Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.04 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

Lời nói đầu

-Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá đang
diễn ra một cách gay gắt. Mỗi quốc gia trên thế giới đều đang cố gắng tìm ra
những cách thức và đờng lối phát triển riêng cho mình nếu muốn hội nhập và
theo kịp xu thế của thời đại.
Việt Nam là một quốc gia đang trên con đờng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc. Nền kinh tế thị trờng cùng với những đặc trng cơ bản của nó
đã làm thay đổi một cách sâu sắc đén mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể
hiện rõ nhất là trong lĩnh vực Xuất nhập khẩu.
Ngành Da giầy Việt Nam đang từng bớc khẳng định vị trí của mình
trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
Ngày nay chất lợng hàng hoá không những là sự quan tâm của ngời
tiêu dùng mà còn là sự cạnh tranh tất yếu và quyết định sự sống còn của các
doanh nghiệp. Song không phải doanh nghiệp nào cũng tìm thấy hớng đi
đúng đắn. Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê là một doanh
nghiệp từ nhiều năm nay đã xác định con đờng tồn tại và phát triển của mình
trong xu thế hội nhập hiện nay.
Thực tập là một khâu vô cùng quan trọng trong quả trình nghiên cứu
và học tập trớc khi ra trờng. Đợc Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ
Khuê tiệp nhận về thực tập tại Công ty, trong thời thực tập tại cơ sở, em đã đi
sâu nghiên cứu tình hình thực tế tại Công ty. Do kiến thức còn hạn chế và
thời gian có hạn nên bản báo cáo này của em không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ tè phía
các thầy cô giáo cùng các cán bộ công nhân viện trong Công ty, đặc biệt là
thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Quốc Thịnh, ngời đã tận tình hớng dẫn
em trong suốt quá trình thực tập.


Em xin chân thành cảm ơn những giúp đỡ quý báu này!

Sinh viên
Phan Xuân Chơng

1


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên
Giầy Thuỵ Khuê:
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê.
- Tên viết tắt: Công ty Giầy Thuỵ Khuê.
- Tên giao dịch quốc tế: Thuỵ Khuê Limitted Company.
- Tên viết tắt Tiếng Anh: jtk.
Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê là doanh nghiệp 100%vốn
nhà nớc có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc đăng ký và hoạt động theo luật
doanh nghiệp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều lệ này.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 152 Thuỵ Khuê-Tây Hồ-Hà Nội
- Điện thoại: 04 8371593, 04 8372548
- Fax:04 8370222, Email:
- Website:
Công ty có đơn vị trực thuộc là:
- Xởng sản xuất giầy xuất khẩu số 1: Khu A - Xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà
Nội

- Xởng sản xuất giầy xuất khẩu số 2: Khu A - Xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà
Nội
- Xởng sản xuất giầy nữ thời trang số 3: Khu A - Xã Phú Diễn - Từ Liêm Hà Nội
- Xởng sản xuất nguyên phụ liệu: Khu A - Xã Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội
Là một doanh nghiệp nhà nớc ra đời trong thời kỳ chuyển giai đoạn
đặc biệt này, Công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê một mặt nhanh
chóng nắm bắt đờng lối của Đảng để đổi mới t duy, chuyển hớng kịp thời
trong sản xuất kinh doanh vơn lên trong cơ chế thị trờng, mặt khác cũng trải
qua nhiều khó khăn, thử thách nh tất cả các đơn vị khác.
Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp quân khu X30, ra đời tháng
1/1957 chuyên sản xuất giầy vải, mũ cung cấp cho bộ đội. Trải qua một
chặng đờng gần nửa thế kỷ lúc nhập vào (1978) từ X30 thành xí nghiệp giầy
vải Hà Nội sát nhập vào Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình, doanh ngiệp đã
góp phần xứng đáng của mình vào sự nghiệp chống Mĩ và xây dựng CNXH.
2


