Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tội phá rối an ninh trong luật hình sự việt nam hiện hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.61 KB, 76 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA LUẬT
BỘ MÔN TƯ PHÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA (2004 - 2008)
ðề tài:

TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn:
TS.PHẠM VĂN BEO

Sinh viên thực hiên:
PHẠM HỮU THÀNH
MSSV: 5044132
Lớp: LK0465A1

CẦN THƠ: 05/2008


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

i

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ðẦU .................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.....................................................................................................................................3
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA.......................3
1.1. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA: ................................3
1.1.1. Khái niệm an ninh quốc gia:..........................................................................................3
1.1.2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia trong giai ñoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền:..............................................................................................................................5
1.1.3. Lợi ích an ninh quốc gia trong quan hệ quốc tế và toàn cầu: ........................................6
1.2. LỊCH SỬ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA: .........................................9
1.2.1. Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia:........................................................9
1.2.2. Lịch sử hình thành các quy ñịnh về các tội xâm phạm an ninh quốc gia: ...................11
1.3. HỆ THỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA ðƯỢC QUY ðỊNH
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH: .....................................................13
1.3.1. Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân:...................................13
1.3.2. Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân:...........................14
1.4. NHỮNG ðẶC TRƯNG RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU CÁC HÀNH VI TỘI PHẠM

XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA: ......................................................................................15
1.5. DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:...19
1.5.1. Khách thể:....................................................................................................................19
1.5.2. Mặt khách quan: ..........................................................................................................19
1.5.3. Mặt chủ quan: ..............................................................................................................20
1.5.4. Chủ thể:........................................................................................................................21
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 2...................................................................................................................................23
TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM..............................................23
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ðỊNH TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA.......23
2.1.1. Khái niệm phá rối an ninh quốc gia:............................................................................23
2.1.2. Những ñặc ñiểm về tội phá rối an ninh: .....................................................................25
2.1.2.1. ðặc ñiểm về ñối tượng tham gia vào tội phá rối an ninh: ....................................25
2.1.2.2. ðặc ñiểm về tính chất nghiêm trọng của tội phá rối an ninh quốc gia: ................27
2.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội phạm phá rối an ninh quốc gia: ...............................29
2.1.3.1. Về mặt pháp lý:.....................................................................................................29
2.1.3.2. Về mặt thực tiễn: ..................................................................................................30
2.2. DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH:...................................................32
2.2.1. Khách thể của tội phá rối an ninh:...............................................................................33
2.2.2. Mặt khách quan của tội phá rối an ninh: .....................................................................35
2.2.3. Mặt chủ quan của tội phá rối an ninh: .........................................................................38
2.2.4. Chủ thể của tội phạm phá rối an ninh:.........................................................................40
2.3. HẬU QUẢ CỦA TỘI PHÁ RỐI AN NINH: .....................................................................41
2.3.1. Khái niệm: ...................................................................................................................41
2.3.2. Hậu quả của tội phạm phá rối an ninh: ........................................................................42
2.4. HÌNH PHẠT:......................................................................................................................43
2.5. PHÂN BIỆT TỘI PHÁ RỐI AN NINH VỚI MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM CỤ THỂ
ðƯỢC QUY ðỊNH TRONG BLHS: ........................................................................................44
2.5.1. Tội phá rối an ninh quốc gia và tội khủng bố:.............................................................44

2.5.2. Tội phá rối an ninh quốc gia và tội bạo loạn: ..............................................................46
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

ii

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

2.5.3. Tội phá rối an ninh quốc gia và tội gây rối trật tự công cộng: ....................................48
CHƯƠNG 3...............................................................................................................................50
TỘI PHÁ RỐI AN NINH HIỆN NAY – THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG ...50
3.1. TÌNH HÌNH TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA HIỆN NAY:...................................50
3.1.1. Những yếu tố tạo ñiều kiện cho sự phát triển tội phá rối an ninh quốc gia. ................50
3.1.2. Tình hình: ....................................................................................................................51
3.1.3. Những khó khăn trong việc ñấu tranh phòng chống tội phá rối an ninh: ....................53
3.2. CÁC ðỊNH HƯỚNG VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHÁ RỐI AN NINH
QUỐC GIA:...............................................................................................................................56
3.2.1. Các ñịnh hướng phòng chống tội phá rối an ninh: ......................................................56
3.2.3. Thực tiễn công tác ñấu tranh phòng, chống tranh tội phá rối an ninh quốc gia ở nước
ta. ...........................................................................................................................................57
3.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHÁ RỐI AN NINH QUỐC GIA: .60
3.3.1. Về mặt pháp luật:.........................................................................................................60
3.3.2. Quan ñiểm về công tác phòng chống tội phá rối an ninh quốc gia trong thời kì mới: 64
3.3.2.1. Tăng cường ñấu tranh phòng chống các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia nói
chung và tội phá rối an ninh nói riêng: ..............................................................................64
3.3.2.2. Xây dựng cơ quan an ninh trong sạch, vững mạnh, làm nồng cốt: .....................65
3.3.2.3. Bảo vệ nền an ninh quốc gia, phòng chống tội phá rối an ninh là sự nghiệp của
toàn dân: ............................................................................................................................66

3.3.2.4. Tăng cường vai trò lãnh ñạo của ðảng ñể phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân
trong phong trào bảo vệ An ninh Tổ quốc nói chung và ñối với tội phá rối an ninh nói
riêng: ..................................................................................................................................67
KẾT LUẬN ...................................................................................................................................69

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

iii

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

LỜI MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Trong giai ñoạn hiện nay, vấn ñề an ninh luôn là vấn ñề có tầm quan trọng ñặc biệt
ñối với thới giới nói chung và ñối với các quốc gia nói riêng. Một quốc gia có thể phát
triển một cách bền vững, ổn ñịnh khi tình hình an ninh ñược bảo ñảm. Thực tiễn ñã
chứng minh không một quốc gia nào có thể phát triển bền vững và ổn ñịnh ñược nếu
không có nền an ninh vững chắc. ðiều này có thể ñược hiểu là một quốc gia muốn phát
triển bền vững và ổn ñịnh thì nhất thiết phải xây dựng một “hàng rào” an ninh bền vững
ñể ñảm bảo ñộc lập, chủ quyền và ổn ñịnh phát triển của quốc gia ñó. Chính vì vậy mà
qua các thời kì lịch sử của dân tộc nó ñược xem là vấn ñề cơ bản chiến lược quan trọng.
ðất nước ta trải qua nhiều thời kì khó khăn - chiến tranh - mất mát vì vậy mà ta ý thức rõ
ñược sự cần thiết của sự ổn ñịnh và hoà bình của một quốc gia. Tuy nhiên, các thế lực thù
ñịch luôn tìm mọi cách, mọi sơ hở của ta ñể hòng làm lung lay chế ñộ Xã hội chủ nghĩa,
bọn phản ñộng mọi lúc, mọi nơi rình rập muốn tạo sự bất ổn ñịnh chính trị - xã hội, mọi

thế lực phản ñộng luôn ra sức phá hoại chống phá Nhà nước ta.
Ngày nay, khi mà ñất nước ñã bước sang một bước phát triển mới, giai ñoạn tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng một ñất nước hoà bình và phát triển tạo ñiều

Trung
tâmlợiHọc
liệungười
ĐH phát
Cầntriển
Thơ
học tập
vàtanghiên
kiện thuận
cho con
về @
mọiTài
mặt.liệu
Tuy nhiên,
chúng
luôn gặp cứu
nhiều
khó khăn trong việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì các thế lực tù ñịch
luôn tìm mọi cách gây “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật ñổ” vì vậy mà ta phải luôn
luôn cảnh giác, làm thất bại mọi âm mưu thủ ñoạn của kẻ thù.
An ninh quốc gia hiện nay luôn là vấn ñề mang tính chiến lược lâu dài cho sự
phát triển bền vững và ổn ñịnh của mọi quốc gia trên thế giới. ðất nước có hòa bình và
ổn ñịnh thì người dân mới an tâm góp phần xây dựng một ñất nước vững mạnh và giàu
ñẹp. Và ñó cũng là một yếu tố quyết ñịnh cho mọi sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa trong giai ñoạn hiện nay.
Thấy ñược tầm quan trọng của an ninh quốc gia, ðảng và Nhà nước ta ñã ban

hành nhiều văn bản nhằm bảo vệ an ninh quố gia như: Bộ luật hình sự (1985), Bộ luật
hình sự (1999), Luật an ninh quốc gia 2004 và nhiều văn bản pháp luật khác ñể ñấu tranh
phòng chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Trong số các tội phạm xâm phạm an
ninh quốc gia nổi bật gần ñây thì Tội Phá rối an ninh có phần gia tăng và mức ñộ ngày
càng nguy hiểm như các vụ “Việt Tân”, “Trần Quốc Hiền”… Do ñó việc nghiên cứu Tội
phá rối an ninh ñể thấy ñược tính cấp thiết và quan trọng của ñề tài này.

