Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN VÀ NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.8 KB, 6 trang )

Bài tập đột biến

ThS. Lê Hồng Thái
BÀI TẬP ĐỘT BIẾN

I. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
* Công thức áp dụng
1.
Các dạng đột biến điểm

Liên kết Hiđrô (H)

Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp GX
Thay thế 1 cặp G-X bằng cặp AT
Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp TA, hoặc thay thế G-X bằng cặp
X-G
Mất 1 cặp A-T

Tăng 1

Mất 1 cặp G-X

Mất 3

Thêm 1 cặp A-T

Tăng 2

Ảnh hưởng từng loại
Ađb = Tđb = A – 1


Gđb = X đb = G +1
Ađb = Tđb = A + 1
Gđb = X đb = G - 1

Giảm 1
Không đổi

không đổi

Mất 2

Ađb = Tđb = A – 1
Gđb = X đb = G
Ađb = Tđb = A
Gđb = X đb = G - 1
Ađb = Tđb = A + 1
Gđb = X đb = G

Tổng số Nuclêôtit
(N)
Không đổi

Không đổi
Giảm 2 Nu

Tăng 2 Nu

Bài 1: Một gen A có 1068 liên kết hydrô, có G = 186(N). Gen A bị đột biến thành gen a, gen a nhiều hơn gen
A 1 liên kết hydrô nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Xác định dạng đột biến trên?

b) Tính số lượng nucleotit từng loại trong gen A và gen a.
c) Phân tử protein do gen A và gen a tổng hợp giống nhau và khác nhau như thế nào?
a. Chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp (A – T) bằng 1 cặp (G – X); b. A: A = T = 255 (N); G
= X = 186 (N); a: A = T = 255 – 1 = 254 (N), G = X = 186 + 1 = 187 (N); c. Số lượng axit amin bằng nhau
Bài 2: Một gen dài 5100 A0, có 3900 liên kết hiđrô. Gen đó bị đột biến dưới hình thức thay thế một cặp bazơ
nitric này bằng cặp bazơ nitric khác. Nếu sự đột biến đó không làm cho số liên kết hiđrô thay đổi thì số lượng
từng loại nuclêôtit của mỗi gen mới bằng:
A. A = T = 900 Nu, G = X = 600 Nu.
B. A = T = 600 Nu, G = X = 900 Nu.
C. A = T = 1050 Nu, G = X = 450 Nu.
D. A = T = 450 Nu, G = X = 1050 Nu.
0
Bài 3: Một gen dài 5100 A , có 3900 liên kết hiđrô. Gen đó bị đột biến dưới hình thức thay thế một cặp bazơ
nitric này bằng cặp bazơ nitric khác. Nếu sự đột biến đó không làm cho số liên kết hiđrô thay đổi thì khi gen
mới tái sinh hai đợt liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit:
AMT = TMT = 2700 Nu, GMTXMT = 1800 Nu.
AMT = TMT = 2697 Nu, GMTXMT = 1803 Nu hoặc AMT = TMT = 2703 Nu, GMTXMT = 1797 Nu.
AMT = TMT = 2697 Nu, GMTXMT = 1803 Nu.
AMT = TMT = 2703 Nu, GMTXMT = 1797 Nu.
Bài 4: Gen a dài 2040 A0, có 20% Ađênin. Khi gen a bị đột biến lần thứ nhất trở thành alen A. Biết gen a có
số liên kết hiđrô chênh lệch so với số liên kết hiđrô của gen A là một liên kết. Đột biến chỉ tác động tới một
cặp nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtic của gen A:
A. A = T = 240 Nu, G = X = 360 Nu.
B. A = T = 241 Nu, G = X = 359 Nu.
C. A = T = 239 Nu, G = X = 361 Nu.
D. Với H + 1 thì A = T = 239 Nu, G = X = 361 Nu; H - 1 thì A = T = 241 Nu, G = X = 359 Nu.
Bài 5: Gen a dài 2040 A 0, có 20% Ađênin. Khi gen a bị đột biến lần thứ hai trở thành alen a 1. Biết gen a có
số liên kết hiđrô chênh lệch so với số liên kết hiđrô của gen a 1 là hai liên kết. Đột biến chỉ tác động tới một
cặp nuclêôtit. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen a1:
A. A = T = 239 Nu, G = X = 360 Nu.

