh
trong luật thanh tra và các quy ñịnh khác của pháp luật. Thanh tra nhà nước bao
gồm 2 hoạt ñộng là thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.
Thanh tra hành chính là hoạt ñộng thanh tra của cơ quan Nhà nước theo
cấp hành chính ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp. ðối tượng của thanh tra
hành chính là cơ quan hành chính và công chức nhà nước. Mục tiêu của thanh tra
hành chính là nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của cơ quan hành chính và
ñội ngũ công chức.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6
Thanh tra chuyên ngành là hoạt ñộng thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nước theo ngành, lĩnh vực ñối với cơ quan, tổ chức, các nhân trong việc chấp
hành pháp luật, những quy ñịnh về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý của
ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. ðối tượng của thanh tra chuyên
ngành là các công dân và doanh nghiệp. Mục tiêu của thanh tra chuyên ngành là
ñảm bảo cho các quy ñịnh của pháp luật nhất là các quy ñịnh chuyên môn – kỹ
thuật, quy tắc quản lý chuyên ngành ñược chấp hành nghiêm túc.
Thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành thực hiện hoạt ñộng theo
2 loại hình cơ bản là thanh tra theo chương trình, kế hoạch và thanh tra ñột xuất.
Thanh tra theo chương trình, kế hoạch là hình thức thanh tra ñược tiến hành theo
chương trình, kế hoạch ñã ñược phê duyệt. ðây là hoạt ñộng thanh tra ñược tiến
hành thường xuyên có tính chất chủ ñộng ñể phục vụ yêu cầu quản lý.
Thanh tra ñột xuất ñược tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân
có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc khiếu nại, tố cáo hoặc do
Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền giao. ðây chính là hình
thức thanh tra ngoài chương trình kế hoạch, cuộc thanh tra không dược dự
liệu trước.
Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban
Thanh tra nhân dân ñối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá
nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp,
doanh nghiệp nhà nước.
Thực chất hoạt ñộng thanh tra nhân dân là hoạt ñộng giám sát của quần
chúng, của người lao ñộng ở cơ sở qua Ban Thanh tra nhân dân. Vì vậy về cơ
bản thanh tra nhân dân không tiến hành thanh tra, kiểm tra như các tổ chức
thanh tra nhà nước mà chủ yếu là theo dõi thực hiện chính sách pháp luật ñể
thực hiện vi phạm và kiến nghị cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền
làm rõ và xử lý.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7
Mặc dù công tác thanh tra nhân dân gặp không ít khó khăn vì cả lí do chủ
quan và khách quan, ñối tượng giám sát là người có quyền lực, các hoạt ñộng
nghiệp vụ như thu thập thông tin, xác minh, tiếp nhận ý kiến, phản ánh không
mang tính chất quyền lực nhà nước nên quyền lực thực tế bị hạn chế nhiều.
Nhưng hoạt ñộng thanh tra nhân dân là kiểm tra giám sát từ dưới lên nên không
bị hạn chế về phạm vi hoạt ñộng vì vậy những thông tin thu thập phản ảnh ñược
dư luận, quan ñiểm của quần chúng về mỗi vụ việc. ðây là phương thức ñể phát
huy sức mạnh tập thể mà không làm giảm vai trò cá nhân trong công tác quản lý
Nhà nước trong giai ñoạn hiện nay.
2.1.2.2 Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước
Thanh tra là yêu cầu tất yếu trong quản lý Nhà nước, ñặc biệt là rất cần
thiết ñối với một Nhà nước pháp quyền. ðối với nước ta hiện nay, thanh tra phục
vụ trực tiếp yêu cầu quản lý hành chính nhà nước, nó phải ñặt trong hệ thống cơ
quan hành pháp. ðây là hệ thống cơ quan công quyền trực tiếp lãnh ñạo, ñiều
hành cải cách kinh tế, trong ñó Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất, quản lý thống nhất các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa, xã hội…
Theo khái niệm quy ñịnh tại Luật Thanh tra thì hoạt ñộng thanh tra
hành chính ñược hiểu như sau:
Thứ nhất, hoạt ñộng thanh tra hành chính là hoạt ñộng thanh tra do các
cơ quan có thẩm quyền tiến hành, bao gồm các cơ quản lý nhà nước, các cơ
quan thanh tra nhà nước (Chính phủ; bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ; Uỷ ban nhân dân các cấp; thanh tra các cấp, các ngành…).
