Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ THI THỬ SINH HỌC 20152016 ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.11 KB, 26 trang )

ĐỀ THI THỬ SINH 2015-2016 ĐÁP ÁN CHI TIẾT (01)
Câu 1: Một gen gồm 3 alen đã tạo ra trong quần thể 4 loại kiểu hình khác nhau. Cho rằng tần số các alen bằng nhau, sự
giao phối là tự do và ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu kinh tế mong muốn. Số cá thể chọn làm giống
trong quần thể chiếm bao nhiêu % ?
2
1
3
1
A. .
B. .
C. .
D. .
9
3
9
9
A
B
O
HD : Tần số mỗi alen : I =q =I = 1/3
Chọn làm giống phải là đồng trội : IAIA = (1/3)^2 và IBIB = (1/3)^2
Vậy ta có : (1/3)^2 + (1/3)^2= 2/9 (Đa : A)
Câu 2: Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15
cá thể này:
A. Có kiểu hình hoàn toàn khác nhau
B. Có giới tính giống hoặc khác nhau
C. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con
D. Có mức phản ứng giống nhau
Câu 3: Khi cho giao phối giữa nòi chuột lông đen với nòi chuột lông trắng được F1 toàn lông xám. Cho F1 lai với
chuột lông đen thu được 3 lông xám: 3: Lông đen: 2 lông trắng. Nếu cho F1 lai với nhau thì ở F2 thu được tỉ lệ:
A. 9: Lông xám: 3 lông đen: 4 lông trắng


B. 9: Lông xám: 4 lông đen: 3 lông trắng
C. 9: Lông xám: 6 lông đen: 1 lông trắng
D. 12: Lông xám: 3 lông đen: 1 lông trắng
Câu 4: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F 1 đồng loạt trơn. F1 tự thụ
phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao
nhiêu?
A. 3/ 16.
B. 27/ 64.
C. 9/ 16.
D. 9/ 256.
3
1
(3/4) (1/4)C 4 = 27/64
Câu 5: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho P thuần chủng, khác
nhau hai cặp tính trạng tương phản. Điểm khác biệt giữa định luật phân li độc lập với liên kết gen là:
I. Tỉ lệ kiểu hình của F1
II. Tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen của F2
III. Tỉ lệ kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F2
IV. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp nhiều hay ít
Câu trả lời đúng
A. II và IV
B. II và III
C. I, II, III và IV
D. I, III và IV
Câu 6: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong các hợp tử này
nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con
có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 28.
B. 14.
C. 21.

D. 15
336/16
Câu 7: Cho các thành tựu sau:
(1). Cừu Đôly
(2). Giông bông kháng sâu bệnh
(3). Chuột bạch có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống
(4). Giống dâu tằm tam bội
(5). Giống cà chua có gen làm chin bị bất hoạt
(6). Giống lúa hạt gạo màu vàng có khả năng tổng hợp β - carotene
Các thành tựu của công nghệ gen là:
A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (5)
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành
nên tế bào sống đầu tiên
B. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử protein và axit nucleic có khả năng tự nhân
đôi và dịch mã
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất
được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học
D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN
có thể tự nhân đôi và xúc tác
Câu 9: Ví dụ nào sau đây là cơ quan thoái hóa?
1


A. Gai cây hoa hồng
B. Nhụy trong hoa đực của cây ngô
C. Ngà voi
D. Diều của chim

Câu 10: Nội dung nào giải thích bên cạnh những loài sâu có màu xanh lẫn với màu của lá còn có những loài sâu có
màu sặc sỡ nỗi bật trên nền môi trường?
A. Do đột biến phát sinh theo nhiều hướng khác nhau
B. Do tác động của chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau
C. Do tác động của chọn lọc tự nhiên dựa trên tính biến dị của sinh vật
D. Do tác động của chọn lọc nhân tạo trong quá trình sản xuất
Câu 11: Cho các nhân tố:
(1). Biến động di truyền
(2). Đột biến
(3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Giao phối ngẫu nhiên
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (1), (2)
D. (1), (3)
Câu 12: Cho phép lai: AaBbDd x AaBbDd. Các cặp alen phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Tính theo lý
thuyết, tỉ lệ kiểu hình mang 3 alen trội và 3 alen lặn ở thế hệ sau là:
A. 27/64
B. 1/2
C. 1/8
D. 5/16
C63+ =6.5.4/3.2
Câu 13: 13

A. 1/12
B. 1/9
C. 1/6
D. 1/8
từ SĐPH→ bệnh do gen lặn /NST thường 2 cặp vc ở (I) đều sinh con bệnh nên đều có kg Aa

→cặp vc(II)đều A-(1/3AA:2/3Aa)→ tần số alen A = 2/3 ; a= 1/3 ( Kẻ bảng pennet) =>
→Người chồng(III) có kg A-( 4/9AA:4/9Aa) => (AA : Aa ) cho ( ½ a chia cho 2 KG) => tần số a = 1/4
Người vợ (III) kg: aa → tần số a = 1
→ XS con gái bệnh = 1/4. 1.1/2 = 1/8
Câu 14: Trong một trang trại nuôi rất nhiều gà, chẳng may một vài con bị cúm H5N1 rồi lây lan sang nhiều con khác.
Yếu tố sinh thái đúng nhất gây ra hiện tượng trên là:
A. Yếu tố vô sinh
B. Yếu tố không phụ thuộc mật độ
C. Yếu tố phụ thuộc mật độ
D. Yếu tố giới hạn
Câu 15: Mỗi loại NST trong tế bào của thể song nhị bội đều có
A. 4n nhiễm sắc thể
B. 2 nhiễm sắc thể
C. 2n nhiễm sắc thể
D. 4 nhiễm sắc thể
A a
A
A a a
Câu 16: Mẹ có kiểu gen X X , bố có kiểu gen X Y, con gái có hiểu gen X X X . Cho biết quá trình giảm phân
ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm
phân ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp NST 21 không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST 21 không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST 23 không phân li. Ở bố giảm phân bình thường
D. Trong giảm phân I ở bố, cặp NST 23 không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường
Câu 17: Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu
2



được F1.Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân
xám, cánh cụt ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 6,26%.
Câu 18: Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình GF tạo giao tử, vào kỳ đầu của GF 1 có một cặp NST
đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Hỏi có tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau có thể được tạo ra?
A. 16
B. 32
C. 8
D. 4
n+1
2 = 32
Câu 19: Ý nào sau đây không phải là hậu quả của hiện tượng trôi dạt lục địa?
A. Dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hang loạt của các loài sinh vật
B. Dẫn đến thời điểm bùng nổ sự phát triển của các loài sinh vật mới
C. Làm biến đổi hình thái cấu tạo của các loài sinh vật
D. làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của Trái Đất
Câu 20: Công nghệ tế bào thực vật không có khả năng
A. Nhân nhanh các giống hiếm
B. tổ hợp được hai nguồn gen có nguồn gốc rất khác nhau
C. Tạo dòng mà tất các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp
D. Tạo ưu thế lai
Câu 21: Ở ruồi giấm, A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng, alen b quy định cánh dài, alen b quy định cánh
cụt. gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên NST X. Gen quy định dạng cánh nằm trên NST thường.
Số kiểu giao phối có thể có trong quần thể ruồi giấm về hai tính trạng trên là bao nhiêu?
A. 15
B. 9

C. 27
D. 54
Câu 22: Xét các mối quan hệ sau:
(1). Phong lan bám trên cây gỗ
(2). Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu
(3). Cây nắm ấm và ruồi
(4). Chim mỏ đỏ và linh dương
(5). Lươn biển và cá nhỏ
(5). Cây tầm gửi và cây gỗ
Mối quan hệ hợp tác là:
A. (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (4), (5), (6) D. (2), (4), (5), (6)
Câu 23: Savan là khu sinh học trên cạn thuộc
A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới
C. Vùng cận bắc cực D. Vùng bắc cực
Câu 24: Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi
tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là
A. 1/2
B. 1/4
C. 3/8
D. 1/8
1-(1/4.1/4 + 3/4.3/4) = 3/8 hoặc (3/4)(1/4)C12 = 3/8
Câu 25: Xét 4 quần thể của một loài cây thân thảo sống trong 4 môi trường có diện tích khác nhau, quần thể sống ở
môi trường nào sau đây có kích thước(số lượng) lớn nhất?
A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 520m2 và có mật độ 18 cá thể/1m2
B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 340m2 và có mật độ 56 cá thể/1m2
C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 780m2 và có mật độ 24 cá thể/1m2
D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 280m2 và có mật độ 16 cá thể/1m2
Câu 26: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có

301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với
nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng
1198. Kiểu gen của loại hợp tử này là:
A. Bbbb
B. BBbb
C.Bbb
D. BBb
Câu 27: Ở người, alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Các gen nằm trên
NST thường. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Biết
xác suất bắt gặp người thuận tay phải là trong quần thể là 64% số Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng
này thuận tay phải là:
A. 0.06
B. 0,04
C. 0,625
D. 0,3125
=>(1-(48/64.1/2)).100%=62.5%
Hướng dẫn giải
3


- Số người thuận tay phải (A-) = 0,64 => số người thuận tay trái (aa) = 1 – 0,64 = 0,36 => q a = 0,6 => pA= 0,4 =>
TPKGQT: 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1
- Người phụ nữ thuận tay trái có Kg aa kết hôn với người đàn ông thuận tay phải có thể có KG AA hoặc Aa.
Cách 1: Muốn tính xác suất con đầu lòng thuận tay phải ta tính XS con thuận tay trái sau đó lấy 1 trừ đi thì ra XS thuận
tay phải.
+ Để xuất hiện con thuận tay trái thì KG của bố là Aa => Aa x aa => aa = 0,5
+ XS để người bố có KG Aa = 0,48/(0,16+0,48) = 0,75
 XS sinh con thuận tay trái = 0,75 * 0,5 = 0,375
 XS sinh con thuận tay phải = 1 – 0,375 = 0,625 = 62,5%. Chọn C
Cách 2: XS con thuận tay phải

