Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

ứng dụng gis trong quản lý môi trường. nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG. NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI KHU CÔNG
NGHIỆP TRÀ NÓC, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Sinh viên thực hiện
TRƯƠNG HIỆP HÀO

MSSV 3113791

Cán bộ hướng dẫn
HUỲNH VƯƠNG THU MINH

Cần Thơ, tháng 12 - 2014


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI CẢM TẠ
Sau hơn ba năm học tập và gắn bó với Khoa Môi trườn
T i n u n Thi n


nhiên, bản thân tôi cũn đã tích lũ được nhiều kiến thức ô c n u b u. Để có được
những kiến thức u i đó, nh trường, Khoa, quý Thầy Cô bộ môn Quản lý Môi
trườn
T i n u n Thi n nhi n đã tận tình giảng dạ , hướng dẫn và tạo điều kiện
để tôi có được môi trường học tập và nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin ghi nhớ và biết ơn
những công lao to lớn đó.
Sau thời gian thực hiện luận ăn tốt nghiệp tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Cô Huỳnh Vươn Thu Minh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và cho tôi những
lời khuyên hết sức bổ ích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận ăn
tốt nghiệp.
Tôi cũn xin chân th nh ửi lời c m ơn đến cô Trần Thị Kim Hồng, cô Bùi Thị
Bích Liên, thầ Vũ Văn Nam, anh L Văn Tiến và chị Nguyễn Thị Th Tran đã chia
sẽ những kinh nghiệm u b u
iúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên
cứu này.
Tôi cũn xin ởi lời cảm ơn đến anh Trần Trung Tín Công ty TNHH MTV Xây
dựng hạ tầng khu công nghiệp. Các anh chị chuyên viên Sở T i n u n Môi trường
Thành Phố Cần Thơ; Phòn T i n u n kho n sản, nước
khí tượng thủ ăn;
Trung tâm Quan trắc T i n u n Môi trường Thành Phố Cần Thơ đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ia đình, n ười thân và tất cả bạn bè
lớp Quản l Môi trường khóa 37 đã động viên, hỗ trợ
iúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận ăn tốt nghiệp.
Xin chúc thầ cô
và công tác tốt.

u cơ uan, anh (chị) em, và tất cả bạn bè nhiều sức khỏe


Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày 10 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện

TRƯƠNG HIỆP HÀO

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

i


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời c m ơn

i

Mục lục

ii

Danh sách bảng


iv

Danh sách hình

v

Danh mục từ viết tắt

vii

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................... 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................ 4
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
1.3.1 Nội dung 1 ............................................................................... 5
1.3.2 Nội dung 2 ............................................................................... 5
1.3.3 Nội dung 3 ............................................................................... 5
1.3.4 Nội dung 4 ............................................................................... 5
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................................... 5
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 6
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC .................................... 6
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ................................... 7
2.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ GIS ..................................................... 9
2.3.1 Định n hĩa ề GIS ................................................................... 9
2.3.2 Cấu trúc của GIS ..................................................................... 9
2.3.3 Một số khả năn của GIS ....................................................... 11
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 13

3.1 VÙNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 13
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 15
3.2.1 Tiến độ thực hiện đề tài ......................................................... 15
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

ii


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------3.2.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................... 16
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..................................................................... 19
4.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ
NÓC .......................................................................................................................... 19
4.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt ............................................ 19
4.1.2 Hiện trạng môi trường nước dưới đất ..................................... 22
4.1.3 Hiện trạng môi trường nước thải ............................................ 24
4.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ............ 26
4.2.1 Xây dựng CSDL .................................................................... 26
4.2.2 Xây dựng bản đồ ................................................................... 28
4.2.3 Truy vấn CSDL ..................................................................... 32
4.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC ..................................................... 35
4.3.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường ........ 38
4.3.2 Rà soát, bổ sun c c ăn bản chính sách pháp luật, tăn cường
các biện pháp thực thi pháp luật về BVMT KCN ....................................................... 38
4.3.3 Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính
các KCN .................................................................................................................... 39

4.3.4 Quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường....................................................................................... 40
4.3.5 Một số giải pháp khuyến khích .............................................. 40
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 41
5.1 KẾT LUẬN..................................................................................... 41
5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 43
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 45

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

iii


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Mô hình phân tích ma trận SWOT


18

4.1

Cấu trúc bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệp

27

4.2

Cấu trúc bảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượn nước thải

28

4.3

Tổn lưu lượng xả thải của doanh nghiệp theo từng ngành nghề

33

4.4

Tổn lượng phát thải KCN Trà Nóc

34

4.5

Bảng phân tích ma trận SWOT


38

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

iv


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1.1

Vị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2

1

1.2

Diễn biến nồn độ BOD tron nước mặt tại TPCT (1999 – 2009)


2

1.3

Mực nước trung bình ở lớp Pleistocen trên tại trạm QT08 và QT16

3

2.1

Các thành phần của hệ thốn thôn tin địa lý GIS

10

3.1

Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, Thành phố
Cần Thơ

13

3.2

Lĩnh ực hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Trà Nóc, năm 2013

14

3.3


Tiến trình thực hiện nghiên cứu

15

3.4

Sơ đồ tiến trình xây dựng CSDL

17

4.1

Bản đồ vị trí quan trắc chất lượn nước mặt tại KCN Trà Nóc

19

4.2

Diễn biến nồn
(2009 – 2013)

độ BOD5 tron

nước mặt tại KCN Trà Nóc

20

4.3

Diễn biến nồn

(2009 – 2013)

độ COD tron

nước mặt tại KCN Trà Nóc

21

4.4

Diễn biến nồn
(2009 – 2013)

độ SS tron

nước mặt tại KCN Trà Nóc

21

4.5

Bản đồ vị trí quan trắc chất lượn NDĐ tại KCN Trà Nóc

22

4.6

Diễn biến độ cứng của NDĐ tại KCN Trà Nóc (2009 – 2013)

23


4.7

Diễn biến độ đục của NDĐ tại KCN Trà Nóc (2009 – 2013)

23

4.8

Bản đồ vị trí quan trắc chất lượn nước thải tại KCN Trà Nóc

24

4.9

Diễn biến nồn
(2009 – 2013)

