Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌCTẬP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 89 trang )

Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

THPT CHUYÊN KHTN-ĐHQG Hà Nội
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong giảm phân của tế bào
sinh tinh (2n), cá thể này
A. có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.
B. luôn sinh ra đời con mắc đột bíên dị bội.
C. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.
D. không thể cho giao tử n + 1.
Câu 2: Câu khẳng định nào dưới đây đúng với các loài sinh sản hữu tính?
A. Loài nào có kích thước nhiễm sắc thể càng lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN càng
phong phú.
B. Loài nào có số lượng gen lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN càng phong phú.
C. Loài nào có lượng ADN càng lớn thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên (CLTN)
càng lớn.
D. Loài nào có số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN
càng phong phú.
Câu 3: Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật cấy gen?
I. Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vòng plasmit.
II. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
III. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit.
Tổ hợp trả lời đúng là:
A. II, I, III, IV.
B. I, III, IV, II.
C. II, I, IV, III.
D. I, II, III, IV.


Câu 4: Quá trình giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì
A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.
B. tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.
C. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
Câu 5: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Dạng thể ba của loài này có khả năng tạo ra bao nhiêu loại
giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể trong trường hợp không có trao đổi chéo? Cho rằng sự
kết hợp và phân li của các nhiễm sắc thể diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên
A. 12.
B. 64.
C. 32.
D. 24.
Câu 6: Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một locut có hai alen A và a (A
trội hoàn toàn so với a), quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất?
A. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64.
B. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,0625.
C. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình trội chiếm 0,75.
D. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình trội chiếm 0,91
Câu 7: Một quần thể người gồm 20000 người, thống kê thấy có 4 nữ bị máu khó đông. Biết quần thể này ở
trạng thái cân bằng, tỷ lệ nam nữ trong quần thể người trên là 1 : 1. Số nam bị máu khó đông trong quần thể
người trên là.
A. 392.
B. 200.
C. 400.
D. 9800.
Câu 8: Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì
A. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng
hợp.
B. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình.
C. tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.

D. gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột
biến.
Câu 9: Một đột biến gen lặn trên NST thường làm người bệnh (aa) không tổng hợp được enzim chuyển hóa
pheninalanin thành tizorin gây bệnh pheninketo niệu. Giải thích nào sau đây là hợp lí nhất về việc cá thể Aa
cũng khoẻ mạnh như cá thể AA?
A. Lượng enzim tạo bởi cá thể Aa đủ để chuyển hóa pheninalanin.
B. Trong cơ thể dị hợp tử gen A ngăn ngừa sự phiên mã của a.
C. Sản phẩm của alen trội A ức chế hoạt động alen lặn a.
D. Alen lặn mã hoá cho phân tử protein không hoạt động.
Câu 10: Sự mềm dẻo của kiểu hình được hiểu như sau
1


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

A. Kiểu gen thay đổi nhưng kiểu hình thì không.
B. Kiểu gen và kiểu hình đều thay đổi.
C. Kiểu gen và kiểu hình không thay đổi.
D. Kiểu hình thay đổi nhưng kiểu gen thì không.
Ab
Dd
aB
Câu 11: Xét tổ hợp gen
nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ % các loại giao tử hoán vị của tổ hợp
gen này là
A. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.
B. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%.
C. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.

D. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
Câu 12: Khi nghiên cứu về bệnh khảm thuốc lá do virus gây ra, người ta làm thí nhiệm sau: Trộn vỏ prôtein
của chủng virut A và lõi axit nucleic của chủng virut B thu được chủng virus lai AB có vỏ chủng A và lõi của
chủng B. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut
thuộc
A. chủng AB.
B. chủng B.
C. chủng A và chủng B.
D. chủng A.
Câu 13: Ở người gen H qui định máu đông bình thường, h qui định máu khó đông nằm trên NST giới tính X.
Một gia đình bố mẹ đều bình thường sinh con trai máu khó đông và có hội chứng claifentơ. Nhận định nào
sau đây là đúng?
A. Mẹ XHXh , bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.
B. Mẹ XhXh , bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.
C. Mẹ XHXH , bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ.
D. Mẹ XHXh , bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ.
Câu 14: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là
A. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
B. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
D. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
Câu 15: Ở một loài bọ cánh cứng: gen A qui định mắt dẹt là trội so với gen a qui định mắt lồi. Gen B qui định
mắt xám là trội so với gen b qui định mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng
hợp bị chết ngay sau khi sinh. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá
thể con có mắt lồi, màu trắng là
A. 195.
B. 260.
C. 65.
D. 130.
Câu 16: Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch?

A. Nhóm phôtphát.
B. Bazơ nitơ và nhóm phôtphát.
C. Đường.
D. Bazơ nitơ.
Câu 17: Ở một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen B qui
định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập. Khi thu
hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn đỏ; 21% hạt tròn trắng; 12% hạt dài
đỏ; 4% hạt dài trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong quần thể lần lượt là
A. A = 0,6; a =0,4; B = 0,7; b =0,3.
B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.
C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.
D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4.
Câu 18: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là
A. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng
phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành
phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát
triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
D. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xôma , kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
Câu 19: Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14.
Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 50%.
D. 6,25%.
2



Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 20: Có 5 tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số nhiễm sắc thể
kép là
A. 120.
B. 80.
C. 40.
D. 160.
Câu 21: Ở người bộ NST 2n = 46. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo. Tỷ lệ con sinh ra từ một cặp
bố mẹ bất kì có chứa 23 NST của bà nội là
A. 246.
B. 1/246.
C. 223.
D. 1/223.
Câu 22: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2;
một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen
quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự
đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là
A. 87,36%.
B. 81,25%.
C. 31,36%.
D. 56,25%
Câu 23: Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy ra đột biến
và trao đổi chéo có thể cho tối đa 128 loại giao tử. Lai 2 cây của loài này với nhau thu được một hợp tử F1.
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 448 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân
đôi. Hợp tử thuộc dạng
A. thể ba nhiễm.
B. thể tam bội.

C. thể tứ bội.
D. thể lệch bội.
Câu 24: Ở một loài thú gen A qui định lông đen là trội hoàn toàn so với gen a qui định lông trắng nằm trên
vùng không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Phép lai thuận giữa con cái đen thuần chủng với con đực
trắng được F1, cho F1 tạp giao, thu được ở F2 tỉ lệ 3 đen: 1 trắng trong đó con trắng toàn là con đực. Phép lai
nghịch sẽ cho kết quả
A. 1 cái đen : 1 cái trắng : 1 đực đen : 1 đực trắng.
B. 3 trắng : 1 đen (toàn con đực).
C. 3 đen : 1 trắng (toàn con đực)
D. 3 đen : 1 trắng (toàn con cái).
Câu 25: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với
alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí
Ab DE Ab De
aB de aB dE
thuyết, phép lai (P)
x
trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử
đực và cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%,
cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm tỉ lệ
A. 9,96%.
B. 8,16%.
C. 10,26%.
D. 11,34%.
Câu 26: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 27: Có 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlynucleotit mới

lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Mỗi ADN ban đầu đã nhân đôi
A. 5 lần.
B. 6 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
Câu 28: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định do
A. các cá thể trong quần thể luôn hỗ trợ lẫn nhau.
B. sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
C. các các thể trong quần thể luôn cạnh tranh với nhau.
D. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.
Câu 29: Có 4 loài thuỷ sinh vật sống ở 4 địa điểm khác nhau của cùng 1 khu vực địa lí: loài 1 sống trên mặt
đất gần bờ biển, loài 2 sống dưới nước ven bờ biển, loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi, loài 4 sống dưới
đáy biển sâu 1000 mét. Loài hẹp nhiệt nhất là loài
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 30: Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E,
trong đó:A= 400 kg; B=500kg; C= 4000 kg; D= 40 kg; E= 4kg.Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất.
A. C → A→ D → E.
B. E → D → C → B. C. E → D →A→ C.
D. A→ B → C → D.
Câu 31: Châu chấu cái có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX (2n = 24), châu chấu đực có cặp NST giới
tính XO (2n =23). Khi châu chấu đực giảm phân có khả năng cho bao nhiêu loại giao tử trong trường hợp
không xảy ra đột biến và trao đổi chéo, các cặp NST tương đồng đều mang cặp gen dị hợp?
3


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013


ThS. Lê Hồng Thái

A. 211 + 1 loại.
B. 212 + 1 loại.
C. 211 loại.
D. 212 loại.
Câu 32: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
B. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.
C. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
D. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính
Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B
quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây
thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ
8%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả vàng ở F1 là:
A. 1%
B. 58%
C. 17%
D. 34%
Câu 34: Trong thực nghiệm người ta tạo ra một loại mARN chỉ có 2 loại nu là A và U với tỉ lệ tương ứng là
4 : 3. Xác định tỉ lệ các bộ ba có 1 nuclêôtit loại A và 2 nu loại U trên tổng số các bộ ba có thể có của mARN
trên?
A. 27/343
B. 1/64
C. 64/343
D. 108/343
Câu 35: Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
(1) phiên mã; (2) gắn ribôxôm vào mARN; (3) cắt các intron ra khỏi ARN; (4)gắn ARN pôlymeaza vào ADN;
(5) chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; (6) mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là
A. (4) => (1)=>(3)=>(6)=>(5)=>(2)

B. (4) => (1)=>(3)=>(2)=>(6)=>(5)
C. (4) => (1)=>(2)=>(6)=>(3)=>(5)
D. (1) => (3)=>(2)=>(5)=>(4)=>(6)
Câu 36: Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định không phân biệt
được mùi vị nằm trên NST thường. Nếu trong 1 cộng đồng người cân bằng di truyền, tần số alen a = 0,4 thì
xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai
phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là?
A. 1,97%.
B. 9,4%.
C. 1,7%.
D. 52%.
Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so
với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây
thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây
thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết
rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
AB
Ad
AD
Bd
Dd
Bb
Bb
Aa
ab
aD
ad
bD
A.

B.
C.
D.
Câu 38: Ở một loài thực vật, A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng, B quy
định quả tròn trội hoàn toàn so với b quy định quả bầu dục. Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen (Aa,Bb), hoán vị
gen xảy ra ở 2 bên với tần số như nhau. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở
đời con?
A. 12,15%.
B. 7,28%.
C. 7%.
D. 5,25%.
Câu 39: Loài phân bố càng rộng, tốc độ tiến hóa diễn ra càng nhanh vì
A. các quần thể của loài dễ phân hóa về mặt tập tính, đặc biệt là tập tính sinh sản dẫn đến cách li sinh sản.
B. loài đó dễ tích lũy nhiều đột biến hơn các loài có vùng phân bố hẹp.
C. loài đó có cơ hội giao phối với nhiều loài có họ hàng gần gũi, quá trình hình thành loài mới bằng con
đường lai xa và đa bội hóa xảy ra nhanh hơn.
D. loài đó càng có cơ hội hình thành nhiều quần thể cách li về mặt địa lí dẫn đến cách li sinh sản.
Câu 40: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, không có đột biến xảy ra. Phép
lai nào sau đây tạo ra ở đời con nhiều loại kiểu gen và kiểu hình nhất?
A. AaBb x AaBb.
B. AB/ab x AB/ab
C. AaXBXB x AaXbY
D. AaXBXb x AaXbY
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
4


