Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.04 KB, 51 trang )

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa giáo dục tiểu học
****************

Hà thị én

Tìm hiểu thực trạng thực hiện các
nguyên tắc giáo dục trong giáo dục
đạo đức cho học sinh ở một số tr-ờng
tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên
Vĩnh Phúc

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Giáo dục học

Hà Nội - 2010


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Th.S GVC Đỗ Xuân Đức, ng-ời đã tận tâm h-ớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu, thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các giáo viên trong ba
tr-ờng: Tiểu học Ngô Quyền, Tiểu học Đống Đa, Tiểu học Liên Minh đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong việc cung cấp các thông tin số liệu về tr-ờng Tiểu
học.
Xin cảm ơn những ng-ời bạn trong đoàn thực tập của ba tr-ờng tiểu


học trên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Hà Thị én

1


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình.
Các số liệu, kết quả thu thập đ-ợc trong khoá luận là: trung thực, rõ
ràng, ch-a từng đ-ợc công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Hà Thị én

2


Khúa lun tt nghip


H Th ẫn

Mục lục
Trang
Phần 1: mở đầu.......................................................................................... 5
Phần 2: nội dung .................................................................................... 11
Ch-ơng 1: Một số vấn đề về nguyên tắc giáo dục đạo đức........................ 11
1. Một số vấn đề về đạo đức...................................................................... 11
2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ................... 12
3. Nguyên tắc giáo dục đạo đức ................................................................ 12
3.1. Khái niệm ..................................................................................... 12
3.2. Cơ sở xác định .............................................................................. 13
3.3. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục đạo đức.................................. 14
Ch-ơng 2: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học
sinh Tiểu học ở một số tr-ờng Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc ....................................................................................................... 22
1. Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên ...................................... 22
2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện
các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ....................... 23
2.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thực hiện các
nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ... 23
2.2. Nhận thức của giáo viên về vai trò của các nguyên tắc giáo dục
trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ..................................... 25
3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về các hình thức tổ chức giáo dục
trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ....................................... 26

3


Khúa lun tt nghip


H Th ẫn

4. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức
cho học sinh một số tr-ờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc .............................................................................................. 27
Ch-ơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và những giải pháp cần thiết để
đảm bảo tốt việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục .................................. 42
1. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 42
2. Những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc thực hiện các nguyên tắc
giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ........................ 44
2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí ...... 45
2.2. Nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực giáo dục của giáo viên . 45
2.3. Đầu t- kinh phí cho các hoạt động giáo dục ................................ 45
2.4. Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục........... 46
Phần 3: Kết luận và kiến nghị .............................................................. 47
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 50

4


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Phần 1: mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI - thế kỉ của tri thức, khoa học
công nghệ, việc tạo ra những con ng-ời mới phát triển toàn diện là điều rất
quan trọng. Nhiệm vụ này chủ yếu thuộc về ngành giáo dục. Đại hội Đảng
khoá IX đã quán triệt: Lấy giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát

triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người [2-tr 65]. Giáo dục con ng-ời mới không chỉ có tài mà phải đi đôi với
đức. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Người có tài mà không có đức
là người vô dụng. Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Vì
vậy chúng ta phải chú trọng nâng cao chất l-ợng giáo dục trong các tr-ờng
học để đào tạo ra những con ng-ời toàn diện: phát triển về trí tuệ, c-ờng tráng
về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Nghị quyết TW2 khoá VIII cũng khẳng định: Giáo dục học sinh trong
giai đoạn hiện nay phải giáo dục toàn diện cả về đạo đức, trí tuệ, thể dục và
mỹ dục trong đó đạo đức là cái gốc của con ng-ời phát triển toàn diện.
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng nhằm hình thành ở học sinh những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Phải chú
trọng giáo dục đạo đức cho các em ngay ở bậc Tiểu học vì ở độ tuổi này các
em còn rất nhỏ, các em dễ dàng học đ-ợc điều tốt và cũng dễ dàng nhiễm các
thói h- tật xấu. Do đó việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh
tiểu học không chỉ là việc làm của ngành giáo dục mà còn là việc làm của toàn
xã hội. ở tiểu học tất cả các môn học đều nhằm hình thành ở học sinh những
phẩm chất đạo đức, những chuẩn mực hành vi đạo đức và kỹ năng cơ bản để
các em vận dụng vào trong học tập, lao động và cuộc sống.