độ BOD5 tron

nước thải tại KCN TN1

25

4.10

Diễn biến nồn
(2009 – 2013)

độ COD tron


nước thải tại KCN TN2

25

4.11

Bảng thuộc tính về lớp thông tin doanh nghiệp

27

4.12

Bảng thuộc tính về lớp quan trắc chất lượn nước thải

28

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

v


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------4.13

Bản đồ hệ thống thu om nước thải tại KCN Trà Nóc, TPCT


29

4.14

Bản đồ chất lượn nước mặt năm 2013 tại KCN Trà Nóc

30

4.15

Bản đồ chất lượn NDĐ năm 2013 tại KCN Trà Nóc

30

4.16

Bản đồ chất lượn nước thải năm 2013 tại KCN Trà Nóc

31

4.17

Kết quả truy vấn tổn lưu lượng xả thải ngành chế biến, phụ phẩm
thủy sản

32

4.18

Truy vấn tải lượng sản xuất của các doanh nghiệp tại KCN Trà

Nóc

33

4.19

Ảnh doanh nghiệp được thể hiện trên Mapinfo

34

4.20

Ảnh nhà máy xử l nước thải được thể hiện trên Mapinfo

34

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

vi


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT


Bộ T i n u n

Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

CP

Chính phủ

CSDL

CSDL

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GIS

Geographic Information System

KCN

Khu công nghiệp

KCX


Khu chế xuất

KKT

Khu kinh tế

NDĐ

Nước dưới đất

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNN

T i n u n nước

TPCT

Thành phố Cần Thơ

TT

Thông tin

VBPL

Văn bản pháp luật


-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

vii


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu công nghiệp (KCN) Trà Nóc thuộc thành phố Cần Thơ (TPCT), có tổng
diện tích quy hoạch là 300 ha, bao gồm KCN Trà Nóc 1 thuộc phường Trà Nóc, quận
Bình Thủy và KCN Trà Nóc 2 thuộc phườn Phước Thới, quận Ô Môn (Hình 1.1).
KCN Trà Nóc nằm trên quốc lộ 91, cách trung tâm Thành phố Cần Thơ khoảng 10 km
về phía Bắc và nằm dọc bờ sông Hậu đoạn chảy qua KCN Trà Nóc với độ dài là 3,5
km (Võ Thanh Hùng, 2012).

Hình 1.1 Vị trí khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2
(Nguồn: Lê Văn Tiến, 2013)

Khu công nghiệp Tr Nóc được thành lập sớm nhất tại TPCT từ thập niên 90.
KCN Trà Nóc 1 chính thức hoạt độn
o năm 1995
KCN Tr Nóc 2 năm 1998.
Đến hiện nay (2013), KCN Tr Nóc chưa có hệ thống xử l nước thải tập trun . Nước
thải của 129 doanh nghiệp đan hoạt động sau khi được xử lý cục bộ được thải trực

tiếp ra 14 cửa xả sông Hậu, rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắng (Hình 4.8). Tuy nhiên,
hiện chỉ có khoảng 38 doanh nghiệp có công trình xử l sơ bộ riêng. Do thiếu sự kiểm
soát chặt chẽ từ c c cơ uan uản l nh nước về chất lượn nước thải ra sông, phần
lớn nước thải qua xử l sơ bộ khôn đạt mức xả thải loại B theo Quy chuẩn Việt Nam
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------về chất lượn nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) (CIPCO, 2012) (Phụ
lục 6).
Ngoài vấn đề xả thải trái phép không qua quá trình xử lý thì chất lượn nước
thải tại các cống xả của KCN cũn l ấn đề quan trọng. Theo Bùi Thị Nga và ctv
(2008), chất lượn nước tại các cống thải khu công nghiệp Tr Nóc khôn đạt tiêu
chuẩn nước thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) xả thải o môi trường lân cận thể
hiện ở các chỉ ti u đạm tổng, lân tổng và sắt tổng. Mức độ ô nhiễm nước mặt đặc biệt
nghiêm trọng tại thủy vực tiếp nhận trực tiếp (rạch Sang Trắng 1), ít hơn ở thủy vực
lân cận (rạch Sang Trắng 2) và thủy vực đối chứng (Sông Hậu) ượt tiêu chuẩn chất
lượn nước mặt của Việt Nam (TCVN 5942-1995). Chế độ triều đã có ảnh hưởng
đ n kể đến nồn độ của các chất ô nhiễm ở thủy vực tiếp nhận, thủy vực lân cận và
thủy vực đối chứng.
Theo kết quả quan trắc chất lượn nước trên sông Hậu và các phụ lưu ở Thành
phố Cần Thơ tron 10 năm tr n của Trung tâm Quan trắc T i n u n
Môi trường
(2009) chỉ ra rằng, chỉ có hai chỉ tiêu có giá trị trung bình nằm trong tiêu chuẩn cho
phép: pH, NO3—N; còn lại các chỉ tiêu có giá trị trun bình ượt mức quy chuẩn cho

phép: BOD, COD, Chất rắn lơ lửng (SS), Sắt tổng số (Fetc), Nitrit (NO2-N), Amoni
(NH4+-N), Coliform. Dựa vào mục đích sử dụn nước chủ yếu cho cấp nước sinh hoạt
nên nghiên cứu tiến hành so sánh chỉ tiêu BOD quan trắc với chỉ ti u BOD u định
tại QCVN 08:2008 cột A2. Các vị trí quan trắc nằm gần với khu vực nghiên cứu như
vàm Sang Trắng, Vàm Trà Nóc, Vàm Ô Môn và Họn nh m nước 2 (nằm sau KCN
Trà Nóc về hạ lưu lấ nước sông Hậu để cấp nước cho toàn TPCT).
16
QCVN08:2008. Cột A2

14

BOD (mg/L)

12

V m San Trắn

10
8

Vàm Trà Nóc

6

Họn nh m

nước 2

4
2

0
1998

Vàm Ô Môn

2000

2002

2004

2006

2008

2010

Năm

Hình 1.2 Diễn biến nồng độ BOD trong nước mặt tại TPCT (1999 – 2009)
(Nguồn số liệu: Trung tâm Quan trắc TN&MT TPCT, 2009)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

