Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được nếu như chỉ có một giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.69 KB, 19 trang )

Trường Đại học lao động xã hội

Khoa công tác xã hội

A. LỜI MỞ ĐẦU
Giới và phát triển là một môn khoa học xã hội, nó nghiên cứu các vấn đề xã hội
trong phạm vi quan hệ giới và mối quan hệ giữa giới và phát triển bền vững.
Nghiên cứu quan hệ giới trong suốt cuộc đời con người. Kể từ khi con người sinh
ra cho đến khi con người ta chết đi, tất cả đều có mối quan hệ giữa phụ nữ và nam
giới xét ở hai khía cạch quan hệ xã hội và quan hệ mang tính sinh học để duy trì nòi
giống. Có thể khẳng định: xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được
nếu như chỉ có một giới.
Trong những năm gần đây, nước ta phải đối mặt với tình trạng là dân số bắt đầu
tăng trở lại và có xu hướng tăng một cách vững chắc. Điều này kéo theo hậu quả là
phải giải quyết những vấn đề về lương thực, thực phẩm, y tế sức khỏe, ảnh hưởng đến
môi trường , hệ sinh thái.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua Đảng và
Nhà nước đã có nhiều chủ trương biện pháp hạn chế mức gia tăng dân số khắc phục
tình trạng nghèo đói.
Trong những chủ trương chính sách đó, ta thấy kế hoạch hóa gia đình ( KHHGĐ)
là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất nhằm hạn chế sức ép của dân số phát
triển nhanh tới các lĩnh vực đời sống, kế hoạch hóa gia đình ở nước ta cũng đạt được
một số thành tựu và không ít những khó khăn đặc biệt là ở một số vùng xâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số việc tuyên truyền công tác dân số kế hoạch hóa gia
đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản còn gặp rất nhiều khó khăn trong công tác này.
Huyện Bảo Lạc thuộc Cao Bằng là một nằm ở vùng núi phía bắc nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống. Trong đó, người Tày là một trong những dân tộc tập trung chủ yếu
ở đây, dân tộc này lại có truyền thống sinh nhiều con. Việc tuyên truyền KHHGĐ –
sức khỏe sinh sản đến dân tộc này gặp khá nhiều khó khăn trong suốt quá trình thực
hiện. Nhất là việc tuyên truyền nhận thức giới đối với họ.
Để mọi người có thể hiểu được thực trạng bất bình thường giới ở dân tộc này đang


diễn ra như thế nào trong công tác dân số - KHHGĐ, sức khỏe sinh sản và với mong
muốn tộc người này sẽ không còn tình trạng đói nghèo lạc hậu – mong muốn này
cũng chính là lý do em chọn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Cao Thị Trang

Tiểu luận giới và phát triển

1

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội

Khoa công tác xã hội

A.NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm cơ bản về giới và các khái niệm liên quan đến giới.
* Giới là những khác biệt và quan hệ mang tính xã hội giữa hai giới tính (nam giới
và nữ giới). Các đặc điểm giới là do học mà có, chúng khác nhau từng nền văn hóa
và có sự thay đổi theo thời gian.
- Giới tính: là khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ, giữa bé trai và
bé gái. Chúng giống nhau trên toàn thế giới và không thay đổi theo không gian hay
thời gian.
Cần phân biệt giới và giới tính.
Giới


Giới tính

Đặc trưng xã hội

Đăc trưng sinh học

Do dạy và học mà co

Bẩm sinh, di truyền

Đa dạng

Đồng nhất

Biến đổi theo hoàn cảnh xã
hội
Thay đổi theo không gian và
thời gian

Không biến đổi
Không thay đổi

* Các khái niệm liên quan đến giới:
- Định kiến giới: là những suy nghĩ của con người về những điều bé trai và đàn
ông, bé gái và phụ nữ có thể làm được.
Ví dụ: Nam giới là trụ cột kiếm tiền, phụ nữ làm công tác gia đình.
- Giá trị giới: là những ý tưởng của mọi người về việc nam giới và nữ giới ở tất cả
các thế hệ nên như thế nào.
- Nhu cầu giới: thể hiện trong những công việc và hoạt động cụ thể mà phụ nữ
hoặc nam giới thực tế đang làm.

Nhu cầu giới bao gồm: + Nhu cầu thực tế
+ Nhu cầu chiến lược
Bình đẳng giới: là môi trường trong đó cả nam giới và nữ giới được hưởng vị trí
như nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát triển đầy đủ tiềm năng của mình
nhằm cống hiến cho sự phát triển quốc gia và được hưởng lợi từ các kết quả đó.
2. Lý luận cơ bản về dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh
sản.
2.1 Dân số và những vấn đề liên quan đến dân số

Tiểu luận giới và phát triển

2

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
Dân số là tập hợp những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một
không gian nhất định thường được đo bằng một cuộc điều tra dân số của vùng địa
lý đó.
Những hậu quả của việc gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, dân số tăng nhanh sẽ kéo theo
nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường như làm cho gánh nặng xã hội ngày càng
nhiều, tệ nạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên môi trường, giảm đa dạng sinh học và đặc
biệt là nó kéo theo tình trạng nghèo đói càng ngày càng phổ biến
Dân số và bình đẳng giới là hai vấn đề có mối quan hệ với nhau. Thực hiên
bình đẳng giới là chia sẻ những trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi công bằng giữa
hai giới trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của gia đình và xã hội. Việc tuyên
truyền nâng cao được nhận thức về giới và bình đẳng giới là một trong những yếu

