Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

Tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 có đáp án tham khảo 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 181 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS MINH TÂN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9
Thời gian làm bài:120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2 điểm) Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả
một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cầu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi
với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tính quãng đường con chó chạy từ
lúc được thả đến khi cậu bé lên đến đỉnh núi.
Bài 2: (2 điểm) Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh.
Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng
lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000 N/m3
Bài 4: (2 điểm) Cho mạch điện như vẽ
R2
R1 = 4Ω; R2 = 9Ω; R4 = 2Ω; UAB = 9V. R3 là biến
_
trở. Điều chỉnh R3 có giá trị R3 = 3Ω.
A
R4
Tìm số chỉ ampe kế tương ứng với
R1
R3
a. K đóng
K
b. K mở
_
+


A

B

c. Điều chỉnh R3 sao cho số chỉ của ampe kế trong cả 2 trường hợp K đóng và K mở là như
nhau. Tính giá trị R3 (Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối)
Bài5: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ
Biết U = 45V, R1 = 20Ω, R2 = 24Ω ; R3 = 50Ω ; R4 = 45Ω
R5 là một biến trở
1. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi điện
trở và tính điện trở tương đương của mạch khi R5 = 30Ω
2. Khi R5 thay đổi trong khoảng từ 0 đến vô cùng, thì điện
trở tương đương của mạch điện thay đổi như thế nào?
Bài 3: (2 điểm) Rót nước từ ở nhiệt độ t1=200C vào một bình nhiệt lượng kế có khối lượng
m1= 0,5kg . Thả vào trong nước một cục nước đá có nhiệt độ -15 0C và có khối lượng m2=
0,5kg. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước, nước
đá là 4200J/kg.K và 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của đá là 3,4.10 5J/kg.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!


Họ và tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:……………
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH
2016)

ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VẬT LÍ LỚP 9 (2015-

(Thời gian làm bài 120 phút)
Bài 1: (5 điềm) Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba
quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất
15 phút.

a) Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
b) Để đến cơ quan đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, người đó phải đi với
vận tốc bao nhiêu km/h?
Bài 2: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế đặt vào
mạch U = 6 V không đổi. R1= 2 Ω ; R2= 3 Ω; Rx = 12 Ω
R1 A
Đ
đèn ghi 3V-3W, coi điện trở của đèn không đổi.
U
Điện trở của ampe kế, dây nối không đáng kể
R2
1.K ngắt: a) RAC = 2 Ω . Tính công suất tiêu thụ ở đèn
B
C
A
b)Tính RAC để đèn sáng bình thường
K
2. K đóng: công suất tiêu thụ ở R2 là 0,75W. Xác định vị trí con chạy C và tính số chỉ của am pe kế
Bài 3: (6 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ.
R2
1. Nếu đặt vào AB một hiệu điện thế
A
C
10 V thì thu được ở CD một hiệu điện thế 4V và dòng điện đi
R1
R3
qua R2 là 1A. Khi đặt vào CD một hiệu điện thế 6 V thì thu được
ở AB một hiệu điện thế là 1,5 V . Tìm R1 ; R2 ; R3
B
D

2. Với các giá trị điện trở tìm được ở trên. Mắc vào CD một đèn ghi 6V-6W. Đèn sáng bình
thường khi nối AB vào một nguồn điện. Tính giá trị hiệu điện thế AB ?
Bài 4:(3đ) Dùng một bếp điện loại 220V-1000W hoạt động ở hiệu điện thế 170V để đun sôi ấm nước. Bếp
có hiệu suất 80%; khối lượng nước trong ấm là 1500 g, nhiệt độ ban đầu 20 0C và nhiệt dung riêng của nước
là 4200 J/kg.k. Tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên.
----------------------------------------

Đáp án và biểu điểm đề thi HSG môn Vật lí 9 (2015-2016)
Câu
1
(5đ)

Nội dung
a) Gọi v là vận tốc của người đó ( km/h; v>0)
Do quên quyển sổ nên quãng đường đi thêm của người đó là
s’= 2. = 2. = 6km
Người đó đi thêm 6 km nên đến muộn mất 15 phút ( giờ )
nên tốc của người đó là: v’= = = 24 km/h
Vận tốc của người đó là 24 km/h
b) Thời gian dự định của người đó đi từ nhà đến cơ quan là:

Điểm





t = = = (h)
Thời gian đi quãng đường trong lần đi thứ nhất là:
t 1 = = = (h)

Thời gian còn lại để người đó đi đến cơ quan đúng quy định là:
t 2 = t – t1 = – = (h)
Quãng đường khi quay về và đi lần hai là:
S2 = + s = 3 + 9 = 12 km.
Vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là:
V2 = = = 48 km/h.
Vậy vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là 48 km/h.

0,5 đ




2.1
(3đ)

Kngắt: Vẽ lại được mạch R1 nt (Rđ// (R2ntRAC))
Tính điện trở của đèn Rđ = U2/P = 32/3 = 3 Ω
Tính điện trở tương đương của mạch Rtd = 3,875 Ω
Tính được cường độ dòng điện mạch chính I = 6: 3,875 = 1,55 (A)
Tính được hiệu điện thế của đèn là Uđ = I2.Rđ = 2,9 V
Tính được công suất của đèn là Pđ = 2,8 W
Đề đèn sáng bình thường Uđ = 3 V ; Iđ = 1 A
b)
Tính được U1 = 6-3 = 3 V ; suy ra Ic = 3: 2 = 1,5 A ;
suy ra I2;AC = 1,5 -1 =0,5 A
Tính được R2; AC = 3: 0,5 = 6 Ω ; suy ra RAC = 6-3 = 3 Ω
Vậy khi con chạy C ở vị trí sao cho RAC = 3 Ω thì đèn sáng bình thường
a)


2.2

K đóng vẽ lại được mạch R1 nt(Rđ//(R2 nt(RAC//RCB)))

(3đ)

Tính được U2 = 1,5 V; I2 = 1,5:3 = 0,5 A .

