Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bướm trắng và sự thoát trào của xu hướng tiểu thuyết tự lực văn đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.96 KB, 56 trang )

Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa ngữ văn
********

Phạm Thị Thuyến

B-ớm trắng và sự thoái trào
của xu h-ớng tiểu thuyết
tự lực văn đoàn
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Th.S Vũ Văn ký

Hà Nội - 2010

-1-

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
LI CM N
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti: Bm trng v s thoỏi tro ca xu
hng tiu thuyt T lc vn on, tụi ó nhn c s giỳp ca Ban ch
nhim khoa Ng vn, cỏc thy cụ giỏo trong T vn hc Vit Nam - trng
i hc S phm H Ni 2. Tụi xin gi ti cỏc thy cụ giỏo lũng bit n chõn
thnh v sõu sc nht, c bit l Th.S V Vn Ký, ngi ó tn tỡnh giỳp
tụi hon thnh khúa lun tt nghip ny.


Tụi xin chõn thnh cm n!
H Ni, thỏng 5 nm 2010

Sinh viờn
Phm Th Thuyn

-2-

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin khẳng định đây là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân tôi
dưới sự hướng dẫn của Th.S Vũ Văn Ký. Đề tài nghiên cứu này không trùng
với công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Sinh viên
Phạm Thị Thuyến

-3-

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………… ...................... 1

LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………...…….................. 2
MỤC LỤC…………………………………………………….……..… ....................... 3
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..… ............... 6
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………… ................... 6
2. Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… ............ 7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………… ........................ 9
4. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… ................ 9
5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………......................... 9
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………… .................... 9
7. Bố cục của khóa luận………………………………………...……. ............... 9
NỘI DUNG…………………………………………………………… ......................... 11
Chƣơng 1: Tổ chức Tự lực văn đoàn và quá trình vận động, phát triển
của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn………………………………….…… ................ 11
1.1. Tổ chức Tự lực văn đoàn.…………………………...……… ............................. 11
1.1.1. Sự hình thành ……………………………………… ............................. 11
1.1.2. Tôn chỉ, mục đích………………………… ........................................... 11
1.1.3. Cơ quan ngôn luận ………………………..………… .......................... 12
1.1.4. Kết luận chung về tổ chức Tự lực văn đoàn …………… ............... 13
1.2. Quá trình vận động và phát triển của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.…......14
1.2.1. Thời kỳ 1933 - 1936 ………………………………..…… ................... 14
1.2.2. Thời kỳ 1936 - 1939 ………………………… ..................................... 14
1.2.3. Thời kỳ 1939 - 1942…………………………..………… .................... 14
Chƣơng 2: Xu hƣớng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn…………… ..................... 15
2.1. Khái niệm xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ………………… ............ 15
2.2. Mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ đồng đại ……… ..... 15
-4-

Kho¸ luËn tèt nghiÖp



Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
2.2.1. ti . ...................................................................... 15
2.2.2. Ch ............................. 16
2.2.3. Nhõn vt lý tng- nhõn vt trung tõm ................... 17
2.2.4. Cm hng ch o .. ................................. 18
2.2.5. Vn phong din t ... .................. 18
2.2.6. Ngụn ng tiu thuyt T lc vn on .................... 18
2.3. Mụ hỡnh tiu thuyt T lc vn on nhỡn t gúc lch i. .............. 19
2.3.1. Giai on 1933 - 1936 .. ............ 19
2.3.2. Giai on 1936 - 1939 .. ............ 25
2.3.3. Giai on 1939 - 1942 .. ............ 28
Chng 3: Bm trng v s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc
vn on ... .............................. 31
3.1. Tỏc gi Nht Linh - cõy bỳt ch o ca tiu thuyt T lc vn on 31
3.2. Hon cnh ra i ca tiu thuyt Bm trng ................. 32
3.2.1. Hon cnh lch s. ......... 32
3.2.2. S ra i ca tiu thuyt Bm trng ................. 33
3.3. Bm trng v s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc vn on
......................................................................................................................... 35
3.3.1. Nhan Bm trng ............... 35
3.3.2. Khỏi nim s thoỏi tro .. .................... 37
3.3.3. Bm trng v s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc vn
on .... ...................... 37
3.3.3.1. Nhõn vt l nhng con ngi tm thng vi nhng ham
mun, khỏt vng tm thng thm chớ ht sc bi quan . ..... 37
3.3.3.2. Tỡnh yờu nhum mu sc nhc dc . ...................... 40
3.3.3.3. Ch ngha cỏ nhõn khụng gn vi o lý, nhõn ngha hay mt
lun ci cỏch xó hi no ..... 43
-5-


Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
3.3.4. Nguyên nhân của sự thoái trào …………………………..… ......................... 45
3.3.5. Bướm trắng - sự thành công trên phương diện nghệ thuật ……… ........ 47
KẾT LUẬN……………………………………………………...………… ................. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… ................. 53

-6-

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
M U
1. Lý do chn ti
Vo nhng nm 30 ca th k XX, sau nhng tht bi ca phong tro
Xụ Vit - Ngh Tnh v cuc khi ngha ca Nguyn Thỏi Hc, con ng
u tranh ca dõn tc ta gp nhiu khú khn, tõm lý xó hi mang nhiu ni
bun chỏn. Ngay c nhng ngi ng u t chc xó hi cng mang tõm lớ
thiu t tin v cm hng tht bi. Cú nhiu hng gii thoỏt mun tỡm n
vn chng. Trng Chinh trong Ch ngha Mỏc v Vn húa Vit Nam ó
gii thớch: Sau cn khng b trng 1930 1931, mt s bun ru, u ut trn
ngp tõm hn nhõn dõn Vit Nam. Vn chng lóng mn ca T lc vn on
ra i.
Hn mi nm vn ng phỏt trin, T lc vn on mun thoỏt li xó
hi nh mt khuynh hng vn chng lóng mn nhng vn chu nhng rng
buc v chớnh tr, vn húa, tõm lớ cụng chỳng vn hc trong sut chng ng
hot ng ca mỡnh. Bc vo hot ng vn chng, T lc vn on sm

