Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi hóa 9 và đáp án học sinh giỏi năm học 2015 2016 tham khảo bồi dưỡng (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.62 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC
-----***----Đề chính thức

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Hóa Học 9
Thời gian làm bài :150 phút( Không kể thời gian giao đề)
(Đề này gồm 02 trang)

Câu I: (3 điểm)
1. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của 2
nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điên là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28
hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì?
2. Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu
phương pháp nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 ,
K2CO3, MgCl2, K2SO4.
Câu II: (5 điểm)
1. Cho dãy chuyển hóa sau:
Fe → A → B → C → Fe → D → E → F →D
Xác định A, B, C, D, E, F. Viết phương trình phản ứng.
2. Hòa tan hết 24,8 g Na2O vào nước được dung dịch A. phân hủy hoàn toàn 50
g CaCO3 được khí B. sục từ từ khí B vào dung dịch A thì được bao nhiêu gam muối?
Câu III: (5 điểm)
1. Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2 (đktc).
Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư giải
phóng ra 1,008 lít H2 (đktc). Xác định công thức hóa học của M và oxit của nó.
2. Hòa tan 49,45 gam hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2, MgCl2 và BaSO4 vào nước
thu được 11,65 gam chất rắn và dung dịnh B .Cho dung dịch B phản ứng với


dung dịch KOH dư thu được kết tủa C . Nung C đến khối lượng không đổi thu
được 16 gam chất rắn D .
a)Viết các PTPƯ xảy ra ?
b)Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A .


Câu IV: (3 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích.
a. Khi thả viên Na vào dung dịch CuSO4
b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi đun nóng.
2. Hòa tan a gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí
H2 ở điều kiện tiêu chuẩn,nhưng nếu hòa tan a gam hỗn hợp này vào dung dịch
NaOH dư thì thu được 7,84 lít H2 (đktc). Tính a?
Câu V: (4 điểm)
Cho 6,45 g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II A và B tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở (đktc) và 3,2 g chất
rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu
được dung dịch dịch D và kim loại E. Lọc E rồi cô cạn dung dịch dịch D thu
được muối khan F.
a) Xác định kim loại A, B biết rằng A đứng trước B trong "dãy hoạt động
hoá học các kim loại".
b) Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu
được 6,16 g chất rắn G và V (lít) hỗn hợp khí. Tính thể tích V ở (đktc) biết khi
nhiệt phân muối F tạo thành oxít kim loại, NO2 và O2.
- Hết Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh:....................................................... Số báo danh:....................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016


Môn: Hóa học
Câu
I. 1

Đáp án

Gọi Z, N, E và Z’, N’, E’ lần lượt là số hạt proton, nơtron,
electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình :
Z + N + E + Z’+ N’+ E’ = 78
0,25
Hay (2Z + 2Z’) + (N + N’) = 78 (1)
(2Z + 2Z’) - (N + N’) = 26 (2)
2Z - 2Z’ = 28
Hay Z - Z’ = 14 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra Z = 20 và Z’ = 6
 A = Z + N = 20 + 20 = 40 ( canxi)
 B = Z’+ N’= 6 + 6 = 12 ( cacbon)

2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử.
- Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng,
0,25

thấy 1 dung dịch cho kết tủa trắng vẩn đục và có khí thoát ra là
dung dịch Ba(HCO3)2
t
Ba(HCO3)2 →
BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
0

- Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 4 dung dịch còn lại:
+ 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.(Nhóm I)
+ 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 (Nhóm II)
K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3
- Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II:
+ Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch
còn lại là KCl.
+ Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch
còn lại là K2SO4
MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ + 2KCl.
II. 1

Thang
điểm

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25


0,25 điểm /1 phương trình
A: FeCl3; B: Fe(OH)3; C: Fe2O3; D: FeCl2; E: Fe(OH)2;
F:FeSO4
0,25


2

III.
1

t0
→ 2FeCl3
2Fe + 3Cl2 
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
t0
→ Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 
t0
→ 2Fe + 3CO2
Fe2O3 + 3CO 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4
n Na2O = 24,8/62 = 0,4 mol; n CaCO3 = 50/100 = 0,5 mol
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH (1). dd A: NaOH
Theo PTHH (1): nNaOH = 2 nNa2O = 0,4.2 = 0,8 mol
t0

→ CaO + CO2 (2)
PTHH: CaCO3 
Theo PTHH (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,5 mol
Tỉ lệ: nNaOH/ nCO2 = 0,8/0,5 = 1,6, sản phảm tạo 2 muối.
PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)
Mol x
2x
x
CO2 + NaOH → NaHCO3 (4)
y
y
y
gọi số mol của 2 muối lần lượt là x và y
có hệ phương trình : x + y = 0,5 và 2x + y = 0,8
giải hệ được : x = 0,3, y = 0,2
theo PT (3): nNa2CO3 = 0,3 mol → mNa2CO3 = 106 . 0,3 =
31,8 g.
theo PT (4): nNaHCO3 = 0,2 mol → mNaHCO3 = 84 . 0,2 =
16,8 g
→m muối = 31,8 + 16,8 = 48,6 g

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Gọi CTHH của oxit kim loại là MxOy. Gọi hóa trị của M là n.

