Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học tạo hình ở một số trường mầm non vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.37 KB, 60 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai". Trẻ em chính là tương lai của đất
nước vì vậy việc giáo dục, bồi dưỡng những thế hệ măng non trở thành những
công dân tốt với đầy đủ, nhân lực, trí lực để góp phần xây dựng đất nước là
nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục và toàn thể xã hội.
Trong đó, giáo dục mầm non là những viên gạch đầu tiên của hệ thống
giáo dục. Nhân cách của trẻ cũng được hình thành mạnh mẽ trong giai đoạn
lứa tuổi này. Vì vậy giáo dục trẻ trong độ tuổi này vcùng quan trọng và cần
được sự quan tâm của cả cộng đồng.
Trong báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi người năm 2005,
UNESCO đánh giá Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của
sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi. Bằng chứng cho thấy rằng sự
chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát
triển nhận thức và xã hội tốt hơn".
Nhà giáo dục Xô Viết A.S. Makarenkô khẳng định: Những cơ sở căn
bản của việc giáo dục trẻ được hình thành từ trước tuổi lên 5. Những điều dạy
cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ. Về sau việc
giáo dục con người vẫn tiếp tục nhưng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, cùng
những nụ hoa thơm đó được vun trồng trong 5 năm đầu.
Trong điều 21, 22, Luật giáo dục (2005) đã xác định nhiệm vụ và mục
tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi, Mục tiêu của giáo dục Mầm non là
giúp trẻ phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ , thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1.

Trần Thị Nội



1

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Như vậy, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Nó là nền móng ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách
trẻ em.
Ai cũng biết đứa trẻ mới sinh ra chưa có nhân cách, phải trải qua một
quá trình phát triển nhất định, bắt đầu từ tuổi lên 3, khi đứa trẻ tách được mình
ra khỏi những người xung quanh để nhận ra bản thân như một con nguời khác
đó là lúc ý thức bản ngã xuất hiện và cũng là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết
nhân cách của đứa trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhân cấch bắt đầu được hình
thành khi chưa hoàn toàn định hình nhưng nó có cơ sở tương đối ổn định trong
việc tiếp tục phát triển và hình thành nhân cách. Các công trình nghiên cứu về
tâm lý học khẳng định: ở giai đoạn phát triển này Tính hình tượng, tính dễ
xúc cảm và tính đồng cảm đã tạo nên đặc trưng tâm lý ở tuổi mẫu giáo (A.V.
Daparojets). Lúc này trẻ đặc biệt dễ dàng tiếp nhận những ấn tượng từ phía
bên ngoài mang tính hình tượng và giàu màu sắc cảm xúc. Đó là những cái
đẹp trong thiên nhiên trong đời sống và trong nghệ thuật. Một bông hoa tươi
thắm, một cánh bướm sặc sỡ đều dễ gơị lên những rung động trong lòng đứa
trẻ. Đó chính là những cảm xúc thẩm mỹ- xúc cảm về cái đẹp. Hơn nữa, tuổi
mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, có thể coi đây là thời
kỳ phát cảm của những xúc cảm, thẩm mỹ- những xúc cảm tích cực, dễ chịu
được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp". Tạo nên tinh thần khoan

khoái khiến trẻ cảm thấy gắn bó thiết tha với con người và cảnh vật xung
quanh, làm nảy nở ở các cháu lòng mong muốn làm những điểu tốt lành để
đem niềm vui đến cho mọi nguời. Vì vậy, tuổi mẫu giáo là thời kỳ hoàng
kim cho giáo dục thẩm mỹ và chính việc giáo dục thẩm mỹ lại có khả năng
kỳ diệu tạo ra hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách đặc
biệt là giáo dục đạo đức, giáo dục lòng nhân ái.
ở trẻ mẫu giáo mặt thẩm mỹ phát triển nhanh nhất. Bởi đặc trưng tâm
lý của giai đoạn này được biểu hiện ở tính hình tượng, tính dễ xúc cảm và tính

Trần Thị Nội

2

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

đồng cảm. Hơn thế nữa, bản thân sự phát triển thẩm mỹ dễ kéo theo sự phát
triển của các mặt khác như đạo đức, trí tuệ và cả thể chất. Do vậy giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo là một việc làm không thể chậm trễ, là một việc cần
được tiến hành một cách nghiêm túc ngay từ tuổi mẫu giáo. Vì vậy, để nâng
cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục thẩm mỹ nói riêng cho trẻ mẫu
giáo thì việc tìm ra phương thức giáo dục thẩm mỹ hiệu quả là vấn đề cần
thiết, rất quan trọng và luôn được quan tâm chú ý một cách đặc biệt trong các
trường mầm non hiện nay.
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo có thể theo nhiều con đường, nhiều
hoạt động và nhiều hình thức khác nhau. Song con đường giáo dục thẩm mỹ

