Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây lắp điện và đầu tư xây dựng hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 53 trang )

Bỏo cỏo thc tp

Trng cao ng KT-KT Hi Dng

MC LC
Trớch yu

Trang

Danh mc cỏc t vit tt.....................................................................

3

Li núi u..........................................................................................

4

Phn I: c im tỡnh hỡnh chung ti cụng ty C phn xõy lp
in v u t xõy dng Hi Dng................................................

6

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần
Xây lắp điện và Đầu t Xây dựng Hải Dơng...................

1.1. Các giai đoạn phát triển của công ty..............................

6
6

1.2. Các ngành kinh doanh chính của Công ty.....................



6

1.3. Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô của Công ty trong vài
năm

gần

7

đây..................................................................................
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp tại Công ty Cổ phần
Xây lắp điện và Đầu t Xây dựng Hải Dơng............................
3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Xây lắp
điện và Đầu t Xây dựng Hải Dơng..........................................
4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công
ty...........................
4.1. Bộ máy kế toán của công ty...........................................
4.2. Hình thức sổ kế toán của công ty..................................
Phn II: Ni dung cụng tỏc k toỏn tin lng v cỏc khon
trớch theo lng..................................................
1 Khỏi nim tin lng ...........................................................
1.1. Khỏi nim.................................................................................

7
9
10
10
11
13

13
13
13
14

1.2. Chi phớ lao ng v tin lng.................................................
1.3 Vai trũ ca tin lng vi hiu qu sn xut kinh doanh ca
doanh nghip........................................................................................

2. Cỏc hỡnh thc tin lng, qu tin lng, qu BHXH, BHYT,
Sinh viờn: T Th Loan _ Lp K70305

1

15
15
15

Ging viờn hng dn: Lấ TH H ANH


Bỏo cỏo thc tp
KPC.....................................................................................
16
Trng cao ng KT-KT Hi Dng

2.1. Cỏc hỡnh thc tin lng .......................................................

17


2.1.1 Hỡnh thc tin lng theo thi gian....................................

18

2.1.2 Hỡnh thc tr lng theo sn phm....................................
2.2. Qu tin lng ca doanh nghip..........................................

19

2.3. Qu BHXH, BHYT, KPC....................................................

19

3. Trỡnh t hch toỏn tng hp tin lng v cỏc khon trớch
theo lng..........................................................................................
3.2.1. Th tc chng t hch toán.............................................

20
20

3.2.2. Tng hp phn b tin lng, trích BHXH, BHYT,
KPCĐ............................................................................................
3.2.3. K toán tng hp tin lng v các khon trích theo lng.

25

4. Thực trạng công tác Kế toán Tiền lơng và các khoản trích

25


theo lơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu t Xây

36

dựng Hải Dơng....................................................................
4.1. Kế toán tiền lơng................................................................

45

4.2. Kế toán các khoản trích theo lơng......................................
Phn III: Nhn xột v cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty Cổ phần

45

Xây lắp điện và Đầu t Xây dựng Hải Dơng.......................
1. Nhng u im c bn ca k toỏn tng hp tin lng và các

46

khoản tích theo lơng tại công ty..............................................
2. Nhng nhc im ca k toỏn tng hp tin lng v cỏc

47

khon trớch theo lng ti cụng ty..........................

48

3. Mt s ý kin nhm hon thin cụng tỏc k toỏn tin lng v
cỏc khon trớch theo lng ti cụng ty........................................

Kt lun..........................................................................................
í kin nhn xột ca cụng ty ..........................................................
í kin nhn xột ca giỏo viờn hng dn.......................................
Ti liu tham kho ........................................................................