gõy dng c uy tớn v dn chim lnh vn n nh nhng cõy bỳt sc so,
ti nng v kh nng t chc hot ng vn hc rt cú hiu qu. T lc vn
on ó s dng song song hai hot ng bỏo chớ v vn chng phc v
cho mt k hoch cú tớnh thi s trc mt v lõu di. nhng chng ng
u, vn chng T lc vn on cú nhng úng gúp tớch cc v ỏng k cho
nn vn hc Vit Nam hin i trờn nhiu phng din t tng - vn húa
cng nh vic xõy dng nhng kiu mu nhõn vt lớ tng nhm thc hin
nhng lun t tng: chng l giỏo phong kin, ũi quyn t do, hnh
phỳc cỏ nhõn cho con ngi hay nhng t tng ci cỏch xó hi, ci cỏch
nụng thụn ht sc tin b. Khi chin tranh th gii th II n ra, xó hi Vit
Nam ng trc nhng th thỏch sng cũn ca khng hong kinh t v gng
kỡm chớnh tr tn ỏc ca gic Phỏp. Vn chng cỏch mng b thu hp li
-7-

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
trong bn bc tng ca nh tự quc. Vn chng hin thc b cm oỏn,
vn chng lóng mn b v mng. Cỏc thnh viờn chớnh ca T lc vn on
dng nh sp chm dt hot ng vn chng. Cm hng vn chng sụi
ni ngy no vi bao mng c dng xõy mt s nghip to ln nay tr nờn
mong manh trc cn bóo tỏp chin tranh v nhng bin ng xó hi. Nht
Linh, Khỏi Hng, Hong o chuyn sang s nghip chớnh tr phn ng.
c bit ngi cú cụng sỏng lp ra t chc T lc vn on ó cú nhng nhn
thc lm lc v con ng chớnh tr v xó hi. Tiu thuyt Bm trng ra i
(1939 - 1940) khng nh rừ s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc
vn on.
tỡm hiu rừ nhng biu hin s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt
T lc vn on v tỡm ra nhng cn nguyờn ca s thoỏi tro ú, tụi quyt

nh la chn ti: Bm trng v s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt
T lc vn on.
2. Lch s vn
Nghiờn cu v vn chng T lc vn on núi chung, v tỏc gi Nht
Linh v tiu thuyt Bm trng núi riờng ó tng cú nhiu ý kin khỏc nhau
t khi t chc T lc vn on ra i, cho n nay vn cha chm dt. Cỏc ý
kin nhn xột, ỏnh giỏ phờ bỡnh l rt khỏc nhau thm chớ cú th i lp,
phn bỏc li nhau.
Nhỡn chung, cú th quy cỏc ý kin ỏnh giỏ v hai giai on ch yu:
Cỏc ý kin trc 1986:
L nhng ngi sng cựng thi vi cỏc tỏc gi T lc vn on, c
chng kin tn mt thỏi ca c gi vi tiu thuyt T lc vn on, cỏc
nh nghiờn cu nh Trng Tu vi cỏc bi vit v Na chng xuõn, on
tuyt trờn bỏo Loa (1935), v Hn bm m tiờn, i ma giú, Lnh lựng
trờn bỏo Hu ch (1937); Trng Chớnh (Tỏc gi Di mt tụi 1939);
-8-

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
Dương Quảng Hàm (Tác giả Việt Nam văn học sử yếu – 1941), Vũ Ngọc
Phan (Tác giả Nhà văn hiện đại – 1942).
Các ý kiến thời kì đổi mới:
Năm 1988, Phan Cự Đệ – Hà Minh Đức cùng với các bài giới thiệu cho
các tác phẩm: Đẹp, Tiêu Sơn tráng sĩ, Đôi bạn, Băn khoăn, Đoạn tuyệt, Đời
mưa gió, Bướm trắng đánh dấu một thời kì nghiên cứu toàn diện và khách
quan hơn về Tự lực văn đoàn.
Ngày 27/5/1989 trường Đại học Tổng hợp (Nay là Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn thuộc ĐHQG Hà Nội) phối hợp tổ chức một hội nghị

chuyên đề đánh giá lại một số hiện tượng văn học quá khứ, trong đó văn
chương Tự lực văn đoàn là một hiện tượng tiêu biểu. Phần lớn số bài tham
luận tại hội nghị được giới thiệu trên chuyên san đặc biệt báo Giáo viên nhân
dân tháng 7/1989.
Các bài viết tuyển chọn về Tự lực văn đoàn: Nhất Linh (Nguyễn Tường
Tam) của Vũ Ngọc Phan (Nhà văn hiện đại, Tập 2, NXB KHXH, H, 1998);
Nhất Linh hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng của Bùi Xuân Bào
(1972); Tiểu thuyết Nhất Linh - Đỗ Đức Hiểu (Đổi mới và bình văn, NXB Hội
Nhà văn, H, 1999); Tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn (Vũ Đức Phúc) Sơ thảo
lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB KHXH, H, 1963).
Nguyễn Hoành Khung Văn học Việt Nam 1930 – 1945
Nguyễn Đăng Mạnh Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam từ đầu
những năm 1930 - 1945…
Các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến Tự lực văn đoàn nói
chung, các sáng tác của Nhất Linh và tiểu thuyết Bướm trắng… Tuy nhiên do
các tác giả chưa đặt ra vấn đề nghiên cứu riêng về tiểu thuyết Bướm trắng
cho nên, các ý kiến mới chỉ là những nhận xét bước đầu. Kế thừa ý kiến của
người đi trước, chúng tôi xin đi sâu vào tiểu thuyết Bướm trắng và đặc biệt
-9-