tố để thực hiên tốt công tác dân số. Ngược lại nếu làm tốt công tác dân số sẽ thực
hiên được nhiều mục tiêu trong đó có mục tiêu bình đẳng giới.
2.2. Kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản
KHHGĐ đó chính là những nỗ lực của các cặp vợ chồng hay cá nhân nhằm
mục đích chủ động sinh đẻ số lượng con và duy trì khoảng cách sinh theo ý muốn
bằng cách áp dụng các biện pháp tránh thai có hiệu quả.
Biện pháp tránh thai là can thiệp nhằm tác động lên nhân với tác dụng cản việc
thụ thai của người phụ nữ.
Tầm quan trọng của KHHGĐ
KHHGĐ mang lại lợi ích sức khỏe và kinh tế xã hội, KHHGĐ giúp giảm mức
sinh, từ đó giúp hạn chế mức gia tăng dân số. Điều này có tác động to lớn đến kinh
tế xã hội của đất nước. Do nước ta là một nước dân số đông nên còn gặp nhiều khó
khăn trong các vấn đề về phát triển kinh tế, trong giáo dục y tế, việc làm... nếu
thực hiện KHHGĐ có hiệu quả thì sẽ có rất nhiều tác dụng trong tăng trưởng kinh
tế của đất nước và làm tốt hơn các phúc lợi xã hội.
KHHGĐ sẽ tạo cho phụ nữ có cơ hội học tập, thời gian công tác xã hội, nuôi
dạy con cái tốt hơn, đồng thời họ còn có nhiều thời gian chăm sóc cho gia đình và
bản thân hơn.
KHHGĐ hoàn toàn có thể đạt hiệu quả với mọi đối tượng có đủ kiến thức và
kỹ năng cần thiết và các biện pháp tránh thai. Đồng thời hiểu được tác dụng phụ và
những cách khắc phục. KHHGĐ giúp tăng cường sức khỏe sinh sản và chất lượng
con cái.
2.3. Lý luận cơ bản về bình đẳng giới trong dân số KHHGĐ chăm sóc sức khỏe
sinh sản.
Tiểu luận giới và phát triển

3

Cao Thị Trang – Đ6CT1



Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
Bình đẳng giới trong dân số - KHHGĐ là việc nam giới và nữ giới có quyền
như nhau trong bàn bạc, quyết định, lựa chon và sử dụng các biện pháp KHHGĐ
cho phù hợp. Vận động cả nam và nữ sử dụng các biện pháp tránh thai, tập trung
nâng cao nhận thức về giới trong KHHGĐ tạo điều kiện cho phụ nữ chăm sóc sức
khỏe cho chính bản thân mình và gia đình.
Bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe sinh sản là việc tạo điều kiện cho cả nam
và nữ tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận
với các gói dịch vụ lâu dai và an toàn.
3. Lý luận cơ bản về phát triển cộng đồng
Theo Liên hiệp quốc định nghĩa thì phát triển cộng đồng là: một tiến trình, qua
đó lỗ lực của dân chúng kết hợp với lỗ lực của chính quyền để cải thiện điều kiện
kinh tế, văn hóa của cộng đồng nhằm giúp cộng đồng đóng góp và hội nhập vào
đời sống quốc gia.
II. THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG DÂN SỐ - KHHGĐ CHĂM
SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở DÂN TỘC TÀY CỦA HUYỆN BẢO LẠC
TỈNH CAO BẰNG
1. Các điều kiện ảnh hưởng đến vấn đề giới trong công tác dân số - KHHGĐ,
chăm sóc sức khỏe sinh sản ở dân tộc Tày của huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng
a. Điều kiện tự nhiên
Huyện Bảo Lạc của tỉnh Cao Bằng là một huyện thuộc vùng núi phía Bắc.
Vùng có địa hình đồi núi cao, có khí hậu khắc nghiệt đặc biệt là có một mùa đông
lạnh giá và kéo dài suốt từ tháng mười đến tháng bốn năm sau, càng lên cao thì khí
hậu càng khắc nghiệt.
Người dân tộc Tày của tỉnh chủ yếu sống ở các vùng núi cao và các huyện
nghèo của tỉnh như Thạch An, Bảo Lâm, Hà Lang, Bảo Lạc. Đặc biệt là sống tập
trung tại huyên Bảo Lạc. Mật độ nhà ở của người dân tộc này lại cách xa nhau.
Chính điều này gây rất nhiều những trở ngại hay khó khăn cho công tác tuyên

truyền hay tiếp cận các dịch vụ - y tế - chăm sóc sức khỏe sinh sản.
b. Điều kiện xã hội
Phần lớn người dân tộc Tày có trình độ văn hóa thấp, tỷ lệ mù chữ cao, đời
sống tự cung, tự cấp cho mọi thứ trong sinh hoạt là chủ yếu và hầu hết người dân
tộc này sống theo truyền thống trọng nam khing nữ. Thêm vào đó là địa hình hiểm
trở, giao thông đi lại khó khăn, hầu hết các đường giao thông lên thôn buôn bán rất
khó sử dụng, các phương tiện cơ giới không thể hoạt động trên những con đường
này...Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc tuyên truyền những kế hoạch hay các
Tiểu luận giới và phát triển

4

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước gặp nhiều khó khăn khi tới các bản
làng.
Chính những điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội này đã ảnh hưởng rất lớn,
đến việc tuyên truyền nhận thức cho người dân về công tác dân số, KHHGĐ và
chăm sóc sức khỏe sinh sản.
2. Thực trạng vấn đề dân số - KHHGĐ của người dân tộc Tày ở huyện Bảo
Lạc tỉnh Cao Bằng
Người Tày cư trú tập trung chủ yếu tại 13 tỉnh. Có 24 huyện có số người Tày là
trên một vạn dân. Theo kết quả điều tra dân số năm 1989 thì người Tày là một
trong những dân tộc có tỷ xuất sinh thô cao nhất ( 6,34%) trong tổng tỷ xuất sinh
thô của cả nước. Đăc biệt là tỷ lệ ( số con bình quân của một phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ) của cả nước thì có xu hướng giảm từ 4,7 con ( 1994 – 1988) xuống còn
4,1 con trong giai đoạn từ năm (1989 – 2003) nhưng ta thấy dân tộc Nùng vẫn là 7

con ( tăng 3,09%) và dân tộc Tày là 8,8 con ( tăng 4,5%). Trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng, số con bình quân của phụ nữ Tày trong độ tuổi sinh đẻ cao hơn so với mức
của cả nước. Năm 1989 - 2003 con, đến thời điểm 2003 – 2007 theo điều tra điểm
ở mười làng của dân tộc Tày thì con số giảm xuống còn 7,8 đến 8 con. Nhưng đây
vẫn là con số cao so với mức sinh thô của cả nước.
Huyện
Số lần sinh
Số con thực tế
Bảo Lạc