Sinh viờn: T Th Loan _ Lp K70305

2

Ging viờn hng dn: Lấ TH H ANH


Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- BHYT

: Bảo hiểm y tế

- BHXH

: Bảo hiểm xã hội

- CN

: Công nhân

- CNV


: Công nhân viên

- CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

- CP

: Cổ phần

- CNVC

: Công nhân viên chức

- CNSX

: Công nhân sản xuất

- DN

: Doanh nghiệp

- GTGT

: Giá trị gia tăng

- KPCĐ

: Kinh phí công đoàn


- NVL

: Nguyên vật liệu

- SXKD

: Sản xuất kinh doanh

- SHTK

: Số hiệu tài khoản

- TK

: Tài khoản

- TKĐƯ

: Tài khoản đối ứng

- XDCB

: Xây dựng cơ bản

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

3

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH



Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, Đất nước đang
chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong thời kỳ đổi mới và phát triển các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là chủ thể, tự hạch toán kinh doanh độc lập.
Doanh nghiệp muốn phát triển thì yếu tố con người trong đó đóng vai trò vô
cùng quan trọng.
Một bộ máy quản lý tốt, một nguồn nhân lực dồi dào phát triển và trí tuệ,
một hướng đi đúng đắn, có tầm nhìn xa trông rộng và cạnh tranh trước những
thử thách của nền kinh tế thị trường sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và khẳng định
mình. Để làm được điều đó thiết yếu phải đảm bảo lợi ích cá nhân của người lao
động, đó là động lực trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng
của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất cũng như trong mọi công việc.
Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt được mục tiêu trên là hình
thức trả lương cho người lao động. Tiền lương là một bộ phận chủ yếu trong thu
nhập của người lao động nhằm đảm bảo tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức
lao động của bản thân và gia đình họ. Có thể nói nó là đòn bẩy kinh tế để
khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích mối quan tâm hơn nữa đến
hiệu quả công việc của họ và là điều kiện cơ bản để thúc đẩy năng suất lao động.
Chính vì ý nghĩa đó mà mỗi doanh nghiệp khi thực hiện các chức năng quản lý
luôn đặt yêu cầu là quản lý tiền lương như thế nào cho phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh để tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng kích thích
người lao động và doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế cao. Do đó việc hạch
toán và chi trả lương đúng, đủ, công bằng sẽ có tác dụng nâng cao đời sống lao
động của đội ngũ công nhân viên. Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp

vận dụng thế nào các chính sách chế độ tiền lương do nhà nước ban hành một
cách phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất
công cụ đòn bẩy kinh tế này, giải quyết tốt nhất những vấn đề về lợi ích kinh tế
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

4

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
của người lao động, đồng thời tổ chức hạch toán chính xác chi phí tiền lương
Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

cũng như các khoản chi phí xã hội khác nhằm phát huy thúc đẩy hơn nữa năng
suất lao động và phát triển doanh nghiệp.
Với nhận thức đó, em đã chọn chuyên đề: “Kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng
Hải Dương”. Tập trung vào chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm, tỡnh hỡnh chung tại cụng ty cổ phần xõy lắp điện và
đầu tư xây dựng Hải Dương.
Phần II: Nội dung công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
Phần III: Nhận xột về cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty Cổ phần xây lắp
điện và đầu tư xây dựng Hải Dương.
Do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên trong chuyên đề
thực tập không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự thông
cảm và sự hướng dẫn của thầy cô cùng các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

5

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM, TèNH HèNH CHUNG TẠI CễNG TY CỔ PHẦN XÂY
LẮP ĐIỆN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẢI DƯƠNG
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây lắp điện và
Đầu tư Xây dựng Hải Dương.

1.1Các giai đoạn phát triển của công ty.
Công ty được thành lập từ ngày 17/11/1977. Năm 2003 Công ty chuyển đổi
thành Công ty Cổ phần theo quyết định số: 5059 QĐ/UB ngày 10 tháng 12 năm
2003 của UBND tỉnh Hải Dương. Được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số: 0403000115 cấp lại lần 3 ngày 04 tháng 04 năm
2008.Trụ sở của Công ty đặt tại Số 172 - Đường Nguyễn Hữu Cầu – Phường
Ngọc Châu - Thành phố Hải Dương, Điện thoại:

(0320) 3852540; Fax:(0320)

3857360.
Trong thời gian gần đây Công ty đã tham gia thực hiện được nhiều công

trình có độ phức tạp cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, giá thành hợp lý và được
khách hàng tín nhiệm, tin tưởng luôn luôn đánh giá cao như:
- Công trình 110 kV Hải Dương - Phố Cao - 30km.
- Công trình 110 kV Hải Dương - Sao Đỏ - 29km.
- Cải tạo đường dây 110 kV Phả Lại - Hoàng Thạch.
- Công trình 35 kV Chiềng Ngàm Chiềng pác - Sơn La - 30km.
- Công trình đường dây 35 kV &Trạm biến áp Kênh Vàng- Gia Lương-Hà Bắc
- Hệ thống cáp ngầm 6kV nhà máy Xi măng Hoàng Thạch...

