Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tìm hiểu thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình khu vực sóc sơn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.15 KB, 64 trang )

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
Đối với sự phát triển của một quốc gia thì ngành giáo dục có vai trò đặc
biệt quan trọng. Xã hội càng phát triển thì giáo dục lại càng đ-ợc chú trọng,
quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt giáo dục mầm non đang là mối quan tâm lớn
của toàn xã hội. Giáo dục mẫu giáo tốt, mở đầu cho một nền giáo dục tốt- Đây
là bậc giáo dục mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Vì vậy
để tránh tình trạng chăm ngọn, bỏ gốc thì việc nhận thức về giáo dục những
mầm non t-ơng lai của đất n-ớc cần thật đúng đắn.
Gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi d-ỡng mỗi đứa trẻ nên ng-ời. Nhà tâm lý
học A.C.Makarenkô đã từng nói Những gì mà bố mẹ làm cho con trước 5
tuổi, đó là 90% kết quả của quá trình giáo dục (Xem [7, Tr 54]). ở Việt
Nam, kinh nghiệm giáo dục truyền thống của nhân dân ta cũng đã khẳng định:
Uốn cây từ thuở còn non, dạy con từ thuở con còn trẻ thơ. Giáo dục gia đình
có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc với trẻ thơ và có ý nghĩa to lớn với
cả cuộc đời của con ng-ời ngay cả lúc tr-ởng thành cho đến khi về già. Trẻ
đ-ợc học rất nhiều điều của cuộc sống hằng ngày ngay trong chính gia đình
nhỏ bé của mình. Từ đó giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách.
Vì vậy chăm lo cho những mầm non của đất n-ớc chính là chúng ta đang
xây dựng một t-ơng lai vững chắc. Và gia đình giữ một vị trí đặc biệt quan
trọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Song hiện nay vẫn còn rất nhiều
gia đình ch-a nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ ngay từ khi
còn nhỏ. Và tôi với t- cách là một giáo sinh ngành mầm non sắp ra tr-ờng, tôi
thấy mình cần có trách nhiệm kết hợp cùng gia đình trẻ tìm ra con đ-ờng tốt
nhất giúp trẻ phát triển toàn diện.Với những kiến thức giáo dục trẻ mà tôi

Hà Thị Thanh Mai



1

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

đ-ợc cung cấp, trau dồi trong tr-ờng, tôi thấy đ-ợc tầm quan trọng của việc
giáo dục trẻ đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nói riêng và với ngành giáo
dục nói chung. Vì vậy tôi đã chọn đề tài Tìm hiểu thực trạng nhận thức về
giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình khu vực Sóc Sơn-Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia
đình khu vực Sóc Sơn- Hà Nội.
- Tiến hành một số ph-ơng pháp thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức của
các bậc phụ huynh về giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình khu vực
Sóc Sơn- Hà Nội.
3- Mức độ và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nhận thức của các bậc phụ huynh có con từ 3- 6 tuổi về nội dung
giáo dục trẻ và ph-ơng pháp giáo dục trẻ trong gia đình ở khu vực Sóc Sơn- Hà Nội
4- Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến giáo dục trẻ em, tâm lý trẻ em.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra và tiến hành điều tra.
- Phát hiện ra thực trạng nhận thức về giáo dục trẻ em trong gia đình ở khu
vực Sóc Sơn- Hà Nội.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về việc giáo dục trẻ em
tuổi mầm non trong gia đình ở khu vực Sóc Sơn- Hà Nội

5- Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
a. Đối t-ợng nghiên cứu
Nhận thức về việc giáo dục trẻ em trong gia đình ở khu vực Sóc Sơn - Hà Nội
b. Khách thể nghiên cứu
Các bậc phụ huynh có con từ 3- 6 tuổi ở khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Hà Thị Thanh Mai

2

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

6- Giả thuyết khoa học
Hiện nay có nhiều bậc phụ huynh của các cháu từ 3- 6 tuổi đã ý thức đ-ợc vị trí,
vai trò của giáo dục gia đình với tuổi mầm non. Song do những quan niệm khác nhau,
trình độ khác, cách sống và cách sinh hoạt trong từng gia đình là khác nhau. Bởi vậy
nhiều bậc phụ huynh ch-a nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và vị trí của giáo dục gia đình
với trẻ mầm non. Do đó trong nội dung và ph-ơg pháp giáo dục trẻ có những sai lệch
đáng tiếc. Tuy nhiên nếu họ đ-ợc t- vấn và cung cấp những kiến thức khoa học về lĩnh
vực này họ sẽ giáo dục các cháu bằng nội dung và ph-ơng pháp đúng đắn nhằm giúp
trẻ phát triển toàn diện.
7- ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng giáo dục trẻ mầm non là rất quan
trọng và cần thiết. Trên cơ sở tìm hiểu, phát hiện việc giáo dục trẻ sẽ giúp ta
tìm ra đ-ợc những nhận thức tích cực cũng nh- tiêu cực của thực tiễn giáo dục

trẻ tuổi mầm non hiện nay. Từ đó t- vấn những nội dung và ph-ơng pháp giáo
dục trẻ đúng đắn trong gia đình giúp các bậc phụ huynh nuôi dạy con đúng
khoa học. Tạo cơ sở để các cháu phát triển toàn diện. Xây dựng cho xã hội
một thế hệ khoẻ về thể lực, lành mạnh về tâm hồn, thông minh về trí tuệ.
8- Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu
- Ph-ơng pháp trò chuyện
- Ph-ơng pháp điều tra
- Ph-ơng pháp phân tích kết quả
- Ph-ơng pháp thống kê toán học
- Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

Hà Thị Thanh Mai

3

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

9- Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
Ch-ơng1 Cơ sở lý luận
1.1 Nhận thức là gì?
1.2. Giáo dục là gì?
1.3. Giáo dục gia đình là gì?
1.4. Vai trò của giáo dục gia đình với tuổi Mầm non.
1.5. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi Mầm non

1.6. Một số ph-ơng pháp cơ bản trong giáo dục gia đình với tuổi Mầm non.
Ch-ơng 2. Thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn - Hà Nội
về giáo dục gia đình với trẻ Mầm non.
2.1. Một số nét khái quát về khách thể nghiên cứu.
2.2. Nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn - Hà Nội về vai trò
của giáo dục gia đình với trẻ tuổi Mầm non
2.3. Nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn- Hà Nội về vai trò của
giáo dục gia đình về những yếu tố tác động đến trẻ Mầm Non.
2.4. Nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn- Hà Nội về tác động
của các ph-ơng pháp giáo dục đối với trẻ Mầm Non.
Ch-ơng 3. Một số tác động thử nghiệm nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục
trẻ em tuổi Mầm Non của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn - Hà Nội.
3.1. Mục tiêu thử nghiệm.
3.2. Nội dung thử nghiệm.
3.3. Kết quả của quá trình thử nghiệm
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo

