Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

sự chuẩn bị chu đáo về lực lượng cách mạng, chọn đúng thời cơ khởi nghĩa cho thắng lợi cách mạng tháng tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.52 KB, 18 trang )

Lời Mở Đầu
Dân tộc Việt Nam sớm hình thành trong quá trình dựng nớc và giữ nớc. Với
truyền thống đoàn kết, ý chí kiên cờng bất khuất, Dân tộc Việt Nam đã trải qua bao
thăng trầm của lịch sử dựng nớc và giữ nớc, đã chiến thắng bao kẻ thù xâm lợc lớn
mạnh.
Từ đầu thế kỉ XIX, trong quá trình đi xâm lấn, mở rộng thuộc địa, t bản phơng Tây
đã để ý tới nớc ta. Năm 1958, đế quốc Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, Triều đình nhà
Nguyễn ký hiệp ớc Pa-Tơ -Nốt, hoàn toàn dâng nớc ta cho đế quốc Pháp. Từ đó
chúng ta là thuộc địa của chúng, cũng kể từ đó nhân dân ta chịu đựng bao đau khổ,
lầm than dới sự bóc lột tận cùng của thực dân Pháp đã làm hằn sâu trong tiềm thức
mỗi ngời Việt Nam ý chí kiên cờng.
Bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bớc
ngoặt lịch sử của Cách mạng Việt Nam. Từ đây, Cách mạng Việt Nam đã có đội Tiên
phong, bộ tham mu cầm ngọn cờ lãnh đạo đã dẫn dắt nhân dân Việt Nam tiến hành
cuộc Cách mạng Tháng Tám.
Cách mạng tháng Tám là một sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam, nó đã
phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của phát
xít Nhật đồng thời nó còn lật đổ chế độ Phong kiến tồn tại ngót ngàn năm trên đất n-
ớc ta.
Khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đa nớc ta từ một dân tộc nô lệ, bị áp
bức bóc lột trở thành một đất nớc dành độc lập, có chủ quyền. Từ một nớc không có
tên trong bản đồ thế giới nay có thể tự hào với thế giới về đất nớc mình.
Cuộc cách mạng Tháng Tám mở ra cho dân tộc Việt Nam một kỉ nguyên mới, kỉ
nguyên của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Để hiểu sâu sắc về cuộc cách mạng tháng Tám 1945, và sự lãnh đạo tài tình của
Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng em xin chọn đề tài Sự chuẩn bị chu đáo về lực l -
ợng cách mạng, chọn đúng thời cơ khởi nghĩa của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Trang 1
Phần I- Quá trình chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng tám
năm 1945


1. Cao trào Cách mạng 1930 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh
Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh bùng nổ không phải là hiện
tợng tự nhiên, mà là kết quả tất yếu của những điều kiện khách quan và chủ quan
trong đời sống xã hội của nớc ta.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã chấm dứt thời kỳ ổn định của Chủ nghĩa
T bản, gây nhiều khó khăn cho Chủ nghĩa T bản, vì vậy chúng trút gánh nặng cho
giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở các quốc gia và các thuộc địa, tình hình nói
trên là nguyên nhân chính và trực tiếp của phong trào đấu tranh cách mạng sôi nổi
trên thế giới.
Việt Nam là thuộc địa của Pháp, khủng hoảng kinh tế thế giới và ở chính nớc Pháp
đã ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam. Nớc Pháp bị khủng hoảng kinh tế muộn hơn các
nớc t bản khác trên thế giới nhng lại bị sụp đổ nhanh chóng và ngiêm trọng, bởi vậy
chúng đã trút tất cả gánh nặng lên giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp và
các nớc thuộc địa trong đó có Việt Nam. Bọn thống trị Pháp ra sức bóc lột nhân dân
ta làm cho đời sống nhân dân bị đe doạ, điều kiện sống vô cùng khổ cực từ đó đã
thúc đẩy nhân dân ta, vùng dậy đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
Việc Đảng ra đời là nhân tố quyết định và là nguyên nhân trực tiếp nổ ra cao trào
cách mạng 1930-1931. Dới sự lãnh đạo của Đảng, tháng 4-1930 nhiều cuộc bãi công
của công nhân đã nổ ra, phong trào đấu tranh của nông dân cũng lan rộng ở nhiều
tỉnh, Phong trào thật sự lớn mạnh bắt đầu từ ngày 1-5, từ nhiều thành phố đến nông
thôn trên cả nớc đã xuất hiện nhiều truyền đơn, treo cờ Đảng, mít tinh, biểu tình, bãi
công. Đặc biệt ở Nghệ An và Hà Tĩnh, lực lợng cách mạng ở nhiều huyện xã đã tự
đứng ra quản lý lấy đời sống của mình, đó là một kiểu chính quyền cách mạng của
nhân dân theo hình thức Xô Viết.
Cao trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định đờng lối cách mạng của Đảng ta đề
ra là đúng đắn, nó đã đợc quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ.
Nó khẳng định trong thức tế quyền lãnh đạo và năng lực của cách mạng, của giai
cấp công nhân mà đại biểu là Đảng ta.
Cao trào cách mạng 1930-1931 và phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh nổ ra là cuộc
Tổng diễn tập đầu tiên của Cách mạng Việt Nam để tiến hành giành chính quyền