+ TH AA x aa => 100% A-; XS KG AA trong A- = 0,16/(0,16 + 0,48) = 0,25 => XS con thuận tay phải = 0,25
+ TH Aa x aa => 50% = 0,5 A-; XS KG Aa trong A- = 0,48/(0,16 + 0,48) = 0,75 => XS con thuận tay phải = 0,75 * 0,5
= 0,375
=> XS chung là: 0,25 + 0,375 = 0,625 = 62,5%
Câu 28: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết với giới tính là:
A. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể
B. Phát hiện ảnh hưởng của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến giới tính
C. Sớm phân biệt được đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
D. Phát hiện ảnh hưởng của môi trường bên trong ảnh hưởng đến giới tính
Câu 29: Khi lai hai thứ cà chua lưỡng bội quả đỏ với quả vàng thì F 1 thu được toàn cà chua quả đỏ. Xử lí cônsixin để
tứ bội hóa các cây F1 , rồi chọn các cây làm bố mẹ giao phấn với nhau thì F 2 thu được 341 quả đỏ: 31 quả vàng. Biết
rằng màu sắc hoa do một cặp gen chi phối, quá trình giảm phân ở cây F1 diễn ra bình thường. Kiểu gen của cây F1 là:
A. AAaa x Aaaa hoặc AAaa x Aa hoặc AAaa x Aaa
B. AAaa x Aaaa
C. AAaa x Aaaa hoặc AAaa x AAAa
D. AAaa x Aa
Câu 30: Ở đậu Hà lan: Trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn được F1 đồng loạt trơn. F1 tự thụ
phấn được F2; Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp qủa đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao
nhiêu?
( C34. (3/4)3.( ) =27/64 )
A. 3/ 16.
B. 27/ .
C. 9/ 16.
D. 9/ 256.
Câu 31: Một cơ thể có kiểu gen AB/ab. Nếu có 200 tế bào sinh dục của cơ thể này giảm phân tạo tinh trùng, trong đó
có 100 tế bào xảy ra hoán vị gen ở cặp NST chứa cặp gen trên. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang A và B (giao tử
AB) được tạo ra là:
A. 37,5%
B. 12,5%
C. 25%

D. 43,75%
Câu 32: U xơ nang ở người là bệnh hiếm gặp, được quy định bởi đột biến lặn di truyền theo quy luật Menđen.Một
người đàn ông bình thường có bố bị bệnh và mẹ không mang gen bệnh lấy một ngưòi vợ bình thường không có quan
hệ họ hàng với ông ta. Xác xuất để đứa con đầu lòng của họ bị bệnh này sẽ là bao nhiêu nếu trong quần thể cứ 50 người
thì có 1 người dị hợp về gen gây bệnh.
A. 0,3%
B. 0,4%
C. 0,5%
D. 0,6%
từ gt→kg của bố mẹ: (bố) Aa x (mẹ) 1/50 = 0.02Aa
0,5a
0,01a
XS con bệnh (aa) = 0,5x 0,01 = 0,005 = 0,5%
Câu 33: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen
khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính
trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong
quần thể sẽ là:
A. 31,36%
B. 87,36%
C. 81,25%
D. 56,25%
2
2
(A-) = 1-(0,2) = 0,96 ; (B-) = 1-(0,3) = 0,91
→KH trội cả 2 tính trạng = 0,96 x 0,91 = 87,36%
Câu 34: Ba loài ếch – Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica – cùng giao phối trong một cái ao, song chúng
bao giờ cũng bắt cặp đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại
ngăn cách nào và là kiểu cách li gì?
A. Ngăn cách trước hợp tử và được gọi là cách li tập tính
4



B. Ngăn cách trước hợp tử và được gọi là cách li thời gian
C. Ngăn cách sau hợp tử và được gọi là cách li tập tính
D. Ngăn cách sau hợp tử và được gọi là không hình thành con lai
Câu 35: Trong lần giảm phân I ở người, có 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế bào
sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST không phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, không có đột biến khác
xảy ra. Xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội chứng khác) là:
A. 0,008%
B. 0,032%
C. 0,3695%
D. 0,739%
- Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2
NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21
- Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n=46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23
- Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2
tb(n+1) và 2 tb (n-1)
( vẽ sơ đồ sẽ thấy) → tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2
- Có 2 khả năng có thể xảy ra (vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác)
* gt bình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ:
= (90%) (30%.1/23.1/2)
* gt bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố:
= (10%.1/23.1/2) (70%)
XS sinh con trai bị HC Đao = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2]
(0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695%
Câu 36: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonu là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có
trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên?
A. AAA, XXA, TAA, TXT
B. AAG, GTT, TXX, XAA
C. TAG, GAA, ATA, ATG

D. ATX, TAG, GXA, GAA
Câu 37: chuổi thức ăn trong đại dương: Tảo → Giáp xác → Cá nổi có kích thước nhỏ → cá thu, cá ngừ → Cá mập (là
vật dữ đầu bảng). Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước, tổng sản lượng của cá voi trong đại dương không thua
kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy thực tế cá voi đã sử dụng loại thức ăn nào?
A. Giáp xác và cá nổi có kích thước nhỏ
B. Chỉ ăn cá mập
C. Chỉ ăn cá thu, cá ngừ
D. Tảo và giáp xác
Câu 38: Sự phân tầng sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các quần thể vì
A. Nó làm giảm nguồn dinh dưỡng của môi trường sống
B. Nó làm giảm số lượng cá thể có trong quần xã
C. Nó làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống của môi trường
D. Nó làm phân hóa ổ sinh thái giữa các loài trong quần xã
Câu 39: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái
tự nhiên.
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng
Câu 40: Trong cơ quan sinh sản của 1 loài động vật,tại vùng sinh sản có 5 tế bào sinh dục trong cùng 1 thời gian phân
chia liên tiếp môi trường nội bào cung cấp 702 NST đơn.Các tế bào con sinh ra chuyển qua vùng chín giảm phân và
đòi hỏi môi trường cung cấp thêm nguyên liệu tương đương 832 NST đơn để hình thành nên 128 giao tử. Bộ NST và
giới tính của loài là:
A.2n=8,cái
B.2n=52,cái
C.2n=24,đực
D.2n=26,đực
k
5.2n x (2 – 1) = 702 (1)
5x2nx 2k = 832 (2)

Từ 1,2 suy ra 5x2n = 130 suy ra 2n = 26 . Số tế bào con tham gia giảm phân bằng 5x 2k = 832:26 = 32
Nếu số tế bào đó là TB sinh giao tử cái thì chỉ tạo 32 tế bào trứng
Nếu số tb đó là tế bào sinh giao tử đực thì sẽ tạo 128 giao tử
Câu 41: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
5


A. Gen trên NST thường
B. Gen trên NST giới tính
C. Gen trên phân tử ADN dạng vòng D. Gen trong tế bào sinh dưỡng
Câu 42: Bằng chứng cho thấy bào quan ty thể trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ có nguồn góc từ sinh vật nhân sơ

A. Khi nuôi cây, ty thể trực phân hình thành khuẩn lạc
B. Có thể nuôi cấy ty thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn
C. Cấu trúc hệ gen của ty thể và hình thức nhân đôi của ty thể giống như vi khuẩn
D. Ty thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh
Câu 43: Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn toàn bình thường,
không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16
B. 2 và 4
C. 1 và 8
D. 2 và 16
mỗi tế bào GP cho 2 loại giao tử→2 tb GP cho ít nhất 2 loại, nhiều nhất 2.2 = 4 loại
Câu 44: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể luôn dẫn tới sự thay đổi của
A. Kích thước quần thể
B. Kích thước của môi trường
C. Giới hạn sinh thái của cá thể
D. Sinh thái của loài
Câu 45: Cơ chế di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ
A. ARN → ADN → Prôtêin

B. ADN → ARN → Tính trạng →Prôtêin
C. ARN → ADN → ARN → Prôtêin
D. ADN → ARN →Prôtêin → Tính trạng
Câu 46: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài, alen B quy định quả ngọt, alen b quy
định quả chua, alen D quy định quả màu đỏ, alen a quy định quả màu vàng. Các tính trạng trội hoàn toàn. Ở phép lai:
BD
BD
Aa
x Aa
, hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân tạo hạt phấn với tần số 40%. Tỉ lệ kiểu hình quả
bd
bd
tròn, chua, màu đỏ ở đời con là:
A. 15%
B. 7,5%
C. 12%
D. 22,5%
Câu 47: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, công đoạn không thể thiếu là:
A. Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới
B. Lai giữa các cá thể mang biến dị đột biến với nhau
C. Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra
D. Chuyển gen mong muốn sang cá thể đột biến
Câu 48: Sự khác nhau về trình tự axit amin trong một đoạn polipeptit β - hemôglôbin ở một số động vật có vú như
sau:
(1). Lợn:
- Val – His – Leu – Ser – Ala – Glu – Glu – Lys – Ser –
(2). Ngựa:
- Val – His – Leu – Ser – Gly – Glu – Glu – Lys – Ala –
(3). Đười ươi:
- Val – His – Leu – Thr – Pro – Glu – Glu – Lys – Ser –

Nếu lấy trình tự các nucleotit của đười ươi làm gốc để sắp xếp mức độ gần gủi về nguồn gốc thì trật tự đó là:
A. (3) → (2) → (1)
B. (2) → (1) → (3)
C. (1) → (2) → (3)
D. (3) → (1) → (2)
Câu 49: Trong phương pháp tạo giống bằng lai tế bào sinh dưỡng, dòng tế bào của loài A có kiểu gen Aabb, dòng tế
bào của loài B có kiểu gen DDkk. Tế bào lai được tạo ra giữa một tế bào của dòng A và một tế bào của dòng b sẽ có
kiểu gen
A. AADD
B. AAbbDDkk
C. AbDk
D. Adbk
Câu 50: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống?
A. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế
B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ
C. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế
D. Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối, do đó rút ngăn thời gian tạo giống
B. Theo chương trình nâng cao: (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Hình thành loài theo con đường địa lý diễn ra theo sơ đồ :
A. Loài mới → Cách li địa lí → Nòi địa lí → cách li sinh sản → loài gốc
B. Nòi địa lí → loài gốc → cách li địa lí → kiểu gen mới → loài mới
C. Loài gốc → Cách li địa lí → Nòi địa lí → cách li sinh sản → loài mới
D. Loài gốc → Cách li sinh sản → Nòi địa lí → cách li địa lí → loài mới
6


Câu 52: Xét một quần thể trong đó các cá thể dị hợp về một locut nhất định có ưu thế chọn lọc hơn so với các dạng
đồng hợp tử. Trường hợp này thể hiện kiểu
A. Chọn lọc ổn định
B. Chọn lọc loại bỏ đồng hợp tử khỏi quần thể