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

Do yêu cầu phát triển của ngành, ngày 1/4/1989 một phân xởng của
xí nghiệp giầy vải Thợng Đình đợc UBND thành phố Hà Nội cho tách ra
thành xí nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê. Năm 1992 xí nghiệp chuyển tên thành
Công ty giầy Thuỵ Khuê. Khi mới tách ra, Công ty có 650 cán bộ công nhân
viên, giá trị tài sản gồm vốn cố định có 256 triệu đồng và vốn lu động có 200
triệu đồng, trong đó chỉ có 2 triệu đồng bằng tiền mặt.
Nhiệm vụ chính lúc này là may gia công mũ, giầy vải cho Liên Xô và
sản xuất một số giấy vải, giầy bảo hộ trong nớc. Với vốn liếng ít ỏi, nhà xởng cấp bốn, chắp vá, máy móc và thiết bị cũ lạc hậu, trong những năm đầu
tiên việc sản xuất và kinh doanh của Công ty gặp rất nhiều khó khăn và thử

thách. Trong nớc thì sản xuất trì trệ, thị trờng thì nhỏ bé. Sản xuất kinh doanh
thì gặp nhiều khó khăn. Để doanh nghiệp tồn tại và vơn lên trong cơ chế mới,
để chất lợng sản phẩm phải nâng cao ngang tầm quốc tế và có thị trờng tiêu
thụ.
Một trong những quyết định sáng suốt là việc Công ty di chuyển
toàn bộ cơ sở sản xuất từ nội thành ra ngoại thành. Cơ sở sản xuất gồm ba xởng sản xuất chính, khối phòng ban, đơn vị phụ trợ, nhà ăn nhà xởng tại A2
Phú Diễn -Từ Liêm - Hà Nội. Nhiều giải pháp mới đã đợc đề ra và thực hiện
trong đó có giải pháp về sản xuất liên kết, hợp tác ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là những biện pháp hàng đầu.
Từ 7 tỷ đồng doanh thu năm 1992 đã tăng gấp đôi, đạt 14 tỷ đồng.
Với giá trị đầu t trên Công ty xây dựng nhà xởng đầu t thiết bị, không ngừng
nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất đã
giúp Công ty giảm giá thành phẩm và chủ động trong sản xuất kinh doanh,
đáp ứng nhu cầu của khách. Sản phẩm của Công ty từ chỗ chỉ có mặt trên thị
trờng nội địa trong phạm vi hẹp là giầy bảo hộ nay đã có mặt ở nhiều nớc
trên thế giới ,với giá trị hàng xuất khẩu chiếm gần 80% doanh thu hàng năm.
Năm 1996 năm mở đầu của kế hoạch 5 năm cuối cùng của thế kỷ XX.
Công ty mở rộng hợp tác sản xuất với Công ty YEN KEE Đài loan để xây
dựng dây chuyền sản xuất giầy nữ thời trang xuất khẩu với số vốn 6.5 tỷ.
Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực Đông Nam á Công ty giầy Thuỵ Khuê đã gặp không ít khó khăn trong
việc khai thác đơn hàng và bị khách hàng ép giá. Để vợt qua khó khăn, Công
ty đã mạnh dạn sắp xếp lại bộ máy sản xuất và đợc UBND thành phố cho
thành lập 3 xí nghiệp thành viên và Trung tâm thơng mại chuyển giao công
nghệ vào 1/4/1998. Việc thay đổi tổ chức đó nhằm tăng cờng quyền tự chủ,
quyền lợi và trách nhiệm cho từng giám đốc xí nghiệp thành viên để họ tự
chịu trách nhiệm với Công ty.
Đến cuối năm 1998, Công ty đã đảm bảo cho 2100 cán bộ công nhân
viên có đủ việc làm, tài sản và vốn hiện có là 40 tỷ đồng, cải tạo và xây dựng
trên 20000m nhà xởng, trên mặt bằng 30000 m đất, đầu t 7 dây chuyền sản

xuất giầy hoàn chỉnh khép kín bằng thiết bị tiên tiến của nớc ngoài với sản lợng 3,5 đến 4 triệu đôi giầy /năm.