Hà Thị Thanh Mai

4

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: cơ sở lý luận

1.1. Nhận thức là gì?
Để phản ánh hiện thực khách quan, con ng-ời không chỉ bày tỏ thái độ
của mình với nó mà tr-ớc hết là nhận thức về thế giới đó. Để có một hành vi
văn hoá đẹp, biết tôn trọng, lễ phép với ng-ời lớn, thể hiện bằng cử chỉ, hành
động, lời nói thì tr-ớc hết chúng ta phải nhận thức đ-ợc ng-ời lớn là những
ng-ời bề trên, là ng-ời hơn tuổi mình. Những hiện t-ợng tâm lí của con ng-ời
(cảm giác, tri giác, tư duy) nhằm phản ánh hiện thực khách quan, gọi là
hoạt động nhận thức của con ng-ời. Hoạt động này mang lại những sản phẩm
khác nhau về hiện thực khách quan (hình ảnh, hình t-ợng, biểu t-ợng, khái
niệm). Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con ng-ời.
Theo quan điểm triết học Mac-Lênin, nhận thức là quá trình phản ánh
biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ng-ời, có tính tích
cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
Còn theo Từ điển bách khoa Việt Nam, nhận thức là quá trình biện
chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con ng-ời, nhờ đó
con ng-ời t- duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.
1.2. Giáo dục là gì?
Theo quan điểm của học thuyết Mac-Lênin :Bản chất của con ng-ời là tổng
hoà các mối quan hệ xã hội, nh- vậy con ng-ời và xã hội không tách rời nhau. Xã
hội muốn phát triển cần dựa vào giáo dục. Giáo dục góp phần làm cho xã hội phát
triển thông qua sản phẩm của nó- đó là những con ng-ời có nhân cách.
Trong từ điển Tiếng Việt ( của Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Nxb
giáo dục, 1994, trang 379) có ghi Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có
hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của đối t-ợng nào đó, làm cho đối t-ợng
ấy dần dần có đ-ợc những phẩm chất và năng lực nh- yêu cầu đề ra.

Hà Thị Thanh Mai

5


K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Qúa trình giáo dục là một quá trình hoạt động phối hợp t-ơng tác giữa
ng-ời giáo dục và ng-ời đ-ợc giáo dục, đ-ợc tổ chức một cách có mục đích,
có kế hoạch. D-ới sự chỉ đạo của ng-ời giáo dục, ng-ời đ-ợc giáo dục tự giác,
tích cực và tự lực nắm vững hệ thống quan điểm, niềm tin, thái độ và hình
thành hành vi, thói quen hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.
1.3. Giáo dục gia đình là gì?
Giáo dục gia đình đ-ợc hiểu là toàn bộ những tác động của gia đình đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời, tr-ớc hết của lớp trẻ.
Không thể có sự hình thành và phát triển nhân cách một cách đầy đủ và vững
bền nếu không có một môi tr-ờng giáo dục gia đình thuận lợi. Bởi vì gia đình
là thể chế đầu tiên, quan trọng nhất in dấu lên nhân cách đang hình thành vào
lứa tuổi còn non dại, khi trẻ em ch-a có ý thức rõ về điều đó.
Những mối liên hệ của trẻ em với môi tr-ờng nguyên thuỷ này, đặc biệt
với bố và mẹ, quyết định ph-ơng thức ứng xử, nhất là về mặt tình cảm mà
chúng sẽ trải qua sau này trong những mối liên hệ với những cá nhân khác.
Một mối liên hệ tốt với bố mẹ,nhất là với mẹ nếu được coi là tốt, sẽ đem lại
cho trẻ sự phấn chấn, tin cậy, lòng biết ơn và lòng hào hiệp sau này. Còn nếu
như mối liên hệ ấy bị trẻ coi là xấu thì sẽ đem lại cho chúng nỗi lo sợ mất đi
cái gì đang có, sự bất an, sự ganh tức,sự nghi ngờ, thậm chí cả sự co mình lại
kiểu tinh thần phân lập.
1.4. Vai trò của giáo dục gia đình với tuổi mầm non
Tổ ấm gia đình là cái nôi, là một bến đỗ để từ đó con ng-ời b-ớc ra
ngoài xã hội. Một trong những chức năng cơ bản, quan trọng của gia đình- đó

là chức năng nuôi nấng và giáo dục con cái. Nếu con ng-ời sinh ra mà không
đ-ợc nuôi nấng và dạy dỗ trong một gia đình thực sự thì khó có điều kiện trở
thành ng-ời bình th-ờng. Nếu từ nhỏ con ng-ời không đ-ợc giáo dục đầy đủ
thì lớn lên sẽ trở thành hoang dã, không có gia giáo, nề nếp:

Hà Thị Thanh Mai

6

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Bé không vin cả gãy cành
Giáo dục gia đình có tác động mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc với trẻ thơ và có ý
nghĩa to lớn đến cả cuộc đời của con ng-ời ngay cả lúc tr-ởng thành cho đến
khi về già. Trong giáo dục trẻ, ng-ời mẹ có ảnh h-ởng rất lớn đến những
phẩm chất đạo đức, những nét tính cách và năng lực của con cái. Cho nên
trong cuốn Tình huống giáo dục gia đình của Xecmiacer có viết Có một
thực tế lạ lùng là phần lớn những thiên tài đều có những bà mẹ tuyệt vời
và họ nhận đ-ợc ở ng-ời mẹ nhiều hơn là ở người cha(Xem [3]).
Hơn nữa, giáo dục gia đình có nét đặc thù riêng mà giáo dục nhà
tr-ờng và giáo dục xã hội không có, đó là giáo dục gia đình dựa vào tình yêu
th-ơng của những ng-ời ruột thịt, quan hệ trong gia đình là quan hệ huyết
thống. Con cái trong gia đình luôn đ-ợc ông bà, cha mẹ sẵn sàng hy sinh cả
vật chất và tinh thần để tạo thuận lợi cho việc giáo dục con cái nên ng-ời.Vì
vậy, giáo dục gia đình là nền giáo dục toàn diện nhất. Gia đình là môi tr-ờng

văn hoá đầu tiên của mỗi ng-ời. Đó là dòng văn hoá bắt nguồn từ lòng nhân ái
của ng-ời mẹ. Do đó gia đình là môi tr-ờng rất phù hợp với sự phát triển của
trẻ thơ. Sống trong gia đình hàng ngày, trẻ được: học ăn, học nói, học gói,
học mở cũng tức là học làm người một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
Quãng thời gian thơ ấu là thời kỳ rất dễ uốn nắn và có nhịp độ phát triển
rất nhanh. Nhịp độ phát triển nhanh nh- vậy không bao giờ còn thấy đ-ợc
trong những năm tháng về sau nữa. Đúng nh- L.N.Tônxtôi đã nhận định khi
nhấn mạnh ý nghĩa của thời kỳ đó, rằng: Tất cả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có
sau này khi trở thành ng-ời lớn đều thu nhận đ-ợc trong thời thơ ấu. Trong
quãng đời còn lại những cái mà nó thu nhận đ-ợc chỉ đáng một phần trăm
những cái đó mà thôi (Xem [8, Tr 337]). Nh- vậy thời thơ ấu sống trong gia
đình là thời kỳ phát huy tốt nhất những tố chất, -u điểm của trẻ. Vì vậy vai trò
của gia đình càng trở nên quan trọng hơn lúc nào.

Hà Thị Thanh Mai

7

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Giáo dục trẻ tuổi mầm non trong gia đình chỉ đạt hiệu quả tốt khi các
thành viên trong gia đình đều hiểu đ-ợc tầm quan trọng của giáo dục gia đình
và trách nhiệm lớn lao đối với xã hội.
Cần nhận thức rằng: dạy một đứa trẻ trở thành một ng-ời tốt sẽ dễ hơn
rất nhiều là phải cải tạo một đứa con h- thành một ng-ời bình th-ờng.