8,7

7,8

Bảo Lâm

8,1

7,3

Trà Lĩnh

6,5

6,3

Thạch An

7,1


7,0

Nguồn: Phòng y tế - dân số tỉnh Cao Bằng
Dân tộc Tày cũng chính là dân tộc có tỷ lệ trẻ sơ sinh chết lớn nhất trong các
dân tộc là: ( 106%)
Ở dân tộc Tày thì số phụ nữ kết hôn dưới 18 tuổi cũng khá lớn và phổ biến.
Theo điều tra dân số năm 1989 toàn quốc có 30.878 phụ nữ Tày từ 13 tuổi đến 17
tuổi trong đó có 6.653 người có chồng, chiếm tỷ lệ 21,33%. Ở huyện Bảo Lạc tỉnh
Cao Bằng, tỷ lệ đó thấp hơn, chiếm 19,8% (2001).
Dân số tăng nhanh làm cho mật độ dân số cũng tăng nhanh. Bình quân đất gieo
trồng cho một người Tày của huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng năm 1960 là 0.209 ha
đến năm 1989 chỉ còn 0.168 ha. Đời sống người Tày trở nên khó khăn dẫn đến tình
trạng du cach du cư của bà con. Theo số liệu điều tra năm 2009 thì trong tổng số
50 làng có người Tày sống của huyện Bảo Lạc thuộc tỉnh Cao Bằng cho thấy có

Tiểu luận giới và phát triển

5

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
đến 87% số người di cư là do nguyên nhân không có hoặc có ít đất canh tác, lại
bạc màu không trồng ngô và lúa được.
3. Thực trạng bình đẳng giới trong dân số - KHHGĐ chăm sóc sức khỏe sinh
sản ở dân tộc Tày của huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng.
Những năm qua công tác dân số KHHGĐ cũng đã đến được với một số bản
làng, bằng nhiều loại hình thức khác nhau. Do là dân tộc nên người dân nơi đây

vẫn còn nặng truyền thống, người đàn ông vẫn là người có quyền quyết định mọi
vấn đề cao nhất. Họ là người có thể quyết định số con trong gia đình và khoảng
cách các con như thế nào. Phụ nữ thường phải phụ thuộc vào chồng và ít có tiếng
nói trong gia đình và đặc biệt là trong vấn đề sinh đẻ.
Do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn
nên phần lớn việc tiếp cận các dịch vụ KHHGĐ còn có nhiều hạn chế khi đến
được tận các bản làng. Tuy nhiên, ở một số hộ gia đình của người Tày nơi đây thì
họ cũng đã tiếp cận được với dịch này. Thế nhưng, phần lớn việc thực hiện biện
pháp tránh thai và KHHGĐ lại là trách nhiệm của người phụ nữ. Còn người đàn
ông thì hầu hết là không sử dụng nếu có sử dụng thì cũng rất ít. Ở đây thì do bà
con còn kém hiểu biết về vấn đề này nên các hình thức tránh thai hoàn toàn xa lạ
với họ, nếu biết thì cũng chỉ có một số người trong bản làng.
Trên đây là số liệu thống kê tỷ lệ nam nữ sử dụng các biện pháp tránh thai tại
huyện Bảo Lạc của tỉnh Cao Bằng.
Đơn vị %
Các biện pháp
Nam
Nữ
Đặt vòng tránh thai
0
35
Đình sản
0.18
1.2
Tiêm thuốc
0
3.5
Uống thuốc tránh
0
11.3

thai
Bao cao su
1.87
0
Cấy thuốc
0
1.3
Nguồn: Phòng y tế huyện Bảo Lạc ( năm 2009)
Qua bảng số liệu đã cho chúng ta thấy được rằng: trong 52% cặp vợ chồng sử
dụng các biện pháp tránh thai thì có 0.18 % gia đình có nam giới đình sản và tỷ lệ
nam giới sử dụng bao cao su còn rất là thấp mới chỉ đạt có 1.87%. Phần lớn việc
thực hiện các biện pháp KHHGĐ đều là do người phụ nữ đảm nhận, nam giới thì
thờ ơ, vô trách nhiệm.

Tiểu luận giới và phát triển

6

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
Trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ còn có nhiều
hạn chế. Phụ nữ thường gặp nhiều những biến chứng khi mang thai và khi sinh đẻ,
họ không có đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe và bản thân.
Theo báo cáo thì ở các xã của huyện có người Tày sống thì số phụ nữ bị hỏng
thai là cao nhất của tỉnh Cao Bằng với tỷ lệ là: 68% của các dân tộc cư trú tại đây.
Có tới 87% số phụ nữ không biết tác dụng phụ của các loại thuốc thông thường
mà họ hay sử dụng. Số nam giới thường hay đánh đập vợ mình khi mang thai ở

đây là: 36% trong tổng số các vụ mà chồng đánh đập vợ.

Phụ nữ Tày đang cho con bú
Tỷ lệ phụ nữ gặp các biến chứng khi sinh con tại huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng
Đơn vị %
Các biến chứng

Năm
Năm
Năm
2006
2007
2008
Thiếu máu
13.5
14.8
12.4
Sức khỏe suy nhược
11.8
11.3
10.9
Chảy máu
9.7
10.4
11.7
Rối loạn kinh nguyệt
2.6
2.5
1.9
Nhiễm trùng

6.7
7.1
6.2
Viêm đường sinh dục
8.7
9.7
3.8
Nguồn: Phong y tế huyện Bảo Lạc
Trong bảng thống kê cho ta thấy là tình trạng chăm sóc sức khỏe cho những
người phụ nữ đang mang thai còn có nhiều hạn chế. Trên đây cũng chỉ là con số
mà phòng y tế thống kê được từ những gia đình đưa phụ nữ mang thai đến sinh tại
trạm y tế của các xã. Trên thực tế thì do bà con còn sống xa trạm y tế hoặc là giao
thông đi lại còn khó khăn nên phần lớn các gia đình người Tày đã chọn sinh đẻ tại
nhà. Con số phụ nữ sinh tại nhà là: 45% trên tổng số phụ nữ mang thai là người
Tày. Do không được đảm bảo an toàn về sức khỏe và không có các dụng cụ y tế hỗ
trợ nên dễ bị nhiễm trùng, chảy máu. Có nhiều phụ nữ Tày đã chết khi vượt cạm.