3


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

Sản phẩm của Công ty xuất khẩu sang trên 20 nớc trên thế giới, tỷ
trọng xuất khẩu chiếm 70%-80%doanh thu năm. Sản xuất kinh doanh phát
triển với tốc độ cao hơn năm trớc.
Nhiều năm Công ty đã chiến lợc về thị trờng và chất lợng về sản phẩm,
coi chất lợng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp, tự tin trong cạnh
tranh và chuẩn bị điệu kiện cần thiết bớc vào thế kỷ 21 với mục tiêu giữ
vững ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Phát huy những kết quả đạt đợc
trong 10 năm qua, thực hiện cổ phần hoá 1 Xí nghiệp thành viên và phấn đấu
sản xuất kinh doanh tăng trởng bình quân 15-16%/năm của năm 1999 đến
2005.
2. Mục tiêu, phạm vi hoạt động của Công ty:
* Mục tiêu: thực hiện các nghiệp vụ XNK, thực hiện đờng lối của đảng đề ra
và đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên.
* Pham vi hoạt động: Công ty hoạt động trong lĩnh vực XNK giầy dép và
phạm vi hoạt đọng trong lãnh thổ Việt Nam.
3. Cơ cấu sản phẩm:
- Hiện nay Công ty sản xuất các loại sản phẩm sau:
Giày dép nữ thời trang.
Giầy nữ giả da
Giầy tự lu
Túi sách và các đồ bảo hộ lao động,


4


Tổng giám đốc công ty

4. Cơ cấu tổ chức:

Phó tổng giám đốc
kỹ thuật

Phòng
Cơ năng

XN Giầy xuất
khẩu số 1

Phòng
Kỹ thuật

Phó tổng giám đốc
kinh doanh

Phòng
DBCL

XN Giầy xuất
khẩu số 2

Phòng

Tài vụ

Phòng
Tổ chức

XN Giầy xuất
khẩu số 3

Mối quan hệ quản lí và chỉ đạo
Mối quan hệ phối hợp công tác và chỉ đạo nghiệp vụ
Mối quan hệ hỗ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ
Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động

Phòng
Hành
chính

Phòng
KHKDX
NK

Trung tâm TM CGCN


II. Kết quả hoạt động của Công ty
1 Kết quả hoạt động của công ty trong hai năm :
*. Bảng kết quả hoạt động của Công ty trong năm 2003
Các chỉ
báo cáo