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Mặt khác Ic .R1 + (Ic- I2).Rđ = U hay Ic .2 + (Ic – 0,5).3 = 6 ;

0,5đ

suy ra Ic = 1,5A ; suy ra U2;AC = Ud = 3 V ; suy ra UAC = 1,5 V

0,5 đ

suy ra điện trở tương đương RAC // RCB là 3 Ω suy ra RAC = RCB = 6 Ω
Vậy vị trí con chạy ở trung điểm AB.




Cường độ dòng điện đi qua RCB = 1,5 : 6 = 0,25 A; Chỉ số ampeke là
IA = Ic -I CB = 1,5 -0,25 = 1,25 A
Nếu UAB = 10 V ; UCD = 4 V do đó U3 = UCD = 4 V

0,5 đ

3.1
(3đ)

Do mạch có R1//( R2 nt R3)

0,5đ

Suy ra được I2 = I3 = 1A ; suy ra R3 = 4: 1 = 4 Ω

0,5đ


Suy ra U2 = 10 -4 = 6 V ; suy ra R2 = 6:1 = 6 Ω

0,5đ

Nếu UCD = 6 V ; UAB = 1,5 V suy ra U2 = 6-1,5 = 4,5 V


0,5đ

3.2


Suy ra I2 = 4,5 : 6 = 0,75 A; R1 = 1,5 : 0,75 = 2 Ω
Mắc đèn vào CD; mạch có R1 // (R2 nt(R3//Rđ))

(3đ)

Đèn sáng bình thường suy ra Uđ = 6V; Iđ = 1 A ; suy ra U3 = 6 V; suy ra



I3 = 6:4 =1,5 A ; suy ra I2 = I3 + Id = 2,5 A



Suy ra U2= I2.R2 = 2,5 . 6 = 15 V
4

UAB = U2 + Ud = 15 + 6 = 21 V
Tính được công suất thực của ấm là P=597,1 w

(3đ)

Tính được nhiệt lượng cần thiết làm sôi ấm nước lả




Qthu =mc.(t2-t1) = 1,5.4200.(100-20) = 504.000 (j)




Hiệu suất = (Qthu : Qtỏa ) 100%
Tính được Qtỏa = 630.000 (j)
Lập luận Qtỏa = A mà A = P.t . Tính được t = 630.000 : 597,1 = 1055 (s)



(Học sinh làm cách khác mà đúng cho điểm tối đa)
Bình minh, ngày 20/10/2015

Giáo viên ra đề

Ban giám hiệu Nhà trường

Nguyễn Thị Duyên

PHÒNG GD& ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAO VIÊN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ 9
Năm học: 2015-2016
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5 điểm)
Hai anh em Nam và Việt ở cách trường 27km mà chỉ có một chiếc xe đạp không
chở được. Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h,
còn vận tốc của Việt khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 4km/h và 12km/h. Nếu
muốn xuất phát từ nhà và đến trường cùng một lúc thì hai anh em phải thay nhau
dùng xe như thế nào? Biết xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe
không đáng kể.
Câu 2 : (6 điểm)
Ba điện trở R1=6Ω ,R2=4Ω ,R3=2Ω,được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai

điểm BD có hiệu điện thế không đổi U=12V
a,Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?


b, Ba điện trở trên phải mắc như thế nào để hiệu điện thế giữa hai đầu R1 gấp ba lần
hiệu điện thế giữa hai đầu R3.
Câu 3: (6 điểm)
Hai bóng đèn Đ1(110V-50W) và Đ2(110V-25W). Điện trở các đèn không phụ
thuộc vào nhiệt độ
a. Tính điện trở mỗi bóng đèn khi chúng sáng bình thường.
b. Mắc 2 đèn song song vào U bằng bao nhiêu để chúng sáng bình thường? Tính
điện năng tiêu thụ và tiền điện của 2 đèn trên sáng bình thường trong 30 ngày, mỗi
ngày dùng 2 giờ? biết 1 Kwh Giá 2000đ
c. Nếu mắc 2 đèn nối tiếp vào U’= 220V thì tình trạng các đèn thế nào?
d.Nếu dùng 2 đèn đó và một điện trở R mắc với nhau rồi mắc vào U’= 220V sao cho
các đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ thỏa mãn điều kiện trên và tính giá trị R?
Câu 4: (3 điểm)
Bàn là điện sử dụng cho các chất liệu vải khác nhau có sơ đồ
48,4Ω
96,8Ω
mạch điện như hình 1. Các chốt 1, 2, 3, 4 là các tiếp điểm để đấu
1
4 2
nối các thanh dẫn có điện trở không đáng kể nhằm thiết lập chế độ
3
nhiệt cho bàn là.
Bạn hãy cho biết có bao nhiêu chế độ cho các công suất tỏa
220V
nhiệt khác nhau? Chỉ rõ cách đấu nối thanh dẫn vào các chốt và
Hình 1

giá trị các công suất tương ứng.
--------Hết-----ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN CỦA
TRƯỜNG THCS CAO VIÊN

u
1


Đáp án
- Gọi x(km) là quãng đường Nam đi xe thì quãng
đường Nam đi bộ là (27-x). Vì cùng xuất phát
và cùng đến nơi một lúc nên quãng đường Việt
đi bộ là x và đi xe là (27-x).
-Thời gian Nam đi từ nhà đến trường bằng thời gian Việt đi từ nhà
đến trường:
tN = tV =>

x ( 27 − x )
x ( 27 − x)
+
= +
=>
15
5
4
12

x = 10,5km.