1.2 Các ngành kinh doanh chính của Công ty.
- Khảo sát, lập dự án, tư vấn, thiết kế và xây lắp đường dây, trạm biến
áp đến 500kV.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

6

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
- Xây dựng trạm bơm, hệ thống điện cao, hạ thế phục vụ công, nông

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

nghiệp, dân sinh và các hệ thống chiếu sáng đô thị, hệ thống cáp quang bưu
điện, tín hiệu giao thông.
- Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản phẩm cơ khí điện…..
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh điện và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khác.


1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô của Công ty trong vài năm gần đây.
*) Tóm tắt tài sản, nguồn vốn 3 năm 2007, 2008, 2009:
(Bảng biểu số 1)

Nội dung

Năm 2007

Năm 2008

Đơn vị tính: đồng
Năm 2009

Tổng vốn SXKD

25.350.450.000 28.689.632.000

30.256.523.000

I/Tổng tài sản

37.342.245.237 41.021.438.310

45.007.222.045

- Tài sản lưu động

36.200.907.600 39.929.498.825

42.560.897.000


- Tài sản cố định

1.091.939.485

2.446.325.045

II/ Tổng nguồn vốn

37.342.245.237 41.021.438.310

45.007.222.045

- Nợ phải trả

34.614.347.640 37.955.935.000

39.598.988.682

- Nguồn vốn chủ sở hữu

1.141.337.637

2.727.897.597

3.065.503.311

5.408.233.363

*) Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2007, 2008, 2009:

(Bảng biểu số 2)

Nội dung
Doanh thu

Năm 2007

Năm 2008

Đơn vị tính: đồng
Năm 2009

26.424.484.120

27.780.521.000

30.256.354.350

161.990.446

308.608.988

400.210.542

Nộp ngân sách

62.996.285

120.014.607


175.215.230

Tổng CB CNV
Thu nhập BQ
1CNV/Tháng

175

190

200

1.100.00

1.500.000

Lợi nhuận sau thuế

950.000

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp tại Công ty cổ phần Xây lắp điện và
Đầu tư xây dựng Hải Dương.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

7

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập


Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

Công ty các hoạt động chính như sau:
- Khảo sát, lập dự án, tư vấn, thiết kế và xây lắp đường dây, trạm biến áp
đến 500 kV từ năm 1977.
- Xây dựng trạm bơm, hệ thống điện cao, hạ thế phục vụ công, nông
nghiệp, dân sinh và các hệ thống chiếu sáng đô thị, hệ thống cáp quang bưu
điện, tín hiệu giao thông từ năm 1977.
- Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản phẩm cơ khí điện từ năm 1977.
- Sản xuất, mua bán các loại hàng hoá phục vụ nội thất, ngoại thất và trang
bị văn phòng, trường học từ năm 1997…..
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh điện và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
khác từ năm 1977.
Hiện nay công ty có các đội sản xuất xây lắp với những chức năng cụ thể
như sau:
Đội Xây lắp điện có chức năng xây lắp các công trình điện như xây dựng
đường, di chuyển đường dây và trạm biến áp đến 500 kV.
Quy trình công nghệ thi công công trình điện
(Sơ đồ số 3)
Nhận mặt
bằng thi
công công
trình
Đóng điện,
bàn giao
công trình

Chuẩn bị
NVL và máy

móc Tb đến
nơi thi công

Thi công đào
móng cột, xây
dựng TBA

Dựng cột, kéo
dải dây dẫn,
đóng tiếp địa

Hoàn thiện
các công
trình phụ
khác

Lắp đặt các
thiết bị (nếu
có)

hi công san
lấp mặt

Nghiệm
thu công
bằng
trình

Đội cơ điện có chức năng Chế tạo, gia công, mạ kẽm và lắp đặt các sản
phẩm cơ khí điện : Xà, tiếp địa, ghế thao tác... phục vụ cho các đội xây lắp điện

trong công ty.
Đội thiết kế có chức năng khảo sát, lập dự án, tư vấn, thiết kế và xây lắp
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

8

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
đường dây, trạm biến áp đến 500 kV. Quy trình công nghệ thi công gồm các
Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

bước cơ bản sau:

Quy trình Thiết kế công trình điện
Khảo sát công
trình.