5


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Đại hội VIII đã nêu: Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh,

sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lí t-ởng, theo lối sống
thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp về t-ơng lai bản thân và đất
nước [7-tr 4]. Phải chăng một trong những nguyên nhân là từ năm 1986 đến
nay việc đổi mới của toàn ngành Giáo dục - Đào tạo mới chỉ chú trọng đến nội
dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học chứ không chú trọng đến việc hình
thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết, phải chăng là trong quá
trình giáo dục chúng ta ch-a quán triệt chặt chẽ các nguyên lí, các nguyên tắc
giáo dục. Hay là do các nguyên tắc giáo dục ch-a đ-ợc đề cập nh- một văn
bản pháp qui buộc mọi ng-ời phải thực hiện.
Để tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên tôi đã chọn đề tài:
Tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo
đức cho học sinh ở một số tr-ờng tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc. Do điều kiện và thời gian có hạn, yêu cầu của đề tài là khoá luận
tốt nghiệp nên đề tài chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu thực trạng thực hiện các
nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số tr-ờng tiểu
học khu vực Thành phố Vĩnh Yên.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đã có nhiều tác giả đề
cập đến:
+ L-u Thu Thuỷ- Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua
trò chơi.
+ L-u Thu Thuỷ- Đổi mới phương pháp dạy học đạo đức cho học sinh
Tiểu học.
+ Nguyễn Thị Thanh Thuỷ- Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học
thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.

6


Khúa lun tt nghip


H Th ẫn

+ Hà Thế Ngữ- Một số vấn đề về phương pháp giáo dục đạo đức và
giáo dục môn đạo đức ở cấp I.
Khi nói về việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học các tác giả mới
chỉ đề cập đến ph-ơng pháp giáo dục đạo đức nh- thế nào mà ch-a đi sâu vào
tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục đạo đức.
3. Mục đích nghiên cứu

Phát hiện thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học
sinh Tiểu học và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề xuất
những giải pháp nhằm khắc phục thực trạng, góp phần nâng cao chất l-ợng
giáo dục đạo đức cho học sinh.
4. Khách thể nghiên cứu

Nguyên tắc giáo dục đạo đức.
5. Đối t-ợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu

- Đối t-ợng nghiên cứu: thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục
đạo đức.
- Phạm vi nghiên cứu: việc giáo dục đạo đức cho học sinh một số tr-ờng
Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
6. Giả thuyết khoa học

Việc thực hiện các nguyên tắc trong giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu
học ở một số tr-ờng Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên ch-a đ-ợc tốt, có
một số nguyên tắc bị vi phạm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực
trạng trên là do trình độ và nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của
giáo dục còn ch-a cao...

7. Nhiệm vụ nghiên cứu

7.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận
7.2. Tìm hiểu thực trạng

7


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

7.3. Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp.
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu

- Ph-ơng pháp đọc sách.
- Ph-ơng pháp điều tra.
- Ph-ơng pháp trò chuyện.
- Ph-ơng pháp thống kê toán học.
9. Kế hoạch nghiên cứu

Tháng 11/2009: nhận đề tài, lập đề c-ơng.
Tháng 12/2009 - 2/2010: tìm hiểu cơ sở lí luận.
Tháng 1/3 - 9/4/2010: tìm hiểu thực trạng.
Tháng 10/4 - 5/5/2010: tổng kết số liệu, hoàn thành đề tài.
10. Cấu trúc đề tài
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung

Ch-ơng1: Một số vấn đề về nguyên tắc giáo dục đạo đức

1. Một số vấn đề về đạo đức
2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.
3. Nguyên tắc giáo dục đạo đức
Khái niệm
Cơ sở xác định
Hệ thống các nguyên tắc giáo dục đạo đức
Ch-ơng 2: Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học
sinh Tiểu học ở một số tr-ờng Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc
1. Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên.

8


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện các
nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.
2.1.

Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thực hiện các
nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

2.2.

Nhận thức của giáo viên về vai trò của các nguyên tắc giáo dục
trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.

3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về các hình thức tổ chức giáo dục

trong giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học.
4. Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức
cho học sinh một số tr-ờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc.
4.1.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính mục đích.

4.2.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc giáo dục gắn liền với thực tiễn lao
động đấu tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân lao động.

4.3.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng
lao động.

4.4.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập
thể.

