Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

phòng vệ rủi ro về giá trong kinh doanh cà phê, nghiên cứu tình huống công ty tnhh hải phương nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 100 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

PHÒNG VỆ RỦI RO VỀ GIÁ TRONG KINH DOANH CÀ PHÊ
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÔNG TY TNHH
HẢI PHƯƠNG NAM
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2015

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Giáo viên hướng dẫn
Mã số
: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

TP.HCM, tháng 7 năm 2015


BỘ TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING



NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

PHÒNG VỆ RỦI RO VỀ GIÁ TRONG KINH DOANH CÀ PHÊ
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÔNG TY TNHH
HẢI PHƯƠNG NAM
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số

: 60.34.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học
TS. PHẠM HỮU HỒNG THÁI

TP.HCM, tháng 7 năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Thanh Trúc, học viên lớp cao học Tài chính Ngân hàng
trường Đại học Tài chính Marketing thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi cam đoan:
1. Luận văn này do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS. Phạm Hữu Hồng Thái.
2. Các số liệu, thông tin, nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn
gốc rõ ràng, trung thực và được đơn vị nơi nghiên cứu xác nhận, chấp thuận.

3. Luận văn này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công
bố tại Việt Nam.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình./.
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2015
Người viết cam đoan

Nguyễn Thị Thanh Trúc

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với
kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô
giáo Trường Đại học Tài Chính Marketing thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp
đỡ, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Phạm Hữu Hồng Thái là người trực tiếp hướng dẫn khoa
học và đã dày công giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các anh chị em đồng
nghiệp trong công ty TNHH Hải Phương Nam đã giúp đỡ tôi trong công tác cũng như
trong thời gian thực hiện luận văn này .
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh động viên,
khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể không tránh khỏi hạn
chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo,
đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2015

Học viên

Nguyễn Thị Thanh Trúc

ii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................................1
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................1
T
7
4


T
7
4

T
7
4

T
7
4

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................3
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................3

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................3
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T

7
4

1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.............................................................4
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

1.6. BỐ CỤC LUẬN VĂN ............................................................................................4
T
7
4

T
7
4

T

7
4

T
7
4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG VỆ RỦI RO VỀ GIÁ TRONG KINH
DOANH CÀ PHÊ............................................................................................................5
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................................5
T
7
4


T
7
4

T
7
4

2.1.1.
T
7
4

T
7
4

Cà phê và giá trị của cà phê trong nền kinh tế ...................................................5

T
7
4

T
7
4

T
7
4


2.1.1.1 Khái niệm về cà phê ............................................................................................5
T
7
4

T
7
4

2.1.1.2. Giá trị của cà phê trên thế giới ...........................................................................5
T
7
4

T
7
4

2.1.1.3. Biến động giá cà phê ..........................................................................................5
T
7
4

T
7
4

2.1.1.4. Giới thiệu về sàn giao dịch cà phê ......................................................................6
T

7
4

T
7
4

2.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá cà phê. ...............................................8
T
7
4

T
7
4

2.1.2.
T
7
4

Các công cụ phòng vệ rủi ro biến động giá. .......................................................9

T
7
4

T
7
4


T
7
4

2.1.2.1. Sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hoá .....................................................9
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

2.1.2.2. Các công cụ tài chính phái sinh ........................................................................10
T
7
4

T
7
4


2.1.2.3. Phòng vệ rủi ro bằng hedging với vị thế mua và bán .......................................14
T
7
4

T
7
4

2.1.2.4. Tình hình sử dụng các công cụ phái sinh cho cà phê tại Việt Nam .................21
T
7
4

T
7
4

2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ CÀ PHÊ
TƯƠNG LAI VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH PHÒNG NGỪA
BIẾN ĐỘNG GIÁ. ........................................................................................................22
T
7
4

T
7
4


T
7
4

T
7
4

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................24
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .....................................................................25
T
7
4

T
7
4

T
7
4


iii


3.1. MÔ TẢ DỮ LIỆU.................................................................................................25
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

3.2. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .................................................................26
T
7
4

T
7
4

T

7
4

T
7
4

3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................................................27
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................28
T
7
4

T

7
4

T
7
4

T
7
4

3.4.1. Phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Unit Root Test .....................................28
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

3.4.2. Kiểm định nghiệm đơn vị Dickey – Fuller (1979) .............................................30
T

7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

3.4.3. Kiểm định Phillips – Perron ...............................................................................31
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7

4

3.4.4. Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) ...............................31
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

3.5. CÁC KIỂM ĐỊNH ................................................................................................32
T
7
4

T
7
4

T
7

4

T
7
4

3.5.1. Kiểm định tự tương quan ....................................................................................32
T
7
4

T
7
4

3.5.2. Kiểm định phương sai thay đổi ..........................................................................33
T
7
4

T
7
4

3.5.3. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư ...........................................................34
T
7
4

T

7
4

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................35
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................................36
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.1. MÔ TẢ THỐNG KÊ CÁC BIẾN. ........................................................................36

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.2. MA TRẬN TƯƠNG QUAN. ...............................................................................37
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T

7
4

4.3. HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH.................................................................................40
T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.1.
T
7
4

T
7
4

Kết quả phân tích chuỗi giá cà phê giao ngay ..................................................41

T
7
4


T
7
4

47
T

4.3.1.1. Kết quả thống kê mô tả.....................................................................................41
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.1.2. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ....................................................................42
T
7
4


T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.1.3. Kết quả kiểm định ADF và Phililps-Perron .....................................................42
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.1.4. Kiểm định phần dư. ..........................................................................................44

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.1.5. Trình bày mô hình hồi quy chuỗi giá cà phê giao ngay ...................................47
T
7
4

4.3.2.
T
7
4

T
7
4


T
7
4

T
7
4

Kết quả phân tích chuỗi giá cà phê tương lai sau 3 tháng ................................47

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.2.1. Kết quả thống kê mô tả.....................................................................................47
T
7
4

T
7
4


T
7
4

T
7
4

4.3.2.2. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ....................................................................48
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

iv


4.3.2.3. Kết quả kiểm định ADF và Phillips-Perron .....................................................49

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.2.4. Trình bày mô hình hồi quy chuỗi giá cà phê tương lai sau 3 tháng .................53
T
7
4

T
7
4

4.3.3.
T
7
4


T
7
4

T
7
4

Kết quả phân tích chuỗi giá cà phê tương lai sau 6 tháng ................................53

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.3.1. Kết quả thống kê mô tả: ...................................................................................53
T
7
4