Vậy, có hai phương án sau:

-Nam đi xe 10,5km rồi để xe bên đường và tiếp tục đi bộ 16,5km để
đến trường. Việt xuất phát cùng một lúc với Nam, đi bộ 10,5km thì
gặp xe của Nam để lại rồi đạp xe quãng đường 16,5km và đến trường

Điể
m
1

1
2

0.5


cùng lúc với Nam.
-Hoặc ngược lại, Việt đi xe đạp 16,5km rồi tiếp tục đi bộ 10,5km.
Nam đi bộ 16,5km rồi tiếp tục đi xe đạp 10,5km.

2


a, Rtđ = R1+R2+R3 = 6+4+2 = 12 Ω
b, I=I1=I2=I3=U/Rtđ= 12/12=1A
U1=I1.R1=1.6=6V
U2=I2.R2=1.4=4V
U3=I3.R3=1.2=2V
c, U1=3U3 => I1.R1=3 I3.R3=>I1=I3: Vậy phải mắc sao cho I1=I3=>
có 3 cách:
C1: R1ntR2ntR3
C2: R1//(R2ntR3)

C3: (R1ntR3)//R2
a, Tính đúng R1=242Ω,
R2=484Ω .............................................................
b, Mắc 2 đèn // vào U= 110V;
A=(P1+P2).t=0,075W.30.2= 4,5kwh
Tiền điện : 4,5 x 2000 =
9000đ.......................................................................

3


c, Tính Rtđ= 726Ω.
Isd= 220/726=0,3A
…………………………………………………………
so với I1=0,45A. I2=0,23A=>Đèn 2 cháy làm đèn 1 tắt theo,
vì I sử dụng > I định
mức……………………………………………………
d, : Cách 1: (Đ1 // Đ 2 ) nt R.
R= 110/(I1+I2)=110/0,68=162Ω
Cánh 2 : Đ1 nt ( Đ 2 // R )
R=110/(I1-I2)=110/0,22=500Ω
* Cho 2 điện trở ghép nối tiếp khi nối tắt chốt 4-3:

4


P1 = U 2 / R1 + R2 = 333,33W
P2 = U 2 / R1 = 500W
* Dùng điện trở 96,8Ω khi nối tắt 1-2 và 3-4:
P3 = U 2 / R2 = 1000W

* Dùng điện trở 48,4Ω khi nối tắt 1-3:
* Dùng 2 điện trở song song khi nối tắt 1-3;2-4: P4 = P2 + P3 = 1500W

0,5
1
1
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
1

1
1
1

0,5
0,5
0,5
0,5

0,75
0,75
0,75
0,75



GV ra đề

Tổ chuyên môn

Ban giám hiệu

Lê Mạnh Hùng
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS DÂN HÒA

ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 150 phút
( không kể thời gian giao đề)

Câu I. ( 5 điểm )
1. (3điểm).
Nước máy có nhiệt độ 220C. Muốn có 20 lít nước ở nhiệt độ 35 0C, để tắm cho con,
một chị đã mua 4 lít nước có nhiệt độ 990C. Hỏi:
a. Lượng nước nóng đó có đủ không? Thừa hay thiếu bao nhiêu?
b. Nếu dùng hết cả 4 lít nước sôi, thì được bao nhiêu nước ấm?
2. ( 2 điểm)

Một người đi xe máy từ thành phố A đến thành phố B. Trong ½ quãng đường đầu,
người đó đi với vận tốc v 1 = 40 km/h. Trên quãng đường còn lại, trong ½ thời gian đầu
người đó đi với vận tốc v2 = 45 km/h và sau đó đi với vận tốc v3 = 35 km/h. Biết tổng thời
gian người đó đi từ A đến B là 2h. Tính quãng đường từ A đến B?
Câu II. (6 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ.

Biết R2= R4 = 12 Ω ; R3 = R5 = 24 Ω. Hiệu điện thế U
giữa hai cực của nguồn không đổi. khi K mở, vôn kế chỉ
81 V; khi K đóng, vôn kế chỉ 80 V.
Coi điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể;
điện trở của vôn kế vô cùng lớn.
Tính hiệu điện thế U của mạch và giá trị của điện trở R1?

R1

M

R2
R3
K

V

R4

+
N

R5

Câu III. (6 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở R1 = 3 Ω , R2 = 6 Ω ;
MN là một dây dẫn điện có chiều dài l= 1,5m, tiết diện đều
A
S= 0,1mm2, điện trở suất ρ = 0,4.10-6 Ω m. Hiệu điện thế hai

đầu đoạn mạch UAB= U= 7V; vôn kế và dây nối lí tưởng .
+
a. Tính điện trở của dây dẫn MN .
b. Khi con chạy C ở vị trí trên MN sao cho CM =2CN.
M
Vôn kế chỉ bao nhiêu vôn? cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào?

