Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Cấu trúc và âm điệu trong các Lòng bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 87 trang )

THUẬT NGỮ TRONG LUẬN ÁN
STT

THUẬT NGỮ
BẮC

DIỄN GIẢI
- Tên của một loại bài bản hay một bộ trong nhạc Tài
tử (bộ sáu bản Bắc).
- Tên của một loại thang âm – ñiệu thức trong nhạc Tài
tử (thang âm – ñiệu thức Bắc).
- Tính chất âm nhạc: vui tươi, sinh ñộng, trong sáng,...

ĐIỆU

- Gọi tắt của làn ñiệu (ví dụ: ñiệu Nam Xuân).
- Một cách gọi khác của Thang âm – Điệu thức – Hơi
(ñiệu Bắc, ñiệu Nam).

HƠI

- Xác ñịnh tính chất của thang âm – ñiệu thức trong
nhạc Tài tử (ví dụ: hơi Bắc, hơi Nam, hơi Xuân,…).

ĐỜN

- Cách gọi chữ “Đàn” theo phương ngôn Nam bộ

LẶN – MỌC

- Trong hòa tấu, nhạc công có thể nghỉ một vài nhịp


(lặn), sau ñó vào tiếp (mọc), các nhạc công thường
thay phiên nhau “lặn – mọc” tùy thích, giống như ñược
phối khí (theo âm nhạc phương Tây), tạo cảm giác ñổi
mới, thích thú cho người nghe.

NAM

- Tên của một loại bài bản hay một bộ trong nhạc Tài
tử (bộ ba bản Nam).
- Tên của một loại thang âm – ñiệu thức trong nhạc Tài
tử (thang âm – ñiệu thức Nam).
- Tính chất âm nhạc: buồn, bi ai,…

NHỊP

- Có nghĩa như ô nhịp theo nhạc lý phương Tây.
- Xác ñịnh số ô nhịp trong một câu của nhạc Tài tử:
nhịp hai, có nghĩa là mỗi câu có 2 ô nhịp (nhạc lý


phương Tây); nhịp tư, mỗi câu có 4 ô nhịp, nhịp tám,
mỗi câu có 8 ô nhịp,…
+ Nhịp nội

- Chữ nhạc dừng ở phách 1.

+ Nhịp nội Song

- Chữ kết của câu ở phách mạnh, có Song Loan.


Loan
+Nhịp ngoại

- Chữ nhạc dừng ở giữa ô nhịp, tương ñương phách
thứ 3 trong nhịp 4/4.

+ Nhịp ngoại

- Chữ kết của câu ở giữa ô nhịp cuối, tương ñương

Song Loan

phách thứ 3 của nhịp thứ 4 trong nhịp 4/4, sau ñó ñến
phách 1 của nhịp sau sẽ dứt câu và có Song Loan.

QUĂNG – BẮT

- Trong hòa tấu, nhạc công thứ hai nghỉ chờ nhạc công
thứ nhất vừa ñàn hết nửa câu hay một câu (Quăng) liền
vào ñàn tiếp nối câu nhạc ñó (Bắt).

XÔM – MUỒI

- Xôm: vui tươi, sinh ñộng, thường dùng cho những
bản có hơi Bắc, Lễ và bản Đảo Ngũ Cung.
- Muồi: trữ tình, buồn, thường dùng cho những bản có
hơi Ai, Oán.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Đặc ñiểm cấu trúc bài bản nhạc Tài tử Nam bộ – Văn hóa nghệ thuật số 5 –
2007;
2. Đổi mới phương pháp ñào tạo nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc truyền thống tại các
trường văn hóa – nghệ thuật – Đề tài cấp Bộ – Tham gia – TPHCM, 2009;
3. Vài suy nghĩ về công tác ñào tạo nhạc Tài tử tại TPHCM – Âm nhạc Việt Nam
số 17 – 2011;
4. Đàn Nhị trong dàn nhạc Tài tử – Âm nhạc Việt Nam số 18 – 2011.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
1