Tiểu luận giới và phát triển

7

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
Theo số liệu của phòng y tế huyện Bảo Lạc, thì có khoảng 20.4% phụ nữ gặp
biến chứng khi sinh tại nhà, 3.75% đã tử vong sau khi sinh. Số phụ nữ được khám
thai định kỳ là khoảng 6.4% và ít phụ nữ được cán bộ y tế chăm sóc trong và sau
quá trình sinh sản.

Năm 2009 thì có đến 712 phụ nữ có những bệnh có thể ảnh hưởng đến con sau
này, chiếm khoảng 24% tổng số phụ nữ đang mang thai. Trong những phụ nữ đang
mang thai của dân tộc Tày thì có tới 89% số phụ nữ vẫn phải tham gia các công

việc

nương

rẫy

như

nam

giới

Phụ nữ Tày địu con làm

các em bé Tày

Qua điều tra tại 20 làng người Tày ở khu xã Nậm Chày, xã Hố Mít, xã Đồng Yên
của huyện Bảo Lạc có kết quả như sau:
Số người phỏng
vấn ( người)

Số người
muốn có

Tiểu luận giới và phát triển


Số người muốn
có 3- 4 con
8

Số người muốn
có 1- 2 con

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
5- 7 con
Trà Lĩnh 50
15 người
25 người
10 người
Bảo Lạc 50
19 người
18 người
3 người
Bảo Lâm 50
28 người
16 người
6 người
Nguồn: Phòng dân số huyện Bảo Lạc ( năm 2009)
Qua bảng điều tra ta có thể nhận ra, số người muốn có đông con vẫn chiếm
48% số người được hỏi ý kiến. Trong đó có những làng chủ yếu làm kinh tế nương
rẫy thì số người muốn có đông con vẫn chiếm từ
56 – 58%. Số người muốn có từ 1- 2 con thì chiếm tỷ lệ rất thấp chiếm 6% đến

20%.
Như vậy, phụ nữ thường không được chăm sóc chu đáo và chỉ một số ít tiếp
cận được với gói dịch vụ và làm mẹ an toàn.
Đó mới chỉ là số liệu thống kê được tại các xã nghèo và khó khăn của huyện nơi có
nhiều người dân tộc Tày sinh sống nhất của huyện Bảo Lạc. Thực tế cho ta thấy
trên địa bàn toàn huyện còn nhiều xã có người Tày sinh sống, người phụ nữ cũng
chưa được tiếp cận nhiều với dịch vụ y tế nói chung và dịch vụ chăm sóc sức khỏe
sinh sản nói riêng.
4. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng có những nguyên nhân chủ
yếu sau:
1. Do trình độ dân trí của người Tày còn thấp, việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe – KHHGĐ còn gặp nhiều khó khăn.
2. Xuất phát từ chính nhận thức cảu phụ nữa nơi đây là phụ thuộc và chồng và gia
đình nhà chồng, người phụ nữ rất chăm chỉ làm việc và nghe theo mọi quyết định
của người chồng. Tư tưởng đó đã ăn vào nếp nghĩ của phụ nữ nơi đây.
3. Do nhận thức và cách nghĩ của người đàn ông trong gia đình nghèo người Tày.
Họ cho rằng: “chuyện sinh đẻ là của đàn bà nên những vấn đề có liên quan là đàn
bà phải đảm nhiệm”.
4. Kinh tế truyền thống của người Tày là kinh tế nương rẫy, rất đòi hỏi cường độ
lao động cơ bắp là cao. Do đó sức lao động trở thành nguồn tài sản quan trọng
nhất. Trong xã hội có điều kiện sản xuất tốt, vì vậy đã hình thành một tâm lý cần
đông con nhiều cháu.
5. Người dân tộc Tày có tâm lý coi trọng con trai, vì gia đình người Tày theo
truyền thống là phụ hệ. Họ quan niệm con trai là trụ cột gia đình. Do vậy đẻ nhiều
con gai rồi nhưng họ vẫn sẽ cố đẻ để có con trai. Người Tày đã có cả một hệ thống
ca dao tục ngữ ca ngượi việc sinh con trai, ca thán sinh con gái:
“ Đẻ con gái như gáo nước đổ đi rồi không lấy lại được
Tiểu luận giới và phát triển


9

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
Đẻ con gái chỉ giúp nhà một thời
Con trai mới giúp cả đời”
6. Mặc dù các cấp lãnh đạo đã quan tâm đến công tác dân số - KHHGĐ, tuy nhiên
chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lược của công tác nên
quan tâm chưa đúng mực, chỉ đạo thiếu tập trung, có những lúc buông lỏng. Một
bộ phận cán bộ Đảng viên chưa thực sự bán sát tới từng thôn bản, chưa thực sự
nhiệt tình, tâm huyết với công tác.
7. Đối với tuyên truyền thì chỉ chú trọng và phụ nữ còn đối tượng quan trọng là
nam giới chưa thực sự được chú ý dẫn đến phụ nữ là người thực hiện chính các
biện pháp KHHGĐ.
8. Chưa có công tác khen thưởng, khuyến khích cụ thể đối với những cộng tác
viên, đối tượng làm tốt. Chưa chú trọng bồi dưỡng cho họ dẫn đến một bộ phận
cán bộ, cộng tác viên không nhiệt tình trong công tác.
9. Đặc trưng văn hóa của dân tộc người Tày cũng có những ảnh hưởng mạnh mẽ
đến công tác tuyên truyền dân số. Ở các làng Tày còn sản xuất nương rẫy, tính tự
cung tự cấp, du canh du cư, môi trường sống đóng kín thì vấn đề truyền thông dân
số gặp nhiều khó khăn.
10. Do khoảng cách từ nhà đến trạm y tế rất xa địa bàn hiểm trở giao thông đi lại
khó khăn nên việc tuyên truyền cũng như tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
sinh sản cho phụ nữ còn có rất nhiều khó khăn.
11. Cơ sở hạ tầng của các huyện xã người Tày sinh sống còn chưa được hoàn
thiện. Các trạm y tế thì trang thiết bị sơ sài, cán bộ y tế trình độ thấp, ít có năng
lực.