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

1

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài:
Trong ñề tài này việc nghiên cứu với tầm khoa học ở góc ñộ nhỏ mang tính tìm
hiểu. Do ñó, mục tiêu nghiên cứu ñề tài này là nhằm ñể tiếp thu những khía cạnh lý luận
chuyên sâu và thực tiễn ñấu tranh phòng chống tội Phá rối an ninh. Qua nghiên cứu, học
tập tạo ñiều kiện cho việc hoàn thiện và thực thi pháp luật trong cuộc sống. Trong quá
trình nghiên cứu cũng là cơ hội ñể sinh viên trình bày những ý kiến, quan ñiểm của bản
thân về những ñiểm chưa hoàn thiện của pháp luật. ðề tài này là một ñề tài mang tính
chính trị và tầm quan trọng lớn nên trong quá trình nghiên cứu có nhiều hạn chế nên
mong rằng luận văn sẽ ñước ñón nhận và tiếp thu ý kiến của người ñọc ñể góp phần vào
việc hoàn thiện cũng như nâng cao kiến thức, trình ñộ pháp luật.
3. Phạm vi nghiên cứu ñề tài:
Nội dung ñề tài luận văn mang tính nghiên cứu những vấn ñề mang tính chuyên
sâu vào tội Phá rối an ninh, ñòi hỏi phải có sự quan tâm ñúng mức và sâu rộng. Việc
nghiên cứu dưới góc ñộ của một luận văn nên sẽ tập trung phân tích những vấn ñề mang

tính chất cơ bản về nội dung của những quy ñịnh của pháp luật về tội Phá rối an ninh. Từ
ñó, thấy ñược những hạn chế và khó khăn trong việc ñấu tranh phòng chống và ñưa ra
những phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực thi pháp luật về
vấn ñề tâm
này, bảo
ñảm
sự ổn
an ninh
trị, trật
tự an
toàn
xã và
hội và
tạo ñiềucứu
kiện
Trung
Học
liệu
ĐHñịnh
Cần
Thơchính
@ Tài
liệu
học
tập
nghiên
cho sự phát triển ổn ñịnh và phồn vinh của ñất nước.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận của ñề tài này là những qua ñiểm, ñường lối chủ trương của ðảng và
Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia trong thời kì hội nhập cùng với các văn bản pháp

luật như: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Luật bảo vệ an ninh quốc gia….
ðề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp thu thập tài
liệu, phương pháp so sánh, phân tích ñánh giá những vấn ñề liên quan, kết hợp giữa lý
luận và thực tiễn ñể giải quyết vấn ñề.
5. Bố cục luận văn:
Luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn ñề chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
- Chương 2: Tội phá rối an ninh trong luật hình sự Việt Nam.
- Chương 3: Tội phá rối an ninh hiện nay - thực tiển và giải pháp phòng chống.

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

2

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH
QUỐC GIA
1.1. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN NINH QUỐC GIA:
1.1.1. Khái niệm an ninh quốc gia:
An ninh quốc gia luôn là vấn ñề quan trọng và sống còn ñối với sự tồn tại của một
nhà nước, một chế ñộ chính trị nhất ñịnh. ðể ñưa ra ñược ñịnh nghĩa an ninh quốc gia thì
chúng ta cần làm rõ Quốc gia là gì? Và an ninh là gì?
Một thực thể như thế nào ñược xem là quốc gia? Cho ñến nay, chưa có một ñịnh
nghĩa thống nhất nào trong các văn kiện pháp lý quốc tế về quốc gia. Trong khoa học luật
quốc tế, người ta xác ñịnh quốc gia dựa trên các yếu tố cấu thành nên một quốc gia. Một

thực thể ñược xem là một quốc gia thì phải hội ñủ bốn ñiều kiện sau:
- Có dân số ổn ñịnh và thường xuyên;
- Có lãnh thổ;
- Có chính phủ;

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Có khả năng tham gia vào các qua hệ quốc tế một cách ñộc lập với các chủ thể

khác.
An ninh là trình trạng không có hiểm nguy hay thương vong, hay tình hình không
tồn tại bất cứ sự lo sợ hay mối ñe dọa, uy hiếp nào. An ninh không giới hạn ở trình trạng
an ninh mà còn bao hàm những biện pháp ñể mang lại trình trạng an ninh ñó. Trong
chính trị quốc tế, an ninh là một khái niệm cơ bản và cũng là một giá trị cơ bản, an ninh
là ñiều kiện tiền ñề ñể cho loài người tồn tại có trật tự. Trong tình trạng vô chính phủ
quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản có thể bảo ñảm an ninh cho con người (dân cư), do ñó
nhiệm vụ bảo vệ mọi thành viên trong xã hội hay bảo ñảm an ninh quốc gia là ưu tiên
hàng ñầu của mọi quốc gia trong mọi tình huống.
Qua tìm hiểu và phân tích các ñịnh nghĩa nêu trên, có thể nói một cách khái quát
an ninh quốc gia như sau:
- An ninh quốc gia là một trình trạng, một ñiều kiện quốc gia không bị ñe dọa hay
gặp nguy hiểm, hoặc các giá trị, lợi ích, chế ñộ v.v… mà quốc gia ñó theo ñuổi không bị

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

3

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH



TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

tấn công, ñồng thời cũng là một thứ năng lực, khả năng mà quốc gia ñó chống lại sự ñe
dọa từ bên ngoài ñể bảo ñảm trình trạng ñó.
- An ninh quốc gia bao hàm phạm trù an ninh truyền thống (lấy an ninh quân sự
làm hạt nhân) và an ninh phi truyền thống (không hạn hẹp trong khuôn khổ phạm vi quân
sự và quốc phòng, ñược mở rộng ra bao hàm một số nhân tố phi quân sự).
- An ninh quốc gia không ñơn thuần chỉ là biện pháp, công cụ mà còn là một bộ
phận chính sách của từng nhà nước quốc gia, thể hiện tư tưởng lý luận của giới cầm
quyền của quốc gia ñó trong việc tìm kiếm những ñiều kiện chính trị trong nước và quốc
tế có lợi cho việc bảo vệ và phát triển những giá trị quốc gia chủ yếu, nhằm chống lại kẻ
ñịch hiện hữu và tiềm ẩn. Nói cách khác, an ninh quốc gia phải ñược phát triển trên cơ sở
lý luận, tư tưởng chặt chẽ, có tầm chỉ ñạo chiến lược ñối với sự phát triển và ổn ñịnh của
mỗi chủ thể quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Trong chính trị quốc tế, lợi ích lớn nhất ñối với an ninh một quốc gia có chủ
quyền là:
• Bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
• Bảo ñảm sự phát triển ổn ñịnh của quốc gia ñó.
• Thiết
ảnh ĐH
hưởngCần
quốcThơ
tế của@
quốc
gialiệu
ñó vàhọc
bảo tập
vệ các
ích của cư
dân

Trung tâm
Họclậpliệu
Tài
vàlợinghiên
cứu
quốc gia ñó ở nước ngoài. Như vậy, bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia không hoàn toàn chỉ
hạn chế trong việc bảo vệ những lợi ích trong phạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia ñó
mà còn mở rộng ra trên phạm vi quốc tế và toàn cầu, nhằm bảo ñảm những lợi ích an
ninh quốc gia trong khuôn khổ của luật pháp và chuẩn tắc quốc tế.
Trong phạm vi nghiên cứu ñề tài này, an ninh quốc gia dưới khía cạnh pháp lý
hình sự có thể ñưa ra khái niệm an ninh quốc gia như sau: “An ninh quốc gia là sự ổn
ñịnh của chế ñộ Hiến pháp, sự tồn tại và bền vững của chế ñộ chính trị và bộ máy chính
quyền từ trung ương ñến các ñịa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm
phạm về ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Nhà nước ñó trên cơ sở một trật tự
pháp luật nhất ñịnh”.
Mặt khác an ninh quốc gia còn ñược ñịnh nghĩa một cách khái quát và chung nhất
là: “An ninh quốc gia là sự ổn ñịnh, phát triển bền vững của chế ñộ xã hội chủ nghĩa và
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm ñộc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” (theo ðiều 3 Khoản 1 Luật An ninh
quốc gia 2004). Khái niệm này cũng bao hàm cả vấn ñề an toàn cho cộng ñồng dân cư
nói chung, cho mỗi cá nhân nói riêng. Theo ñó, việc bảo ñảm an toàn cho mỗi cá nhân
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

4

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


ñược quy ñịnh tại Khoản 2 ðiều 14 của Luật An ninh quốc gia 2004 và cũng ñã ñược quy
ñịnh trong nhiều văn bản pháp luật hiện hành khác. Cụm từ “sự bất khả xâm phạm ñộc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” là nội dung không thể thiếu
của khái niệm “an ninh quốc gia”, quan hệ trực tiếp ñến sự tồn tại vững chắc của chế ñộ
xã hội và các lợi ích quốc gia. Trong Bộ luật hình sự năm 1999 quy ñịnh hành vi xâm
phạm lãnh thổ là tội xâm phạm an ninh quốc gia (ðiều 81). Việc giải thích khái niệm “an
ninh quốc gia” là cần thiết nhằm bảo ñảm cách hiểu khái niệm một cách thống nhất.
An ninh quốc gia ñồng thời là nhóm khách thể loại ñặc biệt ñược bảo vệ bằng
pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm. Nếu an ninh quốc gia ñồng thời là
nhóm khách thể loại ñặc biệt ñược bảo vệ bằng pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại
của tội phạm, thì không những có ý nghĩa quan trọng về ñối nội và ñối ngoại ñối với một
Nhà nước, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn ñối với việc bảo vệ an ninh quốc tế
và quyền con người bằng pháp luật hình sự.
1.1.2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia trong giai ñoạn xây dựng
nhà nước pháp quyền:
ðể thấy ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia ta phải hiểu rõ bảo
vệ an ninh quốc gia là gì? Hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia là gì?