TÁC GIẢ
Toan Ánh

TÁC PHẨM
Tìm hiều phong tục Việt Nam qua NXB
lễ tết, hội hè

2

CƠ SỞ
Tổng

Hợp

Đồng Tháp

Nguyễn Công Bình –


Văn hoá và cư dân ñồng bằng NXB Khoa Học Xã

Lê Xuân Diệm – Mạc

sông Cửu Long

Hội, 1990

Văn hóa dân gian, những thành tố

NXB

Đường
3

Lê Ngọc Canh

Văn

Hoá

Thông Tin, 1999
4

Phạm Duy

Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam

NXB Hiện Đại –

Sàigòn, 1972

5

Nguyễn Đình Đầu

Chuyên Khảo về Tỉnh Gia Định

NXB Thanh Niên tái
bản lần thú 2, Tp.
Hồ Chí Minh, 1997

6

Lê Quý Đôn

Phủ Biên Tạp Lục

NXB Khai Trí, Sài
Gòn, 1971

7

Trịnh Hoài Đức

Gia Định thành thông chí, bản Nha Văn hoá QVK,
dịch Nguyễn Tạo tập hạ

phụ trách văn hoá,
Sài Gòn,1972


8

Tuấn Giang

Ca nhạc và Sân khấu Cải lương

NXB Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội, 1997

9

Trần Văn Giàu –

Địa chí Văn Hoá TP. Hồ Chí Minh NXB

Trần Bạch Đằng

1989

TP.HCM,

10

Võ Tấn Hưng

Cổ nhạc tầm nguyên

NXB Sàigòn, 1956


11

Hoàng Kiều

Thử tìm hiểu ñịnh luật nhạc cổ TC Nghiên cứu nghệ
truyền của người Việt vùng châu thuật số 1, 12/1983
thổ sông Hồng

12

Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược

TT Học liệu Bộ
Giáo dục, 1971

13

Trần Văn Khải

Nghệ thuật sân khấu Việt Nam

NXB Sàigòn, 1970

14

Trần Văn Khê

La musique vietnamienne


PUF, Paris, 1962


traditionnelle
15
16

Nguyễn Thị Mỹ Liêm Nhạc khí trong “dàn ñờn” tài tử Âm nhạc Việt Nam
Nguyễn Thụy Loan

(Nam bộ)

số 13 (2010)

Lược sử âm nhạc Việt Nam

NXB Âm Nhạc, Hà
Nội,

1990,

Nhạc

Viện Hà Nội
Thử dẫn giải về một lý thuyết ñiệu NTNC số 5 & 6 (27,
thức của người Việt qua bài bản 28), 1979
Tài tử và Cải lương
17
18


Minh Lời
Lại Minh Lương

Bài bản Sân khấu Cải lương và Sở VHTT tỉnh Bến
Tài tử Nam bộ

Tre, 2001

Tìm hiểu giai ñiệu ngũ cung

NXB Sàigòn, 1968

Các âm giai trong âm nhạc Cải NXB TPHCM
lương
19

Sơn Nam

Cá tính miền Nam

NXB TPHCM, 1992

20

Nguyễn Văn Ngưu

Cổ nhạc Tổ truyền nguyên lý

NXB


Văn

Nghệ

TPHCM, 1995
20

Đắc Nhẫn

Tìm hiểu âm nhạc Cải lương

NXB TPHCM, 1989

Sự hình thành và tính dân tộc của Viện nghiên cứu cải
âm nhạc Cải lương

lương, 1990

Nguồn gốc các loại hơi trong âm Viện nghiên cứu cải
21

Đắc Nhẫn –

nhạc truyền thống Việt Nam

lương, 1991

Bài bản Cải lương


NXB Hà nội, 1974

Thế giới âm thanh Việt Nam

NXB Hoa Cau (Mỹ),

Ngọc Thới
22

Nguyễn Thuyết
Phong

1990

23

Vương Hồng Sển

Năm mươi năm mê hát

24

Tô Ngọc Thanh –

Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ NXB Văn Hóa, 1986

Hồng Thao

truyền (Tập 1)


Vũ Nhật Thăng

Tìm hiểu thang âm của một số bài TC NCNT số 25,

25

bản thuộc các ñiệu Xuân, Ai, Oán

NXB Trẻ

1978


Một cách hiểu về ñiệu và hơi trong TC Âm nhạc
nhạc tài tử Cải lương
Thang âm nhạc Cải lương - Tài tử

