BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------
-------
PHẠM VIỆT ANH
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
GIÁM SÁT CHO QUÁ TRÌNH RÓT THÀNH PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ĐỒNG GIAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI , 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-------
-------
PHẠM VIỆT ANH
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
GIÁM SÁT CHO QUÁ TRÌNH RÓT THÀNH PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU ĐỒNG GIAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật điện
Mã số : 60.52.02.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGÔ TRÍ DƯƠNG
HÀ NỘI , 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn
Phạm Việt Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Nghiên cứu, xây dựng hệ thống điều khiển tự động dây
chuyền công nghệ sản xuất nước hoa quả tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Đồng Giao tỉnh Ninh Bình" được hoàn thành với sự nỗ lực nghiêm túc của
bản thân, sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơm thầy giáo: TS. Ngô Trí Dương đã hướng
dẫn, định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên Công ty cổ
phần xuất nhập khẩu Đồng Giao về sự giúp đỡ trong quá trình tìm hiểu, thu
thập số liệu từ thực tế của dây chuyền.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Bộ môn Tự
Động Hóa, Khoa Cơ - Điện, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong công tác nghiên cứu.Với thời gian và kiến
thức có hạn chắc chắn luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô và
các bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn
Phạm Việt Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page ii
MC LC
LI CAM OAN
i
LI CM N
ii
Mục lục
iv
Dang mục các bảng
vii
Danh mục các hình
viii
Mở đầu
1
1. t vn
1
2. Mục đích của đề tài
1
3. Đối tợng nghiên cứu
2
4. Nội dung nghiên cứu
2
5. Phạm vi nghiên cứu
2
6. Phơng pháp nghiên cứu
3
7. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3
Chơng 1: Tổng quan về dây chuyền đóng hộp Nớc
hoa quả
4
1.1 Giới thiệu chung về công ty
4
1.2 Tổng quan về dây chuyền đóng hộp nớc hoa quả
4
1.2.1 Khu vực chích ép
5
1.2.2 Khu vực Decanter
6
1.2.3 Khu vực cô
7
1.2.4 Khu vực thanh trùng
9
1.2.5 Khu vực rót
11
1.3 Đánh giá hệ thống dây chuyền sản xuất nớc hoa quả
11
Chơng 2: Khảo sát và đánh giá máy rót thành phẩm
của công ty
14
2.1 Giới thiệu một số thiết bị của máy rót
14
2.1.1 Hệ thống điều khiển băng tải và bàn nâng
15
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
Page iv
2.1.2 Cảm biến thùng
16
2.1.3 Cảm biến trọng lợng (Loadcell)
17
2.1.4 Cảm biến hành trình
18
2.1.5 Cảm biến hành trình piston mở nắp túi
19
2.1.6 Cảm biến tiệm cận điện dung OMRON E2K-C
19
2.1.7 Cảm biến nhiệt điện trở E52MY
20
2.1.8 Giới thiệu một số cơ cấu chấp hành chấp hành
21
2.2 Hệ thống van hơi
25
2.2.1 Quá trình thanh trùng
25
2.2.2 Quá trình rót sản phẩm
25
2.2.3 Thổi sạch nắp và đóng nắp sau khi rót
27
2.2.4 Quá trình đa sản phẩm ra ngoài
27
2.3 Giới thiệu thiết bị đều khiển PLC và màn hình điều khiển
28
2.3.1 Giới thiệu PLC SattCon 05 Slimline
28
2.3.2 Giới thiệu màn hình điều khiển OP45
32
2.4. Gii phỏp iu khin
32
Chơng 3: Nghiên cứu, Thiết kế hệ thống điều khiển
giám sát cho quá trình rót thành phẩm dùng phần
mềm Wincc
34
3.1. Nghiờn cu v PLC S7-300.
34
3.1.1.Tng quan v PLC S7-300.
34
3.1.2. Cu trỳc ca PLC S7-300.
34
3.1.3.T chc b nh CPU ca PLC S7-300.