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013


ThS. Lê Hồng Thái

Câu 41: Điều nào dưới đây là không đúng với các các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân
chuẩn?
A. Axit amin metiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.
B. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào.
C. Đều bắt đầu bằng axit amin metiônin.
D. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt bỏ.
Câu 42: Cho phép lai P: Aa,Bb x aa,bb
F1: 40 A- B- : 40 aabb : 11 A- bb : 9 aaBHãy cho biết hai gen A và B di truyền theo quy luật nào?
A. Liên kết không hoàn toàn với tần số trao đổi chéo 39%.
B. Liên kết không hoàn toàn với tần số trao đổi chéo 20%.
C. Liên kết hoàn toàn.
D. Phân li độc lập, 1 gen nằm trên NST thường, 1 gen nằm trên NST giới tính.
Câu 43: Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh LHON cho người (gây chứng mù đột phát ở người lớn). Phát
biểu nào sau đây là đúng về sự di truyền bệnh này?
A. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam và nữ khi người mẹ mắc bệnh.
B. Bệnh chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp (aa).
C. Một người chỉ mắc bệnh khi cả ti thể từ cha và mẹ đều mang đột biến.
D. Bệnh chỉ xuất hiện nữ khi cả bố và mẹ mắc bệnh.
Câu 44: Sử dụng chuỗi thức ăn sau : Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10 4 calo)
→ sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 2 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo). Hiệu suất sinh thái của sinh
vật ở bậc dinh dưỡng cấp 4 so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 2 là
A. 0,57%.
B. 0,42%
C. 45,5%.
D. 0,92%.
0
Câu 45: Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A , alen B có tỉ lệ A/G = 9/7, alen

b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen của cặp.
Số nu mỗi loại về gen này trong giao tử là
A. A = T = 975, G = X= 225.
B. A = T = 675, G = X = 525.
C. A = T = 1650, G = X =750.
D. A = T = 2325, G = X =1275.
Câu 46: Khẳng định nào dưới đây là không đúng về ARN pôlymeaza của sinh vật nhân sơ
A. Xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5' - 3'.
B. Chỉ có 1 loại ARN polymerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN.
C. Bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen.
D. Phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.
Câu 47: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?
A. 0,5.
B. 0,33.
C. 0,67.
D. 0,75.
Câu 48: Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của
các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu
được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh
giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là
A. 42%.
B. 38%.
C. 19%.
D. 54%.

5



Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

AbD
aBd

Câu 49: Xét cá thể đực có kiểu gen
nếu cho rằng không xảy ra đột biến, một tế bào sinh dục của cá thể
trên giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo thì sẽ cho tối đa bao nhiêu kiểu giao tử từ kiểu gen
nói trên
A. 16.
B. 20.
C. 8.
D. 4.
Câu 50: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B
quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với
alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí
AB DE aB De
ab de ab dE
thuyết, phép lai (P)
x
trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử
đực và cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%,
cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm tỉ lệ
A. 2%.
B. 7%.
C. 8%.
D. 8,55%.
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

AB D
Xh Y
ab
Câu 51: Một tế bào sinh trứng có kiểu gen
khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì
đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng
A. 4 trứng
B. 8 loại trứng.
C. 1 loại trứng.
D. 2 loại trứng.
Câu 52: Phép lai nào sau đây có thể thu được ở thế hệ sau nhiều loại kiểu gen nhất?
ABd
ABD
BD
BD
Aa
Aa
X DB X db
X DBY
abd
abd
bd
bd
A. AaBbXDXD
x AaBbXDY B.
x
C.
x
D. Aa
x Aa

Câu 53: Ở 1 loài A: thân cao; a: thân thấp; B: quả đỏ; b: quả vàng. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2
cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao, quả vàng chiếm 24%. Xác định tỉ lệ cây thân
cao, quả đỏ có kiểu gen AB/ab? (Biết rằng mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn
là như nhau).
A. 51%
B. 1%
C. 34%
D. 2%
Câu 54: Một tác nhân hoá học có cấu tạo phân tử gần giống Timin và Xitozin có thể gây ra dạng đột biến nào
sau đây khi nó thấm vào trong tế bào ở giai đoạn ADN đang tiến hành tự nhân đôi?
A. Đột biến 2 phân tử Timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
B. Đột biến thêm cặp A - T.
C. Đột biến mất cặp A - T.
D. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G - X.
Câu 55: Giả sử trong một gen có một bazơ Xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao
nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A−T ?
A. 7.
B. 8.
C. 4.
D. 3
Câu 56: Một gen có 1170 nuclêôtit và A = 1/4 G, Gen này bị đột biến, điều khiển tổng hợp một phân tử
prôtêin thì giảm xuống 1 axit amin và có 2 axit amin mới. Nếu số liên kết hyđrô của gen đột biến là 1630 thì
gen đột biến có bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
A. A = T =116, G = X = 466.
B. A = T =117, G = X = 468.
C. A = T =119, G = X = 464.
D. A = T =248, G = X = 384.
AB
DdXY
ab

Câu 57: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen
giảm phân bình thường hình thành các
giao tử. Số loại giao tử tối đa có thể có là:
A. 12.
B. 16.
C. 8
D. 16
Câu 58: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, alen a qui định mắt lựu; gen B qui định cánh bình thường, b qui
định cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST giới tính X. Kết quả của phép lai như sau:
6


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Ruồi đực F1: 7,5% mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% mắt lựu, cánh xẻ: 42,5% mắt đỏ, cánh xẻ: 42,5% mắt lựu,
cánh bình thường. Ruồi cái F1: 50% mắt đỏ, cánh bình thường: 50% mắt đỏ, cánh xẻ. Xđ KG của con cái và
tần số hoán vị gen.
X bA X Ba
X bA X Ba
X BA X ba
X bA X Ba
A.
, f = 15%. B.
, f = 30%.
C.
, f = 15%.
D.
, f = 7,5%.

AB De
ab dE
Câu 59: Xét 3 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen
Gen A cách gen B 15cM,
gen D cách gen E 20cM. Ba tế bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có là:
A. 6.
B. 16.
C. 4.
D. 12
Câu 60: Cho các cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen (mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng) lai với nhau
tạo ra 4 loại kiểu hình, trong đó loại kiểu hình lặn về hai tính trạng chiếm 0,09. Phép lai nào sau đây giải thích
không đúng kết quả trên
AB
ab
A. P đều có kiểu gen
với f = 40% xảy ra cả 2 bên.
Ab
aB
B. P đều có kiểu gen
, xảy ra với hoán vị gen một bên với f = 36%
Ab
AB
aB
ab
C. Bố có kiểu gen
với f = 36%, mẹ có kiểu gen
không xảy ra hoán vị gen.
AB
Ab
ab

aB
D. Bố có kiểu gen
với f = 28%, mẹ có kiểu gen
với f = 50%.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
I PHẦN CHUNG:
Câu 1: Ở cà chua, alen R quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với r quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ
bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường . Tính theo lí thuyết, phép lai RRrr x rrrr ch
đời con tỷ lệ kiểu hình là ?
A. 11 đỏ : 1 vàng B. 35 đỏ : 1 vàng
C. 3 đỏ : 1 vàng
D. 5 đỏ : 1 vàng.
Câu 2: Locus quy định màu mắt ở người có alen Dr quy định màu mắt đen có chiều dài 153nm với tổng số
1169 liên kết hyđro bị biến đổi thành alen dr, cặp alen Drdr này tự nhân đôi lần thứ nhất tạo ra các gen con,
các gen con này lại đồng loạt nhân đôi ở thế hệ sau. Tính cho cả hai lần tái bản, môi trường đã cung cấp 1083
nuclootide loại A và 1617 nucleotide loại G. Dạng đột biến đã xảy ra là ?
A. Thay cặp AT bằng GX.
B. Thay cặp GX bằng AT.
C. Mất cặp GX.
D. Mất cặp T.
Câu 3: Virus HIV có hiện tượng phiên mã ngược từ sợi ARN mạch đơn, nó tổng hợp một sợi ADN (sợi 1) bổ
sung với mạch đơn ARN vốn có của nó. Sau đó mạch đơn ADN này sẽ tổng hợp mạch bổ sung (sợi 2) để tạo
thành ADN mạch kép. Nếu biết rằng trên sợi 1 có tỷ số X+T/A+G = 66,7%, theo lý thuyết, tỷ lệ của các đơn
phân trên sợi hai là :
A. A+G = 66,7%; T+X = 33,3%
B. A+G = 40%; T+X = 60%.
C. A+G = 60%; T+X = 40%
D. A+G = 33,3%; T+X = 66,7%

Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới sự tổng hợp nửa gián đoạn trong quá trình tái bản của phân tử ADN:
A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn luôn được đảm bảo trong quá trình tái bản, do vậy trên
hai mạch khuôn có sự khác nhau về cách thức tổng hợp mạch mới, một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch
kia tổng hợp liên tục.
B. Nguyên tắc bổ sung khiến cho các mạch đơn mới tổng hợp có trình tự đúng và chính xác đảm bảo về 2
phía ngược nhau.
7


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

C. Trên 1 chạc tái bản, quá trình bẽ gãy các liên kết hyđro giữa hai mạch đơn theo một chiều hướng, 2
mạch đơn của ADN của khuôn ngược chiều và sự tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’ đến 3’.
D. Trình tự nuclotide trên hai mạch là khác nhau, do vậy sự tổng hợp phải xảy ra theo hai chiều ngược
nhau mới đảm bảo cho sự sao chép chính xác.
Câu 5: Để tạo thành dòng thực vật có độ thuần chủng cao ở hầu hết các tính trạng phương pháp nào sau đây
được sử dụng.
A. Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, sử dụng 1 dòng tế bào mô phần sinh bệnh.
B. Sử dụng kỹ thuật nhân bản vô tính các cơ thể thực vật để tao thành dòng thuần chủng.
C. Sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần để tạo ra các dòng tế bào thuần chủng.
D. Nuôi cấy hạt phấn thành cây đơn bội rồi tiến hành lưỡng bội hóa cây đơn bội thu được.
Câu 6: Hầu hết các loài phong lan sử dụng cây thân gỗ nhu một giá thể. Mối quan hệ giữa phong lan và các
cây thân gỗ đo:
A. Ký sinh
B. Hội sinh
C. Hợp tác
D. Cộng sinh.
Câu 7: Năng suất sinh học cao nhất thuộc về:

A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
B. Vùng biển có độ sâu 200-400m.
C. Vùng khơi.
D. Đáy đại dương .
Ab
aB
Câu 8: Trong bao phấn của một loài có 2000 tế bào sinh hạt phấn với kiể gen
tiến hành giảm phân hình
thành giao tử, trong đó 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Số giao tử có hiện tượng hoán vị gen là:
A. 200
B. 1600
C. 800
D. 400.
Câu 9: Nhận định nào sau đây về mã di truyền KHÔNG chính xác?
A. Mã di tuyền có tính phổ biến, điều này là một bằng chứng quan trọng ở mức độ phân tử về nguồn gốc
chung của sinh giới.
B. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu AUG mã hóa cho axit amin Methionine ở sinh vật nhân thực và
formyl-methinine ở sinh vật nhân sơ.
C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là hiện tượng 1 axit amin co thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác
nhau.
D. Vì có 4 loại nucleotide khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 10: Cho phả hệ sau:

?
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các thế hệ . I
Xác xuất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong phả II
hệ này sinh đứa con gái mắc bệnh là:
A. 1/6
B. 1/3
C. ¼

D. 1/8.
Câu 11: Về diễn thế sinh thái khẳng định nào dưới đây chính xác?
A. Sự diễn thế chỉ có thể xảy ra khi có sự tác động các nhân tố bên ngoài quần xã như sự thay đổi về các
điều kiện tự nhiên, khí hậu….
B. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật phát triển như các cánh
rừng nguyên sinh sau, đó chúng bị hủy diệt dần.
C. Tùy điều kiện mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần
xã suy vong.
D. Diễn thế thứ sinh bắt đầu từ môi trường chưa có sinh vật sinh sống, sau đó các sinh vật đầu tiên phát
tán đến và hình thành quần xã tiên phong.
8


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 12: Khẳng định chính xác về quá trình hình thành loài mới?
A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến tạo ra loài mới.
C. Sự cách ly địa lý ngăn cản các cá thể của quần thể gặp nhau, đấy là một ví dụ về cách ly sinh sản và là
điều kiện tiên quyết tạo ra loài mới.
D. Sự phát sinh các đột biến không liên quan đến quá trình hình thành loài mới.
Câu 13: Khi nghiên cứu sự di truyền nhóm máu (hệ OBA) của một gia đình. Xét nghiệm 5 trong số 8 người
thu được kết quả. Ông nội và bà ngoại có cùng nhóm máu O; bà nội máu A; 2 đứa con của cặp bố mẹ gồm con
trai máu B và con gái máu A. Nhóm máu của bố mẹ lần lượt là:
A. Bố máu B và mẹ máu A.
B. Bố máu A và mẹ máu B.
C. Bố máu AB và mẹ máu A.
D. Bố máu A và mẹ máu AB.

