Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

NHỮNG LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI CHƠI CỜ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.08 KB, 15 trang )

NHỮNG LỜI KHUYÊN CHO NGƯỜI
CHƠI CỜ
I. Mười bí quyết chơi cờ:
1. Không được nôn nóng muốn chiến thắng nhanh.
2. Đưa quân sang địch phải thong thả.
3. Tấn công đối phươ ng phải nhìn lại mình.
4. Nên bỏ quân giành lấy n ước tiên.
5. Bỏ l ợi nhỏ để được lợi lớn h ơn.
6. Gặp nguy hiểm nên hi sinh để c ứu vãn tình thế.
7. Lúc nào cũng cần thận trọng, ch ớ nôn nóng muốn giải quyết nhanh.
8. Khi bị động thì cần có l ực l ượ ng đối phó.
9. Đối phươ ng mạnh thì nên phòng thủ.
10. Khi ta yếu thì cố gắng thủ hòa.

II. Những nguyên tắc cơ bản trong khai cuộc:
1. Phải nhanh chóng triển khai toàn bộ quân chủ l ực.
2. Phải hình thành một thế bố trí quân linh hoạt.
3. Phải sử dụng hợp lí các n ướ c đi của Tốt, Sĩ, Tượ ng.
4. Không nên s ử dụng một quân đi nhiều lần.
5. Khi chưa khai triển đủ l ực l ượ ng thì không nên vội tấn công.
6. Không nên tham l ợi nhỏ mà bị bẫy.
7. Phải tránh tình trạng các quân c ờ cản tr ở nhau.


III. Một số nguyên tắc cơ bản chơi tàn cuộc:
1. Các quân phải đứng linh hoạt và liên hoàn.
2. Triệt để giữ gìn mọi loại quân nh ưng sẵn sàng hi sinh khi cần thiết.
3. Trong tấn công phải lo phòng thủ và trong phòng thủ phải sẵn sàng tấn
công.
4. Cố gắng chiếm các trục lộ 4, 5, 6 nh ưng không xem th ườ ng các đườ ng
ngang và các trục lộ khác.


5. Cần bảo vệ Tướ ng, Sĩ và Tượ ng nh ưng cũng cần xem chúng nh ư một
lực lượ ng tấn công.
6. Xác định đúng vai trò của Tốt trong t ừng thế c ờ cụ thể.

IV. Bí quyết đánh Pháo đầu:
Trướ c tiên Pháo vào cung,
So ra mạnh vô cùng.
Mã luôn giữ Tốt giữa,
Sĩ lên che Tướ ng trung.
Tượ ng cần Xe yểm tr ợ,
Tốt hai cánh nên bung.
Nếu đem Pháo lâm trận,
Mã sang sông theo cùng.

V. Các sai lầm thườ ng gặp trong thi đấu cờ:
1. Không tập trung t ư tưở ng.
2. Hiểu biết không đầy đủ.
3. Sai lầm trong tính toán các biến.


4. Sai lầm về cảm nhận thế trận.
5. Sai lầm do thiếu sáng tạo.
6. Sai lầm về logic.

VI. Một số l ời khuyên cho ng ười m ới học ch ơi c ờ:
1. Hãy ch ơi ván c ờ t ự tin hết mình.
2. Hãy cố gắng phối h ợp nhiều quân một lúc.
3. Đặc biệt cẩn thận tr ướ c nh ững n ướ c đi của đối ph ươ ng.
4. Khi ch ơi vào thế yếu h ơn, hãy cố gắng tạo ra nh ững khó kh ăn nhi ều
nhất, l ớn nhất cho đối ph ươ ng.


VII. Một vài binh pháp của Tôn T ử:
– Tấn công chỗ địch không phòng bị, ra quân khi địch không chú ý.
– Lấy cái l ợi mà dụ địch, lấy cái l ợi mà thúc đẩy binh sĩ mình.
– Làm cho đối ph ươ ng rối loạn để giành quyền chủ động mặt trận.
– Tuyệt đối không để cho bên địch tìm hiểu đượ c năng l ực của ta.
– Hãy khiêm tốn để đối ph ươ ng kiêu ngạo chủ quan.
————————————63 ĐI ỀU Y ẾU LĨNH TRONG C Ờ T ƯỚNG
(muốn thành cao thủ, không thể không nắm v ững)
1. 2 sĩ khuyết t ượ ng ngại pháo công, 2 t ượng khuyết s ĩ s ợ tốt đâm
2. Nhất xa thập t ử hàn
3. quân chết không vội ăn
4. khi có tốt sang sông phải chú ý:


– Có quân khác phốt h ợp tr ợ công (xe, pháo mã) để chiếm đượ c vị trí có
l ợi
– chiếm c ứ yếu điểm toàn cục, không tùy tiện hi sinh
5. điểm quan trọng trong việc tranh tiên khi bố cục:
– Khiến đối ph ươ ng đi vào vị trí nh ư ban đầu (bị lặp lại n ướ c đi)
– Thúc ép đối ph ươ ng đi nh ững n ướ c kém hiệu quả (giảm b ớt hiệu quả)
– Quấy nhiễu ý đồ bày trận của đối ph ươ ng, hoặc tạo thành thế trận vô vị,
đối ph ương không có n ước hay để đi
6. khi mã ăn tốt 7 của địch, điểm quan trọng nó có thể uy hiếp tiếp theo là
mắt t ượ ng và thần tào.
7. Khi m ở tốt biên có 3 điểm s ử dụng
– Áp chế mã biên của đối ph ươ ng
– Có thể nâng xe lên gi ữ tốt đầu
– M ở đườ ng lên mã (M3. 1 rồi M1. 3 đứng đầu t ượng)
8. Yếu lĩnh của pháo tuần hà

– không gấp lên sỹ, để tránh bị nhòm t ượ ng
– Cùng v ới xe và tốt phối h ợp
– Chú ý đối ph ươ ng phá hoại căn mã ở d ướ i rồi dùng n ướ c b ắt trói.
9. Yếu lĩnh của mã bàn hà
– chống xe kị hà của kẻ địch đuổi bắt
– chú ý pháo kị hà của địch dùng độ tốt qua sông làm ngòi đu ổi b ắt
– chú ý pháo kị hà của địch m ượ n tốt bên mình làm ngỏi đuổi bắt
10. Khi đối thủ dùng pháo ăn tốt biên
– Phải phòng chống nó đâm pháo giác (treo t ượng biên hoặc mang pháo
ra cản nó…)


– Nếu nó đâm giác, phải dùng xe mã (hoặc xe mã t ượng) ph ối h ợp để vây
bắt hoặc xua đuổi (dù là mã biên hay mã trong đều ph ải cố phát huy ch ức
năng này)
11. N ướ c c ờ chỉ có một tác dụng “n ướ c thủ” hay “n ướ c công” đều có hiệu
quả hạn chế, phải tìm n ướ c c ờ “trong thủ có công”, hoặc “trong công có
thủ”
12. N ướ c c ờ có ý đồ lộ rõ ràng th ườ ng không dễ thành công, nên làm
quen cách đi kín đáo và sâu sắc.
13. Trung cục pháo l ợi h ơn mã, tàn cục mã l ợi h ơn pháo.
14. Khi trung lộ hết khả năng đột phá, nên ngh ĩ chuyện di d ời pháo đầu.
15. Khi chiếm tiên thủ (quyền chủ động) nên tránh đổi quân chủ l ực tiến
công.
16. Xe không đứng n ơi hiểm địa
17. Cần chú ý tình thế sau khi đổi quân hoặc ăn quân, ăn quân mà m ất tiên
không phải là hay
18. th ứ t ự ưu tiên của các giá trị trong ván c ờ: Sát cục-Thế l ực-Tiên thủQuân
19. Phươ ng hướ ng suy nghĩ tính toán trong c ờ t ướng
– Tìm nướ c đi hay cho bên mình

– Cản tr ở n ướ c đi hay của đối ph ươ ng
20. Sĩ ch ớ lên b ừa, tốt không tiến vội, quân kị chỗ kẹt
21. Khi có 3 quân gần cung t ướ ng giặc, chú ý tìm sát cục, thậm chí thí
quân tạo sát
22. Pháo tai sĩ nổ sĩ đáy của đối ph ươ ng nếu đúng th ời c ơ rất hiệu quả
23. Công việc tính toán n ướ c c ờ c ơ bản nh ư sau:
– Dụng ý của đổi ph ươ ng đi n ướ c c ờ v ừa rồi định làm gì?
– N ướ c tiếp theo đối ph ươ ng muốn đi gì?