37
3.1.4. Nguyờn tc hot ng ca PLC S7-300.
38
3.1.5. Lm quen lp trỡnh vi phn mm Step7.
39
3.2. Lựa chọn các thiết bị điều khiển
43
3.2.1 Lựa chọn Module nguồn PS-300
43
3.2.2 Lựa chọn module CPU
44
3.2.3 Lựa chọn module IM (Interface Module)
45
3.2.4 Lựa chọn module vào/ra số
45
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
Page v
3.2.5 Lựa chọn module vào/ra tơng tự
47
3.3 Hệ thống điều khiển SCADA
49
3.3.1 Định nghĩa SCADA
49
3.3.2 Phân loại hệ thống SCADA
50
3.3.3 Những chuẩn đánh giá một hệ SCADA:
51
3.3.4 Cấu trúc chung của hệ SCADA:
51
3.4 Mô hình phân cấp chức năng
53
3.4.1 Mô hình phân cấp
53
3.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng cấp
55
3.5 Chơng trình điều khiển máy rót nớc dứa cô đặc
57
3.5.1. Mi hoá tín hiệu vào/ra
57
3.5.2. Thuật toán điều khiển quá trình rót thành nớc dứa cô đặc
60
3.5.3. Quá trình rót sản phẩm
61
3.5.4. Chơng trình điều khiển rót sản phẩm
61
3.6. Thit k h iu khin giỏm sỏt cho quỏ trỡnh rút thnh phm nc da cụ
c ti Cụng ty xut nhp khu ng Giao
63
3.6.1 Giới thiệu phần mềm WinCC
63
3.6.2. Cỏch s dng Wincc
64
3.6.3. Thit k h iu khin giỏm sỏt cho quỏ trỡnh rút thnh phm nc da
cụ c
68
Kết luận và kiến nghị
85
1. Kết luận
85
2. Kiến nghị
85
Tài liệu tham khảo
87
Phụ lục 1: Chơng trình lập trình S7-300
88
Phụ lục 2: CƠ cấu chấp hành
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
102
Page vi
Dang mục các bảng
STT
Tờn bng
Trang
Bảng 2.1
Đặc tính kỹ thuật của cảm biến nhiệt điện trở E52MY
21
Bảng 3.1
Mi hoá tín hiệu vào ra
57
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
Page vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Tổng quan công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc của nhà máy
5
Hình 1.2
Sơ đồ công nghệ khu vực chích ép
6
Hình 1.3
Sơ đồ công nghệ khu vực Decanter
7
Hình 1.4
Sơ đồ công nghệ khu vực cô đặc
8
Hình 1.5
Sơ đồ công nghệ khu vực thanh trùng
9
Hình 1.6.
Thiết bị thanh trùng hơi dạng đứng
9
Hình 2.1.
Máy rót thành phẩm
14
Hình 2.2.
Sơ đồ mạch điện truyền động bàn nâng và băng tải cuốn
15
Hình 2.3.
Cấu tạo của bơm thuỷ lực truyền động bàn nâng
15
Hình 2.4.
Cấu tạo bàn nâng và băng tải cuốn
16
Hình 2.5.
Cảm biến quang điện E3JM
17
Hình 2.6.
Mạch ra kiểu Transistor NPN cực thu hở
17
Hình 2.7.
Hình dạng và cấu tạo của loadcell KIS-2 của Sweden
18
Hình 2.8.
Công tắc giới hạn của OMRON Z-15HW78-B
19
Hình 2.9.
Cảm biến hành trình hãng Honeywell 24CE2-S2
19
Hình 2.10. Cảm biến tiệm cận điện dung của OMRON E2K-C
20
Hình 2.11. Cấu tạo cảm biến nhiệt điện trở
20
Hình 2.12. Cấu tạo cơ cấu chấp hành
21
Hình 2.13. Ký hiệu và cấu tạo của van logic OR van FESTO OS-1/8-B)
22
Hình 2.14. Van một chiều
22
Hình 2.15. Sơ đồ điều khiển van đảo chiều tác động bằng tay
23
Hình 2.16. Cấu tạo piston tác động kép
24
Hình 2.17. Hệ thống van hơi của máy rót
25
Hình 2.18. Quá trình thanh trùng
25
Hình 2.19. Quá trình rót sản phẩm
26
Hình 2.20. Quá trình vệ sinh nắp sau khi rót
27
Hình 2.21. Quá trình đóng nắp
27
Hình 2.22. Một số thiết bị phụ trợ của SattCon 05 Slimline
29
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page viii
Hình 2.23. Giao diện phần mềm lập trình DOX 10
30
Hình 2.24. Cấu hình của PLC SattCon 05 Slimline SDA
30
Hình 2.25. Cấu hình của PLC SattCon 05 Slimline SD24D
31
Hình 2.26. Màn hình điều khiển OP45
32
Hình 3.1.
Cấu trúc của PLC S7-300
35
Hình 3.2.
Tổ chức bộ nhớ của CPU S7-300.
38
Hình 3.3.
Vòng quét chương trình
38
Hình 3.4.
Tạo New project
39
Hình 3.5.
Đặt tên cho project
40
Hình 3.6.
Xõy dựng cấu hỡnh cứng cho trạm PLC
40
Hình 3.7
Chọn PLC
41
Hình 3.8.