4.5.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa việc
phát huy vai trò lãnh đạo s- phạm của nhà giáo dục với việc phát
huy vai trò tự giác tích cực, tự lực của học sinh trong giáo dục.

4.6.


Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa việc
tôn trọng nhân cách của học sinh với việc th-ờng xuyên đ-a ra yêu
cầu hợp lí.

4.7.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính vữa sức trong giáo
dục.

9


Khúa lun tt nghip
4.8.

H Th ẫn

Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính th-ờng xuyên liên
tục.

4.9.

Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt trong giáo
dục.

4.10. Thực trạng thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo
dục nhà tr-ờng - gia đình - xã hội.
Ch-ơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và những giải pháp cần thiết để
đảm bảo tốt việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục

1. Nguyên nhân của thực trạng
2. Những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc thực hiện các nguyên tắc
giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

10


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Phần 2: Nội dung
Ch-ơng I: Một số vấn đề về nguyên tắc
giáo dục đạo đức
1. Một số vấn đề về đạo đức

Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong các hình thái ý thức xã hội.
Theo quan niệm Mác-xít: Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực của
đời sống xã hội và hành vi của con ng-ời. Nó quy định nghĩa vụ của ng-ời này
đối với ng-ời khác, nghĩa vụ của con người đối với xã hội nguồn.
Đạo đức là một hiện t-ợng xã hội xuất hiện đầu tiên khi loài ng-ời mới
hình thành. Đạo đức ra đời và phát triển cùng với quá trình biến đổi kinh tế xã hội và sự tiến bộ về văn hoá, vật chất, tinh thần của con ng-ời. Hiện nay có
rất nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc, bản chất của Đạo đức. Theo
quan điểm triết học Mác - Lênin, Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, có
quan hệ với các hình thái xã hội khác, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển
cùng sự biến đổi tồn tại của xã hội. Nh-ng Đạo đức khác với các hình thái xã
hội khác ở chỗ nó điều chỉnh hoạt động của con ng-ời trong các mối quan hệ
xã hội, giúp con ng-ời tự hoàn thiện nhân cách của mình.

Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Khi điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra
nó thay đổi thì tất yếu các quan hệ xã hội và quan hệ đạo đức cũng thay đổi
theo. Với t- cách nh- một sự định h-ớng cho các quan hệ xã hội; vừa với tcách phản ánh quan hệ đạo đức của xã hội mới thì sớm hay muộn ý thức đạo
đức cũng thay đổi. Trong xã hội có sự phân chia giai cấp, đạo đức mang tính
giai cấp. Nền đạo đức mới đã xuất hiện. Đó là nền Đạo đức Cộng Sản chủ
nghĩa, kế thừa và phát huy các chuẩn mực nhân đạo của loài ng-ời. Đồng thời
khẳng định và đề cao những phẩm chất mới của loài ng-ời đang đấu tranh xoá

11


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

bỏ áp bức, bóc lột, giải phóng con ng-ời và lao động, đem lại hạnh phúc cho
mọi ng-ời.
2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Chúng ta có thể nhận thấy thành phần quan trọng và căn bản của giáo
dục phổ thông và cũng là mục đích của toàn bộ công tác giáo dục đạo đức thế
hệ trẻ trong giáo dục không những có kiến thức phổ thông mà phải có đạo đức
cách mạng - đạo đức của con ng-ời mới Xã hội chủ nghĩa. Cho nên công tác
giáo dục đạo đức tr-ớc hết phải chăm lo bồi d-ỡng đạo đức cho ng-ời học, coi
đó là cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Chính vì vậy, khi nói đến việc học
trong chế độ mới, Bác Hồ đã nói: Bây giờ phải học để yêu tổ quốc, yêu nhân
dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức.
Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là quá trình tác động từ nhiều
h-ớng khác nhau làm cho nhân cách của học sinh phát triển đúng về mặt đạo
đức, tạo cơ sở để các em có hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức

trong mối quan hệ của các cá nhân với bản thân, với ng-ời khác và xã hội. Kết
quả của quá trình giáo dục đạo đức là học sinh có đ-ợc phẩm chất đạo đức tốt
đẹp, bền vững, có hiểu biết để ứng xử trong các mối quan hệ xã hội cụ thể.
Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là vấn đề rất cần thiết, tr-ớc hết
vì vị trí của trẻ em trong t-ơng lai n-ớc nhà, làm cho các em trở thành những
ng-ời công dân tốt, đủ phẩm chất đạo đức và năng lực trí tuệ để gánh vác vận
mệnh dân tộc. Đó là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nhà tr-ờng nói chung và
của tr-ờng Tiểu học nói riêng.
3. nguyên tắc giáo dục đạo đức

3.1. Khái niệm
Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm cơ bản có tính quy luật, có tác
dụng chỉ đạo mọi hoạt động của thầy và trò (chủ thể và khách thể) trong quá
trình giáo dục.