Câu 14: Nghiên cứu một quần thể chim công Pavo muticus ta nhận thấy tần số alen của một locus là 0,5A :
0,5a, tuy nhiên tần số này nhanh chống biến đổi thành 0,7A : 0,3a sau một thời gian rất ngắn. Nguyên nhân
nào sau đây có thể giải thích hiện tượng trên?
A. Sự phát tán của một nhóm cá thể ở quần thể này sang địa phương khác.
B. Đột biến xảy ra trên quần thể theo hướng a thành A.
C. Sự giao phối ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.
D. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.
Câu 15: Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F 1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục
đích:
A. Làm giống để truyền các đặc tính tốt mà nó có cho thế hệ sau.
B. Sử dụng con lai này để sinh sản ra thế hệ sau làm giống thương phẩm.
C. Sử dụng con lai F1 cho lai tạo với các cá thể khác để tạo ra con giống.
D. Sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại.
Câu 16: Ở ngô kiểu gen BB quy định màu xanh, Bb màu tím, bb màu trắng trong khi đó alen S quy định hạt
trơn là trội hoàn toàn so với alen s quy định hạt nhẵn. Các gen quy định màu sắc hạt và hình hạt là di truyền
độc lập với nhau. Cho bố mẹ dị hợp về hai tính trạng giao phấn với nhau. Tỷ lệ cây có hạt tím trơn là:
A. 18,75%
B. 12,5%
C. 37,5%
D. 56,2%.
Câu 17: Trong chu trình nitơ, nhóm sinh vật khiến cho ni tơ có trong các hợp chất được trả về dưới dạng N 2
trong khí quyển là:
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
B. Vi khuẩn nitrit hóa.
C. Vi khuẩn nitrat hóa.
D. Vi khuẩn Amôn hóa.
Câu 18: Ở người bệnh mù màu do cặp alen đồng hợp lặn nằm trên NST X gây ra, tương tự bệnh máu khó
đông cũng do một cặp alen đồng hợp lặn khác nằm trên X. Người không bị bệnh là người đồng hợp trội hoặc
dị hợp. Ở một quần thể người tồn tại trạng thái cân bằng di truyền, số kiểu gen tối tính chung cho 2 locus nói
trên là:

A. 12
B. 14
C. 13
D. 9.
Câu 19: Nhận định nào dưới đây về cấu trúc và chức năng các phân tư ARN trong tế bào là KHÔNG chính
xác?
A. tARN có chức năng mang các axit amin tới ribosome, chúng có các bộ ba đối mã đặc hiệu và có vùng
để gắn với các axit amin.
B. mARN kết hợp với các protein tạo thành ribosome, một bộ máy quan trọng trong tế bào phục vụ cho
quá trình tổng hợp protein của tế bào.
C. Cũng như mARN, tARN và rARN cũng là các sản phẩm phiên mã từ ADN, tuy nhiên tARN và rARN
có nhiều vị trí bắt cặp bổ sung tạo thành hệ thống mạch kép ở vị trí đó.
D. mARN được tế bào sử dụng để làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribosome, mARN có thể cho phép
nhiều ribosome cùng dịch mã một lúc.
Câu 20: Các thực nghiệm di truyền đã dẫn tới việc tạo thành các giống cây trồng tứ bội. Nhận xét nào dưới
đây chính xác về các đối tượng cây trồng tứ bội này?
A. Không có sự khác biệt về số lượng NST giữa các cây tứ bội và cây lưỡng bội.
B. Quần thể cây tứ bội hâu hết không thể giao phấn được với quần thể cây lưỡng bội.
9


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

C. Cây tứ bội là loài mới vì giữa cây tứ bội và cây lưỡng bội có sự cách ly về mặt di truyền.
D. Quần thể cây tứ bội không có sự khác biệt về kích thước các cơ quan sinh dưỡng so với quần thể cây
lưỡng bội.
Câu 21: Những dữ liệu khoa học chứng tỏ loài người phát sinh từ:
A. Kỷ đệ tứ

B. Kỷ đệ tam. C. Kỷ phấn trắng.
D. Kỷ pecmi.
Câu 22: Bằng chứng thực nghiệm khoa học người ta chứng tỏ rằng khí quyển cổ đại của trái đất không giống
hiện nay, khí nào sau đây KHÔNG có trong thành phần khí quyển cổ đại:
A. H2
B. N2
C. CH4
D. NH3.
Câu 23: Các chủng vi khuẩn E.coli với khả năng sinh tổng hợp các sản phẩm như isulin, Somastatin hay
hHG... được coi là kết quả của:
A. Phương pháp lai tạo tế bào soma hình thành những chủng E.coli mang những đặc điểm của hai loài.
B.Kỹ thuật nuôi cấy tế bào đơn bội và lưỡng bội hóa nhờ các nhân hóa học tạo thành dạng vi khuẩn có khả
năng tạo ra các sinh chất với số lượng lớn hơn dạng gốc.
C. Phương pháp đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật.
D. Công nghệ ADN tái tổ hợp, các gen được chuyển vào tế bào E.coli nhờ các thể truyền.
Câu 24: Ở ruồi giấm, B- thân xám là trội hoàn toàn so với b thân đen, V- cánh dài là trội hoàn toàn so với v
cánh cụt. 2 locus này nằm trên 1 căp NST thường. R quy định đỏ là trội hoàn toàn so với r quy định mắt trắng,
locus quy định màu mắt nằm trên NST X không có đoạn tương đồng trên Y. Phép lai BVbvXRXr lai BVbvXRY cho
F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỷ lệ ruồi đực F 1 có kiểu hình
thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là:
A. 7,5%
B. 15%
C. 5%
D. 2,5%.
Câu 25: Tỷ lệ 9 : 3 : 3 : 1 ở F2 trong phép lai 1 tính trạng là kết quả của quy luật di truyền:
A. Quy luật tương tác cộng gộp.
B. Quy luật phân ly Menden trong phé lai đơn tính.
C. Liên kết gen không hoàn toàn với tần số hoán vị là 50%.
D. Quy luật tương tác bổ trợ.
Câu 26: Đối với các loài sinh sản theo phương thức sinh sản hữu tính, yếu tố bố mẹ truyền nguyên vẹn cho

con là:
A. Kiểu gen.
B. Kiểu hình.
C. Tính trạng.
D. Alen.
Câu 27: Điều khẳng định nào dưới đây về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật là chính xác:
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa và mức tử vong là tối thiểu.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa và mức tử vong là tối thiểu.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
D. Khi không có giới hạn của môi trường, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
Câu 28: Lai 2 giống bí ngô quả tròn có nguồn gốc từ hai địa phương khác nhau, người ta thu được F 1 có quả
dẹt và F2 phân ly theo tỷ lệ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Phép lai phân tích F3 sẽ thu được tỉ lệ:
A. 1 dẹt: 2 tròn: 1 dài.
B. 3 dẹt: 1 dài.
C. 3 tròn: 3 dẹt: 1 tròn: 1 bầu.
D. 1 tròn: 2 dẹt: 1 dài.
Câu 29: Tác nhân gây đột biến NST là:
A. 5BU
B. EMS
C. Conxisin.
D. NMU.
Câu 30: Ở người hội chứng tiếng khóc mèo gao gây ra bởi:
A. Đột biến gen trên NST số 5.
B. Chuyển đoạn không cân giữa NST số 22 và NST số 9 khiến NST số 22 ngắn hơn bình thường.
C. Đột biến chyển đoạn tương hổ giữa NST số 13 và NST số 5.
D. Đột biến mất cánh ngắn NST số 5 tạo hiện tượng monosomi 5p.
Câu 31: Ở gà, chiều dài mỏ quy định bởi một locus L nằm trên NST thường gồm 2 alen L quy định mỏ ngắn
là trội hoàn toàn và l quy định mỏ dài là lặn tương ứng. Các kết quả quan sát về chiều dài mỏ của các gà con
sinh ra từ cặp bố mẹ mỏ ngắn cho thấy có 49 gà mỏ ngắn và 24 gà mỏ dài. Khi lớn lên cho giao phối giữa các
gà con mỏ dài với gà mỏ ngắn. Tỷ lệ đời con thu được sẽ là:

A. 3 mỏ dài: 1 mỏ ngắn
B. 1 mỏ dài: 1 mỏ ngắn.
C. 2 mỏ ngắn: 1 mỏ dài.
D. 100% mỏ dai hoặc 1 mỏ dài: 1 mỏ ngắn.
Câu 32:Hầu hết các cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở:
A. 20oC – 30oC.
B. 10oC – 20oC.
C. 30oC - 40oC.
D. 35oC - 45oC.
10


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 33: Ở loài chuột lông lang trắng đen là kết quả của kiểu gen dị hợp của một locus trội lặn không hoàn
toàn, trong đó alen W quy định màu trắng là trội hoàn toàn so với w quy định màu đen. Kiểu gen Ww cho màu
lông lang trắng đen. Quần thể nào dưới đây là quần thể cân bằng di truyền?
A. Quần thể gồm tất cả các cá thể có lông màu lang trắng đen.
B. Quần thể gồm tất cả các cá thể có lông màu trắng.
C. Quần thể gồm tất cả các cá thể có lông màu trắng và màu đen.
D. Quần thể gồm tất cả các cá thể lông trắng và lông lang trắng đen.
Câu 34: Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất đối với việc duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:
A. Nơi làm tổ và khả năng tìm kiếm bạn tình.
B. Số lượng cá thể của quần thể.
C. Khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D. Mật độ cá thể của quần thể và thành phần nhóm tuổi.
Câu 35: Tốc độ tiến hóa của vi khuẩn nhanh hơn tốc độ tiến hóa của sinh vật đa bào vì?
A. Đối tượng tác động trực tiếp của chọn lọc là kiểu hình và thông qua chọn lọc kiểu gen. Ở vi khuẩn, chỉ

có 1 NST do vậy mọi gen dù ở trạng thái trội hay lặn đều biểu hiện ra kiểu hình nên dễ dàng được chọn
lọc.
B. Vi khuẩn có ít gen hơn so với sinh vật đa bào do vậy sự tác động làm thay đổicác gen của vi khuẩn là
nhanh hơn.
C. Ở vi khuẩn, NST tồn tại thành từng cặp, các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp đều biểu hiện thành kiểu
hình và chịu sự tác động của quá trình chọn lọc.
D. Các gen vi khuẩn hầu hết là alen trội và luôn luôn được biểu hiện ra kiểu hình hay chịu sự tác động trực
tiếp của quá trình chọn lọc nên tốc độ tiến hóa của vi khuẩn cao hơn.
Câu 36: Khi xét sự di truyền tính trạng chiều cao do một đơn gen trên NST thường quy định, người ta nhận
thấy trong một gia đình: Cả ông nội, ông ngoại và bố mẹ đều thấp, trong khi đó bà nội, bà ngoại, anh trai của
bố lại có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp bố mẹ nói trên gồm 1 con trai cao và 1 con gái thấp. Nếu lần sinh
thứ 3 của họ là 1 cặp song sinh khác trứng thì xác suất cặp song sinh đó khác nhau về chiều cao là:
A. 56,25%
B. 6,25%
C. 18,75%
D. 37,5%.
Câu 37: Sinh vật không phải sinh vật sản xuất:
A. Tảo luc.
B. Tảo đỏ.
C. Dây tơ hồng
D. Rong đuôi chó.
Câu 38: Thực chất của quá trình chọn lọc:
A. Sự phân hóa kah3 năng tồn tại của các cá thể trước các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
B. Sự phân hóa của các cá thể có sức khỏe và khả năng tìm kiếm mồi.
C. Sự phân hóa khả năng tìm kiếm bạn tình trong quần thể.
D. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 39: Khi nghiên cứu di truyền của hệ nhóm máu MN ở một số quần thể, cấu trúc di truyền của các quần
thể nghiên cứu lần lượt là:
Người Tây: 18%MM, 48%MN và 34%NN Người Kinh: 36%MM, 48%MN và 16%NN
Người Thái:25%MM, 25%MN và 50%NN Người H’mông: 49%MM, 36%MN, 15%NN