Khai báo cấu hình phần cứnh cho PLC.
41
Hình 3.9.
Chọn các khối module cho PLC
42
Hình 3.10. Màn hình chính của PLC
42
Hình 3.11. Chọn ngôn ngữ lập trình cho PLC
43
Hình 3.12. Khung soản thảo chương trình
43
Hình 3.13. Module nguồn PS 307 5A
44
Hình 3.14. Module CPU 314
45
Hình 3.15. Nguyên tắc lắp đặt các module
45
Hình 3.16. Sơ đồ khối SM 321 DI 16xDC 24V/321-1BH02-0AA0
46
Hình 3.17. Sơ đồ khối SM 322 DO 8xRELAY AC 230/322-1HF01-0AA0
47
Hình 3.18. Sơ đồ khối SM 331 AI 2x12bit/331-7KB02-0AB0
48
Hình 3.19. Sơ đồ khối SM 332 A0 2x12bit/332-7KB02-0AB0
49
Hình 3.20. Các thành phần cơ bản của hệ SCADA
52
Hình 3.21. Cấu trúc phần mềm của hệ thống điều khiển và giám sát SCADA
53
Hình 3.22. Mô hình phân cấp chức năng của hệ thống điều khiển giám sát
54
Hình 3.23. Thuật toán điều khiển quá trình rót nước dứa cô đặc
61
Hình 3.24. Lựa chọn kiểu Project cần tạo
65
Hình 3.25. Cách tạo kênh Driver kết nối
65
Hình 3.26. Cách tạo Driver kết nối vào mạng tương thích
66
Hình 3.27. Khai báo các thông số kết nối
66
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page ix
Hình 3.28. Khai báo tạo NewGruop
67
Hình 3.29. Tạo một Tag mới
67
Hình 3.30. Tạo một Picture
68
Hình 3.31. Tạo project mới.
68
Hình 3.32. Cửa sổ cài đặt driver kết nối với PLC.
69
Hình 3.33. Cửa sổ tạo driver trong MPI
69
Hình 3.34. Cửa sổ tạo tag trong WinCC
70
Hình 3.35. Cửa sổ tạo tên tag và chọn kiểu dữ liệu
70
Hình 3.36. Cửa sổ chọn loại dữ liệu và địa chỉ
71
Hình 3.37. Dữ liệu và địa chỉ các Tag
71
Hình 3.39. Cửa sổ tạo giao diện
72
Hình 3.40. Cửa sổ xác lập đặc tính thời gian chạy trong WinCC
73
Hình 3.41. Giao diện chung của hệ thống
73
Hình 3.42. Giao diện hệ thống
74
Hình 3.43. Giao diện chính hệ thống giám sát
74
Hình 3.44. Qúa trình kiểm tra điều kiện rót
75
Hình 3.45. Tín hiệu nhận thùng từ cảm biến G1
75
Hình 3.46. Nhận thùng vào vị trí rót
76
Hình 3.47. Van rót làm việc, trọng lượng tănng dần
77
Hình 3.48. Hệ thống làm việc ở mức L2
77
Hình 3.49. Hệ thống làm việc ở mức L3
78
Hình 3.50. Hệ thống làm việc ở mức L4
78
Hình 3.51. Hệ thống làm việc ở mức L5
79
Hình 3.52. Đủ trọng lượng - đèn Filling sáng các van V2, V3, V4 làm việc 80
Hình 3.53. Bàn nâng được hạ xuống
80
Hình 3.54. Sản phẩm được đưa ra ngoài
81
Hình 3.55. Bảng thông báo trọng lượng, nhiệt độ
82
Hình 3.56. Áp suất và nhiệt độ không đủ điều kiện
83
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page x
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ
thuật điện tử mà trong đó kỹ thuật số đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực khoa học, quản lý, công nghiệp tự động hoá. Các nhà máy ứng dụng tự
động hoá cho năng suất cao, điều khiển và giám sát chính xác. Ưu điểm của
hệ thống ứng dụng tự động hoá là giảm được số nhân công lao động do đó
giảm được chi phí sản xuất, làm giảm giá thành sản phẩm.
Toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc của công ty
cổ phần xuất khẩu Đồng Giao được lắp đặt năm 2002 do tập đoàn Tetra Pak
lắp đặt và đào tạo công nhân vận hành. Tuy nhiên hệ thống này chưa được tự
động hoá hoàn toàn, hệ thống đôi lúc làm việc không ổn định và việc điều
khiển giám sát ở dạng màn hình text nên không thể quan sát được các thiết bị
hoạt động được. Hệ thống làm việc không ổn định gây trì trệ sản xuất, năng
suất giảm làm thiệt hại kinh tế cho nhà máy và phải phụ thuộc vào các chuyên
gia nước ngoài sang xử lý sự cố.