12


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Các nguyên tắc giáo dục bản thân nó không phải là những quy luật của
quá trình giáo dục mà các nguyên tắc giáo dục chỉ là những luận điểm cơ bản
phản ánh trong nó những quy luật của quá trình giáo dục. Những quy luật của
quá trình giáo dục là những mối quan hệ bền vững và tất yếu giữa các nhân tố
cấu trúc của quá trình giáo dục.
Các nguyên tắc giáo dục cũng đ-ợc xem nh- là những tiêu chí để xem
xét và đánh giá mọi hoạt động của chủ thể và khách thể trong quá trình giáo
dục.

Các nguyên tắc giáo dục có giá trị chung cho việc hình thành ở học sinh
bất kì một hành vi và thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội nào đó.
Không có hệ thống nguyên tắc dành riêng cho một hành vi.
3.2. Cơ sở xác định
3.2.1. Xuất phát từ quan điểm của học thuyết Mác-Lênin về bản chất con
ng-ời và quy luật hình thành con ng-ời.
- Về bản chất con người, học thuyết khẳng định: Bản chất con người
không phải là cái gì trừu t-ợng vốn có trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.
- Về quy luật hình thành: Hoàn cảnh sáng tạo con người, trong một số
chừng mực nhất định thì con người lại sáng tạo ra hoàn cảnh.
3.2.2.Xuất phát từ quan điểm, đ-ờng lối giáo dục của Đảng về mục tiêu,
nguyên lí giáo dục.
- Mục tiêu của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa là đào tạo ra những con
ng-ời phát triển toàn diện: phát triển về trí tuệ, c-ờng tráng về thể lực, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
- Nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà tr-ờng kết hợp với
giáo dục gia đình và xã hội.

13


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

3.2.3. Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam: xuất
phát từ yêu cầu đòi hỏi của cách mạng xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.

3.2.4. Xuất phát từ những quy luật của quá trình giáo dục.
3.2.5. Xuất phát từ những đặc điểm của quá trình giáo dục.
3.2.6. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Việt Nam.
3.2.7. Xuất phát từ thực tiễn giáo dục trong nhà tr-ờng phổ thông Việt
Nam.
3.3. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục
3.3.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo dục phải luôn h-ớng vào mục đích chúng
ta lựa chọn. Lấy mục đích làm cơ sở, ph-ơng pháp luận cho mọi hoạt động
của chủ thể và khách thể trong quá trình giáo dục.
- Muốn đảm bảo nguyên tắc này trong quá trình giáo dục hay tr-ớc khi
tiến hành giáo dục chúng ta phải ý thức đúng đ-ợc mục đích.
- Luôn lấy mục đích ra làm cơ sở để lựa chọn nội dung, ph-ơng pháp,
ph-ơng tiện, các hình thức tổ chức quá trình giáo dục.
Để đảm bảo những mục đích này, trong giáo dục nhà giáo dục phải
luôn quan tâm:
+ Hình thành cho học sinh những cơ sở thế giới quan khoa học và nhân
sinh đúng đắn, lí tưởng xây dựng đất nước trở thành một nước dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định h-ớng Xã hội chủ
nghĩa.
+ Biết tiếp thu, học tập có chọn lọc, sáng tạo, kết hợp đ-ợc các giá trị
truyền thống, tinh hoa văn hoá đạo đức của dân tộc và nhân loại, có năng lực