trong cả nớc. Cao trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm bớc đầu về cách mạng.
Đó là bài học về kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, về
việc kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân.
2. Cao trào dân chủ đông dơng 1936-1939:
a. Hoàn cảnh lịch sử
Trên thế giới, chủ nghĩa phát xít -một nền chuyên chính độc tài nhất, tàn bạo
nhất, hiếu chiến và sôvanh nhất của bọn t bản tài chính phản động đã ra đời ở một số
nớc và có nguy cơ nổ ra chiến tranh phát xít trên phạm vi thế giới.
Trang 2
Trớc tình hình đó Quốc tế Cộng sản họp lần thứ IV (tháng 7-1935) chống
lại nguy cơ phát xít trên thế giới. Quốc tế Cộng sản đã phân tích tình hình thế giới và
đi đến kết luận :
Kẻ thù nguy hiểm tr ớc mắt lúc này là bọn phát xít, nhiệm vụ chủ yếu lúc
này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, giành dân chủ và hoà
bình .
Khi đó ở Việt Nam, bọn cầm quyền tay chân của bọn phát xít Pháp ra sức
khủng bố, đàn áp, bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ, tình hình đó làm cho nhân
dân bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp tuy có quyền lợi khác nhau nhng đều căm thù
sâu sắc bọn thực dân, T bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung trớc mắt
về những quyền lợi dân sinh, dân chủ. Cũng trong giai đoạn này phong trào cách
mạng đã đợc phục hồi sau thời kỳ khủng bố tàn bạo của kẻ thù. Các cơ sở Đảng và cơ
sở quần chúng đã đợc khôi phục, phát triển và đẩy mạnh hoạt động.
b. Sự lãnh đạo của Đảng
Tháng 7 năm 1936, Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng đã họp ở Th-
ợng Hải (Trung Quốc) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì. Hội nghị nhận định:
Nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng t sản dân quyền (chống đế quốc, chống phong kiến
để dành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân) không hề thay đổi, nhng ch-
a phải là nhiệm vụ trực tiếp trong lúc này. Yêu cầu cấp thiết trớc mắt của quần chúng
nhân dân lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Do đó, Đảng phải lãnh đạo
thành lập mặt trận Dân chủ rộng rãi, bao gồm các giai cấp, các tôn giáo, các đảng