– L ựa chọn các đối phó của bên mình: Phá hoại m ưu kế địch, không cho
th ực hiện ý định hay là t ươ ng kế t ựu kế, giả v ờ cho đối thủ thi triển kế
hoạch?
– Lúc nào cũng phải suy nghĩ vấn đề toàn cục
24. Bố cục đi sau phải biết phân tích n ước c ờ của đối ph ương v ừa đi
– nếu là n ướ c hay, hay ở chỗ nào? Có thể cản tr ở cách nào hay? Có th ể
v ừa m ượ n việc phòng thủ n ướ c c ờ đó rồi th ừa c ơ tấn công không?
– Nếu là n ướ c yếu, yếu nh ư thế nào? Có thể tr ừng phạt đượ c không? Hay
nó lại là một cái bẫy?
25. Khi mã lộ 7 bị đối ph ươ ng dùng xe đè, phải ngh ĩ chuyện:
– dùng quân để gi ữ (nh ư cao xa bảo mã, xe tai s ĩ gi ữ mã, hay dùng pháo
gi ữ mã, thoái mã cung gi ữ mã) rồi dùng pháo đuổi (đuổi ngang để b ắt ch ết
xe, đuổi dọc để m ở đườ ng mã lên)
– có thể bỏ mã để xe địch hãm chỗ xấu không? Có thể phóng pháo qua hà
để đè vào bắt đôi xe-t ượng đối ph ương không?
26. Xe của ta bị pháo địch đuổi bắt, phải ngh ĩ:
– Khi chạy đi có tiên thủ nào không? Đuổi quân, dọa sát
– Chạy pháo chặn để đấu pháo đượ c không?
– Chạy khỏi chỗ hiểm tr ướ c đã.
27. Khi tốt đầu mã bị đối ph ươ ng m ở đè, phải l ưu ý

– Tránh đổi xe, nếu bị đổi xe thì c ờ tàn gặp khó
– Nên tranh thủ dùng xe đấu các lộ tốt bị đè
28. Mã ở vị trí t ượ ng ngũ, có thể phòng các n ước chiếu mã của địch
29. Mã quỳ có thể phòng thủ, gi ữ s ĩ hiệu quả.
30. Tr ướ c khi đổi quân phải ngh ĩ
– Hình c ờ sau khi đổi quân


– Không lấy quân c ờ vì trí đẹp đổi quân c ờ vị trí xấu, không đổi quân c ờ
còn có thể chạy v ới quân c ờ đã hết đườ ng chạy, không đổi quân l ớn lấy
quân bé.
31. Chú ý n ướ c tiên “giả”
32. Xe chiếm đượ c hàng tốt lúc c ờ tàn, th ứ t ự ăn tốt cũng cần tính k ĩ.
33. Khi c ờ tàn đối ph ươ ng khuyết 2 s ĩ thích h ợp công băng xe mã, có th ể
d ờn d ứ ăn nhiều tốt, biến nguy c ơ thành th ời c ơ
34. 2 mã 1 pháo thông th ường phối h ợp tốt h ơn 1 mã 2 pháo
35. Xe pháo mã thông th ươ ng phối h ợp tốt h ơn xe 2 pháo, còn xe 2 pháo
lại hay hơn xe 2 mã.
36. Đối v ới quân xe đối ph ươ ng cản mắt t ượ ng bên mình:
– phải rút pháo về đuổi để tr ừ nguy, sau có tiến đâu thì tiến
– thiết kế cạm bẫy nhốt xe địch để dùng pháo bắt, hoặc dùng mã tai s ĩ
khóa
37. Khi đối sát không vội vàng, đè nén phải chặt chẽ, không đượ c đi n ước
mềm yếu.
38. đối v ới mã biên của đối ph ươ ng, có thể phối h ợp xe và pháo để cản
t ượ ng bắt chết
39. tùy lúc chú ý xem các đòn d ướ i đây có thể th ực hiện hay không:
– Bỏ quân chiếm thế
– Bỏ tr ướ c lấy sau
– Đổi xe lấy pháo mã

– Bỏ quân để độ tốt qua sông
– Khi bị chiếu t ướ ng xem có phản chiếu đượ c hay không.
40. Khi mã thần tào bị gác s ĩ cản, có thể chuyển h ướng b ằng cách ti ến lên
hoa pháo rồi đáp góc lại chiếu đượ c.


