Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.49 KB, 17 trang )

Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
MỤC LỤC
Phần I- Đặt vấn đề 01
Phần II- Giải quyết vấn đề 03
1- Cơ sở lý luận 03
2- Giả thuyết 03
3- Quá trình thực nghiệm giải pháp mới 03
4- Hiệu quả và ý nghĩa của sáng kiến 07
Phần III- Bài học kinh nghiệm 09
1- Kinh nghiệm cụ thể 09
2- Cách sử dụng sáng kiến kinh nghiệm 09
3- Đề xuất hướng phát triển tiếp sáng kiến 09
4- Kết luận và kiến nghị 09
Tài liệu tham khảo 10
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phng phỏp gii mt s bi tp Hoỏ vụ c Nguyn Th Hng
Nhung
PHN I- T VN
+ Cht lng dy v hc luụn l vn sng cũn ca mi nh trng, kt
qu giỏo dc l bng chng thuyt phc khng nh hiu qu dy v hc
ca tng n v. Vỡ vy, dy v hc nh th no luụn l s quan tõm trn tr
ca cỏc nh qun lý giỏo dc, cỏc thy cụ giỏo v cỏc t chc on th trong
v ngoi trng.
+ L mt giỏo viờn - Tng ph trỏch cụng tỏc ti trng THCS Tu Vũ ,
mt a bn m i sng nhõn dõn cũn gp nhiu khú khn, trỡnh nhn thc
ca nhõn dõn cũn thp, cht lng giỏo dc ca nh trng cha cao.
Nm 2004: T l hc sinh khỏ gii l Tỷ lệ học sinh khá giỏi là :
67/264 = 25.4 %
T l hc sinh trung bỡnh l: 164/264 = 62.1 %


T l hc sinh yu kộm l: 33/264 = 12.5 %
So vi kt qu giỏo dc ca cỏc trng bn trong khu vc, kt qu giỏo
dc n v tụi l rt thp. Mt cõu hi ln c t ra trong tụi: v i ngũ
giỏo viờn thỡ tng i , c v s lng v c cu. Vy kt qu ú l do
õu? Sau nhiu ln kho sỏt v nghiờn cu, tp th Hi ng s phm nh
trng ó ch ra rng nguyờn nhõn c bn l ng c hc tp ca hc sinh
cha ỳng n, hc sinh cha thc s hng say hc tp.
c s ch o to iu kin ca chi bộ ban giỏm hiu nh trng, ca
ph trỏch chuyờn mụn v t trng cỏc t cựng vi s nhit huyt ca bn
thõn. Tụi ó quyt tõm bt tay vo tỡm kim gii phỏp th hin sỏng kin:
''Phng phỏp t chc cỏc hot ng vui hc''
Sỏng kin kinh nghim THCS Trung
Ngha
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1- Cơ sở lý luận và thực tiễn:
+ Căn cứ vào việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa, đổi
mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Dạy học phải lấy học sinh
làm trung tâm, phải phát huy tính tích cực, chủ động của người học.
+ Căn cứ vào mục đích giáo dục của đội: mục đích giáo dục của đội cũng
là mục tiêu giáo dục của nhà trường xã hội chủ nghĩa. Vì vậy để đạt được mục
đích giáo dục, tổ chức đội phải cùng với nhà trường giáo dục thiếu nhi.
- Giáo dục trong nhà trường, trên địa bàn dân cư, giáo dục trong giê học
và giáo dục ngoài giê phải kết hợp chặt chẽ với nhau.
Giáo dục học sinh THCS vừa phải đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, vừa
phải đảm bảo sự phù hợp với nhu cầu, phù hợp về đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi của học sinh.
- Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ con sang người
lớn lên còn gọi là lứa tuổi ''quá độ''. Ở lứa này nét nổi vật vì tính cách của các