14


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn


giải quyết đúng đắn các mối quan hệ giữa giá trị truyền thống và hiện đại, các
giá trị dân tộc và nhân loại.
+ Trong cuộc sống biết phân biệt cái đúng, cái sai, cái xấu, cái ác. Tỏ
thái độ không đồng tình với cái xấu, cái ác, góp phần xây dựng đạo đức, văn
hoá lành mạnh, đem lại lợi ích và hạnh phúc cho xã hội.
+ Th-ờng xuyên tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động và giao
l-u phong phú trong xã hội, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và năng
lực của học sinh.
+ Trong giáo dục, cần tránh thái độ áp đặt thô bạo, cứng nhắc trái với
bản chất của quá trình giáo dục.
3.3.2. Nguyên tắc giáo dục gắn liền với thực tiễn lao động đấu tranh, xây
dựng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân lao động.
Nguyên tắc này có ý nghĩa lớn nhất là hình thành ở học sinh niềm tin
đạo đức.
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình giáo dục phải thực hiện ngay trong
thực tiễn lao động đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc của nhân dân lao động.
Lấy thực tiễn lao động đấu tranh để chứng minh, để làm sáng tỏ cho những
chuẩn mực xã hội mà ta cần giúp học sinh nắm vững trong quá trình giáo dục
trong nhà tr-ờng.
- Muốn đảm bảo nguyên tắc này, trong giáo dục đòi hỏi tr-ớc hết nhà
giáo dục phải có những hiểu biết nhất định về thực tiễn cuộc sống.
- Th-ờng xuyên tổ chức, tạo điều kiện để chúng ta đ-a học sinh vào
thực tiễn cuộc sống lao động đấu tranh, xây dựng để bảo vệ Tổ quốc của nhân
dân lao động.
- Tận dụng vai trò của các tổ chức Đội và Sao nhi đồng, các hoạt động
ngoại khoá, thu hút sự hỗ trợ của các lực l-ợng giáo dục ngoài nhà tr-ờng vào
mục tiêu giáo dục.

15



Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

- Không nên tách rời quá trình giáo dục khỏi cuộc sống, khỏi sự nghiệp
lao động xây dựng đất n-ớc, không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà tr-ờng, các
hoạt động nội khoá. Vì nh- vậy học sinh sẽ trở thành những ng-ời thiếu bản
lĩnh, khó hội nhập đ-ợc với cuộc sống, không có khả năng đ-ơng đầu với các
tình huống phức tạp trong cuộc sống.
3.3.3.Nguyên tắc giáo dục trong lao động và bằng lao động.
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình giáo dục phải đ-ợc tiến hành ngay
trong hoạt động của học sinh trong và ngoài nhà tr-ờng, lấy lao động làm
ph-ơng tiện. Giáo dục cho học sinh những phẩm chất cần thiết của con ng-ời
lao động mới (tình yêu với lao động, coi trọng ng-ời lao động, coi lao động là
nghĩa vụ, là vinh quang, biết quí trọng và giữ gìn thành quả lao động của bản
thân cũng nh- của ng-ời khác).
Muốn đảm bảo đ-ợc nguyên tắc này đòi hỏi phải:
- Th-ờng xuyên tổ chức các hoạt động lao động trong và ngoài nhà
tr-ờng để đ-a học sinh tham gia vào.
- Trong lao động ta phải khai thác hết đ-ợc ý nghĩa của lao động trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về cuộc sống và hoạt động lao động,
sáng tạo của ng-ời lao động. Đặt ra yêu cầu cụ thể, rõ ràng.
- Tổ chức cho học sinh tự giác tham gia một cách vừa sức vào sự nghiệp
xây dựng đất n-ớc qua các hoạt động lao động hữu ích, từ đó giúp các em
hình thành những phẩm chất của ng-ời công dân, ng-ời lao động mới. Khi
đ-a học sinh vào các hoạt động, phải tạo ra các điều kiện để phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh.


16


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

3.3.4. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình giáo dục phải đ-ợc thực hiện ngay
trong tập thể học sinh. Lấy tập thể làm mục tiêu, làm ph-ơng tiện để giáo dục
cho học sinh.
- Để đảm bảo nguyên tắc này: trong giáo dục chúng ta luôn quan tâm
đến việc xây dựng tập thể học sinh, tr-ớc hết tạo ra môi tr-ờng giáo dục thuận
lợi.
- Trong giáo dục phải khai thác hết ý nghĩa cũng nh- tác dụng của tập
thể trong việc giáo dục mỗi cá nhân.
- Lôi cuốn mọi học sinh vào hoạt động tập thể, giáo dục, tổ chức cho
các em tham gia vào các công việc của tập thể.
- Xây dựng các mối quan hệ và giao l-u đúng đắn, lành mạnh trong tập
thể: quan hệ trách nhiệm - học tập, quan hệ nhân ái bạn bè và các quan hệ
riêng tư khác
- Xây dựng tập thể lành mạnh. Khuyến khích nhận thức, thái độ và hành
vi đúng đắn, đồng thời ngăn chặn, lên án những hành vi sai trái làm ảnh h-ởng
xấu đến lợi ích chung của tập thể, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích tập
thể.
- Tuyệt đối cần tránh tình trạng: cực đoan hoá lợi ích cá nhân hoặc lợi
ích chung của tập thể, đối lập với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, không
đ-ợc chèn ép nguyện vọng chính đáng của cá nhân.
3.3.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa việc phát huy vai trò lãnh
đạo s- phạm của nhà giáo dục với việc phát huy vai trò tự giác tích cực, tự