41. Đối ph ươ ng s ử dụng xe để gi ữ mã (hoặc pháo), lại đem pháo khác ra
đuổi xe ta:
– mang pháo của ta chặn phía tr ướ c xe, để thêm ngòi và nhòm ng ược l ại
pháo địch
– mang quân khác của ta ra bắt lại xe địch (pháo b ắn, t ốt gh ẹ…ho ặc nh ảy
mã bắt) khiến xe của đối ph ươ ng phải thôi gi ữ mã (hoặc pháo)
42. Mã đối ph ươ ng ăn tốt 3 hoặc tốt 7 nguyên vị của ta, có thể dùng t ượng
treo lên hà để khóa mã đó của địch.
43. Quân bị đối ph ươ ng đuổi ch ưa chắc đã nên chạy, th ử xem:
44. mã lẻ qua sông, một pháo đơn độc đều không nên việc gì
45. Khi d ựa vào quân gi ữ (căn) để đấu quân, phải chú ý căn đó có an toàn
không? Có khi đối ph ươ ng ăn quân rồi m ới rõ là không đấu đượ c (mà là
mất luôn) ví dụ trong tr ườ ng h ợp 4 xe nhìn nhau ch ẳng h ạn
46. Có mấy thủ pháp có thể vận dùng tùy tr ường h ợp:
– Thất tinh kiếm
– Mã nhập cung (chuyển h ướ ng, gi ữ t ượ ng đáy, giằng mã b ắt xe, ng ầm
khóa xe địch…)
– Pháo ống (quá cung pháo, địch pháo…chỉnh hình, giải thoái khiên ch ến,
phản khiên chế)
47. Khi đã giằng khóa quân đối ph ươ ng, phải chú ý tránh đối ph ương
m ượ n việc bị giằng khóa mà tháo ra để chiếu, dọa sát bắt ng ượ c lại quân
mình.
48. Khi xe m ượ n thế pháo đầu (hoặc pháo ống) để ăn t ượng (t ức là vào
hiểm địa) phải phòng tr ườ ng h ợp đối ph ươ ng dùng xe hủy pháo.

49. C ờ tàn pháo hoàn, khi ta có pháo đừng vội ăn sỹ t ượng quân địch
50. Tùy lúc phải l ưu ý tác dụng đột biến của pháo tai s ĩ bên ta l ẫn bên địch
để mà ngăn chặn hoặc phát huy tác dụng.
51. Xe nấp sau mã hoặc pháo, trông t ưởng vụng về th ực ra biết dùng lại
rất khéo.


52. Có lúc lại xuất hiện và tồn tại nh ững vị trí t ưở ng nguy hiếm hóa ra rất
an toàn, theo quy luật và định kiến thông th ường thì không th ể tiến vào,
nh ưng xem xét k ĩ sẽ thấy là n ơi đắc địa, phải l ưu ý đừng bỏ l ỡ.
53. Nhiều khi trông t ưở ng có căn, th ực tế vô căn hoặc không đủ s ức gi ữ,
cần l ưu ý.
54. 10 kĩ xảo trong trung cục cần nắm v ững: chuyển h ướng, chi ếu b ắt
quân, đuổi, đổi quân, Giằng khóa, Ngăn chặn, đè bắt, m ở đườ ng, Thí
quân, sát cục, ngoài ra lại có n ước d ừng, n ước d ờn d ứ.
55. Quân 2 bên giao chiến, kẻ dũng cảm sẽ th ắng
56. N ướ c hiểm của xe và mã, xe chiếm hàng ngang dọc, mã khống ch ế
điểm quan trọng
57. Khi tính toán n ướ c c ờ, không chỉ chú ý độ sâu, mà phải chú ý độ rộng
n ữa
58. Đầu tiên tính nháp, sau lại tính k ĩ, kị nhất đi liền tay
59. Phải chú ý phòng thủ củng cố bên mình tr ước, tiếp theo tìm cách gia
c ườ ng áp l ực đối v ới quân địch, nhịp độ tiến công thong thả đượ c thì tốt,
tuân thủ quy luật (t ử-quân, tiên-n ướ c tiên thủ, thế-thế l ực, sát đã nói ở trên
(số 18) đượ c nh ư thế thì thế nào cũng đạt cục diện có l ợi.
60. Nguyên tắc bố cục:
– Ra các quân l ớn thật nhanh: đường xe phải thông, đường mã phái
thoáng, pháo đừng nổ b ừa
– Khống chế các quân l ớn của đối ph ươ ng xuất động
– Chú ý các quân l ớn phải gi ữ liên lạc và phối h ợp