Trong khi ®ã PLC S7-300 là dòng sản phẩm cao cấp, được dùng cho
những ứng dụng lớn với những yêu cầu I/O nhiều và thời gian đáp ứng nhanh,
yêu cầu kết nối mạng và có khả năng mở rộng sau này. Ngôn ngữ lập trình đa
dạng cho phép người sử dụng có quyền chọn lựa. Đặc điểm nổi bật của S7300 đó là ngôn ngữ lập trình cung cấp những hàm toán đa dạng cho những
yêu cầu chuyên biệt như: Hàm SCALE... Ngoài ra S7-300 còn xây dựng phần
cứng theo cấu trúc Modul: Modul PID, Modul đọc xung tốc độ cao.
Ứng dụng PLC Siemens họ S7-300 kết hợp với phần mềm WinCC để
xây dựng chương trình điều khiển, giám sát máy rót tại công ty cổ phần xuất
khẩu Đồng Giao - tỉnh Ninh Bình làm tăng năng suất của nhà máy, nâng cao
chất lượng sản phẩm, giảm được chi phí lao động do đó làm giảm giá thành
sản phẩm tăng tính cạnh tranh thị trường. Việc đưa thiết bị PLC của Siemens
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 1
vào hệ thống giúp nhà máy chủ động hơn trong việc thay đổi công nghệ, mà
không còn phụ thuộc nhiều vào bên cung cấp dây chuyên công nghệ.
Nếu xét toàn bộ dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc rất phức tạp và cần
nhiều thời gian để nghiên cứu sâu, tìm hiểu sâu về công nghệ thực phẩm và thiết
bị. Vì những lý do đó mà học viên chỉ nghiên cứu cụ thể đối tượng là máy rót
thành phẩm vào túi PE, đây là công đoạn cuối cùng trong dây chuyền công
nghệ.
2. Mục đích của đề tài
Khảo sát, nghiên cứu công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc tại công ty
cổ phần xuất nhập khẩu Đồng Giao từ đó đưa ra các giải pháp thiết kế, điều
khiển hệ thống dùng PLC S7 - 300 kết hợp với hệ thống giám sát dùng Win
CC nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm với mức độ tự động
hoá cao.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nếu xét cả dây chuyền công nghệ sản xuất nước hoa quả thì rất phức
tạp do có nhiều biến vào và biến ra. Mặt khác công nghệ sản xuất nước ép hoa
quả cũng rất phức tạp. Vì vậy trong luận văn chỉ nghiên cứu máy rót sản
phẩm nước dứa cô đặc.
4. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát và đánh giá dây chuyền sản xuất hiện tại của nhà máy.
- Sử dụng PLC SIEMENS S7-300 điều khiển máy rót nước dứa cô đặc
- Thiết kế giao diện giám sát điều khiển và thu thập dữ liệu hoạt động
của máy rót sử dụng phần mềm WinCC (Windown Control Center). Đưa ra
cảnh báo tình trạng hoạt động của các thiết bị trong hệ thống.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phương tiện điều khiển: OP (Operation Panel), tuy nhiên được thay
thế bằng PC (Personal Computer) với hệ điều hành Windows XP;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 2
- Giao tiếp máy tính thông qua phần mềm WinCC của công ty
SIEMENS;
- Chương trình điều khiển: soạn thảo bằng phần mềm Step7 của
SIEMENS.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Từ các dây chuyền công nghệ thực tế và lý thuyết điều khiển tự
động, điều khiển logic tiến hành thiết kế hệ thống điều khiển tự động bằng
PLC S7-300;
- Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiẻn giám sát hệ thống bằng
phần mềm Win CC .
7. ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiÔn
Ứng dụng PLC Siemens họ S7-300 kết hợp với phần mềm WinCC để
xây dựng chương trình điều khiển, giám sát máy rót tại công ty cổ phần xuất
khẩu Đồng Giao - tỉnh Ninh Bình làm tăng năng suất của nhà máy, nâng cao
chất lượng sản phẩm, giảm được chi phí lao động do đó làm giảm giá thành
sản phẩm tăng tính cạnh tranh thị trường. Việc đưa thiết bị PLC của Siemens
vào hệ thống giúp nhà máy chủ động hơn trong việc thay đổi công nghệ, mà
không còn phụ thuộc nhiều vào bên cung cấp dây chuyên công nghệ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN ĐÓNG HỘP NƯỚC
HOA QUẢ
1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồng Giao tiền thân là nông trường
quốc doanh Đồng Giao, được hình thành và thành lập ngày 26 tháng 12 năm
1995 có tổng diện tích đất tự nhiên là 5500 ha, trong đó có 2300 ha là đất
nông nghiệp. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Đồng Giao nằm ngay bên cạnh
đường quốc lộ 1A và ở phía Tây Nam tỉnh Ninh Bình.