R1

R2

D

B

V

C

N


c. Thay vôn kế bằng ampe kế lí tưởng. Xác định vị trí con chạy C của biến trở để dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A.
d. Tiếp tục lại thay ampe kế bằng một bóng đèn có điện trở R đ = 21 Ω , điều chỉnh con chạy
C, nhận thấy khi con chạy C cách đều M và N thì đèn sáng bình thường. Xác định hiệu
điện thế định mức của bóng đèn.
Câu IV. ( 3 điểm)
Cho một nguồn điện 9V, một bóng đèn Đ (6V – 3W), một biến trở con chạy R x có
điện trở lớn nhất 15 Ω . Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có để đèn sáng bình thường.

Xác định điện trở của biến trở Rx tham gia vào mạch điện?
_____________ _Hết __________________
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Người thực hiện
Xác nhận của Ban giám hiệu

Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Mã Lực


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG
MÔN : VẬT LÝ LỚP 9 . NĂM HỌC 2015 - 2016

Câu 1: (5 điểm).
1. (3đ)
a.(1,5đ)
20 lít nước có khối lượng M = 20 kg. Gọi m là lượng nước nóng
0
ở 99 C, cần để pha với M – m nước ở 220C để được M kg nước ở 35
0
C.
Ta có phương trình trao đổi nhiệt là :
(M- m).c.(35 – 22) = m.c.(99 – 35)
( M – m).13 = 64.m
13.M = m.(64 + 13) = 77.m
m=

13.M
13.20
≈ 3, 38 (kg)

=
77
77

m = 3,38 kg ứng với 3,38 lít
Vậy lượng nước nóng còn thừa là: 4 – 3,38 = 0,62 (lít)
b. (1,5đ)
Với m = 4 kg ta có
13.M = 77m
M=

77.m
77.4
≈ 23,7 (kg) ứng với 23,7 lít.
=
13
13

Vậy nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng thì được 23,7 lít nước ở 350C.
2. (2đ)
Gọi độ dài cả quãng đường là S km. Nửa quãng đường là S/2 km
Quãng đường người đó đi trong chặng đầu là : S1 = v1.t1 = s/2. t1
⇒ t1 = S/80
0,5đ
Quãng đường người đó đi trong chặng 2 là : S2 = v2.t2 = 45.t2 = 45.t’
Quãng đường người đó đi trong chặng 3 là : S3 = v3.t3 = 45.t3 = 35.t’
⇒ S2 + S3 = 45.t’ + 35.t’ = 80.t’ ⇒ 80t’ = S/2 ⇒ t’ = S/160
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường của người đó là :
Vtb = S/ (t1 + t2 + t3) = 40 km.
Độ dài quãng đường từ A đến B là S = 40.2 = 80 km


Câu II: (6 điểm).
+ Khi K mở: R1 nt [(R2 nt R5) // (R3 nt R4]
Tính được: R25 = 36 Ω ; R34 = 36 Ω
Suy ra RMN = 18 Ω
UMN
Vôn kế đo UMN = 81 V I2,3,4,5 = RMN = 4,5 (A)
U

R1 = 4,5 --- 18 (1)

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5
0,25đ
0,25
0,25đ
0,25đ
0,5đ

0,5 đ

0,5 đ
0,5đ
0,5 đ



+ Khi K đóng: R1 nt (R2 // R3) nt (R4 // R5).
Tính được R23 = 8 Ω ; R45 = 8 Ω
R'MN = 16 Ω
Vôn kế chỉ UMN = 80 V

0,5đ

I'MN = 5 (A)
R1 = 1U - 16
5

0,5 đ


(2)

Từ (1) và (2) tính được R1 = 2 Ω ; U = 90 V

0,5đ
0,5đ

Câu III ( 6 điểm)
a. (1đ)
R = ρ.



1,5

l
= 0,4.10-6.
= 6( Ω )
0,1.10 −6
S

b.(1,5đ)
Sơ đồ mạch điện có dạng : ( R1nt R2 ) // (RCN nt RCM )
Khi CM= 2CN thì RCM = 4 Ω , RCN = 2 Ω
U

7

R1 nt R2 ⇒ R12= 9 Ω ⇒ I1= I2= I12= R = 9 (A)
12
RCN nt RCM ⇒ R = 6 Ω ⇒ ICM= ICN =

0,5đ

U 7
= (A)
R 6

7
7
7
Ta có : UDC = UDA + UAC = - I1.R1 + ICM . RCM= -3. + 4. = (V )
9
6
3

7
Vậy số chỉ của vôn kế là (V )
3

c.(1,5đ)
Khi thay vôn kế bằng ampe kế lí tưởng thì sơ đồ mạch điện có dạng :
(R1// RMC ) nt ( R2 // RNC)
Đặt RMC = x thì RNC = 6- x
Gọi dòng điện qua R1, R2 lần lượt là I1’ và I2’.
+ Vì R1// RMC nên : U1= UMC =>
I1’ .R1= x.IMC’
+ Vì R2 // RNC nên : U2= UNC =>
1
1
).R2 = (6-x) .( IMC’ + ) = 7- I1’ .R1
3
3
Thay số vào ta suy ra : I1’ = 1A, IMC’ = 1A; x= 3 Ω

( I1 ’ -

d.(2 đ)
Gọi điện trở của đoạn MC và NC trong trường hợp này lần lượt là R3,

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ


R4.Theo đề ta có : R3= R4= R/2 = 3 Ω

0,25đ

Giả sử chiều dòng điện qua mạch như hình vẽ:

R2

D I-I”

R1

I

I”

0,25đ

X
A

I’

B


R4

I’+I”

R3
C

Ta có : UAB= UAD+UDB => 9I – 6I” = 7

0,25đ

(1)

UAB= UAC + UCB => 6I’ + 3I” =7

(2)

UAB= UAD+ UDC +UCB => 3I+3I’+24I”=7

(3)

0,25đ
0,25đ

Từ (1), (2), (3) ta suy ra I”=1/21 (A) >0 = > chiều dòng điện đúng với
chiều giả sử.

