Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TỔNG QUAN về báo CHÍ – TRUYỀN THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.51 KB, 2 trang )

TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
(Đề cương cho lớp bồi dưỡng của Trung tâm TT&QHCC của ĐHQGHN)
TS. Đỗ Chí Nghĩa
Khoa Phát thanh Truyền hình, HVBC
Tổng Biên tập Thời báo doanh nhân

1. Đặt vấn đề
1.1. Mục đích của buổi nói chuyện là cung cấp và làm rõ một số khái niệm
cơ bản của truyền thông, truyền thông đại chúng và báo chí; qua đó giúp anh chị
em thống nhất nhận thức, hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình trong Trung
tâm truyền thông - PR để có thể cùng nhau chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm làm
việc, tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của mình và của đơn vị.
1. 2. Phương pháp làm việc: Kết hợp giữa trình bày, nêu vấn đề, phát vấn
và bình luận trên lớp; đồng thời mỗi thành viên tự nghiên cứu, thu thập và tổng
hợp thông tin để tự bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng làm việc. Tham dự viên
nêu câu hỏi tại lớp để cùng chia sẻ.
2. Nội dung
2.1. Về những khái niệm cơ bản:
- Truyền thông, truyền thông đại chúng, báo chí và PR (Quan hệ công
chúng – Pablic relations).
- Bản chất của truyền thông, truyền thông đại chúng, báo chí và PR.
2.2. Mấy vấn đề về hoạt động truyền thông – PR
- Mục đích, nhiệm vụ của PR
- Tổ chức hoạt động (truyền thông – PR nội bộ và bên ngoài)
- Quan hệ PR và báo chí
2.3. Phần nêu vấn đề trao đổi.
Tham dự viên nêu vấn đề và trao đổi. Các câu hỏi liên quan đến truyền
thông, PR và báo chí đều có thể được nêu để chia sẻ chung – cả về lý thuyết và
thực tiễn, thực hành.

1




TÀI LIỆU ĐỌC THAM KHẢO
1. Nhà báo - bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nguyễn Văn Dững và Hoàng Anh
biên dịch; Nxb LĐ; H. 1998
2. 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, nxb LĐ; H, 2002 (Nguyễn Văn Dững biên dịch)
3. Báo chí - những điểm nhìn từ thực tiễn; Nguyễn văn Dững chủ biên, nxb
VHTT; H. 2000 (tập 1) và H, 2001 (tập 2)
4. Cơ sở lý luận báo chí-truyền thông, (Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần
Quang) nxb ĐHQG, H.2004.
5. Đối tượng tác động của báo chí (PGS, TS Nguyễn Văn Dững); tạp chí XHH số
4/2004;
6. Cơ chế tác động của báo chí (PGS, TS Nguyễn Văn Dững); tạp chí Khoa học
ĐHQG HN, (KHXH) số 3/2007
7. Sự kiện báo chí (PGS,TS Nguyễn Văn Dững), tạp chí Báo chí & Tuyên truyền,
số 4/2006.
8. Về hệ thống khái niệm của truyền thông đại chúng (PGS, TS Nguyễn Văn
Dững), tạp chí BC&TT; số 7/2006;
9. Nâng cao năng lực giám sát xã hội của báo chí (PGS, TS Nguyễn Văn Dững);
tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông; số 1+2/2007;
10. Năng khiếu báo chí (PGS, TS Nguyễn Văn Dững); tạp chí LLCT&TT; số
6/2007.
11. Tính chuyên nghiệp của báo chí(Nguyễn Văn Dững), tạp chí Lý luận chính trị,
số 6/2008
12. Báo chí-truyền thông Việt Nam: Những vấn đề đặt ra cho sự phát triển
(Nguyễn Văn Dững); tạp chí Lý luận chính trị; số 3/2007
13. Văn hóa truyền truyền thông trên báo chí (Nguyễn Văn Dững); tạp chí Lý luận
chính trị; số 6/2007.
14. Cảnh giác với tự do báo chí (Nguyễn Văn Dững); t/c Lý luận chính trị; số
10/2009

15. NQTW 5 khóa X về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu nhiệm
vụ mới.
16. Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản (Nguyễn Văn Dững chủ biên);
Nxb Lý luận chính trị; H. 2006.
17. Mấy quyển sách về PR: Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi; Nghề PR ở Việt
Nam; …
Hà Nội, ngày 14/9/2010

2



×