Trung tâm
ĐH Cần
Thơ
liệu hành
họcvitập
nghiên
- HoạtHọc
ñộng liệu
xâm phạm
an ninh
quốc@
giaTài

là những
xâmvà
phạm
chế ñộ cứu
chính
trị, chế ñộ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, ñối ngoại, ñộc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo ðiều 3
Khoản 3 Luật An ninh quốc gia 2004).
- Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, ñấu tranh làm thất
bại các hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia (theo ðiều 3 Khoản 2 Luật An ninh quốc
gia 2004).
Từ ñây ta có thể thấy ñược tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh quốc gia như
sau:
- Về mặt ñối nội: An ninh quốc gia một nước với tư cách là sự ổn ñịnh của chế ñộ
Hiếp pháp, sự tồn tại và ổn ñịnh của hệ thống chính trị và bộ máy chính quyền từ trung
ương ñến các ñịa phương trong một Nhà nước, cũng như sự bất khả xâm phạm về ñộc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của một nhà nước trên cơ sở một trật tự pháp luật
nhất ñịnh, nên an ninh quốc gia ñược coi là nhóm khách thể loại ñược ñặc biệt bảo vệ
bằng pháp luật hình sự tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm, thì chính ñiều ñó sẽ góp phần
quyết ñịnh làm cho nền tảng chính trị - xã hội của một ñất nước ñược yên ổn, nhân dân
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

5

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

các dân tộc ñược sống an toàn, hạnh phúc và tránh khỏi ñược các cuộc xung ñột cục bộ,

bạo loạn vũ trang hay nội chiến huynh ñệ tương tàn có tính chất chính trị, tôn giáo, sắc
tộc, v.v… vì những tham vọng ích kỉ hẹp hòi về quyền lực, lãnh thổ, kinh tế, v.v… của cá
nhân (nhóm người nào ñó).
- Về mặt ñối ngoại: An ninh quốc gia của bất kì nhà nước nào với các bộ phận cơ
bản hợp thành nếu ñược bảo vệ tốt trước nguy cơ uy hiếp bởi các tội xâm phạm hòa bình
và nhân loại (ñến từ bên ngoài), thì không những sẽ hỗ trợ ñắc lực cho việc nâng cao uy
tín và thế vị của quốc gia trước dư luận của cộng ñồng quốc tế, mà còn góp phần thực
hiện tốt chính sách ñối ngoại hòa bình, hữu nghị và hợp tác của Nhà nước ñó ñối với khu
vực và trên thế giới ñể cùng nhau chung sức giữ gìn hòa bình và an ninh của nhân loại.
1.1.3. Lợi ích an ninh quốc gia trong quan hệ quốc tế và toàn cầu:
Quốc gia bảo vệ an ninh về bản chất ñều là bảo vệ lợi ích của bản thân nước mình.
“Lợi ích quốc gia” là một khái niệm ñược các nước sử dụng phổ biến, nhưng khái niệm
này cũng giống như khái niệm an ninh, nghĩa là cũng tương ñối mơ hồ. Ví dụ như: một
nước can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, hoặc xâm lược một nước khác thì
quốc gia bị can thiệp hoặc bị xâm lược phản kháng mạnh mẽ, ñó chính là bảo vệ lợi ích
an ninh quốc gia của bản thân, nhưng phía can thiệp hoặc xâm lược, cũng tuyên bố là bảo
vệ lợi ích
an Học
ninh của
khiến@
mọiTài
người
khóhọc
mà lý
giảivà
ñược.
Cái gì cứu
gọi là
Trung
tâm

liệumình.
ĐHðiều
CầnñóThơ
liệu
tập
nghiên
lợi ích quốc gia, với quốc gia khác, thời gian và ñịa ñiểm khác nhau, những sự việc khác
nhau thường có những cách lý giải hoàn toàn khác nhau. Vì thế, chúng ta cần phân tích
một chút về khái niệm ñó.
Cái gọi là “lợi ích” chính là cái có lợi. Lợi ích an ninh là cái có lợi, cái tốt ñối với
an ninh. Quốc gia bảo vệ lợi ích của an ninh về thực chất là bảo vệ hiện trạng có lợi cho
an ninh quốc gia hoặc thay ñổi hiện trạng bất lợi ñối với an ninh quốc gia. Bảo vệ lợi ích
quốc gia cũng là mưu cầu cái mà an ninh quốc gia cần. Nhưng do lợi ích của các quốc gia
có chủ quyền thường mâu thuẫn với nhau, thậm chí còn triệt tiêu nhau, vì thế cái mà có
lợi cho an ninh quốc gia này, nhưng ñối với quốc gia khác thì lại hoàn toàn khác. Quốc
gia hữu hảo, có lẽ, có lợi ích chung giống nhau tương ñối nhiều, còn giữa các quốc gia
thù ñịch thì lợi ích ñối lập lại càng nhiều. Ví dụ, thời kì chiến tranh lạnh, hai nước Xô –
Mỹ có lợi ích hoàn toàn ñối lập nhau. Bất kể bên nào tăng cường sức mạnh quân sự ñều
có lợi cho mình nhưng lại bất lợi cho ñối phương.
Nói chung, quốc gia bảo vệ an ninh ñều có một số việc buộc phải làm, ví dụ là
buộc phải có sức mạnh quân sự nhất ñịnh ñể hình thành quốc phòng vững chắc, buộc
phải có ngoại giao ñắc lực ñể kết giao nhiều bạn, giảm bớt kẻ thù, với mức ñộ lớn nhất
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

6

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


thông qua ñàm phán giải quyết tranh chấp, từ ñó tạo ra môi trường quốc tế thích ứng. ðể
ñạt ñược hai ñiểm ñó, quốc gia phải có quốc lực ñầy ñủ, phải có cơ sở tăng cường thực
lực kinh tế và khoa học kỹ thuật công nghệ. Cuối cùng, quốc gia phải phát triển bản thân,
ñời sống xã hội nhân dân ổn ñịnh, và còn cần phải có một chế ñộ chính trị và xã hội thích
ứng cũng như một môi trường sinh thái bền vững.
Trong hệ thống quốc tế ñược tạo thành bởi nhiều quốc gia có chủ quyền, ña số các
nước khi làm những việc cần phải làm ñều có những mức ñộ, cũng có nghĩa là phải làm
trong phạm vi quy ñịnh của luật quốc tế và chuẩn mực quốc tế. Bởi vì, các nước biết rằng
chỉ có như vậy, toàn bộ hệ thống quốc tế mới có thể tồn tại. Nhưng chúng ta cũng cần
phải thấy rằng, trong hệ thống quốc tế luôn có một số nước làm những việc mà ñại ña số
các nước khác cho rằng ñó “không phải phận sự ” của họ, vì nó uy hiếp nghiêm trọng ñến
an ninh quốc gia liên quan. Từ ñó, chúng ta có thể chia hành vi của quốc gia theo ñuổi lợi
ích an ninh thành hai mô hình, một mô hình là căn cứ vào lợi ích ñể hành ñộng, còn mô
hình khác là căn cứ vào quyền lực (hoặc gọi là cường quyền) ñể hành ñộng.
Việc thực hiện quyền lợi là bình ñẳng, căn cứ của nó là luật pháp quốc tế và thông
lệ quốc tế. Quốc gia căn cứ vào quyền lợi có ñược ñó, thì tất cả các quốc gia có chủ
quyền ñều ñược hưởng cái ñó, không thể bị cưỡng ñoạt. Quốc gia bảo vệ chủ quyền, toàn
vệ lãnh thổ, bảo vệ ổn ñịnh chính trị, kinh tế phồn vinh, ñoàn kết dân tộc của mình, bảo
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vệ truyền thống văn hóa của bản thân ñều thuộc về quyền lợi bảo vệ bản thân. Quy ñịnh
của Hiến chương Liên hiệp quốc liên quan ñến việc không can thiệp ñến chủ quyền quốc
gia, có thể xem như quy ñịnh quốc tế liên quan ñến quyền lợi quốc gia.
Xem xét hành vi của quốc gia bảo vệ lợi ích an ninh, người ta còn có thể chia nó
làm hai loại, ñó là hành vi hướng nội và hành vi hướng ngoại. Hành vi hướng nội thuộc
về hành vi mang tính phòng vệ, còn hành vi hướng ngoại lại thuộc về hành vi mang tính
tiến công. Nói tóm lại, phòng vệ là bảo vệ ñối với hiện trạng còn tấn công lại là thay ñổi
hiện trạng.
ðối với ñại ña số các nước vừa và nhỏ, bảo vệ an ninh thường có nghĩa là là huy
ñộng toàn bộ tài nguyên và sức mạnh cần thiết ñể tiến hành tự vệ, còn ñối với cường

quốc mà ñặc biệt là siêu cường, thì an ninh có thể lại có nghĩa là bành trướng theo ý
muốn chủ quan.
Quốc gia thực hiện chiến lược an ninh như thế nào, ñiều quyết ñịnh là ở chỗ lợi
ích an ninh mà quốc gia ñó theo ñuổi là cái gì. Bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ñó
là mô hình tương ñối truyền thống, là hành vi bảo vệ an ninh hướng nội. Quốc gia lấy
bành trướng lợi ích làm mục tiêu, thì chiến lược an ninh của nó là một loại chiến lược
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