phái. Các đoàn thể chính trị tập trung chống kẻ thù cụ thể, trực tiếp tr ớc mắt là chủ
nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc địa để bảo vệ hoà bình, đòi thực hiện tự do,
dân chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân.
c. Hình thức và phơng thức đấu tranh
Phải triệt để lợi dụng những khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp để tuyên
truyền, tổ chức quần chúng đồng thời củng cố và phát triển các tổ chức bí mật của
Đảng. Kết hợp với những hoạt động công khai hợp pháp với hoạt động không hợp
pháp, làm cho Đảng liên hệ chặt chẽ với đông đảo quần chúng và tổ chức họ ra đấu
tranh để dành chính quyền dân chủ. Nh vậy, những vấn đề Đảng nêu ra là hoàn toàn
phù hợp với tình hình thực tiễn lúc đó, nhờ đó mà phong trào đấu tranh của quần
chúng phát triển sôi nổi, rộng khắp và trở thành cao trào cách mạng.
d. ý nghĩa lịch sử và thành quả của phong trào
Cao trào dân chủ 1936-1939, có thể coi nh cuộc tổng diễn tập lần thứ hai của
Cách mạng Việt Nam, chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 bởi
vì:
Cao trào dân chủ 1936-1939 nói lên sức sống mãnh liệt của Đảng và của
nhân dân ta, sau thời kỳ thoái trào, sau đợt khủng bố tàn bạo của kẻ thù đã nhanh
chóng khôi phục đợc lực lợng và phát triển đợc phong trào trên quy mô lớn.
Cao trào dân chủ 1936-1939, do Đảng lãnh đạo đã đem lại cho nhân dân ta
những thắng lợi cụ thể nhất định, đã buộc giai cấp thống trị phải thực hiện ít nhiều
Trang 3
quyền tự do, dân chủ và cải thiện đời sống cho nhân dân. Đây là điều hiếm có trong
các thuộc địa đế quốc. Qua thắng lợi đó đã làm cho nhân dân ta tin tởng và đoàn kết
dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Nếu cao trào 1930-1931, chủ yếu là phong trào của
quần chúng công nông, thì cao trào dân chủ 1936-1939, là cao trào cách mạng của
đông đảo các lớp quần chúng tham gia, trong đó công nông là cơ sở, với nhiều hình
thức hoạt động, đấu tranh phong phú.
3. Cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Chính sách cai trị của Pháp
Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng

nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đến nớc ta. Chính
phủ Pháp thực hiện chính sách đàn áp các lực lợng Cộng sản và tiến bộ ở trong nớc
và ở các nớc thuộc địa. ở Đông Dơng thực dân Pháp điên cuồng tấn công Đảng Cộng
Sản Đông Dơng và các đoàn thể quần chúng do Đảng lãnh đạo. Một số quyền tự do,
dân chủ giành đợc trong thời kỳ 1936-1939 bị thủ tiêu. Đồng chí Lê Hồng Phong bị
bắt cuối tháng 9-1939. Nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt giam, tù đày. Hàng vạn thanh
niên bị đa sang Pháp. Thực dân Pháp tăng thuế, trng thu, trng dụng các xí nghiệp t
nhân cho quốc phòng, kiểm soát trực tiếp, gắt gao sản xuất và phân phối, xuất khẩu
và nhập khẩu. Trừ bọn tay sai của Pháp, địa chủ lớn và t sản mại bản tất cả các giai
cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đều bị ảnh hởng tai hại bởi chính sách phản
động của Pháp.
b. Chủ trơng, sách lợc mới của Đảng
Một tháng sau khi chiến tranh thế giới nổ ra, ngày 29-9-1939 Trung ơng
Đảng gửi thông cáo cho các cấp bộ Đảng, vạch rõ cách mạng Đông Dơng sẽ tiến đến
mục tiêu giải phóng dân tộc, chỉ thị cho toàn Đảng kịp thời rút vào bí mật và chuyển
hớng hoạt động.
* Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 6 (11-1939)
Tháng 11-1939, Ban Chấp hành TW đã họp tại Hoóc Môn, có các đồng chí Tổng Bí
th Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Phan Đăng Lu tham dự. Hội nghị nhận định chế độ
cai trị ở Đông Dơng đã trở thành chế độ phát xít quân phiệt tàn bạo, mâu thuẫn chủ
yếu gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đông Dơng; dự báo Nhật
sẽ vào Đông Dơng và Pháp sẽ đầu hàng Nhật. Hội nghị xác định mục tiêu chiến lợc
trớc mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng Đông Dơng hoàn toàn độc lập; tạm
gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ chủ trơng tịch thu ruộng đất của đế quốc và
địa chủ phản động, chống tố cáo, chống lãi nặng; thay khẩu hiệu lập chính quyền
XôViết công nông binh bằng khẩu hiệu lập Chính phủ cộng hoà dân chủ. Hội nghị
quyết định thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dơng bao gồm lực l-
ợng chính là công dân, nông dân, đoàn kết với tiểu t sản thành thị và nông thôn, đồng
minh hoặc trung lập tạm thời với giai cấp t sản bản xứ, trung và tiểu địa chủ. Về ph-
ơng pháp cách mạng, Hội nghị nêu ra một số chuyển hớng về tổ chức, xây dựng các