2


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT


-------------------------------------------------------------------------------------------------------Hình 1.2 thể hiện diễn biến nồn độ BOD tron nước mặt tại TPCT trong 10
năm, trun bình có xu hướn tăn l n nhanh từ 4,2m /L tăn l n ấp 3 lần
đạt
12.5mg/L. Từ năm 1999 – 2003, nồn độ BOD có xu hướn tăn dần ua c c năm
nhưn ẫn nằm trong giới hạn cho phép của Quy chuẩn. Tuy nhiên, iai đoạn 2003 –
2008, nồn độ BOD có xu hướng tăn nhanh
ượt QCVN 08:2008, cột A2. Cụ thể
tại vàm Sang Trắng nồn độ BOD trun bình năm 2008 tăn 3,5 lần so với năm 1999,
trun bình ua c c năm (2004 – 2008) ượt chuẩn cho phép 1,47 lần (Trung tâm Quan
trắc TN&MT TPCT, 2009).
Bên cạnh việc suy giảm chất lượng nguồn mặt tại khu vực nghiên cứu thì mức
độ sụt giảm nước dưới đất (NDĐ)
cường suất khai th c NDĐ tại KCN Trà Nóc
cũn l ấn đề đ n lo n ại. Từ năm 2000 đến nay, Sở TN&MT TPCT đã lắp đặt tại
KCN Trà Nóc 02 trạm QT08 (tại KCN Trà Nóc 1) và QT16 (KCN Trà Nóc 2) quan
trắc độn th i NDĐ. Dựa vào kết quả quan trắc của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra
TNN Miền Nam thì diễn biến mực nước trong hai lớp chứa nước của tầng Pleistocen
tại hai trạm quan trắc sụt giảm lớn nhất ở tầng Pleistocen trên tại KCN Trà Nóc 1,
trun bình 0,41 m/năm
0,034 m/th n ; thấp nhất là ở tầng Pleistocen trên tại KCN
Trà Nóc 2, trung bình 0,32 m/năm
0,027 m/th n (Hình 1.3) (Nguyễn Thị Thùy
Trang, 2014).

Hình 1.3 Mực nước trung bình ở lớp Pleistocen trên tại trạm QT08 và QT16
(Nguồn số liệu: Trung Tâm Quan trắc TN&MT TPCT, 2011)

Hình 1.3 thể hiện mực nước trung bình ở tầng Pleistocen trên giảm mạnh qua
c c năm tại 02 trạm quan trắc QT08 và QT06. Mực nước trun bình năm tại trạm

QT08 giảm nhanh hơn so ới trạm QT06 đạt giá trị thấp nhất là 8,21 m (2010).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

3


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Theo b o c o “Côn t c uản l nh nước về t i n u n nước (TNN) tr n địa
bàn thành phố Cần Thơ” của Sở TN&MT TPCT năm 2012, số liệu thốn k năm 2010
KCN Trà Nóc có tổn lượn nước khai th c NDĐ l 22.858 m3/n .đ m. Với cường
suất khai thác là 762 m3/ng .đ m/km2 cao hơn nhiều so với cường suất khai thác
NDĐ cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long là TPCT 134,94 m3/n .đ m/km2 (Liên
đo n Qu hoạch Điều tra TNN Miền Nam, 2010).
Vì vậy, việc quản lý môi trường chặt chẽ tại KCN Trà Nóc trở thành một vấn đề
cần thiết. Công tác quản lý bao gồm nhiều khía cạnh kh c nhau như uản lý thông qua
c c ăn bản pháp lý, quản lý các số liệu quan trắc bằng mạn lưới quan trắc. Với nhiều
khía cạnh quản l như thế n n h n năm c c cơ uan uản lý phải xử lý một số lượng
lớn các hồ sơ
số liệu kh c nhau cũn như ặp nhiều khó khăn tron iệc truy xuất
số liệu. Trong nhữn năm ần đâ , côn cụ MapInfo ngày càng trở nên phổ biến và
được áp dụng tại c c cơ uan uản lý tại địa phươn tron uản l môi trường. Do đó,
việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý môi trường trở thành vấn đề vô cùng cấp
thiết giúp cho việc quản lý thuận lợi và hiệu quả hơn (Ban quản lý KCN Trà Nóc,
2013).
Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu “Ứng dụng GIS trong quản lý môi
trường nước tại khu công nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ” có n hĩa nhằm giúp
n ười quản lý cập nhật, truy xuất thôn tin li n uan đến môi trường tại KCN Trà Nóc

nhanh chóng và hiệu quả. Qua đó, n ười dùng có thể kiểm soát hiện trạng, chất lượng
môi trường; dự đo n khả năn â ô nhiễm môi trường của các hoạt động sản xuất tại
KCN Trà Nóc; hỗ trợ cho côn t c định hướng quy hoạch, quản l môi trường một
cách hợp lý tại KCN Tr Nóc tron tươn lai.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quản l môi trường nước khu công nghiệp
bằng công cụ Mapinfo.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Đ nh i hiện trạn môi trường (nước mặt, nước dưới đất và nước thải) khu công
nghiệp Trà Nóc;
 Ứng dụng Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu quản l môi trường tại khu công
nghiệp Trà Nóc;
 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản l môi trường tại khu công
nghiệp Trà Nóc.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục ti u đề ra nghiên cứu đã thực hiện các nội dung sau:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------1.3.1 Nội dung 1
 Thu thập số liệu sơ cấp về vị trí cống xả, lưu lượng xả thải từ các cống thải
thuộc khu công nghiệp;
 Thu thập số liệu thứ cấp về hiện trạn môi trường (nước mặt, nước dưới đất,

nước thải) từ b o c o i m s t môi trường KCN của Ban Quản lý KCN; các số
liệu quan trắc về chất lượn môi trường tại khu công nghiệp Trà Nóc.
1.3.2 Nội dung 2
Nghiên cứu đã tiến hành thu thập:
 Cơ sở dữ liệu các bản đồ nền: (i) bản đồ ranh giới hành chính; (ii) bản đồ phân bố
cống xả thải; (iii) bản đồ hiện trạng sử dụn đất; và (iv) bản đồ sông ngòi trong
vùng nghiên cứu;
 Thông tin về (i) mức độ sụt giảm nước dưới đất; (ii) chất lượn nước mặt tại khu
vực nghiên cứu từ các bài báo cáo, các tạp chí khoa học tron
n o i nước.
1.3.3 Nội dung 3
Ứng dụng Mapinfo xây dựng CSDL không gian và dữ liệu thuộc tính cho khu
công nghiệp Trà Nóc.
1.3.4 Nội dung 4
Phân tích SWOT tìm điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm đề xuất
các giải pháp nâng cao khả năn uản lý môi trường tại khu công nghiệp Trà Nóc.
1.4 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
 Đề t i được triển khai nghiên cứu ở khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần
Thơ.
 Đề tài tập trung xây dựn CSDL
đưa ra c c iải pháp quản lý nhằm hỗ trợ
công tác quản l môi trường nước khu công nghiệp Trà Nóc.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