C. Chọn lọc phân hóa
D. Chọn lọc định hướng
Câu 53: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác
suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là
A. 3/8
B. 3/6
C. 1/2
D. 1/4
= (3/4).(1/4).C12 = 3/8
Câu 54: Áp lực của chọn lọc tự nhiên so với áp lực của quá trình đột biến như thế nào?
A. Áp lực của chọn lọc tự nhiên bằng áp lực của quá trình đột biến
B. Áp lực của chọn lọc tự nhiên nhỏ hơn áp lực của quá trình đột biến
C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn một ít so với áp lực của quá trình đột biến
D. Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến
Câu 55: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U :
A.
17,9%
B. 20%
C. 18,9%
D. 19,8%
2/ Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U = 3/10.3/10.7/10.C13 = 18,9%
Câu 56: Tập hợp nào sau đây là một quần xã sinh vật?
A. Sen trong hồ
B. Sáo mỏ vàng trên cây đa
C. Cá trê đen trong ao
D. Chuột trên thảo nguyên
Câu 57: Ở một loài thực vật, kiểu gen (A - B-) quy định hoa tím, kiểu gen (A-bb) quy định hoa đỏ, kiểu gen (aaB- )
quy định hoa vàng, kiểu gen (aabb) quy định hoa trắng. Alen D quy định thân cao, alen d quy định thân thấp. Cặp gen
quy đinh chiều cao liên kết hoàn toàn với một trong hai cặp gen quy định màu sắc hoa. Thế hệ xuất phát thuần chủng
hoa đỏ, thân cao lai với hoa vàng, thân thấp F1 100% hoa tím, thân cao. Cho F1 tự thụ phấn, F2 phân li theo tỉ lệ 6 hoa

tím, thân cao, 3 hoa tím, thân thấp, 3 hoa đỏ, thân cao, 2 hoa vàng, thân cao, 1 hoa vàng, thân thấp, 1 hoa trắng, thân
cao. Kiểu gen của F1 là:
BD
Bd
AD
Ad
A. Aa
B. Aa
C.
Bb
D.
Bb
bd
bD
ad
aD
Câu 58: Đột biến mất đoạn NST có vai trò
(1). Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen
(2). Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn
(3). Làm mất đi một số tính trạng xấu không mong muốn
(4). Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 59: Ở ngô, màu sắc của lá do sự di truyền lục lạp quy định. Khi cho cây ngô lá xanh đốm trắng thụ phấn thụ phấn
với cây lá xanh bình thường thì thế hệ con xuất hiện
A. Một số cây lá xanh bình thường, một số cây lá đốm và một số cây lá bạch tạng hoàn toàn
B. Toàn cây lá xanh đốm trắng
C. Toàn cây lá xanh

D. Một số cây lá xanh, một số cây lá đốm
Câu 60: Khi loài ưu thế bị tuyệt diệt thì loài nào sau đây sẽ trở thành loài ưu thế của quần xã?
A. Loài thứ yếu
B. Loài ngẫu nhiên
C. Loài chủ chốt
D. Không hình thành loài

7


ĐỀ THI THỬ SINH 2015-2016 ĐÁP ÁN CHI TIẾT (02)
Câu 1: Cho các thành tựu trong ứng dụng di truyền học sau đây:
1. Giống lúa gạo vàng có gen tổng hợp βcaroten
2. Cà chua có gen quả chín bị bất hoạt
3. Dưa hấu tam bội có hàm lượng đường cao
4. Cừu có khả năng sản xuất protein của người
5. Giống táo má hồng cho 2 vụ quả/năm
Thành tựu nào không phải là kết quả của ứng dụng công nghệ gen?
A. 3,5
B. 2,5
C. 2,3
D. 4,5
Câu 2: Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh của enzim là 0,6 và tần
số alen (q) quy đinh tác động chậm là 0,4. 100 con bướm từ quần thể khác di cư vào quần thể này và bướm di cư có tần
số alen quy định tác động chậm enzim là 0,8. Tần số alen (q) của quần thể mới là
A. 0,44
B. 0,56
C. 0,4
D. 0,6
Câu 3: Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ban đầu.

Gồm 5 bước:
1. Phát sinh đột biến ; 2. Chọn lọc các đột biến có lợi ; 3. Hình thành loài mới ;
4. Phát tán đột biến qua giao phối ;5. Cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Xác định trật tự đúng:
A. 1,2,4,5,3
B. 1,5,4,2,3
C. 1,4,2,5,3
D. 1,5,2,4,3
Câu 4: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn
diễn ra bình thường
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
D. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Gen trội A át chế sự biểu
hiện của B và b (kiểu gen có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a không át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn
toàn so với d quy định hạt xanh. Gen A nằm trên NST số 2, gen B và D cùng nằm trên NST số 4. Cho cây dị hợp về tất cả các
cặp gen (P) tự thụ phấn, đời con (F1) thu được 2000 cây 4 loại kiểu hình, trong đó, kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh có số lượng 105
cây. Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen? (Biết rằng tần số hoán vị gen ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn như
nhau và không có đột biến xảy ra).
A. P: Aa

× Aa

C. P: Aa

× Aa

, f = 20%
, f = 40%


B. P: Aa

× Aa

, f = 10%

D. P: Aa

× Aa

, f = 20%

Câu 6: Cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử, một số tế bào đã xảy ra đột biến không phân li của cặp NST
chứa cặp gen Aa trong giảm phân 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường. Các loại giao tử đột biến có thể được tạo thành
là:
A. AaB, aab, B,b
B. AAB, aaB, aab, AAb,ab,aB,Ab,AB,B,b.
C. AAB, AAb, aaB, aab, B, b
D. AaB, Aab,AAB, aab, B, b
Câu7: Ở một loài động vật, có 3 gen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu lông, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B,
b; C,c). Khi kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, C cho kiểu hình lông đen; các kiểu gen còn lại đều cho kiểu hình
lông trắng. Thực hiện phép lai P: AABBCC x aabbcc→ F1: 100% lông đen. Cho các con F1 giao phối tự do với nhau được F2.
Tính theo lí thuyết tỉ kiểu hình lông trắng ở F2 sẽ là bao nhiêu?
A. 43,71%.
B. 57,81%.
C. 56,28%.
D. 53,72%.
Câu 8: Lai ruồi giấm ♀ mắt đỏ-cánh bình thường x ♂mắt trắng, cánh xẻ→ F1 100% mắt đổ-cánh bình thường. F1 x F1→
F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh bình thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh bình thường: 120 mắt trắng - cánh xẻ: 29 mắt đỏ - cánh xẻ: 31

mắt trắng - cánh bình thường .Hãy xác định KG của F1 và tần số hoán vị gen?
A
a
A
a
a
XA
b X B x X B Y , f= 20%
A. X b X B x X B Y , f= 30 %
B.
A
a
A
A
a
a
C. X B X b x X B Y , f= 20%
D. X B X b x X B Y , f= 10%
8


Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ là trội không hoàn toàn so với alen a: hoa trắng, kiểu gen Aa: hoa màu
hồng. Cho P: Hoa đỏ ×Hoa trắng→F1: 100% hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn được F2, F2 tự thụ phấn được F3. Tính theo lí
thuyết tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 là:
A. 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng
B. 3hoa đỏ: 2 hoa hồng: 3 hoa trắng
C. 3 hoa đỏ: 3 hoa hồng: 2 hoa trắng
D. 2 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng
Câu 10: Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của
cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là

A. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
B. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.
C. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd.
D. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd.
Câu 11: Câu nào trong các câu sau là không đúng ?
A. Trong quá trình phiên mã , mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3/  5/
B. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch ARN mới tổng hợp theo chiều 5/ 3/
C. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, mARN được dịch mã theo chiều từ 5/ 3/
D. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch gốc ADN được phiên mã theo chiều 3/  5/
Câu 12: Một loài côn trùng trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 20 0C thì chu kì vòng đời là 10 ngày. Nếu sống trong
điều kiện nhiệt độ môi trường là 280C thì vòng đời rút ngắn xuống chỉ còn 6 ngày. Nhiệt độ ngưỡng của loài này là.
A, 100C
B. 120C
C. 80C
D. 8.50C
Câu 13: Những cư dân ven biển Bắc bộ có câu “ tháng 9 đôi mươi tháng 10 mồng 5”. Câu này đang nói đến loài nào và
liên quan đến dạng biến động số lượng nào của quần thể sinh vật.
A. loài cá Cơm – Biến động theo chu kỳ mùa
B. loài Dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng
C. loài Rươi – Biến động theo chu kì tuần trăng
D. loài rùa biển – Biến động theo chu kì nhiều năm
Câu 14: Khảo sát một quần thể người thấy xuất hiện người có biểu hiện bệnh lý như sau “ Đầu nhỏ, sứt môi tới 75%,
tai thấp và biến dạng …” . Hãy dự đoán người này mắc hội chứng gì.
A. Hội chứng Đao.
C. Hội chứng Tơcnơ
B. Hội chứng Patau.
D. Hội chứng Etuot
Câu 15: Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường,
gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có
5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể trên là:

A. 2340
B. 4680
C. 1170
D. 138
Câu 16: Ở thỏ tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B- + A-bb: Lông trắng; aaB- lông đen;
aabb: lông xám), tính trạng kích thước lông do một cặp gen quy định (D; lông dài, d: lông ngắn). Cho thỏ F1 dị hợp về
ba gen trên có kiểu hình lông trắng ,dài giao phối với thỏ có kiểu hình lông trắng ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ
như sau: 15 lông trắng dài : 15 lông trắng ngắn : 4 lông đen ngắn : 4 lông xám dài : 1 lông đen dài : 1 lông xám ngắn
Cho biết gen quy định trính trạng nằm trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu gen F1 đem lai:
BD
bd
Bd
bd
A.
Aa x Aa
(f = 30%)
C. Aa
x
Aa
(f = 20%)
bd
bd
bD
bd
Bd
Bd
AD
AD
Aa ×
Aa. (f = 30%)

D.
Bb ×
Bb (f = 20%)
bD
bD
ad
ad
Câu 17: Một quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen aa bằng 10%, còn lại là 2 kiểu gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối tỉ lệ
cá thể dị hợp trong quần thể còn lại bằng 1.875%. Hãy xác định cấu trúc ban đầu của quần thể nói trên.
A. 0.3AA + 0.6Aa + 0.1aa = 1
C. 0.0375AA + 0.8625 Aa + 0.1aa = 1
B. 0.6AA + 0.3Aa + 0.1aa = 1
D. 0.8625AA + 0.0375 Aa + 0.1aa = 1
Câu 18: Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn và bướm đẻ ít.
Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/lần, những cá thể có kiểu gen mm chỉ đẻ 60 trứng/lần. Biết
các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, quần thể bướm đang cân bằng di truyền. Tiến hành kiểm tra số trứng sau lần đẻ

B.