TIêu Đ.V.T

Chính Thức

ớc Tính

Tháng12

Luỹ Kế

Tháng1

Luỹ Kế

1

GTSXCN

Triệu đồng

12.346

132.775

11.200

11.200

Tr.đó


Giá trị xuất khẩu

Triệu đồng

11.278

116.532

11.200

11.200

2

+Giầy dép các loại

1000 đôi

286

3.954

245

254

3

Doanh thu quy đổi


Triệu đồng

14.187

136.762

13870

13870

Tr.đó

-Doanh thu mua bán

Triệu đồng

6.643

74.080

10250

10250

Doanh thu XK

Triệu đồng

6.043


64.005

9.350

9.350

4

Kim ngạch NK

1000 USD

958

9.018

914

914

5

Kim ngạch NK

1000 USD

452

6.072


345

345

Tr.đó

Vật T

1000 USD

315

5.889

345

345

Thiết bị

1000 USD

137

183

-

-


Giá trị

Tr.đồng

4.360

-

4.100

-

Giầy dép các loại

1.000 đôi

234

-

220

-

7

Đầu t

Tr.đồng


2.154

3.240

-

-

8

LĐ trong danh sách

Ngời

1.685

1.674

1.726

1.726

9

TN bình quân của
NLĐ có việc làm

1.000đồng

1.085


809

1.369

1.369

Tr.đó

Tiền lơng

1.000đồng

1.068

800

1.351

1.351

10

Tổng quỹ thu nhập

1.505

14.455

1.955


6

Tồn kho TP

* Bảng kết quả hoạt động của Công ty năm 2004
TT

Các chỉ tiêu báo cáo

Đ.V.T

Chính thức
Tháng1 Luỹ kế
2

Ước Tính
Tháng 1 Luỹ kế


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

1

Giá trị SXCN

Tr.đồng


13.365

144.401

11.984

11.984

Tr.đó

Giá trị XK

Tr.đồng

12.365

133.452

11.984

11.984

2
3
Tr. đó

Giầy dép các loại
Doanh thu quy đổi
Doanh thu không thuế
Doanh thu XK


1.000đôi
Tr.đồng
Tr.đồng
Tr.đồng

195
13.950
5.144
3.234

2.937
146.898
75.102
63.849

184
13.450
7.618
6.595

184
13.540
7.618
6.595

4

Kim ngạch xuất khẩu


1.000USD

762

9.349

666

666

5

Kim ngạch NK

1.000USD

430

5.129

470

470

6

Tồn kho thành phẩm

Tr.đồng


13.055

-

13.030

-

7

đầu t

Tr.đồng

-

8

-

-

8

Ld trong danh sách

Ngời

1.308


1.392

1.308

1.308

9

Thu nhập b/q

1.000đồng

1.913

1.108

1.000

1.000

10

Tổng quỹ thu nhập

Tr.đồng

2.405

14.000


1.232

1.232

Nhận xét và đánh giá:
So sánh hai kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2003và
2004 ta thấy:
+Giá trị xuất khẩu của năm 2004 đã tăng so với 2003
+doanh thu năm trớc thấp hơn tuy nhiên kết quả đã đạt đợc trong dự tính của
công ty
+kim ngạch xuất khẩu giảm
+kim ngạch nhập khẩu tuy giảm nhng không thay đổi là mấy
+lao động có việc làm giảm chứng tỏ công ty đã có những bớc cải tổ trong
công việc quản lý nhân sự
+thu nhập bình quân của ngời lao động tăng so với năm trớc
Qua báo cáo trên ta đã thấy những kết quả mà công ty TNHH một thành viên
Giầy Thuỵ Khuê đã đạt đợc và những điểm cha đạt để công ty khắc phục
những khó khăn này.
-

2. Tình hình hoạt động của Công ty :
2.1.Một số hoạt động cụ thể:

-

-Hoạt động quản lý nhân sự: tổng lao động 1250ngời trong đó
lao động nữ chiếm 948ngời.

-


-Công ty luôn thực hiện tốt chế độ bảo hộ lao động.

-

-Hoạt động quản lý vốn kinh doanh:

-

+Phân theo cơ cấu vốn:
9

vốn cố định: 5.942.389.520


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

-

vốn lu động 4.099.214.969
+Phân theo vốn kinh doanh : vốn ngân sách 9.577.018.487
vốn tự bổ xung464.586.002
-tổng tài sản đang sử dụng trong sx và kd: 6.053.714.202
2.2. Tình hình thị trờng của Công ty:
Nh chúng ta đã biết, tình hình thị trờng hiện nay diễn biến theo xu hớng hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang nỗ lực đàm
phán để gia nhập WTO vào cuối năm 2005. Nh vậy ngành công nghiệp giầy
dép của Việt Nam là một bộ phận của ngành công nghiệp giầy dép thế giới
Trung quốc gia nhập WTO, mọi rào cản của mậu dịch, phi mậu dịch
đã đợc thị trờng thế giới dỡ bỏ, do vậy giầy dép Trung Quốc có sức cạnh

