Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA môn học CÔNG NGHỆ MAY 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.62 KB, 3 trang )

ĐH SPKT TP.HCM
KHOA CN MAY & TT
BỘ MƠN : CN MAY

ĐỀ THI : CƠNG NGHỆ MAY 2
MÃ MƠN HỌC : 1251342
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Đề thi có 01 trang
Sinh viên khơng được xem tài liệu

------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01
Câu 1: (2 điểm) Trình bày các cơng việc cần làm trong giai đoạn chuẩn bị NPL cho q trình
sản xuất một mã hàng. Theo bạn cơng việc nào là quan trọng nhất? Giải thích?
Đáp án:
 Nhập kho NPL , phá kiện (0.25 đ)
 Kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng(0.25 đ)
 Phân loại lỗi, đánh dấu lỗi, ghi biên bản thống kê lỗi (0.25 đ)
 Nếu hàng hợp qui cách: đúng về số lượng, chất lượng => nhập kho chính thức, hàng không
hợp qui cách: không đúng chủng loại sai màu, lẹm hụt, số lượng không đủ … => phải lập biên
bản ghi rõ nguyên nhân sai hỏng và số lượng cụ thể mỗi loại để làm cơ sở trao đổi với khách
hàng, bù hàng cho kòp sản xuất(0.25 đ)
 Công việc kiểm tra về số lượng, chất lượng là công việc quan trọng nhất bởi vì


Phát hiện ngay được NPL có đủ để sản xuất hay không, thống kê chính xác lượng NPL
nhập kho cũng như kiểm đònh chất lượng NPL trong thời gian ngắn nhất, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc điều phối, sản xuất hàng hóa kòp tiến độ giao hàng(0.5 đ)




Chủ động và kòp thời giải quyết mọi sự cố phát sinh do NPL thiếu hay hư hỏng, không làm
gián đoạn quá trình sản xuất(0.5 đ)

Câu 2: (3 điểm) Sơ đồ hóa các cơng đoạn của khâu trải – cắt. Theo bạn cơng tác KCS được thực hiện ở
cơng đoạn nào?
Đáp án:
*Sơ đồ hóa (1 đ)

Chuẩn
bị

Trải

Trải – cắt

Sang
mẫu

Cắt

Ép
mex

Đánh
số

Bóc
tập


Phối
Kiện

Nhập
Kho BTP


Công tác KCS (kiểm tra chất lượng) được thực hiện tại bộ phận cắt từ khâu chuẩn bò cho đến khâu
trải – sang mẫu - cắt - đánh số - bóc tập - phối kiện. Tất cả phải được kiểm soát chặt chẽ để tránh cắt
sai - cắt hỏng.
*Khâu chuẩn bò:
 Dựa vào phiếu hoạch toán bàn cắt, phiếu ghép tỉ lệ cỡ vóc để kiểm tra xem có lấy đúng rập đúng sơ đồ cần trải - cắt hay chưa. Kết hợp với bảng tác nghiệp màu để kiểm tra xem có lấy
đúng NPL cần cắt (0.25 đ)
*Khâu trải - cắt:
 Xác đònh chính xác mặt trái - mặt phải của vải trước khi trải ,kiểm tra độ ổn đònh của vải, vải
có cần phải xổ ra trước khi trải hay không? (0.25 đ)
 Trong quá trình trải - cắt vải chú ý trên mặt vải có bò lỗi hay không, cần đánh dấu vò trí lỗi
trên lá vải để tiến hành thay thân(0.25 đ)
 Trải đúng chiều dài bàn vải, đúng số lớp theo phiếu hạch tốn bàn cắt hay chưa? (0.25 đ)
*Kiểm tra chi tiết:
 Kiểm tra lỗi cắt: lấy lá đầu , lá giữa và lá cuối. Đặt rập lên chi tiết để kiểm tra, bán thành
phẩm phải trùng với mẫu rập, độ sai lệch phải nằm trong dung sai cho phép. Nếu vượt quá
phải báo cáo cho tổ trưởng tổ cắt để có biện pháp xử lý kòp thời(0.25 đ)
 Kiểm tra các vò trí lấu dấu, sự đối xứng của các chi tiết(0.25 đ)
 Kiểm tra vò trí đánh số: đánh đúng vò trí, đúng số thứ tự, số bàn cắt, con số phải rõ ràng, dễ
nhận thấy(0.25 đ)
 Kiểm tra vò trí & chất lượng ép keo (nếu có), các chi tiết được bóc tập, phối kiện đúng, đủ
(0.25 đ)
Câu 3: (3 điểm) Phân biệt các loại hình ủi được sử dụng trong q trình sản xuất cơng nghiệp.
Đáp án:

Các loại hình ủi trong cơng nghiệp :
 Ủi sơ bộ: tiền xử lý chi tiết cắt (ủi khử độ co) (0.5 đ)
 Ủi trong khi may: ủi lật, ủi rẽ đường may làm cho các đường may can êm, phẳng, không bò
dày tạo thuận lợi cho việc lắp ráp các chi tiết, đảm bảo năng suất, chất lượng. (0.5 đ)
 Ủi định hình: ủi các chi tiết rời hoặc bộ phận rời như nẹp, cầu vai, cổ, manchette, túi (0.5 đ)
 Ủi tạo hình: ủi bề mặt vải phẳng thành những hình dáng cong theo cơ thể hoặc chỉnh sửa những
lỗi sai hỏng về form dáng trên sản phẩm. Sử dụng phương pháp ủi bai (ủi giãn ra) hoặc ủi thu
(ủi co lại) tùy theo hình dáng ta cần. (0.5 đ)


 Ủi hồn tất:


Gia cơng nhiệt ẩm định hình: sử dụng nhiệt độ và độ ẩm kết hợp với tác dụng của áp lực để
cố định vị trí các sợi trong vải, tạo sự ổn định trên bề mặt sản phẩm và cố định được hình
dáng sản phẩm như mong muốn  là việc ủi khơng có lực ép mà xử lý bằng hơi (0.5 đ)



Ủi hồn chỉnh sản phẩm: có tác dụng làm phẳng mặt vải, loại bỏ những vết bóng và những
dấu vết khác có thể để lại sau khi may, đồng thời tạo dáng hồn chỉnh cho sản phẩm . Sử
dụng nhiệt độ, áp suất và độ ẩm để làm phẳng sản phẩm  là việc ủi có lực ép (0.5 đ)

Câu 4: (2 điểm) Một sản phẩm may hồn tất được coi là đảm bảo về vệ sinh cơng nghiệp phải đạt các
u cầu gì? Để trang trí, làm đẹp sản phẩm người ta thường sử dụng thêm các cơng nghệ hồn tất gì?
Đáp án:
Sản

phẩm


nghiệp.

Một

sau
sản

khi

may

phẩm

hoàn
xem

tất

như

cần
đạt

phải
yêu

kiểm

cầu


về

tra

kỹ

vệ

sinh

về

vệ

công

sinh

công

nghiệp

cần

đáp ứng các yêu cầu sau:
 Sản phẩm phải sạch, các vết bẩn đã được tẩy bỏ: phải tiến hành kiểm tra kỹ sản phẩm, phát
hiện các vết bẩn rồi tìm biện pháp khắc phục(0.25 đ)
 Sản phẩm phải được ủi phẳng: đảm bảo tính thẩm mỹ của sản phẩm trước khi đưa đến tay
người tiêu dùng. (0.25 đ)
 Sản phẩm phải được cắt sạch chỉ thừa. (0.25 đ)

 Sản phẩm không còn

đầu kim hay các mảnh kim loại còn sót lại để đảm

bảo an toàn cho người sử dụng. (0.25 đ)
Các công nghệ hoàn tất sản phẩm:
 Công nghệ in (0.25 đ)
 Công nghệ nhuộm quần áo may sẵn (0.25 đ)
 Công nghệ giặt mài (0.25 đ)
 Công nghệ xử lý chống thấm, chống cháy (0.25 đ)



×