nghiên cứu - trao đổi
10
Tạp chí luật học số 5/2003
ThS. Phạm Văn Báu *
hc tin u tranh phũng nga v
chng ti phm nhng nm qua cng
nh hin nay cho thy, tỡnh trng ua xe trỏi
phộp, c bit l ua xe ụ tụ, xe mỏy din ra
rt phc tp, vi phm nghiờm trng cỏc quy
nh v an ton giao thụng ng b v trt
t an ton giao thụng ụ th, e do gõy
thit hi cho tớnh mng, sc kho ca con
ngi, ti sn ca c quan, t chc, cỏ nhõn.
Thc tin ú ũi hi phi x lớ hỡnh s
nhng ngi cú hnh vi t chc ua xe trỏi
phộp v ua xe trỏi phộp. Trc khi Nh
nc ban hnh B lut hỡnh s (BLHS) nm
1999, vỡ cha c quy nh thnh nhng
ti danh riờng nờn nhng hnh vi t chc
ua xe trỏi phộp v ua xe trỏi phộp c x
lớ về ti gõy ri trt t cụng cng. Liờn
ngnh t phỏp trung ng l B ni v
nay l B cụng an, Vin kim sỏt nhõn dõn
ti cao, Tũa ỏn nhõn dõn ti cao ó ban hnh
Thụng t liờn tch s 10/TTLT ngy
31/12/1996 hng dn x lớ cỏc hnh vi ua
xe trỏi phộp. Khc phc hạn chế trên, BLHS
nm 1999 ó quy nh cỏc hnh vi t chc
ua xe trỏi phộp v ua xe trỏi phép l
nhng ti phm c lp trong hai iu: iu
206 v iu 207 thuc nhúm cỏc ti xõm
phm an ton cụng cng - an ton giao
thụng ng b. Bi vit ny tỡm hiu quy
nh ca BLHS v ti ua xe trỏi phộp.
iu 207 BLHS nm 1999 quy nh ti
ua xe trỏi phộp nh sau:
"1. Ngi no ua trỏi phộp xe ụ tụ, xe
mỏy hoc cỏc loi xe khỏc cú gn ng c,
gõy thit hi cho sc kho, ti sn ca
ngi khỏc hoc ó b x pht hnh chớnh
v hnh vi ny hoc ó b kết án v ti ny
cha c xoỏ ỏn tớch m cũn vi phm thỡ
b pht tin t 5 triu ng n 50 triu
ng, ci to khụng giam gi n 3 nm
hoc pht tự t 3 thỏng n 3 nm.
2. Phm ti thuc mt trong cỏc trng
hp sau õy thỡ b pht tự t 2 nm n 7 nm:
a. Gõy thit hi cho tớnh mng hoc gõy
thit hi nghiờm trng cho sc kho, ti sn
ca ngi khỏc;
b. Gõy tai nn ri b chy trn trỏnh
trỏch nhim hoc c ý khụng cu giỳp
ngi b nn;
c. Tham gia cỏ cc;
d. Chng li ngi cú trỏch nhim bo
m trt t an ton giao thụng hoc ngi cú
trỏch nhim gii tỏn cuc ua xe trỏi phộp;
. ua xe ni tp trung ụng dõn c;
e. Thỏo d cỏc thit b an ton khi
phng tin ua;
g. Tỏi phm ti ny hoc ti t chc ua
xe trỏi phộp.
3. Phm ti trong trng hp tỏi phm
T
* Ging viờn chớnh Khoa luật hình sự
Trng i hc lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2003 11
nguy him hoc gõy hu qu rt nghiờm
trng, thỡ b pht tự t 5 nm n 15 nm;
4. Phm tội gõy hu qu c bit
nghiờm trng thỡ b pht tự t 12 nm n
20 nm".