lực của học sinh trong giáo dục.
Đây là nguyên tắc biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong giáo dục phải giữ đ-ợc vai trò của chủ
thể, khách thể trong quá trình giáo dục.

17


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Muốn đảm bảo nguyên tắc này trong quá trình giáo dục thì chúng ta
phải chống lại hai khuynh h-ớng:
+ Tuyệt đối hoá vai trò của chủ thể (của nhà giáo dục)
+ Tuyệt đối hoá vai trò của khách thể
3.3.6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa việc tôn trọng nhân cách của
học sinh với việc th-ờng xuyên đ-a ra yêu cầu hợp lí.
Tr-ớc hết chúng ta phải hiểu, tôn trọng nhân cách của học sinh là:
- Tuyệt đối tin t-ởng vào học sinh.
- Th-ờng xuyên đ-a ra những yêu cầu hợp lí buộc học sinh thực hiện.
- Không đ-ợc sử dụng các biện pháp gây ra đau đớn về thể xác lẫn tâm
hồn đối với học sinh.
Yêu cầu hợp lí là:
- Đáp ứng đòi hỏi của mục tiêu giáo dục.
- Vừa sức đối với học sinh.
- Có tác dụng kích thích học sinh tích cực, tự giác, chủ động.
- Có tính khả thi.
- Có khả năng mang lại hiệu quả mong muốn.
Trong quá trình giáo dục cần quan tâm:

- Th-ờng xuyên đề ra yêu cầu ngày càng cao với học sinh nh-ng chân
thành, tin t-ởng, thiện chí. Đó là những việc làm thể hiện sự tôn trọng học
sinh đúng mức.
- Kịp thời phát hiện ra -u điểm, động viên, kích thích học sinh phấn đấu
v-ơn lên; đồng thời nghiêm khắc và kiên quyết với những nh-ợc điểm sai lầm,
giúp các em phấn đấu trở thành ng-ời tốt.
- Cần tránh tình trạng thô bạo, khắt khe, thiếu tin t-ởng học sinh, đồng
thời cũng không dễ dãi nuông chiều học sinh quá mức.

18


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

- H-ớng dẫn học sinh tự đề ra yêu cầu.
3.3.7. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức trong giáo dục.
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình giáo dục phải phù hợp với khả năng,
năng lực của học sinh.
Muốn đảm bảo nguyên tắc này tr-ớc khi tiến hành quá trình giáo dục
chúng ta phải nắm vững học sinh một cách toàn diện.
Khi tiến hành quá trình giáo dục, nhà giáo dục phải lấy đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh làm cơ sở, ph-ơng pháp luận cho mọi hoạt động của chủ
thể trong quá trình giáo dục.
3.3.8. Nguyên tắc đảm bảo tính th-ờng xuyên liên tục.
Giáo dục là một quá trình nhằm hình thành ở học sinh không phải chỉ là
những phẩm chất riêng lẻ mà là một hệ thống những phẩm chất toàn vẹn của
nhân cách. Quá trình giáo dục phải đ-ợc tổ chức sao cho những phẩm chất của
học sinh đ-ợc hình thành và phát triển đảm bảo tính liên tục, không bị gián

đoạn. Vì mỗi lần gián đoạn là mỗi lần làm chững lại hoặc làm thụt lùi sự phát
triển nhân cách ở trẻ. Khi thực hiện phải chú ý:
- Trong suốt quá trình giáo dục, mỗi nét tính cách khi đã đ-ợc hình
thành cần đ-ợc củng cố, luyện tập, nâng cao theo những yêu cầu phát triển
của công tác giáo dục. Quá trình giáo dục không đ-ợc đứt đoạn, không nghỉ
hè hay nghỉ giải lao (về thời gian) và phải thực thi trong mọi hoàn cảnh
(không gian), trong sự kết hợp giữa giáo dục và tự rèn luyện thì kết quả mới
vững chắc, ổn định.
- Trong suốt cuộc đời học sinh, các tác động của quá trình giáo dục
luôn mang tính toàn vẹn, các nhiệm vụ giáo dục phải đ-ợc thực hiện đồng bộ,
nh-ng trong từng thời điểm có những nhiệm vụ nổi lên cần đ-ợc -u tiên, chú ý
hơn, nhằm hình thành phẩm chất, nét tính cách của con ng-ời.