tranh lớn trên thị trờng Công ty giầy Thuỵ Khuê đã đảm nhận dợc ảnh hởng
to lớn này, trong năm 2004, hai khách hàng lớn của Công ty là
decathlon, ISA chuyển 600.000 đôi đang đặt tại Công ty sang Trung
Quốc.
Các loại giầy dép trời trang, chuyên dụng sẽ có chu cầu tăng, chất liệu
sủ dụng phong phú đa dạng, tính thẩm mỹ cao. Các đơn hàng trung bình tăng
và nhỏ sẽ tăng thời gian sản xuất ngắn, số lợng đơn hàng lớn giảm.
Các tập đoàn phân phối bán lẻ toàn cầu sẽ kiểm soát thị trờng nhiều
hơn (walt mark,carrefour,auchan) trong thị trờng Việt Nam, hệ
thống bán lẻ siêu thị đang dần chiếm lĩnh thị trờng.
Kinh doanh thơng mại điện tử đang phát triển từ khâu chào hàng, ký
hợp đồng, bán sản phẩm,diễn ra trên mạng internet.
Giá vật t vẫn đứng ở mức cao nh năm 2004 không có xu hớng giảm vì
giá dầu thô không giảm, đồng USD mất giá, đa số nguyên phụ liệu việt nam
phải nhập khẩu. Mặt khác chi phí sản xuất đầu vào trong nớc tăng cao: điện,
nớc, cao su, lơng, bảo hiểm xã hội, chi phí suất nhập khẩu,trong khi đó khả
năng giá giầy dép trong tình trạng hiện nay rất khó khăn do gặp sự cạnh
tranh từ Trung Quốc và một số nớc khác.
Đối với thị trờng nội địa: do đặc điểm thời tiết môi trờng Việt Nam
không phù hợp nhiều với giầy vải, chủ yếu sử dụng trong bảo hộ lao động và
những môn thể thao của đối tợng có thu nhập thấp, do đó giá bán không cao.
Mẫu mã: hàng Trung Quốc nhập về phong phú. Nguyên nhân do thị trờng nội địa Trung Quốc rất lớn, phần bán vào Việt Nam chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ,
do vậy không phải tính chi phí đầu t nên giá rất rẻ.
Nhu cầu khách hàng sử dụng giầy tự lu, giầy da, giầy thể thao sẽ tăng theo
xu hớng chung của thế giới.
2.3 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm của Công ty:
* Hệ thống tiêu thụ sản phẩm trong nớc của Công ty
Hiện nay Công ty giầy Thuỵ Khuê có rất nhiều đại lý tiêu thụ sản
phẩm trong cả nớc bao gồm:


10


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

- Tại các tỉnh phía Bắc gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Kạn, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá.
- Tại các tỉnh miền Trung gồm: Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam.
- Tại các tỉnh phía Nam gồm: Lâm Đồng, Đồng Nai, tp Hồ Chí Minh, Cần
Thơ.
* Hệ thống tiêu thụ sản phẩm quốc tế của Công ty:
- Tại Châu á gồm: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan.
- Tại Châu Mỹ bao gồm: Canada, Mexico, Mỹ.
- Tại Châu úc bao gồm: Autralia, Niudilan.
3. Thuận lợi và khó khăn của Công ty:
* Thuận lợi:
Hiện nay đang trong thời kỳ nên kinh tế thị trờng, Nhà nớc đang
khuến khích các doanh nghiệp trong nớc thực hiện kinh doanh xuất nhập
khẩu ví thế Nhà nớc đang có nhiều biện pháp để kích thích các doanh nghiệp
đang sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu nh:
- Cơ chế của nhà nớc có nhiều thuận lợi u đãi đối với Công ty sản xuất hàng
xuất khẩu ví dụ nh:
+ Các chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại.
+ Tổ chức các hội thảo giới thiệu các thị trờng tiềm năng nh Mỹ, EU.
+ Tổ chức các cuộc gặp gỡ với các thị trờng nớc ngoài.
-Việt Nam tích cực để tham gia vào hiệp hội thơng mại quốc tế WTO
nên đợc hởng rất nhiều u đãi về nhiều mặt nh: thuế, các doanh nghiệp Việt
Nam đợc tiếp xúc với các nhà kinh doanh trên toàn thế giới.