đoàn thể quần chúng bí mật, hớng các cuộc đấu tranh của quần chúng vào đế quốc và
tay sai, chuẩn bị những điều kiện b ớc tới bạo động làm cách mệnh giải phóng dân
Trang 4
tộc". Hội nghị đánh dấu bớc chuyển hớng quan trọng về chỉ đạo chiến lợc cách mạng
dân tộc dân chủ.
Đêm 27-9-1940, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phơng, nhân dân Bắc Sơn đã
nổi dậy chiếm đồn Mỏ Nhài. Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập. Cuộc khởi nghĩa
Bắc Sơn đã giành đợc thắng lợi nhanh chóng nhng ngay sau đó đã bị đàn áp. Đó là
tín hiệu mở đầu cao trào giải phóng của các dân tộc Đông Dơng, mở đầu thời kỳ cách
mạng nớc ta kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
*Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 7 (11-1940)
Từ ngày 6 đến 9-11-1940 Hội nghị TW Đảng họp tại Bình Bảng, Từ Sơn Bắc
Ninh có các đồng chí Trờng Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt tham dự. Hội
nghị khẳng định sự đúng đắn của chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Hội
nghị TW Đảng tháng 11-1939; xác định kẻ thù chính của cách mạng lúc này là phát
xít Nhật và Pháp. Hội nghị đã cử ra Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời, phân công
đồng chí Trờng Chinh làm Quyền Bí th Trung ơng Đảng, quyết định chắp nối liên lạc
với Quốc tế Cộng sản và bộ phận của Đảng ở ngoài nớc. Hội nghị quyết định hai vấn
đề cấp bách:
- Một là, duy trì lực lợng vũ trang Bắc Sơn, phát triển cơ sở cách mạng, tiến
tới lập căn cứ địa du kích, lấy Bắc Sơn-Vũ Nhai làm trung tâm.
- Hai là, chỉ thị cho xứ uỷ Nam Kỳ hoãn ngay cuộc khởi nghĩa vì cha đủ điều
kiện bảo đảm cho khởi nghĩa thắng lợi.
Quyết định cha đợc truyền đạt tới Xứ uỷ Nam Kỳ thì ngày 23-11-1940 cuộc
khởi nghĩa Nam Kỳ đã nổ ra. ở hầu khắp các tỉnh miền Nam, quần chúng nổi dậy
đấu tranh dũng cảm, tiêu biểu là ở Mỹ Tho. Chính quyền của địch ở một số xã, quận
tan rã. Chính quyền cách mạng đợc thành lập, thực hiện một số cải cách dân chủ, dân
sinh bảo vệ trị an, xét xử bọn phản động. Lần đầu tiên, Cờ đỏ sao vàng xuất hiện tại
một số vùng ở Mỹ Tho và Vĩnh Long. Cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp rất
dã man. Gần 6000 ngời bị bắt và bị giết. Nhiều làng mạc bị ném bom và đốt phá.