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
qua Bm trng, thy c s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc
vn on núi chung v sỏng tỏc ca Nht Linh núi riờng.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
Tp trung vo mụ hỡnh (xu hng) tiu thuyt T lc vn on c bit
l tiu thuyt Bm trng (Nht Linh).
4. Mc ớch nghiờn cu

Lm ni bt s vn ng, phỏt trin ca xu hng tiu thuyt T lc
vn on.
Ch ra c Bm trng s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T
lc vn on.
Gúp phn vo vic nghiờn cu, ging dy vn hc Vit Nam 1930
1945.
5. Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp phõn loi, thng kờ.
Phng phỏp so sỏnh, i chiu.
Phng phỏp phõn tớch vn hc.
6. í ngha khoa hc v thc tin ca ti
í ngha khoa hc:
ti giỳp phõn bit tiu thuyt T lc vn on vi tiu thuyt thuc
khuynh hng vn hc khỏc.
Ch ra s vn ng ca xu hng tiu thuyt T lc vn on, Bm
trng - s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T lc vn on.
í ngha thc tin: Gúp phn vo vic nghiờn cu, ging dy vn hc
Vit Nam thờm phong phỳ, sõu sc.
7. Cu trỳc khúa lun

- 10 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
Ngoi phn M u, Kt lun, Ti liu tham kho, Mc lc, khúa lun
c trin khai vi 3 chng chớnh.
Chng 1: T chc T lc vn on v quỏ trỡnh vn ng, phỏt trin
ca tiu thuyt T lc vn on.

Chng 2: Xu hng tiu thuyt T lc vn on.
Chng 3: Bm trng v s thoỏi tro ca xu hng tiu thuyt T
lc vn on.

- 11 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
NI DUNG
CHNG 1: T CHC T LC VN ON V
QU TRèNH VN NG, PHT TRIN CA
TIU THUYT T LC VN ON
1.1. T chc T lc vn on
1.1.1. S hỡnh thnh t chc T lc vn on
Nm 1930, Nht Linh (Nguyn Tng Tam) t Phỏp tr v nc vi
bng c nhõn khoa hc v mt quan nim mi v xó hi v vn chng. Nm
1932, Nguyn Tng Tam ng ra lm ch bỳt t bỏo Phong húa. Nm 1933,
ụng tuyờn b thnh lp nhúm T lc vn on gm cỏc thnh viờn: Nht Linh
(Nguyn Tng Tam), Khỏi Hng (Trn Khỏnh Gi), Hong o (Nguyn
Tng Long), Thch Lam (Nguyn Tng Lõn), Th L (Nguyn Th L),
Tỳ M (H Trng Hiu), Trn Tiờu v Xuõn Diu. Trong ú 3 cõy bỳt ch
lc trung tõm hot ng ca Vn on l Nht Linh, Khỏi Hng, Hong
o vi úng gúp chớnh l vn xuụi, c bit l tiu thuyt.
1.1.2. Tụn ch, mc ớch
Sau hn mt nm hot ng, tụn ch ca T lc vn on mi c
chớnh thc cụng b v ng trờn bỏo Phong húa ngy 8/6/1934 gm 10 im:
* T sc mỡnh lm ra nhng sỏch cú giỏ tr v vn chng ch khụng
phiờn dch sỏch nc ngoi nu nhng sỏch ny ch cú tớnh cỏch vn chng

thụi. Mc ớch l lm giu thờm vn sn trong nc.
* Son hay dch nhng cun sỏch cú t tng xó hi. Chỳ ý lm cho
ngi, xó hi ngy mt hn lờn.
* Theo ch ngha bỡnh dõn, son nhng cun sỏch cú tớnh cht bỡnh dõn,
c ng cho ngi khỏc yờu ch ngha bỡnh dõn.

- 12 -

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
* Dùng một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật có tính
cách An Nam.
* Lúc nào cũng mới mẻ, yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ.
* Ca tụng những nét hay, vẻ đẹp của nước nhà mà có tính cách bình dân
khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân, không có tính
trưởng giả, quý phái.
* Trọng tự do cá nhân.
* Làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa.
* Đem phương pháp khoa học Thái Tây ứng dụng vào văn chương An
Nam.
* Theo một trong chín điểm trên cũng được miễn là đừng trái ngược với
những điểm khác.
Tự lực văn đoàn xác định rõ ràng mục đích hoạt động gồm 4 điểm:
* Tự lực văn đoàn họp những người đồng chí trong văn giới. Người trong
đoàn đến với nhau cốt để liên lạc về tinh thần, cùng nhau theo đuổi một tôn
chỉ, hết sức giúp đỡ nhau để đạt được mục đích chung, hết sức che chở nhau
trong công cuộc văn chương.
* Người trong đoàn có quyền đề dưới tên mình chữ Tự lực văn đoàn, bao

nhiêu tác phẩm của mình đều được Văn đoàn nhận và đặt dấu hiệu.
* Những sách nước ngoài, hoặc đã xuất bản hoặc còn là bản thảo gửi đến
để Văn đoàn xét, nếu thấy 2/3 người trong Văn đoàn có mặt ở hội đồng xét
thấy là có giá trị và hợp với tôn chỉ thì sẽ nhận đặt dấu hiệu của đoàn và sẽ tùy
sức cổ động giúp. Tự lực văn đoàn không phải là một hội buôn bán sách.
* Sau này nếu có thể được, Văn đoàn sẽ đặt giải thưởng gọi là Giải
thưởng Tự lực văn đoàn để thưởng thức những tác phẩm có giá trị và hợp với
tôn chỉ của đoàn.

