Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 14 trang )

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
THUYẾT KINH TẾ
Chương 1:
Chương 1:
1. Đối tượng và ý nghĩa của việc
nghiên cứu

Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã
hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển,
hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển,
đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống
đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống
quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong
quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong
các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau.
các hình thái kinh tế- xã hội khác nhau.

.
.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
:
:


Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học
Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học
thuyết kinh tế là các hệ thống quan điểm kinh tế
thuyết kinh tế là các hệ thống quan điểm kinh tế
của các trường phái khác nhau gắn với các giai
của các trường phái khác nhau gắn với các giai
đoạn lịch sử nhất định.
đoạn lịch sử nhất định.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử các học
thuyết kinh tế
thuyết kinh tế

Hiểu được hoàn cảnh xuất hiện, những đặc điểm
Hiểu được hoàn cảnh xuất hiện, những đặc điểm
cơ bản, tiến trình phát triển, những thành tựu tiến
cơ bản, tiến trình phát triển, những thành tựu tiến
bộ và những tồn tại, lạc hậu của các lý thuyết kinh
bộ và những tồn tại, lạc hậu của các lý thuyết kinh
tế trên nhiều lĩnh vực ở các giai đoạn lịch sử khác
tế trên nhiều lĩnh vực ở các giai đoạn lịch sử khác
nhau gắn với các quốc gia khác nhau.
nhau gắn với các quốc gia khác nhau.

Mở rộng và nâng cao những hiểu biết về nền kinh
Mở rộng và nâng cao những hiểu biết về nền kinh
tế thị trường, trang bị cho các nhà kinh tế học, các
tế thị trường, trang bị cho các nhà kinh tế học, các
nhà quản lý những kiến thức trong việc nghiên
nhà quản lý những kiến thức trong việc nghiên

cứu và xây dựng những đường lối, chiến lược phát
cứu và xây dựng những đường lối, chiến lược phát
triển kinh tế đất nước.
triển kinh tế đất nước.
2. Các phương pháp nghiên cứu
2. Các phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các
Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét các
hiện tượng kinh tế trong sự phát triển không
hiện tượng kinh tế trong sự phát triển không
ngừng, tác động qua lại và đan xen lẫn nhau.
ngừng, tác động qua lại và đan xen lẫn nhau.

Phương pháp duy vật lịch sử: Quán triệt quan
Phương pháp duy vật lịch sử: Quán triệt quan
điểm “Không nên đem di sản quá khứ để so sánh
điểm “Không nên đem di sản quá khứ để so sánh
với điều kiện hiện đại”.
với điều kiện hiện đại”.


Mọi sự so sánh đều khập
Mọi sự so sánh đều khập
khiễng
khiễng


.
.

3. Khái quát về sự phát triển của
3. Khái quát về sự phát triển của
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế

Các tư tưởng kinh tế xuất hiện từ thời cổ đại, bắt
Các tư tưởng kinh tế xuất hiện từ thời cổ đại, bắt
đầu khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã và chế
đầu khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã và chế
độ chiếm hữu nô lệ ra đời. Ở Phương Đông từ
độ chiếm hữu nô lệ ra đời. Ở Phương Đông từ
những năm 4000 trước công nguyên, ở phương
những năm 4000 trước công nguyên, ở phương
Tây từ những năm 3000 trước công nguyên cho tới
Tây từ những năm 3000 trước công nguyên cho tới
khoảng thế kỷ thứ V.
khoảng thế kỷ thứ V.

Các đại biểu nổi tiếng như: Platon, Xenophon,
Các đại biểu nổi tiếng như: Platon, Xenophon,
Aristoteles ở Phương Tây, Khổng Tử, Lão Tử ở
Aristoteles ở Phương Tây, Khổng Tử, Lão Tử ở
Phương Đông.
Phương Đông.
3.
3.
1. Quá trình phát triển của các học thuyết kinh tế
1. Quá trình phát triển của các học thuyết kinh tế

