Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Sự Phát Triển Tâm Lý Tuổi Thanh Niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 44 trang )

CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

CHƯƠNG VIII
SỰ PHÁT TRIỂN1TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1. Sự phát triển thể chất

1

Sự phát triển về thể chất của con người đã đạt
đến mức hoàn thiện ở tuổi thanh niên.
Số lượng lớn các nơ-ron thần kinh cũng như
số lượng xi-nap của các tế bào thần kinh
có chất lượng hoàn hảo
Hoạt động của não
4 bộ trở nên nhanh, nhạy và
đặc biệt chính xác

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển


Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Có sự phát triển ổn định, đồng đều về hệ
xương, cơ bắp, tạo ra nét đẹp hoàn mĩ ở
người thanh niên.
Các yếu tố về thể lực như: sức nhanh, sức
bền bỉ, dẻo dai, linh hoạt đều phát triển ở đỉnh
cao, tạo điều kiện thuận lợi cho những thành
công rực rỡ của thanh niên trong các lĩnh vực
hoạt động.
4
 

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1


Chọn nghề

18 tuổi, các chàng trai cô gái trẻ phải đứng trước sự lựa chọn gay gắt đầu tiên:
Chọn nghề.
Nhiều em trở nên vô cùng lo lắng.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1 có ý niệm
Ở nước ta, các em hầu như không
cụ thể về lĩnh vực ngành nghề đăng ký chọn.
Phần lớn thanh niên chọn ngành nghề theo ý
kiến của cha mẹ, gia đình hoặc theo trào lưu
xã hội.
Thường việc chọn ngành nghề không theo
thiên hướng, khả năng của trẻ, mà lại dựa vào
khả năng xin việc 4
sau khi học xong
Thanh niên ít được làm quen thực sự với các
ngành nghề trong xã hội, vì thế các em khá
mù mờ về con đường nghề nghiệp.

www.ncs.com.vn


Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Ở các nước phương Tây, bước1 vào tuổi thanh niên, các chàng trai cô gái
chuẩn bị ráo riết cho cuộc sống tự lập của mình
Việc người thanh niên bắt đầu cuộc sống tự lập của mình đã trở thành chuẩn
mực xã hội.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Ở nước ta, đa số thanh niên 18 – 20 tuổi
vẫn sống phụ thuộc vào cha mẹ. Họ không
vội vã rời khỏi ngôi nhà của cha mẹ và
không biết đi đâu nếu rời khỏi ngôi nhà đó.
Xã hội chưa có điều kiện thuận lợi để
khuyến khích, thúc đẩy thanh niên sống và
lao động một cách tự lập và lành mạnh.

Điều này hạn chế4khả năng hoạt động độc
lập, sáng tạo và năng động, vốn là nét đặc
trưng của tuổi thanh niên.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

2. Sự phát triển nhân cách

1

Việc tìm kiếm ý nghĩa cuộc
sống, vị trí của mình trong thế
giới của thanh niên trở nên cấp
bách hơn rất nhiều so với trẻ
em lứa tuổi thiếu niên.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Những kiếm tìm trăn trở, những phân vân, suy ngẫm về bản thân, về ý nghĩ
cuộc sống, về vị trí của mình trong thế giới giúp cho thanh niên trưởng thành
hơn trong cuộc sống

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Giao tiếp với người lớn, đặc biệt là giao tiếp
với cha mẹ, có ảnh hưởng quan trọng đối với
quá trình tự xác định của thanh niên.
Theo một số nghiên cứu, bước vào đầu tuổi
thanh niên, các bạn trẻ mong muốn cha mẹ
mình trở thành những người bạn và những
người có thể đưa ra những lời khuyên chân
thành và có ích cho họ
4 trai trẻ thì sự thông hiểu
Đối với các chàng

của cha mẹ có vị trí quan trọng nhất còn đối
với các cô gái thì sự thông hiểu này có vai trò
rất quan trọng.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Khi được hỏi: “Nếu gặp những
tình huống khó khăn trong cuộc
sống thì bạn sẽ hỏi ý ai?”. Các
chàng trai và cô gái trẻ đều đặt
người mẹ lên vị trí hàng đầu. Ở vị
trí thứ hai các chàng trai thường
chọn người cha, còn các cô thì
chọn bạn thân (bạn trai hoặc bạn
4
gái).

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Đối với tất cả những thanh niên 1
trẻ, gia đình vẫn luôn là nơi các em cảm thấy
tự tin và yên tâm hơn cả.
Mặc dù các em có xu hướng trở nên độc lập một cách mạnh mẽ, hầu hết đều
cần tới sự giúp đỡ của những người lớn tuổi, sự sẻ chia những kinh nghiệm
sống của họ.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thanh niên thường thảo luận với cha mẹ những
vấn đề tương lai, đặc biệt là vấn 1
đề nghề nghiệp.
Với người bố - những kế hoạch quan trọng và
những biện pháp để đạt các mục đích đề ra,
những khó khăn liên quan đến học tập.
Với người mẹ - phạm vi các vấn đề giao tiếp rộng

hơn rất nhiều. Bên cạnh những kế hoạch tương lai
là những vấn đề thường ngày của cuộc sống,
những bức xúc và4những tình huống thú vị ở nhà
trường và gia đình.
Thanh niên có thể thảo luận những vấn đề của
mình với những người lớn khác như thầy cô giáo,
người quen, cô chú, cha mẹ của bạn thân …