- 13 -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
1.1.3. C quan ngụn lun
C quan ngụn lun ca Vn on l hai t bỏo Phong húa v Ngy nay.
1.1.4. Kt lun chung v t chc T lc vn on
T lc vn on l mt hin tng vn hc phong phỳ v phc tp
trong Vn hc Vit Nam thi kỡ hin i. Ch hot ng trong vũng cha y
mi nm (1933 1942), T lc vn on ó cú nhng úng gúp ln, i n
hoỏn ci b mt xó hi An Nam trờn hai phng din T tng v Vn hc.
Trong cuc Hi tho vn chng T lc vn on ca khoa Ng vn
trng i hc Tng hp phi hp vi NXB i hc ngy 27/5/1989 ó cú
rt nhiu ý kin ghi nhn s úng gúp v nhng giỏ tr vn hc ca vn
chng T lc vn on. Tụ Hoi cú nhng nhn xột rt sõu sc v cụng bng
v vn chng T lc vn on: T lc vn on ó cú nh hng rt quan
trng n s m u cho mt giai on v khi mt giai on mi c m ra
thỡ li cú nhiu hng phỏt trin. T lc vn on cú cụng gi m, khai phỏ
cũn v sau thỡ vn xuụi phỏt trin nhiu mu v

Huy Cn vn l mt cng tỏc viờn thõn thit v gn gi ca T lc vn
on ó cú nhng nhn xột chung tha ỏng: Cú th núi T lc vn on
ó úng gúp ln vo vn hc s Vit Nam. H cú hoi bóo v vn húa dõn
tc. H cú iu kin i vo chuyn vn chng
Cú th khng nh rng s ra i, tn ti v phỏt trin ca t chc T
lc vn on cú ý ngha vụ cựng quan trng trong lch s vn hc Vit Nam
nhng nm 30. T õy tiu thuyt, truyn ngn, thi ca hin i ó chim v trớ
quan trng trờn vn n gúp phn to s chuyn bin v cht lng vn hc t
nhng nm 20 sang nhng nm 30. T lc vn on gúp phn quan trng vo
vic cỏch tõn vn hc, xõy dng mt nn vn hc Vit Nam hin i. Hong
Xuõn Hón khng nh: Nhúm T lc khụng phi l nhúm duy nht nhng l
nhúm quan trng nht v l nhúm ci cỏch u tiờn ca nn vn hc hin
i [5, tr.74 ].

- 14 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
1.2. Quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin ca tiu thuyt T lc vn
on
Hot ng ca T lc vn on rt a dng, phong phỳ trong ú sỏng
tỏc vn chng c xem l hot ng ch o.
Hn bm m tiờn (Khỏi Hng) ra i 1933 l cun tiu thuyt u
tiờn m u cho thi kỡ vn ng v phỏt trin ca xu hng tiu thuyt T
lc vn on. T õy hot ng ca T lc vn on chia lm 3 thi kỡ chớnh:
1.2.1. Thi kỡ 1933 1936
Cỏc tiu thuyt lóng mn: Hn bm m tiờn (1933); Gỏnh hng hoa
(1934) trong ú cú nhng tỏc phm lóng mn tin b u tranh cho quyn

sng cỏ nhõn, phờ phỏn i gia ỡnh phong kin nh: Na chng xuõn
(1934); on tuyt (1935)
1.2.2. Thi kỡ 1936 1939
Khuynh hng phờ phỏn l giỏo phong kin vn tip tc vi Lnh lựng
(1936); Thoỏt ly (1937); Tha t (1939) nhng ng thi ó xut hin hai
khuynh hng khỏc: Khuynh hng ci cỏch dõn quờ theo tụn ch ca hi
nh sỏng: Nhng ngy vui (1936), Gia ỡnh (1936), Con ng sỏng (1938
1939) v khuynh hng lý tng húa hỡnh nh ngi khỏch chinh phu: Tiờu
Sn trỏng s (1935), ụi bn (1938).
1.2.3. Thi kỡ 1939 1942
L thi kỡ xung dc ca T lc vn on vi nhng tỏc phm ớt nhiu
mang mu sc hin i ch ngha: Bm trng (1939 1940), p (1939
1940), Thanh c (1943)

- 15 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
CHNG 2: XU HNG TIU THUYT T LC VN ON
2.1. Khỏi nim xu hng tiu thuyt T lc vn on
Theo T in thut ng vn hc: Tiu thuyt l tỏc phm t s c ln
cú kh nng phn ỏnh hin thc i sng mi gii hn khụng gian v thi
gian. Tiu thuyt cú th phn ỏnh s phn ca nhiu cuc i, nhng bc
tranh phong tc, o c xó hi, miờu t cỏc iu kin sinh hot giai cp, tỏi
hin nhiu tớnh cỏch a dng.
Trong quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin, din mo ca tiu thuyt khụng
ngng c thay i. Th loi vn hc ny cú t rt lõu i. Nú tn ti Vit
Nam t th k 18 cho n thi im tiu thuyt T lc vn on ra i nhng

nm 30 ca th k 20 ó cú s thay i, vn ng ớt nhiu.
Núi n xu hng tiu thuyt T lc vn on l khỏi nim phõn bit
vi t chc T lc vn on. Xu hng tiu thuyt T lc vn on (hay mụ
hỡnh tiu thuyt T lc vn on) l khỏi nim ch khuynh hng thm m,
li vit, cỏch vit ch yu ca ba cõy bỳt ch o: Nht Linh, Khỏi Hng,
Hong o va sỏng tỏc nhiu, va cú sc chi phi nh hng nhng quan
trng hn l cú th mụ hỡnh húa c cỏc sỏng tỏc ú.
Xu hng tiu thuyt T lc vn on l khỏi nim c hiu nh l
mt kiu sỏng tỏc khỏ thng nht trờn cỏc phng din: ti, ch , nhõn
vt, cm hng ch o, vn phong din t, ngụn ng ngh thut
2.2. Mụ hỡnh tiu thuyt T lc vn on nhỡn t gúc ng i
2.2.1. ti
Theo T in thut ng vn hc: ti l khỏi nim ch cỏc loi hin
tng i sng c miờu t, phn ỏnh trc tip trong sỏng tỏc vn hc.
ti l phng din khỏch quan ca ni dung tỏc phm.