Nghiờn cu quy nh ca BLHS nm
1999 v ti ua xe trỏi phộp v Thụng t
liờn tch s 10/TTLT ngy 31/12/1996, tham
kho thc tin u tranh phũng - chng ti
phm ny trong thi gian va qua chỳng tụi
thy cũn mt s vng mc cn c thỏo
g cú nhn thc thng nht v ti phm
ny. Trong cỏc vng mc ú cú vng mc
v vn li ca ngi phm ti ua xe trỏi
phộp i vi cỏc hu qu c quy nh l
du hiu nh ti trong cu thnh ti phm
(CTTP) c bn ca ti ny cng nh vi cỏc
hu qu c quy nh trong CTTP tng
nng ca ti ny l li c ý hay vụ ý. Theo
quy nh ca khon 1 iu 207 BLHS, cựng
vi cỏc du hiu chung khỏc ca CTTP,
hnh vi ua xe trỏi phộp ch b coi l ti
phm khi ó gõy thit hi cho sc kho;
hoc gõy thit hi cho ti sn ca ngi
khỏc; hoc ó b x pht hnh chớnh v hnh
vi ny m cũn vi phm; hoc ó b kt ỏn v
ti ny cha c xúa ỏn tớch m cũn vi
phm. Theo quy nh ca lut, cựng vi cỏc
du hiu ó b x pht hnh chớnh hoc ó
b kt ỏn cha c xúa ỏn tớch m cũn vi
phm, cỏc du hiu gõy thit hi cho sc
kho hoc gõy thit hi cho ti sn ca ngi
khỏc l hai du hiu nh ti ca ti ua xe
trỏi phộp. Vy li ca ngi phm ti i vi
cỏc hu qu thit hi cho sc kho, ti sn
ca ngi khỏc l li c ý hay vụ ý. Hin vn
cú cỏc ý kin khỏc nhau v li ca ngi
phm ti i vi cỏc hu qu ny.
Trong phn phõn tớch du hiu phỏp lớ
ca ti ny, cỏc tỏc gi giỏo trỡnh lut hỡnh
s Vit Nam ca Trng i hc lut H
Ni vit: "Ti phm c thc hin vi li
c ý".
(1)
Theo ni dung ny cú th hiu ti
ua xe trỏi phộp cú th c thc hin vi
li c ý trc tip hoc c ý giỏn tip cng cú
ngha li ca ngi phm ti i vi cỏc
hu qu l thit hi cho sc kho hoc ti
sn ca ngi khỏc l li c ý.
Ti liu hi ngh tp hun chuyờn sõu
BLHS nm 1999 do Ban ch o tp hun
chuyờn sõu BLHS phỏt hnh thỏng 6/2000 li
khng nh: "Ti phm c thc hin vi li
c ý trc tip" v c th thờm "nhng khụng
mong mun hu qu thit hi xy ra".
(2)
Thụng t liờn tch s 10/TTLT ngy
31/12/1996 quy nh:
a. Mi trng hp ua xe trỏi phộp cú t
hai xe tham gia tr lờn u b coi l hnh vi
gõy ri trt t cụng cng v ngi ua xe trỏi
phộp phi b truy cu trỏch nhim hỡnh s v
ti ny theo khon 1 iu 198 BLHS nm.
(3)
b. Ngi ua xe trỏi phộp nu gõy thit
hi n tớnh mng, sc kho ca ngi khỏc
hoc gõy thit hi nghiờm trng n ti sn,
m thit hi xy ra do li vụ ý thỡ ngoi vic
b truy cu trỏch nhim hỡnh s theo khoản
1 iu 198 BLHS nm cũn b truy cu trỏch
nhim hỡnh s theo iu 186 BLHS nm.
c. Ngời đua xe trái phép nếu gây thiệt
hại đến tính mạng, sức khoẻ của ngời khác
hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản,
mà thiệt hại xảy ra là do lỗi cố ý thì ngoài
việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
iều 198 BLHS còn bị truy cứu trách nhiệm
nghiªn cøu - trao ®æi
12
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003
h×nh sù theo ®iÒu tương ứng của BLHS về
tội phạm khác đó (Điều 101, Điều 109, Điều
138 hoặc Điều 160).