(Sơ đồ số 4)

lập dự án

Tư vấn thiết kế.

bàn giao

3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư
Xây dựng Hải Dương.
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

(Sơ đồ số 5)
Giám đốc

Phó giám đốc

Các đội
xây lắp
điện

Phòng Tài
chính - Kế
toán

Phòng
Tổ chức Hành
chính

Phòng Kế
hoạch Tổng hợp

Các đội
Tư vấn
thiết kế

Đội cơ

Các đội

điện


KDVTTB

- Giám đốc công ty có nhiệm vụ: Lãnh đạo chung toàn công ty, chịu trách
nhiệm trước nhà nước về hoạt động sản xuất của công ty là người đại diện theo
pháp luật của công ty, được hưởng lương và các phụ cấp theo chế độ hiện hành
của nhà nước và quy định riêng của công ty.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

9

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
- Một phó giám đốc và kế toán trưởng: Giúp việc cho giám đốc, họ sẽ

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

thông báo cho giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và
tham mưu cho giám đốc về các dự án.
- Phòng kế hoạch- tổng hợp, phòng tổ chức- hành chính: giúp giám đốc
công ty thường xuyên theo dõi về tiến độ kỹ thuật nhân lực trang thiết bị an toàn
lao động cho tất cả các công nhân trước khi khởi công công trình.
- Phòng tài chính - kế toán: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công
tác quản lý tổ chức. Chức năng chính là giám đốc đồng tiền thông qua việc kiểm
soát quản lý vốn và tài sản của công ty.
- Các đội sản xuất xây lắp: Đảm nhiệm thi công công trình, đội trưởng là
các kỹ sư chuyên ngành chỉ huy toàn diện, một đội phó phụ trách vật tư hậu cần,
một kỹ sư chỉ đạo kỹ thuật thi công, một kế toán và đủ lực lượng công nhân kỹ
thuật.

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

4.1 Bộ máy kế toán của công ty:
Sơ đồ. Bộ máy kế toán của Công Ty
KT Trưởng

( Sơ đồ số 6)

(KT tổng hợp)

Thủ
quỹ

KT TM
TGNH

KT
TSCĐ

KT Vật
liệu,
CCDC

KT Tập hợp
CF và tính
giá thành

KT
Công
nợ


KT
Tiền
lương

Nhân viên kinh tế

Hiện nay công ty đang áp dụng mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

10

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
Toàn bộ công tác kế toán của công ty được làm tại phòng kế toán. Tại các đội
Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

sản xuất có một kế toán đội và các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập xử
lý gửi chứng từ về phòng kế toán để tổ chức hạch toán.
Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây
dựng Hải Dương: Gồm kế toán trưởng, và các chuyên viên kế toán. Kế toán
trưởng giữ vai trò là một kế toán tổng hợp, chịu trách nhiệm quản lý điều hành
phòng kế toán và tổng hợp số liệu, báo cáo với giám đốc của công ty về tình
hình tài chính … một chuyên viên kế toán phụ trách tổng hợp, một chuyên viên
kế toán chịu trách nhiệm theo dõi công nợ của công ty và quan hệ với khách
hàng, một thủ quỹ.
Mỗi đội sản xuất xây lắp: Là một đơn vị hạch toán báo sổ, có một kế toán
viên chính chịu trách nhiệm tập hợp chi phí tại đội của mình, thực thi các yêu

cầu tại phòng kế toán giao cho.

4.2 Hình thức sổ kế toán của công ty.
Hiện nay Công ty cổ phần Xây lắp điện và Đầu tư Xây dựng Hải Dương
đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi sổ kế toán. Với hình thức này,
công ty sử dụng các loại sổ như :
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ này dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo trình tự thời gian, vừa quản lý các chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra
đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
+ Sổ Cái kế toán dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản
kế toán. Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi trên sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và dùng để lập các báo
cáo tài chính.
- Hệ thống sổ chi tiết.
+ Sổ chi tiết TK 111, 112, 141, 131...
+ Các sổ chi tiết TK loại 6
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
Quy định ghi CT-GS 3 ngày /lần đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
riêng đối với việc tập hợp chi phí thì CT- GS được ghi theo tháng.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

11

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương


Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ
(Sơ đồ số 7)
Chứng từ gốc

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi
sổ

Sổ kế toán chi
tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái các tài
khoản

Báo cáo kế toán

Bảng cân đối số phát
sinh
Giải thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu số liệu
Ghi cuối kỳ

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305


12

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

PHẦN II
NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG .

1. Khái niệm tiền lương.
1.1 Khái niệm.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản
xuất hàng hóa. Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất
sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của lao động sống cần thiết mà doanh
nghiệp trả cho người lao động theo hợp đồng lao động đã ký kết giữa hai bên.
Tiền lương được coi là một bộ phận trong chi phí của sản xuất kinh doanh,
nó cấu thành nên giá trị của sản phẩm hàng hoá hoặc được xác định là một bộ
phận của thu nhập. Đó là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy trong giá thành sản phẩm tiền lương được xem là một chỉ tiêu chất
lượng giá thành sản phẩm đồng thời tiền lương cũng được xem là một chỉ tiêu
chất lượng phản ánh hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân, nếu hiệu quả sản xuất
kinh doanh cao thì các khoản thu nhập và tiền lương của người lao động cũng

được nâng cao và ngược lại, nếu hiệu quả sản xuất thấp thì tiền lương và các
khoản thu nhập khác của người lao động cũng giảm đi. Khi tiền lương được trả
đúng với khả năng lao động và năng suất của người lao động thì nó là động lực
thúc đẩy năng suất lao động tăng lên, người lao động lại càng hăng say mang hết
khả năng và nhiệt tình để phục vụ và sáng tạo ra của cải vật chất để đem lại hiệu
quả kinh tế ngày càng cao cho doanh nghiệp.
1.2 Chi phí lao động và tiền lương.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và
hiệu quả là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

13

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
Ngoài tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

doanh một bộ phận chi gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm
y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
-BHXH được trích lập để tài trợ cho công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn
mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu,...
-BHYT để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho
người lao động.
-KPCĐ để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức của giới lao động nhằm

chăm lo bảo về quyền lợi cho người lao động.
1.3 Vai trò của tiền lương với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương được coi là một trong những đòn
bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào lại không quan tâm và nó
cũng là một trong những công cụ quản lý ở các đơn vị sản xuất kinh doanh, một
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển... Trong phạm vi một doanh
nghiệp, tiền lương có vai trò quan trọng trong việc kích thích tăng năng suất lao
động, nâng cao trách nhiệm của người lao động với quá trình sản xuất và tái sản
xuất đồng thời tiền lương phù hợp với hiệu quả đóng góp của người lao động sẽ
đem lại niềm lạc quan tin tưởng vào doanh nghiệp. Vì vậy tiền lương đóng vai
trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượng lao động.
Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình,
ngoài ra còn dùng để tích luỹ. Tiền lương phù hợp với hao phí lao động mà
người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất vật chất sẽ gắn bó họ với công
việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Được nhận tiền lương phù hợp với sức
lao động của mình người lao động tự cảm thấy mình luôn không ngừng nâng
cao bồi dưỡng trình độ về mọi mặt cũng như tinh thần lao động. ở họ trách
nhiệm về công việc trong phẩm chất mỗi người lao động được nâng cao thể hiện
tất cả những gì về năng lực cũng như chuyên môn, đi sâu hơn nữa trong mọi lĩnh
vực công việc góp phần hoàn thiện hơn, thúc đẩy bộ mặt doanh nghiệp phát
triển.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

14

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Tiền lương có vai trò điều phối lao động, với tiền lương thoả đáng người

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

lao động tự nguyện nhận mọi công việc mình được giao dù ở đâu hay bất cứ
công việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động và tiền lương doanh nghiệp sử
dụng công cụ tiền lương không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho người
lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua người sử dụng lao
động theo dõi kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu của
mình, đảm bảo tiền lương chi ra đem lại hiệu quả rõ rệt.

2.Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
2.1 Các hình thức tiền lương.
Hình thức tiền lương cơ bản:
-Hình thức tiền lương thời gian.
-Hình thức tiền lương sản phẩm.

2.1.1 Hình thức tiền lương thời gian.
Hình thức tiền lương thời gian được thực hiện tính lương cho người lao
động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo chuyên
môn, kỹ thuật. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể
có thang lương riêng .
-Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang
lương. Lương tháng thường được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác
hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không
có tính sản xuất.
-Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày,
theo số ngày làm việc thực tế trong tháng được tính bằng cách:
Mức lương ngày = Mức lương tháng/Số ngày làm việc theo chế độ

Mức lương giờ được tính bằng cách:
Mức lương giờ = Mức lương ngày/Số giờ làm việc theo chế độ
Tuỳ theo điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hình thức trả
lương theo thời gian có thể được áp dụng theo 2 cách: trả lương theo thời gian
giản đơn và trả lương theo thời gian có thưởng.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

15

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
+Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: là số tiền trả cho người lao động

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

chỉ căn cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ
làm việc và kết quả công việc.
+Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là việc thực hiện chế độ trả
lương theo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thưởng nếu
cán bộ công nhân viên đạt các tiêu chuẩn khen thưởng quy định
Ưu điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Phù hợp với những công việc mà ở đó không định mức hoặc không nên
định mức.
-Việc tính toán đơn giản dễ hiểu.
Nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
-Làm suy yếu vai trò làm đòn bẩy kinh tế của tiền lương và duy trì chủ
nghĩa bình quân trong tiền lương.


