Tæng quan vÒ
§¶m b¶o vµ kiÓm ®Þnh
chÊt lîng gi¸o dôc
Trình bày:
Trình bày:
TS. Nguyễn Đại Dương – PTP KDCLGD Phổ thông
TS. Nguyễn Đại Dương – PTP KDCLGD Phổ thông
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
Cục Khảo thí và KĐCLGD- Bộ GD&ĐT
E mail:
E mail:
Néi dung
1- Quan niÖm vÒ chÊt lîng
2- C¸c m« h×nh qu¶n lý chÊt lîng
3- KiÓm ®Þnh chÊt lîng
A. Quan niÖm vÒ chÊt lîng:
Chất lượng là sự đáp ứng với mục tiêu đã đặt
ra và mục tiêu đó phải phù hợp với yêu cầu
phát triển của xã hội.
C¸c M« H×nh Qu¶n lý chÊt lîng
Thanh tra
Phßng
ngõa
Ph¸t hiÖn
C¶i thiÖn liªn
tôc
KiÓm ®Þnh/ISO
KiÓm®Þnh/ISO
KiÓm so¸t
chÊt lîng
§¶m b¶o
chÊt lîng
TQM
KiÓm ®Þnh chÊt lîng
1. Đánh giá hiện trạng những điểm nào là
điểm yếu
so với các
tiêu chuẩn đề ra của cơ sở đào tạo.
2. Trên cơ sở điểm mạnh và điểm yếu phát hiện được so với các
tiêu chuẩn đề ra,
định ra kế hoạch
phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu để phát triển.
Kiểm định chất lượng có một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng khi mà:
1. Quyền tự chủ (quản lý, học thuật và tài chính) của các cơ sở
đào tạo được mở rộng,
2. Tỷ trọng (số người theo học) và thành phần (loại trường đào
tạo) phi chính phủ (ngoài công lập) trong cơ sở đào tạo ngày
một phát triển và
3. Yếu tố nước ngoài tham gia đào tạo (trong và ngoài công lập)
ngày một tăng (do toàn cầu hoá)
Khi đó, kiểm định chất lượng là
s th ch h oá c
phát tri n y nh t v t ính ch u tr ách nhi m
(van
Vught, 1994) đối với công luận.
Kết quả kiểm định, góp phần định hướng các hoạt động
sau đây của xã hội:
1. Định hướng lựa chọn đầu tư
của người học-của phụ huynh
đối
với cơ sở GD có chất lượng và hiệu quả hơn mà phù hợp với
khả năng của mình
2. Định hướng lựa chọn đầu tư
của nhà nước
để đào tạo nguồn
nhân lực theo những ngành nghề cần thiết cho sự phát triển
trong tương lai
3. Định hướng đầu tư của các doanh nghiệp
cần nguồn nhân lực
thích hợp cho doanh nghiệp của mình
4. Định hướng cho các nhà đầu tư nuớc ngoài
làm từ thiện hay
cần phát triển vốn của mình
5. Định hướng phát triển
cho các cơ sở đào tạo để tăng cường
năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước (xây dựng văn hoá
chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả
học thuật, quản lý và tài chính)
6. Định hướng cho sự hợp tác đào tạo (chuyển đổi, công nhận
văn bằng chướng chỉ )
của các cơ sở trong và ngoài nước
với nhau.