0,5đ
0,25đ


Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là Uđm= I”.Rđ = 1V

Câu IV: (3 điểm)
Có thể dùng hai sơ đồ sau: 1đ (Vẽ đúng mối sơ đồ 0,25 đ)
R1

Đ
A

M

Rx

N

A

B

Hình a.

M

R2
C

0,5đ
N

B


Đ

Hình b.

Tìm Rđ = 12 Ω
Để đèn sáng bình thường nên Uđ = 6V , I đ = 0,5 A
Theo sơ đồ a.
Ux = 3V ,
Ix = 0,5 A
Rx = 6 ( Ω )
Theo sơ đồ b. U1 = Uđ = 6V
U2 = 3 V
I2 = Iđ +I1 = 0,5 +
Mà I2 = U2
R2

0,5 +

6
15 – R2

6
15 – R2

=

(A)
3
R2


0,25đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ

R2 = 3 ( Ω )

0, 5đ


Vậy R1 = 12 ( Ω )

0,25đ

Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 150 phút
( không kể thời gian giao đề)

Câu I (5đ) Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc α , hai mặt phản xạ hướng vào
nhau.
G1
x S


α

G2
Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương . Gọi S 1 là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2.
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ lần lượt qua G 1 và G2 rồi đi qua S. Chứng tỏ
rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Câu II. ( 4 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ 1
R0
Biết U = 10 V, R0= 1Ω.
1) Biết công suất trên R đạt 9W tính R?
2) Tìm R để công suất trên R đạt lớn nhất ?
Tính giá trị lớn nhất đó?
H (1)
Câu III. ( 4 điểm )
Người ta có 3 điện trở giống nhau dùng
R0
để mắc vào hai điểm A, B như hình vẽ
H (2)
2. Biết rằng khi 3 điện trở mắc nối tiếp
thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
là 0,2A và
khi 3 điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng là 0,2A.
1) Hãy tính cường độ dòng điện qua các điện trở trong những trường hợp còn lại.
2) Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc điện trở như vậy và mắc chúng như thế nào vào hai điểm
A, B nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 0,1A.
Câu IV. ( 5 điểm )
1) Người ta pha 3 lít nước ở 15 oC với 1 lít nước ở 35oC tìm nhiệt độ cuối cùng của hỗn
hợp (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bình chứa).

2) Khi cân bằng nhiệt sảy ra người ta dùng một dây đun điện có công suất là 1000W để
đun lượng nước nói trên hỏi sau bao lâu thì nước sôi? (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trường và bình chứa). Cho biết nhiệt dung riêng của nước là: 4200J/Kgk.
3) Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80%. Hỏi sau khi đun sôi nếu bỏ dây đun ra thì sau
bao lâu nước trong bình hạ được 10oC?
Câu V. ( 2 điểm )


Cần phải mắc ít nhất bao nhiêu chiếc điện trở 5Ω để tạo ra đoạn mạch điện có điện trở toàn
mạch là 12Ω.
______________hết__________________
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG
MÔN : VẬT LÝ LỚP 9 . NĂM HỌC 2015 - 2016.
Câu I : ( 5 đ)
S1

1,
- Dựng S1 đối xứng với S qua G1
- Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2
- Nối S2 với S cắt G2 tại I.
- Nối I với S1 cắt G1 tại K.
- Nối K với S .
- Vậy đường đi là: S → K → I → S

G1
K

S
I


α

G2

S2
2, CM : SK + KI + IS = SS2
Ta có : SK + KI + IS =
S1K + KI + SI = S1I + SI
S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM)
Câu II: (4đ)
1
A

• U•

*

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

R0


(2đ)
B

R
I

Ta có: RTM = R0 + R = 1 + R ( Ω)
(0,5đ)
U
10
→I =
=
( A) theo công thức P = I2 R
RTM 1 + R

(0,5đ)
(0,5đ)

2

100 R
 10 
→ PR = 
=9
 ⋅R =
(1 + R ) 2
1+ R 
→ 100 R = 9 + 18 R + R 2 → R 2 − 82 R + 9 = 0 (*)
→ (R – 9)(9R-1) = 0 →
R = 9 ( Ω)

1
R = ( Ω)
9
100 R
100
100
100
→ PR =
=
=
=
2
2
2
2
(1 + R )
(1 + R )
2.(2đ) Ta có:
1 + R 
 1
R 
+




R
R
 R 
 R

R 
R 
 1
 1


 = 1 ( hằng số) nên 
 Min ↔
Ta thấy 
R
R
 R
 R

1
R

=

R
R

(0,5đ)
(0,5đ)

(1 đ)

→ R = 1(Ω)

(0,5đ)



(0,5đ)