em là khuynh hướng ham hoạt động, năng động, tự lập, đang vươn lên học
làm người lớn, bắt chước người lớn. Tuy nhiên vẫn có những nét bất thường,
xung đột của lứa tuổi, bởi các em vẫn còn là '' trẻ con''. Vì thế quá trình giáo
dục đối với lứa tuổi thiếu niên có nhiều thó vị nhưng cũng không Ýt phức tạp,
đỏi hỏi sự giáo dục khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi cuốn các em vào hoạt
động nhằm phát huy khuynh hướng tù lập của các em thành những cá tính
sáng tạo và ý thức tập thể tốt. Vì vậy giáo dục học sinh thông qua các hoạt
động của đội đã thực sự chở thành một phương thức hữu hiệu, chiếm một vị
trí then chốt quan trọng cùng với các hoạt động dạy và học nó tạo thành một
sự hài hoà cân đối của quá trình sư phạm toàn diện, thống nhất nhằm ''hiện
thực hoá'' mục tiêu của cấp học
Tổ chức đội giáo dục đội viên theo những nguyên tắc, phương pháp riêng
của mình, hình thức giáo dục của đội rất phong phú, đa dạng và hấp dẫn, phù
hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh. Đội giáo dục đội viên trên các
mặt hoạt động chính là: giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức, giáo dục ý thức
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
và trách nhiệm học tập, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, văn hoá nghệ
thuật, giáo dục sức khoẻ vệ sinh, giáo dục tinh thần quốc tế vô sản.
Trong giai đoạn hiện nay, nền giáo dục đang có sự chuyển mình về nội
dung, phương pháp và hình thức giáo dục. Vì vậy trong việc tổ chức dạy học
trên líp cũng như việc tổ chức các hoạt động vui học theo chủ đề, chủ điểm,
hoặc thông qua các buổi hoạt động giáo dục ngoài giê lên líp đều phải phù
hợp với chương trình dạy học đổi mới hiện nay. Và việc tổ chức các hoạt
động vui học phải làm thế nào để khai thác triệt để các lĩnh vực sau:
- Đánh thức tính tự giác, tích cực chủ động của đội viên, tạo được niềm
đam mê thực sự khi tham gia.
- Hoạt động vui học phải tạo được cơ hội cho đội viên vận dụng các kiến

thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
- Khi tổ chức các hoạt động vui học cần khéo léo để hội viên thấy được
mình là một thành viên rất quan trọng của hội vui. Do đó để thể hiện sự quan
trọng Êy, các em sẽ tự đi tìm kiến thức trong các môn học và thế là động cơ
học tập đúng đắn đã được hình thành. Với học sinh lứa tuổi THCS thì khả
năng nhìn vào tương lai và định hướng nghề nghiệp là chưa rõ ràng, nhưng
việc thể hiện mình qua các hoạt động hàng ngày với các em là rất nhậy bén và
rất quan trọng. Cho nên việc tổ chức các hoạt động vui học hàng ngày phải
thực sự khai thác hết tâm sinh lý '' quá độ'' của đội viên, phải lợi dụng tính
cách thích làm người lớn để truyền đạt các kiến thức học tập cần thiết của các
môn học, đồng thời tiếp nối các buổi vui học riêng lẻ phải khéo léo để đội
viên thấy được mình cần phải làm gì cho tương lai, tức là có sự định hướng
nghề nghiệp rõ ràng.
2- Giả thuyết:
Căn cứ vào cơ sở lý luận nêu trên, căn cứ vào thực trạng của liên đội, bản
thân tôi dự tính:
2.1- Giai đoạn đầu:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
+ Tổ chức các đợt thi đua học tập trong toàn liên đội gắn với từng chủ đề,
chủ điểm, nhằm đánh thức trong đội viên tinh thần, ý thức trách nhiệm học tập
của mình.
+ Đồng thời trong các chủ đề, chỉ điểm sẽ lồng ghép tổ chức cuộc thi ''
sắc màu trí tuệ'' nhằm củng cố, mở rộng khắc sâu những kiến thức đã học,
đồng thời rèn luyện cho đội viên các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, các kỹ năng
giải quyết các tình huống trong cuộc sống và học tập.
2.2- Giai đoạn 2: Hình thành câu lạc bé '' Học sinh tài năng'' để tiếp tục
duy trì và phát huy tài năng của đội viên, học sinh ở giai đoạn 1.