T
7
4


T
7
4

T
7
4

4.3.3.2. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ....................................................................54
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.3.3. Kết quả kiểm định ADF và Phillips-Perron. ....................................................55
T
7
4


T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.3.4. Trình bày mô hình hồi quy chuỗi giá cà phê tương lai sau 6 tháng .................59
T
7
4

T
7
4

4.3.4.
T
7
4

T
7
4


T
7
4

Mối quan hệ giữa giá cà phê giao ngay và giá cà phê tương lai ......................59

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.3.4.1. Kết quả phân tích mối quan hệ giữa giá cà phê giao ngay và giá cà phê tương
lai sau 3 tháng. ...............................................................................................................59
T
7
4

T
7
4

T

7
4

T
7
4

4.3.4.2. Kết quả phân tích mối quan hệ giữa giá cà phê giao ngay và giá cà phê tương
lai sau 6 tháng ................................................................................................................63
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

4.4. NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÔNG TY TNHH HẢI PHƯƠNG NAM. .......67
T
7
4


T
7
4

T
7
4

4.4.1.
T
7
4

4.4.2.
T
7
4

4.4.3.
T
7
4

T
7
4

Giới thiệu chung về công ty TNHH Hải Phương Nam ....................................67

T

7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty giai đoạn 2011-2014. ...68
T
7

4

Tình hình quản lý hoạt động kinh doanh cà phê tại Công ty ...........................69
T
7
4

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ................................................................................................75
T
7
4

T
7
4

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................77
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T

7
4

5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................................77
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4

5.2. GIẢI PHÁP ...........................................................................................................77
T
7
4

T
7
4

T

7
4

5.2.1.
T
7
4

5.2.2.
T
7
4

T
7
4

Thời gian đáo hạn hợp đồng. ............................................................................78

T
7
4

T
7
4

T
7
4


T
7
4

T
7
4

Vận dụng hợp đồng tương lai, quyền chọn trong kinh doanh cà phê. .............78
T
7
4

5.3. HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................80
T
7
4

T
7
4

T
7
4

T
7
4


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................81
T
7
4

T
7
4

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa mức độ sinh lợi của phòng ngừa rủi ro và basic ...............19
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 3.1: Bảng niêm yết giá sau phiên giao dịch ngày 29/6/2014 trên sàn giao dịch
TU
7
4

liffe London ...................................................................................................................25

T
7
4
U

Bảng 3.2: Bảng giá cà phê giao ngay – giá tương lai ....................................................26
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ..................................................36
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ........................37
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.3: Ma trận tương quan dữ liệu nghiên cứu ........................................................40
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.4: Ma trận tương quan biến số trong mô hình...................................................40
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến số giá cà phê giao ngay ...............................................41
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của biến số giá cà phê giao ngay ........42
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định ADF ................................................................................43
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Phillips – Perron .............................................................43
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định ADF sau khi lấy sai phân bậc 1 ......................................44
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Phillips – Perron sau khi lấy sai phân bậc 1 .................44
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.11 Kết quả t-statistic của kiểm định ADF, Phillips-Perron ..............................44
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................45
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.13: Mô hình ARIMA cho giá cà phê giao ngay ................................................46
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................47
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.15: Thống kê mô tả biến số giá cà phê tương lai sau 3 tháng ...........................47
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của biến số giá cà phê tương lai sau 3
TU
7
4

tháng ..............................................................................................................................48
T
7
4
U

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định ADF ..............................................................................49
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Phillips – Perron ...........................................................49
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ADF sau khi lấy sai phân bậc 1 ....................................50
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định Phillips – Perron sau khi lấy sai phân bậc 1 .................50
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.21: Kết quả t-statistic của kiểm định ADF, Phillips-Peron...............................50
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................51
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.23: Mô hình ARIMA cho giá cà phê tương lai sau 3 tháng ..............................52
TU
7
4


T
7
4
U

Bảng 4.24: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................53
TU
7
4

T
7
4
U

vi


Bảng 4.25: Thống kê mô tả biến số giá cà phê tương lai sau 6 tháng ...........................53
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của biến số giá cà phê tương lai sau 6

TU
7
4

tháng ..............................................................................................................................54
T
7
4
U

Bảng 4.28: Kết quả kiểm định ADF ..............................................................................55
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định Phillips – Perron ...........................................................55
TU
7
4

T
7
4
U


Bảng 4.30: Kết quả kiểm định ADF sau khi lấy sai phân bậc 1 ....................................55
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.31: Kết quả kiểm định Phillips – Perron sau khi lấy sai phân bậc 1 .................56
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.32: Kết quả t-statistic của kiểm định ADF, Phillips-Perron .............................56
TU
7
4

T
7
4
U


Bảng 4.33: Kết quả bảng tự tương quan của phần dư trong mô hình sau khi lấy sai
TU
7
4

phân ...............................................................................................................................57
T
7
4
U

Bảng 4.34: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................57
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.35: Mô hình ARIMA cho giá cà phê tương lai sau 6 tháng ..............................58
TU
7
4

T
7
4
U


Bảng 4.36: Kết quả kiểm định Box-Pierce-Ljung .........................................................59
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.38: Kết quả kiểm định Durbin-Watson mô hình giá giao ngay và giá tương lai
TU
7
4

sau 3 tháng .....................................................................................................................60
T
7
4
U

Bảng 4.39: Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey mô hình giá giao ngay và giá tương
TU
7
4

lai sau 3 tháng ................................................................................................................60
T
7

4
U

Bảng 4.40: Kết quả kiểm định White mô hình giá giao ngay và giá tương lai sau 3
TU
7
4

tháng ..............................................................................................................................61
T
7
4
U

Bảng 4.41: Kết quả kiểm định ADF ..............................................................................61
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.42: Kết quả hồi quy bằng thủ tục Prais-Winsten mô hình giá giao ngay và giá
TU
7
4

tương lai sau 3 tháng......................................................................................................62

T
7
4
U

Bảng 4.43: Kết định ADF đối với phần dư mô hình giá giao ngay và giá tương lai sau
TU
7
4

3 tháng theo thủ tục Prais-Winsten ................................................................................62
T
7
4
U

Bảng 4.44: Kết quả hồi quy giá giao ngay và giá tương lai sau 6 tháng .......................64
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.45: Kết quả kiểm định Durbin-Watson mô hình giá giao ngay và giá tương lai
TU
7
4


sau 6 tháng .....................................................................................................................64
T
7
4
U