- 16 -

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
Như vậy đề tài là đối tượng đã được nhận thức, lựa chọn gắn liền với
dụng ý, thế giới quan, lập trường tư tưởng và quan điểm thẩm mĩ của nhà văn.
Văn chương Tự lực văn đoàn luôn tìm được tiếng nói đồng tình và
niềm yêu thích của độc giả bởi vì khi tiếp cận với thế giới của những tiểu
thuyết lãng mạn người đọc dường như thấy được mình trong đó. Văn chương
Tự lực văn đoàn đã đề cập đến những băn khoăn, những khát vọng của các
chàng – nàng đương tuổi yêu đương. Đó chính là tình ái. Nhất Linh, Khái
Hưng, Hoàng Đạo đã tìm đến một đề tài muôn thuở của thi ca: Tình yêu để

chiếm lĩnh độc giả. Không những vậy, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn là
những truyện tình luôn gắn với những luận đề cải cách xã hội. Các nhà nghiên
cứu chia tiểu thuyết Tự lực văn đoàn làm nhiều loại: Tiểu thuyết luận đề: Nửa
chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng…; Tiểu thuyết lí tưởng: Hồn bướm mơ
tiên, Gánh hàng hoa, Nắng thu…; Tiểu thuyết phong tục: Thừa tự, Gia
đình…; Tiểu thuyết tâm lí: Đôi bạn, Bướm trắng, Hạnh… Nhưng dù là ở
loại nào thì ta vẫn nhận thấy một đặc điểm chung nhất cho các tiểu thuyết đó
là viết về tình yêu, hầu hết đều gọi là tiểu thuyết tình (trong số 19 tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn, duy nhất chỉ có Thừa tự là không đề cập đến tình yêu).
2.2.2. Chủ đề
Theo giáo trình Lí luận văn học do Hà Minh Đức chủ biên: “Chủ đề là
vấn đề chủ yếu, vấn đề trung tâm được đặt ra từ toàn bộ hiện thực mà tác
phẩm thể hiện”.
Sự hình thành chủ đề của tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với hiện
thực đời sống và ý đồ sáng tác của nhà văn. Những tác phẩm có giá trị, vượt
lên thời đại và có sức sống bền vững thường lấy thực tế khách quan làm nền
tảng, từ đó phát hiện kịp thời, chính xác những vấn đề trọng yếu của đời sống
và lí giải các vấn đề đó một cách đúng đắn, hợp lí. Hay nói cách khác, chủ đề

- 17 -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
ca tỏc phm c hỡnh thnh t nhng vn t ra trong i sng bng s
khỏi quỏt húa mang tớnh ch quan ca nh vn.
Khi tỡm hiu cỏc sỏng tỏc ca tiu thuyt T lc vn on, cú th nhn
thy mt s ch chớnh sau trờn c s nhng quan im v lp trng ca
nh vn trc hin thc i sng:

Chng l giỏo phong kin, ũi quyn t do yờu ng, cao hnh
phỳc cỏ nhõn. Cỏc tỏc phm: Na chng xuõn (Khỏi Hng), on tuyt
(Nht Linh), Lnh lựng (Nht Linh), Thoỏt ly (Khỏi Hng)
Ch nụng thụn v vn ci cỏch nụng thụn: Gia ỡnh (Khỏi
Hng), Con ng sỏng (Hong o), on tuyt (Nht Linh).
Ch con ngi cỏch mng: Dng trong on tuyt, ụi bn, Quang
Ngc, Phm Thỏi trong Tiờu Sn trỏng s.
Nh vy, ch vn hc ca sỏng tỏc T lc vn on l tỡnh yờu, tỡnh
yờu ca nhng con ngi ụ th, ca cuc sng ụ th, ca nhng chng nng tõn thi, hc ch Tõy. Sng trờn ph, hp thu vn minh chõu u, ũi t
do, t do yờu ng, t do kt hụn v tỡm thy cỏi p trong cuc sng u
húa: cỏ nhõn, t do v hnh phỳc. H ph nhn con ngi chc nng trong
luõn thng, con ngi sng vi gia ỡnh, vi h hng, vi lng xó, lm con
hiu, lm tụi trung. Lỳc ú con ngi m h cao chớnh l con ngi mi.
Cuc sng m h ca tng chớnh l cuc sng mi.
2.2.3. Nhõn vt lý tng nhõn vt trung tõm
Theo T in thut ng vn hc: Nhõn vt l con ngi c th c
miờu t trong tỏc phm vn hc. Nhõn vt vn hc cú th cú tờn riờng (Tm,
Cỏm, ch Du, anh Pha), cng cú th khụng cú tờn riờng (nh thng bỏn t,
mt m no trong Truyn Kiu). Nhõn vt vn hc l mt n v ngh thut
y tớnh c l, khụng th ng nht nú vi con ngi tht trong i sng.

