Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Dạy trẻ mẫu giáo lớn một số thủ thuật kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.39 KB, 53 trang )

Më §ÇU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em hôm nay là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Khi nền kinh tế
ngày một phát triển thì trẻ em cũng ngày càng đƣợc quan tâm hơn. Nhu cầu
ăn, học, vui chơi, giải trí của trẻ em - đặc biệt là trẻ ở tuổi mầm non đƣợc các
bậc cha mẹ hết sức chú ý, quan tâm và chăm lo. Nếu ví rằng quá trình học của
con ngƣời là một cuộc chạy việt dã thì bậc học mầm non chính là giai đoạn
“khởi động”. Trong cuộc chạy việt dã ấy sẽ có những vận động viên không
cần khởi động nhƣng vẫn có thể tham gia, cũng giống nhƣ trƣớc đây có
những ngƣời không cần học mầm non vẫn có thể học ở những bậc học tiếp
theo. Song ngày nay thì bậc học mầm non không thể thiếu, vì nếu trẻ không
trải qua bậc học này thì lên phổ thông trẻ sẽ khó hoà nhập cùng các bạn. Trẻ
sẽ kém tự tin, không mạnh dạn và thấy mọi thứ xung quanh “cái gì cũng thật
lạ lẫm”. Nhƣ vậy có thể nói bậc học mầm non là bƣớc đệm, là tiền đề vô cùng
quan trọng cho trẻ trƣớc khi đến trƣờng phổ thông .
Trẻ em ngày nay đƣợc quyền phát triển về mọi mặt : đức, trí, văn,
thể, mỹ. Trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non thì phát triển
ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất. Những
nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ : tâm lý học, giáo dục học, sinh lý học,
ngôn ngữ học,… đã chỉ ra vai trò to lớn của ngôn ngữ đối với sự phát triển
của trẻ - đặc biệt là với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ thơ. Phát
triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi này là một việc làm vô cùng quan trọng và
không hề đơn giản. Không chỉ dừng lại ở việc phát triển ngôn ngữ mà đối với
trẻ 5-6 tuổi chúng ta còn phải phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Ở trƣờng
mầm non thì vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trẻ “học bằng chơi, chơi mà
học”. Nhƣng ở 5-6 tuổi, trẻ chuẩn bị bƣớc vào lớp một, bƣớc vào giai đoạn

1


học tập là hoạt động chủ đạo nên chúng ta cần phải chuẩn bị tốt tâm thế cho


trẻ. Lời nói mạch lạc là “hành trang” không thể thiếu với trẻ mẫu giáo lớn.
Vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn là một phạm trù
gây đƣợc sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Tất cả những nghiên cứu
đó đều nhằm tìm ra những biện pháp, phƣơng thức tốt nhất để phát triển lời
nói mạch lạc cho trẻ. Chúng ta có thể nhận thấy rõ nét sự thay đổi sự mạch lạc
trong lời nói của trẻ từ 3-6 tuổi. Trẻ 3 tuổi thì lời nói còn mang tính tình
huống. Những lời nói mạch lạc đầu tiên của trẻ đƣợc cấu tạo từ hai đến ba
câu. Trẻ 4-5 tuổi sự phát triển lời nói mạch lạc chịu ảnh hƣởng lớn của việc
tích cực hoá vốn từ, lời nói của trẻ đã đƣợc mở rộng hơn, có trật tự hơn mặc
dù cấu trúc còn chƣa hoàn thiện. Ở trẻ mẫu giáo lớn, lời nói mạch lạc đã đạt
đến trình độ khá cao. Để trả lời câu hỏi trẻ đã sử dụng các câu tƣơng đối chính
xác, ngắn gọn và khi cần thì mở rộng. Ở độ tuổi này trẻ đã có thể đặt các câu
chuyện miêu tả hay theo một chủ đề nào đó cho trƣớc một cách tƣơng đối
tuần tự và rõ ràng, song những lời nói mạch lạc ấy chƣa mang tính “nghệ
thuật”. Trẻ vẫn cần đến mẫu lời nói của cô - nhất là cách kể chuyện của cô
giáo.
Đặc điểm tâm lý của trẻ ở giai đoạn này là trẻ rất thích đƣợc cô giáo và
ngƣời lớn kể chuyện. Trẻ có thể ngồi hàng giờ chỉ để nghe cô kể chuyện và
rồi nhẹ nhàng đi vào giấc ngủ say sƣa với nàng công chúa, với chàng hoàng tử
và những bà Tiên, ông Bụt hiền lành. Nghe ngƣời khác kể chuyện với trẻ đã
rất thú vị nhƣng đƣợc tự mình kể chuyện, tự mình kể về những điều trẻ trải
qua trong cuộc sống, những hiểu biết, suy nghĩ và những cảm xúc của mình
trƣớc các sự vật hiện tƣợng trong cuộc sống. Cảm xúc ngôn ngữ của trẻ đƣợc
thể hiện qua ngữ điệu giọng nói, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ và tƣ thế
trong quá trình kể chuyện. Cảm xúc ngôn ngữ của trẻ cũng đƣợc thể hiện qua
cách sử dụng từ ngữ, câu nói thể hiện cảm xúc, tình cảm hay thái độ của cá
nhân trƣớc những sự kiện đang nói tới. Lúc này trẻ thích nghe và thích đƣợc
tự mình kể chuyện. Tuy nhiên khả năng truyền đạt của trẻ trong lời kể, kỹ
2



năng bộc lộ thái độ, cảm xúc với những sự vật, hiện tƣợng vẫn chƣa phát triển
đầy đủ. Đây chính là thời điểm rất tốt để chúng ta dạy trẻ kể chuyện. Dạy trẻ
mẫu giáo lớn kể chuyện trƣớc hết giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, quan trọng hơn
nó sẽ góp phần trang bị những kỹ năng, kỹ xảo để trẻ phát triển lời nói mạch
lạc, nghệ thuật.
Để trẻ không chỉ thích nghe kể chuyện, không chỉ biết kể chuyện mà
còn trở thành ngƣời kể chuyện hay, hấp dẫn, ngƣời lớn chúng ta cần ph¶i
trang bị cho trẻ những kinh nghiệm c¬ bản và cần thiết - có thể gọi là những
“thủ thuật” kể chuyện. Dạy trẻ những thủ thật kể chuyện sẽ giúp trẻ chọn lựa
những viên gạch tốt nhất xây nên lâu đài ngôn ngữ cho riêng mình. Vai trò
của ngƣời giáo viên trong việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ - cụ thể
chúng tôi muốn nói đến ở đây là việc dạy trẻ kể chuyện là vô cùng quan
trọng. Giáo viên mầm non là những ngƣời trực tiếp thắp lên ngọn lửa phía
bình minh của cuộc đời mỗi trẻ.
Là sinh viên ngành mầm non, tƣơng lai sẽ đƣợc chăm lo đến từng
giấc ngủ, từng bữa ăn, uốn nắn, chăm sóc những mầm xanh của cuộc đời
chúng tôi thực sự rất chú ý đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt là việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. Chúng tôi
mong muốn rằng ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống trẻ em đã
đƣợc quan tâm và chăm lo bằng tình thƣơng của tất cả mọi ngƣời.
Chính vì những ly do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Dạy trẻ
mẫu giáo lớn một số thủ thuật kể chuyện nhằm phát tiển lời nói mạch lạc cho
trẻ” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Chúng tôi nghĩ rằng đây sẽ
là một đề tài rất hấp dẫn và thiết thực với những ngƣời quan tâm đến trẻ em
và ngành giáo dục mầm non.
2. Lịch sử vấn đề
Trẻ em luôn giành đƣợc rất nhiều sự quan tâm của gia đình, nhà trƣờng
và xã hội. Những vấn đề về trẻ em đã đƣợc các nhà nghiên cứu khoa học hết
sức quan tâm. Riêng về phát triển ngôn ngữ và lời nói mạch lạc cho trẻ đến
3