Bảng 4.46: Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey mô hình giá giao ngay và giá tương
TU
7
4

lai sau 6 tháng ................................................................................................................64
T
7
4
U

Bảng 4.47: Kết quả kiểm định White mô hình giá giao ngay và giá tương lai sau 6
TU
7
4

tháng ..............................................................................................................................65
T
7
4
U

vii



Bảng 4.48: Kết quả kiểm định ADF ..............................................................................65
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.49: Kết quả hồi quy bằng thủ tục Prais-Winsten mô hình giá giao ngay và giá
TU
7
4

tương lai sau 6 tháng......................................................................................................66
T
7
4
U

Bảng 4.50: Kết định ADF đối với phần dư mô hình giá giao ngay và giá tương lai sau
TU
7
4

6 tháng theo thủ tục Prais-Winsten ................................................................................66
T

7
4
U

Bảng 4.51: Kết quả kinh doanh và lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011-2014 ..........68
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.52: Cơ cấu giá vốn hàng bán cà phê của công ty TNHH Hải Phương Nam.....69
TU
7
4

T
7
4
U

Bảng 4.53: Hợp đồng bán hàng của công ty vào ngày 31/10/2013 ...............................70
TU
7
4

T

7
4
U

Bảng 4.54: Lợi nhuận từ hợp đồng mua bán cà phê......................................................71
TU
7
4

T
7
4
U

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Phân phối của biến số giá cà phê giao ngay. .................................................41
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.2: Thay đổi giá cà phê giao ngay theo tháng, 1/2013-1/2015 ...........................42
TU

7
4

T
7
4
U

Hình 4.3: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình hồi quy sau khi lấy sai phân ..45
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.4: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình ARIMA(8,1,0) .......................46
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.5: Phân phối của biến số giá cà phê tương lai sau 3 tháng ................................48
TU

7
4

T
7
4
U

Hình 4.6: Thay đổi giá cà phê tương lai sau 3 tháng theo tháng, 1/2013-1/2015 .........49
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.7: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình hồi quy sau khi lấy sai phân ..51
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.8: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình ARIMA (8,1,0) ......................52
TU

7
4

T
7
4
U

Hình 4.9: Phân phối của biến số giá cà phê tương lai sau 6 tháng ................................54
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.10: Thay đổi giá cà phê tương lai sau 6 tháng theo tháng, 1/2013-1/2015 .......55
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.11: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình hồi quy sau khi lấy sai phân 57
TU

7
4

T
7
4
U

Hình 4.12: Giản đồ tự tương quan của phần dư mô hình ARIMA(10,1,0) ...................58
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.13: Giá giao ngay và giá tương lai sau 3 tháng của cà phê ...............................59
TU
7
4

T
7
4
U

Hình 4.14: Giá giao ngay và giá tương lai sau 6 tháng của cà phê ...............................63
TU

7
4

T
7
4
U

ix


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, giá trị
xuất khẩu hàng năm ước tính bình quân đạt hơn hai tỷ USD. Tuy nhiên do người sản
xuất không được chủ động trong việc điều phối giá mua bán mà phụ thuộc vào giá
niêm yết trên các sàn giao dịch của thị trường thế giới nên tính rủi ro trong kinh doanh
là tương đối lớn. Phòng vệ rủi ro về giá trong kinh doanh bằng hedging là điều có thể
thực hiện được, đặc biệt là đối với các sản phẩm được niêm yết giá và được quy chuẩn
giao dịch trên thị trường như cà phê. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng cách giảm thiểu các rủi ro trong biến động giá, tác
giả đã chọn đề tài: “PHÒNG NGỪA RỦI RO VỀ GIÁ TRONG KINH DOANH CÀ
PHÊ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY TNHH HẢI PHƯƠNG NAM”
cho luận văn Thạc sĩ của mình.
Trên cơ sở tìm hiểu lý thuyết về các công cụ tài chính phái sinh như hợp đồng
tương lai, hợp đồng quyền chọn là gì? Các vị thế của hợp đồng tương lai? Nguyên tắc
phòng vệ rủi ro giá bằng hợp đồng tương lai? Hoặc quyền chọn mua là gì? Quyền
chọn bán là gì? Phòng vệ rủi ro bằng quyền chọn mua và quyền chọn bán? Rủi ro basic
(hay còn gọi rủi ro cơ bản), rủi ro basic ảnh hưởng đến kết quả phòng ngừa rủi ro như
thế nào?...
Đồng thời dựa trên cơ sở tìm hiểu các nghiên cứu trước đây về lĩnh vực phòng

vệ rủi ro về giá trong kinh doanh như “Nghiên cứu giá tương lai, công cụ phòng vệ rủi
ro về giá cho các nhà sản xuất cà phê” của các tác giả Sushil và James, hoặc “Sử dụng
hợp đồng tương lai và quyền chọn để phòng ngừa rủi ro biến động giá tại công ty cà
phê Trung Nguyên” của tác giả Nguyễn Lê Tường Vy.
Từ tình hình kinh doanh thực tế tại công ty TNHH Hải Phương Nam, kết hợp
giữa lý luận và thực tiễn chúng ta có thể nhận thấy rằng trong kinh doanh cà phê tuy
chịu nhiều rủi ro do khả năng biến động giá, tuy vậy việc sử dụng các công cụ tài
chính phái sinh để phòng vệ rủi ro về giá là điều có thể thực hiện được.
Trên cơ sở lý thuyết, kết hợp vận dụng những nghiên cứu trước đây, tác giả đưa
ra nhận định và tìm hiểu mối liên hệ giữa giá hợp đồng giao ngay của cà phê và giá
tương lai cà phê 3 tháng, giá tương lai cà phê 6 tháng đồng thời kết hợp vận dụng công
cụ tài chính phái sinh để bảo hộ rủi ro về biến động giá.
x


