Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

LUẬT KINH TÊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 31 trang )

LOGO


Cấu trúc của bài thuyết trình:

cấu trúc

5

1

các
các khái
khái niệm
niệm

2

các
các hình
hình thức
thức trọng
trọng tài
tài

3

các
các nguyên
nguyên tắc
tắc


giải
giải quyết
quyết tranh
tranh chấp
chấp bằng
bằng trọng
trọng tài
tài

4

thẩm
thẩm quyền
quyền của
của trọng
trọng tài
tài thương
thương mại
mại
Những
Những giai
giai đoạn
đoạn cơ
cơ bản
bản của
của tố
tố tụng
tụng trọng
trọng tài
tài



Các khái niệm cơ bản

Khái niệm

1

Kinh
Kinh doanh
doanh là
là gì?
gì?

2

Tranh
Tranh chấp
chấp trong
trong kinh
kinh doanh
doanh là
là gì?
gì?

3

Trọng tài là gi?



Khái niệm
Khái niệm kinh doanh là gì?
Tài khoản 1 điều 4 LDN 2005
Kinh doanh là việc chủ thể thực hiện một cách thường
xuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quá
trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.


Khái niệm tranh chấp kinh doanh là gì?

Tranh chấp kinh doanh là sự mâu thuẫn, bất đồng, hay
xung đột về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong quá
trình thực hiện các hoạt động kinh doanh.


Khái niệm trọng tài
 Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát
sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa
thuận lựa chọn và được tiến hành theo trình tự, thủ
tục tố tụng trọng tài do pháp lệnh trọng tài quy định.


Các hình thức của trọng tài
Trọng tài vụ việc:
2.1

-khái niệm
-ưu điểm
- nhược điểm


Hình thức
2.2

Trọng tài thường trực:
-khái niệm
-ưu điểm
- Nhược điểm


Trọng tài vụ việc
 Khái niệm:
-

Trọng tài vụ việc là trọng tài chỉ được thành lập theo
từng vụ việc, không có bộ máy thường trực, không có một
đội ngũ trọng tài viên cố định, không có quy tắc tố tụng
riêng. Đây là loại hình trọng tài linh hoạt, thích ứng với việc
giải quyết các tranh chấp không phức tạp và cần giải quyết
nhanh chóng.


*ưu điểm
- Quyền tự định đoạt của các bên là rất lớn
- Chi phí thấp và thời gian giải quyết nhanh
- Các bên không trả thêm các khoản chi phí hành
chính cho các trung tâm trọng tài
- Các bên có thể thỏa thuận bỏ qua một số thủ tục
không cần thiết để rút ngắn thời gian giải quyết vụ
tranh chấp



*Nhược điểm:
- Đòi hỏi sự hợp tác của các bên đầy đủ, hiệu quả
- Phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của các bên
- Phụ thuộc vụ việc tiến hành tố tụng và khả năng
kiểm soát quá trình tố tụng của các trọng tài viên
- Tốn nhiều thời gian


Trọng tài thường trực
 Khái niệm:
-Trọng tài thường trực là loại hình trọng tài có
một bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có điều lệ tổ
chức và hoạt động, có đội ngũ trọng tài viên xác
định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và
thống nhất.


Trọng tài thường trực
*Ưu:

- Quy định chi tiết hầu hết các tổ chức trọng
tài đều có chuyên gia được đào tạo tốt để hỗ
trợ quá trình trọng tài
*Nhược:
-Tốn kém nhiều chi phí
-Thời gian có thể bị kéo dài



Các trung tâm trọng tài của Việt Nam
*Trung tâm trọng tài là tổ chức có tư cách pháp
nhân,có con dấu và tài khoản riêng. Trung tâm trọng tài có
chức năng tổ chức, điều phối hoạt động, giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài quy chế và hỗ trợ trọng tài viên về các
mặt hành chính, văn phòng và các trơ giúp khác trong quá
trình tố tụng trọng tài.