Khẳng định nào dưới đây là không chính xác khi nói về quần thể trên.
A. Có thể tính được số lượng từng người mang các kiểu gen khác nhau nếu biết dân số của từng quần thể
nói trên.
B. Quần thể người Kinh và quần thể người Thái đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
C. Sau một thế hệ ngẫu phối, tất cả các quần thể kể trên sẽ trở về trạng thái cân bằng di truyền.
D. Quần thể người Kinh đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Câu 40: Các dạng thú thấp như thú mỏ vịt hay thú có túi ngày nay vẫ phổ biến ở lục địa Australia mà không
có ở lục địa Á-Âu hay Châu Phi, vì:
A. Điều kiện thiên nhiên của lục địa Australia phù hợp với nhu cầu của chúng.
B. Lục địa Australia tách rời lục địa Á-Âu cuối đại trung sinh, khi chưa xuất hiện thú có nhau thai.
C. Thú có túi hay thú mỏ vịt được phát tán từ các lục địa khác đến Australia và tồn tại lâu dài ở đây.
D. Trong quá trình hình thành trái đất, lục địa Australia không chịu sự tác động của hiện tượng trôi dạt lục
địa nên sự tiến hóa là độc lập.
II PHẦN RIÊNG: (10 câu)
11


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Thí sinh làm 1 trong 2 phần (phần A hoặc B):
A. Theo chương trình cuẩn (10 câu, từ câu 41 đến 50):
Câu 41: Thành phần cấu tạo của operon Lac gồm:
A. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa(R).
B. Một vùng khởi động (P), và một nhóm gen cấu trúc có chức năng liên quan.
C. Một vùng vận hành(O), và một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa tương ứng của operon.
D. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), và một nhóm gen cấu trúc có chức năng liên quan.
Câu 42: Lai hai cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng (YY) và hạt xanh (yy) được các hạt lai, đem gieo các
hạt lai F1 và để chúng tự thụ phấn. Tỷ lệ màu sắc hạt thu được trên cây F1 là:

A. 1005 hạt vàng
B. 100% hạt xanh.
C. 3 vàng: 1 xanh.
D. 1 vàng: 1 xanh
Câu 43: Với điều kiện thụ tinh và giảm phân bình thường, tính trạng đơn gen, quan hệ trội lặn hoàn toàn.
Theo lí thuyết phép lai hai cá thể di hợp về 4 cặp alen sẽ cho tỷ lệ các cá thể mang kiểu hình của 3 tính trạng
trội, 1 tính trạng lặn trên tổng số các kiểu hình tạo ra là:
A. 81/256
B. 9/64
C. 27/256
D. 27/64.
Câu 44: Đoạn Okazaki là:
A. Một phân tử RNA chứa thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch mang mã gốc của gen.
B. Các đoạn DNA mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn 5’ đến 3’.
C. Các phân tử RAN mới được tổng hợp trên mạch mang mã gốc của gen và chuẩn bị chuyển ra tế bào
gốc.
D. Các đoạn DAN mới được tổng hợp một cách liên tục trên mạch DAN cũ trong quá trình tái bản.
Câu 45: Trong một sinh cảnh gồm nhiều nhóm sinh vật, chúng có thể hình thành nên một chuỗi thức ăn.
Nhóm sinh vật quyết định sử tồn tại của chuỗi thức ăn đó là:
A. Sinh vật phân hủy
B. Giáp xác.
C. Cá.
D. Thực vật thủy sinh.
Câu 46: Nhờ gió các hạt phấn từ ruộng ngô này có thể bay sang thụ phấn cho những ruộng ngô khác ở
khoảng cách rất xa. Đây là ví dụ về:
A. Giao phối có lựa chọn
B. Biến động di truyền.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Di nhập gen.
Câu 47: Phát biểu nào dưới đây KHÔNG chính xác về tháp sinh thái:

A. Tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng được xây dựng từ số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có đỉnh nhỏ và đáy lớn.
Câu 48: So với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới, động vật đẳng nhiệt sống ở vùng ôn đới thường có
tỷ số giữa:
A. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích co thể giảm, góp phần hạn chế sử tỏa nhiệt cơ thể.
B. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích co thể tăng, góp phần hạn chế sử tỏa nhiệt cơ thể.
C. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích co thể giảm, góp phần tăng sử tỏa nhiệt cơ thể.
D. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích co thể tăng, góp phần tăng sử tỏa nhiệt cơ thể.
Câu 49: Một người nữ vừa nắc hội chúng Down, vừa mắc hôi chứng Turner, Kiểu nhân của người phụ nữ này
có đặc điểm:
A. Ba NST X và một NST 21.
B. Ba NST 21 và một NST X.
C. Ba NST 21 và ba NST X.
D. Một NST 21 và một NST X.
Câu 50: Cặp cơ quan tương tự:
A. Cánh chim – cánh bướm.
B. Tay người – cánh dơi.
C. Tuyến nước bọt người – tuyến nọc rắn.
D. Ruột thừa ờ người – manh tràng ngựa.
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu từ 51 đế 60).
Câu 51: Phát biểu chính xác về chu trình sinh địa hóa Carbon:
A. Một phần nhỏ Carbon đi ra khỏi chu trình dinh dưỡng tạo thành trầm tích.
B. Toàn bộ Carbon đi qua chu trình sinh dưỡng sau đó sẽ được trả lại khí quyển.
C. Sự vận động của Carbon trong các bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái giữa các
bậc.
12



Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

D. Carbon đi vào chu trình dưới dạng Carbon monoxid (CO).
Câu 52: Hai cây thân cao, lá mọc cách giao phấn thu được ở đời con có tỷ lệ phân ly kiểu hình như sau: 508
cây thân cao, lá mọc cách: 238 cây thân cao, lá mọc vòng: 241 cây thân thấp, lá mọc cách: 10 cây thân thấp, lá
mọc vòng. Kết luận nào chính xác về phép lai nói trên:
A. Alen quy định cây cao và alen quy định lá mọc cách nằm trên cùng NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở
cây đực.
B. Alen quy định cây cao và alen quy định lá vòng cách nằm trên cùng NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở
cây cái.
C. Alen quy định cây cao và alen quy định lá mọc vòng nằm trên cùng NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở
cả cây đực và cây cái.
D. Alen quy định cây cao và alen quy định lá mọc cách nằm trên cùng NST và trao đổi chéo đã xảy ra ở cả
cây đực và cây cái.
Câu 53: Cosixin là một loại tác nhân hóa học gây đột biến mạnh. Nó thường được sử dụng trong công tác tạo
giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Cơ chế tác dụng của nó là:
A. Tác dụng vào quá trình phân ly của cặp NST tương đồng gây ra hiện tượng đột biến dị bội.
B. Cản trở quá trình di chuyển của NST trên dải tơ vô sắc, là cơ chế gây ra hiện tượng đứt đoạn hay trao
đổi đoạn NST.
C. Cản trở quá trình hình thành thoi vô sắc, các NST nhân đôi không được di chuyển về hai cực của tế bào
gây đột biến đa bội thể.
D. Tác dụng vào quá trình tái bản của phân tử ADN dẫn đến hiện tượng đột biến gen mã hóa.
Câu 54: Công nghệ gen là:
A. Là công nghệ tạo ra các sản phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp.
B. Là quy trình công nghệ dùng để tạo ra tế bào hoặc sinh vật có gen biến đổi hoặc thêm gen mới, từ đó
tạo ra những cơ thể với những đặc điểm mới.
C. Là kỹ thuật tạo ra một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ các thể truyền đặc hiệu dùng
trong công nghệ sinh học.

D. Là quy trình công nghệ dùng tạo sử dụng các tác nhân như tia phóng xạ hoặc các hóa chất gây đột biến
tạo ra các giống vật nuôi cây trồng có những gen đột biến.
Câu 55: Thể ba NST 21 là hiện tượng tương đối phổ biến, đặc điểm của thể đột biến này là:
A. Đầu nhỏ, sứt môi, tai thấp và biến dạng đa dị tật và chậm phát triển trí tuệ.
B. Ráng bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gậ vào trong, si đần, vô sinh.
C. Người thấp bé, cổ cụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim.
D. Đầu nhỏ, mắt tròn, tiếng khóc giống như tiếng mèo kêu.
Câu 56: Nhân tố có vai trò sáng tạo ra các kiểu gen thích nghi:
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 57: Trong các thí nghiệm về phép lai ở loài muỗi Anopheles người ta nhận thấy khi đem lai giữa 2 bố mẹ
đều thuần chủng người ta thu được F 1, cho các thế hệ F1 giao phối với nhau thu được ở F 2 gồm 141 con râu
ngắn và 609 con râu dài không kể đực – cái. Quy luật di truyền chi phối tính trạng chiều dài râu muỗi là:
A. Quy luật tương tác át chế.
B. Quy luật phân ly.
C. Quy luật di truyền liên kết.
D. Quy luật tương tác bổ trợ.
Câu 58: Trong cùng một môi trường sống, nếu các cá thể sinh vật đến từ các loài gần nhau và sử dụng chung
nguồn sống thì:
A. Làm phong phú nguồn sống của môi trường.
B. Làm tăng tốc độ phân ly ổ sinh thái.
C. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
D. Làm các cá thể khác nhau của các loài khác nhau bị tiêu diệt.
Câu 59: Ở cây hoa mõm sói, chiều cao cây, màu sắc hoa và kiểu hoa được quy định bởi 3 locus đơn gen nằm
trên các cặp NST tương đồng khác nhau trong đó mỗi locusc có 2 alen, các alen của locus quy định màu sắc
hoa là trội lặn không hoàn toàn (R trội không hoàn toàn so với r), 2 locus còn lại trội – lặn hoàn toàn (T - cao,
trội hoàn toàn so với t thấp, S – hoa kép trội hoàn toàn so với s hoa đơn). Phép lai giữa bố dị hợp ở 3 tính và
cây mẹ có kiểu gen ttRrSs sẽ cho loại kiểu gen ở đời con là:

13


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

A. 27
B. 12
C. 18
D. 8.
Câu 60: Theo quan điểm của hoc thuyết tiến hóa hiện đại. Vai trò của di nhập gen đối với tiến hóa thể hiện ở:
A. Gây ra hiện tượng lai khác dòng, tạo những cá thể thích nghi hơn với môi trường.
B. Tạo nên trạng thái cân bằng di truyền giữa các quần thể khác nhau trong một khu vực sinh thái.
C. Tạo điều kiện cho sự di nhập của các cấu trúc như hạt phấn, quả hạt, hay các tế bào giao tử từ quần thể
này sang quần thể khác.
D. Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 5
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
I PHẦN CHUNG:
Câu 1: Một quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi:
A. Quần thể cân bằng.
B. Kích thước tại K.
C. dN/dt giữa nguyên không đổ .
D. Điều kiện môi trường không giới hạn
Câu 2: Mù màu là tính trạng lặn do gen liên kết với NST giới tính quy định. Một cặp vợ chồng không mù
màu có người có trai mù màu . Vậy kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. XaXa và XaY.
B. XaXa và XAY.