- 18 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
Nhõn vt vn hc luụn th hin quan nim ngh thut v lý tng thm
m ca nh vn v con ngi.
Cú th nhn thy nhõn vt trung tõm trong tiu thuyt T lc vn on

l nhng con ngi kiu mu c xõy dng ht sc thng nht theo mt s
c im nht nh nhm trc tip phỏt ngụn cho nhng t tng c bn tng
ch o hot ng vn húa ca nhúm. Nhõn vt lý tng l cỏc chng v nng
nhng trớ thc Tõy hc tr trung, xinh p, a tỡnh thuc tng lp trng
gi. c bit h luụn cú tinh thn dõn tc, dõn ch, bit thng xút nhng
ngi lao ng nghốo kh. Núi chung, h l nhng con ngi yờu i, yờu
ngi, vui v, tr trung.
2.2.4. Cm hng ch o
Cm hng ch o ca tiu thuyt T lc vn on l cm hng lóng
mn: Hn bm m tiờn, Na chng xuõn ca Khỏi Hng; on tuyt,
Lnh lựng ca Nht Linh nhng cng cú nhng tỏc phm vit theo cm
hng hin thc ch ngha: Thoỏt ly, Tha t ca Khỏi Hng
2.2.5. Vn phong din t
Tiu thuyt T lc vn on vit theo li hin i, li vn trong sỏng,
gin d, ớt dựng ch Hỏn (ỳng nh tụn ch ca T lc vn on: Dựng mt
li vn gin d, d hiu, ớt ch Nho, mt li vn tht cú tớnh cỏch An Nam),
nhng l li vn ca trớ thc, ớt cht sng, thiu cỏi khe khon, gúc cnh, gõn
guc ca ngụn ng bỡnh dõn.
2.2.6. Ngụn ng tiu thuyt T lc vn on
Ngay t 1934, bỏo Ting tr s 6 nhn nh:
Hn bm m tiờn tht l git nc cho ngi ta ang khỏt. Ri ln
lt Na chng xuõn, i ma giú, on tuyt ni nhau hin cho mi
ngi mt li vn thun cm say sa thm vo tn ỏy lũng.

- 19 -

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n

Thanh Lãng cho sự độc đáo của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chính là
một lối văn mới mẻ, đơn sơ, bình dân, dễ hiểu, vui tươi.
Nhóm Lê Quý Đôn khẳng định đến Tự lực văn đoàn “Văn xuôi trở
thành một lối văn trong sáng, khúc chiết, đại chúng. Ngôn ngữ nhất là ngôn
ngữ về tình cảm, cảm giác, màu sắc trở nên phong phú và có khả năng diễn
đạt những khía cạnh sâu xa nhất của lòng người”.
Trong bài Giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, đánh
giá những đóng góp của Tự lực văn đoàn, Nguyễn Hoành Khung kết luận:
“Cùng với sự đổi mới về thể loại, Tự lực văn đoàn đã có những đóng góp
quan trọng vào việc đổi mới câu văn xuôi quốc ngữ đưa nó tới chỗ thuần
thục” [9, tr.23].
Nguyễn Đăng Mạnh khi đề cập đến vần đề này cho rằng: Tiểu thuyết
Tự lực văn đoàn vứt bỏ hẳn cú pháp biền ngẫu, những cách thể hiện nội tâm
bằng thư từ trao đổi hay thơ phú xướng họa, những lối đưa đẩy bằng những
câu văn vần du dương, mùi mẫn, những lời thuyết lý đạo đức dài dòng mà Tố
Tâm mắc phải. Nó diễn tả tâm lý một cách tinh tế và nhuần nhuyễn hơn. Nó
dùng kĩ thuật hội họa hiện đại để tả cảnh, tả người dựng lên những chân dung
thiếu nữ mới có vẻ đẹp tạo hình hấp dẫn như là truyền lại bằng ngôn ngữ văn
học những bức tranh cô gái Hà Nội của Tô Ngọc Vân, Lương Xuân Nhị [15,
tr. 61- 62].
2.3. Mô hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ lịch đại
2.3.1. Giai đoạn 1933 – 1936
Xu hướng chính: Tiểu thuyết luận đề chống lễ giáo phong kiến và
khẳng định con người cá nhân như một tư tưởng tiến bộ tất yếu của sự phát
triển xã hội.
Hồn bướm mơ tiên(1933), Nửa chừng xuân (1933), Nắng thu (1934),
Gánh hàng hoa (1934), Đời mưa gió (1934), Đoạn tuyệt (1935), Tiêu Sơn
- 20 -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp



Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
trỏng s (1935), Trng mỏi (1935), Lnh lựng (1936), Thoỏt ly (1936). Tt
c tiu thuyt ny u tp trung vo ch chớnh l chng l giỏo phong kin.
õy l thi k thoỏi tro cỏch mng. Sau cuc khi ngha Yờn Bỏi v
cao tro Xụ Vit - Ngh Tnh b dỡm trong bin mỏu, mt khụng khớ ngt
ngt, u ỏm bao trựm c xó hi. Thc dõn Phỏp mt mt khng b Cỏch mng,
mt mt cng thy cn thit phi lm cho bu khụng khớ bc bi, ngt ngt
lỳc by gi cú c ch x hi. Vỡ th chỳng khuyn khớch cỏc phong tro th
dc, th thao, cỏc cuc ch phiờn, thi sc p, cỏc mt y phc mi, cỏc trũ
hng lc v vn chng lóng mnTõm trng chung ca cỏc thanh niờn t
sn, tiu t sn cỏc ụ th lỳc ny l khụng mun nhỡn vo hin thc xó hi,
vo s tht chớnh tr hay núi nh Hoi Thanh l Khụng dỏm nhỡn vo nhng
vn trung tõm ca cuc sng. H mun tỡm cho mỡnh mt con ng thoỏt
ly sch s khụng ng chm n Cỏch mng, cng khụng ng n thc dõn.
Ngha l khụng cỏch mng cng khụng phn ng. Tiu thuyt T lc vn
on ó tỡm ra cho h con ng y.
Vo nhng nm 20, 30 ca th k XX, tng lp trớ thc Tõy hc phỏt
trin mnh m, t tng vn húa phng Tõy hin i ngy cng nh hng
sõu sc, ý thc cỏ nhõn tri dy trong khi ch phong kin gia ỡnh vn y
ry nhng tp tc h bi, nng n. Thanh niờn thng nhy cm nht vi
nhng vn v tỡnh yờu v hụn nhõn. Bỏo chớ nhng nm 20, 30 ó cp
n nhng cỏch gi l nn dch t t ca thanh niờn nam n vỡ khụng chp
nhn chu ộp duyờn. T lc vn on nờu lờn vn ny nh mt lun
trung tõm ca tiu thuyt, ỏp ng c nguyn vng thit tha ca s ụng
gii tr thnh th. Chớnh vỡ vy T lc vn on v nht l tiu thuyt ca h
c gii tr nng nhit ng h v ún nhn. Khỏi Hng c coi l hiu bit
tõm hn tui tr hn c, l vn s ca thanh niờn Vit Nam cng ging nh
Alfred de Muset l thi s ca thanh niờn Phỏp thu xa.