nay đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học với những công trình nghiên cứu
đƣợc xã hội ghi nhận.
Trong cuốn “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”
NXB ĐHSP, năm 2004, Nguyễn Xuân Khoa đã nghiên cứu rất kỹ sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. Trên cơ sở những đánh giá chung về đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này, dựa trên mối quan hệ của bộ môn
ngôn ngữ học với những bộ môn khác ông đã đƣa ra đƣợc một số phƣơng
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - trong đó bao gồm cả vấn đề phát
triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Cuốn sách là tài liệu bổ ích cho các giáo viên và
sinh viên ngành mầm non cũng nhƣ các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Trong “Tạp chí ngôn ngữ số 3-4/1984”, ông còn có bài viết: “Phát triển năng
lực hoạt động lời nói trong việc dạy Tiếng Việt ở nhà trường”. Bài viết đã
gây đƣợc sự quan tâm của nhiều bạn đọc.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non dƣờng nhƣ là một “miền đất mới”
bởi nó đã gây đƣợc sự đầu tƣ của nhiều nhà nghiên cứu. Rất nhiều thạc sỹ,
tiến sĩ đã chọn lĩnh vực này để nghiên cứu và tìm hiểu. Trong luận án tiến sĩ
với đề tài: “Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi kể chuyện theo tranh” của Phạm
Thị Hồng Yến - ĐHSP Hà Nội, 2005 đã đề cập đến vấn đề dạy trẻ kể chuyện
theo tranh. Luận án đã nêu đƣợc cơ sở lý luận về ngôn ngữ mạch lạc của trẻ
mẫu giáo 4 - 5 tuổi và đÒ xuất một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện
theo tranh.
Trẻ 5 - 6 tuổi là lứa tuổi phát triển nhất trong giai đoạn mẫu giáo, sắp
bƣớc vào môi trƣờng hoµn toàn mới mẻ nên lời nói mạch lạc trở thành một
yếu tố không thể thiếu. Xuất phát từ góc nhìn này, luận án của Vũ Thị Hƣơng
Giang, ĐHSP Hà Nội , 2007 đã bàn về : “Một số biện pháp dạy trẻ 5 - 6 tuổi
kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc”. Luận án này đã hệ
thống hóa đƣợc cơ sở lý luận của việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo lớn thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng sử dụng các biện pháp

dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lêi nói mạch lạc ở các trƣờng
4


mầm non hiện nay. Bên cạnh đó, trong luận án của mình, Vũ Thị Hƣơng
Giang còn xây dựng đƣợc một số biện pháp kể chuyện với đồ chơi rất sáng
tạo, phát huy tốt khả năng sử dụng lời nói mạch lạc của trẻ.
Cũng nghiên cứu về việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi dạy trẻ kể chuyện theo
tranh, Nguyễn Thùy Linh lại có cái nhìn ở góc độ khác. Với: “Một số biện
pháp d¹y trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên hoàn có chủ đề”, Nguyễn
Thùy Linh đã tìm đƣợc phƣơng thức hiệu nghiệm dùng tranh liên hoàn có chủ
đÒ trong việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện.
Năm 2005, với việc bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài: “Một
số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua kể
chuyện theo tranh”, Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội đã điều tra đƣợc thực
trạng về việc sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh và thực
trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi. Nguyễn Thị Xuân đã đƣa
ra đƣợc kết luận khoa học về đề xuất những kiến nghị về biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm cũng giúp phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ. Nghiên cứu vấn đề này, luận án của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
đề cập đến thực trạng việc dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm của giáo viên
mầm non và mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn.
Ở hầu hết các công trình nghiêm cứu của mình, các nhà khoa học đều
đƣa ra đƣợc những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ. Ở mỗi một công trình là những góc nhìn, những ý kiến khác nhau của
từng ngƣời. Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, luận án:“ Một
số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển
lời nói mạch lạc” của Âu Thị Hảo đã điều tra thực trạng sử dụng ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá và kiểm tra giả

thiết khoa học, đồng thời sử lý kết quả nghiên cứu bằng toán thống kê .
Hồ Lam Hồng cũng nghiên cứu vấn đề này trong luận văn: “Sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua kể chuyện” .
5


Tạp chí Gi¸o dôc MÇm non có rất nhiều bài viết về cách tổ chức, quản lý,
tin hoạt động, những sáng kiến dạy học của các giáo viên và các cán bộ quản
lý ngành mầm non. Ở đó cũng có khá nhiều bài viết về vấn đề phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Trong Tạp chí số 1/2006, Đinh Thị Uyên có bài dịch tìm hiểu về
trƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc. Đây là một góc
nhìn mở cho nền giáo dục mầm non Việt Nam hiện nay.
Cũng trong tạp chí Giáo dục Mầm non, số 4/2006 tác giả Nguyễn Thị
Tuyết Sƣơng có bài viết: “Giúp trẻ cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu
hỏi”. Cách mà tác giả của bài viết này rất hữu hiệu và mang tính thực thi cao.
Trẻ ở tuổi mẫu giáo thì việc cảm thụ chuyện thông qua hệ thống câu hỏi của
giáo viên. Vậy phải sắp xếp hệ thống câu hỏi nhƣ thế nào cho phù hợp nhất?
Tất c¶ những điều đó tác giả trình bày rất cặn kẽ, kĩ càng trong nội dung bài
viết của mình.
.....
Và còn rất nhiều những công trình nghiên cứu khác đã đi vào tìm hiểu về
ngôn ngữ và lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo ở các độ tuổi, c¸c giai đoạn.
Tựu chung lại, các nhà khoa học đều muốn trẻ đƣợc phát triển mạch lạc về
ngôn ngữ, nâng cao chất lƣợng dạy và học của ngành giáo dục mầm non nói
riêng và nền giáo dục của đất nƣơc ta nói chung. Tuy nhiên cho đến thời điểm
này, chƣa có một ai và chƣa một công trình khoa học nào đi sâu vào khai thác
việc dạy trẻ mẫu giáo lớn những thủ thuật nh»m phát triển lời nói mạch lạc
cho trẻ. Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tìm đƣợc cho mình một
hƣớng đi riêng, dựa trên sự tìm hiểu, đánh giá và thực nghiệm của chính bản
thân mình.

3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Với lòng yêu nghề mền trẻ, say mê tìm tòi chúng tôi đi vµo nghiên cứu
đề tài nhằm tìm ra những thủ thuật hay nhất dạy trẻ 5 - 6 tuổi, giúp các em có
kỹ năng kể chuyện một cách hào hứng, lôi cuèn ngƣơì nghe hơn, giúp trẻ

6


mạnh dạn, tự tin, thích giao tiếp hơn và quan trọng nhất là phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ, chuÈn bị cho trẻ tâm thế trƣớc khi đến trƣờng phổ thông.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các thủ thuật kể chuyện cho trẻ mẫu
giáo.
Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi.
5. Nhiệm vụ
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài .
5.2. Tìm hiểu một số thủ thuật cơ bản khi kể chuyện.
5.3. Nghiên cứu một số hình thức dạy trẻ kể chuyện nhằm phát triển
ngôn ngữ mạch lạc.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ph-¬ng ph¸p chung : Quy n¹p
Ph-¬ng ph¸p cô thÓ
+ Ph©n tÝch
+ Tæng hîp
+ Nghiên cứu lý thuyết
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, nội dung của khóa luận gồm ba
chƣơng : Chƣơng 1. Cơ sở lý luận; chƣơng 2. Một số thủ thuật kể chuyện cơ
bản; chƣơng 3.Các hình thức, phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ.


