Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Sự Phát Triển Tâm Lý Trẻ Em Tuổi Thiếu Niên (12 – 17 Tuổi )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 79 trang )

CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG VII
SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
1
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Tuổi thiếu niên thường được coi như
lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang
người lớn, chứa đựng nhiều diễn


biến mang tính khủng hoảng.
Thông thường trẻ bắt đầu có những
biểu hiện hành vi ứng xử như thiếu
niên sớm hơn nhiều so với khi bắt
đầu xuất hiện các dấu hiệu về sinh lý.


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Trong các thời đại lịch sử trước đây, giai
đoạn lứa tuổi thiếu niên là tương đối ngắn.
Nó hầu như không có ở các bầy người
nguyên thủy, và chỉ chiếm khoảng thời gian
rất ngắn ở các xã hội bộ tộc vì sau khi chín
muồi về mặt tính dục là con người đã bước
ngay vào cuộc sống của người trưởng
thành, sinh con đẻ cái.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM

TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

L.X. Vưgôtxki đã phân biệt 3 điểm chín
muồi của con người xã hội: Chín
1 muồi về
mặt cơ thể, chín muồi về giới tính và chín
muồi về mặt tâm lý xã hội.
Trong xã hội hiện đại, những mốc chín
muồi về 3 phương diện trên có xu hướng
tách rời nhau. Chúng ta có thể thấy ở trẻ
em: đầu tiên là sự chín muồi về mặt giới
tính, sau đó là sự chín muồi về mặt cơ thể,
và cuối cùng mới4là sự chín muồi về mặt
tâm lý xã hội. Chính sự tách rời các mốc
chín muồi này là cơ sở để hình thành giai
đoạn lứa tuổi vị thành niên.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Vưgôtxki (và nhiều tác giả khác) cho rằng
những đặc điểm diễn biến và độ1dài của tuổi
thiếu niên rất khác nhau ở các xã hội có trình
độ phát triển khác nhau.

Sự hình thành giai đoạn lứa tuổi này mang
đậm nét văn hoá xã hội lịch sử.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Ở nước ta, giai đoạn lứa tuổi này
cũng có những đặc điểm và độ dài
khác nhau giữa nông thôn và
thành thị, giữa các trung tâm phát
triển và các vùng miền xa xôi.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1. Sự phát triển thể chất

1

Về mặt thể chất, lứa tuổi thiếu niên được coi
như thời kỳ thay đổi sinh học cực kỳ nhanh
chóng, ngang hàng với thời kỳ phát triển
phôi thai và trẻ sơ sinh.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1 được
Các hoóc môn tạo nên chiều cao
sản sinh mạnh mẽ tạo sự phát triển
bùng phát về chiều cao và thể lực, kèm
theo sự thay đổi về tỉ lệ của cơ thể.
Tuyến nội tiết dưới da hoạt động mạnh
mẽ dẫn đến việc xuất hiện mụn trứng

cá trên mặt, tuyến mồ hôi cũng làm việc
tích cực và tạo ra thứ mùi đặc trưng
4
của cơ thể.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Hoóc môn “nam tính” và “nữ tính”
1 đều tồn
tại trong đại diện của cả hai giới.
Tuy nhiên, ở nam có nhiều androgen (kích
thích tố nam) và quan trọng hơn cả là hoóc
môn testosterone (kích thích dục tố nam).
Ở nữ là hoóc môn estrogen (kích thích tố
nữ) và progesterone (kích thích dục tố nữ)
Tuyến sinh dục nữ4tạo ra estrogen và điều
hòa quá trình rụng trứng, còn ở nam giới
androgen sẽ điều hòa quá trình sản sinh
tinh trùng.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển

Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Dậy thì

Dậy thì ở nữ được đánh dấu bởi sự xuất hiện
kinh nguyệt lần đầu tiên. Dậy thì ở nam được
đánh dấu bởi lần xuất tinh đầu tiên có chứa tế
bào sinh sản.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Bảng dưới đây sẽ tóm tắt những sự thay đổi trong cơ thể gắn với thời kỳ dậy

thì của trẻ nam và nữ:

1

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Sự lo lắng về hình dáng

1

Thiếu niên cảm nhận rất rõ sự biến đổi của
cơ thể. Cả hai giới đều lo lắng theo dõi sự
phát triển của bản thân, so sánh bản thân với
những hình mẫu chuẩn. Các em rất nhạy cảm
với bộ dạng bên ngoài của mình, đến làn da,
mụn và trứng cá trên mặt.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Sự thay đổi chiều cao, cân nặng
1 đi kèm với
sự thay đổi tỉ lệ cơ thể:
Đầu, bàn tay, bàn chân thường đạt tới kích
thước của người lớn trước, sau đó là cánh
tay và cẳng chân, sau đó là thân mình.
Bộ xương phát triển mạnh và nhanh hơn so
với sự phát triển cơ bắp.