Những tư tưởng thời kỳ này còn rất sơ khai, song

Những tư tưởng thời kỳ này còn rất sơ khai, song
nó phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ
nó phản ánh sự đấu tranh giữa quan điểm bảo vệ
nền kinh tế tự nhiên hay ủng hộ nền kinh tế hàng
nền kinh tế tự nhiên hay ủng hộ nền kinh tế hàng
hóa mới sơ khai nhưng có nhiều triển vọng mới
hóa mới sơ khai nhưng có nhiều triển vọng mới
phát triển. Để nền kinh tế phát triển thì nhà nước
phát triển. Để nền kinh tế phát triển thì nhà nước
cần quản lý kinh tế xã hội như thế nào, đây cũng
cần quản lý kinh tế xã hội như thế nào, đây cũng
là vấn đề được đặt ra. Đại diện tiêu biểu như:
là vấn đề được đặt ra. Đại diện tiêu biểu như:
Xenophon (430-345 TCN), Platon (427- 347 TCN),
Xenophon (430-345 TCN), Platon (427- 347 TCN),
Aristoteles (384-322 TCN), Carton (234- 149
Aristoteles (384-322 TCN), Carton (234- 149
TCN), Granky Tibery (163- 132 TCN), Gai (153-
TCN), Granky Tibery (163- 132 TCN), Gai (153-
121 TCN), Khổng Tử (552- 479 TCN), Lão Tử,
121 TCN), Khổng Tử (552- 479 TCN), Lão Tử,
Quản Tử Luận.
Quản Tử Luận.

Đến thời Trung cổ, hay còn gọi là thời đại Phong
Đến thời Trung cổ, hay còn gọi là thời đại Phong
kiến, bắt đầu từ cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ V kéo
kiến, bắt đầu từ cuối thế kỷ IV, đầu thế kỷ V kéo
dài tới cuối thế kỷ XV. Do trình độ khoa học kỹ
dài tới cuối thế kỷ XV. Do trình độ khoa học kỹ

thuật và khả năng của con người còn thấp kém,
thuật và khả năng của con người còn thấp kém,
nên thời kỳ này chịu nhiều ảnh hưởng vào Thần
nên thời kỳ này chịu nhiều ảnh hưởng vào Thần
học và Tôn giáo, các đại biểu điển hình như:
học và Tôn giáo, các đại biểu điển hình như:
Augustin Siant (354- 450), Thomas d’ Aquin (1225-
Augustin Siant (354- 450), Thomas d’ Aquin (1225-
1274), các tư tưởng ở Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn
1274), các tư tưởng ở Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn
Độ, Thomas More (1478- 1535), Tomado
Độ, Thomas More (1478- 1535), Tomado
Campanen (1566- 1639)
Campanen (1566- 1639)

Giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ từ CNPK sang
Giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ từ CNPK sang
CNTB là các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa Trọng
CNTB là các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa Trọng
thương, với nhiệm vụ trung tâm là phản ánh và
thương, với nhiệm vụ trung tâm là phản ánh và
dẫn dắt quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, tạo
dẫn dắt quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, tạo
điều kiện cho nền kinh tế thị trường ra đời
điều kiện cho nền kinh tế thị trường ra đời

Cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển ngày càng
Cuối thế kỷ XVII, với sự phát triển ngày càng
mạnh của lĩnh vực sản xuất, giai cấp tư sản sau
mạnh của lĩnh vực sản xuất, giai cấp tư sản sau

khi tích lũy được lượng tiền nhất định đã tập
khi tích lũy được lượng tiền nhất định đã tập
trung vào việc phát triển sản xuất. Lúc này trường
trung vào việc phát triển sản xuất. Lúc này trường
phái Cổ điển ra đời đưa ra các lý thuyết kinh tế
phái Cổ điển ra đời đưa ra các lý thuyết kinh tế
chỉ đạo sản xuất. Kinh tế học Cổ điển đại diện cho
chỉ đạo sản xuất. Kinh tế học Cổ điển đại diện cho
lợi ích của giai cấp Tư sản công nghiệp.
lợi ích của giai cấp Tư sản công nghiệp.

Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Karl Marx (Người sáng lập Chủ nghĩa Marx-
Karl Marx (Người sáng lập Chủ nghĩa Marx-
Lenin) đã đưa ra các quan điểm khoa học và cách
Lenin) đã đưa ra các quan điểm khoa học và cách
mạng, phản ánh xu hướng phát triển tất yếu của
mạng, phản ánh xu hướng phát triển tất yếu của
xã hội loài người. Ở Việt Nam gọi học thuyết kinh
xã hội loài người. Ở Việt Nam gọi học thuyết kinh
tế của Chủ nghĩa Marx-Lenin là Kinh tế chính trị
tế của Chủ nghĩa Marx-Lenin là Kinh tế chính trị
Marx-Lenin.
Marx-Lenin.