3- Quá trình thực nghiệm giải pháp mới:
3.1- Quy trình thực hiện giai đoạn 1:
Tổ chức các đợt thi đua học tập
3.1.1- Cách thức chung:
Theo từng chủ điểm mà lễ đăng ký thi đua sẽ mang tên khác nhau.
Ví dụ: chủ điểm tháng 10 '' học tập tốt, chăm ngoan theo lời dạy của Bác Hồ''
Chủ điểm tháng 11: ''Hái hoa điểm 10 - dâng thầy tặng cô''
Tháng 12: '' Xông lên thần tốc, phá mốc 15''
(mốc 15: là số ngày học tốt cần đạt được trong đợt thi đua. Tuỳ theo tình
hình học tập của liên độ mà mốc này có thể cao thấp khác nhau cho phù hợp)
3.1.2- Quy trình cụ thể:
Ví dụ: Tổ chức đợt thi đua chủ điểm tháng 10.
a- Lễ đăng ký thi đua: '' Học tập tốt, chăm ngoan theo lời dạy Bác Hồ
kính yêu'' (thực hiện ở các chi đội, líp)
- Thời gian tiến hành ngày 15 tháng 10 (ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành
giáo dục)
a1. Yêu cầu giáo dục:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phng phỏp gii mt s bi tp Hoỏ vụ c Nguyn Th Hng
Nhung
- Giỳp hc sinh hiu v nm chc, cỏc ni dung, bin phỏp thc hin cỏc
ch tiờu thi ua ca lớp, ca t, ca bn thõn cú ý thc phn u rốn luyn
hc tp tt t c kt qu cao trong nm hc
- Hỡnh thnh cho hc sinh thói quen giao tip mnh dn, bit iu khin
tp th thc hin hot ng cú hiu qu
- To khụng phớ phn khi, tin tng v sn sng tham gia cho mi thnh
viờn tham gia trong lớp - trong liờn i
a2- Ni dung v hỡnh thc th hin:
* Ni dung: + Mi i viờn, hc sinh ng ký thi phn u thi ua +

Mỗi đội viên, học sinh đăng ký thi phấn đấu thi đua
+ Cỏc t trong lớp ng ký v giao c thi ua
+ Chng trỡnh hnh ng ca lớp
Cỏc ni dung trờn phi c th hin bng ch tiờu, cỏc bin phỏp thc
hin c th, rừ rng. Thi gian thi ua t 15 thỏng 10 n ngy 19 thỏng 5 ca
nm hc.
* Tin trỡnh hot ng:
+ Chi i phú: bt nhp bi hỏt '' Nh cú Bỏc H trong ngy vui i thng''
hoc mt bi hỏt truyn thng ca i
+ Tuyờn b lý do - gii thiu i biu
Vớ d: Bỏc H kớnh yờu khi cũn sng luụn chm lo n hnh phúc v
tng lai ca th h tr. Hụm nay k nim ln th 36 ngy Bỏc gi lỏ th cui
cựng cho cỏc thy cụ giỏo v hc sinh chúng ta (ngy 15/10/1968). Lớp chúng
ta t chc l ng ký giao c thi ua quyt tõm hc tt, chm ngoan theo li
dy ca Bỏc H. Ti d vi lớp cú cụ giỏo ch nhim ( ), thy TPT ( )
+ Mi 1 bn hc sinh gii ca lớp lờn trớch c th ca Bỏc H gi hc
sinh (1945) v th bỏc gi ngnh giỏo dc nm 1968. c xong nờn cho cht
li li dy ca Bỏc '' Non sụng Vit Nam cú tr lờn v vang hay khụng
Sỏng kin kinh nghim THCS Trung
Ngha
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu'' '' Dù khó khăn đến
đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt''
+ Mời 1 bạn học sinh giỏi của líp lên đăng ký thi đua (đăng ký chỉ tiêu cô
thể: ví dô: - Không có điểm kiểm tra dưới 8 - Kh«ng cã ®iÓm kiÓm tra
díi 8
- Tích cực tham gia xây dựng bài
- Giữ vững danh hiệu học sinh giỏi )
+ Lần lượt mời các tổ chức lên đọc bản cam kết của tổ mình thi đua