100.1 100
=
= 25(W )
4
(1 + 1) 2

Vậy PR Max =
Câu III. (4 đ)
* Khi 3 điện trở mắc nối tiếp
R0
• U•
1,(2đ) A
R

R

B
R

I
RTM = R0 + RAB = R0 + 3R ( Ω)
U
U
=
= 0,2( A)
Nên ITM =

RTM
R0 + 3 R
* Khi 3 điện trở mắc song song:
R0
• U•
A
R1

(0,5đ)
(1đ)

(0,5đ)
B
RTM = R0 + R AB = R0 +

R
3

R2
I

R3

Nên ITM

U
=
= RTM

U

R
R0 +
3

= 0,6

(2) , lấy (1) chia (2) → R0 = R
(0,5đ)

Thay vào (1) ta có : U = 0,8R0 ( V)
A

Khi hai điện trở song song mắc nối tiếp với 1 điện trở:
• U•
B
R0



I2

R2
R1

I1

ITM

I3


3
ta có: RTM = R0 + RAB = R0+ R
2
5
→ RTM = R0
2

R3
0,8 R0
U
0,32
=
= 0,32( A) → I R1 = 0,32( A), I R 2 = I R 3 =
= 0,16( A)
= RTM
5
2
R0
2


(0,5đ)



Hai nối tiếp // với
R0

• U•


A
R1

B

R3

I1

I3

I
I2

R2

ta có: RTM = R0 + RAB = R+

2
5
R = R0
3
3

0,8 R0
U
=
= 0,48( A)
5
RTM

R0
3
I2 = 2I1 và I1 + I2

→ I TM =

2
2
I = .0,48 = 0,32( A)
3
3
→ I 1 = 0,48 − 0,32 = 0,16( A)
→ I2 =

2,(2đ) Mắc điện trở vào hai đầu A và B thành x dãy song song

(0,5đ)

+

Nối dãy y chiếc nối tiếp : ( x, y ∈ Z )
A

x

R0

• U•
R


B
R

R
........
R
R
R
................
.........................................................
R
Ta có : RTM = R0 + RAB

R
....................

(1đ)


→ RTM = R0 +
( 1đ)

yR xR0 + yR
=
x
x

nếu RTM =

U

Ux
Ux
=
=
RTM
xR0 + yR R0 ( x + y )

(0,5đ)

Vì I qua các R là 0,1 A → ITM = 0,1 x
Ta có PT:

8 = ( x + y )
Ux
= 0,1x → U = 0,1R0 ( x + y ) → 0,8 R0 = 0,1R0 ( x + y ) → 
R0 ( x + y )
 x; y ∈ Z

(0,5đ)


x
y

1
7

2
6


3
5

4
4

5
3

6
2

7
1

(0,5đ)

Câu IV: (5đ)
1. 3 lít nước có khối lượng là 3kg = m1
1 lít nước có khối lượng là 1kg = m2
Gọi nhiệt độ cuối cùng của H2 là x
- Ta có NL thu vào của 3kg nước tăng nhiệt độ từ 150c → x : là :
= Cm1 ( x - 15)
- Ta có NL tỏa ra của 1kg nước hạ nhiệt độ từ 350c → x : là :

(0,5đ)
(0,5đ)
Q1

(1đ)


Q2 = Cm2 (35 - x )
Theo PT cân bằng nhiệt ta có Q1 = Q2
→ Cm1 ( x - 15) = Cm2 (35 - x ) → 3 ( x - 15) = 1 (35 - x )
→ 3 x - 45 = 35 - x → 4 x = 80 → x = 200c
2. (2đ) Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 4kg nước để tăng nhiệt độ từ 200c → 1000c
là: Q3 = Cm ∆t = 4200.4.80 = 1344000 (J)

(0,5đ)

Vậy thời gian để dun sôi lượng nước là :

A Q3 1344000
=
=
= 1344(Giây )
P P
1000
Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% tức là 20% hao phí ra môi trường. Vậy
công suất của dây 1000W có nghĩa cứ 1 giây cung cấp cho nước môi trường
1000J → Mỗi giây môi trường lấy mất 200J.
Theo CT : A = Pt → t =

(0,5đ)

Năng lượng 4kg nước tỏa ra để hạ được 100c là:
Q4 = Cm ∆t = 4200.4.10 = 168000( J )
(0,5đ)
0


Vậy thời gian để nước hạ được 10 c là :
t=

168000
= 840( giây )
200

Câu V: (2đ) Vì điện toàn mạch là 12 (Ω) mà mỗi chiếc có giá trị 5 (Ω) nên người ta mắc


hai chiếc nối tiếp với đoạn mạch có giá trị X (Ω) . Như hình vẽ:
R1

A•

R2

X



(0,5đ)

B

Ta có : RAB = R + R + X → X = 12 – 10 = 2 (Ω)
X < 5 (Ω) nên đoạn mạch X gồm 1 chiếc mắc song song
với đoạn mạch có giá trị Y (Ω)
(0,5đ)


R
C•

• D
Y

RCD =

RY
5Y
10
=2→
= 2 → 3Y = 10 → Y =
ta thấy Y < 5
R +Y
5+Y
3
Nếu đoạn mạch Y gồm 1 chiếc song song với đoạn mạch Z
R





Z



(0,5đ)


RZ
10
=
→ Z = 10
R+Z
3

Nên đoạn mạch Z gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Vậy mạch diện là:
R
A•