Từ cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
Từ cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh
kỹ thuật làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh

chóng, lúc này những khó khăn mới phát sinh như khủng
chóng, lúc này những khó khăn mới phát sinh như khủng
hoảng, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, suy thoái môi
hoảng, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, suy thoái môi
trường, quốc tế hóa đời sống văn hóa-kinh tế ngày càng
trường, quốc tế hóa đời sống văn hóa-kinh tế ngày càng
tăng là điều kiện phát triển nhanh song cũng đặt ra những
tăng là điều kiện phát triển nhanh song cũng đặt ra những
vấn đề tính chất toàn cầu. Trong thời kỳ này các nhà kinh
vấn đề tính chất toàn cầu. Trong thời kỳ này các nhà kinh
tế học tiến dần tới sự phối hợp giữa khách quan và chủ
tế học tiến dần tới sự phối hợp giữa khách quan và chủ
quan, từ phân tích vi mô tới nghiên cứu chặt chẽ cả vai trò
quan, từ phân tích vi mô tới nghiên cứu chặt chẽ cả vai trò
Chính phủ. Họ đi sâu vào phân tích khía cạnh yếu tố lịch
Chính phủ. Họ đi sâu vào phân tích khía cạnh yếu tố lịch
sử, thể chế để đưa ra các phương án điều chỉnh sự phát
sử, thể chế để đưa ra các phương án điều chỉnh sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
triển của nền kinh tế thị trường.

Những đặc điểm này thể hiện trong các học thuyết
Những đặc điểm này thể hiện trong các học thuyết
kinh tế của phái Cổ điển mới, trường phái Keynes,
kinh tế của phái Cổ điển mới, trường phái Keynes,
trường phái Tự do mới, trường phái Chính hiện
trường phái Tự do mới, trường phái Chính hiện
đại, trường phái Thể chế…cũng như các lý thuyết
đại, trường phái Thể chế…cũng như các lý thuyết
tăng trưởng và phát triển kinh tế. Điều này làm

tăng trưởng và phát triển kinh tế. Điều này làm
cho các học thuyết kinh tế có tác dụng hữu hiệu
cho các học thuyết kinh tế có tác dụng hữu hiệu
hơn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhân
hơn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhân
loại.
loại.

Theo đề cương của trường Đại học Ngoại thương,
Theo đề cương của trường Đại học Ngoại thương,
môn Lịch sử các học thuyết kinh tế được chia làm
môn Lịch sử các học thuyết kinh tế được chia làm
10 chương.
10 chương.

Phần mở đầu
Phần mở đầu
.
.

Chương 1, nghiên cứu đối tượng, phương pháp
Chương 1, nghiên cứu đối tượng, phương pháp
chức năng và các giai đoạn phát triển các học
chức năng và các giai đoạn phát triển các học
thuyết kinh tế.
thuyết kinh tế.

Chương 2, nghiên cứu học thuyết kinh tế của Chủ
Chương 2, nghiên cứu học thuyết kinh tế của Chủ
nghĩa trọng thương (CNTT

nghĩa trọng thương (CNTT
).
).
3.2. Kết cấu môn học
3.2. Kết cấu môn học

Chương 3, 4, nghiên cứu về tiến trình các học
Chương 3, 4, nghiên cứu về tiến trình các học
thuyết kinh tế của trường phái tư sản Cổ điển, học
thuyết kinh tế của trường phái tư sản Cổ điển, học
thuyết kinh chính trị Marx- Lenin.
thuyết kinh chính trị Marx- Lenin.

Chương 5 đến chương 10, nghiên cứu các học
Chương 5 đến chương 10, nghiên cứu các học
thuyết kinh tế phái Tân Cổ điển, trường phái Tự
thuyết kinh tế phái Tân Cổ điển, trường phái Tự
do mới, học thuyết Keynes, trường phái Thể chế,
do mới, học thuyết Keynes, trường phái Thể chế,
kinh tế học phái Chính hiện đại, và các học thuyết
kinh tế học phái Chính hiện đại, và các học thuyết
tăng trưởng phát triển kinh tế, thương mại và tài
tăng trưởng phát triển kinh tế, thương mại và tài
chính quốc tế.
chính quốc tế.

×