NXB Âm nhạc, Viện
Âm nhạc, Hà Nội,
1998

26

Văn Thanh

Ca Huế

Sở VHTT – BTT,
1989


27

Trần Ngọc Thêm

Tìm về bản sắc Văn hóa Việt Nam

NXB TPHCM, 1977

28

Lê Thương

Nhạc lý quốc nhạc

NXB

Nhạc

Thư,

1963
29

Trương Bỉnh Tòng

Tìm hiểu thang âm ñiệu thức nhạc Viện nghiên cứu cải
Tài tử và Cải lương

lương, 1991


Từ ñiệu ñến hơi và quá trình hình Viện nghiên cứu cải
thành bản Vọng cổ

lương, 1992

Tìm hiểu ñặc trưng nhạc Tài tử và Viện nghiên cứu cải
30

Trần Quốc Vượng

Cải lương

lương, 1992

Cơ sở Văn Hóa Việt Nam

NXB

Giáo

dục,

2001
31

Nhiều tác giả

Nam Bộ xưa và nay

Tạp chí Xưa & Nay,

NXB TP. Hồ Chí
Minh tổng hợp và in
lại, 2002, 2007

32

Nhiều tác giả

Thang âm ñiệu thức trong âm nhạc Viện Văn hóa nghệ
truyền thống một số dân tộc miền thuật tại TPHCM,
Nam Việt Nam

33

Nhiều tác giả

1993

Văn hóa cư dân ñồng bằng sông NXB TPHCM, 1992
Cửu Long

34

Nhiều tác giả

Văn hóa nghệ thuật Nam bộ

Tạp chí Văn hóa
nghệ


thuật,

NXB

Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 1997


GIÁO TRÌNH
35

Nguyễn Hữu Ba

Nhạc pháp Quốc nhạc

Trường QGÂN &
KN Sàigòn, 1970

36

Nguyễn Văn Đời

Giáo trình môn Ký xướng âm Dân Nhạc Viện TPHCM
tộc – ĐH II/V

37

Nguyễn Văn Thành

Nhạc lý toàn thư


Trường QGÂN &
KN Sàigòn, 1970

38

Lê Thương

Nhạc sử Đông phương

Trường QGÂN &
KN Sàigòn, 1968

LUẬN ÁN, LUẬN VĂN
39

Trần Thế Bảo

Lòng Bản, yếu tố mô hình trong LV Phó Tiến Sĩ âm nhạc truyền thống Việt Nam

40

Trần Ngọc Liêm

1989

Đặc ñiểm âm nhạc trong bản ngữ LV tốt nghiệp Đại
của người Việt ở Nam bộ qua một học – Nhạc Viện
số lối hát dân gian


41

Kiều Tấn

TPHCM

Cây ñàn Ghi – ta phím lõm trong LV tốt nghiệp Đại
âm nhạc Tài tử và Cải lương

học Lý luận Nhạc
Viện TPHCM

42

Vũ Nhật Thăng

Một số nguyên tắc hòa tấu các bản LV tốt nghiệp Đại
Bắc của dàn nhạc hòa tấu Tài tử học Nhạc Viện Hà
Nam bộ

Nội, 1976

Thang âm ñiệu thức nhạc Tài tử LV Phó Tiến sĩ,
Cải lương

1994


PHỤ LỤC 1 (Hình ảnh)
Phụ lục 1.1: Một dàn nhạc Lễ miền Nam – />

Phụ lục 1.2: Một ban nhạc Tài tử ñầu TK XX – Trần Phước Thuận, Xưa Nay,
(292), 2007, tr. 29


Phụ lục 1.3: Song Loan – Nhạc khí gõ trong dàn nhạc Tài tử

Phụ lục 1.4: Hòa ñàn 7 nhạc cụ - Dàn nhạc Tài tử Nhạc Viện TPHCM


Phụ lục 1.5: Hòa ca Tài tử – Đơn ca cùng dàn nhạc – Nhóm ñờn ca Tài tử Huỳnh
Khải biểu diễn tại Nhạc Viện TPHCM

Phụ lục 1.6: Hòa ca Tài tử - Song ca Nam Nữ cùng dàn nhạc – Nhóm trường Đại
học Sân khấu Điện ảnh TPHCM tham dự Liên hoan ñờn ca Tài tử Nam bộ lần
thứ II do VTV tổ chức.