61. Các vấn đề cần chú ý trong giai đoạn bố cục
– Đi c ờ cần đạt hiệu suất (mục tiêu phải rõ ràng, đừng có đi một quân
nhiều lần quá, chú ý tác dụng đè địch thoáng ta)
– Không nhất thiết thì tránh lên sĩ t ượng nhiều
– Tránh hiện t ượ ng chồng chéo che tắc lẫn nhau
– Ch ớ tham ăn quân hoặc tham đưa tốt qua sông


– Ch ớ ăn quân mà mất tiên
– Mã ch ớ tiến b ừa
– Cần chiếm đượ c đườ ng hoặc điểm quan trọng toàn cục
– L ưu ý bỏ quân mà tranh được tiên
– Chú ý tính chất nguy hiểm hay đắc dụng của địa điểm
– M ở rộng không gian hoạt động bên mình, đè nén không gian hoạt động
bên địch.
62. Đối v ới pháo tai sĩ của đối ph ươ ng (ngũ lục pháo, phản cung mã. . )
phải xem xét: Dùng xe hoành theo dõi, đuổi b ắt-sau l ại dùng mã ho ặc pháo
truy đổi l ợi dụng phá hoại trận địch.
63. Nh ưng vị trí hẻo lánh mà linh hoạt cần biết:
– Xe: xe khuất, xe 9 tiến 2, xe 9 tiến 3, xe 9 bình 2, đại xuất xa (?)
– Mã: Mã cung, Mã 3 tiến 1 rồi mã 1 tiến 3 (đáp đầu t ượng)
– Pháo: tiến pháo(pháo 8 tiến 1, pháo 8 tiến 3) lùi pháo (pháo 5 thoái 1,
pháo 8 thoái 1, pháo 7 thoái 1)
————————————CHU ẨN BỊ CHO 1 VÁN ĐẤU NH Ư TH Ế NÀO
Nếu một kỳ thủ tr ướ c khi vào một ván đấu không đượ c chuẩn bị chu đáo
thì kết quả sẽ kém hẳn.Tr ướ c kia, khi c ờ vua m ới kh ởi phát ở n ước ta thì
mạnh ai nấy ch ơi, không hề có khái niệm “chuẩn bị ván đấu”. Tuy nhiên chỉ
ít lâu sau, khi bắt đầu tham gia các giải quốc tế, nh ất là các gi ải l ớn nh ư
Olympiv c ờ vua hay các giải châu lục và thế gi ới thì nhận th ức về việc
chuẩn bị cho một ván đấu m ới thật s ự thông suốt. Nếu một kỳ thủ tr ước khi

vào một ván đấu không đượ c chuẩn bị chu đáo thì k ết qu ả s ẽ kém h ẳn.
Vậy việc chuẩn bị cho một ván đấu là nh ững công việc gì và trình t ự đượ c
th ực hiện nh ư thế nào?
Bước 1. Quan sát thu nhận thông tin t ừ ván đấu.