Theo tài liệu tập huấn chuyên sâu BLHS
và Thông tư liên tịch số 10/TTLT ngày
31/12/1996 thì tội đua xe trái phép là tội cố
ý trực tiếp, người phạm tội biết hành vi đua
xe trái phép bị luật cấm nhưng vẫn mong
muốn thực hiện. Còn đối với các hậu quả là
thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản
của người khác thì lỗi của người phạm tội
chỉ có thể là lỗi vô ý. Nếu là lỗi cố ý dù là
cố ý trực tiếp (mong muốn gây ra thiệt hại
cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người
khác) hay là cố ý gián tiếp (tuy không mong
muốn nhưng có ý thức để mặc cho các thiệt
hại cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của
người khác xảy ra) là trường hợp phạm
nhiều tội: Tội đua xe trái phép và một trong
các tội sau, tội giết người, tội cố ý gây
thương tích, tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư
hỏng tài sản tuỳ tính chất của hậu quả thực
tế đã xảy ra. Chúng tôi đồng tình với quan
điểm này.
Nếu quan điểm trên đây được chấp nhận
thì có mâu thuẫn mới nảy sinh đòi hỏi phải
giải quyết là: Thừa nhận tội đua xe trái phép
là tội cố ý trực tiếp nhưng vô ý đối với các
hậu quả thiệt hại xảy ra và căn cứ vào quy
định của khoản 1 Điều 207 BLHS năm thì
thấy là trong trong CTTP cơ bản của tội
phạm này có hai loại lỗi cố ý và vô ý (hỗn
hợp lỗi) lỗi cố ý đối với hành vi đua xe trái
phép và lỗi vô ý đối với hậu quả là thiệt hại
cho sức khoẻ hoặc tài sản của người khác.
Điều này trái với lí luận về lỗi bởi "là biểu
hiện của mặt chủ quan của tội phạm, lỗi
luôn luôn là lỗi đối với tất cả những tình tiết
khách quan được phản ánh trong CTTP cơ
bản. Do vậy, không thể có những loại lỗi
khác nhau đối với những tình tiết khách
quan khác nhau trong cùng CTTP cơ
bản".
(4)
Phải chăng lí luận về hỗn hợp lỗi đã
hoặc sẽ thay đổi cho phù hợp với quy định
của luật thực định? Hay khi quy định tội đua
xe trái phép các nhà làm luật không tính đến
mâu thuẫn này? Giải quyết mâu thuẫn này,
trước đòi hỏi của xã hội phải xử lí nghiêm
minh những người có hành vi đua xe trái
phép và cũng để quy định của Điều 207 phù
hợp với quy định của Điều 206 hành vi tổ
chức đua xe trái phép là tội phạm không đòi
hỏi phải gây ra thiệt hại cho sức khoẻ, tài
sản thì hành vi đua xe trái phép cũng bị coi
là tội phạm ngay khi hành vi này được thực
hiện trong điều kiện tương tự. Theo chúng
tôi cần nghiên cứu sửa đổi quy định của
khoản 1 Điều 207 là tội có CTTP hình thức
như tội tổ chức đua xe trái phép. Nếu hành
vi đua xe trái phép gây thiệt hại cho tính
mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác thì
cần phân hóa loại và mức độ của hậu quả để
quy định các hậu quả này là tình tiết tăng
nặng định khung hình phạt trong các khung
2, 3 và 4 của điều luật quy định về tội danh
này. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm
hình sự về các tình tiết tăng nặng định
khung này nếu về khách quan đã gây ra các
hậu quả luật định và về chủ quan có lỗi vô ý
đối với các tình tiết đó. Và vì đã được quy
định là tình tiết tăng nặng định khung hình
phạt của tội đua xe trái phép nên kh«ng cần
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 13
truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm
tội thêm về tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ
(Điều 202 BLHS năm 1999) mặc dù hành vi
đua xe trái phép đồng thời cũng vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ. Nếu người đua xe trái phép
cố ý đối với hậu quả tức mong muốn xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người
khác hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn
có ý thức để mặc cho các hậu quả thiệt hại
cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người
khác thì cần truy cứu trách nhiệm hình sự
người phạm tội về nhiều tội. Tội đua xe trái
phép và tội giết người hoặc tội cố ý gây
thương tích hoặc tội huỷ hoại tài sản của
người khác.