9


đầu tiên của tất cả các cá thể cái, người ta thấy có 9360 trứng trong đó có 8400 trứng vằn. Số lượng cá thể cái có kiểu
gen Mm trong quần thể là:
A. 48 con.
B. 84 con.
C. 64 con.
D. 36 con.
Câu 19: Cây thể ba có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ loại giao tử mang gen AB
được tạo ra là:

A. 1/12
B. 1/8
C. 1/4
D. 1/6
Câu 20: Cho: 1. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi
2. Lấy trứng ra khỏi cơ thể rồi cho thụ tinh nhân tạo
3. Nuôi TB xô ma của hai loài trong ống nghiệm
4. Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để thai phát triển và đẻ
Trình tự đúng các giai đoạn trong quá trình tạo động vật chuyển gen là:
A. 2,1,3,4
B. 2,1,4
C. 3,2,1,4
D. 2,3,4
Câu 21: Một nhà khoa học sinh học phát hiện thấy 3 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 3 phân tử
mARN khác nhau. Tuy nhiên 3 phân tử mARN này được phiên mã từ cùng 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra là
do:
A. gen được phiên mã theo cấu trúc khác nhau
B. 3 phân tử protein có chức năng khác nhau
C. một đột biến trước khi gen phiên mã làm thay đổi cấu trúc của gen
D. các exon của gen được xử lí theo cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau
Câu 22: Loại axit amin đươc mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất là
A. Mêtiônin và Valin.
B. Mêtiônin và Lơxin.
C. Mêtiônin và Alanin.
D. Mêtiônin và Triptôphan.
Câu 23: Cho khoảng cách giữa các gen trên một NST như sau: ab= 1,5cM; ac= 14cM; bc= 12,5cM; dc= 3cM; bd=
9,5cM. Trật tự các gen trên NST là
A. abdc.
B. bcad.
C. bacd.

D. abcd.
Câu 24: Gen A có chiều dài 153 nm với 1169 liên kết hiđrô, bị đột biến thành alen a, Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ
nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ 2. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội
bào đã cung cấp 1083 nucleotit loại ađênin và 1617 nucleotit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
B. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T
C. mất một cặp A-T
D. mất một cặp G-X
Câu 25: Ở cà độc dược có số lượng NST 2n = 24. Có các dạng đột biến lệch bội NST sau:
1. thể một nhiễm
2. thể ba nhiễm kép 3. thể không nhiễm 4. thể bốn nhiễm 5. thể ba nhiễm.
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của cà độc dược là:
A. 1 – 23; 2 - 26; 3 - 22; 4 – 26; 5 – 27.
B. 1 – 23; 2 – 22; 3 – 24; 4 – 26; 5 – 25.
C. 1 – 23; 2 – 26; 3 – 22; 4 – 26; 5 – 25.
D. 1 – 24; 2 – 23; 3 – 22; 4 – 26; 5 – 25.
Câu 26. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì:
A. phổ biến cho mọi sinh vật – đó là mã bộ 3, được đọc từ 1 chiều liên tục từ 5’ - 3’, có mã mở đầu, mã kết
thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính phổ biến.
B. được đọc từ một chiều liên tục từ 5’ - 3’, có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu. C. phổ biến
cho mọi sinh vật - đó là mã bộ ba, có tính đặc hiệu, có tính phổ biến.
D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật , đó là mã bộ ba.
Câu 27. Ở một loài thực vật, biết A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định quả đỏ trội
hoàn toàn so với b qui định quả vàng, hai gen này nằm trên cặp NST số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so
với d qui định quả dài nằm trên cặp NST số 2 . Cho cây dị hợp về 3 cặp gen trên tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 20000
cây, trong đó cây có kiểu hình thân cao, quả vàng, dài gồm 1050 cây. Biết rằng quá trình sinh noãn và hạt phấn là như
nhhau. Theo lý thuyết số cây thân cao, quả đỏ, tròn trong tổng số cây ở F1 là:
A. 10800 cây.
B. 8100.
C. 1800.

D. 15000.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh
dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sin0068 vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật
sản xuất rồi trở lại môi trường.
10


C. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … chỉ có khoảng
10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
Câu 29. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay
gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của
môi trường.
D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 30. Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo
thời gian.
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sinh sản tốt nhất.
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có khả năng sống tốt nhất.
D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.
Câu 31: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định (không có alen tương ứng trên
Y). Người bệnh có kiểu gen XaXa ở nữ và XaY ở nam. Có sơ đồ phả hệ sau đây:
Thế hệ I
1

□2
 : nữ bình thường
□ : nam bình thường
Thế hệ II
□1
2
3 4
 : nam bị bệnh
Nếu người con gái II2 lấy chồng bình thường thì xác suất để con đầu lòng của họ bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
A. 6,25%
B. 50%
C. 25%
D. 12.5%
Câu 32. Quá trình tiến hóa dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất không có sự tham gia của
những nguồn năng lượng nào?
A.Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa
B. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học
D. Hoạt động núi lửa, bức xạ Mặt trời.
Câu 33. Điểm đáng chú ý nhất trong đại trung sinh là:
A. Phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát
B. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim và thú
C. Phát triển ưu thế của cây hạt kín, sâu bọ, chim và thú
D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
Câu 34: Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của
gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội
bào phải cung cấp là
A. A = T = 8416; G = X = 10784
B. A = T = 7890 ; G = X = 10110
C. A = T = 10110 ; G = X = 7890

D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin
(êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết
thúc.
C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên
mã.
D. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin
(intron).
Câu 36: Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và
aabbDD, người ta có thể tiến hành:
11


A. Lai hai ging ban u vi nhau to F1; cho F1 t th phn to F2; chn cỏc cõy F2 cú kiu hỡnh (A-bbD-) ri
dựng phng phỏp t bo hc xỏc nh cõy cú kiu gen AAbbDD.
B. Lai hai ging ban u vi nhau to F 1 ri chn cỏc cõy cú kiu hỡnh (A-bbD-) cho t th phn qua mt s th h
to ra ging cõy cú kiu gen AAbbDD.
C. Lai hai ging ban u vi nhau to F 1; cho F1 lai tr li vi cõy cú kiu gen AABBdd to F 2. Cỏc cõy cú kiu
hỡnh (A-bbD-) thu c F2 chớnh l ging cõy cú kiu gen AAbbDD.
D. Lai hai ging ban u vi nhau to F 1; cho F1 t th phn to F2; chn cỏc cõy F2 cú kiu hỡnh (A-bbD-) ri cho
t th phn qua mt s th h to ra ging cõy cú kiu gen AAbbDD.
Cõu 37: Quỏ trỡnh hỡnh thnh loi lỳa mỡ (T. aestivum) c cỏc nh khoa hc mụ t nh sau: Loi lỳa
mỡ (T. monococcum) lai vi loi c di (T. speltoides) ó to ra con lai. Con lai ny c gp ụi b nhim sc th
to thnh loi lỳa mỡ hoang di (A. squarrosa). Loi lỳa mỡ hoang di (A. squarrosa) lai vi loi c di (T. tauschii)
ó to ra con lai. Con lai ny li c gp ụi b nhim sc th to thnh loi lỳa mỡ (T. aestivum). Loi lỳa mỡ (T.
aestivum) cú b nhim sc th gm
A. bn b nhim sc th lng bi ca bn loi khỏc nhau.
B. ba b nhim scth lng bi ca ba loi khỏc nhau.

C. bn b nhim sc th n bi ca bn loi khỏc nhau.
D. ba b nhim sc th n bi ca ba loi khỏc nhau.
Cõu 38. Chui thc n ca h sinh thỏi nc thng di hn h sinh thỏi trờn cn l vỡ:
A. Mụi trng nc khụng b nng lng ỏnh sỏng mt tri t núng.
B. Mụi trng nc cú nhit n nh.
C. Mụi trng nc giu cht dinh dng hn mụi trng cn .
D. H sinh thỏi di nc cú a dng sinh hc cao hn.
Cõu 39: Khi nghiờn cu ngun gc s sng, Mil v Urõy lm thớ nghim to ra mụi trng cú thnh phn húa hc
ging khớ quyn ca Trỏi t gm
A. CH4, NH3, H2 v hi nc.
B. CH4 , N2 , H2 v hi nc.
C. CH4, NH3, H2 v O2 .
D. CH4 , NH3 , CO2 v hi nc.
Cõu 40.C quan tng ng l nhng c quan
A. cú ngun gc khỏc nhau nhng m nhim nhng chc phn ging nhau, cú hỡnh thỏi tng t.
B. cựng ngun gc, nm nhng v trớ tng ng trờn c th, cú kiu cu to ging nhau.
C. cựng ngun gc, m nhim nhng chc phn ging nhau.
D. cú ngun gc khỏc nhau, nm nhng v trớ tng ng trờn c th, cú kiu cu to ging nhau.
II. PHN RIấNG [10 cõu] Thớ sinh ch c lm mt trong hai phn (phn A hoc B)
A. Theo chng trỡnh Chun (10 cõu, t cõu 41 n cõu 50)
Câu 41. ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt với tần số hoán
vị là 18%; kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao là:
A. 70,5% mình xám, cánh dài; 4,5% mình xám, cánh cụt; 4,5% mình đen, cánh dài; 20,5% mình đen, cánh cụt
B. 25% mình xám, cánh cụt; 50% mình xám, cánh dài; 25% mình đen, cánh dài
C. 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh cụt
D. 54,5% mình xám, cánh dài; 20,5% mình xám, cánh cụt; 20,5% mình đen, cánh dài; 4,5% mình đen, cánh cụt
Cõu 42: Cu trỳc di truyn ca mt qun th nh sau: 0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nu qun th trờn giao phi t
do thỡ t l c th mang 2 cp gen d hp t sau 1 th h l:
A. 18,75%
B. 21%

C. 12,25%
D. 25%
Cõu 43: Trong mụ hỡnh operon Lac, gen iu ho
A. luụn tng hp 1 lng nh prụtờin c ch c trong mụi trng cú v khụng cú lactoz.
B. ch tng hp prụtờin c ch khi mụi trng khụng cú lactoz.
C. ch tng hp prụtờin c ch khi cú nhng tớn hiu c bit ca mụi trng.
D. ch tng hp prụtờin c ch khi mụi trng cú lactoz.
Bd
Câu44: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa
khi giảm phân bình thờng (không có trao đổi chéo) có thể tạo ra
bd
bao nhiêu loại tinh trùng?
12


A. 2

B. 4

C. 6

D. 8

C©u45: Mét c¸ thÓ cã kiÓu gen BbCCDd sau mét thêi gian dµi tù thô, sè dßng thuÇn xuÊt hiÖn lµ
A. 2
B. 4
C. 6
D.8
Câu 46. Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây
không đúng?

A. Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.
B. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên.
C. Tính đa dạng về loài tăng.
D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.
Câu 47.Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là
A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 48.Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể
A. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền ổn
định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố
tiến hoá.
B. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
C. có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn
gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D. là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác.
Câu 49.Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là
A. biết giữ lửa và dùng lửa để nấu chín thức ăn.
B. đi bằng hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng.
C. sọ não lớn hơn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn.
D. biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất định.
Câu 50.Nhịp sinh học là
A. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.
D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa
những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời

nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:
1.quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi
3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi 4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây. Câu trả lời theo thứ tự sau :
A. 1. Quan hệ kí sinh
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
B. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hội sinh 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
C. 1. Quan hệ kí sinh
2.hội sinh 3. động vật ăn thịt con mồi 4. cạnh tranh
D. 1. Quan hệ hỗ trợ
2.hợp tác 3. cạnh tranh
4. động vật ăn thịt con mồi
Câu 52: Giống bò sữa Hà Lan cho sữa cao hơn hẳn các giống bò sữa khác, có một cặp bò sữa cái đang độ tuổi sinh sản
được nhập vào nước ta, phương pháp để nhân nhanh giống bò sữa này là
A. Nhân bản vô tính.
B. Cấy truyền phôi.
C. Thụ tinh nhân tạo.
D. Sử dụng kỹ thuật cấy gen
Câu 53: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự axit amin hay trình tự nucleotit ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
13


Câu 54. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, các tính trạng là trội hoàn toàn. Cho phép lai sau:


P:

Ab AB
×
, f1 = f 2 = 20% . Xác định tỷ lệ của kiểu hình có ít nhất 1 tính trạng lặn?
aB ab

A. 46%
B. 96%
C. 84%
D. 54%
Câu 55. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết
nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào?
A. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB
B. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O
C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu A và nhóm máu B
D. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu A và nhóm máu O
Câu 56: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy
định màu lông vàng hung, khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể. Trong một quần thể mèo có
10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật
Hácdi-Van béc trong quần thể là bao nhiêu?
A. 2%
B. 16%
C. 8%
D. 32%
Câu 57. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:
A. Các tế bào đã được xử lý hoá chất làm tan màng tế bào
B. Các tế bào sôma tự do được tách ra khỏi tổ chức sinh dưỡng
C. Các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai
D. Các tế bào sinh dục tự do được lấy ra khỏi cơ quan sinh dục.

Câu 58 : Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và
Ab D d
Ab d
X E Xe ×
X Y, tính theo lý thuyết, các cá thể con
B là 20%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai
aB
ab E
d
có mang A, B và có cặp nhiễm sắc thể giới tính là X dE X e ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 13,75%.
B.
12,5%.
C. 18,25%.
D. 22,5%.
Câu 59: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương
đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là
A. 1/4.
B. 1/2.
C. 2/3.
D. 1/3.
ABD
C©u 60 : 1000 tế bào đều có kiểu gen
tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm
abd
giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D, 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm.
Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là
A.10cM, 30cM
B.5cM, 25cM

C.10cM, 50cM
D.20cM, 60Cm
---------- HẾT --------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG LẦN 1 – NĂM 2014
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm

MÃ ĐỀ THI: 485
Câu 1: Cho các loại đột biến sau:1.Mất đoạn NST
2. Lặp đoạn NST3. Đột biến ba nhiễm
Đảo đoạn NST
6. Đột biến thể tứ bội
Những lại đột biến không làm thay đổi độ dài phân tử ADN trên 1 NST là?
14

4. Chuyển đoạn tương hỗ5.


A. 4,5,6
B. 3,5,6
C. 3
D. 2,3,5,6
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
B. Trong cùng 1 kiểu gen các gen có mức phản ứng giống nhau
C. Mức phản ứng có khả năng di truyền

D. Mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi
Câu 3: Cấu trúc nào sau đây không hình thành liên kết hidro?
A. Phân tử protein có tính năng sinh học
B. gen của vi khuẩn E.coli
C. ARN tham gia vào cấu trúc riboxom
D. Bản mã sao thông tin di truyền (mARN)
Câu 4: Quá trình nhân đôi ADN luôn cần có đoạn ARN mồi vì
A. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
B. đoạn mồi làm nhiệm vụ sữa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN
C. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do
D. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung
Câu 5: Cho 2 cây lưỡng bội có kiểu gen Aa và Aa lai với nhau, ở đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen AAaa. Phát
biểu nào sau đây về cơ chế phát sinh đột biến tứ bội chưa đúng? (Biết rằng không xảy ra đột biến gen)
A. Đột biến có thể xảy ra trong lần giảm phân 2 của cây bố và cây mẹ
B. Đột biến có thể xảy ra trong lần giảm phân 1 của cây bố và cây mẹ
C. Đột biến có thể xảy ra trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
D. Đột biến có thể xảy ra trong lần giảm phân 1 của cây bố và giảm phân 2 ở cây mẹ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Nhiều tật bệnh tật di truyền là các bất thường bẩm sinh liên quan đến đột biến NST hoặc đột biến gen
B. Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền
C. Di truyền y học giúp chẩn đoán sớm, dự báo sớm bệnh di truyền và chữa khỏi các bệnh di truyền
D. NST có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến số lượng NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp
A+T
A+T
Câu 7: Một gen có tỷ lệ
= 3/ 7. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng tỷ lệ
=
G+X
G+X
42,99% . Đây là dạng đột biến:

A. thay thế cặp A – T bằng cặp T – A
B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G
C. thay thế cặp A –T bằng cặp G – X
D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T
Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Cho phép lai: :♀AaBbddEe x
♂AabbDdEE, đời con có thể có bao nhiêu loại kiểu gen và bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình
B. 27 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 24 kiểu gen và 16 kiểu hình
D. 16 kiểu gen và 8 kiểu hình
Câu 9: Ở một loài động vật màu lông do 1 gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể thường quy định A trội hoàn toàn so với gen a
lông đen. Kiểu gen AA làm cho hợp tử bị chết ở giai đoạn phôi. Cho các cơ thể có kiểu gen dị hợp giao phối tự do với nhau , tỷ
lệ kiểu hình đời con là
A. 1 lông xám : 2 lông đen
B. 2 lông xám : 1 lông đen
C. 3 lông xám : 1 lông đen
D. 1 lông xám : 3 lông đen
Câu 10: Khi nói về NST của sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng số lượng, hình thái và cấu trúc
B. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hóa của loài
C. NST giới tính có thể tồn tại cặp tương đồng hoặc không tương đồng
D. Trong tế bào lưỡng bội 2n NST tồn tại từng cặp tương đồng.
Câu 11: Cho những ví dụ sau
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi
(3) Vây cá voi và vây cá mập(4) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. (2) và (3)
B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2)
Câu 12: Theo dõi quá trình giảm phân bình thường ở 1 cơ thể động vật, người ta thu được số liệu sau về số lượng các
loại giao tử:

KG giao tử
Abd
ABD
AbD
abd
aBD
ABd
aBd
abD
15


Số lượng
60
15
60
15
60
15
60
15
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. 3 cặp gen nói trên thuộc 1 nhóm gen liên kếtB. Cơ thể trên đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%
C. Kiếu gen của cơ thể trên là

DdD. Cơ thể trên có 3 cặp gen dị hợp

Câu 13: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọc lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.
B. Chọc lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.

C. Chọc lọc tự nhiên chống lại alen có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D. Chọc lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
Câu 14: Ở 1 quần thể động vật giao phối ngẫu nhiên, xét 2 cặp gen phân li độc lập có tần số tương đối như sau: a =0,2;
A= 0,8 ; b=0,3; B=0,7. Khi quần thể cân bằng di truyền tỉ lệ kiểu gen Aabb là bao nhiêu?
A. 32%
B. 15,68%
C. 13,44%
D. 2,88%
Câu 15: Ở một quần thể côn trùng, trên 1 cặp NST thường xét 2 locut: Locut 1 có 2 alen, locut 2 có 3 alen. Trên cặp
NST giới tính xét 2 locut: Locut 3 có có 2 alen trên vùng không tương đồng của NST X, locuts 4 có 3 alen trên vùng
không tương đồng của NST Y. Số loại kiểu gen có thể có trong quần thể về 4 locut trên là bao nhiêu?
A. 189
B. 126
C. 210
D. 30
Câu 16: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn trên 1 cặp NST. Cho các
cơ thể bố mẹ (P) đều có 2 cặp gen dị hợp trên cùng 1 cặp NST tương đồng lai với nhau. Phát biểu nào sau đây chưa
đúng?
A. Nếu kiểu gen của P khác nhau thì tỉ lệ kiểu hình lặn 2 tính trạng chiếm 25%
B. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử đều thì kiểu hình mang khác P chiếm 25%
C. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì đời con có kiểu hình giống P chiếm 50%
D. Nếu P đều có kiểu gen dị hợp tử chéo thì tỉ lệ kiểu hình đời con là: 1:2:1
Câu 17: Trong việc thay thế gen bệnh ở người bằng các gen lành, các nhà khoa học không sử dụng plasmid làm thể
truyền mà sử dụng virut làm thể truyền vì: (Chọn phương án trả lời sai)
A. một số virut có khả năng kí sinh trong tế bào ngườiB. trong tế bào người không có plasmid
C. virut có thể gắn hệ gen của nó vào hệ gen ngườiD. virut mới có khả năng mang gen lành
Câu 18: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 498 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này
có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc). Trong
một lần nhân đôi của gen này đã có 1 phân tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen
đột biến. Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nucleotit loại G là

A. 6307
B. 6293
C. 4193
D. 4207
Câu 19: Bộ ba đối mã nào sau đây không tồn tại trên tARN?
A. 3’UAA5’; 3’UAG5’; 3’UGA5’
B. 5’UUA3’; 5’XUA3’; 5’UXA3’
C. 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’
D. 3’UUA5’; 3’XUA5’; 3’UXA5’
Câu 20: Cho biết một gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con
khác nhau ở 2 giới?
A. XAXA x XaY
B. XAXa x XaY
C. XaXa x XaY
D. XAXa x XAY
Câu 21: Phát biểu đúng về quần thể tự phối:
A. làm cho các đột biến gen lặn chậm biểu hiện thành kiểu hình
B. ngày càng ổn định về tần số alen và thành phần kiểu gen
C. có tần số kiểu gen thay đổi theo hướng kiểu gen đồng hợp tăng dần, kiểu gen dị hợp giảm dần
D. các gen tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
Câu 22: Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn( a, b) nằm trên nhiễm sắc thể X,
không có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông
lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào đúng về những đứa con của
cặp vợ chồng trên ?
A. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông
B. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
C. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông.
16



D. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.
Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Khi cho các cây hoa đỏ
thuần chủng lai với các cây hoa trắng thuần chủng ở F 1 thu được toàn cây hoa màu đỏ. Cho các cây F 1 lai với cây hoa
trắng thu được F2, nếu tiếp tục cho các cây ở đời lai F2 tự thụ, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là
A. 3 đỏ : 1 trắng.
B. 3 đỏ : 5 trắng.
C. 8 đỏ : 1trắng.
D. 5đỏ : 3trắng.
Câu 24: Cho biết 1 gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Thực
hiện phép lai ở ruồi giấm:♀AaBb

x ♂Aabb

thu được tỉ lệ kiểu hình trội cả 4 tính trạng ở đời con là 26,25%.