7

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

bành trướng. Lấy chủ nghĩa bá quyền làm ñường hướng chính sách bảo vệ an ninh chính
là mô hình bảo vệ an ninh hướng ngoại ñiển hình.
Mô hình hành vi khác nhau trong việc bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia ñã phản ánh
“phạm vi an ninh” khác nhau của họ. Quốc gia bảo vệ quyền lợi thường bảo vệ những cái
trong cương giới quốc gia và những cái trong phạm vi quy tắc luật pháp quốc tế, thực
chất là bảo vệ quan hệ quốc tế bình ñẳng; còn quốc gia bảo vệ cường quyền lại thường
thể hiện việc mưu cầu và bảo vệ những cái ở ngoài biên giới quốc gia, thực chất là bảo vệ
quan hệ quốc tế bất bình ñẳng.
Quốc gia bảo vệ cường quyền thì “phạm vi an ninh” của nó thường không ngừng
mở rộng theo dã tâm bành trướng của nó.
ðối với phạm vi lợi ích an ninh mà nói, mô hình bành trướng của các nước lớn
siêu cường là trường hợp cực ñoan nhất. ðối với nước lớn siêu cường, hàm nghĩa an ninh
quốc gia ñã vượt xa không chỉ bó hẹp trong chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, mà là phải
xây dựng trật tự toàn cầu, lấy việc lựa chọn lợi ích của nó làm tiêu chuẩn. Trong thời kì
chiến tranh Việt Nam, ngoại trưởng Mỹ - Dean Rush ñã từng nói chỉ có môi trường tổng

thể có an ninh, nước Mỹ mới an ninh. Môi trường tổng thể nói ở ñây chính là toàn cầu.
Những năm gần ñây, cùng với tiến trình của toàn cầu hóa, sự suy tính của quốc gia
Trung
Học
ĐHthay
Cần
Tàinước
liệu ngày
học càng
tập cảm
và nghiên
cứu
ñối vớitâm
lợi ích
an liệu
ninh có
ñổi,Thơ
nghĩa@
là các
thấy không
thể
không suy tính ñến nhân tố xuyên quốc gia và toàn cầu, ví dụ như là vấn ñề môi trường
sinh thái xấu ñi, vấn ñề tội phạm xuyên quốc gia, vấn ñề khủng hoảng tiền tệ….Sự xuất
hiện những vấn ñề ñó khiến cho các quốc gia buộc phải có lựa chọn như vậy, tức là ngoài
việc suy nghĩ ñến lợi ích an ninh quốc gia của mình ra còn suy tính lợi ích khu vực và lợi
ích toàn cầu ảnh hưởng ñến lợi ích bản thân. Trước kia, quốc gia có thể rất ít suy tính ñến
sự việc như vậy, nhưng giờ ñây không thể không tính ñến, bởi vì những vấn ñề như vậy
ñã tạo nên sự uy hiếp trực tiếp an ninh quốc gia. Khủng hoảng tiền tệ bắt ñầu từ các nước
ðông Nam Á năm 1997 có những ñặc ñiểm như vậy, sự lan tràn của nó rất mạnh mẽ, ác
liệt, không chỉ liên quan sâu sắc ñến các nước bị cuốn vào ñó mà các nước không bị cuốn

vào, thậm chí toàn bộ xã hội quốc tế cũng ñều có liên quan sâu sắc, bởi vì toàn cầu hóa
kinh tế ñã khiến cho kinh tế các nước liên hệ chặt chẽ lại với nhau, “nhục cùng chung,
vinh cùng hưởng”. Trong tình hình ñó các nước sáng suốt ñều không thể bàng quan. Họ
buộc phải áp dụng biện pháp bảo vệ lợi ích kinh tế toàn cầu ñể bảo vệ lợi ích quốc gia
của mình. Trong vấn ñề sinh thái, tình hình cũng như vậy. Vấn ñề hiệu ứng nhà kính, vấn
ñề bảo vệ tính ña dạng sinh học, vấn ñề bảo vệ tầng ozon, tất cả ñều là những vấn ñề
mang tính toàn cầu có liên quan ñến lợi ích quốc gia. Những vấn ñề nổi cộm ñó khiến các
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

8

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

nước buộc phải suy nghĩ ñến trách nhiệm bảo vệ lợi ích an ninh khu vực và toàn cầu.
Cùng với ñiều ñó, nó cũng thúc ñẩy các nước buộc phải suy nghĩ làm thế nào ñể kết hợp
lại với nhau giữa an ninh trước mắt và an ninh lâu dài. Ví dụ như một quốc gia tăng tốc
phát triển kinh tế là bảo vệ lợi ích của mình, nhưng nếu không tính ñến hậu quả sinh thái
thì sẽ hi sinh lợi ích lâu dài của mình. Cho nên, chỉ có ñổi mới quan niệm, suy nghĩ toàn
diện ñến các mặt lợi ích thì các quốc gia mới thật sự có ñược những lợi ích cho an ninh.
1.2. LỊCH SỬ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:
1.2.1. Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia:
Khái niệm các tội xâm phạm an ninh quốc gia là vấn ñề ñầu tiên mà các nhà luật
gia hình sự phải làm rõ trước khi bắt tay vào nghiên cứu những khía cạnh pháp lý hình sự
của việc ñấu tranh phòng chống các tội xâm phạm an quốc gia. Khái niệm về các tội xâm
phạm an ninh quốc gia liên tiếp có sự thay ñổi kể từ sau khi Cách mạng tháng Tám 1945
thành công. Sở dĩ có sự thay ñổi như vậy là vì nhiệm vụ cách mạng có sự thay ñổi tùy
theo từng thời kì.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh
quốc gia ñược hiểu là hành vi: “làm phương hại ñến nền ñộc lập của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa” (Sắc lệnh số 21/SL về thành lập tòa án quân sự ngày 14/02/1946). Trong
Trung
ĐH
Thơloại
@ tội
Tài
liệunày
học
tập
nghiên
cứu
thời kì tâm
khángHọc
chiếnliệu
chống
thựcCần
dân Pháp
phạm
ñược
coivà
là tội
xâm phạm
an
toàn nhà nước về ñối nội và ñối ngoại (Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953). So với khái
niệm cũ, khái niệm này ñã chỉ ra ñược những quan hệ xã hội cụ thể, quan trọng nhất bị
hành vi phạm tội xâm phạm tới. Sau ngày miền Bắc ñược giải phóng, tội này có tên
chung là các tội phản cách mạng. Tội phản cách mạng là tội chống lại Tổ quốc, chống lại
chính quyền dân chủ nhân dân, phá hoại công cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa và xây dựng

Chủ nghĩa xã hội, phá hoại quốc phòng, phá hoại sự nghiệp chống Mĩ cứu nước bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà (ðiều 1 Pháp
lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30 tháng 10 năm 1967).
Sau khi miền Nam ñược giải phóng, tội phản cách mạng ñược coi là “tội chống lại
Tổ quốc, phá hoại ñộc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, phá hoại cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội” (ðiều 3 Sắc
luật số 03/SL ngày 15/03/1976).
Sau khi BLHS ñầu tiên của nước ta ñược ban hành (1985), các tội phản cách mạng
có tên gọi là các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, tức là những hành vi

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

9

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

xâm phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã hội chủ nghĩa
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sau pháp ñiển hóa luật hình sự Việt Nam lần thứ hai với việc thông qua BLHS
1999, mặc dù nhà làm luật không ghi nhận chính thức về mặt lập pháp ñịnh nghĩa pháp
luật của các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong pháp luật hình sự hiện hành về các tội
phạm này trong BLHS. Tuy nhiên, việc phân tích các quy phạm pháp luật hình sự Việt
Nam hiện hành về các tội phạm này cho thấy, khái niệm các tội phạm an ninh quốc gia
của nước ta trong BLHS năm 1999 ñã ñược hoàn thiện ñể ñáp ứng kịp thời các quan hệ
xã hội ñang tồn tại trong lĩnh vực an ninh ñối nội và ñối ngoại, ñồng thời, ñể phù hợp với
sự phát triển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như quan hệ quốc tế
trong giai ñoạn tương ứng.