12.Do phong tục, tập quán của người dân tộc Tày quan niệm đẻ ở nhà để lấy “
nhau thai” chôn xuống dưới cột nhà ( nếu đẻ con trai với ý niệm con trai là trụ cột
gia đình) chôn dưới gầm giường ( nếu đẻ con gái với ý niệm con gái là người quán
xuyến việc nhà).
13.Việc tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe gặp nhiều khó khăn do chính
bản thân phụ nữ nơi đây không quan tâm đến và do tâm lý e ngại, không giám tiếp
cận với các dịch vụ và khi nghe các cán bộ, cộng tác viên tuyên truyền về vấn đề
sinh đẻ.
14.Việc tuyên truyền bằng tờ rơi, tranh ảnh không đạt hiệu quả do người dân nơi
đây không biết chữ, trình độ dân trí còn thấp.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI
TRONG DÂN SỐ KHHGĐ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI PHỤ NỮ
NGƯỜI TÀY HUYỆN BẢO LẠC TỈNH CAO BẰNG
Tiểu luận giới và phát triển

10

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
1. Giải pháp và ý kiến cá nhân
a. Giải pháp
Xây dựng hoàn thiện các chính sách nâng cao vị thế và quyền lợi cho phụ nữ.
Khuyến khích nam giới chia sẻ trách nhiệm của mình trong chăm sóc sức khỏe
sinh sản – KHHGĐ. Đẩy mạnh tuyên truyền, thu hút sự chú ý của nam giới vào
các vấn đề sức khỏe sinh sản, nâng cao trình độ dân trí, tạo các cơ hội học hành
cho trẻ am gái.
Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho cả nam giới và phụ nữ để họ

cùng nhau trao đổi, gánh trung trách nhiệm trong việc sử dụng các biện pháp
KHHGĐ, cùng nhau quyết định về số con và thời điểm sinh, khoảng cách giữa các
lần sinh, cùng nhau lựa chọn và thực hiện các biện pháp tránh thai.
Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp ngành trích ngân quỹ của tỉnh để giúp
huyện có kinh phí trang trải công tác dân số - KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh
sản. Có những khen thưởng khuyến khích kịp thời với những cán bộ, cộng tác viên
làm tốt từ đó khuyến khích kịp thời sự say mê và lòng nhiệt tình của họ.
Tạo mọi điều kiện hoàn thiên, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nhằm phục vụ
tốt các nhu cầu của người dân. Nâng cao trình độ dân trí, xóa bỏ các thủ tục lạc
hậu gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người phụ nữ.
Tăng cường cán bộ có năng lực, trang bị đầy đủ các thiết bị y tế phục vụ công
tác chăm sóc sức khỏe sinh sản – KHHGĐ tạo hình ảnh người cán bộ gần gũi với
dân.
b. Ý kiến cá nhân
Muốn tuyên truyền và thực hiện bình đẳng giới ở dân tộc này, trước hết phải
hiểu rõ đặc điểm, phong tục tập quán, nếp nghĩ của ho. Từ đó có những biện pháp
tác động thích hợp.
Trình độ học vấn của họ rất thấp, tỷ lệ mù chữ lớn nên hình thức truyền thông
bằng loại hình đọc không thích hợp. Do đó việc in các tờ rơi, các khẩu hiệu bướm,
tuyên truyền trên báo trí hiệu quả rất thấp, không đáng kể. Trong cộng đồng người
Tày, kênh thông tin thực hiện bằng những cuộc tụ họp nhóm nhỏ: dăm ba người
đàn ông ngồi hút thuốc lào trò chuyện, một tốp nữ kể cho nhau nghe những thông
tin mới nhất.
Những người đi chợ về, những người từ nơi xa đến là những
người truyền thong tin lớn ở cộng đồng làng. Vì vậy cần nghiên cứu phát huy các
hình thức thông tin trực tiếp thành các kênh truyền thông dân số và xác định đây là
kênh truyền thông chủ yếu. Ở đây vai trò của Đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng rất
quan trọng, ở mỗi làng có một đảng viên là người có uy tín, nếu có kiến thức
truyền thông dân số - KHHGĐ thì việc tuyên truyền sẽ có hiệu quả lớn.
Tiểu luận giới và phát triển


11

Cao Thị Trang – Đ6CT1


Trng i hc lao ng xó hi
Khoa cụng tỏc xó hi
Bờn cnh ú, hỡnh thc truyn ming cn c m rng nõng cao cht lng
kờnh thụng tin giỏn tip tỏc ng qua h thng nghe l ch yu trong ú radio úng
vai trũ quan trng ( do iu kin a hỡn nhiu nỳi, khe nờn lng ph súng truyn
hỡnh nhiu nỳi khe hn ch). Gi phỏt thanh nờn phỏt thanh vo thi gian rnh ri
ca ngi Ty: bui sỏng sm hoc bui ti trc khi i ng cn phỏt thanh bng
ting Ty. Ni dung tuyờn truyn cn kt hp cỏc ln iu dõn ca, cú chng trỡnh
vn ngh an xen.
Tip ú phi thay i chớnh nhn thc ca ph n ni õy. Lm cho h hiu h
hon ton cú th bỡnh ng vi nam gii trong gia ỡnh. To iu kin chm súc
sc khe khi h mang thai v sau khi sinh. Nu khụng n c trm y t do iu
kin i li khú khn cn o to cỏc b lang, cỏc cỏn b n tn nh v phi bit
ting dõn tc phc v cho vic sinh n cng nh chm súc ngi ph n.
Vic tuyờn truyn phi tỏc ng lờn c hai i tng nam v n. Cỏn b bỏm
sỏt n tng thụn bn, kiờn trỡ bỏn sỏt bi mun thay i nhn thc ca h phi
kiờn trỡ v lõu di. Do vy cn nhng cỏn b tht tõm huyt.
Cn m nhiu bui tuyờn truyn núi chuyn trc tip vi ngi dõn phi to
c khụng khớ tha mỏi, thõn mt, xúa b tõm lý e ngi ca ch em ph n khi
tip xỳc vi cỏn b cng phi chỳ trng tuyờn truyn n i tng nam gii lm
thay i suy ngh ca h v khuyn khớch h chia s vi v.
2. Cỏc gii phỏp m hin ti huyn Bo Lc ang thc hin nhm gii quyt
vn ny
UBND huyn có trích một phần ngân quỹ để giúp huyện Bo Lc có kinh phí