+ Mời líp trưởng lên trình bày dự thảo chương trình hành động của líp.
Bản chương trình hành động của líp dùa trên tinh thần cam kết thi đua của tổ,
của cá nhân và thực tế của líp, nêu rõ chỉ tiêu phấn đấu từng mặt: học tập, lao
động, kỷ luật kết quả phấn đấu xếp loại 2 mặt học tập và hạnh kiểm của líp.
- Các giải pháp thực hiện
+ Tổ chức thảo luận về chương trình hành động:
Sau khi líp biểu quyết thống nhất, líp trưởng, đọc lại chương trình hành
động chính thức của líp và mời các tổ trưởng ký, chi đội trưởng cùng ký vào
chương trình hành động thể hiện sự quyết tâm của tập thể.
+ Chương trình văn nghệ
* Kết thúc hoạt động
+ Líp trưởng nhận xét và biểu dương các tổ, các cá nhân đã tham gia sôi
nổi góp phần tích cực vào sự thành công của buổi lễ
+ Xin kính chào và cảm ơn các thầy cô giáo, các vị đại biểu và các bạn
b- Tổ chức theo dõi thi đua
- Hàng tuần, líp phó phụ trách học tập cùng với líp trưởng phải thường
xuyên theo dõi, ghi lại kết quả thi đua của từng cá nhân, từng tổ để động viên
kịp thời giúp cá nhân, tổ hoàn thành được chỉ tiêu để ra.
c- Kết thúc đợt thi đua:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
Líp trưởng tổng hợp và báo cáo trước líp và giáo viên chủ nhiệm về kết
quả thi đua của từng cá nhân, từng tổ và kết qủa chung, tuyên dương khen
thưởng những cá nhân, tổ hoàn thành tốt chỉ tiêu để ra. Báo cáo kết quả lên
ban chấp hành liên đội để công bố trước toàn trường.
3.1.3- Quy trình tổ chức cuộc thi : '' sắc màu trí tuệ''
- Thời gian: gắn với các chủ điểm của từng tháng hoặc tuỳ điều kiện từng
tháng

A- Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh củng cố, mở rộng khắc sâu những kiến thức đã học trên
líp, trao đổi kinh nghiệm học tập tốt.
- Gây hứng thó học tập '' vui mà học, học và vui''
- Rèn luyện tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trí thông minh, bạo dạn, biết
trình bày ý kiến, nhận thức của mình trước tập thể.
B- Nội dung và hình thức thể hiện:
* Nội dung:
- Các câu hỏi ôn tập các môn học do líp chọn (câu hỏi cần ngắn gọn, xúc
tích)
- Trao đổi kinh nghiệm học tập học tập tốt các môn học đó
- Tập vận dụng tri thức đã học để giải các bài toán vui, giải các câu đố
khoa học, giải thích các hiện tượng sinh, hoá, vật lý trong đời sống.
* Hình thức:
Thi giữa hai đội: mỗi đội gồm 5 thành viên, cuộc thi gồm 3 phần.
+ Phần 1: có tên gọi số 10 may mắn: Ban tổ chức sẽ lần lượt đưa ra các
câu hỏi từ 1-10. Các đội nghe câu hỏi và sẽ dùng còi để giành quyền trả lời,
mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Riêng trả lời đúng câu hỏi số 10 sẽ
giành được 20 điểm.
+ Phần 2: với tên gọi: nét tài hoa:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
- Mỗi đội phải trình bày năng khiếu của đội mình: hát hoặc kể truyện,
ngâm thơ, độc tấu nhạc cụ, vẽ tranh
+ Phần 3: với tên gọi ai khéo léo?
Mỗi đội sẽ phải dùng mồm ngậm vào thìa để múc từng quả bóng bàn rồi
chuyền cho nhau cũng bằng mồm để chuyển từ vị trí A đến vị trí B nếu
dùng tay là phạm luật. Trò chơi diễn ra trong 3 phót, đội nào chuyển được