Nếu so sánh với các văn bản pháp luật hình sự Việt Nam trước ñây, thì khái niệm
các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong BLHS 1999 có thay ñổi lớn, vì theo quan ñiểm
của nhà làm luật nước ta, về cơ bản, các tội phạm thuộc nhóm khách thể loại này chỉ bao
gồm các tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất và mức ñộ nguy hiểm cao cho xã hội với
mục ñích nhằm chống chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn tại và vững mạnh của chế
ñộ chính trị Xã hội chủ nghĩa. Các tội phạm này ñược quy ñịnh tại chương XI BLHS
1999 với 15 ñiều luật (từ ñiều 78 ñến ñiều 92), trong ñó có 14 ñiều ñề cập ñến 14 tội
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia và một ñiều cuối cùng (ðiều 92) quy ñịnh hình
phạt bổ sung có thể ñược áp dụng ñối với người ñã thực hiện một trong các tội phạm này.
Còn ñối với các tội không nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân (mà trước ñây bị
các nhà làm luật Việt Nam coi là các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia
tại Mục B Chương 1 phần các tội phạm trong BLHS 1985), thì nay ñược quy ñịnh tại các
chương tương ứng khác trong BLHS 1999.
Từ sự phân tích trên ñây, ñồng thời, căn cứ vào các quy ñịnh của pháp luật hình sự
Việt Nam hiện hành. Chúng ta có thể ñưa ra ñịnh nghĩa khoa học của khái niệm các tội
xâm phạm an ninh quốc gia như sau: “Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (theo quan
ñiểm của nhà làm luật nước ta) chỉ là những hành vi có tính chất và mức ñộ nguy hiểm
cao cho xã hội ñược thực hiện với lỗi cố ý nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân,
xâm phạm ñến các quan hệ xã hội ñặc biệt quan trọng như chế ñộ Hiến pháp, ñộc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ chính trị, khả năng quốc phòng, an
ninh ñối nội và ñối ngoại, cũng như sự tồn tại của chính quyền nhân dân từ trung ương
ñến các ñịa phương trong Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

10

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH



TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

ðịnh nghĩa trên có thể hiểu một cách ngắn gọn là: Tội xâm phạm an ninh quốc gia
là các hành vi cố ý của của các cá nhân hoặc tổ chức Việt Nam hay nước ngoài xâm hại
hoặc ñe dọa xâm hại một cách thực tế sự an toàn của những khách thể và ñối tượng cấu
thành an ninh quốc gia nhằm mục ñích làm suy yếu hoặc xóa bỏ chế ñộ Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.2.2. Lịch sử hình thành các quy ñịnh về các tội xâm phạm an ninh quốc gia:
Ngay từ những năm ñầu tiên khi mới giành ñược chính quyền, Nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa ñã ban hành Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 về việc tổ chức
tòa án quân sự. ðiều 2 của sắc lệnh này ñã quy ñịnh: “Tòa án quân sự xử tất cả các
người nào, phạm một việc gì, hay trước ngày 19/08/1945, có phương hại ñến ñộc lập của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. ðó là văn bản pháp luật hình sự ñầu tiên của nước ta
nhằm ñấu tranh chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Sau kháng chiến chống Pháp
thắng lợi, Hiệp ñịnh Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh và lập lai hòa bình ở ðông
Dương ñã ñược kí kết, miền Bắc ñã ñược giải phóng. Ở miền Nam, ñế quốc Mĩ ñã hất
cẳng thực dân Pháp và thực hiện âm mưu nhằm biến miền Nam thành thuộc ñịa kiểu mới
của chúng, nhiệm vụ chiến lược của chúng ta trong thời kì này là xây dựng Chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và ñấu tranh thống nhất nước nhà. Lúc này, ở miền Bắc bắt ñầu tiến hành
công cuộc cải cách ruộng ñất. Giai cấp ñịa chủ bóc lột ñã có những hoạt ñộng nhằm
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
chống phá công cuộc cải cách ruộng ñất ở mền Bắc. ðể phục vụ cho việc trấn áp bọn
cường hào ñịa chủ, bảo vệ an toàn nhà nước về ñối nội, ñối ngoại, Nhà nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa ñã ban hành các văn bản pháp luật hình sự. Cụ thể là:
- Sắc lệnh số 15/SL ngày 12/4/1953 trừng trị bọn ñịa chủ chống phá công cuộc cải
cách ruộng ñất;
- Sắc lệnh 133/SL ngày 20/01/1953 trừng trị các tội phạm về an toàn nhà nước về
ñối nội và ñối ngoại.
Sau khi tiến hành xong công cuộc cải cách ruộng ñất, miền Bắc bước sang thời kì

mới – thời kì bắt ñầu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho
miền Nam ñánh thắng giặc Mĩ xâm lược. Nhằm trấn áp các tội phản cách mạng, các hoạt
ñộng thù ñịch, gián ñiệp, các hoạt ñộng khác xâm phạm sự an toàn của chính quyền nhân
dân, Nhà nước ta ñã ban hành Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày
30/10/1967. ðây là văn bản pháp luật quy ñịnh khá ñầy ñủ các tội phản cách mạng. Nếu
so sánh Pháp lệnh với BLHS năm 1985 thì thấy BLHS ñã có sự kế thừa phần lớn nội
dung của Pháp lệnh năm 1967. Văn bản pháp luật này ñược sử dụng cho ñến khi BLHS
năm 1985 có hiệu lực (01/01/1986).
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

11

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Ở miền Nam, sau ngày giải phóng, ñể bảo vệ chính quyền nhân dân chống lại các
hoạt ñộng chống ñối của các phần tử trong chế ñộ cũ, Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt Nam ñã ban hành Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976. Sắc luật
này quy ñịnh nhiều nhóm tội phạm khác nhau, trong ñó nhóm tội phản cách mạng ñược
quy ñịnh tại ðiều 3.
- Tội phản quốc;
- Tội âm mưu lật ñổ chính quyền;
- Tội gián ñiệp;
- Tội phá hoại khối ñoàn kết và thống nhất dân tộc, phá hoại quốc phòng, phá hoại
an ninh, phá hoại kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội…
Từ năm 1976, sau khi miền Nam giải phóng, ñất nước ta thống nhất về mặt Nhà
nước, nhiệm vụ chiến lược có những thay ñổi nên các văn bản pháp luật hình sự cũ cần
phải ñược thay ñổi cho phù hợp với tình hình mới. BLHS ñầu tiên của nước ta ñã thông

qua ngày 27/6/1985 và có hiệu lực ngày 01/01/1986 thay thế cho các văn bản pháp luật
hình sự cũ. Trong BLHS 1985, các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia ñược quy ñịnh
tại Chương I bao gồm hai mục:
Mục A:
Cácliệu
tội ñặc
biệtCần
nguyThơ
hiểm xâm
phạmliệu
an ninh
quy ñịnh
tại
Trung tâm
Học
ĐH
@ Tài
họcquốc
tậpgia
vàñược
nghiên
cứu
15 ñiều (từ ðiều 72 ñến ðiều 86) phản ánh hầu hết các tội trong pháp lệnh trừng trị các
tội phản cách mạng ngày 30/10/1967, ñược phân biệt với các tội thuộc Mục B ở dấu hiệu
mục ñích chống chính quyền nhân dân, do ñó, tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn. Hay
nói cách khác hơn ñây là những tội phạm có mục ñích chống lại chính quyền nhân dân.
Mục B: Các tội khác xâm phạm an ninh quốc gia (từ ðiều 87 ñến ðiều 99) tuy
cũng xâm phạm an ninh quốc gia, nhưng không có mục ñích chống chính quyền nhân
dân. Một số ít trong các tội này trước ñây ñược quy ñịnh trong các văn bản quy phạm
pháp luật hình sự ñơn hành như tội làm giấy bạc giả ñược quy ñịnh tại Sắc lệnh số

180/SL ngày 20/12/1950, tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua
biên giới ñược quy ñịnh trong các tội ñầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái
phép ngày 30/6/1982, .v.v., còn hầu hết mới ñược quy ñịnh. ðây là những tội phạm
không có mục ñích chống lại chính quyền nhân dân.
Từ giai ñoạn này thuật ngữ “các tội phản cách mạng” ñược thay bằng thuật ngữ
“các tội xâm phạm an ninh quốc gia” ñể tránh bị hiểu lầm hoặc bị lạm dụng.