R

R

R
R

• B
R

Vậy đoạn mạch gồm 6 điện trở mắc như hình vẽ trên.
Thí sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm
____________________________hết_____________________________
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
2015– 2016.
TRƯỜNG THCS KIM THƯ

giao đề)

Câu 1. (5điểm)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN-NĂM HỌC:

Môn thi: VẬT LÝ 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian


Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An chuyển
động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn
đường còn lại . Quý chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với
vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại .
a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước .
b/ Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính
chiều dài quảng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi ban.
c/ Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai bạn ứng với câu b, (trục hoành biểu diễn thời
gian ,trục tung biểu diễn quảng đường.)
Câu 2: (3điểm)
Một bình nhôm khối lượng m0=260g,nhiệt độ ban đầu là t0=200C ,được bọc kín
bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t 1=500C và bao nhiêu nước
ở nhiệt độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung
riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ. của nước là C1=4200J/kg.độ.
Câu 3 (6 điểm)

Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế
Hình 1
giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi.
R4
A B
Biết R1 = 3 Ω , R2 = R4 = R5 = 2 Ω , R3 = 1 Ω .

+ Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
R5
R3
1. Khi khoá K mở. Tính:
R1
a) Điện trở tương đương của cả mạch.
K
b) Số chỉ của ampe kế.
R2
2. Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx
A
và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ
Hình 2
1A. Tính giá trị của điện trở R x và Ry trong trường
hợp này.
Câu 4 (6điểm) Cho mạch điện như hình vẽ.
D
Đặt vào mạch hiệu điện thế U = 2V, các điện trở R 0 = 0,5
Ω ; R1= 1 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 6 Ω ; R4= 0,5 Ω ; R5 là
R1
R2
một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5 Ω . Bỏ qua điện trở
_
của am pe kế và dây nối . thay đổi giá trị R 5. Xác định A
+
Ro
giá trị R5 để :
R3
R4
a/ Am pe kế chỉ 0,2A

b, Am pe kế A chỉ giá trị lớn nhất .
………………………………………………
HẾT………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

MÔN VẬT LÝ

R5

C

A


Câu
Câu 1


Nội dung
a. Thời gian của An đi hết quãng đường AB là :
AB
AB 5 AB AB
+
=
=
(h)
2.30 2.20 120
24

tA =


Thời gian của Quý đi hết quãng đường AB là :
30.

tQ

+ 20.

tQ

= AB

=> tQ=

2 AB AB
=
(h)
50
25

2
2
AB AB
>

=> tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước
24
25

Điểm

0,5
0,5
0,5

b. Từ câu a/ ta có
tA =

AB
24

tQ =

AB
25

vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút =
1
nên ta có phương trình
6
AB AB 1
AB 1

=
= => AB=100 (km)
=>
24 25 6
600 6

Vậy thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là
tA =


AB
100
1
=
= 4 (giờ)
24
24
6

0.5
0,5

Của bạn Quý là
tQ =

AB 100
=
= 4 (giờ)
25
25

0,5

c/ Theo câu b/ thì AB=100km ,thời gian để đi hết quảng đường AB của
1
6

bạn An là 4 (giờ ) của Quý là 4 giờ.
Quảng đường An đi với vận tốc 30 km/h là 50km trong thời gian là

50 5
2
= = 1 giờ và với vận tốc 20km/h trên quãng đường 50km còn lại
30 3
3

thì đến B
Quảng đường Quý đi với vận tốc 30 km/h là 30.2=60 km trong thời
gian là 2 giờ . quảng đường còn lại là 100-60=40 km Quý đi với vân tốc
20km/h trong thời gian 2 giờ thì đến B từ đó ta vẽ được đồ thị chuyển
1,0
động hai ban như sau


100

1,0

60
50

4
A(0;0)

5/3 2

4

1
6


Câu 2

Đổi
m0 = 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng
(3.0 đ) nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là :
Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J)
Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là
Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là
Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1
Thay só vào ta có :
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1
Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg
Câu 3 1) Khi K mở ta có mạch sau : {(R1 nt R3 ) // (R2 nt R4)} nt R5
a) Điện trở R13:
R13 = R1+ R3 = 3 + 1 = 4 Ω
(6.0 đ)
Điện trở R24:
R24 = R2 + R4 = 2 + 2 = 4 Ω
Điện trở R1234 =

R13 .R24
4× 4
=

= 2Ω
R13 + R24 4 + 4

Điện trở tương đương cả mạch:

0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5


RAB = R5 + R1234 = 2 + 2= 4 Ω

b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB:
I=

0,25

U
20
=
= 5A
RAB 4


Vì R5 nt R1234 nên I5 = I = 5A
Hiệu điện thế đoạn mạch mắc song song:
U1234 = I × R1234 = 5 × 2 = 10V
Vì R13 // R24 nên U13 = U24 = U1234 = 10V
Cường độ dòng điện qua R24 :
I24 =

U 24 10
= = 2,5 A
R24 4

Số chỉ của ampe kế:
IA = I24 = 2,5A

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2) Khi K mở ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // (Rx nt Ry)]
Cường độ dòng điện qua cả mạch:

I=

=

=


U
( R + R3 ).( Rx + Ry )
R5 + 1
R1 + R3 + Rx + Ry
20(4 + Rx + Ry )
20
=
4.( Rx + Ry ) 2(4 + Rx + Ry ) + 4.( Rx + Ry )
2+
4 + Rx + Ry
10(4 + Rx + Ry )
(4 + Rx + Ry ) + 2.( Rx + R y )

Vì R13 // Rxy nên :