chi trả công tác dân số KHHGĐ - chăm sóc sức khỏe sinh sản.
In n, phỏt t ri, tuyên truyền, cung cấp kiến thức ban đầu về phòng tránh
thai, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Ngoài ra còn tuyên truyền trên báo của tỉnh; tuy
nhiên biện pháp này không cho hiệu quả cao do tỉ lệ mù chữ ở tộc này khá cao.
Trạm y tế huyện có tổ chức khám thai định kỳ miễn phí cho chị em là ng ời dân
tộc. Tuy nhiên số chị em đến khám thai lại rất ít do ngời dân còn nhận thức rất
kém, vẫn coi việc có thai rồi sinh con là thuận theo tự nhiên, không coi trọng việc
khám thai. Hơn nữa địa hình hiểm trở, đờng đi từ nhà đến trạm xá xa lên họ ngại đi
lại.
Những năm gần đây địa phơng có cử cán bộ đến từng hộ dân tuyên truyền về
KHHGĐ, mỗi gia đình chỉ sinh từ một đến hai con. Ngoài ra cán bộ còn hớng dẫn
ngời chồng sử dụng bao cao su để phòng tránh thai. Nhng hiệu quả của biện pháp
này cha cao. Nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ cha gần gũi với dân ; thời gian cán
bộ lên tuyên truyền nhà dân chỉ trong thời gian ngắn từ một đến vài buổi, lên sau
khi cán bộ đi thì nhận thức của ngời dân vẫn không thay đổi, họ thật sự không coi
trọng việc phòng tránh thai hay việc chăm sóc sức khỏe sinh sn.
Tiu lun gii v phỏt trin

12

Cao Th Trang 6CT1


Trng i hc lao ng xó hi
Khoa cụng tỏc xó hi
IV. GII QUYT BT BèNH NG GII TRONG DN S KHHG CHM
SểC SC KHE SINH SN CHO NGI DN BNG PHNG PHP
PHT TRIN CNG NG
Cú rt nhiu phng phỏp cho vn gii quyt bt bỡnh ng trong cụng tỏc
chm súc sc khe sinh sn sau õy tụi xin gii thiu mt phng phỏp m rt quan

trng vi nhõn viờn cụng tỏc xó hi l phỏt trin cng ng. M hin nay huyn
Bo Lc ang d kin tin hnh cỏc d ỏn v sc khe sinh sn vi nhng mc tiờu:
Giúp đồng bào nơi đây thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, hạn chế tình trạng
sinh nhiều con.
Giúp ngời dân tiếp cận với các biện pháp phòng tránh thai
Nâng cao nhận thức của ngời dân về dân số KHHGĐ và chăm sóc sc khe sinh
sn.
Nâng cao nhận thức của ngời dân về bình đẳng giới trong dân số KHHGD và chăm
sóc sc khe sinh sn.
1. Dự án tăng cờng bình đẳng giới trong dân số KHHGĐ và chăm sóc sc
khe sinh sn cho ngời Ty ti huyn Bo Lc
a. Xác định nguồn lực
Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của cộng đồng bao gồm ngời dân trong cộng
đồng, cán bộ lãnh đạo xã, cán bộ y tế xã, sự hỗ trỡ của bác sỹ chuyên khoa của tỉnh
Đây là những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện dự án nhằm tăng
cờng bình đẳng giới trong dân số KHHGĐ và chăm sóc SKSS tại cỏc xó ca huyn
Bo Lc. Cán bộ lãnh đạo là ngời có uy tín trong dân, có vai tro là ngời tuyên
truyền điều phối sự phát triển của dự án. Cán bộ y tế xã là ngời trực tiếp phổ biến
kiến thức đến ngời dân, cung cấp các dịch vụ y tế nhằm chăm sóc sức khỏe sinh
sản. Ngời dân trong cộng đồng vừa là đối tợng vừa là ngời trung gian giúp truyền
đạt kiến thức đến những ngời dân khác trong cộng đồng. Các bác sỹ chuyên khoa
là những ngời có trình độ cao chịu trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn.
Nguồn lực tài chính : Nguồn lực tài chính trong cộng đồng dân tộc Ty gồm
có ngân sách địa phơng; kinh phí từ trơng trình dự án của huyn, huy động sự đóng
góp của các cán bộ trong huyn v ca tnh. Do ngời dân nơi đây chủ yếu sống
bằng kinh tế nơng rẫy, học vấn thấp nên việc huy động về tài chính từ phía ngời
dân là không khả thi. Thậm chí việc huy động họ đi khám chữa bệnh miễn phí
cũng là một điều khó khăn.
b. Xác định trở ngại đối với dự án.
Phần lớn đồng bào nơi đây trình độ học vấn còn thấp, tỉ lệ mù chữ cao lên nhận

thức còn kém, khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức đến ngời dân.
Địa phơng còn kém phát triển về kinh tế nên nguồn lực tài chính để mua trang
thiết bị y tế không nhiều.
Tiu lun gii v phỏt trin

13

Cao Th Trang 6CT1


Trng i hc lao ng xó hi
Khoa cụng tỏc xó hi
Cơ sở hạ tầng hiện có còn thấp kém, hệ thống đờng xá đi lại còn khó khăn, chủ
yếu là đờng đồi núi thấp xe cơ giới khó đi lại, việc đi lại chủ yếu là đi bộ gây trở
ngại cho việc ngời dân đi xuống phòng khám cũng nh khó khăn cho việc cán bộ
lên phổ biến với dân.
Hệ thống cơ sở y tế cha có, cả xã chỉ có một trạm y tế, các trang thiết bị y tế sơ
sài cha đảm bảo cho việc khám chữa bệnh
Hệ thống thông tin liên lạc yếu kém, cha có đờng dây điện thoại. Việc liên lạc
tong xã chủ yếu vẫn duy trì hình thức tuyên truyền truyền miệng
2. Các hoạt động cụ thể cần làm
Cần tổ chức các buổi tập huấn cho dân nhằm giúp dân biết đến các hình thức
phòng tránh thai hiện có: sử dụng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng,
đặt vòng, sử dụng thuốc uống tránh thai...Chú ý cần tổ chức theo định kỳ liên tiếp
không nên bỏ dở hoặc tập huấn trong thời gian ngắn vì đồng bào nơi đây còn nhận
thức kém. Do đó đòi hỏi sự kiên trì.
C cán bộ đến từng hộ gia đình tuyên truyền, giới thiệu về một số biện pháp
tránh thai cơ bản. Trích một phần ngân quỹ của tỉnh để giúp xã có kinh phí trai trải
công tác dân số KHHGĐ và chăm sóc SKSS. Có những khen thởng khuyến khích
kíp thời với những cán bộ, công tác viên làm tốt. Từ đó kích thích sự say mê và