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1 lớn, mặc dù
Tuy nhiên, mối quan hệ với người
trở nên tin cậy, vẫn giữ một khoảng cách nhất
định.
Nội dung của giao tiếp rất có ý nghĩa với thanh
niên, nhưng đó không phải là những trao đổi
tâm tình, không gần gũi thực sự về mặt tâm lý.
Ý kiến và những giá trị nhận được từ phía cha
mẹ, người lớn còn
4 được các em sàng lọc và
kiểm tra trong giao tiếp bình đẳng với bạn bè
trước khi được tiếp nhận.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Giao  tiếp  với  bạn  cùng  lứa  tuổi là rất cần
thiết đối với sự hình thành cái Tôi của thanh
niên.
Nếu trong giao tiếp tin cậy với cha mẹ, thanh
niên thường đề cập đến những tình huống khó
khăn trong việc ra quyết định, liên quan đến
các kế hoạch trong tương lai, thì giao tiếp với
bè bạn là giao tiếp4cá nhân thân tình, theo kiểu
rãi bầy, xưng tội, thú nhận, truyền đạo.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Thanh niên luôn mở cửa tâm hồn mình cho những người bạn thân thiết, đưa
bạn đến với những tình cảm của
1 mình, những ý nghĩ, sở thích, những niềm

đam mê.
Với người bạn thân nhất có thể trao đổi về những mỗi thất vọng lớn nhất, mối
quan hệ với bạn khác giới, và nhiều vấn đề bí mật khác nữa.
Nội dung của những giao tiếp này là cuộc sống thực, chứ không phải những
phác thảo của cuộc sống tương lai.

4

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Giao tiếp cá nhân thân tình đòi hỏi sự thông
hiểu lẫn nhau, sự gần gũi nội tâm, chân tình
và cởi mở. Nó dựa trên mối quan hệ với người
bạn như với chính mình, trong đó “cái tôi thực
chất” được bộc lộ tối đa. Loại giao tiếp này
giúp trẻ tự thừa nhận, bản thân mình như
mình vốn có, và tự tôn trọng mình.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Tình bạn tuổi thanh niên chiếm một vị trí đặc
biệt trong các dạng tình cảm gắn bó của con
người. Tuy nhiên khó có thể thoả mãn nhu cầu
giao tiếp thân tình của thanh niên một cách
đầy đủ chỉ trong tình bạn.
Nhu cầu cảm xúc đối với tình bạn giảm đi khi
xuất hiện tình yêu.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Tình yêu tuổi thanh niên chứa đựng
trong mình cả tình bạn, đồng 1thời
mức độ thân tình cao hơn nhiều so
với tình bạn thông thường.
Những mơ ước của thanh niên về
tình yêu phản ánh trước hết nhu cầu
trong tình cảm ấm áp, sự thông hiểu,

sự gắn bó tâm hồn, sau đó là sự
cuốn hút lẫn nhau về cơ thể.

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Khả năng kết bạn thân tình và tình yêu lãng
mạn ở tuổi thanh niên có ảnh hưởng tới
cuộc sống tương lai ở tuổi trưởng thành.
Những tình cảm sâu sắc nhất góp phần tạo
nên những nét nhân cách quan trọng, khía
cạnh đạo đức và xác định cả việc sau này
khi đã trưởng thành, người đó sẽ yêu ai và
yêu như thế nào. 4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà



CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Tình dục của tuổi thanh niên 

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1

Trước đây, phần lớn mọi người coi tình dục trước
hôn nhân là hành vi trái đạo đức. Ngày nay, quan
niệm về tình dục đã thay đổi đáng kể, trong đó
một phần là do có sự xuất hiện và phổ biến rộng
rãi các phương tiện dụng cụ tránh thai, phần khác
là do các phương tiện truyền thông đại chúng,
4 cáp đã khá cởi mở khi đề
các kênh truyền hình
cập đến vấn đề này.

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

Quan hệ tình dục tự do đã kéo theo hàng
loạt vấn đề. Chẳng hạn, một phần lớn thanh
niên đã quan hệ tình dục mà không sử dụng
các phương tiện tránh thai, dẫn đến tình

trạng gia tăng tỷ lệ có thai không mong
muốn, tăng tỷ lệ nạo phá thai, gia tăng các
căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục,
làm ảnh hưởng đến sức khoẻ thể chất và
4 niên (đặc biệt là của phụ
tinh thần của thanh
nữ).
Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất
lượng những lần mang thai sau đó.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

1

 Sự khác biệt giới trong thể hiện tình dục
Đa số nam thanh niên ý thức được tương đối rõ
ràng cụ thể đối tượng nhu cầu tình dục của
mình. Còn đối với nữ thì có nhiều khác biệt cá
nhân: một số cũng cảm thấy những cảm giác và
nhu cầu tình dục mạnh mẽ như các em nam.
Nhưng phần lớn có nhu cầu tình cảm gắn bó,

yêu thương, được4tôn trọng, khích lệ, quan tâm,
săn sóc, chứ không có nhu cầu tình dục rõ ràng.

www.ncs.com.vn


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN

1

4

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà

Nhìn chung, thanh niên đã có định
hướng khá rõ về những phẩm chất
nhân cách mẫu mực của nam giới và
nữ giới.
Những phẩm chất nhân cách truyền
thống nam tính cũng như nữ tính đang
thay đổi ở xã hội hiện đại cũng làm
thay đổi quan niệm về những phẩm
chất cần có của người bạn đời tương
lai của thanh niên.


CHƯƠNG VIII: SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TUỔI THANH NIÊN


1

Một  số  nhân  tố  ảnh  hưởng  đến  quan  hệ 
tình dục sớm
Giáo  dục.  Những thanh niên được giáo dục
và học hành bài bản thường có khuynh hướng
quan hệ tình dục muộn hơn.
Những thanh thiếu niên thất học hoặc học kém
thường tìm đến tình dục như một khả năng thể
4
hiện bản thân mình.

www.ncs.com.vn

Môn học: Tâm lý học phát triển
Tiến sỹ Trương Thị Khánh Hà


×