PHỤ LỤC 2 (BẢNG BIỂU)

2.1 Bảng biểu chương I
Phụ lục 2.1.1
Nhạc mục của nhạc Tài Tử Nam Bộ
(Phạm Duy, Đặc khảo về Dân nhạc ở Việt Nam, tr. 144.)
Năm 1863

CA HUẾ

QUẢNG

NHẠC TÀI TỬ


(giữa thế kỷ XIX – XX)
ĐIỆU BẮC
Lưu Thủy

Lưu Thủy chậm, lanh

Lưu Thủy Quảng Lưu Thủy Trường, Vắn

Cổ Bản

Cổ Bản

Phú Lục chậm, lanh

Phú Lục Quảng

Phú Lục

10 BẢN TÀU
Phẩm Tuyết
NguyênTiêu
Hồ Quảng

Hồ Quảng
Liên Hườn
Bình Bản (sau ñọc là Bình

Bình Bán Chấn


Bán)
Tây Mai
Kim Tiền

Kim Tiền (có dấu huyền)

Xuân Phong

Xuân Phong
Long Hổ
Tẩu Mã

Xuân Tình

Xuân Tình

Điểu Ngữ

Xuân Tình
Tây Thi

ĐIỆU NAM
Hơi Đảo


Đảo Ngũ Cung

Nam Đảo
Hơi Xuân


Nam Xuân

Hạ Giang Nam, Nam Chiến,

Nam Xuân

Nam Xuân
Tư Mã
Hơi Ai
Tương Như

Nam Ai

Ai Giang Nam, Nam Ai
Vọng Giang Nam, Nam
Bình

Tiên Nữ tổng

Quả Phụ

Hơi Oán

Lưu Nguyễn

Tứ Đại Cảnh

Tứ Đại Oán

Bá Nha


Văn Thiên Tường

Khấp Tử Kỳ

Phụng Cầu Hoàng

Tự Trào

Bình Xa Lạc Nhạn

Tự Thán

Thanh Dạ Đề Quyên
Hành Vân

Trường Thán
ĐIỆU LÝ
Lý con sáo


Quảng

Lý tử Vi
Lý Nam Xang

con

sáo



Phụ lục 2.1.2
Thống kê các giai ñoạn phát triển của nhạc Tài tử Nam bộ
(Tác giả)
NĂM

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC

TÊN NHẠC SĨ

GIAI ĐOẠN

Giai ñoạn 1
1875 - 1900

* Thời kỳ ñầu
- Kế thừa bài bản ca nhạc Huế, Quảng

Nguyễn Liêng Phong

- Hình thành những nhóm “Đờn cây”

Nguyễn Tú Bá
Trần Quang Diệm

1900 - 1911

* Thời kỳ sau
- Bài bản phát triển


Trần Quang Diệm

- Các nhóm nhạc mang phong cách Tài tử

Nguyễn Tống Triều

thính phòng phát triển, nổi bật với 2

Nguyễn Quang Đại

nhóm miền Đông và miền Tây

Trần Quang Hườn

- Nhóm nhạc Tài tử biểu diễn ở Pháp

Nguyễn Tài Khí

Giai ñoạn 2
1911 - 1920

* Thời kỳ ñầu
- Các nhóm tài tử xuất hiện khắp Nam bộ

Trần Văn Chiều

- Sáng tác nhiều bài bản

Tống Hữu Định


- Chú trọng phát triển diễn tấu, hoà tấu

Phan Đăng Đàn
Trần Quang Huờn
Cao Văn Lầu

Một số bài bản ñược ghi chép bằng chữ Lê Văn Tiễng
Hán, chữ Quốc ngữ

Nguyễn Kim Đại
Võ Tấn Hưng

1920 - 1956

Nhạc cụ phương Tây ñược sử dụng trong
dàn ñờn Tài tử như Guitar Hawaien,
Mandoline, Violon. . . cải tiến thành công
ñàn Guitar phím lõm
Sáng tạo nhiều hệ thống dây

Nguyễn Văn Thinh


Phát triển Dạ Cổ Hoài Lang thành Vọng Lê Văn Xíu
Cổ
- Xuất hiện sự pha trộn hơi, bài bản trong Nguyễn Thành Châu
ca diễn