4 đó dẫn đến sự mất cân
Tất cả những điều
đối cơ thể. Trẻ thường cảm thấy xấu hổ về
những thay đổi trên cơ thể của mình.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


1 phát triển nhanh về cơ thể khiến tim, phổi
Sự
làm việc khó khăn hơn.
Việc đưa máu lên não không đều ảnh hưởng
đến tâm trạng chung của trẻ.
Nhìn chung phông tình cảm, xúc cảm của
thiếu niên trở nên không ổn định.

4

www.ncs.com.vn

Thêm vào đó, các hooc môn tính dục sản sinh
nhiều làm cho trẻ dậy thì lúc nào cũng trong
trạng thái bứt rứt, bồn chồn.


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Trẻ rất quan tâm tới vẻ bên ngoài của mình.
1 mất cân đối giữa các phần của cơ thể, sự
Sự
lóng ngóng, vụng về, khuôn mặt không thanh
tú, da nổi trứng cá, béo hay gầy quá, cao hay
thấp quá, tất cả đều có thể dẫn tới cảm giác
không hoàn thiện của bản thân. Nhiều em trở

nên khép kín, thậm chí âu sầu.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Những phản ứng cảm xúc nặng nề về vẻ
ngoài của trẻ vị thành niên có thể được làm
dịu đi bằng những mối quan hệ thân thiện, ấm
áp với những người thân thiết, đặc biệt là
những người lớn tế nhị và luôn thông hiểu trẻ.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

2. Sự phát triển nhận thức


1

Ở tuổi thiếu niên, tư duy trừu tượng phát triển.
Các thao tác cụ thể đã được hình thành ở lứa
tuổi trước đó tiếp tục phát triển và hoàn thiện,
trở thành các thao tác tư duy trừu tượng.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Đây chính là giai đoạn phát
triển thao tác lôgic hình
thức trong học thuyết về sự
phát triển trí tuệ trẻ em của
Piaget.
Các em đã có khả năng lý
luận lôgic hoàn toàn trên
phương diện ngôn ngữ,
tách rời các vật liệu trực
quan, cụ thể.
4

Xuất hiện khả năng tưởng
tượng hình học không gian,
nhìn thấy lát cắt không gian
của các hình trên bản vẽ.

www.ncs.com.vn

1

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Sự phát triển trí tuệ dẫn đến sự trí tuệ hóa các
quá trình tri giác, trí nhớ.
Khối lượng tài liệu cần nhớ tăng tới mức trẻ
đã phải chấm dứt hẳn việc học thuộc lòng, mà
phải nhớ ý chính của tài liệu.
Ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ viết phát triển tới
trình độ mới.

4

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Sự phát triển trí tuệ cùng với những nhu cầu, tình cảm đầy ắp cuộc sống của
thiếu niên tạo điều kiện cho tưởng tượng của các em bay bổng và có sức
1
sáng tạo.
Nhiều em bắt đầu làm thơ, viết văn, vẽ, thiết kế thời trang …, và thường
tưởng tượng mình trong vai những con người lý tưởng.
Sự tưởng tượng có thể giúp trẻ giải tỏa những xúc cảm, những nhu cầu
không được thỏa mãn.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


Phạm vi và nội dung tư duy của thiếu niên mở rộng và phong phú hơn.
1 của hoạt động học tập, thiếu niên còn vận
Ngoài việc giải quyết các vấn đề
dụng khả năng tư duy của mình vào quá trình khám phá những tri thức, những
chuẩn mực xã hội.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Khả năng hiểu được những tình
huống giả định khiến các em
thường xuyên so sánh những hình
mẫu lý tưởng với những gì chúng
vẫn nhìn thấy hàng ngày thực tế và
thường tỏ thái độ chỉ trích đối với tất
cả những khiếm khuyết của cha mẹ,

gia đình, nhà trường và xã hội.
Chính vì thế, thiếu niên thường có
thái độ phản kháng với người lớn
trong gia đình, với thầy cô trong
trường học.


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

Người lớn nên tôn trọng nhu1 cầu muốn
được đối xử như người lớn của thiếu niên,
tôn trọng những quan điểm riêng của các
em, cho phép các em độc lập hơn trong việc
giải quyết một số vấn đề trong phạm vi có
thể.
Các nghiên cứu cho thấy, những trẻ có cảm
nhận mạnh mẽ về giá trị bản thân như một
4 lớn lên trong gia đình
nhân cách đều được
có cha mẹ không chỉ dạy dỗ, trợ giúp mà
còn cho phép con cái được quyền có chính
kiến riêng.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

1

Cuối tuổi thiếu niên, ở một số trẻ có thể nảy
sinh mối quan tâm đến những vấn đề xã hội,
chính trị và đạo đức.
Đôi khi các em còn bàn luận về tương lai,
đưa ra những ý tưởng mới của mình và có
cái nhìn tổng quát riêng về thế giới.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM
TUỔI THIẾU NIÊN (12 – 17 tuổi )

3. Sự phát triển tự ý thức.

1

Ở thiếu niên lần lượt xuất hiện hai cấu trúc
tâm lý đặc biệt của tự ý thức: đó là “cảm giác
mình là người lớn” và “cái tôi”.


4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


×