Với phương pháp phân tích định lượng sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian, dựa
trên các phương pháp phân tích thống kê Jarque-Bera, kiểm định nghiệm đơn vị Unit
Root Test, kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller, phương pháp kiểm định
ADF…Nghiên cứu này nhằm mục đích cuối cùng chứng minh rằng giữa giá cà phê
giao ngay, giá cà phê tương lai 3 tháng và giá cà phê tương lai 6 tháng có mối quan hệ
đồng liên kết và chặt chẽ với nhau, do đó giúp các nhà kinh doanh cà phê yên tâm
trong chuỗi biến động giá là cùng chiều đối với giá các tháng cùng niêm yết. Bên cạnh
đó giải pháp vận dụng các công cụ tài chính phái sinh trong hoạt động của công ty sẽ
phần nào giúp công ty hạn chế rủi ro trong biến động về giá, đặc biệt trong tình huống
công ty không dám chắc chắn về nhận định xu hướng thay đổi của giá mà đã nắm giữ
một lượng hàng trong tay và chưa ký bán hoặc ngược lại. Khoản lỗ do giá nguyên liệu
cà phê tăng trên thị trường thật sẽ được bù đắp bằng khoản lời trên thị trường niêm yết
giá (sàn giao dịch chuẩn hóa của các dạng hàng hóa phái sinh) trong trường hợp công
ty chưa nắm giữ hàng thật trong tay hoặc ngược lại.


xi


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong kinh doanh lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu các nhà đầu tư quan tâm

và cần đạt được theo kế hoạch. Lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế đôi khi có thể
đạt được ngang bằng nhau, nhưng đôi khi cũng có sự khác biệt lớn, sự khác biệt có thể
bao gồm cả lời hoặc lỗ, và điều này được xem như rủi ro trong kinh doanh. Có nhiều
nguyên nhân tạo ra rủi ro trong kinh doanh: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, chính
trị bất ổn tại một hoặc một số quốc gia có liên quan, ảnh hưởng do khủng hoảng tiền tệ
- tài chính, rủi ro do biến động về giá và thị trường theo thời gian…trong đó rủi ro biến
động về giá và thị trường theo thời gian là rủi ro có thể tính toán, lường trước và
phòng ngừa trong khả năng cho phép.
Thực tế người ta có thể phòng ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro theo nhiều cách, tùy
theo tình hình thực tế của đơn vị kinh doanh. Đối với các loại hàng hóa thông thường
nói chung, giá bán hàng hóa thường được quy định và nắm quyền bởi nhà sản xuất, tuy
nhiên đối với một số ngành hàng đặc biệt như nông sản (cà phê, tiêu, cacao…), dầu
thô, vàng… giá không nằm trong tay nhà sản xuất mà được quy định bởi một thị
trường riêng biệt (thị trường niêm yết giá hay còn gọi là sàn giao dịch chuẩn của thế
giới) và được áp dụng đối với hầu hết các đối tượng tham gia mua bán mặt hàng đó.
Trên các thị trường đặc trưng này, sự biến động của giá ngoài yếu tố thị trường quyết
định như nguồn cung – cầu, sự biến động của các hàng hóa có liên quan, thì còn đặc
biệt chịu ảnh hưởng bởi các ông “Trùm” tài chính, những ông trùm này cung ứng vốn
cho các nhà đầu cơ, chính vì vậy khi thị trường thế giới có những biến động về giá dầu
thô, giá vàng, tỷ giá…ngay lập tức các ông trùm sẽ điều chỉnh tỷ trọng đầu tư vào

những lĩnh vực nào có lợi hơn, dẫn đến sự biến động trên thị trường giá các mặt hàng
có thể tăng hoặc giảm mạnh. Với các hàng hóa đặc biệt này, người ta có thể phòng
ngừa rủi ro bằng các công cụ tài chính phái sinh hay còn gọi là “hedging”. Hedging
bao gồm một số công cụ tài chính phái sinh như: Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai
(future contracts), quyền chọn (option) hoặc hoán đổi lãi suất (swap).

1


Trong các hàng hóa đặc thù nói trên, cà phê là một trong các hàng hóa đặc biệt
được niêm yết và dần trở thành mặt hàng tiêu dùng được yêu chuộng và phổ biến ngày
càng rộng trên thế giới. Có nhiều giống cây trồng cà phê như cà phê Arabica (cà phê
chè), cà phê Robusta (cà phê vối), cà phê Excelsa (cà phê mít)…trong đó hai loại cà
phê được tiêu dùng phổ biến nhất là cà phê Arabica và cà phê Robusta, và vì vậy đã
hình thành nên hai thị trường nơi diễn ra giao dịch, niêm yết giá cà phê trên thế giới là
sàn giao dịch cà phê LIFFE - London - Anh (áp dụng cho cà phê Robusta) và sàn giao
dịch cà phê NYBOT - Newyork – Mỹ (áp dụng cho cà phê Arabica). Giá cà phê được
niêm yết, thay đổi liên tục trong suốt khoảng thời gian giao dịch. Thời gian giao dịch,
ngày làm việc được quy định bởi các tổ chức của hai thị trường này.
Việc phát triển bền vững ngành nông nghiệp cho giống cây công nghiệp này
ngày càng đòi hỏi cao và chuẩn hóa hơn trên thị trường hàng hóa. Ngoài một số nước
có diện tích trồng trọt và cung cấp cà phê chủ yếu trên thế giới như Brazil, Colombia,
Ấn độ…Việt Nam may mắn có vị trí địa lý thuận lợi với thổ nhưỡng cũng như điều
kiện thời tiết phù hợp để phát triển giống cây công nghiệp này và đã dần vươn lên vị
trí đứng đầu thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê Robusta, đem lại lợi ích lớn cho
đất nước khi bình quân thu về từ 2.7 tỷ đến 3 tỷ USD/ tổng lượng xuất khẩu từ 1.3
triệu tấn đến 1.5 triệu tấn/ năm.
Giá cà phê biến đổi chịu tác động của nhiều yếu tố: sản lượng các quốc gia trên
thế giới nhiều hoặc ít, được mùa bội thu hay mất mùa, thông tin thời tiết trong mùa vụ
cà phê của các quốc gia xuất khẩu lớn thuận lợi hay khó khăn, đặc biệt là sự điều phối

giá từ các nhà đầu cơ tài chính như trên đã nói, chính sự điều phối này dẫn đến những
rủi ro cao về giá cho người trồng trọt cũng như kinh doanh mặt hàng này, bởi họ
không phải là người có quyền quyết định chi phối về giá. Tuy nhiên không phải vì vậy
mà họ đành chấp nhận, phó mặt cho sự điều phối trong biến động giá của thị trường,
mà bản thân những người kinh doanh mặt hàng cà phê đã chủ động thực hiện việc
phòng ngừa rủi ro về giá trong kinh doanh trong khả năng có thể. Trên thực tế, bảo hộ
rủi ro về giá trở thành một vấn đề cấp thiết đối với các công ty kinh doanh mặt hàng cà
phê. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất khẩu cà phê tại đơn vị đang công tác, tác giả chọn đề tài: “PHÒNG NGỪA RỦI