2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Tiền lương trả theo sản phẩm là tiền lương mà người lao động nhận được
phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã sản
xuất ra theo những điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định của doanh nghiệp. Để
hình thức trả lương theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem lại hiệu quả
kinh tế, khi tiến hành trả lương theo sản phẩm cần có những điều kiện cơ bản:
-Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ khoa học tạo điều kiện
để tính toán đơn giá tiền lương chính xác.
-Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc: Kết quả hoàn thành mức lao động
trong ca làm việc ngoài sự cố gắng của công nhân chính còn do trình độ tổ chức
và phục vụ nơi làm việc quyết định.
-Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất
ra.
-Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho người lao động để họ
nhận thức rõ trách nhiệm khi hưởng lương theo sản phẩm, tránh khuynh hướng
chạy theo số lượng, không chú ý tới việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

16

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
Tiền lương theo sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đối với

người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp.
-Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố định thường được gọi
là tiền lương sản phẩm giản đơn.
-Tiền lương sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thưởng về năng suất, chất
lượng sản phẩm... gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng.
-Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá lương sản phẩm tăng dần (luỹ tiến)
áp dụng theo mức độ hoàn thành vượt mức khối lượng sản phẩm được gọi là
tiền lương sản phẩm luỹ tiến.
-Tiền lương sản phẩm còn có dạng tiền lương khoán theo khối lượng công
việc hoặc cho từng công việc (khoán việc hay khoán gọn, khoán sản phẩm cuối
cùng).
Hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều ưu điểm: đảm bảo được nguyên
tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng lao
động mà công nhân viên đã bỏ ra, do đó kích thích người lao động quan tâm đến
kết quả và chất lượng lao động của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động,
tăng sản phẩm xã hội.
Sử dụng hợp lý hình thức tiền lương (hay chế độ trả lương) cũng là một
trong những điều quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động, tiết
kiệm hợp lý chi phí về lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng
doanh lợi cho doanh nghiệp.
2.2 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao
động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động trong phạm vi doanh nghiệp
phụ trách. Quỹ tiền lương được chia thành 2 bộ phận: bộ phận cơ bản và bộ
phận biến đổi.
Bộ phận cơ bản gồm: tiền lương cấp bậc hay tiền lương do các thang bảng
lương của từng ngành, từng doanh nghiệp quy định. Hệ thống thang bảng lương

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305


17

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
này do nhà nước quy định hoặc doanh nghiệp tham khảo thang bảng lương của
Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

nhà nước để thiết lập các mức lương và chế độ tiền lương.
Bộ phận biến đổi bao gồm: các loai phụ cấp, các loại tiền thưởng bên cạnh
tiền lương cơ bản. Bộ phận tiền lương cơ bản thường từ 70-75% còn từ 25-30%
là bộ phận tiền lương biến đổi.
Theo tiêu thức khác, quỹ tiền lương còn phân ra: quỹ tiền lương báo cáo và
quỹ tiền lương kỳ kế hoạch.
Quỹ tiền lương kỳ báo cáo là tổng số tiền lương, tiền thưởng, các loại phụ
cấp mà doanh nghiệp đã chi. Còn quỹ tiền lương kỳ kế hoạch là những số liệu
tính toán dự trù về tiền lương để đảm bảo về kế hoạch sản xuất.
Quỹ tiền lương kế hoạch và báo cáo được phân chia thành quỹ tiền lương
của công nhân sản xuất và quỹ tiền lương của viên chức khác. Trong đó quỹ tiền
lương của công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và biến động tuỳ thuộc vào
mức độ hoàn thành sản xuất, còn quỹ tiền lương của viên chức khác thường ổn
định trên cơ sở biên chế và kết cấu lương đã được cấp trên xét duyệt. Tuy nhiên
đối với doanh nghiệp có bộ phận hưởng lương sản phẩm, quỹ lương của bộ phận
này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết định là giá trị sản lượng do
bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra. Ngoài ra, trong tiền lương kế hoạch còn được
tính các khoản tiền trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động...
Về phương diện hạch toán, tiền lương trả cho công nhân viên trong doanh
nghiệp sản xuất là tiền lương chính và tiền lương phụ. Tiền lương chính là tiền

lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiềm vụ chính của họ
bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và khoản phụ cấp kềm theo (phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp khu vực,...). Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhệm vụ chính và thời gian công nhân viên nghỉ
được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản
xuất).
2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