5


Luận Văn Tốt Nghiệp


Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC
GIS ra đời vào nhữn năm 1960 từ một sáng kiến bản đồ hóa công tác quản lý
rừng của n ười Canada. GIS tiếp tục được phát triển thông qua việc tìm kiếm của các
nhà nghiên cứu ở c c trườn đại học và chính phủ Canada, Mỹ và các quốc gia khác
nhằm mục đích iới thiệu các yếu tố địa lý của Tr i Đất bằng cách sử dụng một hệ
CSDL máy tính, hiển thị nó trên thiết bị đầu cuối của máy tính và vẽ bản đồ ra giấy.
Việc tổ chức, phân tích, phân phối và chia sẽ dữ liệu khôn ian được ứng dụng
rộng rãi nhằm mục đích cải thiện cuộc sốn . Đặc biệt GIS được ứng dụng nhiều trong
lĩnh ực quản lý nguồn nước và phân tích dữ liệu tr n c c lưu ực sông. Việc sử dụng
kỹ thuật GIS để xử lý và phân tích dữ liệu tr n c c lưu ực sông ở c c thun lũn
n
Tennessee vào nhữn năm 1970, được xem là một trong những nghiên cứu thành công
đầu tiên trong việc ứng dụng GIS vào việc quản lý nguồn nước. Từ đó ề sau GIS bắt
đầu được sử dụng trong quản lý thủ ăn
TNN. Sau nhữn năm 1980 ới sự phát
triển nhanh chóng của công nghệ máy tính, GIS, thủ ăn môi trườn được kết hợp
một cách rộng rãi.
Quản lý nguồn nước yêu cầu một số lượng lớn dữ liệu không gian. Sự kết hợp
của GIS với mô hình mô phỏng (HEC, MODFLOW, SHE, SWAT, MIKE BASIN,
WEAP) là giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Trong mối liên kết này, GIS
đón ai trò mở rộng khả năn hiển thị thôn tin, ua đó mở rộng khả năn xử lý
chún . GIS t c độn đến sự phát triển, hoạt động của các mô hình thủ ăn, mô hình
cân bằn nước ở nhiều cấp độ kh c nhau như cun cấp dữ liệu đầu vào, thiết lập giao
diện cho phép mô hình mô phỏng chạ tron môi trường GIS (Orzol, L.L. and T.S.

McGrath, 1992; Wilson J.P., 1999). Bên cạnh đó, GIS cũn được d n để chỉnh sửa
dữ liệu đầu vào của mô hình và so sánh kết quả mô phỏng của mô hình với dữ liệu
thực đo (Wilson J.P et al., 1993, 1996).
N o i ra, GIS còn được ứng dụng trong việc xây dựng các bản đồ rủi ro về
ngập lụt độ mặn tr n c c lưu ực sông. Các nghiên cứu tiến hành xây dựng các bản
đồ kết hợp với nguồn dữ liệu để đưa ra c c iải ph p n ăn chặn ngập lụt và xâm nhập
mặn.
Thiết lập bản đồ rủi ro do ngập tr n lưu ực sông Kankai, Nepal bằng ảnh viễn
thám và công cụ GIS kết hợp chồng ghép bản đồ diễn biến ngập với các bản đồ sử
dụn đất, bản đồ nông nghiệp, kết hợp các yếu tố kinh tế xã hội của cũn đã đ nh i
được mức tổn thươn do lũ lụt â ra cho n ười dân trong vùng nghiên cứu (Shantosh
Karki và ctv, 2011). Tuy nhiên do thiếu kỹ thuật số hóa có độ phân giải cao về dữ liệu
địa hình đã dẫn đến khó khăn tron iệc đ nh i tính chính x c kết quả rủi ro do ngập
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

6


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------gây ra. Nghiên cứu cũn chỉ dừng lại ở một vùng nhỏ – lưu ực sông Kankai, nên
khôn man tính đại diện cho vùng hay khu vực cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để
có nhữn đ nh i tổn u t, đại diện hơn.
Tr n cơ sở số liệu về nồn độ mặn của nước (nước mặt và nước dưới đất
(NDĐ)) theo không gian và thời gian nghiên cứu xây dựn phươn ph p thiết lập bản
đồ rủi ro do mặn bằn phươn ph p nội suy Kriging của công cụ Vertical Mapper
tron MapInfo để x c định giá trị mặn tại các vị trí khác nhau trong vùng nghiên cứu
để từ đó tạo ra bản đồ đườn đẳng mặn (Daniella Csaky & Patty Please, 2003). Bản đồ