Nhiệm vụ sản xuất và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:
Trồng trọt các loại rau quả như: Dứa, Lạc Tiên, Dưa Chuột, Vải, Ngô và các
loại rau quả khác. Chế biến rau quả dưới dạng: đồ hộp, đông lạnh, cô đặc,
nước, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp và chế biến rau quả.
Quy mô của Công ty:
- Sản xuất nông phẩm: rau quả phục cho việc chế biến của Công ty.
- Khu chế biến: gồm 4 dây chuyền chế biến nằm trong 4ha
+ Dây chuyền đồ hộp
+ Dây chuyền nước dứa cô đặc
+ Dây chuyền đông lạnh IQF
+ Dây chuyền nước quả tự nhiên đóng hộp
1.2 Tổng quan về dây chuyền đóng hộp nước hoa quả
Dứa sau khi thu hoạch sẽ được đưa về kho sau đó được đổ vào bể đựng
dứa và đưa lên bể rửa. Ở bể rửa dứa sẽ được rửa sạch nhờ sự bơm nước tuần
hoàn dội vào quả dứa, mặt khác nhờ bơm thổi khí đẩy dứa từ dưới lên băng
tải. Băng tải đưa dứa lên máy phân loại, từ máy phân loại dứa sẽ được phân
thành hai loại là quả to và quả nhỏ. Sau đó dứa được băng tải chuyển sang
máy gọt vỏ và đục lõi. Lúc này công nhân sẽ làm việc gọt đục dứa, đồng thời
cũng loại bỏ những quả dứa bị hư hỏng. Dứa được gọt vỏ và đục lỗ xong sẽ
rơi xuống băng tải. Công nhân sẽ đưa dứa đến bàn và làm công việc gọt đầu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 4
dứa và trổ mắt dứa tại đây. Tiếp đó dứa được đưa tới máy cắt khoanh, từ máy
cắt khoanh dứa lại được băng tải đưa đến máy đóng hộp.
Trước khi được đưa vào máy đóng hộp thì hộp sẽ được băng tải đưa
vào chiết định lượng để đóng dứa vào hộp. Sau khi dứa được đưa vào hộp thì
hộp sẽ theo băng tải ra ngoài để công nhân kiểm tra trọng lượng, nếu thiếu
trọng lượng họ sẽ đóng thêm dứa cho đủ. Khi dứa đã đủ trọng lượng công
nhân sẽ chuyển hộp sang băng tải để đưa hộp sang máy rót dịch. Rót dịch
xong hộp sẽ được băng tải đưa đến máy ghép mì. Máy ghép mì sẽ đóng kín
nắp hộp, sau đó hộp được đưa ra băng tải để đưa đến máy thanh trùng. Khi
thanh trùng xong thì hộp được thổi khô và được chuyển đến kho bảo quản.
Sau đó hộp được dán tem và in hạn sử dụng rồi chuyển về kho để tiêu thụ
Sơ đồ tổng quan công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc của nhà máy:
KHU VỰC
CHÍCH ÉP
KHU VỰC
DECANTER
KHU VỰC
CÔ
KHU VỰC
THANH TRÙNG
KHU VỰC
RÓT
Hình 1.1 Tổng quan công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc của nhà máy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 5
1.2.1 Khu vực chích ép
1.2.1.1 Sơ đồ công nghệ
Døa nguyªn liÖu
B¨ng t¶i (Belt conveyor)
Bån röa qu¶ (Washing)
unit)
B¨ng t¶i ch¶i (Brushing)
unit)
B¨ng t¶i chän qu¶
VÝt t¶i (Incline elevator)
M¸y Poly fruit
Vá qu¶
VÝt t¶i (Screw conveyor)
M¸y Polypress
Bi døa
VÝt t¶i (Waste
conveyor)
M¸y Brown
Bån chøa
Silo
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ khu vực chích ép
1.2.1.2 Nguyên lý làm việc
Các giống dứa đều có thể dùng để chế biến nước dứa được, xong dứa
hoa cho sản phẩm có chất lượng tốt (màu vàng đẹp, hương vị thơm ngon) và
tiêu hoa nguyên liệu ít nhất. Không dùng dứa quá chín (đã có mùi rượu) hoặc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 6
quỏ xanh, cú th dựng phi hp cỏc ph liu ó loi ra khi ct gt trong sn
xut da nc ng ch bin nc da. Trc khi chớch ộp, da cn c
xộ ti qu da trờn mỏy ộp tng hiu sut ộp qua mỏy poly fruit sn phm
nc ộp c a ti mỏy Brown, phn bó da c vớt ti a n mỏy ộp
trc vớt sn phm nc da cng c a v mỏy Brown, phn cũn li l bó
da khụ c vớt ti a ra Silo dựng sn xut thc n gia sỳc. Mỏy Brown
dựng lc bó thụ sau ú nc da c a ti b cha.