lòng nhiệt tình của họ.
Tăng cờng các cán bộ có năng lực, trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế phục
vụ công tác chăm sóc dân số KHHGĐ.
Tăng cờng sự chỉ đạo của các cấp nghành, trích một phần ngân quỹ của tỉnh để
mua một số dụng cụ phòng tránh thai để phát miễn phí cho ngời dân: bao cao su,
thuốc tránh thai.
Thời gian để tiến hành các hoạt động trên phải kéo dài 36 tháng đầu của dự án.
Chủ trơng mua dầm thấm lâu do ngời dân còn trình độ tháp kém.
Kết quả mong đợi từ các hoạt động trên là sau thời gian 36 tháng là 87% ngời
dân nắm bắt và nhận diện đợc các biện pháp tránh thai cơ bản.
Tạo mọi điều kiện hoàn thiện, xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ nhu cầu
ngời dân.
Nâng cao trình độ dân trí xóa bỏ những hủ tục lạc hậu gây ảnh hởng xấu tới sức
khỏe ngời phụ nữ c bit l ph n mang thai.
Tăng cờng cán bộ có năng lực, trang bị đầy đủ các thiết bị y tế, phục vụ công
tác chăm sóc sức khỏe sinh sản- KHHGĐ tạo hình ảnh ngời cán bộ gần gũi với
dân.
Trình độ học vấn thấp, tỉ lệ mù chữ lớn nên hình thức truyền thông bằng loại
hình đọc không thích hợp. Do đó việc in các tờ rơi, các hẩu hiệu, tuyên truyền trên
báo chí hiệu quả rất thấp không đáng kể. Trong cộng đồng ngời Ty kênh thông
tin truyền thông là thông tin trực tiếp. Hình thức thông tin này đợc thực hiện bằng
những cuộc tụ họp nhóm nhỏ: dăm ba ngời đàn ông hút thuốc lào trò chuyện, một
tốp nữ kể cho nhau nghe những thông tin mới nhất, những ngời đi trợ về, những
ngời từ nơi xa đến là những nguồn truyền tin lớn ở cộng đồng làng.

Tiu lun gii v phỏt trin

14

Cao Th Trang 6CT1



Trng i hc lao ng xó hi
Khoa cụng tỏc xó hi
Vì vậy cần nghiên cứu phát huy các hình thức thông tin trực tiếp thành các kênh
truyền thông dân số và xác định đây là kênh truyền thông chủ yếu.
Thời gian để tiến hành các hoạt động trên đòi hỏi kéo dài trong thực hiện dự án.
Mong muốn từ việc thực hiện các hoạt động trên là sau khi kế thúc dự án 90% ng ời dân nhận thức đầy đủ về dân số KHHGĐ và chăm sóc SKSS , hiện tợng sinh con
thứ 3 giảm 80% so với hiện tại.
Xây dựng và hoàn thiện các chính sách nâng cao vị thế và quyền lợi cho ngời
phụ nữ. Khuyến khích nam giới chia sẻ tránh nhiệm của mình trong chăm sóc
SKSS và KHHGĐ. Đẩy mạnh tuyên truyền thu hút sự chú ý của nam giới vào các
vấn đề SKSS , tạo cơ hội học hành cho trẻ em gái.
Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức trong cả giới nam và nữ để họ cùng
trao đổi, gánh chung trách nhiệm trong việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ, cùng
nhau quyết định về số con và thời điểm sinh, khoảng cách giữa các lần sinh, cùng
nhau lựa chọn và thực hiện các biện pháp tránh thai.
Phải thay đổi chính nhận thức của phụ nữ nơi đây, làm cho họ hiểu họ hoàn toàn
có thể bình đẳng với nam giới trong gia đình.
Tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe khi ngời phụ nữ mang thai và sau khi sinh.
Nếu không đến đợc trạm y tế do điều kiện đi lại khó khăn cần đào tạo các bà lang,
các cán bộ đến tận nhà và phải biết tiếng dân tộc Ty để phục vụ cho việc sinh nở
cũng nh chăm sóc ngời phụ nữ.
Cần mở nhiều buổi tuyên truyền nói truyện trực tiếp với ngời dân. Việc tuyên
truyền phải tác động nên cả hai đối tợng là nam và nữ. Phải tạo đợc không khí thoả
mái, thân mật xóa bỏ tâm lý e ngại của chị em phụ nữ khi tiếp xúc với cán bộ.
Cũng phải chú trọng tuyên truyền đến đối tợng nam giới làm thay đổi suy nghĩ của
họ và khuyên khích họ chia sẻ với vợ.
Cán bộ tuyên truyền phải kiên trì bám sát từng thôn bản bởi muốn thay đổi
nhận thức của ngời Ty cần thời gian lâu dài. Do vậy cần những cấn bộ thật sự tâm

huyết.
Thời gian tiến hành các hoạt động trên có kết quả đòi hỏi phải kéo dài từ tháng
thứ 7 đến tháng 12 .
Mong muốn từ việc thục hiện các hoạt động trên là 60% nam giới và nữ giới
nhậ thức đợc việc bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong dân số
KHHGĐ và chăm sóc SKSS nói riêng.
Bảng kế hoạch dự án
STT

Các Mục
tiêu

Tiu lun gii v phỏt trin

Các hoạt động

15

Thời
gian

Kết quả mong
đợi

Cao Th Trang 6CT1


Trng i hc lao ng xó hi

1


2

Khoa cụng tỏc xó hi

Giúp ngời
dân tiếp cận
các biện
pháp tránh
thai

- Tổ choc tập huấn
cho dân
- Cử cán bộ đến từng
hộ gia đình tuyên
truyền, giời thiệu về
các biện pháp tránh
thai cơ bản
- Trang bị đầy đủ các
thiết bị y tế phục vụ
công tác chăm sóc
SKSS -KHHGĐ