Ở các gi ải qu ốc t ế vi ệc vào xem là bình th ường. Hu ấn luy ện viên (HLV)
theo dõi kỹ càng ván đấu của học trò mình để có đượ c toàn b ộ diễn bi ến
ván c ờ (ch ứ không phải chỉ học trò thi đấu còn HLV đi ch ơi).
Bước 2. Phân tích ván đấu.
Sau khi thi đấu xongl HLV th ườ ng để học trò mình nghỉ ng ơi, lấy lại bình
tĩnh (nếu bị thua) hoặc có thể để học trò ngủ một giấc. Tuyệt đối không
chúc m ừng ồn ào, biểu d ươ ng thái quá (khi th ắng) hay t ức gi ận m ắng m ỏ,
phê phán (khi thua). Trong lúc kỳ thủ nghỉ thì HLV phân tích kỹ càng ván c ờ
v ừa qua. Sau đó thầy và trò cùng nhau ngồi lại. Nh ững ưu khuyết của
chiến thuật, chiến l ượ c, đấu pháp, tâm lý đượ c thầy chỉ rõ để học trò rút
kinh nghiệm. Trò cũng trình bày nh ững ý kiến, ý đồ của mình để th ầy n ắm
rõ hơn.
Bước 3: Chuẩn bị cho ván đấu m ới.
Th ườ ng là vào buổi tối (nếu sáng hôm sau đấu) hay buổi sáng (n ếu chiều
đấu), HLV sau khi đã tìm hiểu kỹ về đối thủ sắp t ới của học trò mình, bèn
chuẩn bị một ph ươ ng án tối ưu cho học trò. Khi đó hai thầy trò sẽ cùng
nhau duyệt lại ph ươ ng án và kỳ thủ phải có ý th ức tiếp thu thật tốt nh ững
gì thầy truyền đạt. Dĩ nhiên khi bên “ta” chuẩn bị thì bên “địch” cũng làm y
nh ư thế. Cho nên ở b ướ c này chính là s ự đấu trí gi ữa hai huấn luyện viên.
Ai có đượ c nhiều thông tin về đối thủ h ơn và “tay nghề” cao h ơn thì sẽ chỉ
đạo đúng và chính xác h ơn sẽ là ng ười tạo điều kiện thuận l ợi h ơn cho học
trò mình giành chiến thắng. B ước cuối này là b ước quan tr ọng nh ất và th ể
hiện tài năng rõ ràng nhất của huấn luyện viên. Tìm ra điểm yếu của đối
ph ươ ng không phải dễ. Đó là cả một quá trình tích lũy thông tin và kinh

nghiệm cộng v ới s ự hỗ tr ợ đắc l ực của các công cụ hiện đại. Một chiếc
máy vi tính xách tay tr ở nên tối cần thiết. Hàng trăm, thậm chí hàng nghìn
ván c ờ của đối thủ đượ c máy đưa ra mổ xẻ: khai cuộc nào ch ơi lão luyện,
khai cuộc nào th ườ ng e ngại, khai cuộc nào ch ẳng m ấy khi ch ơi. Phong
cách của đối thủ thế nào: ch ơi chắc chắn, bảo thủ hay ch ơi mạo hiểm, b ất
ng ờ, là ng ườ i phân vân l ưỡ ng l ự khi gặp tình thế ph ức tạp hay là ng ười
quyết đoán d ứt khoát… kể cả s ức khoẻ của đối thủ đang trong tình trạng
căng thẳng hay h ưng phấn cũng không th ể b ỏ qua. Ph ương án chính t ối
ưu đã xác định nh ưng cũng phải có vài ba ph ương án d ự phòng để tránh
bất ng ờ.
Ỏ đây có th ể l ấy ví d ụ ở hai tr ường h ợp thi đấu c ủa Hoàng Thanh Trang
làm điển hình: Một ván tại Cúp c ờ vua thế gi ới tại Thẩm D ương đối mặt v ới


n ữ Vô địch Thế gi ới Tạ Quân. Sau khi tìm hiểu kỹ càng, huấn hiện viên
Hoàng Minh Ch ươ ng (đồng th ời là cha của Thanh Trang) đã chuẩn bị cho
Thanh Trang một ph ươ ng án hoàn toàn bất ng ờ: đi đúng vào “bài tủ” của
Tạ Quân ở giai đoạn ra quân. Tạ Quân t ưở ng đối thủ thiếu kinh nghiệm
(Thanh Trang kém Tạ Quân 10 tuổi, lần đầu t ới giải cấp thế gi ới) bèn ung
dung đi theo “đườ ng mòn” quá quen thuộc của mình. T ới cuối khai cục này,
Thanh Trang (cầm trắng) bèn đi một n ướ c hoàn toàn m ới (đã đượ c chu ẩn
bị) mà Tạ Quân ch ưa t ừng đi. Tạ Quân bị ch ững lại, suy nghĩ t ới h ơn n ửa
tiếng đồng hồ để tìm ph ươ ng án đối đáp b ởi sau n ướ c đi này có rất nhiều
biến nh ư nhau. Nh ưng tìm đượ c đâu phải dễ. Chính do bị bất ng ờ nên T ạ
Quân đã phạm sai lầm. Còn Thanh Trang do đã đượ c chuẩn bị chu đáo
nên đã thắng Tạ Quân trong một ván c ờ có 30 n ước. Ván này đã gây m ột
tiếng vang l ớn và t ừ ván này Thanh Trang ph ấn ch ấn c ứ th ế th ẳng ti ến cho
t ới trận bán kết của Cúp c ờ vua thế gi ới, thành tích cao nhất trong s ự
nghiệp c ờ của Thanh Trang tính t ới th ời điểm đó.
Nh ưng rồi trong giải VĐTG của FIDE năm 2002, khi đối mặt v ới n ữ kỳ thủ