18

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT.
-Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt
đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị
hoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do
người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. Quỹ BHXH được chi
tiêu trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
-Bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa

bệnh, viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh
đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích
BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào
thu nhập của người lao động.
-Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh
nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền
công và phụ cấp niên, thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp
đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Tỷ lệ trích
KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
3. Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ.

3.1 Thủ tục chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền
lương” cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết
quả tính tiền lương cho từng người. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản
tiền lương (lương sản phẩm, lương thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các
khoản khấu trừ và số tiền người lao động con được lĩnh. Khoản thanh toán về
trợ cấp BHXH cũng được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

19

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
nhận và ký, giám đốc duyệt “Bảng thanh toán tiền lương và BHXH” sẽ được
Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương


làm căn cứ để thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ
về tính toán tiền lương, thanh toán tiền lương, tiền thưởng và BHXH như:
-Bảng thanh toán tiền lương

(MS 02 – LĐLĐ)

-Bảng thanh toán BHXH

(MS 04 – LĐLĐ)

-Bảng thanh toán tiền thưởng

(MS 05 – LĐLĐ)

-Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác và các khoản khấu trừ, trích nộp
liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở
để tổng hợp rồi mới ghi và sổ kế toán.
*Tài khoản sử dụng: để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
-Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Tài khoản 334 được mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán lương và các
thanh toán khác.
-Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”:
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
+ 3381 Tài sản thừa chờ xử lý.
+ 3382 Kinh phí công đoàn.
+ 3383 Bảo hiểm xã hội.
+ 3384 Bảo hiểm y tế.

+ 3387 Doanh thu nhận trước.
+ 3388 Phải nộp khác.
-Tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
Ngoài các tài khoản 334, 335, 338 kế toán tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ còn liên quan đến các tài khoản khác như tài khoản 622 “Chi phí nhân
công trực tiếp”, tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”, tài khoản 642 “Chi phí
quản lý doanh nghiệp”, tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”.

3.2 Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

20

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

từng đối tượng sử dụng và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ được theo quy
định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT,
KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH” (Mẫu số
01-BPB).

3.3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện
trên các tài khoản 334,335, 338 và các tài khoản liên quan khác. Phương pháp kế

toán các nghiệp vụ chính như sau:
(1)Hàng tháng, tính tiền lương phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng”
Nợ tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”: tiền lương công nhân XDCB và sửa chữa
TSCĐ.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
(2)Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên.
Nợ tài khoản 431 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi”.
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(3)Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên (trường hợp ốm
đau, thai sản) kế toán phản ánh theo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử
dụng quỹ BHXH.
(3a).Trường hợp phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH, doanh nghiệp
được giữ lại một phần BHXH trích được để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho công
nhân viên như ốm đau, thai sản,... theo quy định, khi tính số BHXH phải trả trực
tiếp cho công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3383).
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

21

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Số quỹ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽ thanh

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
(3b).Trường hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp
lên cấp trên và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp
được quyết sau khi chi phí thực tế. Vì vậy khi tính số BHXH phải trả trực tiếp
công nhân viên kế toán ghi:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Khoản BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên là khoản phải thu từ cơ
quan quản lý chuyên trách cấp trên.
(4a)Tính số lương thực tế phải trả công nhân viên.
Nợ tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.
Nợ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”.
Nợ tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Hoặc
Nợ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”
Có tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
(4b)Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trước tiền lương nghỉ của công nhân
sản xuất đã ghi sổ:
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Có tài khoản 335 “Chi phí phải trả”.
(5)Các khoản phải thu đối với công nhân viên như tiền bắt bồi thường vật
chất, tiền BHYT (phần người lao động phải chịu) kế toán ghi sổ:
Nợ tài khoản 138 “Phải thu khác” (1388).
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.
Có tài khoản 138 “Phải thu khác” (1381).
(6)Kết chuyển các khoản thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thu của
công nhân viên:

Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có tài khoản 141 “Tạm ứng”.
Có tài khoản 138 “Phải thu khác”.
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

22

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập
(7)Tính thuế thu nhập mà công nhân viên, người lao động phải nộp nhà

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

nước:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên” các khoản đã thanh
toán (trừ vào phần thu nhập của công viên chức 6%).
Có tài khoản 338 (3382, 3384, 3383) “Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước”.
(8)Khi thanh toán (chi trả) tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công
nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”.
Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
(9)Hàng tháng khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh kế toán ghi:
Nợ tài khoản 241 “XDCB dở dang”
Nợ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”
Nợ tài khoản 627, 641, 642.

Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”.
(10)Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên môn
cấp trên quản lý:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3382, 3383, 3384)
Có tài khoản 111 “Tiền mặt”
Có tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
(11) Khi chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”(3382).
Có tài khoản 111, 112.
*Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lương công nhân viên đi vắng chưa
lĩnh: Nợ tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”
Có tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).
*Khi trả lương lĩnh chậm cho công nhân viên:
Nợ tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác” (3388).
Có tài khoản 111,112
(12)Trương hợp số đã trả, đã nộp về KPCĐ, BHXH, kể cả số vượt chi lớn
hơn số phải trả, phải nộp khi được cấp bù.
Nợ tài khoản 111, 112 (Số tiền được cấp bù đã nhận)
Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

23

Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ HÀ ANH


Báo cáo thực tập

Trường cao đẳng KT-KT Hải Dương

Có tài khoản 338 (Số được cấp bù)


(Sơ đồ số1)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương
TK138

TK334

TK241

6

TK141

1

TK622

TK335
4a

TK333

4b

TK641,642,627

7
TK111,112

8


TK431
2

TK338

S¬ ®å h¹ch to¸n c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng
3
TK138
TK338(3382,3383,3384)

TK111, 112

TK241

(10), (11)
(9)

TK622

(Sơ đồ số 2)
TK641,642,627

Sinh viên: Tạ Thị Loan _ Lớp K70305

24

Giảng viên hướng dẫn:
LÊ THỊ
HÀ ANH

TK111,
112

(12)


Bỏo cỏo thc tp

Trng cao ng KT-KT Hi Dng

Ti cỏc doanh nghip sn xut mang tớnh thi v, trỏnh s bin ng ca
giỏ thnh sn phm, k toỏn thng ỏp dng phng phỏp trớch trc chi phớ
nhõn cụng trc tip sn xut, u n a vo giỏ thnh sn phm coi nh mt
khon chi phớ phi tr. Cỏch tớnh nh sau:
Mức trích trớc tiền lơng
Tiền lơng chính thực tế phải trả Tỷ lệ
x
=
phép kế hoạch của CNTTSX
công nhân trực tiếp trong tháng
trích trớc
Trong đó :
Tổng số lơng phép kế hoạch năm của CNTTSX
Tỷ lệ
x 100
=
trích trớc
Tổng số lơng chính kế hoạch năm của CNTTSX
Hng thỏng khi trớch trc tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn xut
trc tip k toỏn ghi:

N ti khon 622 Chi phớ nhõn cụng trc tip.
Cú ti khon 335 Chi phớ phi tr.
S tin lng ngh phộp thc t phi tr:
N ti khon 335 Chi phớ phi tr.
Cú ti khon 334 Phi tr cụng nhõn viờn.
i vi doanh nghip khụng tin hnh trớch trc tin lng ngh phộp ca
cụng nhõn trc tip sn xut thỡ khi tớnh tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn
xut thc t phi tr, k toỏn ghi:
N ti khon 622 Chi phớ nhõn cụng trc tip.
Cú ti khon 334 Phi tr cụng nhõn viờn.
Tu theo hỡnh thc s k toỏn doanh nghip ỏp dng m k toỏn tin lng
BHXH, BHYT, KPC c ghi trờn cỏc s k toỏn phự hp.
4. Thc trng cụng tỏc K toỏn Tin lng v cỏc khon trớch theo lng
ti Cụng ty C phn Xõy lp in v u t Xõy dng Hi Dng.
4.1 Cụng tỏc k toỏn tin lng.

Sinh viờn: T Th Loan _ Lp K70305

25

Ging viờn hng dn: Lấ TH H ANH


×