Tính theo lí truyết, tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con là
A. 21,25%
B. 19,25%
C. 20%
D. 19,375%
Câu 25: Chỉ từ một giống thuần chủng ban đầu muốn tạo ra giống mới thì phải sử dụng phương pháp
A. gây đột biến nhân tạo, lai giữa các dạng đột biến với nhau rồi tiến hành chọn lọc
B. Gây đột biến nhân tạo dùng kĩ thuật chuyển gen rồi tiến hành chọn lọc
C. Lai hữu tính, dùng kĩ thuật chuyển gen rồi tiến hành chọn lọc
D. lai hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp rồi tiến hành chọn lọc
Câu 26: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’của mạch bổ sung, mang tín hiệu để khởi động và kiểm soát phiên mã
B. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định.
D. Ở vi khuẩn E.coli mỗi gen cấu trúc chỉ mã hóa cho 1 loại mARN

Câu 27: Đột biến gen xảy ra ở vùng nào có thể làm cho gen không bao giờ được phiên mã?
A. Vùng mã hóa
B. Gen điều hòa
C. Vùng khởi động
D. Vùng vận hành
Câu 28: Thực hiện phép lai ở 1 loài động vật: P:

XDXd x

XDY. Cho biết khoảng cách giữa A và B trên bản đồ

gen là 20cM, không xảy ra đột biến, hoán vị gen cả 2 bên cùng tần số. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen dị hợp về tất cả
các gen là bao nhiêu?
A. 17%
B. 34%
C. 8,5%
D. 25,5%
Câu 29: Đặc điểm chỉ có ở gen trong nhân mà không có ở gen trong tế bào chất là:
A. trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại từng cặp alen B. có khả năng nhân đôi, phiên mã
C. có thể bị đột biến tạo gen mới
D. có cấu trúc mạch kép
Câu 30: Ở 1 loài thực vật khi cho cây có kiểu hình quả dẹt (P) lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn thu được đời con
có tỉ lệ kiểu hình là: 25% quả dẹt: 50% quả tròn: 25% quả dài. Kết luận nào sau đây chưa đúng?
A. Nếu cho cây P tự thụ phấn thì ở F1 kiểu hình quả tròn chiếm tỉ lệ 18,75%
B. Cơ thể đồng hợp lặn đem lai có kiểu hình quả dài
C. Cây quả dẹt P cho 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau
D. Tính trạng dạng quả di truyền theo quy luật tương tác bổ sung
Câu 31: Ở 1 loài thực vật tính trạng chiều cao do cặp gen A,a quy định; màu hoa do 2 cặp gen B,b và D,d phân li độc
lập quy định. Khi cho P có kiểu hình thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình : 9 cây cao, hoa đỏ: 3
cây cao, hoa trắng: 4 cây thấp hoa trắng. Cho biết giảm phân không xảy ra đột biến, phép lai nào phù hợp với kết quả

trên?
A.

Dd ×

Dd

B.

Bb ×

BbC.

Bb ×

Bb

D. AaBbDd x AaBbDd

Câu 32: Trong tế bào sinh dưỡng của sinh vật lưỡng bội xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, trên mỗi nhiễm sắc thể có
tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 12,410 μm. Khi tế bào này
bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này

A. 2000 phân
B. 8000 phân tử
C. 16000 phân tử
D. 4000 phân tử
Câu 33: Thực hiện phép lai ở gà: Gà mái lông đen lai với gà trống lông xám được F1: 100% gà lông xám. Cho F1 tạp
giao được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 25% gà mái lông xám: 25% gà mái lông đen: 50% gà trống lông xám. Cho biết tính
trạng màu lông do 1 cặp gen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng?

17


A. Tính trạng lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
B. Gen quy định tính trạng màu lông trên NST giới tính
C. Gà trống F2 có 2 kiểu gen
D. Chỉ có ở gà mái tính trạng lông xám mới biểu hiện trội hoàn toàn
Câu 34: Cấu trúc nào sau đây không thuộc operon Lac?
A. Gen điều hòa
B. Vùng khởi động
C. Vùng vận hành
D. Gen cấu trúc
Câu 35: Chobiếtcáccôđonmãhóacácaxitamintươngứngnhưsau:UUU-Phe;XXG-Pro; XAU-His;GXX-Ala;AAGLys;UAX–Tyr;
GAA:
Glu.Mộtđoạnmạchgốccủamộtgenởvikhuẩn
E.colicótrìnhtựcácnuclêôtitlà5’GTAXTTAAAGGXTTX
3’.Nếuđoạnmạchgốcnàymangthôngtinmãhóacho
đoạn
pôlipeptit có 5 axit amin thì trình tự của 5 axit amin đó là
A. Lys-Pro-Phe-Glu-His
B. Glu-Ala-Phe-Lys-Tyr
C. His-Glu-Phe-Pro-Lys
D. Tyr-Lys-Phe-Ala-Glu
Câu 36: Đột biến số lượng NST được phát sinh do
A. cấu trúc của NST bị phá vỡ và đứt gãy gây ra đột biến số lượng
B. quá trình nhân đôi NST bị rối loạn dẫn đến thay đổi số lượng
C. sự phân ly không bình thường của các cặp NST ở kì sau của phân bào
D. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn.
Câu 37: Biến đổi nào sau đây không phải là thường biến?
A. Chuột sa mạc thay lông màu vàng vào mùa hè B. Trên lá lúa xuất hiện đốm bạch tạng

C. Cây bàng, cây xoan rụng lá vào mùa đông
D. Cây rau mác có lá dạng bản dài, mềm mại khi ngập nước
Câu 38: Biện pháp nào sau đây không sử dụng để tạo ra giống mới?
A. Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa thành dòng lưỡng bội cho phát triển thành cây và nhân lên thành dòng
B. Nuôi cấy tế bào sinh dưỡng tạo mô sẹo, cho phát triển thành cơ thể và nhân lên thành dòng
C. Chọn lọc dòng tế bào soma có biến dị, nuôi cấy và nhân lên thành dòng
D. Dung hợp tế trần của 2 loài, nuôi cấy phát triển thành cơ thể và nhân lên thành dòng
Câu 39: Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen là không đúng?
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách tương đối giữa các genB. Thể hiện lực liên kết giữa các gen
C. Làm căn cứ để lập bản đồ gen
D. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao
Câu 40: Cho các bệnh di truyề ở người: 1.Bệnh mù màu 2. Bệnh Đao 3. Bệnh ung thư máu
4. Bệnh bạch tạng
5. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm
6. Bệnh phenilketonieu. Những bệnh nào có thể phát hiện sớm bằng phương pháp
nghiên cứu tế bào?
A. 2,3,6
B. 2,3,5
C. 3,5,6
D. 2,3
Câu 41: Đặc điểm nào sau đây là chung cho hiện tượng di truyền phân li độc lập và hoán vị gen?
A. Tạo điều kiện cho những gen quy định tính trạng tốt có thể tái tổ hợp tạo thành nhóm gen liên kết mới
B. Làm xuất hiện của biến dị tổ hợpC. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do
D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng
Câu 42: Trong giảm phân ở kỳ đầu 1, có 2 cromatit của 2 NST kép không cùng cặp tương đồng trao đổi chéo với nhau. Kết
quả sẽ tạo ra
A. giao tử mang NST đột biến lặp đoạn và mất đoạnB. giao tử mang gen hoán vị
C. giao tử mang NST đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn.D. giao tử mang NST đột biến chuyển đoạn.
Câu 43: Ở loài thực vật cho phép lai P:♀AaBb x ♂aaBb. Biết 2 cặp gen trên 2 cặp NST thường khác nhau. Xác định
phương án trả lời chưa chính xác

A. trong quá trình giảm phân ở cây ♀cặp NST chứa gen Aa không phân ly trong giảm phân1, giảm phân 2 bình
thường; cặp NST chứa cặp gen còn lại phân ly bình thường, cây ♂ giảm phân bình thường kết quả thụ tinh có thể tạo ra
thể lệch bội 2n+1→AaaBb, AaaBB
B. Nếu đột biến xảy ra trong giảm phân có thể tạo ra con lai 3n có kiểu gen là: AAaBBB, aaabbb
C. trong quá trình giảm phân ở cây ♀cặp NST chứa gen Aa không phân ly trong giảm phân1, giảm phân 2 bình
thường; cặp NST chứa cặp gen còn lại phân ly bình thường, cây ♂ giảm phân bình thường kết quả thụ tinh có thể tạo ra
thể lệch bội 2n+1: AAaBb, Aaabb
D. con lai tự đa bội 4n có thể có kiểu gen: AAaaBBbb, aaaabbbb
18