rất trẻ Kosteniuk (kém Trang hai tuổi), huấn luyện viên Hoàng Minh
Ch ươ ng cũng đã chuẩn bị cho Trang một ph ươ ng án tốt, tuy nhiên huấn
luyện viên của đối thủ đã kịp tìm hiểu kỹ phong cách của Trang và chuẩn bị
một ph ươ ng án đột phá tr ướ c ph ươ ng án của Trang vài n ước và đã đưa
lại thắng l ợi cho học trò của mình, loại Thanh Trang ra khỏi cuộc ch ơi.
—————————–
2 Y ẾU T Ố ĐỂ CH ƠI C Ờ T ỐT
1/Yếu tố “tâm khảm”:
a. Cảm giác c ờ
b. Cách suy nghĩ, tính toán
c. Khả năng t ưở ng t ượ ng vị trí các quân c ờ sau 1 số n ước đi
d. Tập đánh giá thế-hay vị trí của các quân, giá trị của chúng. . .
2/Yếu tố “rèn luyện”:
a. Các khai cuộc, các biến của khai cuộc. . . (có thể tham khảo:sách,
sotfware)
b. Trung cuộc


c. Tàn cuộc (xem nhiều, ch ơi nhiều)
Tip: Yếu tố 1 theo tôi là quan trọng vì nó sẽ là yếu tố chủ yếu giúp bạn
“ch ơi c ờ” còn yếu tố 2 có thể gọi là “bài” các đấu thủ “ngang c ơ “sẽ dùng
nó để phân thắng thua.
———————————
TÂM LÝ
Tâm lý học trong c ờ – một lĩnh v ực nghiên c ứu có tính th ời s ự song t ương
đối m ới mẻ. S ự cần thiết phân tích diễn biến tâm lý của vận động viên c ờ
xuất phát t ừ bản chất đối kháng của con ng ườ i trên bàn c ờ.Chúng ta đều
rõ, phần l ớn các thế c ờ xuất hiện trong ván đấu chỉ mang tính chất “vấn đề
tạm th ời”, có nghĩa là một cách giải quyết mạnh nhất hoặc duy nhất đúng
có thể không tìm ra đượ c (vì không phải chúng luôn có), và vì th ế, vi ệc

chọn lựa n ướ c đi phụ thuộc vào chính nh ững đặc thù cá nhân của ng ười
ch ơi c ờ: kinh nghiệm, kiến th ức, tính cách, lối ch ơi, khả năng đánh giá đối
phươ ng v.v…
T ừ đây suy ra rằng trình độ của đối thủ, mục tiêu họ tiến t ới, kết h ợp v ới s ự
t ự l ượ ng s ức mình một cách đúng đắn cho phép ng ườ i ch ơi c ờ có th ể
đoán biết được h ướng diễn biến có thể của ván c ờ và t ừ đó chọn l ựa cho
mình ph ươ ng h ướ ng tác chiến đúng đắn. Điều này còn có ngh ĩa là để đạt
được thành tích, ng ười ch ơi c ờ không nh ững chỉ nắm v ững lý thuyết và kỹ
thuật ch ơi, mà cần có kỹ năng đánh giá ưu nh ượ c điểm trong lối ch ơi và
tính cách của đối thủ cũng nh ư đánh giá khách quan chính bản thân mình.
Đưa các yếu tố tâm lý vào việc đánh giá tình huống – chính vì vậy – là điều
kiện cần thiết để ch ơi c ờ có hiệu quả. A. Alekhin đã nhấn mạnh:
“Tôi cho rằng, nh ững yếu tố quan trọng nh ất để đạt đượ c thành tích, th ứ
nhất, hiểu đượ c mặt mạnh và yếu trong s ức ch ơi của mình; th ứ hai, đánh
giá chính xác mạnh yếu của đối ph ươ ng. Tr ước đây chúng ta ch ơi c ờ để
chống lại các quân c ờ, còn ngày nay, chúng ta chống lại con ng ười cụ thể
v ới ý chí, thần kinh, cũng nh ư nh ững đặc thù cá nhân họ, không loại tr ừ
ngay cả nh ững vinh quang mà họ có”.
Thật tiếc, ngày nay nhiều vận động viên c ờ có quan niệm sai lầm về việc
phủ nhận vai trò của tâm lý học trong c ờ, biểu hiện ở hai thái c ực đối l ập
nhau. Nh ững ng ườ i đại diện quan niệm cho rằng chỉ t ồn t ại vấn đề lý
thuyết c ờ “thuần túy” là th ứ cần thiết duy nhất cho thi đấu. Đặc tính, cũng