độ cao địa hình DEM cũn được thiết lập cho các vùng nhiễm mặn, khô hạn theo từng
khu vực của Australia. Các dữ liệu được nghiên cứu sử dụng là bản đồ về nguồn gây
mặn từ địa phươn , số liệu về độ sâu trung bình mực NDĐ, mối liên hệ giữa độ sâu
mực NDĐ ới địa hình và hệ thống sử dụn đất đai của vùng. Hạn chế trong nghiên
cứu l khó khăn để chọn lựa phươn ph p luận sao cho phù hợp vì dữ liệu theo thời
gian rất hạn chế.
Sử dụng công cụ GIS (phần mềm ArcView) để thiết lập bản đồ rủi ro về mặn
cho n lưu ực sông Payab (sông Mond và sông Shur) thuộc miền nam Iran
(Masoud Masoudi và ctv, 2006). Nghiên cứu cũn cho thấ được sự biến động của
mặn theo cao trình của n , so s nh được sự khác biệt giữa mặn tiềm t n
độ mặn
thực tế bằng chỉ số EC. Tuy nhiên các thông số sử dụng trong nghiên cứu để đ nh i
rủi ro do mặn â ra cũn chỉ dừng lại ở chỉ số đặc tính nước, đặc tính đất, địa hình,
đặc điểm địa chất và các yếu tố khí hậu, chưa đ nh i t c độn đến các yếu tố con
n ười, xã hội, kinh tế do sự nhiễm mặn gây ra cho vùng nghiên cứu.
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
Bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ XX, GIS đã trở nên phổ biến tron c c lĩnh
vực thươn mại, khoa học và quản lý (Nguyễn Hiếu Trung và Trươn N ọc Phươn ,
2011). Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam đã có những nghiên cứu về ứng dụng GIS và
đạt được kết quả cao khi áp dụng vào thực tế. Tại TP Cần Thơ, iệc ứng dụng công
nghệ GIS phục vụ cho công tác quản lý ở một số đơn ị đã thực hiện
đem lại hiệu
quả cao khi sử dụng. Việc đưa GIS o uản l t i n u n
môi trườn đã kh phổ
biến, dưới đây là các nghiên cứu điển hình trong việc ứng dụng GIS vào quản lý tài
nguyên thiên nhiên.
GIS và vấn đề quản lý nguồn t i n u n thi n nhi n theo hướng phát triển bền
vững (Ngô An, 2001): những ứng dụng của GIS tỏ ra rất hiệu quả và mang lại nhiều
tiện ích bằng việc thể hiện bằng trực quan và cho cái nhìn toàn thể về đối tượng quản
lý, giúp nhà quản lý có nhữn đ nh i ph hợp và có chính sách rõ ràng, cụ thể trong

việc quy hoạch phát triển nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cụ thể cho
từng loại tài nguyên.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

7


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Ứng dụng hệ thốn thôn tin địa lý trong quản lý loại đất ngập triều và xâm
nhập mặn phục vụ cho quy hoạch đất đai tr n địa bàn tỉnh Hậu Giang (Lê Mỹ Hạnh,
2006). Nghiên cứu xây dựng CSDL về đất, nước và xâm nhập mặn phục vụ công tác
quy hoạch sử dụn đất đai ph hợp với điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu chưa xét đến
c c côn trình đ , cống vùng ven biển có thể hạn chế được xâm nhập mặn vào sâu
trong nội đồng.
Ứng dụng hệ thốn thôn tin địa lý (GIS) trong quản l môi trường Thành phố
Cần Thơ (Trun tâm Quan trắc T i n u n
Môi trường TPCT, 2007). Xây dựng
công cụ quản l môi trường thành phố Cần Thơ một cách khoa học và bằng công nghệ
tiên tiến; tích hợp toàn bộ dữ liệu môi trường phục vụ cho công tác quản l nh nước
về mặt môi trường; ứng dụng các thành tựu công nghệ thôn tin để xây dựng CSDL để
đ nh i hiện trạng và dự b o môi trường của Thành phố Cần Thơ.
Xây dựng Hệ thốn thôn tin địa lý quản lý tổng hợp TNN Đồng bằng sông
Cửu Long (Nguyễn Hiếu Trung, 2007). Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng Hệ
Thốn Thôn Tin Địa Lý (GIS) nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho công tác nghiên
cứu, quy hoạch quản lý tổng hợp TNN ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống khi
được xây dựng hoàn chỉnh sẽ rất hữu dụng trong công tác quy hoạch quản lý TNN của
Đồng bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao sự phát triển bền vững của vùng.

Ngoài ra, hệ thống có thể hỗ trợ rất hiệu quả cho côn t c đ o tạo các chuyên ngành về
t i n u n, môi trường của Trườn ĐHCT. Cấu trúc dữ liệu của hệ thống hợp l , đi từ
tổng quan (cấp n ) đến chi tiết (cấp tỉnh, dự án). Tuy nhiên, do giới hạn về tài chính
và thời gian, chỉ một số tỉnh như An Gian
Bạc Liêu có dữ liệu chi tiết, các tỉnh còn
lại chỉ có bản đồ h nh chính. Để nân cao độ tin cậy của dữ liệu, cần phải có những
bản đồ chính xác và cập nhật hơn.
Ứng dụng GIS nâng cao hiệu quả công tác quản l nh nước về môi trường tại
địa phươn (Đinh Việt Sơn, 2010): nghiên cứu xây dựng CSDL nhằm quản lý thông
tin li n uan đến doanh nghiệp, quản l côn t c sau đ nh i t c động môi
trườn ,…từ đó đưa ra được mức độ gây ảnh hưởn l n môi trường của từn đơn ị sản
xuất kinh doanh. Nghiên cứu xây dựn được CSDL giúp nhà quản lý có công cụ quản
lý hiệu quả nhưn n hi n cứu chưa xét đến các hoạt động nông nghiệp, giao thông có
thể gây ảnh hưởn đến chất lượn môi trường khu vực.
Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Tr Nóc, TPCT (L Văn
Tiến, 2013): nghiên cứu đã tiến hành đ nh i hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn
TNN dưới đất tại khu vực nghiên cứu và xây dựng CSDL nhằm giúp nhà quản lý cập
nhật, truy xuất, quản l thôn tin nhanh
chính x c li n uan đến nguồn TNN dưới
đất tại KCN.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