Một số đồng chí lãnh đạo của Đảng bị bắt và bị xử bắn trớc cuộc khởi nghĩa.
Ngày 13-1-1941, binh lính yêu nớc dới sự chỉ huy của Nguyễn Văn Cung đã nổi
dậy đánh chiếm đồn Chợ Rạng, kéo về Đô Lơng, rồi tiến về Vinh. Cuộc khởi nghĩa
nhanh chóng bị dập tắt.
Trong vòng ba tháng, ba cuộc khởi nghĩa diễn ra ở cả ba miền Bẵc, Trung, Nam, đã
thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân dân cả nớc và để lại nhiều kinh nghiệm quý
báu về khởi nghĩa vũ trang. Hội nghị ban chấp hành TW Đảng (tháng 5-1941) nhận
định: đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bớc đầu đấu
tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông Dơng. Kinh nghiệm lớn nhất của các cuộc
khởi nghĩa trên là muốn khởi nghĩa thành công phải co đầy đủ các điều kiện khách
quan và chủ quan chín muồi, trên cơ sở cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế diễn ra
trong bộ máy thống trị của chủ nghĩa đế quốc và dựa vào cao trào câch mạng đã dâng
lên trong cả nớc.
*Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5-1941)
Trang 5
Đầu năm 1940, Đồng chí Nguyễn ái Quốc bắt liên lạc với Đảng và chuẩn bị về n-
ớc. Ngày 28-1-1941 Ngời trở về Tổ quốc và ngày 8-2-1941, Ngời tới Pác Bó (Hà
Quảng, Cao Bằng).
Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, Hội nghị ban chấp TW Đảng đã họp tại Bắc Bó do
Đồng chí Nguyễn ái Quốc chủ trì. Từ sự phân tích diễn biến của chiến tranh thế giới
và tình hình trong nớc, Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của cách
mạng là giải phóng dân tộc.
Hội nghị khẳng định tính chất đúng đắn của chủ trơng tạm gác khẩu hiệu cách
mạng ruộng đất của Hội nghị TW tháng 11-1939, tập trung mũi nhọn chống đế quốc
và tay sai giành độc lập dân tộc, đồng thời nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại
ruộng công, tiến tới thực hiện ngời cày có ruộng. Hội nghị chỉ rõ, sau khi đánh đuổi
đế quốc Pháp-Nhật, sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà; Hội nghị quyết định thay tên các Hội Phản đế thành Hội Cứu quốc, thành lập
Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh, gọi tắt là Việt Minh thay cho Mặt trận Thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dơng và giúp đỡ việc lập mặt trận ở các nớc Lào,

Campuchia.
Hội nghị xác định hình thái của khởi nghĩa ở nớc ta là đi từ khởi nghĩa từng phần
tiến lên tổng khởi nghĩa và kết luận: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm
của toàn Đảng, toàn dân.
Hội nghị đa ra dự báo: Nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trớc đã đẻ ra Liên Xô -
một nớc xã hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này sẽ đẻ ra nhiều nớc xã
hội chủ nghĩa, do đó mà cách mạng nhiều nớc mới thành công.
Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng nhằm làm cho Đảng có đủ
năng lực lãnh đạo cuộc cách mạng Đông Dơng đi đến toàn thắng, chủ trơng gấp rút
đào tạo cán bộ, chú trọng cán bô lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận,
quân sự; tăng thành phần vô sản trong Đảng. Hội nghị đề ra nhiệm vụ giúp đỡ các
Đảng bộ Campuchia, Lào và cử ra Ban chấp hành TWchính thức, bầu đồng chí Trờng
Chinh làm Tổng Bí th.
Hội nghị TW Đảng tháng 5-1941 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Hội nghị đã hoàn chỉnh
việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng
là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trơng sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy. Cùng với
nghị quyết hội nghị TW tháng 11-1939, nghị quyết hội nghị TW tháng 5-1941 có ý
nghĩa quyết định đỗi với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
c. Xây dựng lực lợng chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
* Xây dựng lực lợng chính trị
Ngày 6-6-1941, Đồng chí Nguyễn ái Quốc gửi th kêu gọi toàn dân đoàn kết
đánh đuổi Nhật-Pháp, chỉ ra điều kiện quan trọng để giành chính quyền "Hiện thời
muốn đánh Pháp, Nhật, ta chỉ cần một điều: Toàn dân đoàn kết".
Cuối tháng 10-1941, Việt Nam Độc lập Đồng minh công bố tuyên ngôn, chơng
trình và điều lệ. Từ cuối năm 1941 đến năm 1942, các hội công nhân cứu quốc, nông
dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, thanh niên cứu quốc, tự vệ cứu quốc... đã đợc thành
Trang 6
lập ở nhiều tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung và ở các thành phố Hà Nội, Hải
Phòng. ở Cao Bằng xuất hiện những xã, tổng toàn dân tham gia Việt Minh. ở Lạng
Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Việt Minh phát triển mạnh mẽ

