Lâập kế hoạch
BS. Võ Hữu Thuận
Viện Vệ sinh – Y tế Công cộng
•1
• Mục tiêu:
• Mô tả được phương pháp thu thâập và sử dụng
thông tin
• Mô tả được nguyên tắc xác định và phân tích
vấn đề sức khỏe
• Viết được mục tiêu kế hoạch
• Phân tích được các bước trong quá trình lựa
chọn giải pháp
• Lâập được bảng kế hoạch hành đôậng
•2
Những điều kiêận tiên quyết
• Nhâận biết được đầy đủ các vấn đề tồn
tại
• Được lãnh đạo thông qua, người thực
hiêận nhất trí
• Các khoa/phòng, tâập thể/cá nhân có
liên quan tán thành và tham gia vào kê
hoạch
•3
Lâập kế hoạch y tế
•4
Các câu hỏi cần phải được trả lời khi lâập kế hoạch
• Hiện nay chúng ta đang ở đâu ?
(phân tích tình hình thực tại)
• Chúng ta muốn đi đên đâu ?
(xây dựng mục tiêu)
• Chúng ta sẽ đi đên đó bằng cách nào ?
(chọn giải pháp và hoạt động)
• Chúng ta có những nguồn lực nào ?
(nhân lực, vật lực, tài lực)
• Chúng ta đên đó như thê nào ?
(thực hiện cái gì, ai thực hiện, bằng cái gì, ở đâu, lúc
nào)
• Làm thê nào biêt được chúng ta đã đi đên đâu?
(giải pháp)
•5
Quy trình lâập kế hoạch
• Nhận định tình hình/phân tích nguy cơ
• Xác định mục tiêu của kê hoạch
• Xác định cơ cấu tổ chức/trách nhiệm từng thành
viên
• Xác định và phân tích nguồn lực
• Thiêt lập hệ thống quản lý và tổ chức
• Viêt dự thảo kê hoạch
• Sơ kêt, bổ sung thành kê hoạch chính thức
• Tổng kêt và bổ sung định kỳ hàng năm
•6
Nhâận định tình hình
• Thu thâập thông tin
•
•
•
•
•
Đầy đu
Chính xác: đúng với tình trạng thực tế
Câập nhâật
Cụ thê
Có thê lượng giá được
•7
Các chỉ số cần thu thâập
1. Chỉ số về sức khoẻ, bệnh tật
2. Chỉ số về dân số
3. Chỉ số về vệ sinh/ môi trường
4. Chỉ số về dịch vụ y tế
5. Chỉ số nguồn lực
6. Chỉ số về kinh tế - văn hoá - xã hội
7. …
•8
Nguồn số liêậu để phân tích tình hình
•
•
•
•
Số liêậu sẵn có tại địa phương
Các điều tra, nghiên cứu
Quan sát trực tiếp
Dự báo trong và ngoài nước
•9
Nguồn số liêậu
• Thu thập số liệu từ các sổ sách, báo cáo:
• Từ niên giám thống kê, sổ KCB, báo cáo định kỳ
• Từ sổ sách, báo cáo cua hoạt động chương
trình, dự án…
• Từ uỷ ban xã, huyện và các ngành liên quan
• Các điều tra, nghiên cứu: tạp chí
• Vấn đáp với cộng đồng:
• Phỏng vấn các cá nhân, các hộ gia đình, cán bộ
y tế, …
• Thảo luận với nhóm cộng đồng về các vấn đề
• Quan sát trực tiếp bằng bảng kiểm
• Dự báo, từ cấp trên/ngoài nước
•10
Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe
STT
Tiêu chuẩn
1
Các chỉ số biểu hiện bệnh/vấn đề
sức khoẻ vượt quá mức bình thường
2
Cộng đồng đã biết tên vấn đề đó và
đã có phản ứng rõ ràng
3
Đã có dự kiến hành động của nhiều
ban ngành, đoàn thể trong cộng
đồng
4
Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng
đồng có một nhóm người khá thông
thạo về vấn đề đó
Điểm
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
•11
Xác định vấn đề sức khỏe
•
Cách cho điểm:
•
•
•
•
•
3 điểm:
2 điểm:
1 điểm:
0 điểm:
rất rõ ràng
rõ ràng
có ý thức không rõ lắm
không rõ, không có
Cách nhận định kết quả:
•
•
9 -12 điểm: có vấn đề sức khoẻ