Câu 44: Quy trình nào sau đây phản ánh đúng trình tự phương pháp tạo giống lúa có khả năng chịu mặn bằng sử dụng
tia phóng xạ?
A. gieo hạt giống→xử lí đột biến lên hoa→ trồng trên vùng đất nhiễm mặn→lựa chọn thể chịu mặn→nhân thành
giống chịu mặn
B. xử lí tia phóng xạ sau khi lúa mọc mầm→gieo hạt đã xử lí đột
biến trên đất nhiễm mặn→lựa chọn thể chịu mặn→nhân thành giống chịu mặn
C. xử lí tia phóng xạ vào hạt giống→gieo hạt đã xử lí đột biến trên đất nhiễm mặn→lựa chọn thể chịu mặn→nhân
thành giống chịu mặn
D. gieo hạt giống→xử lí đột biến lên lá→trồng trên vùng đất
nhiễm mặn→lựa chọn thể chịu mặn→nhân thành giống chịu mặn
Câu 45: Ở tế bào sinh dưỡng của thể đột biến nào sau đây NST tồn tại từng cặp tương đồng, mỗi cặp chỉ có 2 chiếc NST?
A. Thể tam bội và thể tứ bộiB. Thể bốn và thể không.
C. Thể một và thể baD. Thể dị đa bội và thể không
Câu 46: Có 3 TB sinh tinh của cơ thể kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo giao tử, nếu kết quả tạo ra 4 loại giao tử thì tỷ
lệ các loại giao tử sẽ là:
A. 1:1:1:1
B. 2:1:1
C. 2:2:1:1
D. 3:3:1:1

Câu 47: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên
Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc
cả 2 bệnh trên , người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù
màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 1 con không mang
gen lặn về 2 bệnh trên :
A. 2/3
B. 7/9
C. 2/9
D. 1/3
Câu 48: Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen là:
A. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, biến động di truyền
B. Đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, biến động di truyền
C. Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, biến động di truyền
D. Đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
Câu 49: Ở một loài động vật, gen quy định màu thân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định thân
xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen. Cho các con đực thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con cái
thân đen (P), thu được F 1 . Tiếp tục cho F 1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2 có kiểu hình thân đen chiếm tỉ lệ 36%.
Cho biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa, tỉ lệ kiểu hình của F1 là
A. 20% thân xám: 80% thân đen
B. 64% thân xám: 36% thân đen
C. 80% thân xám: 20% thân đen
D. 60% thân xám: 40% thân đen
Câu 50: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Sự biểu
hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thứ 2. Khi trong
kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu( hoa trắng). Cho cây có
kiểu hình hoa đỏ P tự thụ phấn được F1 có 3 loại kiểu hình: Hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Tính theo lí thuyết trong số
cây hoa trắng cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ:
A. 1/3
B. 2/3
C. 1/4

D. 1/2
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

19


ĐỀ SỐ: 01
LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013-2014
PHẦN A. (Phần bắt buộc): Dành chung cho thí sinh học chương trình cơ bản và nâng cao;
Gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40
Câu 1. Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự
do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:
A. 2760 và 2 bản sao
B. 2760 và 4 bản sao C. 3240 và 4 bản sao
D. 3240 và 2 bản sao
N = 2400 => rN = N/2 = 2400/2 = 1200 , G = 720 H2 = 2A+3G = 2760
k = 4800/1200= 4 (lần)
Câu 2. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi
alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn cây cao nhất với cây thấp nhất của quần thể được F1 có chiều cao
190cm, tiếp tục cho F1 tự thụ. Về mặt lý thuyết thì cây có chiều cao 180cm ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 7/64
B. 31/256
C. 7/128
D. 9/128
F1 có 8 alen và có KG là AaBbCcDd = 190cm .=> Cây cao 180cm có 2 alen trội => số tổ hợp cây cao 180cm là
= C28 /2n.2n
( n= 4 cặp gen dị hợp)
Câu 3. Mã di truyền có tính thoái hóa là do:
A. số loại axitamin nhiều hơn số loại mã di truyền .
B. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axitamin

C. số loại axitamin nhiều hơn số loại nuclêôtit
D. số loại mã di truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit
Câu 4. Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C (cánh đen)> cg ( cánh xám) > c (cánh
trắng). Trong đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta xác định được tần số alen sau: C= 0,5; c g =
0,4; c = 0,1. Quần thể này tuân theo định luật Hacdy- Vanbeg. Quần thể này có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 75% cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng.
B. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.
C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng
D. 75% cánh đen: 24% cánh xám: 1% cánh trắng.
Kẻ bảng pennet 3 giao tử này C= 0,5; cg = 0,4; c = 0,1 tổ hợp với nhau
Câu 5. So với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới ấm áp, động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí
hậu lạnh) thường có:
A. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể.
B. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần làm tăng sự toả nhiệt của cơ thể.
C. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.
D. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể
Câu 6. Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả
tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen của bí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là:
KQ có tỉ lệ = 4:3:1 = 8 tổ hợp
A. aaBB.
B. aaBb
C. AAbb hoặc aaBB. D. AAbb.
Câu 7. Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính
trạng của một bên bố hoặc mẹ. Cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo
quy luật:
A. phân li độc lập
B. hoán vị gen
C. tương tác gen.
D. liên kết hoàn toàn.
Câu 8. Xét một nhóm liên kết với 2 cặp gen dị hợp, nếu có 40 tế bào trong số 200 tế bào thực hiện giảm phân có xảy

ra hoán vị gen thì tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng:
A. 30%
B. 45%
C. 40%
D. 22,5%
200 tế bào thực hiện giảm phân x 4 = 800 GT
160 tế bào thực hiện giảm phân ko có HVG x 4 = 640 GT ( 2 loại GT LK) = 320 GT mỗi loại
40 tế bào thực hiện giảm phân có HVG x 4 = 160 GT ( 2 loại GT LK và 2 loại GT HV), mỗi loại = 40
tỉ lệ mỗi loại giao tử có gen liên kết hoàn toàn bằng = (320+ 40)/800= 45%
Câu 9. Cho :

(1): chọn tổ hợp gen mong muốn
( 2): tạo các dòng thuần khác nhau
(3): tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần
20


(4): lai các dòng thuần khác nhau
Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
A. (2),(4),(1),(3)
B. (1),(2),(4),(3)
C. (3),(1),(4),(2)
D. (2),(3),(1),(4)
Câu 10. Enzim giới hạn dùng trong kĩ thuật di truyền là:
A. ligaza.
B. pôlymeraza.
C. restrictaza.
D. restrictaza và ligaza
Câu 11. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Cho giao phấn ngẫu nhiên 1

cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ của F 1. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác
suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 là:
A. 8/9
B. 1/9
C. 4/9.
D.2/9.
F1 tự thụ phấn được KQ 9A-B- : 3aaB- : 3A-bb : 1aabb
= > 2/3aaBb x 1/3AAbb = 1/9 Aabb và 1/3aaBB x 2/3Aabb = 1/9 Aabb (thân cao, hoa trắng ) . Cọng lại = 2/9
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của đột biến gen?
A. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.
B. Phần lớn đột biến điểm thường không được di truyền lại cho thế hệ sau.
C. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến.
D. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại
Câu 13. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc
xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất để
cặp vợ chồng này sinh được một người con gái tóc xoăn là: A. 1/4.
B. 5/12.
C. 3/4. D. 3/8.
Chồng có KG (1/3AA, 2/3Aa) cho 2/3A, 1/3a ; vợ có KG Aa cho 1/2A, 1/2a
=> (2/6AA + 2/6Aa + 1/126) x ½ ( số nam và nữ) = B. 5/12.
Câu 14. Dạng đột biến nào sau đây chắc chắn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể?
A. Đảo đoạn
B. Mất đoạn
C. Chuyển đoạn hoặc đảo đoạn D. Lặp đoạn và mất đoạn
Câu 15. Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là :
A. 3'→5' và 5'→3'
B. 5'→3' và 3'→5'
C. 3'→5' và 3'→5'
D. 5'→3' và 5'→3'
Câu 16. Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín

sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con
thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gen xảy
ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu?
A. 826 cây.
B. 576 cây.
C. 756 cây.
D. 628 cây.
144/3600 = 4% có HVG => %4%ab/ab => GT ab = 20% HVG , GT LK = 30% . Viết KG cần tìm hình ( %
hạt dài, chín muộn Ab/-b) qua giao phối có KQ
Câu 17. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N 15 sang môi trường chỉ có N 14. Tất cả các
ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là:
A. 10
B. 32
C. 5
D. 16
Câu 18. Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các
nhân tố tiến hóa
B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau
C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
Câu 19. Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm ở người do đột biến gen dạng:
A. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin
B. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic
C. Thay cặp T-A thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Glutamic thành Valin
D. Thay cặp G-X thành A-T dẫn đến thay thế axitamin Valin thành Glutamic
Câu 20. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1 và Bb nằm trên cặp NST số 2. Một tế bào sinh tinh trùng
có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 1 không phân li ở kì sau trong giảm phân I thì tế bào này có thể sinh ra
những loại giao tử nào?

21


A. AAB, b hoặc aaB,b
B. AaBb, O.
C. AaB, b hoặc Aab, B
D. AaB, Aab, O.
Câu 21. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng:
A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử
D. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
Câu 22. Trình tự các gen trên NST ở 4 nòi thuộc một loài được kí hiệu bằng các chữ cái như sau:
(1): ABGEDCHI
(2): BGEDCHIA
(3): ABCDEGHI
(4): BGHCDEIA.
Cho biết sự xuất hiện mỗi nòi là kết quả của một dạng đột biến cấu trúc NST từ nòi trước đó.
Trình tự xuất hiện các nòi là: A. 1→2→4→3
B. 2→4→3→1
C. 3→1→2→4
D. 2→1→3→4
Câu 23. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa hai thứ: một thứ có chiều cao trung
bình 138cm, một thứ có chiều cao trung bình 86cm. Cây lai F1 có chiều cao trung bình là 126cm. Cây F1 đã biểu hiện
ưu thế lai về chiều cao là:
A. 14cm
B. 40cm
C. 7cm
D. 12cm
138+86= 224/2= 112 – 86 = 14

Câu 24. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định
quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây
thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân
thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
A. (AD//ad)Bb
B. (Bd//bD)Aa
C. (Ad//aD)Bb
D. (AB//ab)Dd
Xét tỷ lệ từng tính trạng và từng cặp tính trang rút ra KQ chung (3:1)(3:1) (3:1)
sau đó ba lần , mỗi lần 2 cặp khác nhau (Aa x Aa)(Bbx Bb) (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 ko chọn LK
(Aa x Aa)(Ddx Dd) (3:1)(3:1) = 1:2:1 chọn có LK Khác KQ chung
(Bbx Bb)(Ddx Dd) (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 ko chọn LK
Câu 25. Một gen khi thực hiện một lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trường cung cấp cho mạch một 200 nuclêôtit loại T,
cho mạch hai 300 nuclêôtit loại G và 100 nuclêôtit loại X, 150 nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit các loại trên mạch một của
gen sẽ là:
A. A = 200, G = 300, T = 150, X = 100
B. A = 200, T = 100, G = 100, X = 300
C. A = 150, T = 100, G = 100, X = 300
D. A = 100, T = 200, G = 100, X = 300
Ta có 200 nuclêôtit loại T2 ;
300 G1 ,100 X1, 150T1 => …….
Câu 26. Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.105 đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi
thành gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân đôi thì số nu mỗi loại môi
trường nội bào cần cung cấp:
A. A=T= 937; G=X=1464
B. A=T= 935; G=X=1464
C. A=T= 935; G=X=1465
D. A=T= 1463; G=X=936
N = 2400……….