và nhiều người khác


- Hình thành nghệ thuật cải lương
1956 ñến nay

* Thời kỳ sau
- Thành lập các trường Âm nhạc, Nhạc

Nguyễn Văn Thinh

Viện,…

Nguyễn Văn Đời

- Bài bản ñược ghi chép trên khuông nhạc

Lê Thương

- Kỹ thuật diễn tấu ñược nâng cao

Trần Văn Khê

- Khoa học trong nghiên cứu và hệ thống

Phạm Duy

hóa nhạc Tài tử

Nguyễn Thụy Loan
Vũ Nhật Thăng
Trần Thế Bảo
Và nhiều nghệ nhân, nghệ

sĩ, giảng viên khác


Phụ lục 2.1.3:
Những bài bản phổ biến
(Tác giả)
Tên bài

Số câu Số lớp

Loại câu

Thang Âm –

Âm ñầu

Điệu thức –

và cuối

Hơi
Lưu Thủy Trường

32

4

Nhịp tư

Bắc


Hò - Hò

Phụ Lục Chấn

34

4

Nhịp tư

Bắc

U - Liu

Bình Bán Chấn

44

4

Nhịp tư

Bắc

Xang – Xang

Xuân Tình Chấn

48


4

Nhịp tư

Bắc

Cống – Liu

Cổ Bản Vắn

34

5

Nhịp tư

Bắc

Xê – Xang

Tây Thi Vắn

26

3

Nhịp tư

Bắc


Liu – Liu

Nam Xuân

68

9

Nhịp tư

Nam – Xuân

Xang – Liu

Nam Ai

84

10

Nhịp tư

Nam - Ai

Xang – Xang

Nam Đảo

67


8

Nhịp tư

Nam – Đảo

Xang – Xang

Xàng Xê

64

4

Nhịp tư (lơi) Bắc – Lễ

Xang – Liu

Ngũ Đối Thượng

61

5

Nhịp tư

Bắc – Lễ

U – Liu


Ngũ Đối Hạ

38

5

Nhịp tư

Bắc – Lễ

Liu – Liu

Long Đăng

40

3

Nhịp tư

Bắc – Lễ

U – Liu

Long Ngâm

33

3


Nhịp tư

Bắc – Lễ

Xư – Xang

Vạn Giá

47

5

Nhịp tư

Bắc – Lễ

Liu – Liu

Tiểu Khúc

29

4

Nhịp tư

Bắc – Lễ

U – Liu


Tứ Đại Oán

38

7

Nhịp tám

Oán

Liu – Liu

Phụng Hoàng

48

4

Nhịp tám

Oán

Liu – Hò

58

4

Nhịp tám


Oán

Liu – Xang

40

3

Nhịp tám

Oán

Xang – Xang

48

4

Nhịp tư

Bắc

Hò – Liu

Lai Nghi
Giang Nam
Cửu Khúc
Phụng Cầu Hoàng
Duyên

Bắc Man


Tấn Cống
Đường Thái Tôn

32

2

Nhịp hai

Bắc

Xư – Xang

Vọng Phu

33

2

Nhịp hai

Bắc

Xang – Xang

Chiêu Quân


43

2

Nhịp hai

Bắc

Xang – Xang

Ái Tử Kê

19

1

Nhịp hai

Bắc

U – Xang

Tương Tư Ngự

77

3

Nhịp hai


Ai

Xang – Xang

Duyên Kỳ Ngộ

62

3

Nhịp hai

Bắc

Xàng – Xang

Quả Phụ Hàm Oan

59

4

Nhịp tám

Oán

Xang – Liu

Bình Sa


37

3

Nhịp tám

Oán

Xang – Liu

32

4

Nhịp tám

Oán

Liu – Liu

Trường Tương Tư

28

4

Nhịp tám

Oán


Xang – Hò

Văn Thiên Tường

42

4

Nhịp tám

Oán

Hò – Xang

Vọng Cổ

6

Nhịp ba

Ai

Liu – Liu

Lạc Nhạn
Thanh Dạ
Đề Uyên

mươi hai



2.2 Bảng biểu chương II
Phụ lục 2.2.1:

CẤU TRÚC SÁU BẢN BẮC

Hò Xư Xang Xê Công

Vui tươi, trong sáng

Nhịp tư, lái tám

Lưu
Thủy
Trường

Phú
Lục
Chấn

Bình
Bán
Chấn

Xuân
Tình
Chấn

Tây
Thi

Vắn

Cổ
Bản
Vắn

32 câu

34 câu

44 câu

48 câu

26 câu

34 câu

3 lớp

5 lớp

Liu



4 lớp

Rao


Nghỉ 3 lái vào bài



Chầu và Mô
(trừ Tây Thi & Cổ
Bản)



Xang

Công

Tiến hành giai ñiệu

Kết bài chữ Hò (trừ Cổ
Bản, Bình Bán chữ Xang),
nhịp nội Song Loan

Nhịp nội Song Loan


Phụ lục 2.2.2:

CẤU TRÚC BẢY BẢN LỄ

Chuyển ñiệu
Hò I Xang Xê Phan


Hò Xư Xang Xê Công

Nhịp tám, lái mười
sáu hay nhịp tư lơi

Xàng


Ngũ
Đối
Thượng

64 câu

61 câu

Trang nghiêm

Tiểu
Khúc

Long
Đăng

Ly ñiệu
Hò I Xang Xê Công

Nhịp tư, lái tám

Long

Ngâm

Vạn
Giá

47 câu
29 câu

40 câu

4 lớp

Ngũ
Đối
Hạ
38 câu

33 câu

3 lớp

5 lớp

Rao
Nghỉ 3 lái vào bài

Xang

U


Chầu và Mô
(trừ Ngũ Đối Hạ)

U

Công



Tiến hành giai ñiệu

Kết bài chữ Liu (trừ Long
Ngâm chữ Xang),
nhịp nội Song Loan

Liu

Liu

Nhịp ngoại & nhịp
ngoại Song Loan


Phụ lục 2.2.3:

CẤU TRÚC BA BẢN NAM

Hò Xư Xang Xê Công

Hò I Xang Xê Công


Hò Xư Xang Xê Phan
Chuyển ñiệu
Hò I Xang Xê Công

Thư thái

Buồn, bi ai

Sinh ñộng

Nhịp tư, lái tám
Nam
Xuân

Nam Ai

Đảo
Ngũ
Cung

68 câu

84 câu

67 câu

9 lớp

10 lớp


8 lớp

Rao
Vào bài

Xang

Tiến hành giai ñiệu

Kết bài chữ Xang,
nhịp nội Song Loan

Nhịp ngoại Song Loan


Phụ lục 2.2.4:

CẤU TRÚC BỐN BẢN OÁN

Hò I Xang Xê Phan

Buồn thảm, não nề

Nhịp tám, lái mười sáu

Tứ
Đại
Oán


Phụng
Hoàng
Lai
Nghi

Giang
Nam
Cửu
Khúc

Phụng
Cầu
Hoàng
Duyên

38 câu

48 câu

58 câu

40 câu

7 lớp

3 lớp

4 lớp
Rao
Nghỉ 7 lái vào bài


Liu

Liu

Chầu và Mô

Kết bài chữ Hò,
nhịp nội Song Loan

Liu

Tiến hành giai ñiệu

Xang

Nhịp nội Song Loan

Kết bài chữ Xang,
nhịp nội Song Loan


2.3 Bảng biểu chương III
Phụ lục 2.3.1: Một số kiểu viết “Lòng bản” của nhạc Tài tử Nam bộ
- Bản Ngũ Đối Hạ – bản ñàn Tỳ Bà, giáo trình Nhạc Viện TPHCM, giảng
viên Võ Văn Khuê – Khoa âm nhạc Dân tộc Nhạc Viện TPHCM
Chữ nhạc có những ñiểm khác như: Liêu (Liu), Fan (Phan), ñôi khi dùng
Sang (Xang).



- Bản Lưu Thủy Trường – bản ñàn Kìm, giáo trình Nhạc Viện TPHCM,
giảng viên Võ Văn Khuê – Khoa âm nhạc Dân tộc Nhạc Viện TPHCM, soạn lại
cho ñàn Kìm ngày 14/6/1978 với hai cách ký âm cổ truyền và phương Tây.
Trong lối ký âm cổ truyền này, ta thấy cách biểu thị tiết tấu như ký âm
phương Tây: móc ñơn = 1 gạch dưới, móc ñôi = 2 gạch dưới,… Chữ nhạc, tác giả
dùng chữ Sang (S).


- Bản Long Ngâm do nghệ sĩ Minh Lời soạn – Minh Lời (2001), Bài bản
sân khấu Cải lương và Tài tử Nam bộ, Sở VHTT tỉnh Bến Tre, tr. 186,
Chữ nhạc có những ñiểm khác như: Xan (Xang), Cong (Công), Chữ ñàn
trong ngoặc là ở nhịp chính của nhịp – tương ñương phách 1 trong nhịp 4/4.


Phụ lục 2.3.2: “Lòng bản” một số bài bản nhạc Tài tử Nam bộ do nhạc sĩ Mười
Phú biên soạn năm 1976, giáo trình giảng dạy tại trường Nghệ thuật Sân khấu II
(nay là trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh TPHCM).
Tác giả dùng chữ nhạc Y thay cho chữ nhạc I.


Phụ lục 2.3.3:
Những ñiểm bất biến và khả biến

Điểm bất biến
Khung bài bản

Cấu trúc lớp

Nhịp và nhịp ñộ
Thang âm của bản nhạc


Hơi

Thang a

Điểm ñồng âm

Điểm khả biến
Âm hình tiết tấu

Âm luyến láy

Câu nhạc tự do


×