Giáo dục trẻ trong gia đình là một khoa học và là một nghệ thuật. Nó
mang ý nghĩa thời sự, nó luôn luôn nảy sinh nhiều điều mới mẻ nên đòi hỏi
các gia đình phải luôn luôn khám phá, tìm hiểu.
1.5. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi mầm non
1.5.1. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ sơ sinh (lọt lòng đến 2 tháng):
Lọt lòng trẻ đã có những ứng xử làm cho ng-ời lớn, nhất là ng-ời mẹ
phải quan tâm nh- mút, khóc, mỉm c-ời, muốn đ-ợc ôm ấp, vỗ về. Có thể nói
quan hệ với ng-ời mẹ qua xúc giác là quan trọng vào bậc nhất và cũng đ-ợc
xuất hiện sớm nhất. Mối quan hệ đầu tiên ấy sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển
sau này của trẻ. Thiếu đi sự gắn bó mẹ - con này, trẻ sẽ khó phát triển bình
th-ờng ngay cả sự sống còn cũng gặp nhiều khó khăn.Và nhu cầu gắn bó mẹcon còn là cơ sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp giữa trẻ với những ng-ời xung
quanh. Sự thể hiện nhu cầu muốn đ-ợc giao tiếp với ng-ời lớn chính là nhu
cầu có tính chất xã hội đầu tiên của trẻ.
1.5.2. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ hài nhi (2-15 tháng):
Cuộc sống của trẻ hài nhi hoàn toàn phụ thuộc vào ng-ời lớn: đói ng-ời
lớn cho ăn, rét người lớn cho mặc Do đó giao tiếp với ng-ời lớn là nhu cầu
bức thiết của trẻ. Trẻ cần đ-ợc sự chăm sóc th-ờng xuyên của ng-ời lớn mới
thoả mãn đ-ợc những nhu cầu của cơ thể, mặt khác cũng lại do c- xử của
ng-ời lớn đã khêu gợi ở trẻ những cảm xúc ban đầu. Đây là một b-ớc phát
triển rõ rệt từ tuổi sơ sinh đến tuổi hài nhi. Nhờ hoạt động phối hợp với ng-ời
lớn, ở trẻ nảy sinh khả năng bắt ch-ớc hành động của ng-ời lớn. Cuối tuổi hài

Hà Thị Thanh Mai

8

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2


Khoá luận tốt nghiệp

nhi thì sự bắt ch-ớc càng trở nên rõ rệt. Vì vậy trong quá trình giao tiếp, ng-ời
lớn cần h-ớng dẫn, uốn nắn hành vi cho trẻ. Nụ c-ời tỏ vẻ bằng lòng hoặc vẻ
mặt cau lại tỏ vẻ không đồng ý của ng-ời lớn khiến trẻ có thể nhận ra là hành
vi của mình đúng hay không đúng. Bằng con đ-ờng đó, đứa trẻ dần dần hình
thành đ-ợc những thói quen tốt và học đ-ợc cách ứng xử đúng đắn.
Đ-ợc yêu th-ơng, trẻ sẽ có đ-ợc một đời sống tâm lí ổn định, bình
th-ờng để phát triển về nhiều mặt. Ng-ợc lại, không có sự gần gũi yêu th-ơng
của ng-ời lớn, trẻ phải sống trong cảnh cô quạnh, luôn luôn sợ hãi, lớn lên
mang nhiều mặc cảm khi tiếp xúc với ng-ời xung quanh. Có thể nói: giao tiếp
với ng-ời lớn đ-ợc coi là điều kiện tiên quyết để trẻ lớn lên thành ng-ời.
1.5.3. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ ấu nhi (15-36 tháng):
Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi. Trẻ càng thích thú hoạt
động với đồ vật, càng cần sự h-ớng dẫn của ng-ời lớn. Điều này làm nảy sinh nhu cầu
giao tiếp với ng-òi lớn bằng ngôn ngữ. Vì vậy việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở tuổi
này phần lớn là phụ thuộc vào sự dạy bảo của ng-ời lớn. Những đứa trẻ mà ng-ời lớn ít
giao tiếp hay ít đ-ợc thoả mãn nhu cầu giao tiếp thì th-ờng nói rất chậm. Để kích thích
trẻ nói, ng-ời lớn cần đòi hỏi trẻ phải bày tỏ nguyện vọng của mình bằng lời nói mới
đáp ứng nguyện vọng đó.
Nhờ có sự chỉ bảo, h-ớng dẫn của ng-ời lớn trẻ đã học đ-ợc những
hành động xác lập mối quan hệ t-ơng quan giữa các đồ vật để giải quyết một
nhiệm vụ thực tiễn nào đó. Qua đó t- duy của trẻ phát triển.
Với trẻ 2 tuổi thì trí nhớ rất quan trọng. Trí nhớ của trẻ chủ yếu có tính chất
trực quan hình t-ợng. Trẻ nhớ đ-ợc các tài liệu cụ thể đ-ợm màu sắc, xúc cảm. Do đó
ng-ời lớn cần th-ờng xuyên kể truyện cho bé nghe, qua đó giáo dục trẻ.
Khi trẻ lên 3tuổi thì xuất hiện khả năng tự nhận thức về bản thân mình,
đánh giá đ-ợc bản thân mình. Trẻ có khả năng tự mình thực hiện hoạt động
với đồ vật, không cần sự giúp đỡ của ng-ời lớn. Trẻ có khả năng tự phục vụ


Hà Thị Thanh Mai

9

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

mình những việc đơn giản. Trẻ rất thích đ-ợc khen. Sự chê trách, phê phán của
ng-ời lớn cũng đem lại cho trẻ sự đau đớn.
Trẻ lên 3 không hoàn toàn phụ thuộc vào ng-ời lớn nữa, xuất hiện nhu
cầu tự khẳng định mình. Xuất hiện tính b-ớng bỉnh, muốn làm theo ý mình,
muốn mọi thứ là của mình, trẻ rất ích kỷ. Đây là sự khủng hoảng tuổi lên ba.
1.5.4. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 3 - 4 tuổi:
Những phẩm chất tâm lý và những đặc điểm nhân cách của trẻ đ-ợc phát
triển mạnh mẽ nhất là trong hoạt động vui chơi. Trò chơi Đóng vai theo chủ đề
không chỉ có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển trí t-ởng t-ợng của trẻ, mà còn
có tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ.Mối quan hệ
ng-ời-ng-ời đ-ợc phản ánh trong trò chơi,những rung động, thái độ buồn rầu, vui
vẻ đ-ợc gợi lên ở trẻ. Qua trò chơi, trẻ còn đ-ợc hình thành những phẩm chất,ý chí
nh- tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm. Nếu trẻ đóng vai ng-ời lính gác thì
phải thực hiện kỷ luật thật nghiêm minh, vào vai lái xe thì phải bình tĩnh,nhanh
nhẹn Vì vậy mà A.X.Makarencô đã viết Trò chơi có một ý nghĩa quan trọng
đối với trẻ. Đứa trẻ thể hiện nh- thế nào trong trò chơi thì sau này nó cũng thể hiện
nh- thế trong công việc. Vì vậy một nhà hoạt động trong t-ơng lai tr-ớc tiên phải
đ-ợc giáo dục trong trò chơi.

1.5.5. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 4 - 5 tuổi:
Việc chơi trong nhóm bạn bè là một nhu cầu bức bách đối với trẻ. Từ đó
xã hội trẻ em đ-ợc hình thành. Nỗi đau khổ, điều làm cho trẻ buồn bã, ỉu
xìu là thiếu bạn bè để cùng chơi. Nếu ng-ời lớn không thấy đ-ợc nhu cầu đó
của trẻ để tạo điều kiện cho chúng chơi với nhau thì đó là một sai lầm trong
giáo dục. Tính a dua trở thành một tật xấu trong nhân cách của trẻ nếu nhng-ời lớn không kịp thời h-ớng dẫn cho trẻ biết nhận xét một cách độc lập về
các sự việc xảy ra quanh trẻ.

