Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 6 bài 3 sơn tinh, thủy tinh6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

BÀI 3, TIẾT 9
VĂN BẢN :
SƠN TINH, THỦY TINH

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc : sgk
2.Tìm hiểu chung:
-Truyện bắt nguồn từ thần thoại
cổ được lịch sử hóa.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc nhóm
các tác phẩm truyền thuyết thời
đại Hùng Vương.
II. Đọc, hiểu văn bản :
1.Vua Hùng kén rể:
-Hoàn cảnh và mục đích
của việc vua Hùng kén rể.
TaiLieu.VN


Chia làm 3 đoạn :
-Đoạn 1( từ đầu ….mỗi thứ
một đôi): Vua Hùng kén rể.
-Đoạn 2 ( tiếp theo…đành rút
quân) : Cuộc giao tranh của
hai vị thần.
-Đoạn 3: (phần còn lại): Sự
trả thù hàng năm về sau của
Thủy tinh và chiến thắng của
Sơn Tinh.


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc : sgk
2.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản :
1.Vua Hùng kén rể:
-Hoàn cảnh và mục đích của việc vua
Hùng kén rể.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.

TaiLieu.VN


VĂN BẢN:


SƠN TINH, THỦY TINH
Sơn Tinh

Lai lịch

Tài năng

Quyền lực

Ở vùng núi Tản
Viên
Vẫy tay về phía đông, phía
đông nổi cồn bãi, vẫy tay về
phía tây, phía tây mọc lên
từng dãy núi đồi.

Chúa vùng non
cao.

Thủy Tinh
Ở miền biển

Gọi gió, gió đến;
hô mưa, mưa về.

Chúa vùng nước
thẳm.

 Tài năng phi thường, mang dáng dấp thần linh.
TaiLieu.VN



VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung

Sính lễ :

1.Đọc : sgk

-Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng.

2.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản :
1.Vua Hùng kén rể:
-Hoàn cảnh và mục đích của việc vua
Hùng kén rể.
-Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
 Cả hai đều có tài năng phi thường,
mang dáng dấp thần linh.
2. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần:
TaiLieu.VN

-Voi chín ngà, gà chín cựa,
ngựa chín hồng mao mỗi
thứ một đôi.


 Long trọng và độc
đáo.


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh:
Sơn
Tinh
Thủy Tinh
-Hô mưa, gọi gió làm thành
dông bão rung chuyển cả đất
trời.
-Dâng nước sông lên cuồn
cuộn.
-Thành Phong Châu nổi lềnh
bềnh trên biển nước.
 Đành rút quân

-Bốc từng quả đồi, dời từng dãy
núi.
-Dựng thành lũy đất ngăn chặn
dòng nước lũ.
-Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.
vẫn vững vàng
-> chiến thắng


 Đó là một cuộc giao tranh quyết liệt.
TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc : sgk
2.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản :
1.Vua Hùng kén rể:
2.Cuộc giao tranh giữa hai vị thần:
-Đó là cuộc giao tranh quyết liệt.
-Cuối cùng Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh
thua đành rút quân về.

TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
Thủy Tinh
-Hô mưa, gọi gió làm thành
dông bão rung chuyển cả đất

trời.
-Dâng nước sông lên cuồn
cuộn.
-Thành Phong Châu nổi lềnh
bềnh trên biển nước.
 Chi tiết tưởng tượng,
kì ảo.
TaiLieu.VN

Sơn Tinh
-Bốc từng quả đồi,dời từng dãy
núi.
-Dựng thành lũy đất ngăn chặn
dòng nước lũ.
-Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Em có nhận xét
gì về những chi tiết miêu tả
cuộc giao tranh giữa
Sơn Tinh và Thủy Tinh?


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
Thủy Tinh
-Hô mưa, gọi gió làm thành
dông bão rung chuyển cả đất

trời.
-Dâng nước sông lên cuồn
cuộn.
-Thành Phong Châu nổi lềnh
bềnh trên biển nước.

 Thiên tai lũ lụt.
TaiLieu.VN

Sơn Tinh
-Bốc từng quả đồi,dời từng dãy
núi.
-Dựng thành lũy đất ngăn chặn
dòng nước lũ.
-Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nêu ý nghĩa tượng trưng
của hai
vậtvật lộn
 Cuộc sống
laonhân
động
Sơn
Tinh,
Thủy
Tinh?
với thiên
tai,
lũ lụt
hàng

năm của

cư dân đồng bằng Bắc Bộ.


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc : sgk
2.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản :
1.Vua Hùng kén rể:
2.Cuộc giao tranh giữa hai vị thần:
-Đó là cuộc giao tranh quyết liệt.
-Cuối cùng Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua
đành rút quân về.
3.Sự trả thù hàng năm về sau của
Thủy Tinh đối với Sơn Tinh:
TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

Thảo luận nhóm:
Câu chuyện có thể dừng lại khi Sơn Tinh thắng Thủy Tinh trong
cuộc giao tranh đầu tiên. Nhưng tác giả dân gian viết tiếp sự trả

thù hàng năm về sau của Thủy Tinh đối với Sơn Tinh và kết quả
cuối cùng bao giờ chiến thắng cũng thuộc về Sơn Tinh . Viết như
vậy nhằm mục đích gì ? Qua đó thể hiện khát vọng gì của người
Việt cổ?
Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm là do Thủy
Tinh trả thù Sơn Tinh.
Khát vọng ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của
người Việt cổ.

TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH

I.Đọc, tìm hiểu chung
II.Đọc, hiểu văn bản:
III.Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết
tưởng tượng, kì ảo.
-Tạo sự việc hấp dẫn: hai vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng cầu hôn Mị
Nương.
-Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động.
2. Ý nghĩa :
Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng
bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh,
ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
TaiLieu.VN



TaiLieu.VN


VĂN BẢN:

SƠN TINH, THỦY TINH
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

-Đọc kĩ lại truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại
được truyện.
- Liệt kê những chi tiết tưởng tượng, kì ảo về Sơn
Tinh, Thủy Tinh và cuộc giao tranh của hai vị thần.
- Hiểu ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật Sơn
Tinh, Thủy Tinh.
- Làm bài tập 2,3; học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài : Sự tích Hồ Gươm.

TaiLieu.VN


DẠY
DẠYTỐT
TỐT
HỌC
HỌCTỐT
TỐT

CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE


TaiLieu.VN



×