IA
R1 + R3
1
4
4 + Rx + Ry
=
=
⇒ I=
hay
I R1 + R3 + Rx + R y
I 4 + Rx + Ry
4

(2) 0,5


Từ (1) và (2) suy ra:

4 + Rx + Ry
4

=

10(4 + Rx + Ry )

(4 + Rx + Ry ) + 2.( Rx + R y )
Rx + Ry = 12 Ω (3)

Biến đổi ⇒
Từ (3) ⇒ 0 < Rx; Ry < 12
(4)
Khi K đóng: R5 nt (R1 // Rx ) nt (R3 // Ry)

0,5


Cường độ dòng điện trong mạch chính:

20
R .R
R .R
R5 + 1 x + 3 y
R1 + Rx R3 + Ry
20
20
I' =

=
Ry
3Rx
12 − Rx
3Rx
2+
+
2+
+
3 + Rx 13 − Rx
3 + Rx 1 + Ry
I' =

(5)

Vì R1 // Rx nên:

IA
R1
=
'
I
R1 + Rx
1
3
3 + Rx
'
=
hay I =
'

I 3 + Rx
3

0,5

(6)

Từ (5) và (6) suy ra:

20(3 + Rx )(13 − Rx )
3 + Rx
=
2(3 + Rx )(13 − Rx ) + 3Rx (13 − Rx ) + (12 − Rx )(3 + Rx )
3



0,5
6Rx2 – 128Rx + 666 = 0
Giải phương trình bậc hai ta được hai nghiệm
Rx1 = 12,33 , Rx2 = 9
theo điều kiện (4) ta loại R x1 nhận Rx2 = 9 Ω
Suy ra Ry = 12 – Rx = 12 – 9 = 3V
Vậy Rx= 9V; Ry = 3V.
0,5

Câu 4
(6.0 đ

Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ :

R0

_

+
U

R4

R5

A
R1

C

A

R3
B
R2

D

( R4 ntR5 ) / / R1  nt ( R 3 / / R2 ) ntR0

0,5

a, Kí hiệu điện trở đoạn AC là x suy ra x= 0,5 +R5
R1 x


R2 R3

Điện trở tương đương toàn mạch là : Rtm =R0 + R + x + R + R
1
2
3
Thay số vào ta có : Rtm= 0,5+

x
2.6
x
3x + 2
+
= 2+
=
x +1 2 + 6
x +1 x +1

0,5
0,5


Cường độ dòng điện mạch chính
I=

2 ( x + 1)
U
=
Rtm

3x + 2

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AC (chứa x) :
Ix=

2
3x + 2

x +1

Cường độ dòng điện qua R3 là I3= 2(3x + 2)
Xét nút C

IA= I x − I3 mặt khác ta thấy

x +1
2
<
hay I3< Ix
2(3x + 2) 3x + 2

0,5

x + 1 2,5 + 1

= 1, 75 < 2 nên
2
2

x +1

3− x
2
- 2(3x + 2) = 2(3x + 2) =0,2
3x + 2
Giải phương trình trên ta được x=1 Ω => R5=0,5 Ω

0,1

Do đó IA=Ix-I3=

0,5

b, Từ ý a, ta có
3
x
3
1
3− x

=

IA= 2(3x + 2) = 6 x + 4 6 x + 4 6 x + 4 6 + 4
x
Với x biến đổi từ 0,5 Ω đến 3 Ω

Vì vậy IA lớn nhât khi x nhỏ nhất vậy x=0,5 Ω => R5=0
Thay vào ta tính được IA lớn nhất bằng IA max= 0,357A

Thí sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó


0,1
0,1
0,5


PHÒNG GD& ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS MỸ HƯNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LƠP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn : Vật lý
Thời gian : 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1(4đ) Hai người đi xe máy cùng khởi hành từ A đi về B, người thứ nhất đi nửa quãng đường
đầu với vận tốc 40 km/h. Nửa quãng đường sau với vận tốc 60 km/h
Người thứ hai đi với vận tốc 40 km/h trong nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau với vận tốc 60
km/h. Hỏi ai tới B trước .
Câu 2 (10đ) Một ấm đun nước điện 220 V – 1000W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V.
a, Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện định mức của ấm .
b, Dây đốt nóng được làm từ một sợi dây Ni Kê lin tiết diện 0,1mm2. Tính độ dài dây đó .
c. Tính thời gian cần thiết để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200c đến lúc nước sôi . Biết hiệu
suất của quá trình đun nước là 80 % .
d. Tính điện năng hao phí trong thời gian đun nước trên theo đơn vị KWh .
e. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày ). Nếu mỗi ngày đun 2 lít nước.
Điện trở suất của Ni Kê lin là

= 40. 10- 8 Ωm .Nhiệt dung riêng của nước = 4200 J/ kg.k. Giá tiền

điện là 700 đ/ 1KWh.

Câu 3(4đ) Cho mạch điện sau . biết các đèn có cùng điện trở là R. Công suất của đèn số 5 là
=2W. Tính công suất các đèn còn lại .
Đ2
A+
Đ4
Đ1
1

B

Đ3

Đ5


Câu 4(2đ) Cho đoạn mạch điện sau

là một biến trở có điện trở toàn phần là 24 Ω . Đèn loại

12V – 6W.

= 30V không đổi . Tìm vị trí của C để đèn sang bình thường

A+

M

N

B


c
Đề gồm 2 trang: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đ


×