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

12

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Trong BLHS năm 1999, các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược quy ñịnh tại
Chương XI (từ ðiều 78 ñến ðiều 92), bao gồm những tội phạm có mục ñích chống lại
chính quyền nhân dân, xâm phạm sự tồn tại và vững mạnh của chế ñộ. Việc quy ñịnh này
có phần tiến bộ hơn BLHS 1985 ở chỗ là việc quy ñịnh như vậy sẽ bảo ñảm ñược tính
khoa học, hợp lý hơn; các tội này ñều thuộc nhóm tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an
ninh quốc gia ñã ñược quy ñịnh ở Mục A Chương I BLHS năm 1985.
1.3. HỆ THỐNG CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA ðƯỢC QUY
ðỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH:
Theo quy ñịnh của BLHS 1999 về các tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm 15
ðiều từ ðiều 78 ñến ðiều 92. Trong ñó quy ñịnh 14 tội danh (từ ðiều 78 ñến ðiều 91) và
một ðiều quy ñịnh về hình phạt bổ sung (ðiều 92). So sánh BLHS 1999 và BLHS 1985
thì BLHS 1999 không chia các tội xâm phạm an ninh quốc gia thành các mục riêng. So
với BLHS 1985 thì BLHS 1999 ñã ñưa một số tội danh mà theo BLHS 1985 là tội xâm
phạm an ninh quốc gia thì theo BLHS 1999 là một nhóm loại tội phạm khác. Ví dụ như:

Tội chiếm ñoạt máy bay, tàu thủy (ðiều 87 BLHS 1985) thuộc loại tội xâm phạm an ninh
quốc gia nhưng theo BLHS 1999 thì nó thuộc loại tội xâm phạm an toàn công cộng, trật
tự công cộng… ðây là ñiểm ñổi mới của BLHS 1999 và nó phù hợp với nhiệm vụ cách
mạng Việt Nam theo từng thời kì. Nhưng khi nghiên cứu chúng ta căn cứ vào khách thể
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
mà tội phạm xâm hại tới thì chúng ta có thể chia các tội phạm xâm phạm an ninh quốc
gia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân (ðiều 78
và ðiều 79).
- Nhóm 2: Các tội uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân (từ ðiều 80
ñến ðiều 91 BLHS).
1.3.1. Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân:
- Tội phản bội tổ quốc (ðiều 78 BLHS): Tội phản bội tổ quốc là hành vi của công
dân Việt Nam cấu kết với người nước ngoài nhằm gây nguy hại cho ñộc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế ñộ xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân (ðiều 79 BLHS): Tội hoạt
ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân là hành vi hoạt ñộng nhằm thành lập hoặc tham
gia tổ chức nhằm lật ñổ chính quyền nhân dân.

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

13

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Tóm lại, nhóm tội phạm này là loại tội phạm ñặc biệt nghiêm trọng, nó xâm phạm

trực tiếp ñến sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân. Phạm tội với lỗi cố ý
trực tiếp và ñặc biệt là loại tội phạm này có khung hình phạt rất nghiêm khắc nhằm trừng
trị và phòng ngừa tội phạm.
1.3.2. Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân:
Nhóm tội này cũng là nhóm tội phạm ñặc biệt nguy hiểm, tuy nhiên mức ñộ nguy
hiểm dưới gốc ñộ an ninh quốc gia thì không bằng nhóm tội trên. Bao gồm những tội sau:
- Tội gián ñiệp (ðiều 80 BLHS): Tội gián ñiệp là hành vi của công dân nước
ngoài, người không có quốc tịch hoạt ñộng tình báo, phá hoại hoặc gây cơ sở ñể hoạt
ñộng tình báo, phá hoại chống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (ðiều 81 BLHS): Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
là hành vi xâm phạm lãnh thổ, làm sai lệch ñường biên giới quốc gia hoặc có hành ñộng
khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Lãnh thổ Việt Nam theo quy ñịnh của ðiều 1 Hiến pháp 1992 bao gồm ñất
liền, vùng trời, vùng biển và các hải ñảo. Xâm phạm các bộ phận nói trên là xâm phạm an
ninh lãnh thổ.
- Tội bạo loạn (ðiều 82 BLHS): Tội bạo loạn là hành vi hoạt ñộng vũ trang hay

Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bạo lực có tổ chức nhằm chống lại chính quyền nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân.

- Tội hoạt ñộng phỉ (ðiều 83 BLHS): Tội hoạt ñộng phỉ là hành vi hoạt ñộng vũ
trang ở vùng rừng núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác, giết người, cướp phá tài sản nhằm
chống chính quyền nhân dân. Người hoạt ñộng phỉ lợi dụng tính phức tạp của vùng rừng
núi, vùng biển, vùng hiểm yếu khác ñể tiến hành các hành vi giết người, cướp, phá tài sản
nhằm chống chính quyền nhân dân, tạo nên sự mất ổn ñịnh ở nơi ñó. Các hành vi này ñe
dọa sự vững mạnh của chính quyền nhân dân và ảnh hưởng xấu ñến an ninh chính trị và
trật tự, an toàn xã hội ở ñịa phương nơi chúng hoạt ñộng.
- Tội khủng bố (ðiều 84 BLHS): Tội khủng bố là hành vi xâm phạm hoặc ñe dọa
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của cán bộ, công chức hoặc công dân

nhằm chống chính quyền nhân dân.
- Tội phá hoại cơ sở vật chất kĩ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (ðiều 85 BLHS): Tội phá hoại cơ sở vật chất kĩ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là hành vi phá hủy hoặc làm hư hỏng những giá trị vật chất thuộc các
lĩnh vực chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa và xã hội
nhằm chống chính quyền nhân dân.
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

14

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

- Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội (ðiều 86 BLHS): Tội
phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội là hành vi cố ý cản trở, không
chấp hành hay chấp hành không ñúng các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- Tội phá hoại chính sách ñoàn kết (ðiều 87 BLHS): Tội phá hoại chính sách ñoàn
kết là hành vi tuyên truyền, kích ñộng hoặc bằng thủ ñoạn khác chia rẽ sự ñoàn kết thống
nhất toàn dân, ñoàn kết dân tộc, tôn giáo, ñoàn kết quốc tế với mục ñích chống chính
quyền nhân dân
- Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ðiều 88
BLHS): Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hành
vi nhằm chống Nhà nước mà tuyên truyền, phỉ báng chính quyền nhân dân, xuyên tạc,
tuyên truyền luận ñiệu chiến tranh tâm lí, phao tin bịa ñặt gây hoang mang trong nhân
dân, làm, tàng trữ, lưu hành các văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân.
- Tội phá rối an ninh (ðiều 89 BLHS): Tội phá rối an ninh là hành vi kích ñộng,
lôi kéo tụ tập ñông người gây rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở sự hoạt

ñộng của cơ quan nhà nước hay tổ chức xã hội nhằm chống chính quyền nhân dân hoặc là
những hành vi ñồng phạm khác phá rối an ninh. Hành vi phạm tội xâm phạm an ninh ñối
nội củatâm
Nhà nước.
Trung
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Tội chống phá trại giam (ðiều 90 BLHS): Tội chống phá trại giam là hành vi phá
trại giam, tổ chức vượt trại giam, ñánh tháo người bị giam, người bị dẫn giải hoặc trốn
trại giam nhằm chống chính quyền nhân dân.
- Tội trốn ñi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân
dân (ðiều 91 BLHS): Mặc dù trong BLHS 1999 không ghi nhận ñịnh nghĩa pháp lý của
hai khái niệm trốn ñi nước ngoài (1) hoặc trốn ở lại nước ngoài (2) nhằm chống chính
quyền nhân dân, nhưng khái niệm này có thể ñược hiểu là việc rời khỏi lãnh thổ của nước
Việt Nam bất hợp pháp, và khái niệm sau có thể hiểu là việc ñi ra nước ngoài một cách
hợp pháp, nhưng khi hết thời hạn ñược phép theo luật ñịnh ñã trốn ở lại nước sở tại (hoặc
trốn sang nước thứ ba) không trở về Việt Nam theo quy ñịnh, nhằm chống chính quyền
nhân dân theo quan ñiểm của nhà làm luật.
1.4. NHỮNG ðẶC TRƯNG RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU CÁC HÀNH VI TỘI
PHẠM XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA:
Từ các hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, chúng ta có thể rút ra một số
ñặc trưng cơ bản sau:
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

15

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


Thứ nhất: lợi dụng chính sách mở cửa, bọn phản ñộng, lưu vong vào Việt Nam với
danh nghĩa du lịch, thăm thân nhân, khảo sát thị trường, song thực chất là ñể thu thập tin
tức tình báo, móc nối với bọn phản ñộng trong nước thành lập các tổ chức phản ñộng. Do
ñó, ñổi mới, mở cửa vừa là bước ñi tất yếu ñể ñưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng, nhưng vừa là ñiều kiện ñể cho ñịch xâm nhập, phá hoại. Vì vậy, ñổi mới, mở cửa,
cũng ñặt ra ñòi hỏi gay gắt trong việc bảo vệ an ninh quốc gia của ñất nước. Tại Báo cáo
của Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII ñã khẳng ñịnh:
“Trong khi tập trung sức xây dựng ñất nước, chúng ta phải coi trọng tăng cường quốc
phòng và an ninh, chấp hành tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ ñộc lập chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, giữ vững ổn ñịnh chính trị - xã hội và ñịnh hướng
phát triển xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia diễn ra rất ña dạng và nguy hiểm.
Bọn tội phạm không từ một thủ ñoạn nào, kể cả hoạt ñộng vũ trang bạo loạn ñể cướp
chính quyền. Ví dụ khi nhập cảnh vào Việt Nam, Lý Tống ñã cướp máy bay, rải truyền
ñơn, kích ñộng nhân dân biểu tình, gây bạo loạn. Còn vụ Trần Mạnh Quỳnh và vụ Trần
Tư (liên ñảng Cách mạng Việt Nam) ñã chuẩn bị chất nổ, máy bay ở nước ngoài ñể tiến
hành phá hoại các mục tiêu quan trọng ở thành phố Hồ Chí Minh, sau ñó có kế hoạch bạo
loạn lật ñổ chính quyền.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Thứ ba, hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia của một số tổ chức mang tính chất

nghị trường với phương châm “bất bạo ñộng, từng bước công khai hóa, hợp tác hóa, quốc
tế hóa hoạt ñộng của chúng”. Một số tổ chức hoạt ñộng dưới hình thức này ñã lôi kéo
hàng trăm người tham gia như tổ chức “ðảng nhân dân cách mạng Việt Nam hành ñộng”
do Nguyễn Sỹ Bình – Việt Kiều Mỹ cầm ñầu; “Phong trào thống nhất dân tộc và xây
dựng dân chủ” do Nguyễn ðình Huy cầm ñầu. ðây là các tổ chức mà hoạt ñộng của
chúng thể hiện rõ nét âm mưu “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa ðế quốc nhằm lật ñổ
chính quyền nhân dân.