< 9 điểm: vấn đề chưa rõ
•12
Tiêu chuẩn xét vấn đề ưu tiên
Ðiểm
Mức độ
phổ biến
của vấn
đề
Mức độ
gây tác
hại
Ảnh
hưởng
người
nghèo
Có kỹ
thuật giải
quyết
Kinh phí
Quan
tâm của
cộng
đồng
0
Rất thấp
Không
Không
Kg thể giải
quyết
Không
Không
1
Thấp
Thấp
Ít
Khó khăn
Thấp
Thấp
2
Trung
bình
Trung
bình
Tương
đối
Có khả
năng
Trung
bình
Trung
bình
3
Cao
Cao
Nhiều
Chắc chắn
Cao
Cao
Cách nhận định kết quả:
15 - 18 điểm : ưu tiên
12 - 14 điểm: có thể ưu tiên
< 12 điểm: xem xét lại, không nên ưu tiên
•13
Phân tích ma trận SWOT
Tích cực
Tiêu cực
Bên trong
Điểm mạnh
(Strengths)
Điểm yếu
(Weaknesses)
Bên ngoài
Cơ hội
(Opportunities)
Thách thức
(Threats)
•14
Xác định nguyên nhân của môật vấn đề
• Kỹ thuật nhưng tại sao (But why
technique)
• Sơ đồ diễn tiến (Flow chart)
• Cây vấn đề (Problem tree)
• Sơ đồ xương cá (Fishbone Diagram)
•15
Kỹ thuâật “Nhưng tại sao”
• Sau khi đã xác định vấn đề và vấn đề
ưu tiên, vấn đề nêu lên phải có đủ
thành phần
•
•
•
•
•
Cái gì? (What?)
Ở đâu ? (Where?)
Khi nào? (When?)
Đối tuợng nào? (Who?)
Mức độ nào? (How much?/How many)
• Tìm nguyên nhân gốc rễ
•16
Ví dụ
•17
Bài tâập nhóm
• Tại sao số vụ ngôậ đôậc thực phẩm có
trên 30 người mắc tăng cao (30%
tổng số vụ)?
•18
Cây vấn đê?
•19
Mục tiêu
• Phải ngắn gọn, rõ ràng
• Phải đảm bảo được 5 đặc tính cơ bản sau
(SMART):
•
Ðặc thù (specific): không lẫn lộn vấn đề này với vấn
đề khác
•
Ðo lường được (measurable): quan sát, theo dõi,
đánh giá được
•
Thích hợp, phù hợp (appropriate) với vấn đề sk
•
Có thể thực hiện được (relevant): cân bằng giữa
mục tiêu và nguồn lực
•
Có giới hạn về thời gian (time bound): phải được qui
định rõ
•20
Xác định và phân tích nguồn lực
• Nhân lực: Khi có vấn đề xảy ra sẽ điều động
nhân lực như thế nào?
• Tài lực: Có kinh phí và cơ chế sử dụng kinh phí
khi có dịch xảy ra
• Vật lực: Cần có kế hoạch dự trữ thuốc, máy
móc, hoá chất, ...
•21
Giải pháp
•
•
Chọn giải pháp:
•
Dựa vào vấn đề đã phân tích để đề ra giải pháp thích hợp
•
Theo mục tiêu cho từng giai đoạn
•
Nguyên nhân nào - giải pháp đó - phương pháp thực hiêên
•
Tính điểm (tích số)
Giải pháp cần phải :
•
Rõ ràng, cụ thể
•
Có hiệu quả nhất, có khả năng thực thi
•
Giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề tồn tại
•
Giá thành rẻ
•
Phù hợp với điều kiện tại chỗ
•22
Hoạt động
Hoạt động là những việc sẽ làm, mô tả chi tiết hơn các
giải pháp.
Tên
hoạt
động
Thời gian
Bắt
đầu
Kết
thúc
Ðịa
điểm
thực
hiện
Người Người Người Nguồn Dự
thực
phối giám
lực
kiến
hiện
hợp
sát
cần
kết
thiết quả
•23
Sơ đồ Gantt / kế hoạch thời gian
Hoạt động
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12
Mục tiêu 1
Giải pháp 1
Hoạt động 1
Hoạt động 2 …
Mục tiêu 1
Giải pháp 2
Hoạt động 1
Hoạt động 2 …
Mục tiêu 2
•24
Xác định cơ cấu tổ chức/trách nhiệm
• Xác định rõ cơ quan tổ chức thực hiện
kế hoạch/Ban chỉ đạo
• Xác định thành phần của các tâập thể,
cá nhân
• Làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, mối
liên quan của các tâập thể, cá nhân
trong kế hoạch
•25