7


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ sở tâm lý học
1.1.1. Đặc điểm tri giác
Trẻ mẫu giáo thƣờng tri giác những gì phù hợp với nhu cầu, những gì
thƣờng gặp hoặc đ-îc giáo viên chỉ dẫn. Tính c¶m xúc thể hiện rất rõ khi các
em tri giác. Những gì trực quan rực rỡ, sinh động đƣợc trẻ trực giác tốt hơn.
Điều này cho thấy tính cần thiết phải đảm bảo tính trực quan trong dạy học
nói chung và trong kể chyện nói riêng.
1.1.2.Đặc điểm chú ý
Chú ý không chủ định phát triển m¹nh ở trẻ 5 - 6 tuổi. Sự chú ý của trẻ
tập chung vào những gì mới mẻ, rực rỡ. Chú ý có chủ định còn thiếu, các em
chỉ thực sự chú ý khi có động cơ cần thúc đẩy nhƣ: đƣợc cô khen, đƣợc các
bạn biểu dƣơng, thán phục,…Vậy khen thƣởng có ý nghĩa lớn với các em.
1.1.3. Đặc điểm trí nhớ
Ở tuổi này trí nhớ trực quan phát triển mạnh hơn trí nhớ từ ngữ logic.
Các trẻ ghi nhớ những sự vật hiện tƣợng cụ thể dễ dàng hơn nhiều so với
nhũng lời giải thích dài dòng khuynh hƣớng ghi nhớ máy móc là đặc điêm
nổi bật và cần đƣợc phát huy trong môn kể chuyÖn cho trẻ.
1.1.4. Đặc điểm tư duy
Tƣ duy trực quan hình tƣợng chiếm ƣu thế ở trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Trẻ
tiếp thu bài giảng của cô giáo chủ yếu bằng hình ảnh, đồ dùng trực quan. Có
thể nói, hình ảnh và đồ dùng trực quan là một trong những biện pháp phát
triển ngôn ngữ của trẻ.

8



1.1.5. Đặc điểm tưởng tượng
Trẻ mẫu giáo là tuổi thần tiên, lứa tuổi có nhiều trí tƣởng tƣợng
phong phú nhất, trẻ có thể tƣởng tƣợng mình đƣợc gặp Hoàng tử, Công chúa,
đƣợc đi chơi cùng Lọ Lem, cô Tấm,… Đó là những giấc mơ hết sức hồn
nhiên, hết sức đáng yêu của trẻ. Song tƣởng tƣợng của trẻ cßn tản mạn.
Những đồ dùng trực quan sinh động, những cử chỉ điệu bộ, ngôn ngữ giàu
nhạc điệu của giáo viên là điều kiện tốt để trẻ hình thành tƣởng tƣợng.
1.1.6. Sự phát triển nhân cách
Trẻ từ 3-6 tuổi là thời điểm quan trọng cho việc hình thành và phát triển
nhân cách. Ở lứa tuổi này, những tác động giáo dục từ phía nhà giáo dục ảnh
hƣởng chủ đạo đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thơ. Trong
giai đoạn 5-6 tuổi, sự phát triển nhân cách của các em tƣơng đối êm đềm,
phẳng lặng. Tuy nhiên cũng có những biểu hiện rõ nét mới: trẻ dễ xúc động,
khó kìm hãm cảm xúc. Tình cảm của trẻ gắn liền với đặc điểm trực quan, hình
ảnh cụ thể.
1.1.7. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi
Trẻ 5-6 tuổi thì não bộ và hệ thần kinh đã phát triển và dần hoàn thiện
nên trẻ rất dễ bị kích động. Do vậy ngƣời lớn và giáo viên cần tránh quát
mắng, nạt nộ trẻ, ngắt lời thô bạo khi trẻ đang tham gia học tập, vui chơi.
Giáo viên cần nhẹ nhàng, dịu dàng, tế nhị trong quá trình dạy trẻ kể chuyện.
1.2. Cơ sở giáo dục học
Giáo dục mầm non là quá trình trong đó dƣới tác động chủ đạo của giáo
viên , trẻ hoạt động, học tập, vui chơi. Hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động
vui chơi. Trẻ học tập thông qua hoạt động với đồ vật. Quá trình giáo dục hình
thành hành vi và thói quen hành vi, những chuẩn mực hành vi đã đƣợc quy
định, đáp ứng đƣợc mục đích và nhiệm vụ giáo dục trong trƣờng mầm non:

9



giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách, không chỉ giáo dục trẻ về
hành vi đạo đức mà còn giáo dục về thẩm mỹ, thể chất cho trẻ.
Chƣơng trình kể chuyện trong bộ môn: “Cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học” cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng thì tất cả
các truyện đều hƣớng đến mục tiêu giáo dục toàn diện về nhân cách cho trẻ
trên nhiều mặt khác nhau. Những câu chuyện dành cho trẻ 5 - 6 tuổi thƣờng là
những câu chuyện dài hơn, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tình yêu quê hƣơng
đất nƣớc, yêu gia đình, bạn bè, trƣờng lớp. Khi dạy trẻ kể chuyện học trong
những giờ học kể chuyện, giáo viên cần phải giúp trẻ hiểu đƣợc những bài
học giáo dục của câu chuyện đó. Ví dụ nhƣ truyện: “ Bông hoa cúc trắng”
giáo dục trẻ về lòng hiếu thảo của con cái dành cho mẹ. Nhờ có lòng hiếu
thảo mà ngƣời con đã giúp mẹ khỏi ốm. Hay truyện: “Chó Dª đen” giáo dục
trẻ về lòng dũng cảm, không đƣợc nhút nhát, đồng thời phê phán những kẻ
cạy mạnh bắt nạt yếu.
Giáo dục không chỉ đơn thuần trong nhà trƣờng mà còn đòi hỏi sự tác
động từ nhiều phía: gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
Giáo dục cũng có trình tự và logic, phù hợp với tâm sinh lý của trẻ.
Quá trình giáo dục diễn ra từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Giáo dục
ghi nhận rằng tuổi càng nhỏ, giáo dục hành vi ý thức cũng phải rất nhỏ bởi vì
kinh nghiệm sống và khả năng nhận thức của trẻ còn vô cùng ít ỏi. Vì vËy
việc giáo dục trẻ thông qua những truyện kể không phải là việc làm một sớm
một chiều mà phải lâu dài và phải đƣợc tác động thƣờng xuyên. Điều đó sẽ
mang lại hiệu quả cao trong giáo dục.
Việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi kể chuyện và việc giáo dục đạo đức cho trẻ
thông qua ý nghĩa các câu chuyện là hai hƣớng đi song song, nhất quán thúc
đẩy và hỗ trợ để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ và dần hình thành nhân
cách trẻ thơ. Ngƣời giáo viên mầm non phải biết phối hợp khéo léo về nội
dung và phƣơng pháp giáo dục của câu chuyện kể nhằm đạt mục tiêu giáo dục