Thứ tư, lợi chiêu bài dân chủ, tự do, nhân quyền, một số phần tử cơ hội chính trị
ñã móc nối liên kết với nhau và với các lực lượng thù ñịch ở ngoài nước biên soạn, phát
tán nhiều tài liệu xuyên tạc sự thật nhằm chống lại sự lãnh ñạo của ðảng Cộng Sản Việt
Nam. Bọn họ ñòi ðảng và Nhà nước ta xét lại các vụ án ñã xử lý trước ñây như vụ “Nhân
danh giai phẩm”, vụ “tổ chức chống ðảng” thực chất là thông qua ñó ñòi ðảng ta xét lại
ñường lối, ñòi thực hiện chế ñộ ña ñảng, cuối cùng là xóa bỏ vai trò lãnh ñạo của ðảng.
Từ thực tiễn ñấu tranh phòng và chống các tội ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an
ninh quốc gia ở nước ta chỉ ra rằng các hành vi ñặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

16

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

quốc gia là do âm mưu và hoạt ñộng của chủ nghĩa ðế quốc cấu kết với các thế lực thù
ñịch ở trong nước chống phá cách mạng nước ta. Bọn chúng ñang thực hiện chiến lược
diễn biến hòa bình cũng như nuôi dưỡng bọn phản ñộng lưu vong chờ thời cơ xâm nhập,
phá hoại, lật ñổ. Do ñó, khi nào còn chủ nghĩa ñế quốc, còn các thế lực thù ñịch, thì khi
ñó còn phải tiến hành các hoạt ñộng chống lại các loại tội phạm loại này.
Một trong những ñặc ñiểm nổi bật của hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia là
các lực lượng thù ñịch trong và ngoài nước sử dụng bạo lực ñể chống lại sự tồn tại của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính vì vậy mà trong thời gian này chúng ta
phát hiện ñược nhiều vụ nhen nhóm hoạt ñộng lật ñổ, các vụ phá hoại cơ sở vật chất của
Chủ nghĩa xã hội. Hay bọn phản ñộng lưu vong ở nươc ngoài ñã tổ chức lực lượng thâm
nhập vào nước ta hòng tạo ra những ñội quân chủ lực ñể chống lại chính quyền nhân dân,
như vụ xâm nhập vào lãnh thổ nước ta như Hoàng Cơ Minh, Nguyễn Hữu Chánh cầm
ñầu có gần 200 tên do Mỹ tổ chức mà ta ñã bắt gọn trong năm 1987 và năm 1999 là một

dẫn chứng cho ñiều nhận ñịnh này.
ðối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia chủ yếu là bọn phản ñộng người
Việt lưu vong ở nước ngoài; bọn ngụy quân, ngụy quyền của chế ñộ Sài Gòn cũ không
chịu cải tạo vẫn chưa từ bỏ âm mưu phục thù chế ñộ cũ.
ðịa bàn
xảyliệu
ra nhiều
phạm
tội xâm
phạm
an học
ninh quốc
gia nghiên
là các tỉnhcứu
phía
Trung tâm
Học
ĐH vụ
Cần
Thơ
@ Tài
liệu
tập và
Nam; vùng biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Campuchia, vùng Tây
Nguyên.
Hoạt ñộng phạm tội chủ yếu của bọn phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là:
nhen nhóm, tập hợp và thành lập các tổ chức vũ trang ñể hoạt ñộng; xâm nhập lãnh thổ
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñể tổ chức các hoạt ñộng lật ñổ, phá hoại,
gây bạo loạn; lợi dụng tự do tín ngưỡng tổ chức vận ñộng giáo dân ñấu tranh trực diện
với chính quyền cách mạng. Các hoạt ñộng của các ñối tượng phạm tội xâm phạm an

ninh quốc gia luôn thay ñổi theo từng giai ñoạn, phụ thuộc chủ yếu vào tình hình, sự
tương quan lực lượng cách mạng, vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở trong nước.
* Phân biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia với các tội phạm khác ñược quy
ñịnh trong BLHS Việt Nam:
Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia là hiện tượng chính trị - xã hội phức tạp.
Các tội này có những dấu hiệu phân biệt sau:
- Là loại hoạt ñộng phạm tội thường có tính tổ chức, thậm chí tính tổ chức rất cao
với những âm mưu ý ñồ chính trị, chiến lược, sách lược nguy hiểm. Nếu là các thế lực
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

17

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

thù ñịch, cơ quan ñặc biệt thì những kẻ phạm tội này thường ñược ñào tạo kĩ lưỡng, ñược
trang bị các ñiều kiện ñầy ñủ và hiện ñại. Hoạt ñộng của chúng có tính chuyên nghiệp, có
khả năng thực hiện trên phạm vi rộng lớn cả trong nước và ở nước ngoài.
- Là loại hoạt ñộng phạm tội nguy hiểm trong số các loại tội phạm ñược quy ñịnh
trong BLHS. Tính nguy hiểm ñó xuất phát từ tính quan trọng ñặc biệt của các khách thể
mà nó nhằm xâm hại, ñó là sự tồn tại, vững mạnh của chế ñộ nhà nước – yếu tố quyết
ñịnh ñến mọi hoạt ñộng của ñời sống xã hội. Chúng hoạt ñộng thường có sự cấu kết chặt
chẽ, phân công lực lượng rõ ràng và có tính mục ñích rất cao.
- Dưới góc ñộ khoa học hình sự ñây là tội phạm có cấu thành hình thức cho nên
mọi hành vi dù là nhỏ nhất hoặc ở giai ñoạn chuẩn bị hay giai ñoạn kết thúc ñều rất nguy
hiểm và phải chịu trách nhiệm hình sự. ðây chính là cơ sở pháp lý của việc tổ chức công
tác nghiệp vụ ñặc biệt của cơ quan an ninh trước và sau tố tụng hình sự. Và ñặc trưng này
cũng ñã ñưa ñến việc hình thành quan ñiểm “phòng ngừa, giữ vững bên trong là chính”

mà ðảng và Nhà nước yêu cầu.
- Phần lớn các hoạt ñộng xâm phạm an ninh quốc gia mang tính chất giai cấp sâu
sắc. ðó là tập hợp thường trực những âm mưu, ý ñồ, dã tâm chống lại cuộc sống bình yên
của nhân dân ta, ñi ngược lại lợi ích của Tổ quốc và dân tộc vì các ñộng cơ chính trị,
ñộng cơ
kinhHọc
tế hayliệu
mộtĐH
ñộngCần
cơ nào
khác.@
Nhưng
dù xuất
pháttập
từ ñộng
cơ nào thìcứu
hoạt
Trung
tâm
Thơ
Tài liệu
học
và nghiên
ñộng ñó ñều rất nguy hiểm. V.I.Lênin ñã viết “theo nghĩa riêng thì ranh giới giữa kẻ phản
bội do hèn nhát với kẻ phản bội cố ý và có tính toán là cực kì lớn song trong chính trị thì
không còn ranh giới ñó”.
Hoạt ñộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia vừa xâm phạm an ninh ñối nội
vừa xâm phạm an ninh ñối ngoại. Trong ñiều kiện ngày nay phần lớn các hoạt ñộng ñó có
mối quan hệ ở các mức ñộ khác nhau giữa bên trong và bên ngoài. Thậm chí các nhân tố
bên ngoài này càng gia tăng trong loại hoạt ñộng tội phạm này. Tội phạm xâm phạm an

ninh quốc gia ngày nay mang tính quốc tế càng lớn. Chính vì thế công tác phòng chống
luôn chịu sự tác ñộng rất sâu sắc bởi chính sách ñối ngoại của ðảng và Nhà nước ta. ðôi
khi việc xem xét xử lý một hoạt ñộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia không còn là
ý muốn chủ quan của chúng ta mà phải cân nhắc, tính toán sau cho có lợi nhất về chính
trị ñối nội và ñối ngoại.
- Căn cứ ñể phân biệt các hoạt ñộng tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia không
chỉ ở khách thể mà chúng nhằm xâm hại mà chủ yếu là ở mục ñích “chống chính quyền
nhân dân” của chúng. Trong thực tiễn, nếu chỉ xem xét các dấu hiệu khách quan cấu
thành tội phạm loại này thì rất dễ bị nhầm. Ví dụ một hành vi phá hoại với một hành vi
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