Thứ hai, ñối tượng của thanh tra hành chính là các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trực thuộc. Chẳng hạn như bộ, cơ quan ngang bộ tiến hành hoạt ñộng
thanh tra ñối với các cơ quan, tổ chức, ñơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của bộ,
cơ quan ngang bộ; Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
tiến hành thanh tra ñối với các sở, ngành cấp tỉnh v.v...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8
Thứ ba, nội dung của thanh tra hành chính là xem xét, ñánh giá việc
thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao của cơ quan,
tổ chức và cá nhân trực thuộc.
ðây là ñiểm khác biệt cơ bản giữa thanh tra hành chính và thanh tra
chuyên ngành. Nó thể hiện quan hệ trong chỉ ñạo, ñiều hành, kiểm tra, kiểm
soát giữa cấp trên ñối với cấp dưới, giữa cơ quan có thẩm quyền với ñối
tượng trực thuộc chịu sự quản lý. Mục ñích là nhằm xem xét, ñánh giá trong
tổ chức và hoạt ñộng của cơ quan, tổ chức và cá nhân có tuân thủ các quy
ñịnh của pháp luật không. Mặt khác, còn nhằm xem xét, ñánh giá về việc thực
hiện các nhiệm vụ ñược giao mang tính kế hoạch, chỉ ñạo, ñiều hành giữa cơ
quan cấp trên ñối với cấp dưới có ñược thực hiện ñầy ñủ, nghiêm túc, ñúng
ñắn hay không. Từ khái niệm về hoạt ñộng thanh tra hành chính, Luật thanh
tra ñã quy ñịnh về thẩm quyền ra quyết ñịnh thanh tra; quyết ñịnh thanh tra;
thời hạn thanh tra; nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng ñoàn thanh tra, thành
viên ðoàn thanh tra, Người ra quyết ñịnh; báo cáo kết quả thanh tra, kết luận
thanh tra,
- Hoạt ñộng thanh tra không phải là hoạt ñộng trực tiếp chỉ huy, ñiều hành
quản lý, không chỉ là hoạt ñộng của cơ quan chuyên môn trong bộ máy quản lý;
nó chính là hoạt ñộng ñảm bảo thực hiện chính sách pháp luật, giữ vững kỷ
cương trật tự trong quản lý, chủ yếu xem xét các hành vi của chủ thể quản lý và
của khách thể quản lý. Nghĩa là hoạt ñộng thanh tra phải hướng vào kiểm soát
hoạt ñộng của các cơ quan quản lý và hoạt ñộng các thành phần kinh tế. Nó
không chỉ xem xét dựa trên các văn bản pháp luật một các máy móc mà còn xem
xét, phát hiện tính hợp lý của các văn bản ñó, ñề xuất ñược những vấn ñề cần sửa
ñổi, bổ sung vào văn bản pháp luật, các quyết ñịnh quản lý phù hợp với yêu cầu
thực tế.
- Hoạt ñộng thanh tra chỉ có hiệu lực, hiệu quả cao khi nó hoạt ñộng ñộc
lập, khách quan chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối bởi ý chí chủ quan của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9
người quản lý; các kết luận, kiến nghị, quyết ñịnh xử lý về thanh tra phải ñược
các cơ quan có trách nhiệm tiếp thu và thực hiện thông qua các quyết ñịnh quản
lý của mình.