Hà Thị Thanh Mai

10

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Đời sống tình cảm của trẻ phát triển mạnh mẽ. Trẻ thèm khát sự trìu
mến, yêu th-ơng của ng-ời lớn,đồng thời rất lo sợ tr-ớc thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt của những ng-ời xung quanh. Đáng l-u ý hơn là sự bộc lộ tình cảm mạnh
mẽ của trẻ với những ng-ời xung quanh. Tr-ớc hết là với ông bà, bố mẹ. Trẻ
rất thích quan tâm đến các bạn trong nhóm, các em nhỏ. Tình cảm của trẻ còn
đ-ợc biểu lộ với cả động vật, cỏ cây Ngoài ra, đây cũng là giai đoạn tình
cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển mạnh mẽ. Trẻ rất dễ sung s-ớng,ngỡ ngàng
khi nhìn thấy một bông hoa t-ơi thắm, một cánh bướm sặc sỡ Giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ lúc này sẽ mang lại hiệu quả to lớn cho giáo dục các mặt
khác, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ.
1.5.6. Đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ 5 - 6 tuổi:

Đây là lứa tuổi chuẩn bị b-ớc vào tr-ờng phổ thông. Giai đoạn này,những
cấu tạo tâm lí trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn đ-ợc tiếp tục phát triển mạnh. Với
sự giáo dục của ng-ời lớn,những chức năng tâm lí đó sẽ đ-ợc hoàn thiện tạo cơ sở
ban đầu cho sự phát triển nhân cách sau này của con ng-ời.
Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, nh-ng vẫn còn nhiều trẻ phát âm
ngọng, dùng từ sai, nói năng ch-a đúng. Chủ yếu là do trẻ học lỏm của ng-ời
lớn hay bắt ch-ớc. Do đó ở gia đình cũng nh- ở lớp mẫu giáo cần coi trọng
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng nhất
của giáo dục mầm non.
Trẻ cũng đã bắt đầu ý thức đ-ợc về giới tính của mình. Những nhận xét, đánh
giá bắt đầu mang sắc thái giới tính. Trẻ thường nói con trai mà lại khóc à! hay con
gái mà lại đánh nhau à? . Trẻ bắt đầu nhận biết mình là nh- thế nào, có những đặc
điểm gì. Trẻ bắt đầu đánh giá ng-ời khác,nh-ng bị tình cảm, xúc cảm chi phối
mạnh.Trẻ biết điều khiển hành vi của mình theo mục đích đã định. Sự tập trung, tính
bền vững của chú ý tăng lên. Nhu cầu nhận thức phát triển mạnh. Hoạt động vui chơi
không thoả mãn nhu cầu này, trẻ phải tìm đến một hoạt động mới - đó là hoạt động

Hà Thị Thanh Mai

11

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

học tập. Vì vậy việc chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho trẻ đến tr-ờng phổ thông là
một việc làm rất quan trọng.

1.6. Một số ph-ơng pháp cơ bản trong giáo dục gia đình với tuổi mầm non:
1.6.1. Tổ chức hoạt động cho trẻ:
Đây là con đ-ờng cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách con
ng-ời, qua đó thể hiện đ-ợc mối quan hệ của mình với thế giới xung
quanh.Với trẻ mầm non thì hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Gia đình
cần tổ chức những trò chơi lành mạnh hợp lứa tuổi, hợp vệ sinh, hợp sở thích,
an toàn cho trẻ. Khi tham gia vào hoạt động trẻ sẽ hiểu biết thêm về thế giới
đồ vật, về quan hệ con ng-ời- con ng-ời, con ng-ời với thế giới đồ vật. Qua đó
trẻ thấy đ-ợc cái hay để học tập, cái dở, cái xấu để tránh.
Cha mẹ cần h-ớng dẫn, giao trách nhiệm cho trẻ, h-ớng dẫn cụ thể các
hệ thống, thao tác. Đồng thời ng-ời lớn cũng cần đánh giá việc thực hành quá
trình hoạt động của trẻ để kịp thời uốn nắn những lệch lạc, sai xót. Cần động
viên, khích lệ khi trẻ có sự sáng tạo.
1.6.2. Ph-ơng pháp khuyên bảo,thuyết phục:
Ng-ời lớn dùng lời để diễn giải, khuyên bảo, phân tích nhằm giúp trẻ
hiểu đ-ợc, nhận thức đ-ợc ý nghĩa xã hội, ý nghĩa cá nhân và sự cần thiết phải
thực hiện những hành vi đạo đức trong cuộc sống hằng ngày.
Trong gia đình thì ông bà, cha mẹ cần l-u ý:
- Lời nói phải ngắn gọn, dễ hiểu.
- Nội dung thuyết phục phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ. Giọng
điệu, lời nói phải thu hút sự chú ý của trẻ, thể hiện đ-ợc sự đồng cảm với trẻ.
- Cha mẹ phải chọn thời điểm thích hợp, giữ tâm lý thoải mái để thuyết
phục, tránh tạo không khí nặng nề, căng thẳng.

Hà Thị Thanh Mai

12

K31 - GDMN



Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

1.6.3. Ph-ơng pháp rèn luyện thói quen:
- Dạy trẻ lễ phép với ng-ời trên: nói năng lễ phép
- Ngăn nắp, gọn gàng.
- Biết yêu lao động.
- Khách vào nhà phải biết vui vẻ chào hỏi khách.
- Luôn luôn nghĩ đến những ng-ời thân yêu.
Dạy trẻ hình thành thói quen làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
1.6.4. Ph-ơng pháp khen th-ởng:
Khen th-ởng chính là một hình thức biểu thị sự đồng tình, sự đánh giá
tốt đẹp vì những cố gắng, những thành tích đạt đ-ợc trong cá nhân hay tập thể.
Khen th-ởng chỉ đạt đ-ợc ý nghĩa giáo dục khi nêu bật đ-ợc sự nỗ lực của cá
nhân và động cơ, ph-ơng thức hoạt động giúp trẻ phấn khởi, tự tin, biết quý
trọng việc mình làm.
Mục đích của khen th-ởng là giúp trẻ luôn luôn nỗ lực hơn nữa nên cần
phải khen th-ởng kịp thời để khích lệ trẻ và duy trì thành tích đạt đ-ợc. Tuy
nhiên không đ-ợc khen quá dễ dãi, không nên khen quá lời dễ sinh ra tính
kiêu ngạo, tự mãn ở trẻ và có lúc trẻ sẽ coi khen th-ởng nh- một sự mua
chuộc dẫn đến trẻ mặc cả cho những gì mình làm.
Cần khen th-ởng đúng lúc, đúng chỗ để giúp trẻ nhận thức đúng đắn
việc mình làm và có động lực tích cực cho trẻ.
1.6.5. Ph-ơng pháp kỷ luật,trừng phạt:
Cần l-u ý không nên sử dụng roi vọt, sức mạnh trong những cơn giận
dữ, bực tức. Gia đình cần bàn bạc và thống nhất một số hình thức kỷ luật,
trừng phạt trẻ sao cho có tác dụng.
Ngoài ra còn rất nhiều các ph-ơng pháp khác nh-: Ph-ơng pháp tác

động của các mối quan hệ giao tiếp đối với trẻ mầm non,ph-ơng pháp nêu
gương Nên sử dụng tất cả các ph-ơng pháp trên sao cho phù hợp,hài hoà.

Hà Thị Thanh Mai

13

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

V.A.Xukhômlinxiki đã từng nói Nếu chỉ giáo dục bằng một cách thức nào đó
thôi thì cũng như cố chơi một bản giao hưởng trên một phím đàn. Nh- vậy
chỉ có sự hài hoà giữa các ph-ơng pháp mới thành công trong.