1.2.2 Khu vc Decanter
S cụng ngh
Dịch quả
Bộ phận gia nhiệt lần 1
Tank chứa 1
Máy ly tâm nằm ngang
Vít tải thải bi
Tank chứa 2
Hỡnh 1.3 S cụng ngh khu vc Decanter
Nc da (dch qu) t b cha c bm ly tõm bm vo 4 ng nh qua
b phn gia nhit ln 1 vo b cha 1. Dch qu i qua b phn gia nhit nhit
khong (600-800C) to kt ta, dch qu c a vo mỏy ly tõm nm ngang
loi b cỏc ht tht qu cú ng kớnh nh, dch qu c a vo b cha 2
1.2.3 Khu vc cụ
Cụ c l quỏ trỡnh bc hi ca sn phm bng cỏch un sụi. Mc ớch
ca quỏ trỡnh cụ c l tng nng cht khụ trong sn phm, lm tng
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
Page 7
sinh nng lng ca sn phm, ng thi kộo di c thi gian bo qun ( vỡ
hn ch vi sinh vt phỏt trin do ớt nc, ỏp sut thm thu cao)
Cỏc yu t nh hng n quỏ trỡnh cụ c thc phm:
- Khi tin hnh mt quỏ trỡnh cụ c thc phm ngi ta un núng
khi lng thc phm ti nhit sụi. Nc trong sn phm bc hi cho n
khi nng cht khụ ó t n nhit yờu cu thỡ ngng quỏ trỡnh cụ cv
cho sn phm ra khi thit b.
- Nhit sụi ca sn phm ph thuc vo ỏp sut hi trờn b mt,
nng cht khụ v tớnh cht vt lý, hoỏ hc ca sn phm.
- Khi ỏp sut hi trờn b mt ca sn phm cng thp thỡ nhit sụi
ca sn phm cng thp. Vỡ vy vic to chõn khụng trong thit b cụ c
s gim c nhit sụi ca sn phm. Hay núi cỏch khỏc l iu chnh
nhit sụi bng cỏch thay i nhit chõn khụng.
Sơ đồ công nghệ
Bán thành phẩm sau tâm ly
Bồn cân bằng
Bộ gia nhiệt trớc khi cô
Hiệu ứng cô thứ nhất
Hiệu ứng cô thứ hai
Aroma
Bộ làm mát
Tank chứa 3, 4, 5
Hỡnh 1.4 S cụng ngh khu vc cụ c
Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc K thut
Page 8
1.2.4 Khu vực thanh trùng
Sơ đồ công nghệ
B¸n thµnh phÈm
Bån c©n b»ng
Bé gia nhiÖt
Lµm m¸t b»ng n−íc
Lµm m¸t b»ng n−íc ®¸
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ khu vực thanh trùng
Hình 1.6. Thiết bị thanh trùng hơi dạng đứng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 9
Thiết bị thanh trùng cao áp Stockautovab 1100-4BV dùng để thanh
trùng các thiết bị rau quả, đồ uống. Thời gian thanh trùng tuỳ thuộc vào loại
sản phẩm và cỡ lon định thanh trùng vào khoảng (90÷100)phút/mẻ. Công suất
cho hệ thống thanh trùng:
+ Khoảng 2520lon/mẻ cho cỡ lon 150z, (73x113)mm
+ Khoảng 2040 lon/mẻ cho cỡ lon 200z, (84x113)mm
+ Khoảng 1416 lon/ mẻ cho cỡ lon 300z, (99x113)mm
Quy trình xử lý:
- Tiếp nhận sản phẩm
- Thiết bị thanh trùng này có thể chứa lon, trong đó lon được đựng
trên các tấm đựng bồn thùng chứa lon dày 3mm.
- Cửa Bayonet của thanh trùng được đóng lại đảm bảo không bị mở ra
bất ngờ.
- Xả nước vào trong nồi thanh trùng để bắt đầu thanh trùng một mẻ
mới, lượng nước này phải được tăng lên để đủ nước cho việc vận hành của hệ
thống tuần hoàn nước, hệ thống phun và bơm tuần hoàn nước.