B. A = T = 241 Nu, G = X = 360 Nu.
C. Với H + 2 thì A = T = 241 Nu, G = X = 360 Nu; H - 2 thì A = T = 239 Nu, G = X = 360 Nu.
1


Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
D. A = T = 240 Nu, G = X = 360 Nu.
Bài 6: Gen A dài 4080 Ao bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào cung
cấp 2398 nu. đột biến trên thuộc dạng:
A. thêm một cặp nu.
B. mất một cặp nu
C. mất hai cặp nu
D. thêm 2 cặp nu.
Bài 7: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô
và có khôí lượng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại của gen sau đột biến là:
A. T = A = 601, G = X = 1199
B. A = T = 600, G = X = 1200
C. T = A = 598, G = X = 1202
D. T = A = 599, G = X =1201.
Bài 8: (ĐH 2011):: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số
nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 401.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 400.
A+ T
= 1,5
Bài 9: (CĐ 2011): Gen B có 900 cặp nuclêôtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ G+ X

. Gen B bị đột biến dạng
thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là
A. 3599
B. 3601
C. 3899
D. 3600
Bài 10: Gen B dài 5100A0 và có 3900 liên kết hiđrô. Do các tác nhân gây đột biến của môi trường nên bị đột
biến thành gen b. Biết gen b nhiều hơn gen B 3 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit từng loại của gen b là:
A. A = T = 600; G = X = 899
B. A = T = 900; G = X =599
C. A = T = 601; G = X = 900
D. A = T = 599; G = X = 901
Bài 11: Gen I: 3’ T A X G X T T G X G G X X………. 5’
5’A T G X G A A X G X X G G…………3’
Gen II: 3’ T A X G X T T X G G X X………. 5’
5’A T G X G A A G X X G G…………3’
Biết gen I là gen gốc thì dạng đột biến này là:
A. Mất cặp T-A
B. Mất cặp X-G
C. Mất cặp G-X
D. Mất cặp A-T
Bài 11: Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen bị đột biến chứa 150 U, 450 A, 301 G và 601X. Biết trước
khi bị đột biến gen, gen dài 0,15 µm và có A/G=2/3. Dạng đột biến xảy ra ở gen nói trên là:
A. Thêm 1 cặp G-X. B. Mất 1 cặp A-T.
C. Thêm 1 cặp A-T. D. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Bài 12: Một gen dài 5100 Ao, trên 1 mạch của gen có 300A và 600T. Gen đó bị đột biến mất 1cặp G-X, thì
số liên kết hidro của gen sau đột biến là:
A. 3597 liên kết
B. 2347 liên kết
C. 2350 liên kết

D. 3897 liên kết
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ AXIT AMIN TRONG PHÂN TỬ PRÔTÊIN
Bài 1: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit chưa đầy đủ như sau:
5’ – AXATGTXTGGTGAAAGXAXXX…
3’ – TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGG…
Hậu quả (thể hiện ở sản phẩm giải mã), với các bộ ba mã hóa của các axit amin như sau: GAA - Axit
glutamic; UXU = AGX - Xêrin; GGU - Glixin; AXX - Trêônin; UAU - Tirôzin; AUG (mã mở đầu) Mêthiônin; UGA - mã kết thúc, khi xảy ra đột biến thay cặp X – G ở vị trí thứ 7 bằng cặp A – T, các cặp
nuclêôtit viết theo thứ tự trên dưới:
A. Mêthiônin –Tirôzin – Glixin – Axit glutamic – Xêrin – Glixin - …
B. Mêthiônin – Xêrin – Glixin – Axit glutamic – Xêrin – Glixin - …
C. Xêrin – Glixin – Axit glutamic – Xêrin – Glixin - …
D. Mêthiônin – Glixin – Axit glutamic – Xêrin – Glixin - …
Bài 2: Cho một đoạn ADN chứa gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit chưa đầy đủ như sau:
3’ - TAAXGTAXAGAXXAXTTGGG…
2


A.
B.
C.
D.

Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
5’ - ATTG XATGTXTGGTGAAXXX…
Hậu quả (thể hiện ở sản phẩm giải mã), với các bộ ba mã hóa của các axit amin như sau: GAA - Axit
glutamic; UXU - Xêrin; GGU - Glixin; XXX - Prôlin; UAU - Tirôzin; AUG (mã mở đầu) - Mêthiônin; UGA
- mã kết thúc, khi xảy ra đột biến thay cặp A – T ở vị trí thứ 7 bằng cặp G - X, các cặp nuclêôtit viết theo thứ
tự trên dưới:
Mêthiônin – Xêrin – Glixin – Axit glutamic – Prôlin – Glixin - …