đề ra.
10


1.3. Cơ sở ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngƣời.
Ngoài ra ngôn ngữ còn là phƣơng tiện biểu lộ tâm trạng, tình cảm. Bởi thế,
Lê - Nin đã từng nói: “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” .
Hàng vạn năm, khi con ngƣời còn ở thời kỳ nguyên thủy thì ngôn ngữ
chƣa hề xuất hiện. Trải qua quá trình lao động và sản xuất con ngƣời cần trao
đổi những thứ thu lƣợm đƣợc. Cuộc sống đã cho con ngƣời âm thanh trong
giao tiếp, để trao đổi những ý tƣởng hay, những kinh nghiệm lịch sử và cho
con ngƣời cách ghi lại, truyền lại cho đời sau những kinh nghiệm lịch sử xã
hội đó. Âm thanh chữ viết đó chính là ngôn ngữ. Thật vậy: “ Cùng với lao
động, ngôn ngữ là yếu tố làm cho con vật trở thành con người” ( F. Ăng ghen). Nói cách khác ngôn ngữ góp phần quan trọng, tích cực cho quá trình
hình thành tâm lý con ngƣời. Tiến xa hơn nữa, ngôn ngữ có vai trò rất quan
trọng trong đời sống.
1.4. Kể chuyện và vai trò kể chuyện trong đời sống
1.4.1. Phân biệt đọc và kể
1.4.1.1. Đọc
Ngƣời đọc sử dụng mọi sắc thái giọng của mình và các phƣơng diện
đọc biểu cảm khác làm cho tác phẩm cất tiếng nói. Công việc của ngƣời đọc
hết sức nghiêm túc, thể hiện giọng phải chính xác nguyên văn từng c©u, từng
chữ trong văn bản, không đƣợc thêm cũng nhƣ bớt một từ nào trong văn bản
đọc. Việc thể hiện một văn bản đọc đều phải đảm bảo số lƣợng từ, đọc chính
xác không đƣợc thoát ly văn bản.
1.4.1.2. Kể
Kể cũng dùng âm thanh, các sắc thái ngữ điệu khác nhau để thể hiện
một văn bản nhƣng khi kể so với đọc thì hoàn toàn khác nhau về mặt biểu
cảm. Bởi khi kể chuyện, ngƣời kể không phải kể đúng từng từ, từng chữ trong

văn bản đó mà điều quan trọng là ngƣời kể phải làm sao thể hiện đƣợc hết nội
dung câu chuyện bằng ngữ điệu, giọng điệu, bằng cử chỉ, điệu bộ của mình
11


làm cho ngƣời nghe hiểu đƣợc hết nội dung văn bản. Hầu hết các câu chuyện
kể hay không phải ngƣời ta tính đến văn bản đó có bao nhiêu chữ mà phải là
cách thể hiện nội dung đó hấp dẫn nhƣ thế nào. Đặc biệt trong khi kể, ngƣời
kể có quyền thoát ly khỏi văn bản, có thể thêm bớt từ .
Nhƣ vậy, đọc và kể là hai phạm trù khác nhau, cũng có thể trên cùng
một văn bản nhƣng hình thức thể hiện thì hoàn toàn khác nhau. Một bên là
đọc chính xác nguyên văn từng chữ đảm bảo số lƣợng từ không đƣợc thêm
bớt, một bên ngƣời kể có quyền đƣợc thoát ly văn bản sao cho nội dung, cốt
truyện, tình tiết và nội dung đƣợc đảm bảo.
1.4.2. Vai trò của kể chuyện trong đời sống nói chung và trong trường mầm
non nói riêng
1.4.2.1. Vai trò của kể chuyện trong đời sống
Nghe kể chuyện và đƣợc kể chuyện lâu nay vẫn là món ăn tinh thần
không thể thiếu của trẻ em. Từ xa xƣa, khi chƣa có chữ viết, con ngƣời vẫn
trao đổi với nhau bằng những câu chuyện kể về những việc xảy ra trong đời
sống hàng ngày sau đó ngƣng đọng lại thành kinh nghiệm và tác phẩm văn
học. Đầu tiên là văn học truyền miệng hay còn gọi là văn học bình dân, văn
học dân gian. Ta thấy từ rất lâu, nếu không có chuyện kể thì trong cộng đồng
ngƣời, trong lao động sản xuất không xuất phát từ những câu chuyện bình
thƣờng hàng ngày thì không thể có kho tàng truyện cổ, những câu hát dân
gian, những câu chuyện ngụ ngôn vô cùng phong phú để lại cho ngày hôm
nay.
Nội dung của mỗi câu chuyện đều có khả năng giáo dục cho con ngƣời
và lay động tƣ tƣởng con ngƣời, hƣớng con ngƣời đến cái chân, thiện, mĩ. Kể
chuyện ngoài ý nghiã trao đổi thông tin nó còn giúp con ngƣời kinh nghiệm

sống, chẳng hạn nhƣ cách đối xử giữa con ngƣời với con ngƣời. Thạch Sanh
và Lý Thông trong truyện“Thạch Sanh” là hai nhân cách hoàn toàn trái
ngƣợc. Lý Thông là kẻ tham lam, độc ác không làm mà muốn hƣởng giàu
sang còn Thạch Sanh lại là ngƣời hiền lành, tốt bụng chăm chỉ làm việc. Còn
12


rất nhiều các câu chuyện có nội dung nhƣ thế: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây
khế,…Ngoài bài học đối nhân xử thế, khi kể chuyện cho nhau, con ngƣời còn
lƣu lại cho thế hệ sau một nền văn hóa của dân tộc để rồi mãi đến bây giờ con
ngƣời hiện đại vẫn giữ đƣợc nét văn hoá đó và trở thành phong tục tập quán
ngàn đời của dân tộc. Cỗ xe văn hóa phong phú, sâu sắc ấy vấn ch¹y m·i với
thời gian nhƣ truyện : “Bánh chưng, bánh dầy”, “Sự tích trầu cau”, “Sự tích
ông Táo lên chầu trời”, …Ngƣời lớn trong mỗi gia đình luôn lấy những câu
chuyện đó làm gƣơng để giáo dục con cái về lòng tốt, về tấm gƣơng anh hùng
nhƣ truyện : “Thánh Gióng”, “Quạ và Công”, “Ông Trạng thả diều”,…Có
thể nói qua các câu chuyện có ý nghĩa giáo dục đạo đức, không chỉ nhằm giáo
dục trẻ mà ngay cả ngƣời trƣëng thành cũng đƣợc cảm hóa.
1.4.2.2. Vai trò cña kể chuyện trong trường mầm non
Đối với trẻ thơ, mỗi câu chuyện kể giúp trẻ có những ƣớc mơ bay bổng.
Chúng ảnh hƣởng chủ đạo đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. Mỗi câu chuyện
kể đều có thể đánh thức ƣớc mơ của trẻ làm cho trẻ nhận thức đƣợc thế giới
xung quanh, có biểu tƣợng về thực tế xã hội, từng bƣớc cung cấp cho trẻ
những kh¸i niệm mới mở rộng và những khái niệm sống mới.
Cũng nhƣ ngƣời lớn, thông qua những câu chuyện đó trẻ có đƣợc
những nhận xét về con ngƣời, trẻ biết yêu cô Tấm, thƣơng ngƣời em trong
“ Cây khế”, biết ghét mụ dì ghẻ độc ác và những ngƣời anh tham lam,…Qua
đó đạo đức của trẻ dần đƣợc hoàn thiện.
Kể chuyện có vai trò giúp trẻ nhận thức thế giới không chỉ bó hẹp trong
những câu chuyện trong nƣớc mà còn cả những câu chuyện nƣớc ngoài có

trong chƣơng trình mẫu giáo. Đó là những câu chuyện đƣợc chọn lọc, có tính
giáo dục cao, mang lại dấu ấn tốt đẹp khó phai mờ trên đƣờng đời của trẻ từ
khi còn ở tuổi mẫu giáo cho đến khi trƣởng thành. Các câu chuyện của đất
nƣớc Ả Rập, Hi Lạp, Nga, …và các truyện từ khu vực châu Á đều thể hiện rất
rõ điều này, nhƣ truyện “Bông hoa cúc trắng” có xuất xứ từ Nhật Bản, “Ông
lão đánh cá và con cá vàng” - truyện cổ Nga, “Nàng Bạch Tuyết và bẩy chú
13