nhiều bóng hơn đội đó sẽ chiến thắng.
C- Các bước tiến hành:
* Bước chuẩn bị:
- Ban chỉ huy liên đội thông báo về nội dung, hình thức và thời gian tổ
chức cuộc thi.
- Các líp, các chi đội dự thi phải họp, cử ra đội tuyển để dự thi.
- Các đội tổ chức luyện tập theo đề cương.
- Ban chỉ huy liên đội cử ra người dẫn chương trình
- Thành lập ban giám khảo: líp trưởng + chi đội trưởng của một vài chi
đội bạn hoặc uỷ viên Ban chỉ huy liên đội
- Phân công trang trí, chuẩn bị tăng âm, loa đài
- Dù kiến mời đại biểu: ban giám hiệu, ban chấp hành chi đoàn, các thầy
cô giáo bộ môn, các chi đội bạn
* Các bước tiến hành:
- Hát một vài bài hát truyền thống của đội
- Dẫn chương trình: tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Mời ban giám khảo lên làm việc
- Ban giám khảo công bố thể lệ cuộc thi.
+ Phần thứ nhất: '' sè 10 may mắn'' chấm theo điểm đã quy định.
+ Phần thứ hai: trình bày năng khiếu tốt
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
Cộng 20 điểm
+ Phần thứ ba: thắng phần này được cộng 20 điểm
- Tổ chức thi: trong quá trình tổ chức thi người dẫn chương trình cần khai
thác hết sự cổ vũ động viên của khán giả để tạo không khí sổi nổi, tăng phần
kịch tính.
* Bước kết thóc:

- Ban giám khảo tổng hợp điểm, cung cấp cho người dẫn chương trình.
- Dẫn chương trình công bố kết quả cuộc thi, mời đại biểu cấp trên phát
quà cho các đội dự thi.
- Dẫn chương trình tổng kết cuộc thi, thay mặt cho ban tổ chức cảm ơn
các đội thi, cảm ơn các thầy cô giáo, ban giám khảo, các khán giả đã tham dự
và cổ vũ cuộc thi.
3.2- Quy trình thực hiện giai đoạn 2: Thành lập và duy trì hoạt động của
câu lạc bộ'' Học sinh tài năng''.
- Sau khi kết thúc giai đoạn nhiều học sinh sẽ cảm thấy thích thó tìm tòi,
ham học hỏi, các em thích được giải quyết các vấn đề khó của các môn học
cũng như thích trả lời các câu hỏi về tự nhiên xã hội, thích giải quyết các tình
huống trong cuộc sống. Vì vậy cần tạo ra môi trường để các em rèn luyện và
học tập. Đó là thành lập câu lạc bộ học tập.
a- Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh củng cố, mở rộng và khắc sâu những kiến thức đã học.
- Tạo môi trường để học sinh phát huy hết khả năng của mình, tạo cơ hội
cho các em giao lưu học hái.
b- Nội dung và hình thức thể hiện:
* Nội dung:
- Thi tìm hiểu về kiến thức của các môn học.
* Hình thức:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
- Thành lập câu lạc bộ, mỗi tháng sinh hoạt từ 1-2 kỳ, tuỳ từng điều kiện.
c- Các bước tiến hành:
* Thành lập câu lạc bé:
- Ban chỉ huy liên đội cần tập hợp những học sinh ''tài năng'' cho các em
lùa chọn bầu ra ban chủ nhiệm câu lạc bộ. Ban chủ nhiệm câu lạc bộ có trách