tại nhiều vùng nông thôn và thị xã.
* Xây dựng lực lợng vũ trang và căn cứ địa cách mạng
Đảng rất chủ trọng xây dựng các khu an toàn và căn cứ điạ, lập các đội tự vệ vũ
trang. Trung đội cứu quốc quân hình thành từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, hoạt động tại
Vũ Nhai đã bám sát quần chúng, tiến hành cuộc chiến đấu gian khổ trong 8 tháng,
phá đợc cuộc càn quét quy mô lớn của địch (từ giữa năm 1941). Thông qua mặt trận
Việt Minh, Đảng mở rộng các tổ chức quần chúng và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân, nông dân, học sinh, tiểu thơng ở ngay các trung tâm kinh tế, chính
trị.
Để đẩy tới công việc chuẩn bị khởi nghĩa, cuối tháng 2-1943 Ban thờng vụ
Trung ơng Đảng đã họp ở Võng La (Đông Anh, Phúc Yên). Hội nghị chủ trơng mở
rộng mặt trận Việt Minh, liên minh với tất cả các Đảng phái, các nhóm yêu nớc ở
trong và ngoài nớc cha gia nhập Việt Minh; đẩy mạnh công tác vận động thanh niên,
phụ nữ, dân tộc thiểu số và binh lính, chú ý vận động t sản, địa chủ yêu nớc; lập hội
Văn hoá cứu quốc.
Hội nghị vạch ra kế hoạch cụ thể về chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, phổ biến kinh
nghiệm khởỉ nghĩa và chiến thuật du kích, tổ chức huấn luyện các đội tự vệ, các tiểu
tổ du kích, đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lợng cách mạng ở thành thị, công tác
vận động công nhân tham gia khởi nghĩa.
Hội nghị nêu rõ, để làm tròn nhiệm vụ trong giai đoạn mới, phải làm cho Đảng
mạnh mẽ và "bônsêvích hoá" vì chính sách lập mặt trận của Đảng càng rộng rãi thì
vai trò lãnh đạo của Đảng càng phải vững chắc.
Trong hai năm 1943-1944, phong trào cách mạng ở hai miền Bắc, Trung có bớc
phát triển mới, ở miền Nam đợc phục hồi. Tổ chức Việt Minh mở rộng ở các thành
thị và nông thôn. Trên cơ sở cao trào cách mạng của quần chúng, từ hai căn cứ địa
trung tâm Cao Bằng và Bắc Sơn - Võ Nhai nhiều căn cứ địa liên hoàn đã hình thành
nối liền Cao Bằng với Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hà Giang, Bắc Giang, Vĩnh
Yên. Nhiều đội du kích thoát ly ra đời.
* Chuẩn bị về mặt văn hoá, t tởng
Trên mặt trận văn hoá t tởng, Đảng ta cũng thu đợc nhiều thành tựu. Nhiều sách

báo của Đảng và Mặt trận Việt Minh đợc xuất bản. Năm 1943, Đảng đa ra đề cơng
văn hoá Việt Nam, vũ trang cho toàn Đảng và những ngời hoạt động văn hoá yêu nớc
phơng hớng chống lại văn hoá phát xít và phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân tộc,
khoa học, đại chúng. Hội văn hoá cứu quốc ra đời. Tháng 6-1944, Đảng dân chủ Việt
Nam, tập hợp trí thức yêu nớc và t sản tiến bộ đợc thành lập và gia nhập Mặt trận
Việt Minh.
Đầu tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sửa soạn khởi nghĩa". Cuối năm
1944, phong trào cách mạng sôi sục ở nhiều địa phơng. ở các căn cứ địa cách mạng,
Trang 7

×