-Trung quốc gia nhập WTO, mọi rào cản của mậu dịch, phi mậu dịch
đợc thị trờng thế giới dỡ bỏ hơn nữa Việt Nam nằm giáp với Trung Quốc.
* Khó khăn:
- Cạnh tranh với Trung Quốc: do Trung Quốc đã gia nhập WTO nên đợc hởng rất nhiều u đãi, Trung Quốc có số dân đông nhất trên thế giới nên có
thị trờng rộng lớn vì thế đơn hàng lớn khách hàng gần nh chuyển hết sang
đặt hàng tại Trung Quốc
- Lợng nhập khẩu các nguên liệu chất lợng cao từ Châu Âu cha chủ
động, còn phải nhờ qua các Công ty trung gian, khó khăn về giá cả, không
chủ động trong đàm phán, rủi ro trong thơng mại cao vì cha có nhiều thông
tin cũng nh quan hệ với các nhà cung ứng Châu Âu.
- Tình hình thị trờng biến đổi không ngừng, hàng ngoại nhập khẩu tràn
lan trên thị trờng trong nớc nên giá cả, vật t nguyên liệu không ổn định sản
phẩm bị cạnh tranh gay gắt.
- - Thị trờng đối với chủng loại giầy khá cao cha có nhiều. Vì khách hàng hiện
tại của Công ty chủ yếu là giầy vải và giầy da giá thấp.

11


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

- Thị trờng chính của Công ty là EU nhng đa số bán qua trung gian, Công ty
cha có nhiều điều kiện để tiếp xúc, tìm hiểu trực tiếp.
- Công nghệ hiện đại cha đợc tiếp cận, Công ty vẫn đang sử dụng công
nghệ cũ của Đài Loan (công nghệ này đang dần bị lạc hậu). Cha tìm đợc đối
tác Châu Âu có thể chuyển giao công nghệ cao.
- Công ty cha tiếp xúc đợc trực tiếp với bạn hàng nớc ngoài, nên vẫn
phải qua trung gian tốn nhiều chi phí và bị chia sẻ lợi nhuận.

- Thông tin về thị trờng cha đợc nắm bắt nhanh nhạy do công tác
Marketing còn kém và cha đợc chú trọng lắm.
- Các thông tin về 10 nớc mới gia nhập EU và Nga, Nam Phi, Mexico,
Chile (những quốc gia mà là thị trờng chính của Công ty) còn hạn chế nh các
tập quán thơng mại, các hình thức mua bán, thanh toán của các nớc này, để
Công ty có thể đẩy mạnh kinh doanh với các nớc này.
-

4. Các giải pháp của Công ty để khắc phục những khó khăn
Trớc xu hớng hội nhập, sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng đòi hỏi sự
năng động, nhạy bén trong công tác marketing, sự đổi mới về công nghệ,
thiết bị, mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm,để tạo ra những sản phẩm
thích ứng thị trờng thật nhanh. Công tác thị trờng trong thời gian tới phải
thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

-

*. Xác định thị trờng khách hàng:
Công ty xác địng thị trờng, khách hàng mục tiêu xuất khẩu trong thời
gian tới nh sau :
- EU mở rộng (gồm 25 nớc): là thị trờng chủ yếu chiếm 75%-80% sản
lợng xuất khẩu của Công ty, đối với thị trờng truyền thống này phải tập
trung theo các hớng sau:
+ giao dịch trực tiếp, tìm kiếm khách hàng có thơng hiệu nổi
tiếng nh wolky,agathasản xuất hàng chất lợng cao. Đơn hàng tuy
không lớn nhng hiệu quả cao, tránh phải cạnh tranh về giá cả so với giầy
Trung Quốc.
+ Tăng cờng tìm hiểu khách hàng tiêu thụ giầy mùa đông, từng
bớc khắc phục thời gian trái vụ.
- Thị trờng Nam Phi + Mexico + Chile: Đây là thị trờng mới đầy tiềm

năng, Công ty đã xuất khẩu những năm gần đây nhng số lợng ít.
sản phẩm: phù hợp với khả năng sản xuất của Công ty.
+ Đơn hàng có quanh năm, tập trung nhiều thời gian trái vụ với thị trờng EU.
+ Các nớc nói trên hiện đang áp dụng mức thuế cao đối với hàng
Trung Quốc.
- Thị trờng Đông Nam : là thị trờng gần gũi đối với Việt Nam sau khi
chúng ta gia nhập AFTA. Đây là thị trờng thuận lơị về địa lý, tập quán, giao
thông, thuế xuất là 0%. Thời gian tới công tác xúc tiến thơng mại phải tập
trung vào thị trờng Malaixia, Singapo, Thái Lan,thông qua các đối tác của
12


