Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Một số bài tập hóa hữu cơ hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.29 KB, 5 trang )

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử C3 H8O
tác dụng với CuO d (t oC) đến phản ứng hoàn toàn thu đợc hỗn hợp sản phẩm. Cho
hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3 / NH3 d thu đợc 21,6 gam Ag . Nếu đun nóng
hỗn hợp trên với H2 SO4 đặc ở 140 0 C thì thu đợc 34,5 gam hỗn hợp 3 ete và 4,5 gam
H2O . Thành phần % khối lợng ancol bậc II trong X là:
A. 30,77 %
B. 15,38%
C.46,15%
D.61,54%
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hidroquinon
tác dụng với Kali d thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
X trên thì thể tích CO2 (đktc) thu đợc tối đa là:
A. 20,16 lít
B. 13,44 lít
C. 40,32 lít
D. 49,28 lít
Câu 3: Khi đun hỗn hợp 2 ancol no đơn chức mạch hở không phân nhánh với axit H2 SO4
đặc ở nhiệt độ thích hợp ta thu đợc 14,4 gam nớc và 52,8 gam hỗn hợp X gồm 4 chất
hữu cơ không phải là đồng phân của nhau, với tỉ lệ số mol bằng nhau. Công thức của
ancol có khối lợng phân tử lớn hơn là( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. CH3OH
B. C2 H5OH
C. C3 H7OH
D. C4 H9OH
Câu 4: Este X (chứa C,H,O và không có nhóm chức khác) có tỉ khối hơi đối với metan
bằng 6,25. Cho 25 gam X phản ứng vừa đủ với với dung dịch KOH thu đợc dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu đợc 39 gam chất rắn Z. Phần trăm khối lợng của oxi trong
Z là:
A. 20,51 %
B. 30,77 %
C. 32,00 %


D. 23,18 %
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hidrocacbon mạch hở ( 2 chất hơn kém nhau 1
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu đợc 1,3 mol CO2 và 0,4
mol H2O . Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 thì khối
lợng kết tủa tối đa thu đợc là:
A. 209,25 gam
B. 136,8 gam
C. 224,1 gam
D. 216,45 gam
Câu 6: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2 = CHCOOH ; CH3COOH và
CH2 = CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung
hoà 0,03 mol X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lợng của
CH2 = CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp là:
A. 0,72 gam
B. 2,16 gam
C. 1,08 gam
D. 1,44 gam
Câu 7: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hidro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ
nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu đợc hỗn hợp B gồm: Propanal, propan-1-ol,
propenal và 0,15 mol hidro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Giá trị của
a là.
A. 0,35
B. 0,3
C. 0,2
D. 0,25
Câu 8: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan ( tỉ lệ 1:2 về số mol ) thì thu
đợc hỗn hợp Y( Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác
định khối lợng phân tử trung bình của Y.( MY )?
A. MY =43


B. 32 MY 43

C. 25,8 MY 32

D. 25,8 MY 43


Câu 9: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế
tiếp và 1 axit ko no có 1 liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol
NaOH. Để trung hoà lợng NaOH d cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu đợc dung
dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu đợc 52,58 gam chất rắn E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng NaOH d thấy khối lợng bình tăng 44,14
gam. Thành phần % khối lợng của axit không no là:
A. 44,89
B. 48,19
C. 40,57
D. 36,28
Câu 10: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc
hỗn hợp T gồm CH4 ; C3 H6 ; C2 H4 ; C2 H6 ; C4 H8 ; H2 ; và C4 H6 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
T thu đợc 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O . Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu
vừa hết 19,2 gam brom trong dung dịch nớc brom. Phần trăm về số mol của C4 H6 trong
T là:
A. 9,091 %
B. 16,67 %
C. 22,22 %
D. 8,333 %
Câu 11: Hỗn hợp A gồm 2 andehit no đơn chức mạch hở Y,Z ( MY < MZ ). Chia A thành
2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 d thu đợc 64,8 gam Ag
Phần 2: Oxi hoà hoàn toàn thành hỗn hợp axit B. Trung hoà C cần 200 ml dung dịch

NaOH 1M thu đợc dung dịch D. Cô cạn D, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu đợc
8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Z là:
A. C2 H5CHO
B. C3 H7CHO
C. C4 H9CHO
D. CH3CHO
Câu 12: Hỗn hợp X gồm anlyl clorua; benzyl brombua; 1,1-diclo etan, trong đó benzyl
bromua chiếm 66,34% về khối lợng. Cho 51,55 gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung
dịch NaOH 1M thu đợc dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 thu
đợc m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:
A. 59,2 gam
B. 87,9 gam
C. 102,5 gam
D. 80,65 gam
Câu 13: X là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Cho 1 lợng chất X tác
dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4M rồi cô cạn đợc 105 gam chất rắn khan
Y và m gam ancol Z. Oxi hóa m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu đợc hỗn hợp T.
Chia T thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với AgNO3 / NH 3 d thu đợc 21,6 gam Ag
- Phần 2 tác dụng với NaHCO3 d thu đợc 2,24 lít (đktc)
- Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu đợc 4,48 lít khí (Đktc) và 25,8 gam chất rắn
khan.
CTPT của X là ( Biết Z đun với axit sunfuric đặc nóng 170 0 C tạo Olefin)
A. C4 H 8O2
B. C5 H10O2
C. C6 H12O2
D. C3 H 6O2

Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH ; 1 mol CH3COOH và 2 mol C2 H 5OH (
trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu đợc 0,6 mol

HCOOC2 H 5 và 0,4 mol CH3COOC2 H 5 . Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1mol HCOOH ; 3
mol CH3COOH và a mol C2 H 5OH ở điều kiện nh trên đến trạng thái cân bằng thì thu
đợc 0,8 mol HCOOC2 H 5 . Giá trị của a là:
A. 12,88 mol
B. 9,97 mol
C. 5,6 mol

D. 6,64 mol


Câu 15 : Hỗn hợp X gồm axit fomic; axit acrylic; axit oxalic; và axit axetic. Cho m gam
X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu đợc 4,72 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu đợc CO2 ; 1,44 gam H 2O . Giá trị của m là:
A. 2,44 gam
B. 3,4 gam
C. 4,72 gam
D. 3,84 gam
Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C5 H10 ; C6 H12 ; C7 H14 ; C4 H 9OH ; C5 H11OH ;
C6 H13OH . Cần 127,68 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm thu đợc vào dung dịch
Ba(OH )2 d. Thấy khối lợng dung dịch giảm 509,4 gam. Mặt khác cho X tác dụng với
Na d thì thu đợc thể tích khí hidro là:
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 2,24 lít
Câu 17 : Cho 2,3 gam Na kim loại vào 10 ml dung dịch ancol etylic 450 thu đợc dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc m gam chất rắn khan Y. Giá trị của m là:
A. 4 gam
B. 6,8 gam
C.5,4 gam

D. 6,2 gam
Câu 18 : Khi cho chất hữu cơ X ( có công thức phân tử C6 H10O5 và không có nhóm

metylen ) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X
phản ứng. X và các chất Y;Z tham gia phản ứng theo hệ số tỉ lợng nh sau :

Y + H O ; X + 2 NaOH 2 Z + H O ; Y + NaOH 2Z ; Z + HCl T + NaCl
X

2
2
t0
Tên gọi của T là:
A. Axit acrylic
B. Axit 2-hidroxipropanoic
C. Axit 3-hidroxipropanoic
D. Axit propionic
Câu 19 : X là hỗn hợp gồm C2 H 2 và H 2 có d X / H 2 =5. Đun X với bột Ni 1 thời gian
đợc hỗn hợp Y có dY / H 2 =9,375. Lấy 0,16 mol Y cho đi qua bình đựng brom d để
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lợng bình đựng brom tăng thêm m (gam). Kết
luận nào sau đây chính xác nhất?
A. 0,78 m 1,68
B. m=0,78 gam
C. m=3,0 gam
D. m=1,68 gam
Câu 20 : Oxi hóa 1 rợu đơn chức A bằng O2 (có chất xúc tác) thu đợc hỗn hợp X gồm
andehit, axit, nớc, rợu d. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với Na thu đợc
8,96 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y bay hơi thì còn lại 48,8 gam chất rắn khan.
Mặt khác 4m gam hỗn hợp X cho tác dụng với NaHCO3 d thì thu đợc 8,96 lít khí
(đktc). Biết số mol rợu d nhỏ hơn số mol rợu tạo andehit. Công thức phân tử của rợu

là:
A. C2 H 5OH
B. CH 3OH
C. C3H 7OH
D. C3H 5OH
Câu 21 : Oxi hóa 38 gam hỗn hợp propanal, ancol A no đơn chức bậc 1 và Este B ( tạo
bởi 1 axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol A) đợc hỗn hợp X gồm Axit và Este. Cho
lợng hỗn hợp X trên phản ứng với CH 3OH ( hiệu suất 50%) thu đợc hỗn hợp este. Mặt
khác, cho lợng X đó phản ứng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung
hòa hết NaOH d cần 0,15 mol HCl đợc dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc hơi chất
hữu cơ E, còn lại 64,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách nớc ở 140 0 c ( H 2 SO4 đặc xúc
tác) đợc F có tỉ khối đối với E là 1,61. A và B lần lợt là:
A. C2 H 5OH và
B. CH 3OH và
C. CH 3OH và
D. C2 H 5OH và
C3 H 5COOC2 H 5

C4 H 7COOCH 3

C3 H 5COOC2 H 5

C4 H 7COOCH 3


Câu 22 : Cho các dung dịch : NaOH(1); C6 H 5ONa (2); CH 3ONa (3); C2 H 5ONa (4);
CH 3COONa (5). Thứ tự tăng dần tính Bazo (từ trái sang phải) của các dung dịch trên là:
A.5;2;3;3;1
B.5;2;3;4;1
C.5;2;1;3;4

D.3;2;5;4;1

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Đáp án
D
C
C

A
C
D
C
D
B
A
B
A
B
B
B
D
A
B
A
A
A
C




×