Các trung tâm trọng tài của Việt Nam
*Tên một số trung tâm trọng tài tại Việt Nam:
+Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam – bên
cạnh thương mại và công nghiệp Việt Nam (VTAC);
số 9 Đào Duy Anh – Hà Nội
+Chi nhánh TTTT quốc tế VN tại tp HCM, lầu 5,
tòa nhà 171, Đường Võ Thị Sáu, Q3, tp HCM…


Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
1.Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa
thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm
điều cấm và trái đạo đức xã hội
2.Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài
3.Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách
quan và tuân theo quy định của pháp luật


Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
4.Nguyên tắc phán quyết trọng tài là chung thẩm
5.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác
6.Nguyên tắc áp dụng pháp luật:
7.Nguyên tắc lựa chọn hình thức trọng tài


1:Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận của
các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái
đạo đức xã hội
+ Đây là một nguyên tắc quan trọng của trọng
tài, đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt của các bên
tranh chấp, đồng thời cũng chỉ rõ thêm tính chất tài
phán tư của hình thức giải quyết tranh chấp này.
+ Có nhiều nguyên tắc tố tụng đã chỉ rõ nghĩa
vụ tôn trọng thỏa thuận của các bên
+ Quy tắc trung tâm giải quyết các tranh chấp
đầu tư quốc tế (ICSID)


1:Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận
của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và
trái đạo+đức
xã hội
Quy tắc trọng tài của phòng thương mại
quốc tế ICC là một dấu mốc mang tính lịch sử về
quyền tự quyết của các bên tham gia.
+ Luật trọng tài thương mại đưa ra nguyên
tắc ưu tiên sự thỏa thuận của các bên không có
thỏa thuận thì luật mới đưa ra các quy định về
trình tự thủ tục cần thiết



2. Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài:
+ Là căn cứ để áp dụng phương thức giải
quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
+ Trong tự do kinh doanh các chủ thể kinh tế
có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh
chấp phát sinh.
+ Các bên phải có thỏa thuận trọng tài và thỏa
thuận trọng tài phải có hiệu lực pháp lí


3.Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan và tuân
theo quy địnhcủa pháp luật
+ Trong quá trình giải quyết tranh chấp không có
một ai có quyền can thiệp vào hoạt động của trọng
tài viên
+ Khi giải quyết bằng hội đồng trọng tài: các trọng
tài viên hoàn toàn bình đẳng, đảm bảo thái độ
khách quan, vô tư, xét xử độc lập căn cứ vào những
điều khoản của hợp đồng và quy định pháp luật
hiện hành


3.Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách
quan và tuân theo quy định của pháp luật
+ Trọng tài viên nếu không đảm bảo được sự
khách quan trong quá trình giải quyết tranh chấp
thì các bên tranh chấp đều có quyền thay đổi.
+ Luật trọng tài thương mại quốc tế của liên

bang Nga 1993
+ Luật trọng tài Anh năm 1996


4.Nguyên tắc phán quyết trọng tài là chung thẩm
-Tính chung thẩm được hiểu là khi Hội đồng
trọng tài đã ra phán quyết, phán quyết này không
thể bị xét lại trừ một số trường hợp đặc biệt
-Là nguyên tắc đặc trưng của tố tụng trọng tài
• Điều 4 luật trọng tài thương mại Việt Nam
•Điều 61 luật trọng tài thương mại Việt Nam


5.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác
-Đây là một ưu điểm lớn của phương thức giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài khi vụ kiện liên
quan đến các bí mật kinh doanh
-Nguyên tắc này xuất phát từ đặc thù của hoạt
động kinh doanh, thương mại nhạy bén, bí mật và
uy tín


 -Nguyên tắc này được thể hiện thông qua nhiều cách
thức như các phiên họp trọng tài không công khai,
ngoài trọng tài viên và các bên tranh chấp thì không ai
được tham dự trừ khi có sự đồng ý của các bên
-Được ghi nhận trong pháp luật và quy tắc tố tụng
của nhiều nước:

• Quy tắc tố tụng của tòa án trọng tài phòng thương
mại quốc tế ICC
• Luật trọng tài thương mại Việt nam ghi nhận nguyên
tắc này


6.Nguyên tắc áp dụng pháp luật:
- Đối với vụ việc tranh chấp giữa các bên Việt
Nam
- Đối với cá tranh chấp có yếu tố nước ngoài
-Trường hợp nếu các bên không lựa chọn
được pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp thì hội
đồng trọng tài quyết định


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×