18

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

hủy hoại công trình, phương tiện về an ninh quốc gia cơ bản là giống nhau về mặt khách
quan. ðây là một khó khăn rất lớn cho công tác phòng ngừa, ñiều tra, phát hiện và ñấu
tranh, xử lý.
1.5. DẤU HIỆU PHÁP LÝ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC
GIA:
Từ việc nghiên cứu một cách khái quát các tội xâm phạm an ninh quốc gia ở phần
trên ta có thể rút ra các dấu hiệu pháp lý chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
Các ñặc ñiểm pháp lý hình sự chung của các tội xâm phạm an ninh quốc gia có thể hiểu
là những nét ñặc trưng chủ yếu và ñiển hình thuộc bốn yếu tố cấu thành một hành vi nguy
hiểm cho xã hội mà theo quan ñiểm của các nhà làm luật dưới gốc ñộ pháp luật hình sự bị
coi là tội xâm phạm an ninh quốc gia. Dưới ñây, chúng ta lần lượt xem xét nội hàm của
từng yếu tố cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia theo hệ thống sau: khách thể,

mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể của tội phạm.
1.5.1. Khách thể:
Khách thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là những quan hệ xã hội có tầm
quan trọng ñặc biệt, ñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các quan hệ xã hội khác.
Trong phạm vi khách thể loại, các tội xâm phạm an ninh quốc gia khác nhau xâm phạm
Trung
tâm
Học
liệu
@ Tài
họctộitập
nghiên
cứu
tới những
quan
hệ xã
hộiĐH
khácCần
nhau. Thơ
Có những
hành liệu
vi phạm
xâmvà
phạm
ñến sự tồn
tại
của chính quyền nhân dân nhưng cũng có hành vi chỉ xâm phạm ñến sự vững mạnh của
chính quyền nhân dân hoặc ñến an ninh ñối ngoại của Nhà nước Việt Nam. Hay nói một
cách cụ thể hơn, các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm các quan hệ xã hội thuộc
lĩnh vực an ninh quốc gia: ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chế ñộ xã

hội chủ nghĩa, sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân. Vì vậy, khách thể loại
của các tội xâm phạm an ninh quốc gia chính là ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, sự tồn tại và vững mạnh của chính quyền nhân dân.
1.5.2. Mặt khách quan:
Mặt khách quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược thể hiện ở các hành
vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm ñến các khách thể nêu trên. Các hành vi này rất ña
dạng có thể là hành ñộng hoặc là không hành ñộng. ða số các tội xâm phạm an ninh quốc
gia ñược thực hiện bằng hành ñộng. Ví dụ: tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính quyền nhân
dân; tội gián ñiệp; tội khủng bố. Một số rất ít các tội phạm này có thể thực hiện bằng
không hành ñộng như: một số hành vi cấu thành tội phá hoại việc thực hiện các chính

GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

19

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

sách kinh tế - xã hội. Hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia là hành ñộng ý chí
nên hành vi phản ánh mục ñích mà người phạm tội nhằm ñạt tới. Chúng ta không thể tìm
mục ñích của tội phạm trong ý thức người phạm tội mà phải căn cứ vào hành vi ñể xác
ñịnh.
ðối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, có một số tội bản thân hành vi ñã thể
hiện mục ñích chống chính quyền. Với những tội này, khi làm rõ ñược hành vi thì chúng
ta ñã thấy rõ ñược mục ñích phạm tội. ðối với những tội hành vi khách quan không phản
ánh mục ñích chống chính quyền, nhà làm luật ñã ghi rõ dấu hiệu mục ñích ngay trong
ñiều luật: “…nhằm chống chính quyền”, “…nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”

hoặc “… nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ cúa nước CHXHCN Việt Nam”. Với
những tội này việc chứng minh, làm rõ mục ñích phạm tội có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng
trong ñịnh tội.
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia là các tội ñặc biệt nghiêm trọng có tính chất và
mức ñộ nguy hiểm cao cho xã hội nên hầu hết là các tội có cấu thành hình thức. Hậu quả
xảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm. Tội
phạm ñược coi là hoàn thành ở thời ñiểm khi hành vi phạm tội ñược thực hiện. Chỉ có
một số ít tội xâm phạm an ninh quốc gia có cấu thành vật chất, tội phạm ñược coi là hoàn
thành khi có hậu quả xảy ra.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.5.3. Mặt chủ quan:
Mặt chủ quan của các tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm các dấu hiệu sau:

• Lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia ñược
biểu hiện dưới hình thức cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi là xâm hại ñộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, xâm phạm chế ñộ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, thấy trước hành vi ñó có thể làm suy yếu hoặc lật ñổ chính quyền nhân dân,
nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi ñó.
ðối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia (BLHS 1999) mục ñích là dấu hiệu bắt
buộc trong ñịnh tội. Mục ñích chống chính quyền là mục ñích chung phải có ñối với tất
cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Tuy vậy mục ñích chống chính quyền chỉ có ý
nghĩa xác ñịnh một hành vi cụ thể phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia. Muốn xác ñịnh
hành vi ñó phạm tội gì phải căn cứ vào mục ñích cụ thể. Biểu hiện của hành vi phạm tội
và mục ñích cụ thể giúp ta xác ñịnh khách thể trực tiếp của tội phạm. Tất cả các tội xâm
phạm an ninh quốc gia ñều nhằm chống chính quyền nhưng mục ñích cụ thể thì khác
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

20


SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


TỘI PHÁ RỐI AN NINH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

nhau và ñó là căn cứ ñể ñịnh tội. Chẳng hạn hành vi thành lập tổ chức chống chính
quyền, nếu mục ñích nhằm lật ñổ chính quyền thì phạm tội hoạt ñộng nhằm lật ñổ chính
quyền nhân dân; nếu nhằm thu thập bí mật Nhà nước cung cấp cho nước ngoài thì phạm
tội gián ñiệp. Hành vi nói xấu Nhà nước, xuyên tạc chế ñộ XHCN, nếu nhằm gây chia rẽ
tín ñồ tôn giáo với chính quyền thì phạm tội phá hoại chính sách ñoàn kết; nếu nhằm kích
ñộng người khác trốn ñi nước ngoài thì phạm tội trốn ñi nước ngoài nhằm chống chính
quyền nhân dân.
Phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa mục ñích chung và mục ñích cụ thể
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chứng minh mục ñích phạm tội. Mục ñích (gồm mục
ñích chung và mục ñích cụ thể) là ñối tượng chứng minh, là vấn ñề cần phải làm rõ. So
với các ñối tượng chứng minh khác, việc chứng minh mục ñích phạm tội trong các tội
xâm phạm an ninh quốc gia là vấn ñề rất phức tạp và khó khăn. Mục ñích là dấu hiệu
thuộc mặt chủ quan của tội phạm, là diễn biến bên trong của tội phạm nên không thể
nhận thức ñược bằng các giác quan giống như nhận thức mặt khách quan của tội phạm
mà phải bằng phân tích tổng hợp, qua hoạt ñộng tư duy ñể rút ra, xác ñịnh. Kết luận về
mục ñích phạm tội thể hiện ñậm nét dấu ấn chủ quan của chủ thể chứng minh. Do ñó ñể
kết luận bảo ñảm tính khách quan chính xác ngoài kinh nghiệm cần phải chú trọng, nắm
vững căn cứ xác ñịnh mục ñích.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Như vậy, mục ñích của các tội xâm phạm an ninh quốc gia là nhằm làm chống lại

hoặc làm suy yếu chính quyền nhân dân. ðây là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan

của tất cả các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Khi thực hiện hành vi phạm tội, người
phạm tội nhằm mục ñích này. ðây cũng là dấu hiệu ñể phân biệt giữa các tội xâm phạm
an ninh quốc gia với các tội phạm khác có dấu hiệu về mặt khách quan tương tự (vì nếu
như không xác ñịnh ñược là người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
nhằm mục ñích chống chính quyền nhân dân, thì tội danh phải ñược thay ñổi hoặc là
không có tội xâm phạm an ninh quốc gia).
• ðộng cơ phạm tội có thể rất khác nhau nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc
của cấu thành các tội xâm phạm an ninh quốc gia, mà chỉ là căn cứ ñể ñánh giá tính chất
và mức ñộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, ñồng thời là cơ sở ñể các cơ quan
bảo vệ pháp luật và tòa án áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp ñối với người phạm tội
trong từng trường hợp cụ thể.
1.5.4. Chủ thể:
Chủ thể của các tội xâm phạm an ninh quốc gia có thể là công dân Việt Nam,
người nước ngoài, người không có quốc tịch, có năng lực trách nhiệm hình sự và ñạt ñộ
GVHD: TS.PHẠM VĂN BEO

21

SVTH: PHẠM HỮU THÀNH


×