Không có sản phẩm.
Mêthiônin – Glixin – Axit glutamic – Xêrin – Glixin –…
Xêrin – Glixin – Axit glutamic – Prôlin – Glixin -…
Bài 3: Kết quả phân tích trình tự 7 axit amin đầu mạch của phân tử Hêmôglôbin ở người bình thường được
kí hiệu là Hb.A, còn của người bị bệnh là Hb.B, như sau:
Hb.A = Valin – Histidin – Leuxin – Thrêônin – Prôlin – Axit glutamic – Axit glutamicHb.B = Valin – Histidin – Leuxin – Thrêônin – Prôlin – Valin– Axit glutamicNếu các tARN có các bộ ba đối mã là: Val – (3 ’ AAX5’), Valin – (3’ XAX5’); Histidin – (3’ AUG5’); Leu –
(3’ UAA5’); Thr – (3’ AGU5’); Prô – (3’ UGG5’); A.glu – (3’ XUX5’); A.glu – (3’ XUG5’). Biết rằng giữa hai
gen này chỉ khác nhau về 1 cặp nuclêôtit. Trình tự ribônuclêôtit của mARN Hb.A và mARN Hb.B:
A. mARN Hb.A: 5’ – AAXAUGUAAAGUUGGXUXXUGmARN Hb.B: 5’ – AAXAUGUAAAGUUUGXAXXUGB. mARN Hb.A: 5’ – UUGUAXAUUUXAAXXGAGGAXmARN Hb.B: 5’ – AAXAUGUAAAGUUGGXAXXUGC. mARN Hb.A: 5’ – UUGUAXXUUUXAAXXGAGGAXmARN Hb.B: 5’ – AAXAUGXAAAGUUGGXAXXUGD. mARN Hb.A: 5’ – UUGUAXAUUUXAXXXGAGGAXmARN Hb.B: 5’ – AAXAUGUAAAGAUGGXAXXUGDẠNG 3: NHÂN ĐÔI CỦA GEN ĐỘT BIẾN
Bài 1: Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều
dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi
loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 7890 ; G = X = 10110
B. A = T = 8416; G = X = 10784
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890
D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
0
Bài 2: Gen B dài 5.100A trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời làm
gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên tiếp 3 lần thì
môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là
A. 4.214
B. 4.207
C. 4.207 hoặc 4.186
D. 4.116
chứa20 ađênin và có G= 3/2A. Số lượng từng loại nucleotit của gen sau đột biến là:
A. A=T= 340 và G=X= 210 B. A=T= 220 và G=X= 330
C. A=T= 330 và G=X= 220 D. A=T= 210 và G=X= 340
Bài 3: Một gen có 255 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin
và 4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là:
A. Thêm 1 cặp G-X.


B. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

D. Thêm 1 cặp A-T.

Bài 4: Trả lời các ý sau

A+T
= 1,5
1.Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỷ lệ G + X
và chứa 3x109 cặp nuclêôtit. Tính số lượng
từng loại nuclêôtit và tổng số liên kết hydrô có trong bộ gen của loài đó.

3


Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
2. Gen A ở cấu trúc bậc hai có chiều dài 5100 A 0 và có số liên kết hiđrô là 3900. Gen A bị đột biến điểm
thành gen a. Chiều dài của gen a không bị thay đổi so với gen A nhưng có số liên kết hiđrô giảm đi 1 liên kết.
a. Xác định số nuclêôtit của các gen A và a.
b. Một tế bào có kiểu gen Aa đã nguyên phân liên tiếp 3 đợt, tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng
các NST đều ở trạng thái đóng xoắn cực đại. Xác định số nuclêôtit từng loại môi trường nội bào cần cung
cấp cho quá trình tái bản của cặp gen Aa trong tế bào nói trên?
ĐS: 1. A = T = 1,8 x 109 nuclêôtit và G = X = 1,2 x 109 nuclêôtit, Tổng số liên kết hyđrô = 7,2 x 109 (liên
kết), 2.a. Gen A : A = T = 600; G = X = 900, G = X = 900 - 1 = 899 ; A = T = 600 +1 = 601 ; b. A = T =
(600 + 601) x (24 - 1) = 18015; G = X = (900 + 899) x (24 - 1) = 26985
Bài 5: Cho một gen có chiều dài 5100 A0 , tỉ lệ nuclêôtit loại Ađênin là 20 % , số liên kết hiđrô 3900 liên