Hà Thị Thanh Mai

14

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

THựC TRạNG NHậN THứC
CủA CáC BậC PHụ HUYNH KHU VựC SóC SƠN- Hà NộI
Về GIáO DụC GIA ĐìNH VớI TuổI MầM NON
2.1. Một số nét khái quát về khách thể nghiên cứu
Trong thời gian hai tháng thực tập tại tr-ờng Mầm Non Mai Đình- Sóc
Sơn- Hà Nội, tôi đã có điều kiện đ-ợc tiếp xúc, trò chuyện với các bậc phụ
huynh, với trẻ tuổi mầm non ở khu vực này. Phần lớn phụ huynh ở đây là công
nhân khu công nghiệp, số ít là buôn bán lớn, hoặc làm ruộng. Vì vậy nên trình
độ nhận thức của họ về việc giáo dục trẻ trong gia đình cũng khác nhau và còn
nhiều hạn chế. Cũng có những phụ huynh cố gắng thu xếp công việc, dành
thời gian cho con. Nh-ng số đông còn lại do yếu tố công việc, phải đi làm
theo ca, có khi đi làm từ chiều đến 10 giờ đêm, hoặc họ quá lo cho công việc
kinh doanh, buôn bán nên không có nhiều thời gian chăm sóc con cái. Có rất
nhiều ng-ời trao gửi con cho ng-ời quen, gửi ở tr-ờng mầm non từ sáng đến
chiều, lại nhờ ng-ời khác đón con. Điều này có ảnh h-ởng không nhỏ đến mối
quan hệ cha mẹ và con cái. Và cha mẹ cũng sẽ không phát hiện kịp thời những
diễn biến tâm sinh lý của con để kịp thời chỉnh sửa, tác động cho phù hợp.
Trong lớp 3tuổi mà tôi chủ nhiệm còn có tr-ờng hợp bố mẹ ly hôn, điều
này có ảnh h-ởng rất tiêu cực đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Đây là một
trong những nguyên nhân dẫn đến tâm trạng buồn khổ ở trẻ, nguy hiểm hơn
sau này có thể đẩy trẻ vào con đ-ờng thói h- tật xấu.
Hơn nữa trình độ nhận thức cũng là một nguyên nhân của việc nhiều
phụ huynh để con tự lớn mà không chú ý đến giáo dục nhiều. Không ít phụ
huynh ch-a nhận thức đ-ợc hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫu giáo, nhiều
ng-ời còn xem nhẹ việc giáo dục con ngay từ nhỏ. Một vấn đề nữa là năng lực

Hà Thị Thanh Mai

15


K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

giáo dục con trong gia đình của nhiều bậc phụ huynh còn hạn chế. Nhiều gia
đình có ph-ơng pháp giáo dục không đúng đắn. Có nhiều ng-ời quá chiều
con, có gia đình lại quá khắt khe với con. Những điều này đều ảnh h-ởng
không tốt đến quá trình phát triển của trẻ.
Tôi đã tìm hiểu, trò chuyện với trẻ ở các độ tuổi từ nhà trẻ đến trẻ 5-6
tuổi. Sóc Sơn là khu vực ngoại thành, điều kiện sống của ng-ời dân ở đây cũng
khá giả. Do đó trẻ ở khu vực này có đặc điểm tâm sinh lý khác với trẻ khu vực
nông thôn hay thành phố. Phần lớn trẻ đ-ợc bố mẹ chăm lo chu đáo về đời
sống vật chất. Điều kiện công việc của bố mẹ d-ờng nh- đã ảnh h-ởng đến
trẻ, vì thế nên phần lớn trẻ đến tr-ờng không quấy khóc đòi theo bố mẹ về
nhà. Tìm hiểu trẻ ở các độ tuổi tôi còn nhận thấy một điều,đó là khả năng tự
phục vụ, ý thức tự giác ở trẻ rất cao. Trẻ đã biết giúp đỡ cô những công việc
vừa sức nh- thu gọn đồ dùng, đồ chơi. Đến lớp trẻ tự cất dép gọn gàng, tự lấy
ghế ngồi. Gìơ ăn cơm cũng tự xúc ăn, tự giác đi vệ sinh tr-ớc khi đi ngủ. Song
có một vấn đề cần l-u ý, do đặc điểm của địa ph-ơng, ảnh h-ởng của tiếng mẹ
đẻ nên trẻ ở khu vực này nói ngọng l- n rất nhiều.
Những thực trạng trên có ảnh h-ởng rất lớn đến việc giáo dục trẻ trong
gia đình. Và để tìm hiểu rõ hơn về nhận thức của các bậc phụ huynh trong
việc giáo dục trẻ tuổi mầm non, tôi đã tiến hành điều tra, tr-ng cầu ý kiến của
họ và đã thu đ-ợc những kết quả nhất định.
2.2. Nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn- Hà Nội về vai
trò của giáo dục gia đình với trẻ tuổi mầm non.
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của các bậc phụ huynh về việc giáo

dục trẻ trong gia đình, tôi đã đ-a ra hệ thống câu hỏi và đáp án trong phiếu
tr-ng cầu ý kiến để các bậc phụ huynh lựa chọn, bày tỏ, thể hiện quan điểm
của mình, đồng thời trò chuyện, giúp họ tiếp cận với những tài liệu giáo dục
để họ có những ph-ơng pháp giáo dục con thật đúng đắn.

Hà Thị Thanh Mai

16

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Tiến hành điều tra ý kiến phụ huynh có con ở các độ tuổi:
- 15 phụ huynh có con tuổi nhà trẻ
- 25 phụ huynh có con lớp 3 tuổi
- 20 phụ huynh có con lớp 4 tuổi
- 20 phụ huynh có con lớp 5 tuổi.
Tổng số phiếu điều tra là 80. Có 5 câu hỏi đầu tiên trong phiếu điều
tra nhằm tìm hiểu nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia
đình với trẻ tuổi mầm non, kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 1: Nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò của giáo dục gia đình với tuổi mầm non
STT

1

Câu hỏi


Ph-ơng án

SL

%

Theo anh chị việc giáo dục trẻ

Có ảnh h-ởng

62

77.5

ngay từ nhỏ có ảnh h-ởng đến sự

Không ảnh h-ởng

18

22.5

74

92.5

Anh chị nghĩ nên giáo dục Đợi đến khi trẻ đi học

6


7.5

con mình từ khi nào?

Đợi đến khi trẻ ra ngoài xã hội

0

0

Chỉ giáo dục hành vi đạo đức

0

0

Chỉ giáo dục thể chất, thẩm mỹ cho trẻ

0

0

Anh chị sẽ giáo dục trẻ Giáodụctrẻcókhảnănglaođộng,tựphụcvụ

0

0

những gì?


Giáo dục lòng nhân ái, ngăn nắp, sạch sẽ

0

0

Tất cả các ph-ơng án trên

80

100

phát triển sau này của trẻ không?
Ngay từ nhỏ trong gia đình
2

3

4

Trong gia đình anh chị ng-ời

Ng-ời mẹ

57

71.25

có ảnh h-ởng đến cháu nhiều


Ng-ời cha

23

28.75

Ông bà

0

0

Theo anh chị thái độ của cha

Có ảnh h-ởng

67

83.75

mẹ, thói quen sinh hoạt,

ảnh h-ởng đôichút

8

10

Không ảnh h-ởng


5

6.25

nhất là ai?

5

không khí gia đình có ảnh
h-ởng đến sự phát triển của
trẻ.