2


RO VỀ GIÁ TRONG KINH DOANH CÀ PHÊ: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI
CÔNG TY TNHH HẢI PHƯƠNG NAM” làm luận văn Thạc sĩ của mình.
1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh

doanh và những rủi ro về biến động giá của mặt hàng cà phê mà công ty TNHH Hải
Phương Nam đang gặp phải, luận văn đề xuất các giải pháp sử dụng công cụ tài chính
phái sinh để phòng ngừa rủi ro về giá cà phê tại Công ty TNHH Hải Phương Nam.
Từ mục tiêu nghiên cứu chung trên, luận văn hướng đến giải quyết các mục tiêu
nghiên cứu cụ thể sau:
- Kiểm định mối quan hệ giữa giá hợp đồng tương lai của cà phê và giá ghi trên
hợp đồng giao ngay.
- Sử dụng công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro về giá cà phê tại
Công ty TNHH Hải Phương Nam..
- Đề xuất một số kiến nghị cho các nhà quản lý nói chung và Ban giám đốc

Công ty TNHH Hải Phương Nam nói riêng.
1.3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình hoạt động kinh doanh cà phê tại Công ty

TNHH Hải Phương Nam và các công cụ tài chính phái sinh, phòng vệ rủi ro (hedging)
trong kinh doanh cà phê thông qua việc sử dụng các công cụ future và option, thực
hiện trên sàn giao dịch LIFFE.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh cà
phê tại Công ty TNHH Hải Phương Nam trong các năm 2011 – 2014 và biến động giá
cà phê trong khoảng thời gian từ 1/10/2013 đến 15/1/2015.
1.4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu chủ yếu theo phương pháp định lượng, sử dụng dữ liệu

chuỗi thời gian bao gồm 317 mẫu quan sát, được thu thập trong khoảng thời gian
1/10/2013 đến 15/1/2015 và xử lý thông qua phần mềm Stata.
Dựa trên việc xem xét những lý thuyết nền tảng trong nghiên cứu trước đây của
SuShil và James, bài nghiên cứu này phân tích biến động giá bằng việc thực hiện mô
hình phân tích chuỗi thời gian bằng cách sử dụng các phương pháp như sau:

3


- Phương pháp phân tích số liệu dựa trên phân tích thống kê Jarque-Bera nhằm kiểm
định phân phối chuẩn của dữ liệu;
- Kiểm định nghiệm đơn vị Unit Root Test;
- Kiểm định nghiệm đơn vị Dickey– Fuller;

- Kiểm định Phillips – Perron để kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu theo thời gian;
- Các độ trễ thời gian dùng trong mô hình sẽ được xác định thông qua áp dụng tiêu
chuẩn AIC về xác định độ trễ;
- Phương pháp kiểm định ADF để xác định mối quan hệ giữa các biến phân tích là giá
cà phê giao ngay, giá cà phê tương lai 3 tháng và giá cà phê tương lai 6 tháng.
- Xác định mối quan hệ giữa giá cà phê giao ngay, giá cà phê tương lai 3 tháng và giá
cà phê tương lai 6 tháng bằng mô hình ARIMA.
1.5.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.5.1.

Ý nghĩa khoa học:

Góp phần hệ thống hóa kiến thức phòng ngừa rủi ro về giá trong kinh doanh cà
phê bằng các công cụ tài chính phái sinh. Từ đó kiến nghị đề xuất giúp các nhà quản lý
kinh tế và chủ các doanh nghiệp đảm bảo nguồn lợi nhuận trong kinh doanh và phát
triển kinh doanh bền vững.
1.5.2.

Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp cho Ban giám đốc công ty một đánh giá
toàn diện về thực trạng tình hình hoạt động và đề xuất một số giải pháp để phòng vệ
rủi ro về giá trong kinh doanh. Qua đó góp phần đảm bảo quản trị rủi ro về giá trong
kinh doanh, đồng thời đảm bảo nguồn lợi nhuận giúp công ty phát triển.
1.6.

BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục


bảng biểu và chữ viết tắt, đề tài nghiên cứu được chia làm 5 chương:
Chương 1: GIỚI THIỆU
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG VỆ RỦI RO VỀ GIÁ TRONG
KINH DOANH CÀ PHÊ
Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
4


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG VỆ RỦI RO VỀ GIÁ
TRONG KINH DOANH CÀ PHÊ
2.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1.

Cà phê và giá trị của cà phê trong nền kinh tế

2.1.1.1 Khái niệm về cà phê
Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa
chất caffein, được sử dụng rộng rãi như một thức uống thông dụng toàn cầu. Cà phê
được sản xuất và rang, xay từ hạt cà phê thu hoạch trên cây cà phê. Cà phê được sử
dụng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 9, khi nó được khám phá ra từ vùng cao nguyên
Ethiopia. Từ đó, nó lan ra Ai Cập và Yemen, tới thế kỉ thứ 15 thì đến Armenia, Ba Tư,
Thổ Nhĩ Kỳ và phía bắc Châu Phi. Từ thế giới Hồi giáo, cà phê đến Ý, sau đó là phần
còn lại của Châu Âu, Indonesia và Mĩ.
Ba dòng cây cà phê chính là:

-

Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain;

-

Coffea canephora (Cà phê Robusta) – cà phê vối;

-

Coffea excelsa (Cà phê Liberia) - cà phê mít.

2.1.1.2. Giá trị của cà phê trên thế giới
Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, là một trong
những mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Năm 2004, cà phê là mặt hàng nông nghiệp
được xuất khẩu tại 12 nước, và vào năm 2005, cà phê xuất khẩu nông nghiệp hợp pháp
thứ 7 trên thế giới tính theo giá trị. Năm 2009, Brasil là nước sản xuất cà phê lớn nhất
thế giới, tiếp đó là Việt Nam, Indonesia và Colombia.
2.1.1.3. Biến động giá cà phê
Trên thế giới cà phê được giao dịch niêm yết giá trên các thị trường sau:
-