8


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT


-------------------------------------------------------------------------------------------------------2.3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ GIS
2.3.1 Định nghĩa về GIS
Từ các cách tiếp cận khác nhau nhiều nhà khoa học có nhữn định n hĩa kh c
nhau về GIS: (i) GIS ra đời là kế tục tưởn tron n nh địa l m trước hết là ngành
địa lý bản đồ trong thời đại công nghệ thôn tin đủ mạnh để tạo ra các công cụ định
lượng mới và có khả năn thực thi hầu hết các phép phân tích bản đồ bằn phươn
ph p định lượng mới (Trần Minh, 2000); (ii) GIS là một kỹ thuật quản lý các thông tin
dựa o m
i tính được sử dụng bởi con n ười vào mục đích lưu trữ, quản lý và xử
lý các số liệu thuộc địa lý hoặc không gian nhằm phục vụ cho các mục đích kh c nhau
(Võ Quang Minh, 2005); (iii) GIS là một hệ thống phần mềm m tính được sử dụng
trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể hoặc hiện tượng tồn tại tr n tr i đất. GIS
tổng hợp các chức năn chun ề quản lý dữ liệu như chức năn hỏi đ p chức năn
phân tích thống kê, cùng với khả năn thể hiện trực quan và khả năn phân tích c c ật
thể trong bản đồ. Sự khác biệt giữa GIS và các hệ thống thông tin khác là khả năn
quản lý và khả năn phân tích dữ liệu không gian rất mạnh (Nguyễn Hiếu Trung và
Trươn N ọc Phươn , 2011).
Tuy nhiên ở mức độ tươn đối chúng ta có thể hiểu GIS theo định n hĩa của
Nitin Kumar Tripathi (2000) học viện Công Nghệ Châu Á: "Hệ thốn thôn tin địa lý
(GIS) là một hệ thốn c c thôn tin được sử dụn để thu thập, lưu trữ, xây dựng lại,
thao tác, phân tích, biểu diễn các dữ liệu địa lý phục vụ cho công tác quy hoạch hoặc
lập các quyết định về sử dụn đất, các nguồn t i n u n thi n nhi n môi trường, giao
thôn , đô thị và nhiều thủ tục hành chính khác".
2.3.2 Cấu trúc của GIS
Có các kiểu phân chia khác nhau về thành phần của GIS: (i) mô hình hệ thống 3
thành phần: phần cứng, phần mềm
con n ười; (ii) mô hình hệ thống 4 thành phần:
kỹ thuật (phần cứng, phần mềm), thông tin, tổ chức, con n ười; (iii) mô hình hệ thống
5 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, u trình, con n ười; (iv) mô hình hệ
thống 6 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy trình, tổ chức, con n ười.

Theo Võ Quang Minh (2005), GIS gồm các thành phần:
(1) Phần cứng (Hardware): phần cứng của hệ thốn thôn tin địa lý bao gồm
các hợp phần sau: hệ thống máy tính (gồm màn hình, chuột điều khiển, main, bàn
phím, đồ đọc đĩa, ổ cứng); hệ thống mạng (LAN, WAN, Internet); các thiết bị ngoại
vi: máy quét, máy in, bản số hóa, GPS;
(2) Phần mềm (Software): là tập hợp các câu lệnh, chỉ thị nhằm điều khiển phần
cứng của máy tính thực hiện một nhiệm vụ x c định, phần mềm hệ thốn thôn tin địa
lý có thể là một hoặc tổ hợp phần mềm máy tính. Phần mềm được sử dụng trong Hệ
thốn thôn tin địa lý (GIS) bao gồm c c tính năn : nhập và kiểm tra dữ liệu, lưu trữ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

9


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------và quản lý CSDL, xuất dữ liệu, biến đổi dữ liệu, tươn t c ới n ười dùng. Phần mềm
GIS được phân ra hai nhóm: phần mềm thươn mại và phần mềm nguồn mở. Các phần
mềm sử dụng phổ biến trong GIS: MapInfo, ArcGIS, Grass GIS, ArcVIEW, Quantum
GIS;
(3) Con n ười: Con n ười trong thành phần GIS gồm ba nhóm n ười: (i) nhà
phân tích toán thực tế: nhóm n ười này có nhiệm vụ tìm hiểu, phân tích tìm ra các bài
toán thực tế giải quyết các vấn đề trong quản l thôn tin địa lý, nhóm này chiếm số ít;
(ii) nhóm chuyên viên kỹ thuật, quản trị hệ thống GIS: thực hiện chức năn chu n ề
kỹ thuật trong hệ thống; (iii) nhóm n ười sử dụng GIS phục vụ các tác nghiệp hằng
ngày, chiếm số lượng nhiều trong thành phần này.

Hình 2.1 Các thành phần của hệ thống thông tin địa lý GIS


(4) Số liệu, dữ liệu địa lý: số liệu được sử dụng trong GIS không chỉ là số liệu
địa lý riêng lẽ mà còn phải được thiết kế trong một CSDL. Nhữn thôn tin địa lý sẽ
bao gồm vị trí địa lý, thuộc tính của thông tin, mối quan hệ không gian của các thông
tin và thời gian.
Có hai dạng số liệu được sử dụng trong kỹ thuật GIS: (i) CSDL bản đồ: là
những mô tả hình ảnh bản đồ được số hóa theo một khuôn dạng nhất định mà máy tính
hiểu được. Hệ thống thôn tin địa lý dùng CSDL này xuất ra các bản đồ trên màn hình
hoặc ra các thiết bị ngoại i kh c như m in, m
ẽ; (ii) số liệu Vector: được trình
b dưới dạn điểm, đường và diện tích, mỗi dạn có li n uan đến một số liệu thuộc
tính được lưu trữ trong CSDL; (iii) số liệu Raster: được trình b dưới dạn lưới ô
vuông hay ô chữ nhật đều nhau, giá trị được ấn định cho mỗi ô sẽ được chỉ định giá trị
thuộc tính; (iv) số liệu thuộc tính: được trình b dưới dạng các ký tự hoặc số hoặc ký
hiệu để mô tả các thuộc tính của các thông tin thuộc về địa lý.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