C. XAXA và XaY.
D. XAXa và XAY.
Câu 3: Phả hệ dưới đây minh họa sự xuất hiện của một bệnh di truyền rất hiếm trong một gia đình ba thế hệ.
Hình màu đen đại diện cho cá thể bị căn bệnh này, vòng tròn là nữ, hình vuông là nam. Dựa trên phả hệ thì
loại alen nào có khả năng nhiều nhất gây bệnh di truyền này ?

A. Alen lặn trên nhiễm sắc thể thường.
B. Alen lặn liên kết với nhiễm sắc thể X.
C. Alen lặn liên kết với nhiễm sắc thể Y.
D. Alen trội liên kết với nhiễm sắc thể.
Câu 4: Điều nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Đột biến .
B. Dòng gen.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Cách ly địa lý.
Câu 5: Opêron lac của E.coli là một đoạn phân tử ADN bao gồm vùng khởi động, vùng vận hành, và 3 gen
cấu trúc mã hóa cho các enzim chuyển hóa lactôzơ. Ở opêron lac, ARN polymerraza….
A. Gắn vào vùng vận hành khi protein ức chế được hoạt hóa bởi lactôzơ.
B. Gắn vào vùng khởi động khi protein ức hế bị bất hoạt bởi lactôzơ.
C. Bị bất hoạt bởi gắn vào protein ức chế.
D. Gắn vào vùng khởi động khi lactôzơ hoạt hóa protein ức chế và phức hệ lactôzơ chất ức chế gắn vào
vùng vận hành.
Câu 6: Cho 2 cơ thể điểu mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080 A o. Alen B có hiệu số giữa
nucleotit loại A với một nucleotit khác là 20%, alen b có 3200 liên kết hiđro. Cho hai cơ thể giao phối với
nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nucleotit loại A. Kiểu gen của F1 nói trên là:
A. Bbbb
B. BBbb
C. Bb
D. Bbb.
Câu 7: Tất cả các câu sau điều đúng về điều hòa quần thể, ngoại trừ:

A. Phương trình tăng trưởng quần thể trong môi trường bị giới hạn phản ánh ảnh hưởng của các nhân tố
phụ thuộc mật độ tới sự cân bằng quần thể quanh sức chứa của môi trường.
B. Nhân tố không phụ thuộc mật độ sẽ ảnh hưởng lớn tới quần thể khi mật độ tăng.
C. Mật độ quần thể tăng có thể làm thay đổi sinh lý của cá thể và ức chế sinh sản.
D. Quầ thể thường biến động số lượng theo chu kì là sự đáp lại của quần thể với nhân tố phụ thuộc mật
độ.
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây chứa năng lượng nhiều nhất khi so sánh nó trong tháp sinh thái (tháp năng
lượng)?
A. Bánh mì và khoai tây.
B. Tôm và cơm
14


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

C. Gà và xà lách.
D. Bánh mì Hămbơgơ và thịt rán kiểu Pháp.
Câu 9: Hạt trần ngự trị vào….
A. Kỉ Tam Điệp .
B. Kỉ Đệ tam.
C. Kỉ Silua.
D. Kỉ Pecmi.
Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ,
alen b quy định quả màu trắng, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con
có kiểu hình thân thấp, quả màu trắng chiếm tỉ lệ 1/8?
A. AaBB x aaBb
B. AaBb x AaBb.
C. Aabb x AaBB.

D. AaBb x Aabb.
Câu 11: Nếu sinh vật tiêu thụ bậc 2 chỉ ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 thì chúng nhận bao nhiêu phần trăm năng
lượng tạo bởi sinh vật sản xuất trong một hệ sinh thái đồng cỏ.
A. 0,1%.
B. 1%
C. 10%.
D. 20%.
Câu 12: Chó biển phía Bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu
đi biến dị ở quần thể chó biển phía bắc là ví dụ của:
A. Đột biến.
B. Hiệu ứng người sang lập.
C. Chọn lọc nhân tạo.
D. Hiệu ứng thắt cổ chai.
Câu 13: Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?
A. Bậc sinh vật sản xuất.
B. Bậc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C. Bậc sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D. Bậc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Câu 14: Cho bí quả tròn lai với bí quả tròn được F1 đồng loạt bí quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn, F2 có 56,25%
quả dẹt, 37,5% quả tròn, 6,25% quả dài. Lấy 1 cây quả tròn ở F2, xác xuất để cây này thuần chủng là:
A. 1/6
B. ¼
C. 3/16
D. 1/3.
Câu 15: Ở ruồi giấm, gen A qui định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân đen, gen B qui
định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b qui định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST
thường. Gen D nằm trên NST giới tính X qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d qui định mắt trắng.
Phép lai AB/ab XDXd x AB/ab XDY cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15% . Tần số
hoán vị gen là:
A. 10%

B. 15%
C. 40%
D. 20%.
Câu 16: Ở gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu; gen B quy định máu
đông bình thường, alen b quy định máu khó đông. Các alen này nằm trên NST giới tính X không có alen
tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số
kiểu gen tối đa về 3 locus trên trong quần thể người là:
A. 42.
B. 36
C. 39
D. 27.
Câu 17: Bị mất một cặp nucleotit trong đoạn exon nằm ở giữa một gen mã hóa protein sẽ gây ảnh hưởng gì?
A. Ảnh hưởng tới việc gắn ARN polymeraza ở vùng khởi động (promotơ) .
B. Ảnh hưởng tới việc gắn giữa các codon và anticodon ở riboxom .
C. Thay đổi khung đọc dẫn tới việc tạo nên một chuỗi polypeptit khác.
D. Ngăn cản tARN gắn các axit amin tạo thành chuỗi polypeptit.
Câu 18: Một gen có hiệu số giữa các nucleotit loại A với một loại khác là bằng 20%. Số lượng từng loại
nucleotit của gen là:
A. A=T=300;G=X=840
B. A=T=480;G=X=720.
C. A=T=600;G=X=900.
D. A=T=840;G=X=360.
Câu 19: Ở một loài hoa có 3 gen phân li độc lập cùng kiểm soát sự hình thành sắc tố đó của hoa là k+, l+, m+.
Ba gen này hoạt động trong con đường hóa sinh như sau:
k+
l+
m+
Chất không màu 1
Chất không màu 2
Sắc tố vàng cam

Sắc tố đỏ.
Các alen đột biến cho chức năng khác thường của cac alen trên k, l, m mà mỗi alen này lặn so với alen dại của
nó. Một cây hoa đồng hợp về cả ba alen dại được lai với cây hoa không màu đồng hợp về cả ba alen đột biến
lặn. Tất cả các cây F1 có hoa màu đỏ. Sau đó cho các cây F1 giao phối với nhau đ ể tạo F2. Tỷ lệ hoa màu
vàng cam ở F2 là:
A. 28/64
B. 27/64
C. 3/64
D. 9/64.
Câu 20: Ở lúa gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt trò n, b quy định hạt
dài;gen D quy định chín sớm, d quy định chín muộn. Cho F1 dị hợp 3 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ kiể u
15


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

hình như sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài chín sớm; 198 cây thấp, hạt tròn, chín
muộn; 201 cây thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín muộn; 49 cây
thấp, hạt tròn, chín sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín muộn. Kiểu gen của F1 là:
Ad
Bd
Ab
BD
Bb
Aa
Dd
Aa
aD

bD
aB
bd
A.
B.
C.
D.
.
Câu 21: Ở loài thực vật, alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng, alen B quy
định hoa tím là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các cặp alen này nằm tên các cặp NST khác
nhau. Dùng côsixin xử lý các hạt cua cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo hạt này thu được các cây F1. Chọn
các cây F1 tứ bội cho giao phấn với nhau, thu được F2. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến,
các cây tứ bội điều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình của F2 là:
A. 9 cây đỏ, tím; 3 cây đỏ, trắng; 3 cây vàng, tím; 1 cây vàng, trắng.
B. 1225 cây đỏ, tím; 35 cây đỏ, trắng; 35 cây vàng, tím; 1 cây vàng, trắng.
C. 225 cây đỏ, tím; 15 cây đỏ, trắng; 15 cây vàng, tím; 1 cây vàng, trắng.
D. 121 cây đỏ, tím; 11 cây đỏ, trắng; 11 cây vàng, tím; 1 cây vàng, trắng.
Câu 22: Phiêu bạt di truyền là:
A. Sự thay đổi ngẫu nhiên tần số kiểu gen từ thế hệ này sang thế hể kế tiếp.
B. Sự thay đổi tần số alen do sự trao đổi gen giữa các quần thể khác nhau.
C. Sự thay đổi tần số kiểu gen do giao phối ngẫu nhiên.
D Sự thay đổi tần số kiểu gen do chọn lọc tự nhiên.
Câu 23: Giả sử rằng màu sắc của một loại côn trùng được quy định một gen với hai alen, D quy định màu tối
và d quy định màu sáng. Gen dị hợp Dd là màu trung gian. Ở môi trường có cả vùng sáng và vùng tối thì tần
số alen là D=0,7 và d=0,3, và tần số này giữa nguyên không đổi. Nhưng sau đợt bão, một nhóm gồm 1000 côn
trùng này bị bay hoàn toàn tới một vùng hoàn toàn nắng. Tại môi trường này, giá trị thích nghi với kiểu gen
DD=0,3, Dd=0,7 và dd=1,0. Hãy tính tần số alen ở thế hệ kế tiếp. (Giá trị thích nghi là phần trăm số cá thể
sống sót và có thể sinh sản).
A. pD=0,55; qd=0,45.
B. pD=0,25; qd=0,75. C. pD=0,35; qd=0,65.

D. pD=0,75; qd=0,25.
Câu 24: Điều nào sau đây về vật chất trong sinh quyển là KHÔNG đúng?
A. Vậot chất tuần hoàn trong sinh quyển.
B. Tổng lượng vật chất giảm dần qua thời gian.
C. Thiếu một loại vật chất dinh dưỡng có thể làm giảm sản lượng sơ cấp.
D. Chu trình sinh địa hóa giúp chuyển hóa và tái sử sụng các phân tử.
Câu 25: Để thành công trong tiến hóa, thì sinh vật phải.....
A. Có nhiều đột biến nhất.
B. Truyền gen của nó cho thế hệ kế tiếp.
C. Thích nghi tốt với sử thay đổi của môi trường. D. Sống lâu hơn những cá thể khác trong quần thể.
Câu 26: Các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen Aaa (giảm phân bình thường) là:
A. aa, A, Aa, a.
B. AA, Aa, aa, aaa. C. Aaa, Aaa, aaa.
D. AA, Aa, aa.
Câu 27: Cấu trúc di truyền nào “trao đổi chéo” trong kì đầu I của quá trình giảm phân?
i. Tâm đông
ii. Nhiễm sắc thể tương đồng.
iii. Nhiễm sắc tử chị em.
A. Chỉ i
B. Chỉ ii
C. i và ii.
D. ii và iii.
Câu 28: Ở một loài thực vật, alen A quy định cây cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp; alen B
quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt dài; alen D quy định chín sớm trội hoàn toàn so
với alen d quy định chín muộn. Gen quy định hình dạng hạt và thời gian chín của hạt cùng nằm trên một NST.
Cho F1 dị hợp tử về 3 cặp gen lai với cây cao, hạt dài, chín muộn, thu được tỉ lệ phân li kiểu hình:
9 cao, tròn, sớm; 9 cao, dài, muộn;
3 thấp, tròn, sớm; 3 thấp, dài, muộn.
3 cao, tròn, muộn; 3 cao, dài, sớm.
1 thấp, tròn, muộn; 1 thấp, dài, sớm.