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

Công ty để tiếp cận với các hệ thống phân phối của từng nớc, lựa chọn có lợi
thế để xuất khẩu vì giá bán vào thị trờng này thấp hơn EU nhng cao hơn thị
trờng trong nớc.
- Thị trờng nội địa:
+ Đối với thị trờng khu vực phía Nam: Vấn đề chủ yếu của thị trờng
này là tập trung thay đổi cơ cấu sản phẩm, nâng tỷ trọng giầy giá cao, giảm tỉ
lệ giầy bảo hộ giá thấp, mở rộng thị trờng sang Campuchia.
+ Đối với thị trờng miền Trung: tập trung phát triển xây dựng đại lý tại
khu vực này trong năm 2005. Trên cơ sở có chính sách hỗ trợ ban đầu để mở
rộng mạng lới tiêu thụ ra các tỉnh miền Trung. Hình thành đại lý cấp hai tại
khu vực này.
+ Thị trờng miền Bắc: tập trung phát triển xây dựng đợc một số đại lý
tại khu vực này
*. Nâng cao hiệu quả của viêc sử dụng công nghệ thông tin, quảng cáo:

Từng bớc Công ty cần chú trọng áp dụng kinh doanh thơng mại điện
tử để củng cố trang Web của Công ty vào việc bán ghàng qua mạng Internet:
+ Nằm bắt thông tin phản hồi nhanh để quyết định phơng hớng kinh
doanh, chính sách giá, mẫu mã.
+ Với phơng châm nắm bắt nhu cầu nhanh nhất ra thị trờng thông qua
quảng cáo, sản phẩm dịch vụ phải đảm bảo thoả mãn số lợng, chất lợng, thời
gian giao hàng.
*. Thay đổi cơ cấu sản phẩm:
Việc quan trọng hiện nay là tập trung chuyển đổi công nghệ sản xuất
theo phơng hớng sản xuất giầy vải thời trang, giầy tự lu, giầyda,số lợng
đơn hàng không lớn nhng giá trị cao do vậy công tác thị trờng phải xác đinh
đợc chủng loại sản phẩm nào đang đợc thị trờng chấp nhận để xác định cơ
cấu sản phẩm theo mẫu mã công nghệ.
Từ việc tập trung việc sản phẩm có chất lợng cao, đây là lĩnh vực mà
Công ty mới tham gia cha có nhiều bạn hàng do đó nguyên liệu nhập khẩu
cao nếu công tác thị trờng không tốt thì sẽ gặp nhiều ruỉ ro. Mặt khác Công
ty cần tập trung nghiên cứu sản xuất nguyên phụ liệu, đế, EVA, cho sản
xuất giầy của Công ty theo dự án đợc thành phố phê duyệt. Đay là thị trờng
tiềm năng và hiệu quả.
*. Đổi mới công nghệ sản xuất:
Công nghệ sản xuất quyết định lớn đến sự phát triển của Công ty,
quyết định cơ cấu, chất lợng sản phẩm, quy mô sản xuất định hớng đầu t,
khi chúng ta hội nhập thị trờng với công nghệ hiện nay chủ yếu của Đài
Loan, Hàn Quốc,sử dụng nhiều lao động thủ công, chất lợng không cao
trong khi đó chúng ta xác định sản xuất giầy chất lợng cao, lao động thiếu,
biến động. Do vậy qua các kênh thơng mại tiếp cận đợc với các nhà sản xuất
giầy chất lợng cao với công nghệ hiện đại đang có nhu cầu chuyển dịch sản
xuất, chuyển công nghệ cao ra khởi EU để có thể hợp tác sản xuất theo định
hớng lâu dài của Công ty là sử dụng công nghệ hiện đại, ít lao động, khả
năng cạnh tranh cao.