kết . Gen đột biến liên quan đến một cặp bazơ nitơ , số liên kết hiđrô của gen đột biến 3901 liên . Gen đột
biến nhân đôi 3 lần , tính số nuclêôtit từng loại của gen đột biến .
ĐS : Số Nu môi trường cấp cho gen nhân đôi 3 lần
AdbMT = TdbMT = 599 ( 23 -1 ) = 4193 Nu .
GdbMT = XdbMT = 901 ( 23 -1 ) = 6307 Nu
Bài 6: Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại Ađênin ( A ) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen .
Gen D bị đột biến mất 1 cặp A-T thành alen d . Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần số nuclêôtit
mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là ( cao đẳng 2010 )
ĐS : A=T=900 + 899 = 1799 Nu ; G=X = 600+600 = 1200 Nu .
Bài 7: Một gen dài 5100 A0 , có 3900 liên kết hiđrô . Gen đó đột biến dưới hình thức thay thế một cặp bazơ
nitric này bằng cặp bazơ nitric khác . Nếu sự đột biến đó không làm cho số liên kết hi đrô thay đổi thì khi gen
mới tái sinh hai đợt liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nuclêôtit.
ĐS: AMT = TMT = 2697 Nu, GMT = XMT = 1803 Nu hoặc AMT = TMT = 2703 Nu, GMT = XMT = 1797 Nu
Câu 68: (CĐ 2007) Gen A dài 4080, A bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường
nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit .Đột biến thuộc dạng.
ĐS: mất 1 cặp nuclêôtit.
II. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN
Câu 1: Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen giao tử tạo ra do đột biến đảo đoạn trong giảm phân là
A. giao tử mang abcdd và EFGGH.
B. giao tử mang abcd và EFGH.
C. giao tử mang ABC và EFGHD.
D. giao tử mang ABCD và EGFH.
Câu 2: Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen giao tử tạo ra do đột biến chuyển đoạn trong giảm phân là
A. giao tử mang abcd và EFGH.
B. giao tử mang ABcd và efGH.
C. giao tử mang abcH và EFGd.
D. giao tử mang ABCD và EFGH.
Câu 3: Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có ký hiệu như sau:
ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiểm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:

ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không hỗ.
Câu 4: Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có ký hiệu như sau:
ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiểm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:
ADCBEFGH. Dạng đột biến đó là
A. đảo đoạn.
B. lặp đoạn.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không hỗ.
Câu 5: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện
cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ADE*FBCGH thuộc dạng
đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn trong một nhiểm sắc thể.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 6: Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện
cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOABCDE*FGH và
PQ*R thuộc dạng đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động.
B. đảo đoạn có tâm động.
C. chuyển đoạn không tương hỗ.
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 7: (thi TSĐH 2008): Sơ đồ sau minh họa cho dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1): ABCD.EFGH
ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH

AD.EFGBCH
A. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một NST.
4


Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
B. (1): đảo đoạn chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một NST.
C. (1): đảo đoạn chứa tâm động, (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1): chuyển đoạn chứa tâm động, (2): đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 8: (ĐH 2008) Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột
biến. Nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này
A.Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quẩn thể.
B. Thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể bị đột biến.
C. Thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH THỨ TỰ PHÁT SINH CÁC NÒI TRONG ĐỘT BIẾN ĐẢO ĐOẠN
Câu 1: (CĐ 2009) Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình
tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1)ABCDEFG
(2) ABCFEDG
(3)ABFCEDG
(4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1)  (2)  (3)  (4).
B. (3)  (1)  (4)  (1).
C. (1)  (3)  (4)  (1).
D. (2)  (1)  (3)  (4).
Câu 2: (ĐH 2011) Ở một loài động vật người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số
III như sau:

Nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát
sinh nói trên là:
A. 1  3  4  2. B. 1  4  2  3.
C. 1  3  2  4.
D. 1 2  4 3.
Câu 3: có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên nhiễm sắc thể số
2, người ta thu được kết quả sau
Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn nhiểm sắc thể đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự

A. 3  2  4  1. B. 3  2  1  4.
C. 3  4  1  2.
D. 3  1  2  4.
Câu 4: có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau:
Nòi 1: ABCGFEDHI Nòi 2: ABHIFGCDE Nòi 3: ABCGFIHDE. Biết rằng nòi này sinh ra nòi khác do
một đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các nòi trên
A. 1 ↔ 2 ↔ 3.
B. 1 ↔ 3 ↔ 2.
C. 2 ↔ 1 ↔ 3.
D. 3 ↔ 1 ↔ 2.
Câu 5: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lở khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người
ta thu được kết quả sau
Dòng 1: ABFEDCGHIK.
Dòng 2: ABCDEFGHIK.
Dòng 3: ABFEHGIDCK.
Dòng 4: ABFEHGCDIK.
Nếu dòng 3 là dòng gốc, loại đột biến đã phát sinh và trật tự phát sinh các dòng đó
A. đột biến đảo đoạn, từ dòng 3  1  2  4. B. đột biến đảo đoạn, từ dòng 3 4 2 1.
C. đột biến đảo đoạn, từ dòng 3  4  1 2. D. đột biến đảo đoạn, từ dòng 3  2  1  4.

III. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH SỐ NST TRONG TẾ BÀO CỦA CÁC THỂ ĐỘT BIẾN.
Câu 1: Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n=14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thể hình thành?
A. 7
B. 14
C. 21
D. 28
Câu 2: Số lượng bộ NST lưỡng bội của một loài 2n=12. Số NST có thể dự đoán ở thể tứ bội là
A. 18
B. 8
C. 7
D. 24
Câu 3: Số lượng bộ NST lưỡng bội của một loài 2n=4. Số NST có thể dự đoán ở thể tam bội là
A. 18
B. 8
C. 6
D. 12
Câu 4: Một loài có bộ NST 2n=12. Số NST ở thể tam bội là
A. 18
B. 15
C. 28
D. 16
Câu 5: Một loài có bộ NST 2n=24. Số NST ở thể tứ bội là
A. 24
B. 48
C. 28
D. 16
Câu 6: Tinh trùng bình thường của loài có 10 NST thì đột biến thể một nhiễm có số lượng NST là
A. 9
B. 11

C. 19
D. 21
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ KIỂU GIAO TỬ VÀ TỶ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ 3n (HOẶC 2n + 1), 4n
(HOẶC 2n + 2)
5


Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 1: Do đột biến gen trội A đã tạo ra 2 alen tương phản mới a và a1. Do đột biến đa bội thể đã tạo ra cơ thể
F1 có kiểu gen Aaa1. Cơ thể đó giảm phân cho ra số loại giao tử với thành phần gen
A. 6 loại giao tử. Thành phần gen của các loại giao tử: 1/6 Aa, 1/6 Aa1, 1/6 a1a1, 1/6 A, 1/6 a, 1/6 a1.
B. 6 loại giao tử. Thành phần gen của các loại giao tử: 1/6 AA, 1/6 Aa1, 1/6 aa1, 1/6 A, 1/6 a, 1/6 a1.
C. 6 loại giao tử. Thành phần gen của các loại giao tử: 1/6 Aa, 1/6 Aa1, 1/6 aa1, 1/6 A, 1/6 aa, 1/6 a1.
D. 6 loại giao tử. Thành phần gen của các loại giao tử: 1/6 Aa, 1/6 Aa1, 1/6 aa1, 1/6 A, 1/6 a, 1/6 a1.
Câu 2: Cây có kiểu gen nào sau đây thì có thể cho loại giao tử mang toàn gen lặn chiếm tỷ lệ 50%
(1) Bb (2) BBb (3) Bbb (4) BBBb (5) BBbb (6) Bbbb
A. (1), (2), (3)
B. (4), (5), (6)
C. (1), (3), (6)
D. (2), (4), (6)
Câu 3: Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho các loại giao tử nào
A. 100% Aa
B. 1AA : 1aa
C. 1AA : 2Aa : 1aa
D. 1AA : 4Aa : 1aa
Câu 4: Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây
A. AA, Aa, aa
B. AA, A, Aa, a
C. A, Aa, aa, a