Theo chúng tôi sửa đổi và quy định tội
đua xe trái phép là tội có CTTP hình thức
như tội tổ chức đua xe trái phép thì:
Thứ nhất, vẫn có sự phân hóa TNHS
giữa hai tội này, hành vi tổ chức đua xe trái
phép có tính chất nguy hiểm cao hơn hành
vi đua xe trái phép nên khung hình phạt
giữa hai tội vẫn có sự phân biệt như luật
hiện hành quy định;
Thứ hai, phù hợp với tính nguy hiểm
cao cho xã hội của hành vi đua xe trái phép
và tình hình phạm tội này hiện nay, đáp ứng
được yêu cầu của xã hội trong đấu tranh
phòng và chống loại tội phạm mới nhưng rất
nguy hại cho trật tự an toàn giao thông ở
nước ta hiện nay.
Thứ ba, tránh việc phải chuyển đổi tội
danh một cách không cần thiết của các cơ
quan bảo vệ pháp luật khi cần xử lí hình sự
người có hành vi đua xe trái phép.
(5)
Thứ tư, quy định tội đua xe trái phép là
tội có CTTP hình thức cũng phù hợp và
công bằng nếu so sánh với một số tội cùng
nhóm như tội vi phạm quy định về điều
khiển phương tiện giao thông đường bộ
(Điều 202 BLHS năm 1999). Tội vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ là tội vô ý và thường có
tính chất cá nhân (do các cá nhân thực hiện)
nên chỉ khi hành vi vi phạm gây ra thiệt hại
cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm
trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác
mới thể hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xã
hội của hành vi và mới bị coi là tội phạm là
điều dễ hiểu. Còn tội đua xe trái phép là tội
cố ý trực tiếp và thường có tính chất "có tổ
chức" do nhiều người (có thể hàng chục hoặc
vài chục người) tham gia đe doạ nghiêm
trọng đến trật tự an toàn giao thông đường
bộ, tính mạng, sức khoẻ và tài sản của con
người nên bị coi là tội phạm ngay khi hành vi
này được thực hiện là rất cần thiết.
Nếu quy định tội đua xe trái phép là tội
có CTTP hình thức thì trong CTTP cơ bản
của tội này chỉ có dấu hiệu hành vi, bỏ dấu
hiệu đã bị xử phạt hành chính về hành vi
này mà còn vi phạm còn các dấu hiệu gây
thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của người
khác và dấu hiệu đã bị kết án về tội này
chưa được xóa án tích sẽ được quy định là
tình tiết tăng nặng định khung ở khung 2;
tình tiết gây thiệt hại cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ,
tài sản của người khác (điểm a khoản 2) sẽ
được chuyÓn lªn khoản 3; tình tiết gây
nghiên cứu - trao đổi
14
Tạp chí luật học số 5/2003
hu qu rt nghiờm trng khon 3 chuyn
lờn khon 4. T nhng phõn tớch trờn theo
chỳng tụi, ti ua xe trỏi phộp cần c
sa i nh sau:
iu 207. Ti ua xe trỏi phộp
1. Ngi no ua trỏi phộp xe ụ tụ, xe
mỏy hoc cỏc loi xe khỏc cú gn ng c
thỡ b pht
2. Phm ti thuc mt trong cỏc trng
hp sau õy thỡ b pht
a. Gõy thit hi cho sc kho hoc ti
sn ca ngi khỏc;
b, c, d, , e, g. Gi nguyờn nh lut hin
hnh.
