A. Lời nói đầu
Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX các tập đoàn kinh tế đã nối tiếp
nhau ra đời ở các nớc t bản. Nó là một tổ chức tiên tiến, hiện đại, đại diện cho
trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế - xã hội, là các
doanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế.
ở nớc ta hiện nay, quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng
thực hiện cải cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc và với việc theo mô hình
"Công ty mẹ - Công ty con" là một trong hớng đi đầu.
Đây là mô hình đã đợc khá nhiều các doanh nghiệp trên thế giới áp dụng
và gặp hái đợc nhiều thành công.
Trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nớc đã dần chuyển đổi các Tổng
công ty lớn theo mô hình tiên tiến này là Tổng công ty chè cũng sẽ không nằm
ngoài ngoại lệ đó. Với những điều kiện tốt về vốn, công nghệ, nguồn lực bao
gồm cả cán bộ quản lý và thị trờng đảm bảo việc Tổng công ty Việt Nam
chuyển đổi theo mô hình "Công ty mẹ- Công ty con" là một bớc tiến lên của
việc phát triển của công ty nói riêng và của nền kinh tế nớc ta nói chung.
Bài viết này em đã đợc chỉ bảo, hớng dẫn rất tận tình của thầy Đỗ Hoàng
Toàn và các chú, các bác ở Tổng công ty chè. Em xin chân thành cảm ơn!
B. Nội dung
Chơng I: Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam và mô hình
Công ty mẹ - Công ty con
I. Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam
1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập 1974 đến năm 1995
Cùng với một số mặt hàng nh cà phê, điều, lạc, chè là một sản phẩm
chiến lợc có u thế mạnh ở nớc ta. Với sự tăng trởng, tập trung, đáp ứng nhu cầu
trong nớc và xuất khẩu. Và theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1994 của Hội
đồng Chính phủ thành lập Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam trên cơ sở hợp
nhất các nhà máy xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè hơng ở
miền Bắc. Mô hình của Liên hiệp lúc đó chỉ là các nhà máy công nghiệp và chế
biến, sản xuất ở phía Bắc bao gồm:
+ 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu
+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu
+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu
+ 1 nhà máy cơ khí làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt và
sửa chữa thiết bị chế biến.
+ 1 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và chế biến.
- Năm 1979, dới sự cho phép của Nhà nớc sát nhập các xí nghiệp chè với
Công ty chè TW thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định 75/CP ngày 2/3/1979
của Hội đồng Chính phủ, đồng thời nhà nớc sát nhập phần lớn những nông tr-
ờng chuyên trồng chè ở địa phơng vào Liên hiệp. Lúc này, quy mô đợc mở rộng
với 39 thành viên bao gồm:
+ 17 Nông trờng quốc doanh chuyên trồng chè
+ 19 Nhà máy chế biến chè
+ 1 Xí nghiệp vật t - vận tải
+ 1 Viện nghiên cứu chè
+ 1 Nhà máy cơ khí
- Đến tháng 3 năm 1987, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực
phẩm ra Quyết định số 28/NN-TCCB/QĐ thành lập công ty XNK chè thuộc
Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam. Đây là Công ty thơng
mại làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu sản phẩm và các thiết bị chè, thoả mãn tốt
các nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới, đồng
thời nhập khẩu vật t hàng hoá, thiết bị chuyển giao công nghệ, phục vụ cho quá
trình sản xuất và chế biến sản phẩm.
- Ngày 3/5/1989 thực hiện chủ trơng phân phối công bằng chuyên môn
hoá, hợp tác hoá, để nâng cao khả năng kinh doanh và hiệu quả kinh tế của các
công ty chè, công ty XNK chè sát nhập với xí nghiệp vật t vận tải chè thuộc Bộ
Nông nghiệp theo quyết định số 236/NN-TCCB/QĐ thành Công ty XNK và đầu
t phát triển chè.
- Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Nông
nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và uỷ quyền quyết định thàh lập các Tổng
công ty theo quyết định só 90/TTg ngày 7/5/1994 của Thủ tớng Chính phủ.
1.1.2.
Cuối năm 1995 theo Quyết định số: 394NN-TCCB/QĐ ngày 29/12/1995
của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định thành lập
Tổng công ty chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các xí nghiệp công
nông chè Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tên đơn vị: Tổng công ty chè Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Tea Corporation
Tên viết tắt: Vinatea Corp.