D. Aaa, Aa, a
DẠNG 3: CHO KIỂU GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH TỶ LỆ KIỄU GEN Ở F1
Câu 1: Nếu thế hệ F1 tứ bội là AAaa x AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ
kiểu gen ỡ thế hệ F2 sẽ là
A. 1AAAA : 8AAa : 18AAAa: 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1aaaa : 18 AAaa : 8AAa : 8Aaaa : 1AAAA.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAa.
Câu 2: Cho cây F1 có kiểu gen AAaa tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu gen ở cây F2 sẽ như thế nào
A. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18AAaa : 1AAAA.
B. 1AAAA : 18AAa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1aaaa : 18AAaa : 8AAa : 8Aaaa : 1AAAA.
D. 1AAAA: 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
Câu 3: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thương. Tỷ lệ
kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa
A. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa.
B. 11AAaa : 1Aa.
C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa.
D. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa.
Câu 4: Gen N trội hoàn toàn quy định hạt màu nâu, alen n quy định hạt màu trắng. Cợ thể 4n giảm phân cho
giao tử 2n. Kiểu gen của F1 khi tiến hành phép lai P: NNnn x NNnn
A. 1/36 NNNN : 6/36 NNNn : 22/36 NNnn : 6/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
B. 1/36 NNNN : 8/36 NNNn : 18/36 NNnn : 8/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
C. 1/36 NNNN : 7/36 NNNn : 20/36 NNnn : 7/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
D. 3/36 NNNN : 8/36 NNNn : 22/36 NNnn : 14/36 Nnnn : 3/36 nnnn.
Câu 5: Gen N trội hoàn toàn quy định hạt màu nâu, alen n quy định hạt màu trắng. Cợ thể 4n giảm phân cho
giao tử 2n. Kiểu gen của F1 khi tiến hành phép lai P: Nnnn x Nnnn
A.1/36 NNNN : 6/36 NNNn : 22/36 NNnn : 6/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
B. 1/36 NNNN : 8/36 NNNn : 18/36 NNnn : 8/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
C. 1/36 NNNN : 7/36 NNNn : 20/36 NNnn : 7/36 Nnnn : 1/36 nnnn.
D. 9/36 NNnn : 18/36 Nnnn : 9/36 nnnn.

DẠNG 4: CHO KIỂU GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH KIỂU HÌNH Ở F1
Câu 1: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỷ lệ
kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là
A. 100% thân cao.
B. 35 thân cao : 1 thân thấp.
C. 75% thân cao : 25% thân thấp.
D. 11 thân cao : 1 thân thấp.
Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a quy định.
Cây thân cao có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao : 1thấp.
B. 33 cao : 3 thấp.
C. 27 cao : 9 thấp.
D. 11 thấp : 1 cao.
Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a quy định.
Cây thân cao có kiểu gen Aaa giao phấn với cây có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao : 1thấp.
B. 33 cao : 3 thấp.
C. 27 cao : 9 thấp.
D. 11 thấp : 1 cao.
Câu 4: Gen N trội hoàn toàn quy định hạt màu nâu, alen n quy định hạt màu trắng. Cơ thể 4n giảm phân cho
giao tử 2n. Kiểu hình của F1 khi tiến hành phép lai P: Nnnn x Nnnn
A. hạt nâu : hạt trắng = 27 : 36.
B. hạt nâu : hạt trắng = 33 : 36.
C. hạt nâu : hạt trắng = 35 : 36.
D. hạt nâu : hạt trắng = 9 : 36.
DẠNG 5: CHO KIỂU HÌNH Ở F1, XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA P.
Câu 1: Trong trường hợp trội hoàn toàn, kết quả phân tính 33 : 3 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai
A. AAa x Aaa.
B. AAa x AAa.
C. Aaa x Aaa.

D. AAaa x AAaa.
6


Bài tập đột biến
ThS. Lê Hồng Thái
Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng
lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F1 cho tỷ lệ 11 cây hạt
đỏ : 1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x Aa; AAa x Aa.
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa.
C. AAAa x Aa; AAa x Aa.
D. AAAa x Aa; Aaa x Aa.
Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng
lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F1 cho tỷ lệ 347 cây hạt
đỏ : 1 cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AAaa x AAa.
B. AAAa x AAa. C. AAaa x AAa.
D. Aaaa x AAa.
Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng
hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính
trạng lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n và 4n, F1 đồng tính cây
hạt trắng. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAaa x AAa; AAAa x Aaa.
B. AAAa x AAa; AAAa x Aaa.
C. AAaa x AAa; AAaa x Aaa.
D. Aaaa x AAa; AAAa x Aaa.

7




×