3. Phm ti thuc mt trong cỏc trng
hp sau õy thỡ b
a. Gõy thit hi cho tớnh mng hoc gõy
thit hi nghiờm trng cho sc kho, ti sn
ca ngi khỏc;
b. Tỏi phm nguy him.
4. Phm ti gõy hu qu rt nghiờm
trng hoc c bit nghiờm trng thỡ b
pht
Ngoi ra, do tớnh cht cú t chc ca ti
phm ny cn xỏc nh v b sung tỡnh tit
phm ti cú t chc l tỡnh tit tng nng
nh khung. V để cú s thng nht gia ti
ua xe trỏi phộp vi ti t chc ua xe trỏi
phộp, ti t chc ua xe trỏi phộp cng cn
cú iu chnh nh sau:
im e khon 2 iu 206 "gõy thit hi
cho tớnh mng hoc gõy thit hi nghiờm
trng cho sc kho, ti sn ca ngi khỏc"
c sa i li l gõy thit hi cho sc
kho hoc ti sn ca ngi khỏc; tỡnh tit
gõy thit hi cho tớnh mng hoc gõy thit
hi nghiờm trng cho sc kho, ti sn ca
ngi khỏc (im e khon 2) s c
chuyn lờn khon 3; tỡnh tit gõy hu qu rt
nghiờm trng (khon 3) s c chuyn lờn
khon 4 ca iu 206 tng t nh quy
nh ca iu 207 sa i trờn õy.
(6)
(1), (4).Xem: Giỏo trỡnh Lut hỡnh s Vit Nam,
Trng i hc lut H Ni, Nxb. Cụng an nhõn dõn,
H.2002, tr.528, 112.
(2).Xem: Ti liu tp hun chuyờn sõu BLHS nm
1999 phỏt hnh thỏng 6/2000, tr.244.
(3).Xem: Thụng t liờn tch s 10/TTLT ngy
31/12/1996 cỏc vn bn v hỡnh s, dõn s, kinh t,
v t tng -Tũa ỏn nhõn dõn ti cao, H.1998.
(5).Xem: Bỏo cụng an nhõn dõn s 1652 ngy
30/6/2003. Theo bi bỏo ny ngy 25/6/2003 phú th
trng c quan cnh sỏt iu tra Cụng an thnh ph
H Chớ Minh ó chớnh thc kớ quyt nh thay i
quyt nh khi t v ỏn v khi t b can t ti ua
xe trỏi phộp sang ti gõy ri trt t cụng cng vỡ v
ua xe trỏi phộp ờm 24/5/2003 cha gõy ra hu qu
thit hi cho sc kho, ti sn ca ngi khỏc, các
i tng ua xe trỏi phộp cng cha b x pht hnh
chớnh hoc b kt ỏn v ti này. Theo chỳng tụi vic
thay i ti danh t ti ua xe trỏi phộp sang ti gõy
ri trt t cụng cng cng khụng tha ỏng bi hnh
vi gõy ri trt t cụng cng ch CTTP khi ó gõy ra
hu qu nghiờm trng hoc ó b x pht hnh chớnh
hoc ó b kt ỏn v ti ny cha c xoỏ ỏn tớch
m cũn vi phm, v ua xe trỏi phộp ờm 24/5/2003
cng cha gõy ra hu qu nghiờm trng, cỏc i
tng ua cng cha b x pht hnh chớnh, cha b
kt ỏn nờn hnh vi ua xe trỏi phộp cng khụng
yu t CTTP ti gõy ri trt t cụng cng theo iu
245 BLHS nm 1999.
(6). Trong kin ngh sa i quy nh ca BLHS v
ti ua xe trỏi phộp v ti t chc ua xe trỏi phộp,
chỳng tụi ch kin ngh sa i quy nh về mt s
du hiu ca CTTP khụng kin ngh sa i cỏc
khung hỡnh pht ca cỏc ti ny.