Trụ sở chính: 46 Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trng, Hà Nội
- Vốn pháp định: 101.867,5 triệu đồng
- Vốn kinh doanh: 101.9\867,5 triệu đồng
Trong đó:
+ Vốn cố định: 68.163,6 triệu đồng
+ Vốn lu động: 27.256,2 triệu đồng
+ Vốn XDCB: 5.601,0 triệu đồng
+ Vốn Phát triển sản xuất: 847,7 triệu đồng
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty chè Việt Nam
Với mô hình quản lý mới từ ngày thành lập, chức năng, nhiệm vụ của
Tổng công ty đã đợc mở rộng hơn trớc đây. Ngoài chức năng sản xuất kinh
doanh, hoạt động của Tổng công ty chuyển mạnh sang thực hiện các chức năng,
dịch vụ. Hoạt động của Tổng công ty bao gồm:
Tổng Công ty chè Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc do Hội đồng quản
trị quản lý và Tổng Giám đốc điều hành, bao gồm các đơn vị thành viên có
quan hệ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ chế biến, tiêu thụ sản
phẩm, nghiên cứu khoa học, thông tin đào tạo và chịu sự quản lý của các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND thành phố trực thuộc
TW.
- Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quy
hoạch, kế hoạch, về các dự án đầu t phát triển ngành chè. Nhận và cung ứng vốn
cho tất cả các đối tợng đợc đầu t, là chủ đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè,
trồng trọt, chế biến tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t thiết bị ngành
chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác đúng pháp luật, cùng với chính
quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trồng chè, đặc
biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa
có nhiều khó khăn, xây dựng các mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t, để phát
triển trồng chè góp phần thực hiện xoá đói giảm nghè, phủ xanh đất trống đồi
núi trọc và cải thiện môi sinh.
Tổng Công ty làm đầu mối chủ yếu trong việc khảo sát, khai thác và
chiếm lĩnh thị trờng, nhất là thị trờng quốc tế bao gồm thị trờng xuất khẩu chè,
thị trờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề hiện nay và những
năm tới, từng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc làm thì kém hiệu quả.
Tổng Công ty trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên
doanh liên kết với nớc ngoài bảo đảm việc thống nhất giá, gọi vốn nớc ngoài để
phát triển sản xuất cho toàn ngành.
Tổng công ty làm đầu mối chủ yếu nhập khẩu thiết bị và công nghệ, máy
móc, thiết bị vật t chuyên dùng và các hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành
viên với giá nhập khẩu có lợi nhất, để từng bớc đa công nghệ chế biến chè ở
Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.
Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối cho việc
chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè, quy
trình canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo đảm sản phẩm,
nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè. Đồng thời nghiên cứu tạo sản
phẩm mới, đa dạng sản phẩm, có bao bì mẫm mã, tem nhãn đáp ứng thị hiếu
của khách hàng trong và ngoài nớc.
Tổng công ty chè là một Tổng công ty 90, có địa bàn hoạt động rộng
khắp cả nớc. Cùng với các tỉnh tham gia quản lý, chỉ đạo điều hành đến tất cả
các Công ty thành viên. Cây chè và các sản phẩm về chè có vị trí địa lý, chính
trị, văn hoá và xã hội quan trọng. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu đem
lại doanh thu cho Tổng công ty góp phần thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà
nớc.
Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển
sản xuất và kinh doanh chè. Bên cạnh các đơn vị sản xuất kinh doanh đã có sẵn,
để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, Tổng công ty chè đã thành
lập ra các bộ phận nh trung tâm thông tin, trung tâm đấu giá chè Việt Nam,
kiểm tra chất lợng sản phẩm, trung tâm văn hoá chè Việt Nam, nghiên cứu chè,
các công ty giao vận trong và ngoài nớc, các xí nghiệp dịch vụ cho sự phát triển
chè.
- Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
+ Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.
+ Công nghiệp chế biến thực phẩm: các sản phẩm chè, sản xuất các loại
đồ uống, nớc giải khát.
+ Sản xuất gạch ngói, vật liệu sản xuất, sản xuất phan bón các loại, phục
vụ vùng nguyên liệu.
+ Sản xuất các loại bao bì