lùn” - truyện cổ Đức,…Có thể nói truyện kể dù là trong hay ngoài nƣớc đều
giúp trẻ nhỏ nhận thức đƣợc thế giới, giáo dục toàn diện cho trẻ nhỏ nhƣ:
“Sơn tinh Thủy tinh”, “Sự tích cây sầu riêng”, “Sự tích cây vú sữa”,…
Những câu chuyện viết về thiên nhiên giúp các em làm quen với đời
sống của động vật, thực vật. Những câu chuyện đó không chỉ cung cấp cho trẻ
tri thức bổ ích mà còn dạy cho trẻ biết quan sát tỉ mỉ, biết cách hiểu theo quan
điểm duy vật biện chứng những hiện tƣợng thiên nhiên hoặc cách đối xử với
động vật. M.X.Gorki đã hồi tƣởng lại : “Chắc chắn tôi không thể nào truyền
lại thật đầy đủ và rõ ràng nỗi kinh ngạc của tôi lớn lao như thế nào khi tôi
cảm thấy rằng mỗi quyển sách mở ra trước mắt tôi cánh cửa vào một thế giới
kỳ lạ chưa từng biết, kể cho tôi nghe những con người, những tình cảm,
những suy nghĩ và những mối quan hệ mà xưa nay tôi chưa từng thấy, từng
hay”.
Khi nghe một câu chuyện, trẻ sống bằng cuộc sống của nhân vật, trẻ
biết lắng nghe và đồng cảm với các nhân vật trong truyện. Ngày nay, ở lứa
tuổi em khi còn nhỏ đã biết yêu mến và bảo vệ thiên nhiên qua truyện kể.
Tình yêu đó chính là lòng yêu quê hƣơng ngay từ những câu chuyện ban đầu
mẹ kể khi còn nằm trong nôi.
Ngoài ra, vai trò to lớn của kể chuyện trong trƣờng mầm non là giúp
các em hoàn thiện nhân cách biết quý trọng con ngƣời, yêu thiên nhiên và
chắp cánh những ƣớc mơ của trẻ. Kể chuyện còn giúp giáo dục thẩm mĩ cho

trẻ. Kể chuyện góp phần chủ đạo trong việc phát triển khả năng tƣ duy, phát
triển ngôn ngữ - nhất là lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn, chuẩn bị tâm
thế cho trẻ vào lớp Một. Vốn ngôn ngữ ban đầu còn rất ít nhƣng qua kể
chuyện, các em sẽ tăng thêm rất nhiều. Đó là một thứ ngôn ngữ nghệ thuật
làm nền tảng, làm vốn sống của trẻ phong phú thêm, là nền tảng của ngôn ngữ
mạch lạc và là hành trang chắp cánh cho những ƣớc mơ của trẻ.
1.5. Thế nào là thủ thuật kể chuyện
1.5.1. Kh¸i niÖm cèt truyÖn
14


Theo từ điển thuật ngữ văn học, chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi thì : Cốt truyện là hệ thống những sự kiện cụ thể đ-ợc tỗ
chức theo yêu cầu của hệ thống t- t-ởngvà nghệ thuật nhất định, tạo thành
một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn
học thuộc các loại tự sự và kịch.[Trang 88 /NXB ĐHQG / 1999 ].
1.5.2. Ngh thut k chuyn
Nh chỳng ta ó bit, trong cuc sng hng ngy con ngi thng k
cho nhau nghe rt nhiu truyn khỏc nhau. Cú mt iu m chỳng ta d nhn
thy l cỏch k chuyn ca mi ngi. Mc dự c nghe cựng mt cõu
chuyn nhng do nhiu ngi k khỏc nhau m cõu chuyn cng c xy ra
trong mt khụng gian hay thi gian nht nh. Vớ d nh cựng k v chuyn
i Sa Pa ca on thc tp nghe ngi A k thỡ ta thy nú l mt s vic ht
sc bỡnh thng nhng khi nghe ngi B k thỡ ú li l mt cõu chuyn ht
sc thỳ v v hp dn. Nh vy cú to ra c iu ny l do õu? ú chớnh l
nh vo ngh thut k chuyn ca ti tỡnh ca ngi B.
Theo cun : Vn dy tỏc phm v th loi ca tỏc gi Nguyn Vit
Ch - HSP H Ni thỡ : Ngh thut k chuyn l bit chn lc v sp xp.
Ngi k chuyn khộo lộo thỡ bit dng li ch no, lt qua ch no, cỏi gỡ
l chớnh, cỏi gỡ l ph, cỏi gỡ núi trc, cỏi gỡ núi sau sao cho cõu chuyn cú

u, cú cui, lụi kộo c s chỳ ý ca ngi nghe v lm ni bt c ý
ngha ca s vic. Ngh thut k chuyn giỳp ngi k hỳt c ngi
nghe, lụi cun c ngi nghe n vi cuc sng ca cỏc nhõn vt trong
truyn.
1.5.3. T ngh thut k chuyn n th thut k chuyn
V k chuyn, cú nhiu cỏch núi khỏc nhau, cú ngi núi l ngh thut
k chuyn, cú ngi núi l cỏch thc hay phng thc k chuyn. Nhng
chỳng tụi thy rng th thut k chuyn cú th xem l mt thut ng t
dnh núi v k chuyn.

15


Theo từ điển Tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê thì : “Thủ thuật là cách
thức tiến hành động tác khéo léo và có tính kỹ thuật hoặc kinh nghiệm cao để
thực hiện một việc làm nào đó có hiệu quả.” [ 1190/ NXB Đà Nẵng/2008 ].
Thuật ngữ này thƣờng đƣợc dùng trong y học vì mọi động tác của y học đều
đòi hỏi sự khéo léo và tinh xảo.
“Thủ thuật kể chuyện” là những kỹ năng đạt đến trình độ cao nhất tinh
xảo nhất chứ không đơn thuần chỉ là những phƣơng thức, phƣơng pháp kể
chuyện thông thƣờng. Nắm đƣợc những thủ thuật cơ bản khi kể chuyện trẻ sẽ
chọn lựa, sắp xếp và diễn tả bằng cả tài năng của mình để từ đó tạo ra đƣợc
một sức hấp dẫn kỳ diệu và thu hút ngƣời khác vào câu chuyện mình kể, cũng
nhƣ ý nghÜa hàm ẩn mà mình muốn diễn đạt và bộc lộ.
Ngôn ngữ vốn là một thứ vật liệu đặc biệt quan trọng trong việc xây
dựng nên các tác phẩm. Nên khi đứng trƣớc ngôn ngữ của cuộc sống, các tài
năng văn học khác nhau đã có những cách thức lựa chọn và xây dựng cho
mình một hệ thống ngôn ngữ kể chuyện mang đặc thù riêng. Ngôn ngữ kể
chuyện là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra nền đặc sắc nghệ thuật của
tác phẩm từ đó làm nên thành công khác nhau với từng tác giả. Ngôn ngữ kể

chuyện chính là chiếc cầu nối giúp nhà văn và bạn đọc xích lại gần nhau hơn.
Vì thế, việc khám phá ra ngôn ngữ kể chuyện, tìm ra đƣợc thủ thuật kể
chuyện chính là một điều kiện tốt để ta có thể khám phá ra tài năng thật sự
của các nhà văn.