10


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------(5) Chính sách và quản lý: đây là hợp phần đón ai trò rất quan trọn đảm bảo
khả năn hoạt động của hệ thốn . Để hoạt động thành công, hệ thống GIS phải được
đặt trong một khung tổ chức phù hợp và có nhữn hướng dẫn cần thiết để quản lý, thu
thập, lưu trữ và phân tích số liệu, đồng thời có khả năn ph t triển hệ thống GIS theo
yêu cầu. Hệ thống GIS phải được điều hành bởi một hệ thống quản lý một cách có
hiệu quả phục vụ nhu cầu n ười sử dụng thông tin. Ngoài ra, cần phối hợp với cơ uan

chức năn có li n uan nhằm l m ia tăn tính hiệu quả sử dụng của GIS cũn như
các nguồn số liệu hiện có.
2.3.3 Một số khả năng của GIS
GIS có rất nhiều khả năn kh c nhau, iệc phát huy và liên kết những khả năn
của GIS phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: khả năn của n ười sử dụng, dữ liệu được
cung cấp, phần mềm được sử dụng. Theo Võ Quang Minh (2005), GIS có các khả
năn sau:
2.3.3.1 Khả năng chồng lớp các bản đồ
Việc chồng lớp các bản đồ trong kỹ thuật GIS là một khả năn ưu việt của GIS
trong việc phân tích các số liệu thuộc khôn ian, đó có thể xây dựng thành một bản
đồ mới man c c đặc tính hoàn toàn khác với bản đồ trước đâ . Dựa vào kỹ thuật
chồng lớp các bản đồ ta có c c phươn ph p: cộng, trừ, nhân, chia, tính trung bình,
hàm số mũ, che, tổ hợp.
2.3.3.2 Khả năng phân loại thuộc tính
Một trong nhữn điểm nổi bật trong tất cả c c chươn trình GIS tron iệc
phân tích các thuộc tính số liệu thuộc về không gian là khả năn của nó để phân loại
các thuộc tính nổi bật của bản đồ. Nó là một quá trình nhằm chỉ ra một nhóm thuộc
tính thuộc về một cấp nhóm n o đó. Một lớp bản đồ mới được tạo ra mang một giá trị
mới m nó được tạo thành dựa vào bản đồ trước đâ .
Việc phân loại bản đồ rất quan trọng vì nó cho ra các mẫu khác nhau. Một trong
nhữn điểm quan trọn tron GIS l iúp để nhận biết được các mẫu đó. Đó l những
vùng thích nghi cho việc phát triển đô thị hoặc nông nghiệp mà hầu hết được chuyển
sang phát triển dân cư. Việc phân loại bản đồ có thể được thực hiện trên một hoặc
nhiều bản đồ.
2.3.3.3 Khả năng phân tích
 Tìm kiếm
Nếu dữ liệu được mã hóa trong hệ vector sử dụng cấu trúc lớp hoặc lớp phủ, thì
dữ liệu được nhóm lại với nhau sao cho có thể tìm kiếm một lớp n o đó một cách dễ
dàng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)


11


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tron GIS phươn ph p n khó khăn khi mỗi một thành phần có nhiều thuộc
tính. Một hệ lớp đơn iản yêu cầu dữ liệu đối với mỗi lớp phải được phân lớp trước
khi đưa o.
 Vùng đệm
Là một n tron đó đường biên bên trong gọi l lõi còn đường biên bên ngoài
gọi l
n đệm. V n đệm sử dụng nhiều thao tác phân tích và mô hình hóa không
gian.
 Nội suy
Trong tình huốn thôn tin cho ít điểm, đường hay vùng lựa chọn thì nội suy
hay ngoại suy phải sử dụn để có nhiều thôn tin hơn. N hĩa l phải giải đo n i trị
hay tập giá trị mới, phần này mô tả nội su hướn điểm, có n hĩa một hay nhiều điểm
tron khôn ian được sử dụn để phát sinh giá trị mới cho giá trị kh c nơi khôn đo
giá trị trực tiếp được.
 Tính diện tích
 Phươn ph p thủ côn : (i) đếm ô; (ii) cân trọn lượn ; (iii) đo tỷ lệ.
 Phươn ph p GIS: (i) dữ liệu Vector: chia nhỏ bản đồ dưới dạn đa i c; (ii) dữ
liệu Raster: tính diện tích của một ô, sau đó nhân diện tích này với số lượng ô
của bản đồ.
Ở mức độ tươn đối, GIS có một số khả năn cơ bản: (i) GIS cho phép n ười
sử dụng có nhiều cách thu thập dữ liệu từ bàn phím, từ việc quét ảnh, các file dữ liệu,
bàn số hóa, tập ăn bản để biến chúng thành các dữ liệu số; (ii) GIS có khả năn lưu

trữ và quản lý một khối lượng lớn c c thôn tin, do đó cho phép n ười sử dụng thiết
lập những hệ thống thông tin thống nhất từ i mô đến ĩ mô; (iii) GIS có khả năn li n
kết các dữ liệu không gian kết hợp với dữ liệu thuộc tính của c c đối tượng; (iv) GIS
cho phép n ười sử dụng truy xuất thông tin (giao diện với n ười sử dụng) một cách
nhanh chóng về các thông tin xuất ra ở nhiều dạn như bản đồ, biểu đồ, dạng chữ; (v)
GIS có khả năn xâ dựng các mô hình mô tả các diễn biến của các hiện tượng trong
tự nhi n cũn như tron đời sốn (như mô phỏng các khu vực ngập lụt trong mùa
mưa).

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

12


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 VÙNG NGHIÊN CỨU
Khu công nghiệp Trà Nóc được bao bọc xung quanh là các sông rạch chằng
chịt, vùng lân cận KCN chủ yếu l c c khu dân cư (Hình 3.1), vị trí tiếp giáp của KCN
Tr Nóc được mô tả như sau:
 Phía Bắc và phía Đôn giáp với sông Hậu;
 Phía Nam giáp với QL91A đi c c tỉnh An Giang, Kiên Giang;
 Phía Tây giáp với rạch Cái Chôm.


