Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi vật lý lớp 9 bồi dưỡng (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 6 trang )

PHÒNG GD& ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn : Vật lý
Thời gian : 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1(4đ) Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B, người thứ nhất đi
nửa quãng đường đầu với vận tốc 40 km/h. Nửa quãng đường sau với vận tốc
60 km/h
Người thứ hai đi với vận tốc 40 km/h trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau
với vận tốc 60 km/h. Hỏi ai tới B trước .
Câu 2 (10đ) Một ấm đun nước điện 220 V – 1000W được mắc vào nguồn điện
có hiệu điện thế 220V.
a, Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện định mức của ấm .
b, Dây đốt nóng được làm từ một sợi dây Ni Kê lin tiết diện 0,1mm2. Tính độ dài
dây đó .
c. Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200c đến lúc
nước sôi . Biết hiệu suất của quá trình đun nước là 80 % .
d. Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên theo đơn vị KWh .
e. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày ). Nếu mỗi ngày đun 2 lít nước.
Điện trở suất của Ni Kê lin là

= 40. 10- 8 Ωm .Nhiệt dung riêng của nước =

4200 J/ kg.k. Giá tiền điện là 700 đ/ 1KWh.
Câu 3(4đ) Cho mạch điện sau . biết các đèn có cùng điện trở là R. Công suất
của đèn số 5 là


=2W. Tính công suất các đèn còn lại .
Đ2

A+
Đ4
Đ1
1

B

Đ3

Đ5


Câu 4(2đ) Cho đoạn mạch điện sau
24 Ω . Đèn loại 12V – 6W.

= 30V không đổi . Tìm vị trí của C để đèn sang
B

bình thường
A+

là một biến trở có điện trở toàn phần là

M

N


c
Đ

Đề gồm 2 trang: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 9 NĂM HỌC 2015 - 16
Câu 1(4đ )
A

C

B

Người thứ nhất đi đoạn AC mất thời gian là t1 =

Người thứ nhất đi đoạn CB mất thời gian là t2 =

Người thứ nhất đi hết tổng thời gian là t1 + t2 =

Vân tốc TB của người thứ nhất là Vtb =

+

=

……………… .0,5 đ

=


=

Vtb = 48 km/h ……………………………………………………………0,5đ

Người thứ 2 đi nửa thời gian đầu t1’ =

Nửa thời gian sau



t,2 =

=

2S2 = 3S1

S2 = S1.....................0,5 đ

Ta có vận tốc Tb của người thứ 2 là

Vtb =

Vtb =

=

.

=


=

:(

) …………………0,5 đ

= 50 km/h ………………………………………………………1đ

Vậy người thứ nhất đi với vận tốc Vtb = 48 km/h


Người thứ hai đi với vận tốc Vtb = 50 km/ h
Người thứ 2 về B sớm hơn dự đinh …………………………………………..1 đ
Câu 2 (10 đ )
a,Tính điện trở của dây đốt nóng ( 2đ )

P=

Rđèn =

=

= 48,4 Ω...........................1đ

Cường độ dòng điện định mức P = UI

Iđm =

=


Iđm = 4,5(A) ……………………………………………………………1 đ
b, R = Ᵽ

L=
=

=

……….. 1đ L=

= 12,1( m )

…………1 đ

c, Nhiệt lượng có ích để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200

1000

Qich = Cm ( t2 - t1 ) = 4200.2 ( 1000 – 200 )
Qich = 4200. 2.80 = 672000 ( J )
H=

.100 %

QTP =

QTP = UIT

QTP =


…………………………………....0,5đ
. 100%........................................0,5 đ

. 100 % = 84. 104 ( J ) ……………………………………….0,5 đ

T=

=

= 848 (s ) ………………… ….0,5 đ

d, Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên
A= Q Nhiệt lượng có ích Qích = 672000 J ……………………………….0,5 đ


Qtp = 84.0000 J
Qhao phí = Qtp - Qích = 840000 J – 672 000 J = 168 000 J…………………0,5 đ
A= Q = 168 000 J ………………………………………………………...0,5 đ
Ta có 1 KWh = 3,6. 106 J
x KWh =

168000 J

x=

= 0,046 KWh…………0,5

e, Tính tiền điện nếu 1 ngày đun 2 lít nước như trên thì mất nhiệt lượng
toàn phần là

Qtp = 840000 J ………………………………………………….0,5 đ
điện năng A= Q = 84 0000 J ……………………………………0,5 đ
A= Q = 0,23 KWh ……………………………………………….0,5đ
Tiền điện phải trả trong 1 tháng ( 30 ngày ) là
0,23 KWh x 30 ngày x 700 đ = 4830 đ ………………………….0,5 đ
Câu 3 (4 đ )
P5 = 2 W

P5 = I52 . R

I5 =

P4 = I52 . R = . R = 2 W……………………………0,5 đ

=

I3 = 2

I2 = I3 + I45 = 2

P2 = I22 x R = 9 .

=

I52 =

= 2 …………………………………….0,5 đ

P3 = 8 (W)…………………………………………….0,5 đ


+

=3

.R = 18( W)……………………………………….0,5 đ


P5 =

=2

U3 = U4 + U 5 =

I1 =

=5

U5 = U4 =

………………………….0,5 đ

= 2

…………………………… 0,5 đ

+

…………………………………………………………0,5 đ

P1 = I12 . R = 25. . R = 50 (W ) ……………………………………….0,5 đ

Câu 4; (2 đ )
Điện trở của đèn là
P=

Rđ =

=

= 24 Ω ………………………….0,5 đ

Cường độ định mức của đèn là I =

=

= 0,5 (A )…………….0,5 đ

Để đèn sáng bình thường ta có
Ic = UAB/

Mà IC = IĐ + I1 = 0,5 +

- 24 ) (1 )

(2)

Mà Biểu thức 1 = biểu thức 2 giải ra ta được R1 = 12 Ω…………….0,5 đ
R2 = - 48Ω ( loại )
Với Rx = 12 Ω thì đèn sáng bình thường do đó điểm C ở giữa …………0,5 đ




×