16


CHƢƠNG 2
MỘT SỐ THỦ THUẬT KỂ CHUYỆN CƠ BẢN
2.1. Thanh điệu cơ bản
2.1.1. Khái niệm
“ Thanh điệu cơ bản là thanh âm co bản của một tác phẩm văn học
nghệ thuật. Nó tựa hồ như một cái nền trên đó người đọc dựng lên những bức
tranh, những sự kiện, những nhân vật tham gia vào những sự kiện đó”.
2.1.2. Thanh điệu cơ bản trong tác phẩm văn học
Chúng ta đã biết nhiều tác phẩm văn học khác nhau: truyện cƣời, thơ
trữ tình, truyện ngụ ngôn,...Phụ thuộc vào những thể loại ấy mà thanh điệu cơ
bản khi trình bày phải trầm tĩnh, hoành tráng, buồn rầu hoặc mỉa mai.
Thanh điệu cơ bản do nội dung và hình thức của tác phẩm qui định.Tùy
theo tính chất của bài đọc văn học(chủ đề, nội dung tƣ tƣởng), tùy theo phong
cách ngôn ngữ của tác phẩm mà định ra cái thanh âm cơ bản lúc trình bày.
Thanh âm êm nhẹ đƣợc sử dụng để đọc phần lớn những truyện ngắn
viết cho thiếu nhi. Thanh điệu vui tƣơi cần đƣợc dùng đến khi trình bày một
bài văn, trong đó cã khung cảnh nhộn nhịp của thiên nhiên mùa xuân chắc
chắn sẽ gây cho chúng ta tình cảm vui sƣớng, hạnh phúc vì mùa xuân đang
tới. Thanh âm buồn là đặc trƣng của một số tác phẩm thơ trữ tình.
Nhiệm vụ của ngƣời đọc khi chuẩn bị bài đọc là phải phân tích bài cho
kỹ, hiểu nội dung, chú ý đến hình thức nghệ thuật và định ra thật đúng thanh
điệu cơ bản của tác phẩm đó cho phù hợp.

2.1.3. Thủ thuật sử dụng thanh điệu trước khi kể chuyện
Phƣơng tiện chủ yếu trong việc đem các tác phẩm văn chƣơng đến với
trẻ là giọng đọc, giọng kể của giáo viên. Nắm chắc đƣợc nghệ thuật đọc và kể
chuyện giúp giáo viên sử dụng đƣợc giọng nói của mình để truyền đạt lại xúc
cảm đến trẻ một cách hiệu quả nhất.

17


Trong chƣơng trình: “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” chúng ta
bắt gặp sự phong phú về thể loại: ca dao, tục ngữ, đồng dao, thơ, truyện cổ
tích, truyền thuyết và các truyện hiện đại dịch từ văn học nƣớc ngoài,...Đó là
các tác phẩm văn chƣơng tràn đầy xúc cảm. Trong mỗi tác phẩm ấy, thanh
điệu cơ bản cũng nhƣ phong cách ngôn ngữ của tác giả đều đƣợc thể hiện rõ
nét. Muốn tìm đƣợc thanh điệu cơ bản của tác phẩm cần đọc kỹ tác phẩm đó
để nắm đƣợc tƣ tƣởng chủ đề, nội dung nghệ thuật, ngôn ngữ của tác phẩm
đó.
Trong các tác phẩm văn chƣơng dành cho thiếu nhi, một số bài thơ nói
về Bác đƣợc trình bày với thanh điệu trang nghiêm và tôn kính vì thanh điệu
đó phù hợp với tình cảm yêu kính của dân tộc Việt Nam đối với lãnh tụ.
VÝ dô
“Bác ơi cháu đến đây rồi
Ba Đình phượng đỏ một trời tiếng ve
Cháu nghe Hà Nội vào hè
Hồ Gươm nước biếc, bốn bề hoa tươi
Sang năm Bác tám mươi rồi
Bác ơi, Bác thấy trong người khỏe không”.
( Trần Đăng Khoa )
Trong các truyện kể dành cho trẻ mẫu giáo, ở mỗi một thể loại chúng ta
cần phải xác định đƣợc thanh điệu cơ bản riêng của nó. Truyện cổ tích phần

lớn thƣờng phù hợp với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, đều đều,...
Ví dụ : Ngày xưa / ở một làng nọ / có hai anh em nhà kia sống trong
một túp lều nhỏ /. Cha mẹ qua đời sớm / nên hai anh em phải sống trong cảnh
mồ côi /. Người anh tham lam / chiếm hết gia tài / chỉ chia cho người em một
cây khế ở góc vườn /....”
(Trích Cây khế )

18


Thanh điệu ở đoạn kết của các câu chuyện cổ tích lại đƣợc thể hiện bằng
giọng vui vẻ, thoải mái vì phần kết bao giờ cũng có hậu. Kẻ độc ác sẽ bị trừng
trị, ngƣời hiền lành sẽ đƣợc sống hạnh phúc, sung sƣớng.
Truyện cƣời, truyện đồng thoại thƣờng đƣợc thể hiện bằng giọng sảng
khoái, vui vẻ còn truyện thần thoại lại đƣợc kể với giọng nhanh, dồn dập khẩn
trƣơng ở những đoạn miêu tả cuộc giao tranh, thi tài.
Muốn kể chuyện hay, hấp dẫn ngƣời nghe thì việc cần làm trƣớc tiên là
phải tìm hiểu và nắm chắc đƣợc thanh điệu cơ bản của tác phẩm văn học đó.
Tùy vào từng thể loại truyện mà chúng ta dùng những giọng kể khác nhau.
Xác định đƣợc những thanh điệu cơ bản thật chính xác sẽ giúp ngƣời kể
chuyệntự tin và nhập tâm vào truyện. Vậy làm thế nào để có thể dạy trẻ tìm
ra thanh điệu cơ bản của một tác phẩm văn học?
Chúng ta biết rằng, tâm lý của trẻ thơ ở giai đoạn này là rất thích đƣợc
nghe kể chuyện - đặc biệt là trẻ rất thích đƣợc tự mình kể chuyện cho ngƣời
khác nghe. Vì thế, ngƣời lớn - nhất là giáo viên mầm non cần nắm đƣợc đặc
điểm này, tạo ra hứng thú cho trẻ trong các giờ làm quen với tác phẩm văn
học. Trẻ say mê, hứng thú nghe cô kể chuyện thì sẽ nắm đƣợc các tình tiết
trong truyện từ đó mà trẻ có thể nhanh chóng thuộc truyện và dễ dàng kể lại
đƣợc câu chuyện đó. Khi trẻ đã thuộc truyện thì chúng ta mới có thể dạy trẻ
cách xác định thanh điệu cơ bản của truyện đó. Trẻ mẫu giáo rất hay bắt

chƣớc, chúng sẽ gần nhƣ “diễn” lại hoàn toàn những gì cô giáo dạy trẻ ở trên
lớp. Vì vậy, việc dạy trẻ xác định đúng thanh âm cơ bản có đạt hiệu quả hay
không phụ thuộc hoàn toàn vào cách kể chuyện của cô giáo.
2.2. Ngữ điệu
2.2.1.Khái niệm
Trên cơ sở thanh điệu cơ bản, ngƣời đọc hay ngƣời kể vận dụng những
sắc thái đa dạng của giọng mình, vận dụng các loại ngữ điệu để làm cho cách
truyền đạt sinh động và có sức thuyết phục.

19


Ng iu l sc thỏi th hin ý nghió v cm xỳc ca li núi. Nú l nhng sc
thỏi trong ging núi ca ngi k chuyn, biu l nhng tỡnh cm v ý ngha
ca ngi k giỳp cho chỳng ta v ra c nhng hỡnh tng ngh thut.
2.2.2. Ngữ điệu trong tác phẩm văn học nói chung
Việc sử dụng ngữ điệu trong văn ch-ơng cũng giống nh- việc họa sĩ sử
dụng các gam màu sắc. Tài nghệ sử dụng những sắc thái phong phú của màu
sắc đã làm cho tranh của những họa sĩ này trở thành những tuyệt tác nghệ
thuật đến nỗi càng nhìn lâu ta càng cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp, đ-ợc cái hồn của
bức tranh đó. Họa sĩ dùng máu sắc để dựng tranh, ng-ời đọc, ng-ời kể thì
dùng chính giọng của mình đ-a ng-ời nghe đến với thế giới trong văn ch-ơng.
Ng-ời kể chuyện khiến ng-ời nghe suy nghĩ về các nhân vật, cùng chia sẻ với
nhân vật những nỗi ngọt bùi đắng cay, yêu nhân vật này, gét nhân vật khác,
hình dung nh- thật tr-ớc mắt cuộc sống của các nhân vật trong truyện. Nhờ
ngữ điệu, ng-ời kể chuyện còn có thể minh họa những hình t-ợng trong thơ,
những cảnh đẹp trong thiên nhiên.
Cuộc sống đã sản sinh ra cả một kho ngữ điệu trong hoạt dộng giao tiếp
của con ng-ời. Theo đặc tính của mình, các loại ngữ điệu cô cùng phong phú :
vui, buồn, hóm hỉnh, hoài nghi và khẳng định hứng khởi, cương nghị Ngữ