- Thanh tra thuộc phạm trù các công cụ quản lý hành chính, thể hiện ở các
cấp ñộ khác nhau. Cấp ñộ thanh tra tùy thuộc vào việc xác ñịnh vị trí, tổ chức,
thẩm quyền ñược pháp luật quy ñịnh.
Ở cấp ñộ thấp, tổ chức hoạt ñộng thanh tra nằm ở trong hệ thống hoạt
ñộng thanh tra nằm trong hệ thống quản lý, chịu sự chi phối trực tiếp của cơ
quan quản lý. Nhiệm vụ chủ yếu là kiểm soát hành ñộng cơ quan, ñơn vị cấp
dưới; thực hiện quyết ñịnh quản lý, thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn ñã
ñược pháp luật quy ñịnh.
Loại hình thanh tra ở cấp ñộ cao hơn là ñược tổ chức ñộc lập với hệ thống
cơ quan quản lý, không chịu sự chi phối của cơ quan quản lý, nó thực hiện chức
năng nhiệm vụ cơ bản của loại hình thanh tra này là kiểm soát hoạt ñộng của các
cơ quan nhà nước và người thi hành công vụ nhà nước.
2.1.3 Mục ñích, ñối tượng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt ñộng thanh tra
nông nghiệp
2.1.3.1 Mục ñích của thanh tra
Thanh tra hướng vào thực hiện việc kiểm soát của Nhà nước với các
hoạt ñộng của cơ quan và nhân viên nhà nước, hoạt ñộng văn hóa, xã hội
nhằm góp phần bảo ñảm thực hiện mục tiêu quản lý của Nhà nước. ðây là
một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước, là hoạt ñộng ñược thực hiện
bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy ñịnh
nhằm kết luận ñúng, sai, ñánh gia ưu, khuyết ñiểm, phat huy nhân tố tích cực,
phòng ngừa xử lý các vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi
ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10
Mục ñích chủ yếu của hoạt ñộng thanh tra là phòng ngừa, phát hiện và
xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Thanh tra là hoạt ñộng thường xuyên cơ
quan quản lý nhà nước nhằm bảo ñảm cho các quyết ñịnh quản lý ñược chấp
hành bảo ñảm mọi hoạt ñộng của cơ quan tổ chức, cá nhân tuân thủ những
quy ñịnh của pháp luật. Chính tính chất thường xuyên của hoạt ñộng thanh tra
ñã có tác dụng phòng ngừa các phạm vi phạm pháp luật trong quá trình thực
thi pháp luật do các cuộc thanh tra thường chỉ rõ những sai phạm, lệch lạc cần
phải chấn chỉnh trong hoạt ñộng của ñối tượng thanh tra, kể cả những việc
chưa xảy ra nhưng ñang có nguy cơ hoặc dấu hiệu của sự vi phạm. Hoạt ñộng
thanh tra có tác dụng nhắc nhở các cơ quan tổ chức và cá nhân thường xuyên
cân nhắc, tự kiểm tra việc làm của mình ñể tránh khỏi những vi phạm. Tại
Hội nghị thổng kết công tác thanh tra toàn miền Bắc tháng 4/1957, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ñã ví “thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới”.
Thanh tra còn nhằm mục ñích phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản
lý, chính sách và pháp luật ñể kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
các biện pháp khắc phục. Hoạt ñộng thanh tra không chỉ nhằm phát hiện và
xử lý những vi phạm pháp luật mà còn giúp cơ quan quản lý Nhà nước ñánh
giá sự phù hợp với thực tiễn cuộc sống, có khiếm khuyết, sai sót gì dễ dẫn ñến
sự vi phạm ñể kịp thời sửa ñổi, bổ sung nhằm khắc phục các khiếm khuyết ñó.
Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt
ñộng quản lý Nhà nước; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân là mục ñích không kém phần quan trọng của công
tác thanh tra. Nhân tố tích cực ở ñây ñược hiểu là những việc làm hay, mạnh dạn
thể hiện một tư duy mới, một cách suy nghĩ và hành ñộng mới phù hợp quan
ñiểm và chủ trương cải cách, ñổi mới toàn diện ñất nước. Mặc dù hoạt ñộng
thanh tra có những nét ñặc thù riêng nhưng thanh tra với tư cách là công cụ quan
trọng của quản lý, phải phục vụ cho quản lý. Chính vì vậy, thanh tra và quản lý
ñều chung một mục ñích là hiệu quả của quản lý Nhà nước.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11
Với vị trí và vai trò quan trọng như vậy, ðảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng thanh tra, hoàn thiện thể chế, pháp
luật về thanh tra, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra và coi ñây là
một trong những nội dung quan trọng của cải cách nền hành chính nhà nước.
2.1.3.2 ðối tượng của công tác thanh tra
Với mục ñích góp phần thực hiện các mục tiêu chung của Nhà nước,
công tác thanh tra có các ñối tượng cụ thể như sau:
Việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá
nhân thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước.
Việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo,
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách
nhiệm ở xã, phường thị trấn, cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp, doanh
nghiệp nhà nước.
Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật nghiệp vụ của cơ quan tổ
chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý. Như vậy có thể thấy ñối tượng thanh
tra là khá rộng. Phạm vi ñiều chỉnh không chỉ là xem xét việc chấp hành
chính sách pháp luật mà còn ñánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ
chức, cá nhân. Phạm vi giới hạn hoạt ñộng thanh tra còn ñược quy ñịnh trong
Luật Thanh tra: “Cơ quan tổ chức cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của cơ
quan quản lý cùng cấp”. ðây là một vấn ñề hết sức quan trọng thể hiện sự gắn
bó chặt chẽ, hữu cơ giữa thanh tra và quản lý. Thanh tra là phục vụ quản lý,
quản lý phải có thanh tra, quản lý và thanh tra là một.
ðối tượng thanh tra cụ thể của mỗi loại hình thanh tra lại có sự khác
biệt. Nếu như ñối tượng của thanh tra chính cũng là cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc quyền quản lý trực tiếp của cơ quan hành chính thì ñối tượng thanh tra
chuyên ngành là bất kỳ cơ quan tổ chức nào hoạt ñộng trong lĩnh vực hoạt
ñộng quản lý của ngành, lĩnh vực. Có thể hiểu một cách ñơn giản thanh tra
hành chính là hoạt ñộng thanh tra của cơ quan thẩm quyền chung cấp trên ñối
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12
với cơ quản thẩm quyền chung cấp dưới, là thanh tra theo thứ bậc hành chính;
còn thanh tra chuyên ngành thì hướng ra bên ngoài với mọi ñối tượng với
ñiều kiện là hành vi hoạt ñộng ñó thuộc phạm vi quản lý của ngành, lĩnh vực
mà cơ quan thanh tra ñó phụ trách.
2.1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra sở
1. Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Giám ñốc sở phê duyệt; tổ chức
thực hiện kế hoạch thanh tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra sở; hướng dẫn,
theo dõi, ñôn ñốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh tra của cơ quan
ñược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở.
2. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của sở.
3. Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy ñịnh về
chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức,
cá nhân thuộc phạm vi quản lý của sở.
4. Thanh tra vụ việc khác do Giám ñốc sở giao.
5. Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan, ñơn vị thuộc sở thực hiện quy ñịnh của
pháp luật về thanh tra.
6. Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan ñược giao thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành thuộc sở báo cáo về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo
kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý của sở.
7. Theo dõi, ñôn ñốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết
ñịnh xử lý về thanh tra của Giám ñốc sở, Thanh tra sở.
8. Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết
ñịnh xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng cơ quan ñược giao thực hiện chức
năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở ñối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực
quản lý nhà nước của sở khi cần thiết.
9. Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy ñịnh của
pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13
10. Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy ñịnh của
pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra sở
1. Chánh Thanh tra sở có nhiệm vụ sau ñây:
a) Lãnh ñạo, chỉ ñạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý
của sở; lãnh ñạo Thanh tra sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy ñịnh
của Luật này và các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan;
b) Xử lý việc chồng chéo về phạm vi, ñối tượng, nội dung, thời gian
thanh tra trong phạm vi ñược phân cấp quản lý nhà nước của sở.
2. Chánh Thanh tra sở có quyền hạn sau ñây:
a) Quyết ñịnh việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp
luật và chịu trách nhiệm trước Giám ñốc sở về quyết ñịnh của mình;
b) Quyết ñịnh thanh tra lại vụ việc ñã ñược Thủ trưởng cơ quan ñược
giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở kết luận nhưng
phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi ñược Giám ñốc sở giao;
c) Yêu cầu thủ trưởng cơ quan ñược giao thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành thuộc sở tiến hành thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của cơ
quan ñó khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Thủ trưởng
cơ quan ñược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở
không ñồng ý thì có quyền ra quyết ñịnh thanh tra, báo cáo và chịu trách
nhiệm trước Giám ñốc sở về quyết ñịnh của mình;
d) Kiến nghị Giám ñốc sở tạm ñình chỉ việc thi hành quyết ñịnh sai trái
về thanh tra của cơ quan, ñơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của sở;
ñ) Kiến nghị Giám ñốc sở giải quyết vấn ñề về công tác thanh tra,
trường hợp kiến nghị ñó không ñược chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra
tỉnh hoặc Chánh Thanh tra bộ;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14
e) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa ñổi, bổ sung, ban
hành quy ñịnh cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị ñình chỉ hoặc hủy
bỏ quy ñịnh trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra;
g) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy ñịnh của pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính;
h) Kiến nghị Giám ñốc sở xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc
quyền quản lý của Giám ñốc sở có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua
thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết ñịnh xử lý về thanh tra.
2.1.3.4 Nguyên tắc hoạt ñộng thanh tra nông nghiệp
Hoạt ñộng thanh tra không phải hoạt ñộng trực tiếp chỉ huy, ñiều hành
quản lý, không chỉ là hoạt ñộng của cơ quan chuyên môn trong bộ máy quản
lý. ðây chính là hoạt ñộng ñảm bảo thực hiện chính sách pháp luật, giữ vững
kỷ cương trật tự trong quản lý, xem xét các hành vi của chủ thể quản lý và
khách thể quản lý. Chính vì vậy hoạt ñộng thanh tra phải hướng vào kiểm soát
hoạt ñộng của cơ quan quản lý và hoạt ñộng của các thành phần kinh tế. Nó
không chỉ xem xét dựa trên các văn bản pháp luật một cách máy móc mà còn
xem xét, phát hiện tính hợp lý của văn bản ñó.
a, Nguyên tắc chỉ tuân thủ pháp luật trong hoạt ñộng thanh tra
ðây là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
hoạt ñộng của cơ quan thanh tra. Thanh tra là một trong những biện pháp của
Nhà nước nhằm ñảm bảo pháp chế và kỷ luật nhà nước xã hội chủ nghĩa vì
vậy hoạt ñộng thanh tra phải tôn trọng vị trí tối cao của Hiến pháp và các luật.
Nói một cách khác hoạt ñộng thanh tra phải căn cứ trên cơ sở Hiến pháp, Luật
Thanh tra, Luật Khiếu nại, tố cáo và các luật có liên quan khác.
Phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc cơ
bản quản lý hành chính nhà nước trong ñó có hoạt ñộng thanh tra. Chính vì vậy
hoạt ñộng thanh tra ñòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật.
Nguyên tắc này ñòi hỏi mọi công việc cần tiến hành trong hoạt ñộng thanh tra
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 15