nhiệm thông báo câu hỏi của các kỳ sinh hoạt, đồng thời thu bài dự thi và
công bố kết quả bài thi của các thành viên.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho câu lạc bộ: đây là vấn đề khó, bởi lẽ
câu lạc bộ gồm những học sinh có nhận thức tốt, ham học hỏi. Nếu câu hỏi
không phù hợp sẽ dễ làm cho các em chán nản.
Vậy nên, giáo viên - tổng phụ trách phải tham mưu và xin ý kiến của ban
giám hiệu nhà trường chỉ đạo cho các tổ chuyên môn tập trung trí tuệ để xây
dựng ngân hàng câu hái.
- Sau khi đã thống nhất về nội dung sinh hoạt. Ban chủ nhiệm câu lạc bộ
thông báo câu hỏi của kỳ sinh hoạt nên bảng tin.
Ví dô:
Câu hỏi kỳ 11: Một bà nông dân đem 2 giỏ trứng ra chợ bán, một khách
hàng qua đường vô tình va phải vỏ trứng làm vỡ hết trứng trong giỏ. Người
Êy đền tiền và hỏi: thưa bà '' trong giỏ có bao nhiêu quả trứng''. Bà già trả lời:
'' Tôi nhớ không rõ nắm, những biết chắc chắn nếu lấy số trứng Êy chia làm
2,3,4,5,6 thì trong giỏ đều còn dư 1 quả, nhưng nếu đem chia cho 7 thì không
còn quả nào''
Hái trong giỏ bà già có bao nhiêu quả trứng?
Sau khi đối chiếu với đáp án, ban chủ nhiệm câu lạc bộ sẽ lùa chọn các
bài viết hay nhất, đúng nhất và sớm nhất để thông báo trên bảng tin vào trong
các buổi sinh hoạt đội (đối với các liên đội đã có báo đội thì đây là một thông
tin rất quan trọng)
- Cần tuyên dương, khen thưởng kịp thời
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
- Cần chú ý: với câu lạc bộ có thể sinh hoạt nhiều lĩnh vực: có thể là bài
toán vui, có thể là câu hỏi tình huống hoặc phân tích 1 bài thơ, hoặc sáng tác
thơ theo chủ đề, các câu hỏi về lịch sử

3.3- Một số dạng câu hỏi tham khảo:
3.3.1- Giành cho thi '' sắc màu trí tuệ''
Câu 1: Nếu bạn sợ thó dữ, bạn cũng dễ bị chúng tấn công hơn
Đúng hay sai? Tạo sao?
Câu 2: Chỉ có muỗi là đốt người đúng hay sai? Tạo sao?
Câu 3: Mùa hè nhiệt độ cao hơn màu đông vì trái đất ở gần mặt trời hơn
Đúng hay sai? Tạo sao?
Câu 4: Những con rắn độc được miễn dịch chống lại nọc độc của chính

Đúng hay sai? Tại sao?
Câu 5: Trong thiên nhiên có một loài chim bay giật lùi.
Đúng hay sai? Tại sao? Cho ví dô
3.3.2- Dành cho câu lạc bé '' Học sinh tài năng''
Câu 1: Cuộc đời của Đemokha chia làm 4 thời kỳ, 1/4 cuộc đời ông là
đứa trẻ, 1/5 cuộc đời ông là thanh niên; 1/3 cuộc đời là trung niên; 13 năm
cuối cùng của cuộc đời ông là tuổi già.
Hỏi Đemokha sống bao nhiêu tuổi ?
Câu 2: Có 4 phật tử lên viếng chùa.
Người thứ hai cóng vaò chùa số tiền gấp đôi người thứ nhất
Người thứ ba gấp 3 lần người thứ 2
Người thứ tư gấp 4 lần người thứ 3.
Cả 4 người cóng vào được 132 Rupi. Hỏi người thứ nhất cóng bao nhiêu?
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
Câu 3: Ông cha ta đã dạy: '' học ăn, học nói, học gói, học mở'' , bạn hiểu
lời dạy đó nh thế nào?
Câu 4: bạn hiểu về ý nghĩa của câu '' tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người
đẹp nết còn hơn đẹp người''