19


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

3.3.9. Nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt trong giáo dục.
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình giáo dục gắn với mỗi cá nhân cụ thể,
gắn với mỗi tình huống giáo dục cụ thể.
Để đảm bảo nguyên tắc này: tr-ớc khi tiến hành quá trình giáo dục, nhà
giáo dục phải nắm vững học sinh một cách toàn diện, đòi hỏi nhà giáo dục
phải linh hoạt, năng động sáng tạo trong việc xử lí tất cả các tình huống giáo
dục; đòi hỏi mỗi giáo viên phải có trình độ s- phạm vững vàng, hiểu biết sâu
sắc đối t-ợng của mình để có thể lựa chọn nội dung, ph-ơng pháp, hình thức
tổ chức quá trình giáo dục đ-ợc tốt.
3.3.10. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà tr-ờng - gia

đình

- xã hội.
Nhà tr-ờng, gia đình và xã hội là ba lực l-ợng cùng tham gia vào quá

trình giáo dục.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong giáo dục phải có sự thống nhất giữa nhà
tr-ờng, gia đình và xã hội là ba lực l-ợng tham gia vào quá trình giáo dục.
Thống nhất về mục đích, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục. Muốn đảm bảo
nguyên tắc này:
- Nhà tr-ờng, gia đình, xã hội cùng phối hợp để giáo dục trẻ em ở mọi
nơi, mọi lúc để cùng thống nhất các ảnh h-ởng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn
nhau trong quá trình giáo dục.
- Nhà tr-ờng luôn thấy đ-ợc và thực hiện đ-ợc vai trò chủ đạo của
mình. Chủ động kết hợp với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục thế hệ
trẻ.
- Gia đình và xã hội cần chủ động phối hợp với nhà tr-ờng theo định
h-ớng giáo dục chung của nhà tr-ờng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục
của nhà tr-ờng và hạn chế tối đa các ảnh h-ởng tiêu cực.

20


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Hệ thống các nguyên tắc giáo dục trên đây đ-ợc quán triệt vào nội
dung, ph-ơng pháp và cách thức tổ chức hoạt động của giáo dục. Bản thân các
nguyên tắc giáo dục có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, vừa có tính

định h-ớng cho các hoạt động giáo dục. Mỗi giáo viên cần nắm vững hệ thống
các nguyên tắc giáo dục để quán triệt chúng với quan điểm tổng hợp, vẹn
toàn. Với từng tình huống giáo dục cụ thể, để vận dụng có hiệu quả, phải biết
lựa chọn các nguyên tắc chủ yếu, phù hợp với yêu cầu và nội dung.

21


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

ch-ơng 2: thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo
dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở một số
tr-ờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc
Để tìm hiểu thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên, tôi đã sử
dụng ph-ơng pháp điều tra bằng Ăngket kết hợp với ph-ơng pháp trò chuyện,
ph-ơng pháp quan sát trong các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục đạo
đức ở ba tr-ờng tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên đó là: Tr-ờng tiểu học
Ngô Quyền, tr-ờng tiểu học Đống Đa, tr-ờng tiểu học Liên Minh.
Đối t-ợng điều tra là giáo viên chủ nhiệm các khối lớp: 1, 2, 3, 4, 5.
Thời gian tiến hành: từ ngày 1/3/2010 đến ngày 9/4/2010.
Với tổng số phiếu tr-ng cầu ý kiến phát ra là 35 phiếu trong đó tr-ờng
Tiểu học Ngô Quyền là 15 phiếu, tr-ờng Tiểu học Đống Đa là 10 phiếu,
tr-ờng Tiểu học Liên Minh là 10 phiếu. Tổng số phiếu thu lại là 35 phiếu.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
1. Thực trạng về trình độ của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Qua việc tìm hiểu và nghe báo cáo chung về nhà tr-ờng, kết hợp trò
chuyện với các thầy (cô) trong Ban giám hiệu các tr-ờng tôi đã thu đ-ợc kết

quả nh- sau:
Bảng 1: Trình độ của giáo viên chủ nhiệm
Tên tr-ờng
Tiểu học
Ngô Quyền