Câu 27. Cơ chế phát sinh đột biến gen được biểu thị bằng sơ đồ:
A. gen → thường biến → hồi biến → đột biến gen.
B. gen → tiền đột biến → thường biến → đột biến gen.
C. gen → tiền đột biến → hồi biến → đột biến gen.
D. gen → tiền đột biến → đột biến gen.
Câu 28. Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen?
A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.
B. Cà chua bị bất hoạt hoặc gây chín sớm
C. Cây đậu tương có mang kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh.
D. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng.
Câu 29. Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do
nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền:
A. tương tác cộng gộp
B. tương tác bổ sung C. tác động đa hiệu của gen
D. liên kết gen hoàn toàn
22


Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm của Lamac về tiến hóa:
A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào cách li sinh sản và khả năng phát sinh
các đột biến.
B. Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh loài mới từ một loài
tổ tiên ban đầu.
C. Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi.
D. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường
phân li tính trạng.
Câu 31. Cánh dơi và cánh bướm là hai cơ quan:
A. tương tự.
B. vừa tương đồng, vừa tương tự.
C. tương đồng.

D. có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển của phôi và là bằng chứng về tiến hóa phân li.
Câu 32. Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Gen quy định
tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.
Cho giao phấn 2 cây bố mẹ tứ bội với nhau, phép lai nào sau đây ở đời con không có sự phân tính về kiểu hình?
A. Aaaa x Aaaa
B. AAaa x AAaa
C. AAaa x Aaaa
D. Aaaa x AAAa
Câu 33. Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng
trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp nhằm dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống,
mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:
A. XAXa x XaY
B. XaXa x XAY
C. XAXa x XAY
D. XAXA x XaY
Câu 34. Vi khuẩn Ecoli sản xuất Insulin của người là thành quả của:
A. gây đột biến nhân tạo. B. công nghệ tế bào.
C. lai tế bào xôma.
D. dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ plasmit
Câu 35. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các
cá thể trong quần thể.
B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng
khả năng sinh sản.
C. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể
dẫn đến tiêu diệt loài.
D. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong
quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 36. Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là

cơ quan tương đồng.
B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên
nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
C. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các
giai đoạn phát triển phôi giống nhau
D. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan
này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự
Câu 37. Một gen có 2 alen (B và b), thế hệ xuất phát thành phần kiểu gen của quần thể ở giới đực là
0,32BB:0,56Bb:0,12bb ; ở giới cái là 0,18BB:0,32Bb:0,50bb. Sau 4 thế hệ ngẫu phối, không có đột biến xảy ra thì tần
số tương đối alen B và b của quần thể là:
A. B = 0,47 ; b = 0,53
B. B = 0,51 ; b = 0,49 C. B = 0,63 ; b = 0,37 D. B = 0,44 ; b = 0,56
Tìm tần số alen từng QT rồi cho giao phối có KQ B= 0.6, b=0.4 và B= 0.34, b=0.66 , tiếp tục tìm tần số qua 1
thế hệ giao phối .
Câu 38. Ở loài cừu, con đực có kiểu gen SS và Ss quy định có sừng, ss: không sừng; con cái có kiểu gen SS quy định
có sừng, Ss và ss: không sừng. Sự biểu hiện tính trạng trên theo quy luật nào?
A. Di truyền trong nhân và phụ thuộc vào giới tính.
B. Di truyền ngoài nhân.
C. Di truyền liên kết với giới tính.
D. Trội không hoàn toàn.
23


Câu 39. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?
A. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
B. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
C.Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
Câu 40. Một mARN trưởng thành có chiều dài 0,408 micromet tiến hành dịch mã. Số liên kết peptit trong chuổi
pôlipeptit hoàn chỉnh là:

A. 397
B. 798
C. 797
D. 398
PHẦN B. (Phần tự chọn): Thí sinh chỉ được chọn để làm một trong hai phần riêng I hoặc II.
I. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Gồm 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân li độc lập, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và
không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào sinh tinh lần lượt là:
A. 1 và 16
B. 2 và 4
C. 1 và 8
D. 2 và 16
Câu 42. Khi cho gà chân thấp lai với nhau thu được 151 con chân thấp và 76 con chân cao. Biết chiều cao chân do một
gen qui định nằm trên NST thường. Giải thích nào sau đây là phù hợp với kết quả của phép lai trên?
A. Do tác động át chế của gen trội
B. Do tác động cộng gộp của gen trội và gen lặn
C. Do tác động gây chết của gen trội
D. Do tác động bổ trợ của gen trội và gen lặn.
Câu 43. Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là
A. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
B. tính trạng có mức phản ứng rộng.
C. một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định
D. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 44. Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
B. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc.
D. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
Câu 45. Ở ruồi giấm, tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST giới tính X ở vùng không tương đồng với Y, alen
trội tương ứng qui định mắt đỏ. Thế hệ xuất phát cho giao phối ruồi cái mắt đỏ dị hợp với ruồi đực mắt đỏ sau đó cho

F1 tạp giao. Tỉ lệ phân tính ở F2 là
A. 13 đỏ: 3 trắng
B. 11đỏ: 5 trắng
C. 5 đỏ: 3 trắng
D. 3 đỏ: 1 trắng
Câu 46. Các gen phân li độc lập, số kiểu gen dị hợp tạo nên từ phép lai AaBbDdEE x AabbDdEe là:
A. 32
B. 26
C. 18
D. 36
Tách từng cặp tống số KG = 3x2x3x2x= 36 trong đó có 4 KG đồng hợp còn lại 32 KG dị hợp
Câu 47. Một loài thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen tương tác với nhau cho màu hoa đỏ, các
kiểu gen khác cho màu hoa trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F2 là
A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 100% hoa đỏ
C. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Câu 48. Phenylkêtô niệu và bạch tạng ở người là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên các NST thường khác nhau. Một đôi
tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp gen qui định tính trạng trên. Nguy cơ đứa con đầu lòng mắc 1 trong 2 bệnh trên là:
A. 1/8
B. 3/8
C. 1/2
D. 1/4
1
3/4x1/4xC 2 = 3/8
Câu 49. Intrôn là gì?
A. Đoạn gen chứa trình tự nu đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen.
B. Đoạn gen mã hoá các axit amin.
C. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mã.
D. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã.
Câu 50. Cho một số hiện tượng sau :
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á

(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của
các loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?
A. (1), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
24


II. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO ( Gồm 10 câu, từ câu 51 đến câu 60 )
Câu 51. Sự di truyền nhóm máu ở người do một gen trên NST thường có 3 alen chi phối IA, IB, IO. Kiểu gen IAIA, IAIo
qui định nhóm máu (A). Kiểu gen IBIB, IBIO qui định nhóm máu (B). Kiểu gen IAIB qui định nhóm máu (AB). Kiểu gen
IOIO qui định nhóm máu (O). Trong một quẩn thể người có sự cân bằng về các nhóm máu, nhóm máu O chiếm 4%,
nhóm máu B chiếm 21%. Tỉ lệ nhóm máu A trong quần thể là
A. 40%.
B. 25%
C. 45%
D. 54%.
A
B
O
2
2
gọi tần số I , I , I lần lượt là p,q,r
r = 4%→r = 0,2
q +2rq = 21% →q=0,3→p = 0,5
máu A = p2 + 2pr = 0,45

Câu 52. Xét một gen có 2 alen, quá trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì?
A. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.
B. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường.
C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường
D. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên X ở đoạn không tương đồng
với Y.
Câu 53. Xét 3 gen của một loài, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất và thứ hai cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường, gen còn lại nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y. Số kiểu giao phối nhiều nhất
có thể trong quần thể là
A. 360
B. 486
C. 810
D. 600
Số KG ở NST thường có 4 alen =4(4+1)/2 =10 . XX =( 2x3)/2= 3; XY = 2 => Số kiểu giao phối
(10x3) x ( 10x2)= 600
Câu 54. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen ?
A. Đột biến tiền phôi thường biểu hiện ra kiểu hình khi bị đột biến.
B. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể
C. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
D. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.
Câu 55. Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần
hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước
B. N2, NH3, H2 và hơi nước
C. CH4, CO2, H2 và hơi nước
D. CH4, CO, H2 và hơi nước
Câu 56. Xét một locus gồm 2 alen(A và a). Tần số alen a ở thế hệ xuất phát = 38%. Qua mỗi thế hệ, đột biến làm cho
a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số A của quần thể bằng
A. 72,3%

B. 75,1%
C. 69,2%
D. 71,6%
I a = 0.38 - (0.38 x0.1)= 0.342
II a = 0.342 – (0.342x0.1)=0.3078
III a = 0.3078 – (0.3078x0.1)=0.7702 => 1 – 0.272 = 0.723 =
A. 72,3%
Câu 57. Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng
phương pháp nghiên cứu
A. di truyền quần thể
B. phả hệ.
C. trẻ đồng sinh
D. di truyền học phân tử.
Câu 58. Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân biệt:
A. gen cấu trúc và gen chức năng
B. gen trên NST thường và gen trên
NST giới tính
C. gen trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn và gen lặn.
D. gen cấu trúc và gen điều hòa.
Câu 59. Đem lai phân tích đời con của cặp bố mẹ thuần chủng AAbb và aaBB được FB có tỉ lệ kiểu hình A-bb chiếm
35%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn. Quy luật di truyền chi phối phép lai là
A. liên kết gen hoàn toàn
B. hoán vị gen với tần số 15%.
C. hoán vị gen với tần số 30%.
D. phân li độc lập
Câu 60. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
A. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới
C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến
25



×