Biết rằng không xảy ra đột biến, tần số hoán vị gen là:
A. 25%.
B. 10%.
C. 15%.
D. 35%.
Câu 29: Trong thí nghiệm lai, tần số trao đổi chéo giữa hai gen a và d là 0,3; giữa d và c là 0,2; giữa c và b là
0,1; giữa a và c là 0,5; giữa b và d là 0,3. Trình tự của 4 gen này là?
16


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

A. c-b-d-a.
B. D-c-a-b.
C. a-d-c-b.
D. b-a-c-d.
Câu 30: Xét hai cặp NST thường trong tế bào. Trên mỗi cặp NST chứa hai gen có kí hiệu như sau: AB/ab;
DE/de; giả thiết không có hiện tượ đột biến. Tần số trao đổi chéo giữa gen A và B là 50%. Còn tần số trao đổi
chéo giữa gen D và E là 0%. Nếu 2 tế bào sinh tinh chứa hai cặp NST trên tham gia giảm phân thì số loại kiểu
gen tối đa có thể tạo được là bao nhiêu?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10.
Câu 31: Các trình tự ADN dưới đây là của cùng một gen ở ba loại khác nhau. Dựa vào trình tự ADN này, xác
định biểu đồ hình cây nào biểu diễn mối quan hệ giữa ba loài X, Y và Z
Loài X: A A X T A G X G X G A T.
Loài Y: A A X T A G X G X X A T.

Loài Z: T T X T A G X G G T A T.
X
Y
Z
X
Y
Z
X
Z
Y
Y
Z
X
Z
X
Y
A
B
C
D
E

17


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 32: Đột biến là gì ?

A. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không ảnh hưởng đến tần số alen.
B. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen nhưng rất ít.
C. Nhân tố tiến hóa làm tăng tần số alen có lợi và giảm tần số alen có hại.
D. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo một hướng nhất định, một alen dù có lợi hay có
hại cũng có thể bị mất khỏi quần thể, một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
Câu 33: Vì sao tính đa hình cân bằng di truyền là quan trọng với quần thể:
A. Biến dị cá thể cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
B. Gen không thể đột biến ngoại trừ chúng đa hình.
C. Chỉ có cá thể dị hợp mới được chọn lọc trong quần thể tự nhiên.
D.Cân bằng Hacdi-Vanbec ít bị phá vỡ trong quần thể đa hình .
Câu 34: ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật cấy gen sau đó phải được đưa vào trong tế bào vi khuẩn nhằm:
A. Làm tăng hoạt tính của gen được ghép.
B. Làm tăng số lượng gen được cấy dựa vào sinh sản của vi khuẩn.
C. Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN của vi khuẩn.
D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp.
Câu 35: Bệnh mù màu (không phân biệt được màu xanh lục và màu đỏ) do một gen lặn nằm trên NST X gây
ra. Cho biết trong một quần thể người, tần số nam bị mù màu là 0,08. Tỉ lệ 3 loại kiểu gen ở nữ trong quần thể
đó là: (quần thể này cân bằng)
A. XAXA=0,6464; XAXa=0,3472; XaXa=0,0064.
B. XAXA=0,7464; XAXa=0,2472; XaXa=0,0064.
A A
A a
a a
C. X X =0,8464; X X =0,1472; X X =0,0064.
D. XAXA=0,9464; XAXa=0,0472; XaXa=0,0064.
Câu 36: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau hai thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần
thể là: 0,25AA: 0,1Aa: 0,65aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí
thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:
A. 0,3AA:0,6Aa:0,1aa.
B. 0,2AA:0,2Aa:0,6aa.

C. 0,5AA:0,4Aa:0,1aa.
D. 0,1AA:0,4Aa:0,5aa.
Câu 37: Cho một loài ruồi giấm ở Đồng bằng sông Hồng có tổng nhiệt hữu hiệu của chu kì sống (S= 170 oC),
thời gian sống trung bình (D=10 ngày). Giả sử nhiệt trung bình năm là (T=27oC thì thời gian sống trung bình
của loài ruồi đó là bao nhiêu? Cho rằng ngưỡng nhiệt phát triển của loài này là 6,40C.
A. D = S-(T+C) = 170-(27+6,4)= 135,6 ngày.
B. D = S/(T-C) = 170/(27-6,4)= 8,3 ngày.
C. D = T-S/C = 27-170/6,4= 0,5 ngày.
D. D = S x (T-C) = 170x(27-6,4)= 148,4 ngày.
Câu 38: Dê có khả năng tạo protein tơ nhện được tạo ra bằng:
A. Biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
B. Lai tế bào xôma.
C. Bất hoạt gen đã có trong hệ gen.
D. Kĩ thuật chuyển gen.
Câu 39: Quá trình nào sau đây KHÔNG khớp với mô tả:
A. Quá trình nitrit hóa
oxy hóa NH4 trong đất thành NO2-.
B. Quá trình cố định đạm
chuyển nitơ tự do trong khí quyển thành nitơ dạng hợp chất.
C. Quá trình amôn hóa
phân giả hợp chất hữu cơ thành NH4+.
D. Quá trình phản nitrat hóa
giải phóng nitơ từ các hợp chất hữu cơ.
Câu 40: Quá trình giao phối có các tác dụng sau, ngoại trừ:
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể.
B. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.
18


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013


ThS. Lê Hồng Thái

C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
D. Làm tăng tần số alen có lợi trong quần thể.
II PHẦN RIÊNG (10 Câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B):
A. Theo chương trình chuẩn: (từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41: Điều nào sau đây không đúng khi thảo luận về các bằng chứng phân tử cho quá trình tiến hóa:
A. Các sinh vật có quan hệ họ hàng gần thì càng có lượng gen chung nhau càng lớn.
B. Gen quy định hemoglobin của người và chó ít giống nhau hơn giữa người và tinh tinh.
C. Chỉ có ADN được dùng để xác định sự khác biệt tiến hóa.
D. Tiến hóa phân tử sẽ diễn ra nhanh hơn khi không có sự chọn lọc ở các gen đó.
Câu 42: Trong một hệ sinh thái:
A. Năng lượng là tuần hoàn qua các bậc dinh dưỡng.
B. Một chuỗi thức ăn chỉ ra rằng tất cả các bậc dinh dưỡng đều có thể là thức ăn của các bậc dinh dưỡng
khác.
C. Các chất hóa học là tuần hoàn trong khi năng lượng đi theo dòng qua lưới thức ăn.
D. Năng lượng luôn bắt đầu từ năng lượng ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua sinh vật sản
xuất, sau đó chuyển cho các sinh vật tiêu thụ dưới dạng năng lượng hóa học và cuối cùng mất vào sinh vật
phân giải dưới dạng nhiệt .
Câu 43: Phép lai sau được thực hiện: ID/ID x id/id. Sau đó F1 được lai với cá thể đồng hợp lặn ở cả hai tính
trạng và kết quả là:
I-D- 437
I-dd
7
iiD- 3
iidd
473
Giả sử hai locut đó liên kết, khoảng cách theo đơn vị bản đồ của hai gen đó là bao nhiêu.

A. 10.
B. 7
C. 50.
D. 1.
Câu 44: Ở một loài, gen A quy định màu lông xám là trội hoàn toàn có 20% Anđênin và 3120 liên kết hiđrô.
Gen đó có số lượng liên kết hiđrô giữa A và T, G với X lần lượt là:
A. 720 liên kết và 1620 liên kết.
B. 1200 liên kết và 2700 liên kết.
C.816 liên kết và 1836 liên kết.
D. 960 liên kết và 2160 liên kết.
Câu 45: Để phiên mã xảy ra thì.......
A. Prôtêin ức chế không gắn vào gen cấu trúc của Opêron lac.
B. Prôtêin ức chế không gắn vào gen điều hòa của Opêron lac.
C. Prôtêin ức chế không gắn vào operatơ của Opêron lac.
D. Prôtêin ức chế không gắn vào promotơ của Opêron lac.
Câu 46: Những loại enzim nào sau đây đã được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen:
A. Restrictaza và ligaza.
B. ADN-pôlymeraza và restrictaza.
C. Ligaza và ADN-pôlymeraza.
D. ARN-pôlymeraza và ADN-pôlymeraza.
Câu 47: Màu mắt được quy định bằng hai cặp alen theo phương thức cộng gộp, một cặp vợ chồng có màu
mắt nhạt và sinh con có màu mắt nâu trung gian. Vậy kiểu gen của cặp vợ chồng là:
A. AABB x aabb.
B. Aabb x aaBB.
C. AaBb xAabb.
D. Aabb x Aabb.
Câu 48: Nơi nào sau đây xảy ra diễn thế sinh thái:
A. Núi lửa đã nguội lạnh.
B. Một cái hồ mới đào.
C. Đá nguyên thủy chưa có sư sống.

D. Một con suối ô nhiễm đã được làm sạch.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình đột biến:
A. Đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể.
B. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa.
C. Khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó.
D. Giá trị thích nghi của một đột biến có thế thay đổi tùy tổ hợp gen.
Câu 50: ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình
thường. Giả sử trong quần thể người, cứ 100 người da bình thường thì có 1 người mang gen bạch tạng. Một
cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng của họ là:
A. 0,25%
B. 0,025%
C. 0,0125%.
D. 0,0025%.
B. Theo chương trình nâng cao (từ câu 51 đến câu 60):
19


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 51:Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử là 0,3. Sau hai thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu
gen dị hợp trong quần thể sẽ là bao nhiêu:
A. 0,015
B. 0,15
C. 0,2.
D. 0,075.
Câu 52: Sức chứa của môi trường là:
A. Tại sức chứa môi trường thì mật độ cá thể của quần thể tăng nhanh theo cấp số nhân.
B. Sức chứa môi trường là số lượng tối đa mà quầ thể có thể đạt được, cân bằng với sức chịu đựng của

môi trường.
C. Số lượng cá thể tối thiểu để duy trì quần thể.
D. Số lượng cá thể đủ để cung ứng cho bậc dinh dưỡng cao hơn.
Câu 53: Phiêu bạt di truyền là:
A. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không ảnh huở đến tần số alen.
B. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen nhưng rất ít.
C. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen do dòng chảy gen giữa các quần thể.
D. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo một hướng nhất định, một alen dù có lợi hay có
hại cũng có thể bị mất khỏi quần thể, một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
Câu 54: Mất đoạn NST thường gây ra hậu quả:
A. Gây chết hoặc làm giảm sức sống.
B. Ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể.
C. Làm giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
D. Cơ thể mất đi một số tính trạng nào đó.
Câu 55: Một cặp vợ chồng không bị bệnh bạch tạng, sinh một đứa con bị bệnh. (Bệnh bạch tạng do gen lặn
gây ra, một gen quy định một tính trạng và nằm trên NST thường). Người mẹ có mang lần thứ 3, và các bác sĩ
nói rằng cô ta đang sinh đôi khác trứng . Khả năng để cả hai đứa trẻ bình thường là:
A. ¾.
B. ¼
C. 1/16.
D. 9/16.
Câu 56: Plasmit có thể tìm thấy ở:
A. Vi khuẩn.
B. Người.
C. Thực vật.
D. Động vật bậc cao.
Câu 57: Theo di truyền học quần thể thì tiến hóa có thể xảy ra dưới nhiều điều kiện khác nhau, đó là điều nào
trong các điều dưới đây:
A. Giao phối phải ngẫu nhiên.
B. Kích thước của quần thể phải nhỏ.