điệu càng phức tạp và phong phú bao nhiêu thì nghệ thuật biểu diễn của ng-ời
đọc càng tế nhị và khéo léo bấy nhiêu. A.P.Tsêkhôp trong truyện ngắn:
Những cảm xúc mãnh liệt viết: Tôi dám chắc rằng một từ nào cũng đều có
một nghìn nghĩa và sắc thái khi ta xem xét từ góc độ nó đ-ợc đọc lên nh- thế
nào. Muốn cho sắ c thái ngữ điệu đ-ợc phong phú, nguời ta sử dụng những
yếu tố: trọng âm, c-ờng độ, cửa giọng, ngắt hơi, lên và xuống giọng, nhịp
điệu, âm sắc. Tâm trạng, những suy nghĩ của các nhân vật gắn chặt với hành
vi của họ và đ-ợc phản ánh vào ngữ điệu của ng-ời kể.
2.2.3. Dạy trẻ sử dụng ngữ điệu khi kể chuyện
Ngữ điệu có thể coi là hồn của câu chuyện. Trẻ biết sử dụng đúng ngữ
điệu khi kể chuyện thì đã thực sự làm sống lại đ-ợc câu chuyện đó. Tuy
nhiên, trẻ nắm đ-ợc tính chất biểu cảm của ngữ điệu hầu nh- một cách trực
20


giác. Trẻ cảm thụ tác phẩm thông qua giọng kể của cô giáo. Bởi vậy, giọng kể
chuyện biểu cảm của giáo viên là ph-ơng thức dẫn trẻ đến sắc thái tình cảm
bao gồm trong tác phẩm, là ph-ơng thức phát triển và hoàn thiện tình cảm của
trẻ. Giáo viên phải trình bày lời nói của nhân vật trong truyện sao cho ng-ời
nghe không những hiểu đ-ợc ý nghĩa mà còn phải hình dung đ-ợc cá tính của
nhân vật, trạng thái tinh thần, hình thức bề ngoài và cách giao tiếp của họ nữa.
Có một lời khuyên của những ng-ời nghệ sĩ kể chuyện văn học dành
cho những ng-ời kể chuyện: chúng ta không nên có tham vọng nhập vai hoàn
toàn vào hình t-ợng nhân vật khi truyền đạt lời nói trực tiếp của họ nh- các
nghệ sĩ sân khấu đã làm khi nhập vai vào nhân vật. Khi kể chuyện cho trẻ giáo
viên không đ-ợc biến mình thành Sói, thành Cáo, thành Gấu hoặc những nhân
vật hoang đ-ờng khác với những tính chất mà ng-ời ta thêm thắt. Song ng-ời
giáo viên cũng không thể kể một cách khô khan (kể khác với đọc) theo trật tự
có sẵn, theo nguyên văn lời nói của các nhân vật. Chúng ta cần phải mở ra
đ-ợc tâm trạng (nội tâm) của các nhân vật. Ng-ời kể không chỉ truyền đạt ý

nghĩa từng lời, mà còn phải trình bày đ-ợc ngữ điệu, nhịp điệu của lời nói,
trình bày đ-ợc trạng thái xúc cảm của các nhân vật.
Kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn trẻ đã là một việc làm không hề đơn giản
song làm thế nào để trẻ có thể kể lại câu chuyện nh- mong muốn thì lại là một
việc làm càng khó khăn hơn. Trong các giờ dạy trẻ kể chuyện, giáo viên cần
chú ý h-ớng dẫn trẻ sử dụng các ngữ điệu, thay đổi giọng kể cho phù hợp với
từng đoạn. Có thể cho các trẻ kể cùng một đoạn, giáo viên chú ý quan sát,
lắng nghe giọng kể, phong thái kể chuyện của trẻ. Từ đó có thể tìm ra những
trẻ có giọng kể tốt, có phong cách kể chuyện hay, hấp dẫn, đồng thời qua đó
giáo viên cũng phát hiện những trẻ nhút nhát, yếu về giọng, rụt rè để kèm
cặp và bồi d-ỡng thêm cho các em. Rèn cho trẻ có giọng đọc, giọng kể tốt còn
giúp giáo viên sửa cách phát âm cho trẻ. tuổi này, trẻ dễ hình thành sự phát
âm đúng hơn khi đã tr-ởng thành. Giáo viên phải là ng-ời đạt chuẩn về phát
âm để làm mẫu cho trẻ.
Phần lớn trong các câu chuyện dành cho lứa tuổi mẫu giáo, ngữ điệu
đ-ợc dùng là th-ơng cảm, âu yếm khi nói về các cô bé mồ côi những nàng
21


công chúa ngoan hiền, những ông Bụt, bà Tiên ; ngữ điệu gay gắt, mỉa mai,
châm biếm dành cho những mụ dì ghẻ, những cô gái l-ời nhác, những đứa con
bất hiếu,
Nắm đ-ợc cách thể hiện ngữ điệu khi kể chuyện, ng-ời giáo viên có thể
đ-a trẻ đến với lâu đài cổ tích với hàng nghìn câu chuyện, đ-a trẻ b-ớc vào thế
giới của Hoàng tử, Công chúa mà chính các em cầm thắng cỗ xe ấy bằng
những cách kể chuyện riêng của chính mình.
2.3. Ngắt giọng
2.3.1. Khái niệm
Trong đọc và kể chuyện văn học, ngắt giọng chiếm một vị trí đáng kể.
Ngắt giọng là cách nghĩ, cách nhìn lại trong giây lát khi đọc và kể chuyện.

Nh-ng ngắt giọng không chỉ đơn giản là nghỉ, là dừng lại. Ngắt giọng là một
ph-ơng tiện để bộc lộ ý tứ của ng-ời đọc của câu chuyện.
Khi đọc và kể chuyện văn học, ng-ời ta sử dụng ba hình thức ngắt
giọng: ngắt giọng lôgic, ngắt giọng tâm lý v ngắt giọng thơ ca.
2.3.2. Ngắt giọng lôgic
Ngắt giọng lôgic là những chỗ dừng lại giữa các nhóm từ có ý nghĩa
liên quan đến nhau. Đó là hình thức đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất trong lời nói
của chúng ta.
Nhờ có ngắt giọng lôgic, ngắt giọng theo ý nghĩa mà bài văn đ-ợc hiểu
chu đáo hơn. Chúng ta hãy thử đọc liền không ngắt giọng cả câu sau:
Các em dậy sớm ra sông lúc năm giờ bắt đầu câu cá.
Nếu đọc liền cả câu nh- thế sẽ rất khó hiểu. Từ sớm ở trong câu
không biết ngắt vào vế tr-ớc hay vế sau. Ng-ời nghe sẽ có thể hiểu rằng: Các
em dậy/ sớm ra sông lúc năm giờ/ bắt đầu câu cá!. ý của câu này chỉ rõ
nghĩa nếu sử dụng đúng cách ngắt giọng.
Các em dậy sớm,/ ra sông,/ lúc năm giờ bắt đầu câu cá.
Nh- vậy, khi đọc và kể chuyện văn học chúng ta cần xác định đúng ý
của câu, từ trong truyện, cần ngắt giọng lôgic, đúng nội dung cần diễn đạt.