Hà Thị Thanh Mai

17

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Câu hỏi 1: Qua số liệu trên cho thấy có 62 phụ huynh chiếm 77.5%
chọn câu trả lời: việc giáo dục trẻ ngay từ nhỏ có ảnh h-ởng đến sự phát triển
sau này của trẻ. Nh- vậy phần lớn các bậc phụ huynh đã nhận thức đ-ợc tầm
quan trọng của việc giáo dục trẻ tuổi mầm non trong gia đình.Họ hiểu đ-ợc
rằng: Lứa tuổi mầm non là thời kỳ mà nhân cách đ-ợc hình thành và sẽ ảnh
h-ởng đến đạo đức sau này của trẻ. Nếu ng-ời lớn chăm sóc, giáo dục trẻ một

cách chu đáo sẽ có ảnh h-ởng tích cực đến sự phát triển của trẻ và ng-ợc lại,
những sai lầm trong giáo dục trẻ thì khó mà sửa chữa đ-ợc. Trẻ có tính nết tốt
hay xấu, năng khiếu có nảy nở hay không sẽ có ảnh h-ởng quyết định đến các
giai đoạn lứa tuổi sau này. Vì vậy mà nhà giáo dục Nga Uinsky đã nói: Tính
tình của con ng-ời hình thành chính trong những năm thơ ấu, cái gì đã khắc
sâu cá tính thời đó thì nó sẽ ăn sâu một cách chặt chẽ như thiên tính thứ hai.
Bên cạnh đó vẫn còn số ít phụ huynh, cụ thể là 18 phụ huynh chiếm
22.5% lại cho rằng việc giáo dục trẻ ngay từ nhỏ trong gia đình không có ảnh
h-ởng gì đến sự phát triển sau này của trẻ. Tr-ờng hợp này rơi vào những gia
đình làm ruộng. Vì vậy nhận thức của họ về việc giáo dục trẻ ch-a cao. Bố mẹ
mải lo công việc ngoài đồng ruộng hoặc không ít người cho rằng: cha mẹ
sinh con, trời sinh tính, ngẫm hay muôn sự tại trờitừ đó dẫn tới hiện
tượng hữu sinh vô dưỡng,thả nổi trẻ cho tự nhiên định đoạt, họ th-ờng để trẻ
chơi tự do, phát triển tự do. Họ không có thời gian quan tâm đến con, dẫn đến
biểu hiện của các cháu trên lớp không đ-ợc tốt nh-: nhiều cháu hay nói bậy,
không chịu ngủ trưa, ngồi học hay trêu bạn, nói trống không Đây là điều
đáng để các nhà giáo dục l-u tâm.
Với câu hỏi thứ hai: Anh(chị) nghĩ nên giáo dục con mình từ khi nào?
Tôi đã đ-a ra ba ph-ơng án trả lời. Kết quả là 80 phụ huynh đã chia thành hai
nhóm t-ơng ứng với hai ph-ơng án nh- sau:

Hà Thị Thanh Mai

18

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2


Khoá luận tốt nghiệp

Có 74 phụ huynh chiếm 92.5% cho rằng nên giáo dục con ngay từ khi
trẻ còn nhỏ trong gia đình. Họ luôn quan tâm, chú ý đến việc giáo dục con cái
trong gia đình. Cho dù công việc có bận rộn đến đâu thì họ cũng vẫn dành thời
gian chơi cùng con, h-ớng dẫn, dạy dỗ con. Họ hiểu đ-ợc rằng giáo dục cho
con ngay từ khi trẻ còn nhỏ là một nhiệm vụ quan trọng của gia đình. Có giáo
dục ngay từ nhỏ thì sau này lớn lên trẻ mới có những thói quen tốt, hành vi
tốt. Hơn nữa giáo dục gia đình bằng tình cảm yêu th-ơng của những ng-ời
thân yêu ruột thịt sẽ tạo cho trẻ có một tâm lý an toàn, thoải mái, từ đó quá
trình tiếp nhận những ph-ơng pháp giáo dục cũng có hiệu quả hơn.
Còn lại 6 phụ huynh chiếm 7.5% sẽ đợi đến khi trẻ đi học mới bắt đầu
giáo dục con. Họ nghĩ trẻ mầm non tuổi còn quá nhỏ, chúng không thể tiếp
thu và lĩnh hội đ-ợc những lời dạy dỗ của ng-ời lớn mà chỉ cần ăn no, mặc ấm
là đủ, nếu có giáo dục thì trẻ cũng không hiểu. D-ờng nh- họ nghĩ giáo dục ở
đây là dạy trẻ học kiến thức văn hoá. Họ không hiểu đ-ợc giáo dục trẻ mầm
non là dạy trẻ biết cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết h-ớng thiện, biết lên
án cái ác và tạo điều kiện cho trẻ đ-ợc học tập để trở thành ng-ời toàn diện.
Vì vậy mà rất nhiều phụ huynh cho rằng phải đợi đến khi trẻ đi học, lúc đó
những lời nói của ng-ời lớn trẻ đã hiểu đ-ợc thì mới bắt đầu giáo dục trẻ.
Câu hỏi 3: Anh (chị) sẽ giáo dục trẻ những gì? Tất cả 80 phụ huynh
đều đã lựa chọn đáp án cần giáo dục trẻ từ hành vi đạo đức, thể chất, thẩm
mỹ, đến giáo dục trẻ có khả năng lao động, tự phục vụ, giáo dục lòng nhân ái,
ngăn nắp, sạch sẽ cho trẻ. Từ đó cho thấy các bậc phụ huynh đã nhận thức rất
đúng đắn về nội dung giáo dục trẻ trong gia đình.
Họ đã hiểu đ-ợc rằng ngay từ tuổi mầm non gia đình phải có trách
nhiệm giáo dục trẻ biết tôn trọng, kính yêu, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ. Giáo dục trẻ biết hoàn cảnh của gia đình mình để biết cần
kiệm, không đua đòi. Đồng thời gia đình cũng cần giáo dục cho trẻ biết yêu


Hà Thị Thanh Mai

19

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

th-ơng, quan tâm, giúp đỡ anh chị em ruột thịt, những ng-ời cùng huyết
thống. Phải giữ đ-ợc mối quan hệ tốt với những ng-ời xung quanh, biết đoàn
kết, giúp đỡ bạn bè.Và phải biết dũng cảm nhận lỗi, không trốn tránh trách
nhiệm, tôn trọng sự thật, thực hiện đúng lời hứa, rèn luyện tính thật thà.
Nh- đã nói ở trên: rất nhiều trẻ ở tr-ờng mầm non Mai Đình có ý thức tự
phục vụ cao. Điều đó chứng tỏ các gia đình đã dạy trẻ có thói quen tự phục vụ: Tự
đánh răng, tự rửa mặt, tự ăn cơm, biết quét nhà, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ những
việc nhỏ: nhặt lá, tưới cây Các gia đình cũng đã giáo dục trẻ có thói quen giữ
gìn, bảo quản, sắp xếp ngăn nắp đồ dùng của cá nhân. Giáo dục trẻ lao động theo
đặc điểm giới tính: bé gái thì phải ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Gia đình là nơi diễn ra rất nhiều hoạt động sinh hoạt của trẻ: ăn uống,
ngủ nghỉ, vui chơi. Vì vậy các gia đình cũng đã dạy trẻ ăn uống hợp vệ sinh:
rửa tay tr-ớc khi ăn, không ăn sống, không uống n-ớc lã. Ăn đủ chất để cơ thể
phát triển khoẻ mạnh. Biết bảo vệ cơ thể những lúc thời tiết thayđổi.Biết giữ
gìn vệ sinh nơi ở, quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
Gia đình cũng đã giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua nếp sống lịch sự
thể hiện ở cách ăn, mặc, cư xử, nói năng ăn trông nồi, ngồi trông hướng,
nói năng lễ phép, không đ-ợc cáu gắt, chửi bậy, phải nói nhẹ nhàng, câu phải
đầy đủ chủ vị, câu phải đầy đủ nghĩa. Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời

tiết, độ tuổi, giới tính, mặc kín đáo, lịch sự.
Câu hỏi 4: Để tìm hiểu trong gia đình ng-ời có ảnh h-ởng nhiều nhất
đến trẻ là ai? Tôi cũng đã đ-a ra câu hỏi và thu đ-ợc kết quả nh- sau:
Có 57 phụ huynh chiếm 71.25% cho rằng ng-ời mẹ có ảnh h-ởng
nhiều nhất đến trẻ. Bởi vì ngay từ lúc mới sinh, ng-ời mẹ luôn là ng-ời gần
gũi với trẻ nhiều nhất. Quan hệ với ng-ời mẹ là mối quan hệ đầu tiên và quan
trọng nhất, là cơ sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp với những ng-ời xung quanh
tạo điều kiện cho sự phát triển sau này của trẻ. Thiếu đi sự gắn bó mẹ- con