nh ư khẩu vị cá nhân của đối ph ươ ng không đáng đáng để quan tâm trong
việc l ựa chọn các quyết định.
Ng ượ c lại, thông qua ván đấu và l ời bình luận của nhiều danh nhân c ờ, vai
trò nghiên c ứu tâm lý đối thủ thể hiện sáng chói, mang l ại nh ững th ắng l ợi
hiệu quả bất ng ờ.
Thí dụ, khi bình một ván c ờ A. Alekhin đã giải thích tại sao ông lại chọn

nướ c cờ này chứ không phải n ướ c c ờ khác: “Tôi l ựa chọn chính n ước đi
này không phải vì nó mạnh h ơn các n ướ c khác, tôi th ực s ự muốn lái thế
c ờ theo xu h ướ ng ph ức tạp về chiến thuật, vì đối thủ của tôi t ương đối kém
t ự tin trong phòng thủ”. Điều tiên đoán của Alekhin đã thành s ự th ực. Ván
c ờ kết thúc khá nhanh.
Cũng không kém phần sai lầm ở thái c ực ng ược lại – quá phóng đại vai trò
của các đấu pháp mang tính tâm lý. Nh ững tiểu xảo tâm lý chỉ có thể có tác
dụng trong một số ít tr ườ ng h ợp cá biệt, tuyệt nhiên không th ể đóng vai trò
hoàn hảo trong mọi tr ườ ng h ợp. Điều quan trọng cần ph ải nh ấn m ạnh r ằng
ph ươ ng pháp tiếp cận có tính tâm lý – trên th ực tế – được xây d ựng trên
nền tảng của s ự hiểu biết khách quan về các nguyên lý chiến l ược và
chiến thuật c ờ.
Thật sai làm khi áp dụng nh ững tiểu xảo tâm lý trong ván c ờ chỉ để “d ọa
nạt” hay “làm rối trí” đối ph ươ ng. Tất nhiên, cần kiên trì tìm kiếm nh ững
quyết định tốt nhất cho thế c ờ, song không đượ c quên r ằng, nh ững quy ết
định đó phải ch ứa đựng s ự đánh giá đúng đắn về đối ph ương cũng nh ư về
chính bản thân mình. C ờ cũng nh ư nhiều l ĩnh v ực khác trong cuộc sống
con ng ườ i, luôn luôn tồn tại hai mặt song song – khách quan và chủ quan.
Ng ườ i ch ơi c ờ không đượ c phép để cho hai mặt này đối lập nhau, ho ặc coi
trọng mặt này mà coi nhẹ mặt khác. Chỉ nh ững con ng ười sống áp dụng
các nguyên lý và quy luật lý thuyết, h ơn n ữa, chính các nguyên nguyên lý
và qui luật này lại do lao động con ng ườ i sáng tạo ra.
Cần nhấn mạnh rằng, trên th ực tế, mỗi ng ườ i ch ơi c ờ là một nhà tâm lý –
tuy rằng đôi khi chính anh ta cũng không ý th ức đượ c điều đó.
Ngày nay, phần l ớn các tay c ờ trình độ cao đều hiểu rõ ý ngh ĩa và vai trò to
l ớn của vấn đề tâm lý và t ự giác áp dụng nh ững nhân tố này trong s ự
nghiệp của mình. Thật thú vị khi nghe câu chuyện của Đại kiện t ướng O.
Romanhisin nói về đấu pháp yêu thích nhằm tác động tâm lý lên đấu thủ
của mình:



Thí Tốt, đôi khi là vũ khí tác động tâm lý không tồi. Chỉ là tâm lý thôi vì
nh ượ ng bộ chút ít vật chất không thể làm mất cân bằng trong th ế c ờ. H ơn
n ữa, thật kỳ lạ, nhiều lúc đối thủ bỗng nhiên bị r ơi vào tình tr ạng n ặng n ề
của “tâm lý h ơn Tốt”.



×