- Gia nhiệt với áp suất đối áp: trong quá trình thanh trùng nước được
tuần hoàn rất nhanh bên trong thùng thông qua đường ống. Nước được tuần
hoàn bởi một bơm mạnh được đặt bên trong vỏ chứa và nằm phía ngoài thùng
thanh trùng, kết hợp với hệ thống đường ống tuần hoàn vì vậy nước trong
thùng chứa được gia nhiệt độ thanh trùng đã đặt trước. Nước tuần hoàn được
đặt phân bổ lên bồn thùng chứa lon đảm bảo cho việc gia nhiệt nhanh chóng.
Áp suất đối áp được sinh ra bởi một lượng khí nén và được điều khiển chính
xác bơm vào trong thùng thanh trùng cho đến khi đạt được áp suất đặt trước.
Vì vậy việc kiểm soát là hoàn toàn tự động, tuỳ thuộc vào nhiệt độ, áp suất đã
được lập trình trong PLC. Trong thực tế thời gian này được sử dụng để tạo áp
suất đối áp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 10
- Thời gian thanh trùng: sau khi đã đạt đến nhiệt độ thanh trùng mong
muốn, nhiệt độ này được điều khiển tự động cùng với áp suất đối áp, tuỳ
thuộc vào chương trình đã lập trình mà duy trì trong một thời gian đã định sẵn
để thực hiện công việc thanh trùng. Nước quá nhiệt độ liên tục tuần hoàn
trong quá trình thanh trùng xung quanh các lon nhiệt độ và có hiệu suất cao
nhất để đảm bảo việc phân phối đủ nhiệt năng và nhiệt độ bên trong sản
phẩm.
- Làm mát: khi kết thúc thời gian thanh trùng, việc cung cấp hơi nước
sẽ tự động ngừng lại và được thay thế bằng việc bơm nước lạnh vào trong hệ
thống tuần hoàn nước của hệ thống thanh trùng để làm mát các lon đã thanh
trùng. Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình làm mát nước được bơm vào
gián đoạn để tránh việc thay đổi đột ngột nhiệt độ làm vỡ chai thuỷ tinh hoặc
loại bao bì dễ vỡ khác. Áp suất đối áp được duy trì bằng việc bơm một lượng
khí nén vừa đủ. Nước làm mát được chảy xuống thùng thanh trùng cho tới
cuối quá trình làm mát, thời gian này tuỳ thuộc vào cách lập trình.
- Xả nước: Sau khi kết thúc quá trình với một lượng nước cao quá
mức, để mở cửa thiết bị sẽ phải xả nước qua đường ống của hệ thống xả. Sau
đó cửa thanh trùng Bayonet được mở khoá và 4 thùng chứa lon được lấy ra
ngoài. Sau đó thiết bị thanh trùng sẵn sàng tiếp nhận sản phẩm cho một mẻ
mới.
- Hệ thống điều khiển chương trình Stock kiểu E (PLC): tất cả các pha
của quy trình xứ lý nhiệt đều được lập trình phù hợp với loại sản phẩm.
1.2.5 Khu vực rót
Giới thiệu thiết bị
Hệ thống máy rót gồm hai máy: Máy rót I và máy rót II. Theo nguyên
tắc hai máy có thể hoạt động đồng thời xong do lưu lượng dòng dịch khống
chế chỉ 1500l/h do đó chỉ một máy làm việc, một máy chờ.
Cấu tạo bao gồm:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 11
+ Hệ thống van đóng mở bằng khí nén: V1, V2, V3, V4, V5, V6. V7
+ Hai động cơ: M2 chạy tiến và lùi cho băng tải.
M3 bơm dầu thủy lực có nhiệm vụ nâng hạ bàn cân.
+ Cảm biến trọng lượng.
+ Hai cảm quang nhận thùng để điều khiển bẳn tải vào thùng và ra
thùng.
Yêu cầu của hệ thống trước khi rót:
+ Áp suất hơi phải đạt 2,8 ÷ 3 bar.
+ Áp suất khí phải đạt: 6 bar.
+ Nhiệt độ thanh trùng nắp phải đạt 1200 ÷145°C.
Trong quá trình rót phải đảm bảo:
+ Áp suất hơi: 2,8 ÷ 3 bar.