4- Hiệu quả và ý nghĩa của sáng kiến:
- Sau 2 năm thực hiện sáng kiến theo quy trình các bước nêu trên, tình
hình học tập của liên đội đã thực sự chuyển mình và thu được nhiều kết quả
tốt, thể hiện ở các mặt sau:
+ Tạo được môi trường thi đua học tập sôi nổi, xây dựng động cơ học tập
đúng đắn cho học sinh.
+ Khai thác được một cách triệt để tính tích cực, chủ động học tập của
học sinh góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách của học sinh.
+ Phương pháp giáo dục thực sự thể hiện đúng tính đổi mới, đồng thời in
đậm sắc màu của đội
+ Kết quả xếp loại cuối kỳ, cuối năm cao hơn hẳn so với năm trước
+ Có xuất hiện học sinh giỏi huyện - tỉnh. Kết quả Êy được thể hiện qua
bảng so sánh sau đây:
Tiêu chí so
sánh
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Năm 2007
SL/TS % SL/TS % SL/TS % SL/TS %
Sè hs giỏi huyện
3/264 1.1 8/255 3,2 9/239 3.8 8/212 3.8
Sè hs giỏi tỉnh
0 0 2/255 0.78 0 0 01/212 0.5
Số học sinh khá,
giỏi trường
67/264 25.4 75/255 29.4 63/239 26.4 68 32.1
Số học sinh trung
bình
164/264 62,1 161/255 63.1 150/239 62.8 134 62.2
Số học sinh yếu
kém phải thi lại

33/264 12.5 19/255 7.5 26/239 10.8 17 8
Số học sinh từ
trung bình trở lên
231/264 87.5 236/255 92.5 213/239 89.2 195 91.2
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
* Kết quả Êy đã khẳng định rằng công tác đội được tổ chức thường xuyên
và phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh thì kết quả thu được sẽ rất
khả quan.
Giáo dục học sinh thông qua các hoạt động của Đội là một phương tiện
chiếm vị trí quan trọng, then chốt, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của
nhà trường và kết quả thực hiện sáng kiến Êy ở đơn vị là bằng chứng thuyết
phục, tính hiệu quả của nó được BGH, phụ trách chuyên môn của nhà trường
và tập thể giáo viên bộ môn đánh giá rất cao.
PHẦN III- BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1- Kinh nghiệm cụ thể:
Sáng kiến kinh nghiệm đã cho biết quy trình cụ thể để xây dựng các hoạt
động vui học ở các liên đội. Sáng kiến kinh nghiệm đã cho thấy: các hoạt
động vui học chỉ có được kết quả tốt khi:
Các hoạt động Êy phải đáp ứng được nhu cầu học hỏi của học sinh, phù
hợp với từng lứa tuổi. Hoạt động vui học phải thực sự là nơi để học sinh có
thể phát huy tài năng của mình.
- Tuỳ theo từng giai đoạn mà hoạt động vui học phải có sự đổi mới cho
phù hợp.
2- Cách sử dụng sáng kiến kinh nghiệm:
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể của Liên độ mà có thể tổ chức các hoạt động
vui học ở cấp chi đội hoặc cấp liên đội.
- Khi sử dụng SKKN cần chú ý về mức độ phức tạp của các câu hỏi trí