C. Không có dòng chảy gen từ quần thể khác.
D. Không có kiểu gen nào có ưu thế chọn lọc hơn các kiểu gen khác.
Câu 58: Các cá thể muỗi của quần thể muỗi hôm nay có khả năng với một loại thuốc diệt muỗi đặc biệt, mặc
dù chính loài này lại không kháng được thuốc khi phun lần đầu tiên. Các nhà khoa học tin rằng khả năng
kháng thuốc được tiến hóa trong quần thể muỗi bởi vì…..
A. Các cá thể muỗi phát triển khả năng kháng với thuốc diệt muỗi khi tiếp xúc với thuốc.
B. Một số cá thể muỗi đã có khả năng kháng thuốc trước khi phun thuốc, và vì vậy chúng đã sống sót để
sinh sản.
C. Muỗi cố gắng để thích nghi với môi trường sống.
D. Muỗi đã phát triển hệ miễn dịch để kháng với thuốc sau khi tiếp xúc với thuốc.
Câu 59: Nghiên cứu quần thể một loài không có khả năng di chuyển, hệ số tăng trưởng riêng tức thời được
tính theo :
A. Số lượng cá thể trưởng thành và cá thể mới sinh ra.
B. Số lượng cá thể ở tuổi sinh sản và số lượng cá thể không ở độ tuổi sinh sản.
C. Kích thước quần thể ở năm trước và kích thước quần thể ở năm nay.
D. Tốc độ sinh sản riêng tức thời và tốc độ tử vong riêng tức thời.
Câu 60: Đột biến cinnabar (cn, mắt màu đỏ tươi) và vestigial (vg, tiêu giảm cánh) là liên kết trên cặp NST số
hai của ruồi giấm. Trong 1000 con của phép lai mẹ có kiểu gen cn+/+vg và bố có kiểu gen cnvg/cnvg, các
kiểu gen sau đượctìm thấy: cnvg/cnvg 35 cn+/cnvg 455+vg/cnvg 465++/cnvg 45. Tần số tái trao đổi
chéo của cn và vg là:
A. 8%
B. 16%.
C. 46%.
D. 92%.

20


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013


ThS. Lê Hồng Thái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 6
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
I. PHẦN CHUNG:
Câu 1: Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể
A. Tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
B. Giảm nếu cơ thể động vật có kéo dài ra.
C. Giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
D. Giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều khoan.
Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?
A. Quần thể có kích thước tối đa
B. Quần thể có kích thước tối thiểu.
C. Quần thể có kích thước bình thường
D. Quần thể phân bố theo nhóm.
Câu 3: Vi khuẩn gây bệnh do kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn, sức sinh sản cao nên số lượng bùng phát rất
nhanh. Nguyên nhân chủ yếu không cho phép chúng luôn tăng số lượng để thường xuyên gây bệnh hiểm
nghèo cho con người, vật nuôi và cây trồng?
A. Bị các sinh vật khác sử dụng quá nhiều làm thức ăn.
B. Rất mẫn cảm với sự biến động của các nhân tố môi trường vô sinh.
C. Thiếu ngồn dinh dưỡng.
D. Bị kiểm soát bằng các loại thuốc kháng sinh.
Câu 4: Cho dù có 3 loài chim khác nhau cùng sống trên cùng một loài cây ở cùng một khu vực, sự cạnh tranh
rất ít khi xảy ra giữa chúng. Điều nào sau đây giải thích cho vấn đề trên ?
A. Chúng không thể giao hợp với nhau
B. Có sự phân li ổ sinh thái
C. Có lượng thúc ăn giới hạn
D. Chia thức ăn cho nhau.
Câu 5: Cho F1 tự thụ phấn ở đời con F2 thu được 4 loại kiểu khác nhau trong đó tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính

trạng lặn chiếm 1%. Nếu một gen quy định một tính trạng và không có đột biến gen xảy ra thì tính theo thuyết
tỷ lệ những cá thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội ở F2 là:
A. 20%
B. 51%
C. 2%
D. 1%.
Câu 6: Các cá thể của quần thể muỗi hôm nay có khả năng với một loại thuốc diệt muỗi đặc biệt, mặc dù vậy
chính loại này không kháng được thuốc khi phun lần đầu tiên. Các nhà khoa học tin rằng khả năng kháng
thuốc được tiến hóa trong quần thể muỗi bởi vì…….
A. Các cá thể muỗi phát triễn khả năng kháng với thuốc diệt muỗi sau khi tiếp xúc với thuốc.
B. Một số cá thể muỗi đã có khả năng kháng thuốc trước khi phun thuốc, và vì vậy chúng đã sống sót để
sinh sản.
C. Muỗi cố gắng dể thích nghi với môi trường sống.
D. Muỗi đã phát triển hệ miễn dịch để kháng với thuốc sau khi tiếp xúc với thuốc.
Câu 7: Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thàng các dòng tế bào đơn bội.
B. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng.
C. Dòng tế bào đơn bội được xử lý hóa chất (côsixin) gây lưỡng bội hóa tạo nên dòng tế bào lưỡng bội.
D. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất.
Câu 8: Ở 4 dòng ruồi giấm có trình tự các gen trên NST số 2 là:
A. Dòng 1: A B F . E H G I D C K.
B. Dòng 2: A B F . E D C G H I K.
C. Dòng 3: A B C D E . FG H I K
D. Dòng 4: A B F . E H G C D I K.
Câu 9: Câu nào sau đây giải thích đúng nhất về kết quả xảy ra khi sinh vật ăn thịt chủ yếu trong hệ sinh thái
bị biến mất?
A. Đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau đó giảm do gia tăng cạnh tranh.
B. Đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau đó giảm bởi vì động vật ăn cỏ mới sẽ xâm nhập hệ sinh thái.
C. Đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau đó tăng lên.
D. Quần xã sau đó nhanh chóng trở nên cân bằng.

Câu 10: Trong các cây đậu ngọt, gen quy định hình dạng hạt, màu sắc hoa có liên kết với nhau, màu tím trội
hơn màu đỏ, hạt dài trội hơn hạt tròn. Nếu cây dị hợp tử về cả hai tính trạng trên thụ phân với cây đồng hợp tử
trội về màu sắc hoa và đồng hợp tử lặn về hình dạng hạt, kiểu hình của thế hệ F1 là gì ?
A. Tất cả đều có hoa màu tím và một nửa có hạt tròn. B. Tất cả đều có hoa màu tím và hạt tròn.
C. Một nửa số cây có hoa màu đỏ và hạt tròn.
21


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

D. Kết quả phụ thuộc vào 2 gen trội nằm cùng hay trên các NST khác nhau.
Câu 11: Hai loài khi bị bắt ở vùng rừng rậm Amazon và đưa về vườn thú. Người canh giữ vườn thú cảm thấy
an toàn khi đưa chúng vào chung một chuồng bởi vì chúng không giao phối trong điều kiện tự nhiên. Nhưng
ngay sau đấy họ phát hiện rằng 2 loài này gia phối với nhau và sinh ra con lai. Người giữ chường thú kiểm tra
lại tư liệu và phát hiện ra rằng mặc dù hai loài này sống trong một khu rừng, một loài chỉ hoạt động vào ban
đêm trong khi một loài luôn hoạt động vào ban ngày . Cơ chế cách ly nào đã giữa 2 loài không giao phối với
nhau ?
A. Cách ly địa lý.
B. Cách ly sinh sản C. Cách ly sinh thái.
D. Cách ly di truyền.
Câu 12: Một nhà sinh học tế bào phát hiện thấy 2 loài prôtein có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân
tử mARN khác nhau. Tuy nhiên, những mARN này được phiên mã từ cùng một gen trong nhân tế bào . Cơ
chế nào sau đây lí giải điều đó?
A. Exon trong cùng một gen được xử lí theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác
nhau.
B. Một đột biến đã làm thay đổi gen.
C. Gen được phiên mã theo những hướng khác nhau.
D. Hệ thống mở ADN khác nhau dẫn đến tổng hợp 2 loại mARN giống nhau.

Câu 13: trong quá trình di truyền tính trạng, nhiều tính trạng có thể luôn đi cùng nhau. Điều này có thể giải
thích trên 2 hiện tượng: gen đa hiệu hoặc di truyền lien kết hoàn toàn. Vậy, làm thế nào để phân biệt được 2
hiện tượng nói trên ?
A. Thực hiện phép lai phân tích
B. Thực hiện phép lai thuận nghịch.
C. Gây đột biến số lượng NST.
D. Gây đột biến gen quy định tính trạng.
Câu 14: Cho cây dị hợp vê 2 cặp gen có kiểu hình thân cao lai với cây thân thấp, đời con có 62,5% cây thấp;
37,5% cây cao. Kết luận nào sau đây Không đúng ?
A. Cây thấp ở thế hệ P dị hợp về một cặp gen.
B. Cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích thì đời con có tỷ lệ 1:3.
C. Tính trạng di truyền theo quy luật bổ trợ.
D. Có 3 dòng thuần chủng về tính trạng cây cao.
Câu 15: Ở ruồi giấm, màu sắc của thân, chiều dài của cánh và màu sắc của mắt đều do một gen gồm 2 alen
quy định. Biết rằng gen quy định màu sắc thân và gen quy định chiều dài cánh cùng nằm trên một NST
thường, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính. Số kiểu gen tối đa có trong quần thể khi chỉ xét đến 3
cặp gen này là.
A. 27
B. 30
C. 50
D. 45
Câu 16: Cách li địa lý có vai trò quan trọng đối với quá trình tiến hóa vì:
A. Cách li địa lý là nguyên nhân phát sinh ra các đột biến theo các hướng khác nhau.
B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự biến đổi trên cơ thê sinh vật .
C. Cách li địa lý là điều kiện dẫn đến cách li sinh sản.
D. Cách li địa lý giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên
bởi các nhân tố tiến hóa.
Câu 17: Yếu tố có vai trò chính làm cho xương hàm và bộ rang ngừơi bớt thô, răng nanh thu nhỏ là:
A. Chuyể từ thức ăn thực vật thuần túy sang việc dùng thịt là thức ăn.
B. Biết cải tạo và sử dụng công cụ có mục đích.

C. Sự phát triển tiếng nói.
D. Biết dùng lửa để nấu, ăn thúc ăn chín.
Câu 18: Ở cà chua, hạt phấn n+1 của thể ba không nảy mầm được, hạt phấn n nảy mầm bình thường. Cho tự
thụ phấn thể ba có kiểu gen AAa . Tỉ lệ không có gen A là:
A. 1/6
B. 1/18
C. 1/12
D. 1/3
Câu 19: Sản lượng sơ cấp tinh có thể được định nghĩa là:
A. Năng lượng tiêu thụ bởi tất cả các sinh vật bậc 1.
B. Lượng chất sống do sinh vật sản xuất tạo ra nhờ quang hợp trừ đi lượng chất sống tiêu hao qua hô hấp,
rơi rụng, chất thải.
C. Sinh khối tạo được bởi tất cả các sinh vật tiêu thụ bậc 1.
D. Tổng năng lượng thu được qua quang hợp.
Câu 20: Có 1 đột biến lặn trên NST thường là cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà nhu vây
mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn . Khi giao phối
22


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến
trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tự về đột biến trên ?
A. 15
B. 2
C. 40
D. 4
Câu 21: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut : lôcut một có 3 alen A1, A2, A3; lôcut hai có hai alen B

và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X và các alen của hai lôcut này liên
kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên
trong quần thể này?
A. 18
B. 36
C.30
D. 27
Câu 22: Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: A 1(cánh đen)> A2(cánh xám)>
A3(cánh trắng). Trong một đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta thu đượctần số các
alen như sau: A1 = 0,5 ; A2= 0,4; A3= 0,1.
Nếu quần thể này tiếp tục giao phối ngẫu nhiên, tần số các cá thể bướm có kiểu hình cánh đen, cánh
xám, cánh trắng ở thế hệ sau sẽ là:
A. 0,24; 0,75; 0,01
B. 0,83; 0,16; 0,01
C. 0,75; 0,24,0,01
D. 0,75; 0,15; 0,1
Câu 23: Trong tế bào của một loài thực vật có một phân tử ADN mạch kép dạng mạch vòng. Tính trạng do
gen nằm trên phân tử ADN này sẽ di truyền theo quy luật nào?
A. Quy luật phân li của Menđen
B. Quy luật di truyền trội trung gian.
C. Quy luât di truyền theo dòng mẹ
D. Quy luật di truyền lien kết với giới tính
Câu 24: Một đoạn ARN nhân tạo chỉ có hai loại nu với tỉ lệ A/U= 3/2 . Bộ mã trong đó có 2 nu loại U và 1 nu
loại A chiếm tỉ lệ:
A. 24/125
B. 36/125
C. 12/125
D54/125.
Câu 25: Bà Ling-Ling đã tiến hành hai phản ứng nhân bản ADN và phiên mã trong hai ống nghiệm riêng rẽ.
Thành phần nào dưới đây đều cần bổ sung vào hai ống nghiệm:

A. Mồi ARN
B. ATP
C. ADN Polymerraza
D. ADN mạch khuôn.
Câu 26: ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại bazơ nitơ. Phát biểu nào dưới đây về thành phần hóa học và sự
tái bản ADN là đúng?
A. Trong phân tử ADN sợi kép, số lượng purti bằng số lượng pyrimidin.
B. Cả hai mạch đều được tổng hợp theo chiều 5’đến 3’ theo kiểu liên tục.
C. Trình tự các bazơ trên hai mạch giống nhau.
D. Bazơ đầu tiên trên mạch axit nucleic mới được xúc tác bởi ADN polymeraza.
Câu 27: Hai nhân tố then chốt đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành loài mới là:
A. Cách li sau hợp tử và sự thay đổi hình thái.
B. Đột biến và phiêu bạt di truyền .
C. Cách li sinh sản và phân li di truyền
D. Đột biến và bất lợi dị hợp .
Câu 28: Nguyên tắc để xác định một đoạn trình tự nucleôtit có mã hóa cho một chuỗi polypeptit là:
A. Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 5’ đến 3’ xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa
cho axit amin và sau cùng là bộ ba ATT.
B. Trên trình tự nucleotit đã cho có bộ ba mở đầu là TAX ở đầu 5 và ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là
ATX.
C. Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 3’ đến 5’ mà xuất hiện liên tục các bộ ba mã
hóa cho các axit amin và sau cùng là bộ ba AXT.
D. Trên trình tự nucleotit đã đó ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là TAX và ở đầu 5’ có ba nucleotit kế tiếp
là ATX.
Câu 29: Chúng ta lo lắng rằng, trong thế kỉ 21 loài người sẽ chạm đến mốc 10 tỷ người, đó là số lượng tối đa
mà hành tinh này có thể duy trì được. Điều này liên quan đến khái niệm nào ?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Phân li ổ sinh thái.
C. Sinh trưởng theo cấp số nhân
D. Sức chứa môi trường.

Câu 30: Khi nói về chu trình cacon, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
B. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chỉ thông qua quá trình quang hợp.
C. Khí CO2 hầu hết trở lại môi trường do hoạt động hô hấp của sinh vật hoặc từ quá trình đốt nguyên liệu.
D. Không phai tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn lớn.
23


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

Câu 31: Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chúc năng của ADN ( nhân đôi, phiên mã) được đảm bảo bởi
các yếu tố nào sau đây?
A. Tính bền vững của các liên kết photphođieste giữa các nucleotit.
B. Tính yếu của các liên kết hiđro giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN.
C. Sư kết hợp của ADN với protein và loại histon trong cấu trúc sợi nhiễm sắc.
D. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN.
Câu 32: Một alen lặn ở trạng thái đồng hợp gây bệnh lùn ở người. Ở một quần thể trong đất liền, những người
bị bệnh này là 1/1000 cá thể . Một bộ lạc bao gồm 12000 cá thể sống ở một đảo gần đó, bệnh này xảy ra với
1/14 người . Những cá thể thuộc bộ lạc đó là con cháu của 30 người di cư từ đất liền tới đảo. Đây là ví dụ của:
A. Hiệu ứng thắt cổ chai.
B. Hiệu ứng người sáng lập.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 33: Câu nào sau đây nói về hoán vị gen là đúng?
A. Hoán vị gen có thể xảy ra khi các NST không tương đồng trao đổi đoạn cho nhau.
B. Hoán vị gen không thể xảy ra nếu các NST tương đồng không bắt đôi.
C. Nếu tế bào nào trong giảm phân cũng xảy ra trao đổi chéo thì tần số hoán vị gen sẽ lớn hơn 50%.
D. Tần số hoán vị giữa hai gen có thể lớn hơn 50%.

Câu 34: Trong một quần thể cách li có chứa 5000 cá thể đang sinh sản, tần số alen tthay đổi từ 0,5 đến 0,4
qua mỗi thế hệ. Điều nào sau đây giải thích tốt nhất cho sự thay đổi này của tần số alen ?
A. Phiêu bạt alen. B. Áp lực đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Thiếu kích thước quần thể.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về sinh vật biến đổi gen?
A. Sinh vật được đưa thêm một gen lạ vào hệ gen gọi là sinh vật biến đổi gen.
B. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người biến đổi cho phù hợp với lợi ích
của con người.
C. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được thay đổi bằng hệ gen của loài khác.
D. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật bằng cách loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó
trong hệ gen.
Câu 36: Một enzim sẽ chắc chắn mất chức năng sinh học khi gen qui địng cấu trúc enzim xảy ra đột biến thay
thế ở bộ ba.
A. 5’ – XAT – 3’
B. 5’ – XAA – 3’
C. 5’ – TTA – 3’
D. 5’ – TAX – 3’.
Câu 37: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật có rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chủ yếu là
cho các loài bị tiêu diệt hang loạt là:
A. Loài xuất hiện sau đã tiêu diệt những loài sinh vật xuất hiện trước.
B. Có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loài khác nhau.
C. Có sự thay đổi lớn về địa chất và khí hậu.
D. Có sự thay đổi lớn về nguồn thức ăn và nơi ở.
Câu 38: Trong trường hợp không xảy ra đột biến nhưng xảy ra HVG giữa các gen B và b với tần số 40%; D
và d với tần số 20%; G và g với tần số 20%. Tính theo lí thuyết, loại giao tử ab de Xhg được sinh ra từ cơ thể
AB DE
ab de
có kiểu gen.
XHgXhG chiếm tỉ lệ:
A. 0,018(1,8%)

B. 0,12(12%)
C. 0,012(1,2%)
D. 0,022(2,2%).
Câu 39: Lai chuột cái thuần chủng có màu mắt và màu lông kiểu hoang dại với con chuột đực có mắt màu mơ
và lông màu xám, người ta thu được F 1 tất cả có màu mắt và màu lông kiểu hoang dại. Cho các con chuột F 1
giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được thế hệ F 2 có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: Tất cả chuột cái
có lông và màu mắt kiểu hoang dại. Chuột đực: 45% có mắt và màu lông kiểu hoang dại, 45% có mắt màu mơ
và lông màu xám, 5% có mắt kiểu hoang dai và lông màu xám, 5% có lông hoang dại và mắt màu mơ. Từ kết
quả lai nói trên ta có thể rút ra được kết luậ nào trong số các kết luận nêu dưới đây ?
A. Gen quy định màu mắt và màu lông cùng nằm trên NST giới tính Y và giữa chúng có xảy ra hoán vị
gen.
B. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X còn gen quy định màu lông nằm trên NST thường.
C. Gen quy định màu mắt và màu lông cùng nằm trên NST giới tính X và giữa chúng có xảy ra hoán vị
gen.
24


Tuyển tập đề thi đại học trường chuyên 2012-2013

ThS. Lê Hồng Thái

D. Gen quy định màu mắt và màu lông cùng nằm trên NST thường và giữa chúng có xảy ra hoán vị gen.
Câu 40: Khi cho ruồi giấm cái cánh dài lai với ruồi đực cánh cụt(P) thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
50% cánh dài: 50% cánh cụt. Cho các con F 1 giao phối tự do với nhau, tính theo lí thuyết, F 2 thu được tỉ lệ
kiểu hình :
A. 7 con cánh dài : 9 con cánh cụt.
B. 5 con cánh dài : 5 con cánh cụt.
C. 4 con cánh dài : 6 con cánh cụt
.
D. 9 con cánh dài : 7 con cánh cụt

II PHẦN RIÊNG (10 câu): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ 41 đến 50)
Câu 41: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôn của gen cấu
trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó quy định tổng hợp. Nguyên nhân là do:
A. Mã di truyền có tính thoái hóa.
B. Mã di truyền có tính phổ biến.
C. Mã di truyền là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
AB
AB
Dd ×
dd
ab
ab
Câu 42: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội hoàn toàn ở phép lai:
,
nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 45%
B. 30%
C. 33,5%
D. 35%.
Câu 43: Sự rối loạn phân ly một cặp NST tương đồng trong một tế bào xôma dẫn tới hậu quả:
A. Tạo ra thể dị bội khảm có 3 dòng tế bào là: 2n ; 2n + 1 ; 2n – 1.
B. Tạo cơ thể có mọi tế bào đều mang đột biến số lượng NST .
C. Tao ra cơ thể dị bội có bộ NST trong các tế bào là : 2n + 1.
D. Tao ra cơ thể dị bội có bộ NST trong các tế bào là : 2n - 1.
Câu 44: Dạng sai hỏng ADN phổ biến khi chiếu tia UV là:
A. Tạo phức kép pyrimidine. B. Mất bazơ nitơ. C. Đứt mạch đơn ADN. D. Tạo phức kép purine.
Câu 45: Giống cà chua có gen sinh sản ra êtilen đã được làm bất hoại, khiến cho quá trình chín của quả bị
chậm lại nên có thể vân chuyển đi xa hoặc không bị hỏng là thành tựu của tạo giống:

A. Bằng phương pháp gây đột biến.
B. Dựa trên nguồn biến dị tộ hợp.
C. Bằng công nghệ TB
D. Bằng công nghệ gen.
Câu 46: Chiều dài của một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường ngắn( không quá 5, 6 mắt xích) vì:
A. Trong mùa đông nhiệt độ thấp kéo dài làm tiêu hao nhiều năng lượng của sinh vật.
B. Thức ăn nhận từ sinh vật sản xuất nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa.
C. Số lượng cá thể của quần thể động vật ăn thịt ở cuối cùng rất nhiều.
D. Chỉ một phần nhỏ năng lượng nhận từ mắc xích phía trước của chuỗi thức ăn được tích lũy trong chất
hữu cơ của mắc xích tiếp theo phía sau.
Câu 47: Quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản vì:
A. Làm thay đổi tần số các alen của mỗi gen trong quần thể.
B. Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.
D. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp.
Câu 48: Để giảm kích thước của quần thể ốc bươu vàng trong tự nhiên. Xét về mặt lí thuyết, cách nào trong
số các cách nêu dưới đây đem lại hiệu quả jinh tế cao nhất:
A. Thu nhặt, tiêu hủy càng nhiều ổ trứng của chúng càng tốt. B. Hạn chế nguồn thức ăn cho chúng.
C. Tìm kiếm và diệt ở tuổi trưởng thành.
D. Nhân nuôi thiên dịch ( nếu có) và thả vào tự nhên nơi có ốc bươu vàng sinh sống
Câu 49: Trong tấn vấn di truyền y học, phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về xét nghiệm trước sinh ở
người:
A. Mục đích xét nghiệm trước sinh là để biết xem thai nhi có bệnh DT hay không.
B. Các xét nghiệm trước sinh đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật
DT mà vẫn muốn sinh con.
C. Mục đích xét nghiệm trước sinh là xác định người mẹ sinh con trai hay gái để giúp người mẹ quyết
định có nên sinh hay không.
25



×