LIFFE - London - đối với cà phê Robusta

-

NYBOT - Newyork – đối với cà phê Arabica

5



Giá cà phê được niêm yết và giao dịch liên tục trong mỗi phiên giao dịch
8h/ngày và 5 ngày trong tuần trừ các ngày nghỉ lễ. Giá ngừng thay đổi khi thị trường
giao dịch đóng cửa, còn được gọi là giá đóng cửa.
2.1.1.4. Giới thiệu về sàn giao dịch cà phê
Trên thế giới có hai sàn giao dịch cà phê lớn, NYBOT là sàn giao dịch cà phê
dành cho Arabica và LIFFE NYSE là sàn giao dịch dành cho cà phê Robusta. Đây là
hai sàn giao dịch có tính thanh khoản cao nhất, hầu như những biến động của hai thị
trường này ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường cà phê nội địa Việt Nam ngay sáng hôm
sau. Cơ chế vận hành của hai thị trường này tương đối giống nhau, ở đây tác giả giới
thiệu cụ thể về thị trường LIFFE dành cho cà phê Robusta.
LIFFE là từ viết tắt của London International Financial Futures and Options
Exchange – Thị trường tài chính giao dịch hàng hóa tương lai và quyền chọn London.
Thị trường LIFFE được thành lập vào ngày 30/09/1982. Lúc mới thành lập, thị trường
này là trung gian trao đổi các hợp đồng tương lai và quyền chọn của các dịch vụ liên
quan đến lãi suất ngắn hạn. Năm 1996, LIFFE sáp nhập với LCE (Thị trường giao dịch
hàng hóa London) nên từ đó LIFFE cung cấp thêm các dịch vụ liên quan đến hàng
hóa, nông sản. Các giao dịch lúc này được thực hiện qua hình thức tiếng Anh gọi là
Open Outcry – tức là dùng cử chỉ và âm thanh – tay và miệng để thực hiện các lệnh
giao dịch mua bán với các nhà môi giới.
Đến cuối năm 1996, LIFFE là sàn giao dịch hàng hóa tương lai lớn nhất ở châu
Âu. Sau quá trình hình thành và phát triển, trải qua nhiều thay đổi, nhận thấy phương
thức Open Outcry không còn phù hợp nữa, vào thứ 6 ngày 24/11/2000, phương thức
này chính thức bị khai tử và thay vào đó là phương thức đặt lệnh thông qua phần mềm
điện tử gọi là “LIFFE CONNECT”. Từ đó LIFFE bắt đầu quá trình phát triển mới của
mình, đạt được những thành công đáng kể và được nhiều lời chào mua, sáp nhập từ
các sàn giao dịch khác.
Vào tháng 01/2002, LIFFE được Euronext cũng là một sàn giao dịch của Hà
Lan mua lại. Sau đó nó hoạt động dưới tên Euronex-LIFFE. Sau đó vào tháng
04/2007, Euronext lại được NYSE-New York Stock Exchange – Sở giao dịch chứng

khoán NewYork mua lại và gần đây nhất là vào tháng 11/2003 vừa qua, NYSE

6


Euronext lại được ICE-Intercontinental Exchange của Hoa Kỳ mua lại. Cũng xin nói
T
7
4

T
7
4

thêm là sàn ICE cũng là sàn giao dịch cà phê Arabica lớn nhất trên thế giới.
-

-

LIFFE là sàn giao dịch các loại hàng hóa: cà phê, ca cao, lúa mì, đường, bắp…
Các quy chuẩn hợp đồng cà phê Robusta trên LIFFE
Đơn vị giao dịch

: 10 tấn/1lô

-

Tháng giao hàng

: các tháng lẻ 1,3,5,7,9,11.


Biên độ giao động giá

: 1 USD/tấn

-

Giờ giao dịch

-

-

: 15:00 ngày hôm trước đến 11:30 hôm sau giờ Việt

Nam hay 9:00 đến 17:30 giờ London từ thứ 2 đến thứ 6, trừ các ngày nghỉ lễ.
Loại hàng được đưa vào thị trường: Hầu hết các loại cà phê Robusta trên thế
giới. Cà phê Việt Nam chiếm số lượng rất lớn khoảng 70-95% ở thị trường này.
Thời điểm đưa hàng vào LIFFE (Tender): Ngày làm việc bất kỳ trong tháng
giao hàng.
Một số vấn đề của phòng ngừa rủi ro (hedging) qua sàn Liffe London
Yêu cầu ký quỹ: tỷ lệ ký quỹ thường thấp so với giá trị cần phòng ngừa, ví dụ

yêu cầu ký quỹ sàn Liffe London cho cà phê Robusta khoảng 5% so với trị giá thực.
Yêu cầu này không phải là quá lớn đối với phòng ngừa rủi ro.
Điều chỉnh theo thị trường: điều quan trọng nhất là hiệu ứng của điều chỉnh
theo thị trường và tác động tiềm ẩn của yêu cầu ký quỹ. Khoản lãi trên thị trường giao
sau bù cho khoản lỗ trên thị trường giao ngay, nhưng cũng có lúc lỗ giao sau, lãi giao
ngay. Khi hợp đồng giao sau lỗ, phải đặt cọc thêm tiền ký quỹ để bù khoản lỗ này,
thậm chí nếu như vị thế giao ngay đã tạo ra một khoản lãi vượt mức khoản lỗ trên hợp

đồng giao sau thì cũng không thể nào rút ra khoản lãi trên vị thế giao ngay để bù vào
khoản lỗ của vị thế giao sau. Đây là trở ngại chính hạn chế người tham gia việc mở
rộng hơn nữa giao dịch giao sau vì lãi và lỗ trên thị trường giao sau được điều chỉnh
ngay lập tức còn khoản lãi, lỗ của thị trường giao ngay vẫn chưa xảy ra cho đến khi
việc phòng ngừa rủi ro kết thúc nên những người phòng ngừa rủi ro có khuynh hướng
đặt nặng vào các khoản lỗ trên thị trường giao sau hơn là khoản lãi trên thị trường giao
ngay, họ cũng có khuynh hướng nghĩ rằng mình thiệt hại nhiều hơn trong cuộc chơi
này. Nếu như khi khoản lỗ khá lớn, để không ký quỹ bổ sung thì phải kết thúc hợp
đồng giao sau, như vậy phòng ngừa rủi ro sẽ không còn tồn tại, và công ty sẽ gặp phải
7