Nâng cao
nhận thức
ngời dân về
dân
số
KHHGĐ và
chăm sóc

SKSS

- Nâng cao trình độ
dân trí, xóa bỏ những
hủ tục lạc hậu
- Phát triển hình thức
thông tin trực tiếp từ
ngời này sang ngời
khác
- Tuyên truyền gián
tiếp qua hệ thống
nghe chủ yếu là radio

Tiu lun gii v phỏt trin

16

3
tháng

- 87% ngời
dân nắm bắt
và nhận thức
các biện pháp
tránh thai cỏ
bản

9
tháng


- 90% ngời
dân nhận thức
đầy đủ về dân
số KHHGĐ và
chăm
sóc
SKSS
- tỉ lệ sinh con
thứ 3 giảm
80% so với
hiện nay

Cao Th Trang 6CT1


Trng i hc lao ng xó hi

3

Nang cao
nhận thức
về bình
đẳng giới
trong dân số
KHHGĐ và
chăm sóc
SKSS

Khoa cụng tỏc xó hi


- Xây dựng nhằm
hoàn thiện các chính
sách nâng cao vị thế
và quyền lợi cho ngời
phụ nữ
- Tuyên truyền vận
động để nam và nữ
giới cùng trao đổi các
biện pháp phòng
tránh thai
- thay đổi nhận thức
của phụ nữ nơi đây
làm họ hiểu hoàn
toàn bình đẳng với
nam giới
- Đào tạo các bà lang
đến từng họ gia đình
đỡ đẻ nếu không có
điều kiện đến trạm y
tế

6
tháng

- 60% nam
giới và nữ giới
nhận thức đợc
bình đẳng giới
trong dân số
KHHGĐ và

chăm sóc
SKSS

3. Vai trò của tác viên cộng đồng trong dự án
a. Vai trò giáo dục
Trớc hết ngời tác viên cộng đồng đóng vai trò là ngời truyền đạt, cung cấp kiến
thức đến cho ngời dân. Trong suốt quá trình thực hiện dự án, tác viên cộng đồng sẽ
đến từng hộ gai đình để phổ biến kiền thức về dân số KHHGĐ và chăm sóc sc
khe sinh sn, cũng nh giúp ngời dân biết đợc một số biện pháp tránh thai cơ bản
để hạn chế việc sinh nhiều con. Bên cạnh đó cũng có thể mở các buổi họp dân để
tuyên truyền hỗ trợ kiến thức cho ngời dân đợc tiến hành tren phạm vi rộng hơn.
Tuy nhiên để làm đợc điều này không phải dễ; tác viên cộng đồng cần phải dành
thời gian gần gũi với dân, tìm hiểu tâm t nguyện vọng của dân, có nh vậy ngời dân
mới tin tởng và nghe theo. Họ là những ngời trực tiếp đảm nhận việc tuyên truyền
sâu rộng trong dân. Đây là hoạt động quan trọng nhất đòi hỏi phải có kỹ năng và sự
nhiệt tình kiên trì.
b. Vai trò ngời điều phối

Tiu lun gii v phỏt trin

17

Cao Th Trang 6CT1


Trng i hc lao ng xó hi
Khoa cụng tỏc xó hi
Ngời điều phối là ngời đi theo suốt quá trình , đôn đốc việc thự hiện các hoạt
động của dự án, định hớng các hoạt động đi theo đúng mục tiêu hành động. Ngời
điều phối là ngời luôn đi theo cạnh dân, hớng dẫn dân làm. Trong suốt quá trình

ngời tác viên cộng đồng đóng vai trò điều phối- là ngời trực tiếp cùng với dân tiến
hành các hoạt động, còn vai trò của ngời lãnh đạo, cán bộ y tế chỉ là ngời hỗ trợ.
Cần lu ý rằng ngời tác viên cộng đồng đóng vai trò ngời điều phối chứ không phải
ngời ra quyết định. Cần phải luôn khích lệ và tạo điều kiện để ngời dân tham gia
vào các hoạt động. Cung cấp kiến thức và khơi dậy năng lực của ngời dân để họ tự
quyết định vấn đề của chính họ
c. Vai trò kết nối
Ngời tác viên cộng đồng là ngời liên hệ với các cấp chính quyền, huy động sự
đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp cho dự án. Nếu chỉ có nguồn lực trong
cộng đồng ngời dân thôi thì cha đủ, mà cần phải huy động đợc nhiều nguồn lực từ
bên ngoài. Nguồn lực càng nhiều dự án càng khả thi. Do vậy vai trò kết nối của tác
viên cộng đồng là vai trò hết sức quan trọng.
d. Vai trò cầu nối
Cán bộ y tế là ngời có kiến thức chuyên môn có thể trợ giúp việc trực tiếp việc
khám chữa bệnh cho dân. Cán bộ lãnh đạo, đảng viên là những ngời đợc dân quý,
dân tin, cần phải huy động để họ trợ giúp việc nói chuyện, tuyên truyền trong dân.
Nh vậy vai trò kết nối của tác viên cộng đồng thực hiện tốt thì sẽ mang lại lợi ích
rất lớn cho dự án.

KT LUN
Dõn t Ty l mt dõn tc chim t l ln trong thnh phn dõn tc nc ta. Khụng
ch huyn Bo Lc tnh Cao Bng m cũ cú nhiu huyn khỏc ca tnh Cao Bng
cng nh cỏc tnh khỏc nh H Giang, Sn La, Bc Cn.... dõn tc ny cũn kộm phỏt
trin v kinh t v hn ch trong nhn thc. Bỡnh ng gii vn l mt iu mi m

Tiu lun gii v phỏt trin

18

Cao Th Trang 6CT1



Trường Đại học lao động xã hội
Khoa công tác xã hội
đối với bà con trong dân tộc này. Cá nhân em rất mong muốn họ không còn tình trạng
đói nghèo, lạc hậu và phụ nữ ở nơi đây có thật nhiều điều kiện để phát triển cho bản
thân mình hơn, có tiếng nói hơn trong chính gia đình và xã hội bản làng của họ.
Em xin chân thành cám ơn!

Tiểu luận giới và phát triển

19

Cao Thị Trang – Đ6CT1



×