Hà Thị Thanh Mai

20

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

này, em bé sẽ khó phát triển bình th-ờng ngay cả sự sống còn cũng gặp nhiều
khó khăn. Bởi vì lúc mới sinh ra, cái mà trẻ nhận ra đầu tiên chính là mẹ mình.
Tr-ớc khi nhận ra đồ vật xung quanh thì hình ảnh của ng-ời mẹ đã in vào đầu
óc non nớt của bé làm cho bé gắn bó tự nhiên với hình ảnh ấy. Mặt mẹ, mùi da
thịt của mẹ Tất cả đều tạo cho bé cảm giác an toàn, dễ chịu mà cuộc sống
của trẻ không thể thiếu những điều đó. Có thể nói rằng vắng mẹ từ nhỏ là nỗi
bất hạnh to lớn đối với trẻ. Hơn nữa trẻ rất hay bắt ch-ớc, ai càng gần trẻ
nhiều thì trẻ sẽ chịu ảnh h-ởng tính cách của ng-ời đó. Càng về sau, ng-ời mẹ
càng có ảnh h-ởng lớn đến những phẩm chất đạo đức, những nét tính cách và
năng lực của trẻ. Người mẹ chính là cái mốc, là chỗ dựa, chỗ níu đầu tiên

của trẻ, đứa trẻ gắn bó với mẹ hơn bất cứ ng-ời nào khác trong gia đình.
Còn lại 23 phụ huynh chiếm 28.75% lại nghĩ ng-ời cha có ảnh h-ởng rất
nhiều đến trẻ. Sau khi thu đ-ợc kết quả nh- vậy tôi đã tiến hành trò chuyện cùng các
phụ huynh này và đ-ợc biết thực trạng của quan điểm ng-ời cha có ảnh h-ởng nhiều
đến trẻ. Họ nghĩ rằng: Ng-ời cha là trụ cột trong gia đình, giữ quyền quyết định rất
nhiều việc, vì vậy đứa trẻ trong gia đình cần lấy ng-ời cha làm tấm g-ơng. Phần lớn
những phụ huynh này đều có con là con trai, họ nghĩ con trai thì phải học theo bố, nếu
chịu ảnh h-ởng của mẹ thì sẽ bị nữ tính hoá.
Câu hỏi 5: Câu hỏi cuối cùng trong phần điều tra nhận thức của các bậc
phụ huynh về việc giáo dục trẻ trong gia đình: Theo anh( chị) thái độ của cha
mẹ, thói quen sinh hoạt, không khí gia đình có ảnh h-ởng đến sự phát triển
của trẻ? Có ba ph-ơng án đ-a ra và tôi đã thu đ-ợc kết quả nh- sau:
Có 67 phụ huynh chiếm 83.75% đồng ý với ý kiến thái độ của cha mẹ,
thói quen sinh hoạt, không khí gia đình có ảnh h-ởng đến sự phát triển của trẻ.
Trong gia đình, các bậc cha mẹ vừa nghiêm khắc,vừa yêu cầu cao, nh-ng cũng
phải độ l-ợng, bao dung, yêu th-ơng để giúp con từng b-ớc đi đến vinh
quang. Thái độ nghiêm khắc của cha mẹ là rất cần thiết,nh-ng nếu quá

Hà Thị Thanh Mai

21

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

nghiêm khắc với con cái, bắt trẻ phải tuân theo nguyện vọng của mình,bất

chấp ý kiến của trẻ thì sẽ gây ra hậu quả nặng nề,sau này trẻ sẽ không có tính
tự lập,không dám đ-a ra ý kiến cá nhân của mình nữa, trẻ sẽ có cảm giác mình
không đ-ợc cha mẹ tin t-ởng, tôn trọng. Nh-ng nếu cha mẹ quá dễ dãi, quá
chiều chuộng, quá dung túng cho những hành vi sai của con, nhất là với những
gia đình có con một, trẻ không đ-ợc dạy dỗ, uốn nắn kịp thời thì những hành
vi sai sẽ trở thành thói quen ở tuổi sau và rất khó uốn. Hơn nữa, sự quan tâm,
yêu th-ơng của cha mẹ, quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
luôn êm ấm, có tôn ti trật tự, kính trọng ng-ời già, yêu th-ơng con trẻ cũng
ảnh h-ởng rất lớn đến đời sống tình cảm của trẻ sau này. Chính tình cảm này
đã đem đến cho trẻ sự tự tin, sự yên tâm và sự thoải mái, sung s-ớng khi tình
cảm đ-ợc thoả mãn. Nếu đứa trẻ sinh ra trong gia đình thiếu sự yêu th-ơng,
chăm sóc, cha mẹ th-ờng xuyên xảy ra xung đột,không khí gia đình căng
thẳng thì trẻ sẽ có cảm giác lo lắng, sợ sệt, nhút nhát, mặc cảm và khi lớn lên
sẽ lạnh lùng, ích kỷ, thiếu quan tâm đến mọi ng-ời và có thể sẽ đố kỵ, ghen
tức với những ng-ời xung quanh. Nhất là trẻ ở tuổi mầm non thì sự yêu th-ơng
và chăm sóc của các thành viên trong gia đình với nhau và đối với trẻ càng giữ
vị trí quan trọng. Vì đó là những sinh linh rất yếu ớt cần đ-ợc che trở, đó là
những nhân cách đang hình thành trong giai đoạn ban đầu. Cho nên sự quan
tâm, thái độ của cha mẹ, không khí gia đình chính là cơ sở để giúp trẻ hình
thành những nét nhân cách tốt.
Có 8 phụ huynh chiếm 10% đã cho rằng thái độ của cha mẹ, thói quen
sinh hoạt, không khí gia đình có ảnh h-ởng đôi chút đến sự phát triển của trẻ
sau này. Những phụ huynh này nghĩ rằng trẻ còn nhỏ, có những việc nhớ
đ-ợc, có những việc mà cùng với thời gian khi trẻ lớn lên trẻ sẽ không nhớ rõ
nữa. Vì vậy, thái độ của cha mẹ, thói quen sinh hoạt, không khí gia đình chỉ
có ảnh h-ởng đôi chút đến sự phát triển sau này của trẻ.