22


2.3.3. Ngắt giọng tâm lý
Ngắt giọng tâm lý đ-ợc sử dụng phù hợp nhất trong những loại văn học
nh- ngụ ngôn. Sức biểu cảm của thanh âm, xu thế hài h-ớc của nó đ-ợc nâng
lên nhờ sự sử dụng đúng chỗ ngắt giọng tâm lý.
Ngắt giọng tâm lý tác động mạnh đến ng-ời nghe, vì thế không đ-ợc
lạm dụng nó. Ng-ời đọc phải làm ra vẻ rất tự nhiên khi áp dụng nó. Việc ngắt
giọng tâm lý ở các truyện dành cho lứa tuổi mẫu giáo chủ yếu là ở giọng của
các nhân vật trong truyện.

2.3.4. Ngắt giọng thơ ca
Ngắt giọng thơ ca đ-ợc đặt ở cuối câu thơ, vì thế nó còn đ-ợc gọi là
ngắt giọng giữa dòng. Nhờ có ngắt giọng thơ ca mà nhịp thơ đ-ợc giữ vững.
Ngắt giọng thơ ca là chủ ý nghệ thuật của tác giả muốn ng-ời nghe cảm nhận
thông qua tác phẩm - đặc biệt là thông qua cách ngắt giọng.
Ví dụ:
Trong bài thơTiếng chim chích chòe của Trần Đăng Khoa. Khổ thơ
cuối cùng của bài, tác giả viết :
Xa xa từ một bụi tre
Tiếng chim chích chòe
đang
hót
Câu cuối của bài thơ là một dụng ý đầy nghệ thuật của nhà thơ. Tại sao
ông lại cố ý bẻ câu thơ thành ba như thế? Tiếng chích chòe/ đang/ hót.
Nếu chúng ta không ngắt giọng đúng mà đọc liền: Tiếng chim chích chòe
đang hót thì câu thơ trở nên hết sức bình th-ờng. Chúng ta phải ngắt giọng
theo đúng dụng ý của tác giả. Bằng cách tách câu nh- thế, tiếng chim chích
chòe nh- đang ng-ng lại trong khoảng không. Tiếng chim ấy cứ xa dần, xa
dần nh-ng d-ờng nh- không hề bị loãng đi trong không gian.
Nh- vậy, có thể thấy rằng ngắt giọng là một yếu tố không thể không
chú ý khi đọc và kể chuyện văn học. Chỉ cần ngắt giọng không đúng, nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm văn học đã chuyển theo một h-ớng khác.
23


2.3.5. Dạy trẻ cách ngắt giọng khi kể chuyện
Đối với trẻ 5 - 6 tuổi, việc hiểu đ-ợc cặn kẽ ý nghĩa của một câu chuyện
là t-ơng đối khó. Hiểu đ-ợc tính cách, đặc thù, bản chất của các nhân vật
trong truyện lại càng không dễ dàng với trẻ. Vì thế cách ngắt giọng đúng khi
dạy tẻ kể lại truyện rất quan trọng. Nh-ng ấn t-ợng ban đầu của trẻ rất khó

thay đổi.
Ví dụ :
Trong truyệnBa cô gái, bà mẹ viết cho ba cô gái một bức th- báo tin
bà bị ốm và nhắn các cô về thăm bà. Bà nhờ Sóc con đ-a th- đến cho ba cô
gái. Sóc đến nhà cô chị cả báo tin, chi cả nói là còn phải cọ cho xong mấy cái
chậu đã rồi mới đi đ-ợc. Nghe chị cả nói, Sóc con giận dữ :
_ Thương mẹ! Thương mẹ mà lại cọ chậu đã rồi mới đi thăm mẹ. Thôi cứ
ở nhà mà cọ chậu suốt đời đi.
Có thể ngắt giọng sau các từ thương mẹ để nhấn mạnh tâm trạng của
nhân vật.
Thương m/ Th-ơng mẹ/ mà lại còn cọ cho xong chậu rồi mới đi thăm
mẹ.
Ngắt giọng sau từ thương mẹ đồng thời nhấn giọng một chút sẽ bộc
lộ đ-ợc cảm xúc và thái độ của Sóc con đối với cô chị cả và cô chị hai.
Hoặc trong truyện Chú Dê đen, đoạn Dê trắng gặp Sói :
Sói quát : Dê kia/ ngươi đi đâu?
- Tôitôiđi tìmlá non để ăn và nước suối mát để uống ạ!
- Trên đầu ng-ơi có gì?
- Trêntrênđầu tôi có sừng ạ!
Cần ngắt giọng ở những đoạn nh- sau:
- Dê kia/ ng-ơi đi đâu?
-

Tôi/ tôi/ đi tìm/ tìm lá non để ăn và n-ớc suối mát để uống ạ.

- Trên/ trên/ đầu tôi có sừng ạ.

24



Nhất là những lời đối thoại của Dê trắng, cần dạy trẻ ngắt giọng, dùng
ngữ điệu chậm., yếu ớt, run để thể hiện được sự hoảng sợ của Dê trắng. Lúc
này Sói rất hung dữ nên cần thể hiện với giọng cao ngạo, mạnh mẽ,
Tr-ớc khi dạy trẻ bất kỳ câu chuyện nào, giáo viên cần phải đọc kỹ câu
chuyện, thuộc lời thoại của từng nhân vật, đánh dấu những đoạn cần ngắt
giọng để dạy trẻ kể chuyện có hiệu quả nhất.
2.4. Nhịp điệu
2.4.1. Nhịp điệu trong văn học
Nhịp điệu là ph-ơng tiện hiệu nghiệm của tính truyền cảm nghệ thuật.
Sử dụng các sắc thái khác nhau của nhịp điệu sẽ đem dến cho lời nói một sức
mạnh đặc biệt, sự sinh động, những thanh điệu diễn cảm phong phú. Nếu lời
nói ra chỉ có độc một nhịp điệu đều đều thì nó sẽ héo hon và hết sức sống.
Cũng giống nh- các thủ thuật biểu diễn nghệ thuật khác (thanh điệu cơ
bản, ngữ điệu, trọng âm, ngắt giọng), nhịp điệu lời nói phụ thuộc vào tính chất
nội dung tác phẩm. Là một yếu tố của ngữ điệu, nhịp điệu giúp cho ngữ điệu
nổi bật lên, tạo cho nó một hình thể rõ rệt. Sử dụng các sắc thái nhịp điệu khác
nhau do nội dung tác phẩm quy định sẽ kàm cho việc trình bày hết sức sinh
động và biểu cảm đặc biệt. Song sử dụng quá nhiều nhịp điệu không chú ý
thích đáng mối quan hệ của nó với tính chất nội dung bài đọc sẽ làm cho lời lẽ
ng-ời đọc mất tự nhiên. Nh-ng chỉ dùng một nhịp điệu đều đặn, không có sắc
thái thay đổi sẽ làm cho lời lẽ đơn điệu, làm cho ng-ời nghe dễ buồn ngủ.
Ng-ời đọc, ng-ời kể phải tạo ra cho mình một phong cách riêng khi đọc
và khi kể chuyện văn học. Lúc cần thì chậm rãi đều đặn, lại có lúc phải nhanh,
khẩn trương, dồn dập, có lúc lại phải nhí nhảnh, hồn nhiênSử dụng khéo léo
các nhịp điệu, ng-òi đọc, ng-ời kể sẽ mang đến cho ng-ời nghe một bản giao
h-ởng đầy thú vị và tuyệt vời với những âm h-ởng hoà quyện và đan xen với
nhau.
2.4.2. Thủ thuật sử dụng nhịp điệu khi kể chuyện ở mẫu giáo lớn
Căn cứ vào việc xác định nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm,
giáo viên có thể dạy trẻ kể chuyện với nhịp điệu sao cho phù hợp nhất.

25


×