13


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

*. Giải pháp Maketing và tiếp thị thơng mại:
- Thờng xuyên tham gia các hội chợ triển lảmtong nớc và ngoài nớc, trng bày
hàng hoá, đăng các ấn phẩm giới thiệu sản phẩm của công ty.
- Thờng xuyên thực hiện các đợt giảm giá, mua sản phẩm có quà tặng.
- Tài trợ cho các hoạt động thể thao, chơng trình văn hoá nhằm mở rộng uy
tín và danh tiếng của công ty.
- Duy trì trang Web, cần tạo đợc ấn tợng tốt cho đối tác nớc ngoài qua sự độc
đáo và hữu ích của trang Web.
*. Giải pháp về thơng hiệu hàng hoá:
Đăng ký và bảo vệ thơng hiệu sản phẩm vào thị trờng nớc ngoài nhằm tránh
hiện tợng làm giả, làm nhái sản phẩm.

14


Báo cáo thực tập tổng hợp

III

Phan Xuân Chơng

Kết luận


-Cùng ngành dệt may, dầu khí, thuỷ sản,ngành da giầy đang là
ngành công nghiệp quan trọng có nhiều đóng góp cho sự phát triển nền kinh
tế quốc dân.
Trong thời gian gần đây, do nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng thế giới và
sự khuyến khích của Chính phủ, ngành da giầy nói chung và công việc công
ty giày Thuỵ Khuê nói riêng đã có tốc độ tăng trởng cao, phát huy đợc lợi thế
vốn có, mở rộng thị trờng tiêu thụ và xuất khẩu, từng bớc tạo vị trí vững chắc
cho sự phát triển của mình. Trong thời gian qua, Công ty có nhiều biện pháp
tích cực để đẩy mạnh sản xuất phục vụ xuất khẩu và nhu cầu tiêu thụ nội địa.
Sản phẩm của công ty ngày càng đợc a chuộng và đợc đánh giá cao. Công ty
đã hoàn thành vợt mức kế hoạch, tự khẳng định sự tồn tại trong nền kinh tế
thị trờng.
Tuy nhiên, bên cạnh lợi thế mà công ty có đợc thì quá trình phát triển
của công ty còn nhiều vấn đề còn tồn tại cần khắc phục nh: vốn, thiết bị,
nhân lực,Hơn nữa, Công ty còn gặp nhiều khó khăn từ thị trờng đó là sự
biến động về thị trờng giày dép khu vực và thế giới trong những năm qua tiếp
tục ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhu cầu
tiêu thụ giày dép trên thế giới giảm sút, thêm vào đó là tác động của sự kiện
trung quốc gia nhập WTO làm cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày càng
gay gắt và mãnh liệt hơn. Do đó, công ty phải cải thiện tình hình sản xuất,
giải quyết vấn đề tồn tại trong khả năng của mình một cách sớm nhất nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao uy tín công ty trên thị
trờng thế giới.
Trên đây là toàn bộ quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế của em về
công ty TNHH một thành viên Giầy Thuỵ Khuê nói chung cũng nh về hộat
động kinh doanh XNK hàng giầy dép tại Công ty nói riêng. Và trong tơng lai
ngành giầy da góp phần to lớn vào nền kinh tế đất nớc, cùng sánh vai với các
cờng quốc năm Châu.
Sinh viên
Phan Xuân Chơng


15


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phan Xuân Chơng

Mục lục
Lời nói đầu
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH
một thành viên Giầy Thuỵ Khuê
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Mục tiêu, phạm vi hoạt động của Công ty.
3. Cơ cấu sản phẩm.
4. Cơ cấu tổ chức
II. Kết quả hoạt động của Công ty TNHH một thành viên
Giầy Thuỵ Khuê
1. Kết quả hoạt động năm 2003 và 2004
2. Tình hình hoạt động của công ty
3. Thuận lợi và khó khăn
4 Giải pháp để khắc phục khó khăn của Công ty TNHH một thành viên
Giầy Thuỵ Khuê
III Kết luận

16




×