Gọi số mol của MxOy là a mol
PTHH : MxOy + yH2 → xM + yH2O (1)
mol a
ay
ax
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (2)
ax
0,5axn
Theo PT và đầu bài: mMxOy = (Mx + 16y).a = 3,48 (3)
Theo PT (1) số mol H2 = 0,06 mol = ay (4)
Theo PT (2) số mol H2 = 0,045 mol = 0,5axn (5)
Thay (4) vào (3): Max + 16y = 3,48
→ Max + 16.0,06 = 3,48 → Max = 2,52 (6)
Lấy (6) chia (5) có: Max /0,5axn = 2,52/0,045
→ M = 56 .0,5n →M = 28n; với n = 2 →M = 56, M là Fe(thỏa
mãn)

0,25

Thay M = 56 vào (3) được:

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,125
0,125


(56x + 16y).a = 3,48 → 56ax + 16ay = 3,48
→ 56ax = 3,48 – (16.0,06) → ax = 0,045
Có tỉ lệ: ax/ay = 0,045/0,06 = 3/4
Vậy CTHH cần tìm là Fe3O4

0,25
0,25

2
Theo đề chất rắn không tan trong nước là BaSO4
0,125
=> mBaSO4 trong hỗn hợp A là 11,65 (g)
=> mddB gồm MgCl2 và Cu(NO3)2 : 49,45 - 11,65 = 37,8 (g) 0,25
a. Các PTPƯ : MgCl2 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y
0,125
gọi số mol của
MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
(1)

0,25
x(mol)
x(mol)
2x(mol)

Cu(NO3)2 + 2KOH
Cu(OH)2 + 2KNO3
(2)

0,25
0,25

y(mol)
y(mol)
2y(mol)
0
t
Mg(OH)2 
(3)
→ MgO + H2O
x(mol)
x (mol)
0
t
Cu(OH)2 
(4)
→ CuO + H2O
y (mol)
y (mol)
Theo (1),(2),(3),(4) và theo đề ra ta có hệ phương trình :

95x + 188y = 37,8
40x + 80y = 16
Giải hệ phương trình ta được : x = 0,2 ; y = 0,1
=> mMgCl2 = 0,2 . 95 = 19 (g)
mCu(NO3)2 = 0,1 . 188 = 18,8 (g)
b) % BaSO4 = 11,65 : 49,45 . 100% = 23,56 %
% Cu(NO3)2 = 18,8 : 49,45 . 100% = 38 %
% MgCl2 = 19 : 49,45 . 100% = 38,44 %
IV.
1a

1b
2

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Đầu tiên Na nóng chảy thành giọt tròn chạy trên bề mặt dung
dịch muối và tan dần, có khí không màu thoát ra khỏi dung 0,25
dịch, dug dịch xanh lam chuyển dần thành kết tủa xanh.
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
0,125
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
0,125

Vụn đồng (đỏ) tan dần, dung dịch từ không màu chuyển dần
sang màu xanh, khói trắng mùi hắc thoát ra đó là SO2
0,25
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2↑ + H2O
0,25
gọi x, y là số mol Na, Al trong a gam hỗn hợp
Vì 4,48 < 7,84 => Khi cho a gam hỗn hợp vào nước thì Al


không tan hết, còn khi cho a gam hốn hợp vào NaOH dư thì Al 0,25
tan hết
0,125
2Na + 2H2O ↑→ 2NaOH + H2↑
Mol:

x

x

1
x
2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Mol:

x

3
x

2

x

4, 48
Ta có: 0,5x + 1,5x = 22, 4 = 0,2 mol

 x = 0,1 mol => mNa = 0,1.23 = 2,3g

0,125
0,25
0,25

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Mol:

x

x

1
x
2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Mol:

3
y
2


y

0,25

7,84
0,5x + 1,5y = 22, 4 =0,35

0,25
0,25
0,25

Thay x = 0,1 vào ta được y = 0,2
 mAl = 0,2.27 = 5,4 g
Vậy a = 2,3 +5,4 = 7,7 g
V.

a. Kim loại không tan trong dd H2SO4 loãng phải là B vì A đứng
trước B trong dãy hoạt động hóa học (theo đầu bài cho)
mA = 6,45 - 3,2 = 3,25 (g)
A + H2SO4 → ASO4 + H2 ↑ (1)
nA = nH2 =

1,12
= 0,05 mol
22,4

3,25
= 65. Vậy A là Zn
0,05

B + 2AgNO3 → B(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

0,25

mA =

0,25
0,25
0,25

Vì nAgNO3 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol)
0,1
= 0,05 (mol)
2
3,2
mB =
= 64. Vậy B là Cu
0,05

⇒ nB =

0,25

b, dd (1) là dd Cu(NO3)2 muối khan Cu(NO3)2

0,25

theo pứ (2) n F = n B = 0,05 (mol)
tO


Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2

0,25
0,25
0,25

1
+ O2 ↑
2

(3)

0,25
0,25


Nếu Cu(NO3)2 phân huỷ hết thì n Cu(NO3)2 = n CuO =
0,05 (mol)
m CuO = 0,05.80 =4 (g) không thoả mãn đầu bài 6,16 g ⇒
Cu(NO3)2 không phân huỷ hết;
Gọi n là số mol Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ; ta có pt:
(0,05 - a ) .188 + 80. a = 6,16
Vậy theo pứ (3)

giải a = 0,03 (mol)

V = ( 2 x 0,03 +

1
. 0,03). 22,4 = 1,68

2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

lít

Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Tân Ước, ngày 27 tháng 10 năm 2015
DUYỆT CỦA BGH

DUYỆT CỦA TỔ CM

NGƯỜI RA ĐỀ

Phạm Quỳnh Thư



×