Tổng số
giáo viên

Trình độ
Trung học

Trình độ
Cao đẳng

Trình độ
Đại học

Trình độ
trên Đại học

15

2/15
13%
2/27
7%
4/40
10%


5/15
33%
8/27
30%
8/40
20%

7/15
47%
15/27
56%
25/40
62%

1/15
7%
2/27
7%
3/40
8%

Tiểu học
Đống Đa

27

Tiểu học
Liên Minh

40


22


Khúa lun tt nghip
`

H Th ẫn

Kết quả trên cho thấy, trình độ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở các

tr-ờng Tiểu học khu vực Thành phố Vĩnh Yên đã đạt chuẩn và trên chuẩn. Các
tr-ờng có số giáo viên có trình độ đại học chiếm số l-ợng cao, giáo viên trình
độ trung cấp là rất ít, đây là một điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao chất
l-ợng giáo dục ở các tr-ờng Tiểu học. Tr-ờng Tiểu học Ngô Quyền có số giáo
viên có trình độ đại học chiếm 47%, cao đẳng thấp hơn chiếm 33%, giáo viên
có trình độ trung học là 13% chiếm tỉ lệ thấp nhất. Tr-ờng Tiểu học Đống Đa
có số giáo viên có trình độ đại học chiếm 56%, cao đẳng thấp hơn chiếm 30%,
giáo viên có trình độ trung học là 7% . Tr-ờng Tiểu học Liên Minh có số giáo
viên có trình độ đại học chiếm 62%, cao đẳng thấp hơn chiếm 20%, giáo viên
có trình độ trong học là 10% chiếm tỉ lệ thấp nhất.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về trình độ đào tạo cũng nh- năng
lực giảng dạy, hiện nay một số giáo viên trong các tr-ờng đang theo học các
lớp Đại học tại chức và các lớp sau Đại học. Điều này cho thấy là Ban giám
hiệu các tr-ờng Tiểu học ở đây rất chú trọng quan tâm đến vấn đề trình độ của
giáo viên và đã đ-a ra những biện pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của các giáo viên trong tr-ờng. Đây cũng là trong những điều kiện
quan trọng ảnh h-ởng trực tiếp đến nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng
của bậc Tiểu học hiện nay và đến ph-ơng pháp dạy học của giáo viên. Có
trình độ cao giáo viên mới nắm vững đ-ợc tri thức, ph-ơng pháp dạy học đổi

mới, từ đó giúp giáo viên yêu nghề và có tâm huyết với nghề hơn.
2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện
các nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
2.1. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện các nguyên
tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:

23


Khúa lun tt nghip

H Th ẫn

Bàn về sự cần thiết của việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có những ý kiến cho rằng: Trong thực
tiễn giáo dục, việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục là:
a. Rất cần thiết

c. Không thật sự cần thiết

b. Cần thiết

d. Không cần thiết

Thầy (cô) đồng ý với ý kiến nào, xin khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến đó.
Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của việc thực hiện các
nguyên tắc giáo dục trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học


Đối t-ợng

Tổng số

ý kiến

điều tra

phiếu

a

b

c

d

Giáo viên

35

30/35

5/35

0/35

0/35


86%

14%

0%

0%

Qua bảng số liệu ta thấy, trong ba tr-ờng tiểu học cũng có những ý
kiến khác nhau về sự cần thiết của việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục
trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Tất cả các giáo viên đều đồng ý
với ý kiến a và ý kiến b: Tỉ lệ giáo viên đồng ý với ý kiến a chiếm 86%, giáo
viên đồng ý với ý kiến b thấp hơn và chiếm 14%. Tuy có những ý kiến khác
nhau về tầm quan trọng của việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục trong giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học nh-ng tất cả giáo viên đều đã nhận thức
đúng đắn về vấn đề này. Không có giáo viên nào cho rằng vấn đề này không
thật sự cần thiết hay không cần thiết. Nhận thức này hoàn toàn phù hợp với
yêu cầu chuẩn đối với giáo viên tiểu học.

24


×