độ nhạy cảm với rủi ro trên thị trường giao ngay và chúng còn lớn hơn cả rủi ro phòng
ngừa.
Hợp đồng kỳ hạn không phải yêu cầu ký quỹ và điều chỉnh theo thị trường
nhưng lại gặp rủi ro tín dụng.
Quy mô của giao dịch phòng ngừa rủi ro cần được xác định thích hợp.
Xác định tỷ số phòng ngừa:
Tỷ lệ phòng ngừa là số lượng hợp đồng giao sau mà một người cần sử dụng để
phòng ngừa độ nhạy cảm cụ thể nào đó trên thị trường giao ngay. Tỷ số được thiết lập
sao cho các khoản lãi trên thị trường giao sau phải tương thích với khoản lỗ hoặc lãi
trên hợp đồng giao ngay. Không có một phương pháp nào chính xác để xác định tỷ số
phòng ngừa trước khi tiến hành phòng ngừa. Tuy nhiên cũng có nhiều cách để ước
lượng được chúng.
Phương pháp cơ bản nhất là thực hiện vị thế trên thị trường giao sau tương
đương với quy mô vị thế trên thị trường giao ngay. Phương pháp này còn “chưa đủ
tầm vì chưa tính đến trường hợp giá giao ngay và giá giao sau không thay đổi theo
cùng một đại lượng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, đặc biệt là tài sản phòng ngừa
tương tự như tài sản trên hợp đồng giao sau thì tỷ số phòng ngừa như thế là thích hợp.
Thiết lập phần chênh lệch phòng ngừa rủi ro:

Thiết lập phòng ngừa rủi ro liên quan đến vấn đề bổ sung tỷ số phòng ngừa do
có xem xét đến tác động của điều chỉnh theo thị trường Trong thực tế nhiều người
tham gia phòng ngừa rủi ro không nhất thiết phải xem xét đến phần chênh lệch này.
Ngoài ra tính không chắc chắn về lãi suất cũng làm cho các thiết lập chênh lệch này
không chính xác theo. Tuy nhiên phương pháp này giúp cải thiện các kết quả của
phòng ngừa rủi ro.
2.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá cà phê.
Xu hướng biến động giá trên thị trường cà phê thế giới thường bị ảnh hưởng các
yếu tố như sau:
-

Yếu tố thời tiết khí hậu, sâu bệnh ảnh hưởng đến cây cà phê và cán cân cung
cầu cà phê trên thế giới.
Yếu tố diện tích trồng cây cà phê tăng thêm hay giảm đi, áp dụng kỹ thuật mới
và yếu tố mùa vụ.
8


Yếu tố đầu cơ của các quỹ đầu tư, các tổ chức và các nhà đầu tư tài chính.

-

Các ảnh hưởng về chính trị, về chiến tranh và những sự kiện lớn trên thế giới.

-

Chính sách điều hành của chính phủ đối với ngành cà phê.

-


-

-

-

Ảnh hưởng bởi sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế thế giới.
Chất lượng cà phê, chủng loại cà phê.
Lượng dữ trữ cà phê của các quốc gia, của các doanh nghiệp và nhà sản xuất.
Các tin tức nhận định về nguồn cung, nguồn cầu cà phê của Hiệp hội cà phê thế
giới, Hiệp hội thành viên.
Sự mạnh lên hay yếu đi của các đồng tiền chủ chốt như USD, EUR, JPY…sẽ
làm cho giá cà phê biến động ngược chiều với các đồng tiền này.
2.1.2.

Các công cụ phòng vệ rủi ro biến động giá.

2.1.2.1. Sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hoá
• Khái niệm các sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hóa
Sản phẩm phái sinh, theo nghĩa chung nhất, là một khoản đầu tư có giá trị phụ
thuộc vào giá trị một khoản đầu tư cơ bản khác. Hay một khái niệm khác, sản phẩm
phái sinh là một sản phẩm mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa được
chọn làm cơ sở. Trên thực tế, một sản phẩm phái sinh rất giống với một dạng hợp đồng
giữa hai hay nhiều bên. Giá trị của sản phẩm phái sinh được xác định phụ thuộc vào
sự biến động giá trị của tài sản cơ sở. Tài sản cơ sở là hàng hóa. Hàng hóa có thể là cổ
phiếu, trái phiếu, tiền tệ, lãi suất, nông sản (cà phê, lúa mì, lúa mạch, gạo, đậu nành...);
thực phẩm (thịt heo, thịt bò); kim loại (vàng, bạc, đồng…).


Nguồn gốc hình thành thị trường hàng hóa phái sinh

Trong tiến trình công nghiệp hóa, sản xuất ngũ cốc phát triển, thu hoạch có tính

thời vụ, do đó đòi hỏi tiêu thụ nhanh một khối lượng hàng hóa lớn tạo ra biến động thị
trường và giá cả, gây nhiều thiệt hại cho người sản xuất và nhà kinh doanh. Để tránh
tình trạng này, người sản xuất và nhà kinh doanh đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để
thỏa thuận giá, khối lượng, chất lượng và một thời điểm cụ thể trong tương lai để giao
dịch. Tuy nhiên, mọi thỏa thuận không có tính quy chuẩn, thuần túy chỉ là sự thỏa
thuận giữa 2 bên. Năm 1848, Sàn thương mại Chicago (CBOT) được thành lập hướng
tới mục đích tiêu thụ ngũ cốc bằng cách chuẩn hóa số lượng, chất lượng và phát triển
9


các hợp đồng dài hạn về mua bán ngũ cốc. Từ đó, thị trường hàng hóa phái sinh ra đời
và phát triển ở nhiều nước, góp phần tích cực tiêu thụ hàng hoá nông sản, làm cho sản
xuất gắn liền với thị trường, giảm rủi ro cho người sản xuất bằng cách chuyển rủi ro
sang thị trường, nông sản trở thành đối tượng kinh doanh của các nhà buôn, nhà đầu cơ
trên thị trường hàng hóa phái sinh.
Ngày nay, thị trường hàng hóa phái sinh đã vượt xa khỏi giới hạn của thị trường
nông sản ban đầu. Hàng hóa được giao dịch không chỉ là hàng nông sản, mà còn là
tiền tệ và các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số chứng khoán…từ đó
hình thành thị trường tài chính phái sinh, cung cấp các công cụ tài chính không chỉ để
phòng ngừa rủi ro về giá, mà còn là một công cụ tài chính đầu tư hữu hiệu.
Thị trường hàng hóa phái sinh hoạt động liên tục thông qua hệ thống Globex
nối liền các trung tâm giao dịch lớn trên thế giới. Sự thay đổi giá cả của các loại hàng
hóa chuyển biến từng giây một và gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của một
quốc gia mà cả khu vực, toàn thế giới.
• Chủ thể và mục đích sử dụng các sản phẩm hàng hóa phái sinh.
Người mua và người bán chính là chủ thể của sản phẩm hàng hóa phái sinh, các
chủ thể này chia thành 2 nhóm: người bảo hộ và nhà đầu cơ, với mục đích tham gia
khác nhau:

- Người bảo hộ: là người dự kiến được những rủi ro có thể xảy ra và xét cần
được bảo hộ bằng sản phẩm phái sinh. Như vậy, người bảo hộ sử dụng sản phẩm phái
sinh với mục đích quản trị rủi ro về giá của nguồn hàng mà mình đang nắm giữ hoặc
sẽ nắm giữ.
- Nhà đầu cơ: tham gia vào thị trường để mong chờ kiếm tiền lời từ sự thay đổi
giá của hàng hóa giao dịch. Như vậy, nhà đầu cơ sử dụng sản phẩm phái sinh như một
công cụ tài chính để kiếm lời.
2.1.2.2. Các công cụ tài chính phái sinh
• Hợp đồng kỳ hạn
T
8
5

Hợp đồng kỳ hạn là một loại hợp đồng được ký giữa bên mua và bên bán đối

với một loại tài sản (có thể là chứng khoán, dầu mỏ hoặc bất kỳ) tại thời điểm hiện tại
nhưng việc thực hiện sẽ được diễn ra trong tương lai.
10


Hàng hoá ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hoá nào; từ nông sản, các đồng tiền,
cho tới các chứng khoán. Theo hợp đồng này thì chỉ có hai bên tham gia vào việc ký
kết, giá cả do hai bên tự thoả thuận với nhau, dựa theo những ước tính mang tính các
nhân. Giá hàng hoá đó trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hoá có
thể thay đổi, tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi
đó, một trong hai bên mua và bán sẽ bị thiệt hại do đã cam kết một mức giá thấp hơn
(bên bán) hoặc cao hơn (bên mua) theo giá thị trường. Như vậy bằng việc tham gia vào
một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế
lợi nhuận tiềm năng của mình.
Vì chỉ có hai bên tham gia vào hợp đồng, cho nên mỗi bên đều phụ thuộc duy

nhất vào bên kia trong việc thực hiện hợp đồng. Khi có thay đổi giá cả trên thị trường
giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên không thực hiện hợp
đồng. Ngoài ra, vì mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể không
chính xác.
• Hợp đồng tương lai.
- Định nghĩa hợp đồng tương lai

Hợp đồng tương lai hay còn gọi là hợp đồng giao sau, là một thỏa thuận mang

tính pháp lý được tạo lập trên một sàn giao dịch có tổ chức để mua/bán một loại tài sản
nhất định vào một thời điểm định trước trong tương lai với mức giá xác định.
Đây là một hợp đồng giữa hai bên, bao gồm người mua và người bán. Hợp đồng giao
sau được ấn định rõ loại hàng hóa, số lượng, chất lượng, giá tương lai, ngày giao hàng
và địa điểm giao hàng. Cả hai bên được xem như cùng tham gia vào một trò chơi có
tổng bằng 0, khoản lời của bên này chính là khoản lỗ của bên kia.
Hợp đồng giao sau được giao dịch trên thị trường có tổ chức, được gọi là sàn giao dịch
giao sau, thông qua một môi giới trên thị trường chứng khoán; và người mua và người
bán thường không quen biết nhau, do vậy đơn vị môi giới thường quy định trước một
số các điều khoản cho những hợp đồng này về mặt số lượng hàng hóa, ngày giao hàng
và nơi giao hàng… Hợp đồng tương lai được tái thanh toán hằng ngày, và được ấn
định, ghi nhận trên thị trường, nên các khoản lời lỗ được nhận biết hằng ngày.
Để tránh những rủi ro khi thực hiện hợp đồng mua bán trong tương lai, do
người mua, hoặc người bán tháo lui khỏi hợp đồng vì sự biến động giá trên thị trường
11


bất lợi cho mình, hoặc do đến thời điểm thanh toán, người mua không có khả năng tài
chính, văn phòng chứng khoán phải đưa ra những qui định về yều cầu dự trữ tối thiểu
đối với người ký hợp đồng tương lai với nhà môi giới. Khoản tiền dự trữ này được giữ
tại một tài khoản của người đầu tư mở tại văn phòng chứng khoán.

- Vị thế mua và vị thế bán hợp đồng tương lai

Mua hợp đồng tương lai: Mua hàng hóa ở một thời điểm xác định trong tương

lai với giá cố định trước: Khi biết chắc sẽ mua hàng hóa đó trong tương lai và muốn
chốt giá ngày hôm nay.
Bán hợp đồng tương lai: Bán hàng hóa ở một thời điểm xác định trong tương
lai với giá cố định trước: Khi đã sở hữu hoặc sẽ sở hữu hàng hóa và đang chờ bán
trong tương lai.
- Đóng vị thế một hợp đồng tương lai.

Trong hợp đồng tương lai, các bên không cần phải chờ hợp đồng đến hạn mà có

thể đóng trạng thái bằng cách thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ, nghĩa là lập một
hợp đồng ngược lại vị thế đã có. Đây là một đặc tính hết sức độc đáo của hợp đồng
tương lai, các bên có thể mua đi bán lại nhiều lần cho một loại hàng hóa vào một tháng
giao hàng nhất định trong tương lai, chính nhờ vậy làm tăng tính thanh khoản của hợp
đồng tương lai.
- Các vị thế trong hợp đồng tương lai và chiến lược bảo hộ.

Vị thế trường vị (long position): Mua hàng hóa ở một thời điểm xác định trong
tương lai với mức giá cố định trước. Điều kiện thực hiện chỉ xảy ra khi biết chắc sẽ
mua hàng hóa đó trong tương lai và muốn chốt giá ngày hôm nay.
Vị thế đoản vị (short position): Bán hàng hóa ở thời điểm xác định trong tương
lai với giá cố định trước. Điều kiện thực hiện chỉ xảy ra khi đã sở hữu hoặc sẽ sở hữu
hàng hóa và đang chờ bán trong tương lai.
Nguyên tắc cơ bản của chiến lược bảo hộ: cố gắng gắn kết đặc tính giao dịch
mua/bán trong tương lai, bằng trị giá và có tính cùng chiều với giao dịch hàng hóa
thực, với kỳ vọng bù đắp một phần hoặc toàn bộ khoản lỗ có thể phát sinh từ rủi ro.
Điều kiện căn bản khi áp dụng chiến lược bảo hộ: giả định giá của giao dịch

hàng hóa thực và giá của hợp đồng tương lai giống nhau hoặc là biến động cùng chiều
và rất gần nhau.
12


×