- 21 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
M u cho cuc chin chng l giỏo phong kin: Hn bm m tiờn,
Gỏnh hng hoa, Nng thu. Mc dự lun chng l giỏo phong kin cha
c vch ra trc din nhng qua nhng hnh ng ca nhõn vt: b nh,
thay tờn ci dng chng li t hụn nhõn g bỏn (Thi tc Tiu Lan trong
Hn bm m tiờn), yờu v ly ngi mỡnh yờu bt k sang hốn, chng cn
mụn ng h i (Trõm v Phong trong Nng thu). Du hiu phỏ ro ca cỏc
nhõn vt tiu thuyt T lc vn on u tiờn ny c khng nh thm chớ
lý tng húa cho nhng mi tỡnh t do.
phỏ l giỏo phong kin cũn gỡ bng i sõu vo nhng biu hin c
th ca nú trong i sng hng ngy, ln trỏi nú ra, lm l rừ nhng bt cụng
vụ lý c bao bc bi s uy nghiờm bờn ngoi. Mi cun tiu thuyt T lc
vn on l mt cõu chuyn xoỏy vo nhng nguyờn tc c bn, khc nghit
ca l giỏo phong kin: hụn nhõn g bỏn v quan nim mụn ng h i
(Na chng xuõn, on tuyt); ch a thờ v quan nim trai nm thờ by
thip, gỏi chớnh chuyờn mt chng (Na chng xuõn); m chng nng dõu v
quan nim mt tin mua mõm b õm cho thng (on tuyt); ngha v tam
tũng v bn phn th tit ca ngi n b gúa tr (Lnh lựng); chuyn dỡ
gh con chng vi quan nim khỏc mỏu tanh lũng (Thoỏt ly)
a ra cỏc nhõn vt chng l giỏo phong kin, Khỏi Hng, Nht Linh
dng cụng trong vic xõy dng h tr thnh nhng nhõn vt kiu mu th
hin sõu sc lun cỏc tỏc phm v nhng t tng c bn chi phi nhng
hot ng ci cỏch vn húa ca nhúm T lc.
Mc dự l con ca cỏc gia ỡnh phong kin chớnh thng, c tha
hng y nhng iu kin vt cht nhng cỏc nhõn vt kiu mu ca tiu

thuyt T lc vn on li luụn cm thy ngt ngt, tự tỳng trong mụi trng
sng ca mỡnh. Tuy nhiờn h khụng h y m, khúc than, ch bit cam phn
nh m Thy, T Tõm m luụn ý chớ, y ngh lc phn u mong mun
- 22 -

Khoá luận tốt nghiệp


Phạm Thị Thuyến - K32B Ngữ văn
thay i cuc i mỡnh. Ln u tiờn trong lch s vn hc Vit Nam, ta bt
gp nhng a con khụng chu phn lm con, nhng nng dõu khụng cam
phn lm dõu, nhng gỏi gúa khụng cam tõm th tit, nhng cụ gỏi t chi
vic gi thõn ni phỳ quý, nhng chng trai khụng thốm nhn quyn tha k
gia sn kch xự mt cỏch cụng khai, quyt lit. Nu T Tõm, m Thy (T
Tõm - Hong Ngc Phỏch) mi ch l nhng a con h thỡ Hng, Loan,
Mai, Tuyt, Dng ca T lc vn on thc s tr thnh nhng nghch t
ca gia ỡnh phong kin - mt lc lng hu sinh phn nghch li nhng tiờu
chớ vn rt thiờng liờng trong tng quy nh s phn th h cha anh mỡnh. Mt
s phn nghch chớnh ỏng trờn c s lp trng nhõn o, lp trng vn
húa, vn minh ca nhng con ngi ý thc c s chuyn bin ca thi i.
ú l quan im ca Loan (on tuyt) khi nhỡn ngi v bộ ca chng cỳi
rp ly mỡnh theo l nghi phong kin khụng cũn l con ngi m ch l con
vt; ú l quan nim ca Nhung (Lnh lựng) coi cỏi tit hnh kh phong vua
ban ch l s trờu ngi, mt s ma mai y a tui xuõn ca mỡnh mt
cỏch vụ lý, tn nhn; ú l quan im ca Mai (Na chng xuõn) khi coi b
n - ngi i din cho luõn lý phong kin l ớch k, vụ nhõn o; hay ú cũn
l quan im ca Hng (Thoỏt ly) khi ang sng gia nh ca mỡnh m cm
thy nh gia ni tự ngc, phi sng vi mt ỏm k thự
H thng nhõn vt trong Na chng xuõn, Thoỏt ly, Lnh lựng c
chia lm hai phỏi rừ rt: Phỏi c bo v c gng duy trỡ ch i gia ỡnh

phong kin bao gm th h b m, nhng ụng Tun, ụng Ph, b n, b
Phỏn; phỏi mi l lp thanh niờn con chỏu c n hc trong cỏc trng
Phỏp - Vit, nhng trớ thc Tõy hc hp th tinh thn vn húa phng Tõy
hin i, ý thc cỏ nhõn c thc tnh sõu sc, dt khoỏt chng mi n np
phong kin h bi.

