Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYÊT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.63 KB, 22 trang )

BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ


NHÓM 5 (ca 2).
THÀNH VIÊN:
1-Hoàng Tuấn Việt( NT)
2-Nguyễn thị Hồng Uyên
3-Nguyễn Thị Trang
4-Nguyễn thị Như Trang
5-Dương thị Yến
6-Nguyễn Đức Việt
7- Lê Văn Tùng
8- Phạm Thế Anh.
9-Nguyễn Đình Trường


Câu hỏi:
• Trình bày chính sách kinh tế mới của

Lênin. Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở nước ta
hiện nay ?


Trả lời:
Chính sách kinh tế mới ( NEP ) là một trong những di
sản vĩ đại nhất mà Lênin đã để lại cho các nước XHCN
nói riêng cũng như toàn nhân loại nói chung. Ngày nay,
nó càng được nhắc tới nhiều hơn với những giá trị mang


tính thời đại sâu sắc và việc nghiên cứu chính sách kinh
tế mới vẫn là vấn đề nóng hổi với các nước có nền kinh
tế đang trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường
nhưng vẫn giữ định hướng đi lên CNXH.


Phần I: Chính sách kinh tế mới của Lênin
A, Điều kiện ra đời của NEP
• Sau cách mạng tháng 10 Nga, việc xây dựng CNXH của
Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong
thời kỳ này, Lênin đã áp dụng chính sách cộng sản thời
chiến
Trưng thu lương thực
Thừa của nông dân

Nội dung chính sách
Cộng sản thời chiến

Xóa bỏ các quan hệ
Hàng hóa - tiền tệ như quốc
Hữu hóa toàn bộ khu vực tiể thủ
công nghiệp, loại bỏ ngân hàng bán lẻ
Xóa bỏ việc tự do
mua bán lương thực


• Chính sách cộng sản thời chiến đã từng giúp nước Nga

chiến thắng kẻ thù. Tuy nhiên, khi hòa bình lặp lại, chính
sách này không còn thích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm

hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất

Nhược điểm
Của chính
Sách cộng
Sản thời chiến

Chính sách trưng thu
Lương thực làm mất
Động lực với nhân dân

Việc xóa bỏ quan hệ
hàng hóa tiền tệ

Mất tính năng động của
Nền kinh tế vốn dĩ mới
Bó vào giai đoạn
phát triển

Khủng hoảng kinh tế
Chính trị diễn ra sâu sắc


Yêu cầu đặt ra: Cần có chính sách mới thay thế
⇒Chính sách Kinh tế mới ra đời (NEP)
B, Những nội dung và biện pháp chủ yếu:
Thay chính sách trưng thu
lương thực bằng
thuế lương thực


Nội dung và biện pháp
của NEP

Tổ chức thị trường,
Thiết lập quan hệ hàng
Hóa - tiền tệ
Phát triển kinh tế hàng
Hóa nhiều thành phần,
sử dụng rộng rãi các hình
Thức kinh tế quá độ như
Kinh tế tư bản nhà nước…


1, Thay thế chính sách trưng thu lương thực bằng
thuế lương thực
• Theo chính sách này, người nông dân chỉ nộp thuế lương
thực với 1 mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này
dựa vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách
khác, thuế là cái mà nhà nước thu của nhân dân mà
không bù lại. Số lương thực còn lại sau nộp thuế được
nông dân tự do trao đổi mua bán trên thị trường.
⇒Cơ chế này đã khuyến khích hàng hóa sản xuất nhiều và
lưu thông nhanh, quyền lợi nông dân tỉ lệ thuận với sự
tích lũy xã hội . Lênin coi đó là nền móng để xây dựng 1
nền tài chính và tiền tệ đúng đắn, đồng thời là cơ sở để
xác lập mối quan hệ mới giữa công nhân và nông dân.


2, Tổ chức thị trường, thiết lập quan hệ hàng hóa tiền tệ
• Theo Lênin, việc phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đã

xây dựng nên phương pháp luận cho nguyên tắc kết
hợp kế hoạch với thị trường và thể chế kinh tế thị
trường trong điều kiện quá độ nên CNXH.


3, Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sử
dụng rộng rãi các hình thức kinh tế quá độ như kinh
tế tư bản nhà nước…
• Trong chính sách kinh tế mới,
Lênin chủ trương phát triển kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần.
Theo Lênin, sự tồn tại các thành
phần kinh tế trong thời kì quá độ
là 1 tất yếu khách quan, các
thành phần kinh tế nằm trong 1
cơ cấu kinh tế thống nhất. Mỗi
thành phần kinh tế có vị trí, vai
trò và đặc điểm khác nhau, làm
điều kiện và tiền đề cho nhau


Kinh tế nông dân

Kinh tế gia trưởng

Các thành phần
Kinh tế theo Lênin

Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ


Kinh tế tư bản tư nhân
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế XHCN


• Trong đó, Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò tác động của
kinh tế tư bản nhà nước. Ông coi chủ nghĩa TBNN là
chiếc cầu trung gian để đưa 1 nước tiểu nông lên CNXH
=> Qua đó, Lênin đã nhìn nhận CNTB ở khía cạnh tích cực
và chủ trương sử dụng tiến bộ của CNTB để xây dựng
XHCN ở các nước kém phát triển


C, Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới
• NEP có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó được coi như là
1 cương lĩnh về xây dựng mô hình nhà nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
Khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh

Ý nghĩa với
Nước Nga

Khắc phục được khủng hoảng kinh tế
Chính trị => Nước Nga từ 1 nước
Lạc hậu thành 1 nước có lương thực
Dồi dào chỉ sau 1 thời gian ngắn
Củng cố lòng tin của nhân dân vào sự
Thắng lợi tất yếu và bản chất tốt đẹp
Của CNXH



Đánh dấu 1 bước phát triển mới về
Lý luận kinh tế XHCN
Ý nghĩa với các
Nước XHCN

Theo đó, nền kinh tế nhiều thành phần,
Các hình thức kinh tế quá độ, quan tâm
Tới lợi ích nhân dân là những vấn đề
Có tính nguyên tắc trong việc xây
Dựng mô hình kinh tế XHCN

=> Chính sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa
kinh tế quan trọng đối với sự khôi phục và phát
triển kinh tế, văn hóa trong nước cũng như có ý
nghĩa quốc tế to lớn đối với những nước phát
triển theo định hướng XHCN.


Phần II: Ý nghĩa của NEP đối với sự phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
• Đối với Việt Nam, NEP thực sự là 1 chính sách kinh tế
mang tính thời đại, là kim chỉ nam cho sự phát triển kinh
tế thị trường và định hướng CNXH
A, Vai trò của NEP trong việc định hướng và thiết lập chế
độ XHCN ở Việt Nam
• Trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đến với tư tưởng của Lênin và có dịp nghiên
cứu và quan sát trực tiếp sự khởi động của NEP => Nhờ
đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự mình củng cố khoa học

và niềm tin mãnh liệt vào CNXH. Cảm nhận trực tiếp giá
trị sức sống và ý nghĩa của NEP. Người cũng nhấn mạnh
rằng nước Việt Nam sẽ đi theo con đường CNXH mà việc
phát triển kinh tế sẽ lấy những giá trị của NEP làm cốt
lõi
B, NEP đã cung cấp cho Việt Nam cơ sở lý luận thực tiễn


để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - xã hội
trong những năm cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80
• Vào giữa những năm 80 của thế kỷ 20, Việt Nam lâm vào
1 cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng còn
CNXH trên thế giới thì đang lâm vào tình cảnh trì trệ về
nhiều mặt.
Trong bối cảnh đó, Đổi Mới là cần thiết và bắt buộc.
Đảng ta đã xác định rằng Đổi Mới trước hết là đổi mới
về tư duy kinh tế và thêm 1 lần nữa, NEP lại thể hiện
được giá trị và ý nghĩa của nó ở Việt Nam như đã từng
thể hiện ở nước Nga 60 năm về trước. Trên lĩnh vực
kinh tế, Đổi Mới bắt đầu từ cơ chế khoán trong nông
nghiệp, coi kinh tế hộ là kinh tế cơ bản của nông thôn ,
lấy lợi ích cá nhân người lao động làm cơ sở thực hiện
lợi ích xã hội và là động lực phát triển kinh tế, sản xuất.
Đây là khâu đột phá quan trọng, đem lại hiệu quả cao
• Với Đổi Mới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Việt Nam chủ động hội nhập với tất cả các nước


trên thế giới, phương thức kết hợp nội lực và ngoại lực
đem lại cho Việt Nam sự phát triển mạnh. Từ 1 nước

đang trong tình cảnh khủng hoảng, Việt Nam trở thành
1 nước có kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, có 1 vị thế
và diện mạo mới trong đời sống quốc tế
⇒Thành tựu ấy là một minh chứng sinh động cho sức
sống và ý nghĩa trong những tư tưởng cải cách của NEP
C, Trong hơn 20 năm sau đó, với mục tiêu thực hiện sự
nghiệp Đổi Mới, Đảng và nhà nước ta đã vận dụng sáng
tạo tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tế mới đề
ra nhiều chủ trương đúng đắn để tạo ra đòn bẩy kinh tế
thúc đẩy sản xuất phát triển. Các biện pháp thực hiện cụ
thể như sau:
• Duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần ( kinh tế định hướng CNXH ) trong suốt thời kỳ
quá độ và thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước


Chủ trương này là sự vận dụng sáng tạo quan hệ hàng
hóa - tiền tệ trong NEP vào nước ta. Vì vậy, Đảng và
Nhà nước đã quyết tâm xóa bỏ kinh tế bao cấp chuyển
hẳn sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sử dụng
quan hệ hàng hóa - tiền tệ để thực hiện các mối quan
hệ kinh tế => Đó là chủ trương và quyết định hết sức
đúng đắn của nước ta. Bởi lẽ, kinh tế chính trị là thành
tựu văn minh của nhân loại , là xu thế phát triển kinh tế
khách quan của hầu hết các nước trên thế giới
• Xây dựng thị trường thống nhất trong cả nước và gắn với
thị trường thế giới, thực hiện chính sách 1 giá
Vận dụng sáng tạo NEP, Đảng và Nhà nước ta đã xây
dựng 1 thị trường xã hội thống nhất , bảo đảm cho mọi

hàng hóa lưu thông trong cả nước
Việc thực hiện chính sách 1 giá bảo đảm giá cả luôn
sát với giá trị. Gắn với thị trường trong nước và thế giới
là đòi hỏi khách quan cho nền sản xuất hàng hóa phát
triển mạnh


• Chấp nhận tự do cạnh tranh và mở rộng liên doanh liên kết
giữa các thành phần kinh tế , giữa trong nước với ngoài
nước
• Thực hiện sự Đổi Mới trên nhiều ngành, chứ không chỉ chú
trọng vào 1 số ngành => Vì vậy, nền kinh tế không bị mất
cân đối
Trong nông nghiệp: Giao toàn quyền
sử dụng đất cho nông dân, nd có trách
Nhiệm nộp đủ thuế theo qui định

Biện pháp đổi
Mới

Trong công nghiệp: Khuyến khích đầu
Tư vốn của nước ngoài, chấn chỉnh sang
chế độ hạch toán kinh tế
Đối với thương nghiệp và tiền tệ:
Cho phép tự do buôn bán, đẩy mạnh
Mối liên hệ kinh tế giữa thành thị và
Nông thôn


• Đảng và Nhà nước cũng nhận định rằng muốn phát triển

mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhất
thiết phải dựa vào phát huy nội lực là chính, đồng thời
kết hợp sử dụng các nguồn ngoại lực
• Xây dựng chính sách tài chính quốc gia phù hợp với nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trước hết là thay đổi cơ chế hoạt động của hệ thống
ngân hàng, tách các ngân hàng phục vụ sản xuất và
kinh doanh. Ngoài ra, Nhà nước cần từng bước thực
hiện luật Ngân sách đảm bảo Ngân sách Nhà nước trở
thành 1 công cụ mạnh để quản lý nền kinh tế
• Trong tình hình nền kinh tế nước ta đang gặp khó khăn
tạm thời do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Đảng ta vẫn
lấy những giá trị cốt lõi của NEP làm kim chỉ nam để
phát triển kinh tê cũng như đời sống nhân dân
=> Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo
định hướng XHCN, vận động theo cơ chế thị trường có


sự quản lý của Nhà nước là 1 cơ chế kinh tế mới không chỉ
có sức sống ở nước ta trong 20 năm qua mà chắc chắn
vẫn còn sức sống mạnh mẽ trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
• Những thành tựu trong hơn 20 năm qua cho chúng ta
thấy ít nhất 2 vấn đề:
_ NEP thực sự mang lại giá trị thời đại. Thực tiễn của chính
sách mở cửa, Đổi mới ở Việt Nam là 1 bằng chứng xác
thực bác bỏ các quan điểm chống lại chủ nghĩa Mác –
Lênin
_ Cũng như NEP, Đổi Mới ở Việt Nam là 1 sự nghiệp cách
mạng, muốn tiếp tục giánh được thành công phải kiên

định về nghuyên tắc nhưng cũng phải sáng tạo và mềm
mỏng trong thực tiễn tổ chức
• Khi tiếp cận vấn đề dưới góc độ NEP là 1 giá trị mang
tính thời đại, cách mạng và khoa học, ta sẽ thấy NEP có
tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp Đổi Mới ở
nước ta.


Có thể nói, NEP với những giá trị
lớn lao của mình, đã cung cấp
cho Đảng và nhà nước Việt Nam
cơ sở lý luận và thực tiễn để
thoát khỏi cuộc khủng hoảng sâu
sắc về kinh tế - xã hội trong
những năm cuối thập niên 70
đến đầu 80. Và những thành tựu
trong 20 năm Đổi Mới của Việt
Nam đã minh chứng rõ nhất
nhiều luận điểm của Lênin trong
NEP là hoàn toàn đúng đắn và
vẫn giữ nguyên giá trị hiện thực,
mặc dù thế giới có nhiều thay
đổi.



×