+ Áp suất khí: 6 bar
+ Áp suất sản phẩm: 1,8 bar
Nguyên lý rót: khi đưa thùng vào vị trí của cảm biến nhận thùng G1,
băng tải làm việc đưa thùng vào vị trí rót. Nếu đủ điều kiện áp suất hơi, áp
suất khí thì van rót được mở, sản phẩm được rót vào túi. Trong quá trình rót
Loadcell cân trọng lượng theo nguyên lý cộng dồn. Có bốn mức nâng của bàn
nâng: khi trọng lượng đạt 35kg thì bàn nâng sẽ nâng thùng lên vị trí L2, khi
trọng lượng đạt 60kg thì thùng được nâng lên vị trí L3, khi thùng đạt 100kg
thùng được nâng lên vị trí L4, khi trọng lượng thùng đạt 150kg thùng được
nâng lên vị trí L5 và rót cho đến khi trọng lượng đạt 250kg thì dừng rót, đèn
Filling sáng báo đầy cho phép công nhân vận hành máy kia.
1.3 Đánh giá hệ thống dây chuyền sản xuất nước hoa quả
Toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc của công ty
cổ phần xuất khẩu Đồng Giao được lắp đặt năm 2002 do tập đoàn Tetra Pak
lắp đặt và đào tạo công nhân vận hành. Tuy nhiên hệ thống này chưa được tự
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 12
động hoá hoàn toàn, hệ thống đôi lúc làm việc không ổn định và việc điều
khiển giám sát ở dạng màn hình text nên không thể quan sát được các thiết bị
hoạt động được. Hệ thống làm việc không ổn định gây trì trệ sản xuất, năng
suất giảm làm thiệt hại kinh tế cho nhà máy và phải phụ thuộc vào các chuyên
gia nước ngoài sang xử lý sự cố. Nếu xét toàn bộ dây chuyền sản xuất nước
dứa cô đặc rất phức tạp và cần nhiều thời gian để nghiên cứu sâu, tìm hiểu sâu
về công nghệ thực phẩm và thiết bị. Vì những lý do đó mà học viên chỉ
nghiên cứu cụ thể đối tượng là máy rót thành phẩm vào túi PE, đây là công
đoạn cuối cùng trong dây chuyền công nghệ. Hệ thống máy rót này khi gặp sự
cố gây thiệt hại to lớn cho nhà máy khi vào mùa sản xuất do phụ thuộc quá
nhiều vào chuyên gia của Thái Lan hoặc của Ấn Độ sang khắc phục sự cố. Hệ
thống máy rót này còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Hệ thống sử dụng hai PLC hãng ABB của Thuỵ Điển, đây là dòng
PLC rất hiếm trên thị trường Việt Nam. Phần mềm để lập trình cho PLC này
cũng rất hiếm ở Việt Nam, thường phải bỏ một số tiền không nhỏ để có phần
mềm có bản quyền. Chính vì lý do này nên bên tập đoàn Tetra Pak không
cung cấp phần mềm cho công ty, đây chính là yếu tố để công ty phụ thuộc vào
bên cung cấp thiết bị. Mặt khác với số lượng đầu vào và đầu ra không nhiều
mà sử dụng hai PLC là SDA và SDA24D sẽ không linh hoạt nhất là một trong
hai PLC bị sự cố. Điều này sẽ rất đơn giản nếu ta dùng một CPU S7-300 của
Siemens còn số đầu vào và đầu ra tuỳ chọn.
- Hệ thống van khí nén sử dụng để đóng mở hơi nóng trong quá trình
rót và vệ sinh thường xuyên bị hỏng hoặc làm việc không ổn định. Vấn đề này
gây khó khăn đối với kỹ sư trong nhà máy, vì hoạt động của các van còn phụ
thuộc vào hành trình của piston, của các cảm biến. Muốn khắc phục được bắt
buộc phải có phần mềm của PLC thì mới can thiệp được.
- Hệ thống hơi trong nhà máy được sử dụng cho rất nhiều công đoạn
sản xuất. Vì vậy áp suất thường xuyên làm ảnh hưởng đến các khâu sản xuất,
đặc biệt ảnh hưởng lớn đến quá trình rót sản phẩm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 13
Chương 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MÁY RÓT THÀNH PHẨM CỦA
CÔNG TY
2.1 Giới thiệu một số thiết bị của máy rót
Hình 2.1. Máy rót thành phẩm
Máy rót thành phẩm là công đoạn cuối cùng trong dây chuyền công
nghệ sản xuất nước hoa quả của công ty CPXNK Đồng Giao. Trong công
nghệ của nhà máy, sản phẩm được rót vào túi kim loại nên có ưu điểm nhẹ,
truyền nhiệt tốt, có độ bền cơ học cao, nhược điểm của túi kim loại là độ bền
hoá học kém. Ngoài ra còn một loại túi nữa là túi trùng hợp có độ bền cao và
khắc phục được nhược điểm của túi kim loại. Hiện nay trên thế giới đang thay
thế dần túi đựng thuỷ tinh bằng túi kim loại hoặc túi trùng hợp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật
Page 14