Hà Thị Thanh Mai

22


K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Còn lại 5 phụ huynh chiếm 6.25% cho rằng thái độ của cha mẹ, thói
quen sinh hoạt, không khí gia đình không ảnh h-ởng đến sự phát triển sau này
của trẻ. Tr-ờng hợp này rơi vào những gia đình làm nghề nông là chủ yếu,
nhận thức của họ về việc giáo dục trẻ ch-a cao. Họ nghĩ rằng trẻ còn nhỏ tuổi
không hiểu biết gì, ch-a nhận thức đ-ợc mọi chuyện, vì vậy cha mẹ có tỏ thái
độ hay không khí gia đình nh- thế nào cũng không ảnh h-ởng đến trẻ.
Nh- vậy qua 5 câu hỏi đã chứng tỏ phần đông phụ huynh thuộc khu
vực Sóc Sơn- Hà Nội đã nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ
trong gia đình. Bên cạnh đó vẫn còn số ít phụ huynh xem nhẹ hoặc nhận thức
sai về việc giáo dục trẻ nhỏ tuổi mầm non trong gia đình.
2.3. Nhận thức của các bậc phụ huynh khu vực Sóc Sơn- Hà Nội về những
yếu tố tác động đến trẻ tuổi mầm non
2.3.1. Nhận thức của các bậc phụ huynh về tác động của trò chơi đối với trẻ mầm non
Bảng 2:Nhận thức của các bậc phụ huynh về tác động của trò chơi đối với trẻ mầm non:
STT

1

2

Câu hỏi


Ph-ơng án

Số l-ợng

%

Rất cần thiết

60

75

Cần thiết

20

25

Không cần thiết

0

0

Theo sở thích của trẻ

23

28.75


Anh (chị) lựa chọn đồ chơi cho con Theo h-ớng giúp trẻ

54

67.5

3

3.75

Khi có đồ chơi mới, anh (chị) có h-ớng Có h-ớng dẫn

65

81.25

dẫn trẻ biết cách sử dụng không?

Không h-ớng dẫn

5

6.25

Đôi khi

10

12.5


Anh(chị) có th-ờng xuyên quan Có

66

82.5

sát, tham gia chơi, h-ớng dẫn con Không

4

5

mình chơi không?

10

12.5

Theo anh (chị) trò chơi có cần cho
trẻ mầm non không?

nh- thế nào?

phát triển toàn diện
Theo ý thích của anh (chị)

3

4


Hà Thị Thanh Mai

Đôi khi

23

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Anh (chị) có dạy trẻ sau khi chơi cháu Có

80

100

biết tự giác cất đồ chơi, tự rửa tay?

Không

0

0

Theo ý thích của trẻ

22


27.5

Chơi và nghỉ cân bằng,

58

72.5

5

6

Thời gian chơi của con anh (chị) nh- thế nào?

đảm bảo tính khoa học

Có 60 phụ huynh chiếm 75% cho rằng trò chơi rất cần thiết đối với trẻ
mầm non. Họ luôn chú ý tổ chức các trò chơi cho con. Trong trò chơi lại phản
ánh hoạt động lao động của ng-ời lớn. Các bé trai th-ờng bắt ch-ớc ng-ời
cha, còn bé gái lại bắt ch-ớc ng-ời mẹ. Qua đó trẻ học đ-ợc những kỹ năng
lao động đơn giản của cha mẹ. Những đồ chơi mô phỏng lại công cụ lao động
của ng-ời lớn,chơi trò chơi là trẻ đang học những kỹ năng cần thiết để sử dụng
công cụ lao động. Ví dụ vào vai bác sĩ trẻ phải biết đ-ợc bác sĩ có tai nghe, có
kim tiêm, có thuốc, và trẻ biết sử dụng những đồ dùng đó. Hay trẻ vào vai chú
thợ xây, cần phải có gạch, có xẻng Như vậy là trò chơi đóng vai theo chủ đề
xuất hiện, trong đó lần đầu tiên mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời đ-ợc gợi lên
ở trẻ, tác động mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ. Nh- trong trò
chơi mua bán, trẻ hiểu rằng người mua có nghĩa vụ phải trả tiền cho
người bán, và được quyền chọn một vài thứ hàng nào đó mà mình thích,

còn người bán khi nhận được tiền của người mua thì phải trao hàng cho
họ cũng với thái độ thực sự vui vẻ. Hoặc khi vào vai Người mẹ trẻ sẽ tỏ ra
buồn rầu khi người con không biết vâng lời. Nh- vậy, trong khi chơi trẻ tái
tạo lại đời sống xã hội. Đ-ợc chơi trò chơi, trẻ thả sức t-ởng t-ợng, -ớc mơ,
suy nghĩ, tìm tòi. Từ đó trí t-ởng t-ợng của trẻ đ-ợc phát triển. Chẳng hạn ở
trò chơi tàu thuỷ, một em bé đóng vai thuyền trưởng, tuy chỉ đứng trên chiếc
ghế mà vẫn t-ởng t-ợng đ-ợc là mình đang v-ợt đại d-ơng. Khi mẹ gọi vào ăn
cơm thì em bé đó đã nói là khoan đã, mẹ đợi con cho tàu vào bờ nhé! .

Hà Thị Thanh Mai

24

K31 - GDMN


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

Hầu hết phụ huynh đã hiểu đ-ợc ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát
triển của trẻ mầm, vì vậy họ nghĩ trò chơi rất cần thiết đối với trẻ.
Trong khi đó, có 20 phụ huynh chiếm 25% lại cho rằng trò chơi cần
thiết đối với trẻ mầm non. Họ không đánh giá quá cao vai trò của trò chơi đối
với sự phát triển của trẻ. Họ nghĩ rằng trẻ chơi cũng đ-ợc, không chơi cũng
đ-ợc, đó là do sở thích của trẻ, còn sự phát triển sau này của trẻ có tốt hay
không lại phụ thuộc nhiều vào quá trình giáo dục khi trẻ đến tuổi đi học. Hơn
nữa, trẻ còn quá nhỏ không thể hiểu cò những trò chơi trẻ hiểu, nh-ng có
những trò chơi lại chỉ mang tính chất giải trí đối với trẻ. Và họ đã kết luận là
trò chơi cần thiết với trẻ, vai trò của trò chơi không đ-ợc đánh giá cao.

Từ việc nhận thức vai trò, ý nghĩa của trò chơi đối với trẻ mầm non mà có nhiều
phụ huynh đã đ-a ra những ý kiến khác nhau cho việc chọn đồ chơi cho trẻ nh- thế nào.
Có 23 phụ huynh, chiếm 28.75% sẽ chọn đồ chơi cho con theo ý thích
của trẻ. Đây là những gia đình rất chiều con. Và cũng là những gia đình đánh
giá không cao vai trò của trò chơi đối với trẻ mầm non. Họ nghĩ rằng đồ chơi
là mua về cho trẻ, có thích thì trẻ mới chơi, vì vậy họ sẽ dẫn con đi chọn đồ
chơi và sẽ mua những đồ chơi mà trẻ thích. Hiện nay có rất nhiều phụ huynh
chiều con, rất nhiều trẻ thích đồ chơi siêu nhân, đồ chơi bạo lực nh-: kiếm
nhựa, xe tăng, súng nhựaVì chiều con, các bậc phụ huynh vẫn mua về cho
con chơi mà không hiểu đ-ợc những đồ chơi đó sẽ kích thích tính bạo lực ở
trẻ, ảnh h-ởng không tốt đến sự phát triển sau này của trẻ.
Chỉ có 54 phụ huynh, chiếm 67.5% là chọn đồ chơi cho con theo
h-ớng giúp trẻ phát triển toàn diện. Đây là những gia đình đã đánh giá rất cao
vai trò của trò chơi đối với trẻ mầm non. Chính từ việc nhận thức nh- vậy, nên
họ cho rằng cần phải lựa chọn đồ chơi cho con thật chính xác, khoa học để tạo
điều kiện cho sự phát triển sau này của trẻ. Các trò chơi của trẻ cũng đ-ợc
chơi theo từng chủ đề, vì vậy những đồ chơi trong trò chơi đó cũng phải phù
hợp. Qua điều tra, tôi đ-ợc biết các bậc phụ huynh này luôn tìm những đồ

Hà Thị Thanh Mai

25

K31 - GDMN


×