Hình 3.1 Sơ đồ khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, Thành phố Cần Thơ
(Nguồn: Lê Văn Tiến, 2013)

Địa hình: khu vực nghiên cứu nằm tr n n đồng bằng phù sa có bề mặt địa
hình tươn đối bằng phẳn , hơi n hi ng về phía Tâ Nam. Cao độ mặt đất phổ biến từ
0,8 m - 1,0 m. Do địa hình thấp n n thường hay ngập về mùa lũ.
Chế độ khí tượng: vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, khí hậu nóng ẩm; có hai rõ rệt gồm m a mưa (từ th n 5 đến tháng 11) và mùa
khô (từ th n 12 đến th n 4 năm sau). Nhiệt độ trun bình năm khoảng 28oC, số giờ

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

13


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------nắng trung bình cả năm khoảng 2.249,2 giờ, lượn mưa trun bình đạt 1600 mm/năm.
Độ ẩm trun bình năm dao động 82 – 87%.
Chế độ thủ ăn: đoạn sông Hậu chảy qua với lượn nước ngọt dồi dào với lưu
lượng trung bình vào mùa kiệt là 2.000 m3/s, o m a lũ l 40.000 m3/s thuận lợi cho
việc cấp nước và giao thông thủy. Ngoài ra trong khu vực có nhiều kênh rạch lớn nhỏ
kh c. Đ n chú l Rạch Sang Trắng, Rạch Cái Chôm, Rạch Chùm Hồi với nguồn
nước ngọt uanh năm. Mực nước dao động theo chế độ bán nhật triều khôn đều.
C c lĩnh ực sản xuất tại KCN Trà Nóc chủ yếu: chế biến thủy, hải sản (chiếm
27,13%); chế biến thức ăn chăn nuôi (10,85%); chế biến lươn thực, thực phẩm
(10,08%) và các ngành công nghiệp cơ khí (7,75%) (Hình 3.2).


Hình 3.2 Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Trà Nóc,
năm 2013
(Nguồn: Nguyễn Thị Thùy Trang, 2014)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

14


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Tiến trình thực hiện đề tài
Nghiên cứu tiến hành thực hiện theo lưu đồ Hình 3.3
Định hướng
nghiên cứu

Mục tiêu nghiên
cứu
Lược khảo tài liệu

Nội dung nghiên
cứu

Phươn ph p n hi n
cứu

Vùng nghiên cứu


Thu thập số liệu
thứ cấp

Hiện trạn môi trường, các số liệu
quan trắc về chất lượn môi trường
nước tại KCN Trà Nóc

Thu thập số liệu

Thu thập số liệu
sơ cấp
Xử lý số liệu

Phươn ph p khảo sát thực địa: sử
dụng tàu thuyền m định vị GPS

- Sử dụng các hàm toán học thống kê (Avegate, Min, Max)
- Chuẩn hóa dữ liệu không gian (số hóa, nắn chỉnh, chuyển đổi
hệ tọa độ)

Phân tích
Phân tích SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức nhằm đề xuất giải pháp quản l môi trường KCN
Viết báo cáo
và chỉnh sửa

Báo cáo

Hình 3.3 Tiến trình thực hiện nghiên cứu


-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

15


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT

-------------------------------------------------------------------------------------------------------3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
 Phương pháp lược khảo tài liệu: lược khảo các tài liệu từ các bài báo trong và
n o i nước, các báo cáo khoa học trong các kỷ yếu có li n uan đến vùng nghiên
cứu và nội dung nghiên cứu cần triển khai.
 Phương pháp kế thừa số liệu: số liệu quan trắc về (i) mực nước dưới đất tại
KCN Trà Nóc; (ii) chất lượn nước mặt tại TPCT được kế thừa từ các báo cáo
của Trung tâm Quan trắc T i n u n Môi trường TPCT; (iii) các báo cáo giám
s t môi trường về đ nh i hiện trạn môi trường KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý
KCN Trà Nóc;
 Thu thập số liệu thứ cấp:
 Đến trực tiếp Phòng Quy hoạch Kế hoạch thuộc Sở T i n u n
Môi trường
TPCT xin các bản đồ ranh giới hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụn đất và
bản đồ hệ thống sông ngòi tại KCN Trà Nóc; bản đồ phân bố vị trí cống xả/nhà
máy từ Ban quản lý KCN Trà Nóc, TPCT;
 Các số liệu quan trắc về chất lượn môi trườn nước (nước mặt, nước dưới đất,
nước thải) của KCN Trà Nóc từ Ban Quản lý KCN Trà Nóc.
 Khảo sát thực địa: sử dụng tàu thuyền đi dọc theo sông Hậu (đoạn qua KCN Trà
Nóc), rạch Cái Chôm và rạch Sang Trắn , đo đạc lưu lượng tại các vị trí cống xả

trên sông, rạch; sử dụn m định vị GPS để x c định tọa độ tại các vị trí cống
xả/nhà máy trong KCN.
3.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
 Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng các hàm toán học như: A era e, Min,
Max để xử lý các số liệu đã thu thập, từ đó ẽ các dạng biểu đồ thích hợp nhằm
thể hiện xu thế hiện trạng môi trườn nước KCN;
 Chuẩn hóa dữ liệu không gian trên phần mềm Mapinfo (số hóa, nắn chỉnh và
chuyển các lớp bản đồ không cùng hệ quy chiếu về một hệ quy chiếu với lưới
chiếu Uni ersal Trans erse Mercator (WGS84)
n lưới chiếu là UTM Zone
48 – Northern Hemisphere (WGS84));
 Sử dụng công cụ Mapinfo xây dựng các bản đồ chuyên đề về (i) thông tin về
các doanh nghiệp trong KCN (tên doanh nghiệp, ngành nghề, diện tích, số n ười
lao độn , lưu lượn nước thải); (ii) bản đồ phân bố vị trí c c điểm xả thải; (iii)
Bản đồ chất lượn nước (chỉ tiêu BOD, COD, Coliforms).
3.2.2.3 Xây dựng CSDL
ian

Thu thập các CSDL không gian và dữ liệu thuộc tính về các thông tin không
môi trường có liên quan (Hình 3.4).

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

16


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngành QLTN&MT


-------------------------------------------------------------------------------------------------------Xây dựng
CSDL
CSDL không gian

CSDL
môi trường

Ranh giới hành chính
Hiện trạn môi trường
Sông, kênh, rạch
Thông tin (TT) quan
trắc chất lượng môi
trường

Giao thông
Vị trí doanh nghiệp

TT về doanh nghiệp

Tọa độ cống xả

Mapinfo

Bản đồ phân bố vị
trí các cống xả thải

Bản đồ vị trí
quan trắc

Lập bản đồ

chu n đề

Bản đồ chất lượng
môi trường

Hỗ trợ quản lý

Đề xuất giải pháp quản lý

môi trường

Hình 3.4 Sơ đồ tiến trình xây dựng CSDL

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trương Hiệp Hào (MSSV: 3113791)

17


×