- 23 -

Khoá luận tốt nghiệp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
Nói chung, ý thức phong kiến có một nơi cố thủ vững chắc nhất là gia
đình, là quan hệ luyến ái, là vấn đề hôn nhân. Đó chính là lô cốt cuối cùng của
tư tưởng phong kiến. Nhất Linh, Khái Hưng đã rất có ý thức đem đến cho lá
cờ chống lễ giáo phong kiến màu sắc của chính nghĩa, của chủ nghĩa nhân
đạo, của tinh thần nhân văn. Chủ nghĩa cá nhân vốn là nền tảng tư tưởng của
tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, ở giai đoạn này được đề cập gắn liền với quyền
lợi chính đáng của con người: tự do quyết định cách sống, tự do lựa chọn
hạnh phúc, bình đẳng giữa người - người,… nghĩa là gắn với chính nghĩa, với
đạo đức, với chủ nghĩa nhân văn.
Xu thế chống lễ giáo phong kiến của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn càng
về sau càng tỏ ra quyết liệt hơn. Tiểu thuyết luận đề Nửa chừng xuân thực sự
là cuộc tấn công mở màn có tính trực diện của Tự lực văn đoàn vào lễ giáo
phong kiến. Luận đề của tác phẩm rõ rệt, nhân vật có cá tính, có bản lĩnh, lý lẽ
hùng biện đầy thuyết phục nhưng phải đến Đoạn tuyệt, cuộc chiến đấu mới
thực sự gay gắt. Nói như một cây bút phê bình đương thời: "Đoạn tuyệt công bố sự bất hợp thời của một nền luân lý khắc khổ eo hẹp đã giết chết bao
nhiêu hy vọng, đè bẹp bao nhiêu lực lượng đáng kể, giam hãm bao nhiêu chí
khí bồng bột đương ao ước được sống một đời sống đầy đủ, một đời sống
mãnh liệt, cường tráng”. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, con

người cá nhân hiện diện với những đòi hỏi gay gắt và khá toàn diện: quyền tự
do lựa chọn cách sống, quyền được yêu, hưởng hạnh phúc, được bình đẳng,
được giữ gìn và bảo vệ nhân phẩm, được từ chối những gì mình không muốn.
Quan điểm, thái độ và nhất là những lời phát biểu của Loan - nhân vật trung
tâm tác phẩm Đoạn tuyệt - thực sự là những lời tuyên bố thẳng thừng phế
truất chế độ đại gia đình phong kiến : “Họ (tức gia đình chồng Loan) không
thể hiểu được rằng em có quyền lập thân em…cái quyền làm người của em
người ta không kể đến” [12, tr. 64].
- 24 -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Ph¹m ThÞ ThuyÕn - K32B Ng÷ v¨n
“Mẹ chồng ác thì đi chỗ khác mà ở, chồng ghét thì lại càng nên đi lắm.
Khổ là vì mình cứ tưởng làm thân con gái thì phải lấy gia đình nhà chồng làm
gia đình nhà mình, nếu mất gia đình ấy là đời mình bỏ đi. Sao thế được, nếu
cái gia đình kia không cho mình được sung sướng. Sao đàn ông, họ bỏ vợ này
lấy vợ khác là chuyện thường?” [12, tr. 21].
“Phí đời mình như thế để làm gì, để lại sống theo cái khuôn cũ của mẹ
chồng, rồi nếu sau này có con dâu lại bắt nó theo khuôn phép mình và sẽ làm
phí cả đời nó như trước kia mẹ chồng đã làm phí đời mình. Thật là cái vòng
luẩn quẩn, cái dây xúc xích dài không bao giờ hết” [72, tr. 39].
Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giai đoạn này với độc giả
không chỉ bởi luận đề chống phong kiến như bấm đúng vào cái huyệt thần
kinh nhạy cảm nhất của công chúng thanh niên và đáp ứng đúng cái nhu cầu
tinh thần bức bối nhất của họ mà còn bởi các nhân vật của tiểu thuyết Tự lực
văn đoàn ngoài cái vẻ gần gũi, giản dị với những đức tính truyền thống họ còn
là những con người ấp ủ một lý tưởng gì đó có vẻ cao xa tuy còn mơ hồ. Họ
muốn dốc tài trí, nghị lực ra làm việc cho đời. Như Minh và Văn trong Gánh

hàng hoa từng giao ước: “Dẫu có bị mù thật đi nữa (…) cũng không nên trốn
nợ đời một cách ích kỷ (…) Ta còn có thể giúp ích cho đời dù chỉ là một sự
cỏn con mặc lòng thì ta không được phép hủy hoại thân thể của ta đi” [13, tr.
67].
Như Lộc trong Nửa chừng xuân từng hăm hở nói với người yêu: “Sao
anh lại không nghĩ tới xã hội, đem hết nghị lực tài trí ra làm việc cho đời…
Trời ơi! Anh sung sướng quá rồi, anh trông thấy rõ rệt đường tương lai sáng
sủa của anh rồi (…) Anh sẽ vì người khác mà sống, vì người khác anh sẽ bỏ
cái đời an nhàn phú quý mà dấn thân vào một cuộc đời gió bụi…” [8, tr.
240].
Như trăn trở của Dũng trong Đoạn tuyệt:
- 25 -

Kho¸ luËn tèt nghiÖp


×