tuệ, tuyệt đối phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
- Xin ý kiến chỉ đạo thống nhất của Ban giám hiệu nhà trường. Phối hợp
chặt chẽ với các tổ chuyên môn xây dựng ngân hàng câu hỏi thật phong phú
và đa dạng.
- Cần tranh thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất của
nhà trường. Tranh thủ sự giúp đỡ về con người và trí tuệ của chi đoàn, của tổ
giáo viên chủ nhiệm.
3- Đề xuất hướng phát triển tiếp sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
- Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của sáng kiến ngày, theo tôi cần phải làm
tốt một số công việc sau đây:
+ Các hoạt động vui học phải bám sát vào mục tiêu giáo dục của nhà
trường, có nh vậy mới nhận được sự đồng tình, ủng hộ của lãnh đạo nhà
trường và tập thể hội đồng sư phạm.
+ Phải phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn và giáo viên chủ
nhiệm để tìm ra được nhu cầu kiến thức của học sinh để từ đó đưa nội dung
kiến thức vào cho phù hợp.
+ Trong quá trình tổ chức các hoạt động vui học cần chú ý tới độ tuổi:
nếu là học sinh lơp 6,7 thì giáo viên cần phải có sự đầu tư về thời gian và trí
tuệ nhiều hơn. Ngoài ra việc lùa chọn người dẫn chương trình cũng rất quan
trọng, nó quyết định rất lớn đến sự thành công của hoạt động.
+ Cần có báo cáo thường xuyên với Ban giám hiệu nhà trường để từ đó
hợp tác với hội cha mẹ học sinh cùng động viên, kích thích các em tham gia
các hoạt động vui học.
4- Kết luận và kiến nghị:
- Trong nhà trường, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một lực
lượng quan trọng, góp phần rất lớn vào việc thực hiện mục tiêu của nhà

trường và trong mục tiêu Êy thì mục tiêu giáo dục trí dục là rất quan trọng, nó
vừa là nhiệm vụ của tập thể hội đồng sư phạm lại vừa là nhiệm vụ của tổ chức
đội TNTP Hồ Chí Minh. Vì vậy, tổ chức các hoạt động vui học trong nhà
trường nó luôn đòi hỏi phải có nghệ thuật và sự khéo léo.
Trên đây chỉ là một kinh nghiệm của bản thân tôi, đã thực hiện ở một
vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nên có thể nó chỉ phù hợp
với một phạm vi hẹp và có thể còn nhiều hạn chế. Rất mong được các đồng
nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến tìm ra những điểm được và chưa được bổ
sung những sáng kiến mới cùng nhau tìm ra phương pháp tổ chức tối ưu
+ Kiến nghị với cấp trên: có kế hoạch tập trung sáng kiến kinh nghiệm
và ý kiến đóng góp của các giáo viên tổng phụ trách của các vùng miền có
hoàn cảnh khác nhau.Kiểm nghiệm so sánh tìm ra các phương pháp hay có
phạm vi ứng dụng rộng rãi để phổ biến trong toàn huyện cùng nhau xây dựng
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
các phong trào của đội nói riêng và giúp cho sự nghiệp phát triển giáo dục của
huyện nhà ngày một đi lên.
Tu Vũ, ngày 03 tháng 03 năm 2008
Người thực hiện
Phan Mạnh Hùng
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa
Phương pháp giải một số bài tập Hoá vô cơ  Nguyễn Thị Hồng
Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp công tác đội - NXBGD - 1999 - NXBGD - 1999
2. Người phụ trách cần biết - NXB Thanh niên - NXB Thanh
niªn

3. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giê lên líp
- NXB GD 2001
4. Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi
- NXB Giáo dục
5. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
- NXB Giáo dục - NXB Gi¸o dôc
6. Điều lệ đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- NXB Thanh niên
7 . Theo dõi chất lượng GD trường THCS Tu Vò
Sáng kiến kinh nghiệm  THCS Trung
Nghĩa

×