cho trẻ mầm non thông qua môn học tạo hình được coi là con đường cơ bản và
hiệu quả cao. Bởi hoạt động tạo hình ở trường mầm non có vai trò to lớn trong
việc giáo dục toàn diện hình thành nhân cách cho trẻ về trí tuệ, đạo đức, lao
động và đặc biệt về mặt giáo dục thẩm mỹ. Qua môn học tạo hình như vẽ, nặn,
xé dán, chắp ghép và làm quen với các tác phẩm nghệ thuật tạo hìnhtạo
điều kiện cho trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao
nhận thức giáo dục thẩm mỹ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc
sống hàng ngày như ăn mặc sao cho đẹp, ở sao cho gọn gàng ngăn nắp. Từ đó,
trẻ có ý thức tôn trọng và bảo vệ cái đẹp.
Hơn thế nữa, hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn
nhất đối với trẻ mẫu giáo, đựơc tham gia vào tiết học tạo hình là trẻ được tiếp
xúc, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong
thế giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy rất thích thú, say mê muốn tạo
ra những cái đẹp, cái hay làm cho qúa trình giáo dục có hiệu quả cao cả về trí
tuệ, đạo đức, lao động và đặc biết là giáo dục thẩm mỹ. Như một nhà văn đã
nói Phải giáo dục cho trẻ biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban
đầu cho việc hình thành nhân cách con người.

Trần Thị Nội

3

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Tuy nhiên, việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học

tạo hình được thực hiện như thế nào? Thực trạng nó ở một số trường Mầm non
ra sao? Có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả Giáo dục thẩm mỹ cho
trẻ thông qua môn học này?
Việc lựa chọn đề tài này để tìm hiểu sẽ giúp chúng ta nâng cao trình độ
nhận thức. Từ đó tìm ra những phương pháp, biện pháp hữu hiệu trong môn
học này, phát huy tối đa tác động của nó đối việc Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Tất cả đều tạo ra cho trẻ một nền tảng vững chắc, thuận lợi cho sự phát triển
toàn diện ở trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu
Giáo dục thẩm mỹ là một nội dung không thể thiếu trong quá trình
chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non. Nó có khả năng kỳ diệu tạo ra hiệu quả to
lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách. Tìm hiểu đề tài này, nhằm tìm ra
những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ,
giúp trẻ hình thành những xúc cảm thẩm mỹ - yêu thích cái đẹp; tạo điều kiện
cho trẻ được tiếp xúc, khám phá cái đẹp; phát triển các chức năng tâm lý như
khả năng tri giác sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó làm phát triển óc tưởng
tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp. Qua tìm hiểu đề tài này, còn giúp
giáo viên trau dồi những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho công
tác giảng dạy sau này.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo.
- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học
tạo hình ở một số trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
4. Phạm vi nghiên cứu
Việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trong trường mầm non có thể thực hiện
bằng nhiều con đường và ở nhiều mức độ khác nhau. Nhưng do thời gian và
điều kiện không cho phép nên trong đề tài này tôi chỉ tìm hiểu và nghiên cứu

Trần Thị Nội


4

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình ở một số
trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các vấn đề lý luận về giáo dục thẩm mỹ và hoạt động tạo hình
của trẻ mẫu giáo.
Tìm hiểu thực trạng về giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình ở
một số trường Mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và bước đầu đề xuất một số
biện pháp tác động nhằm nâng cao việc giáo dục thẩm mỹ trong môn học này.
6. Giả thuyết khoa học
Tạo hình là một môn học quan trọng trong nội dung giáo dục mầm non.
Nó có tác dụng to lớn trong việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ cả về
trí tuệ, đạo đức, lao động và đặc biệt là về thẩm mỹ. Nhận thức đúng ý nghĩa
của môn học này trong việc giáo dục trẻ, sẽ làm hiệu quả của giáo dục toàn
diện nói chung và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ nói riêng được nâng cao.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: thông qua những tài liệu về tâm lý
học, giáo dục học, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: dự giờ và quan sát tiết học tạo hình.
+ Phương pháp điều tra: phiếu hỏi, trò chuyện.
+ Phuơng pháp thông kê toán học.

8. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị nội dung chính của khóa luận
bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình ở một số
trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Trần Thị Nội

5

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chương 1
cơ sở lý luận

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục thẩm mỹ luôn được coi là vấn đề rất được quan tâm và chú ý
của toàn xã hội, ở mọi quốc gia mọi khu vực. Do vậy đã có rất nhiều những
quan điểm về cái đẹp của các nhà mỹ học có thể nói đến như là arixtôt nhà
Mỹ học Hy Lạp cổ đại cho rằng: cái đẹp có các thuộc tính như sự cân xứng,
sự hài hòa, trật tự, số lượng, chất lượng...với Baumgacten (Giáo sư người Đức)
cho rằng: cái hoàn mỹ là cơ sở của cái đẹp, sự hoàn mỹ là nhận thức thuần
túy bao gồm có lý tính và ý chí, do đó sự hoàn mỹ là sự thống nhất của Chân Thiện Mỹ và nhiều quan điểm của các nhà mỹ học khác.
Bên cạnh đó đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này như:
C.Mac, Ănghen trong tuyển tập, T1, NXB Sự thật, Hà Nội (1980) đã

đưa ra quan điểm về cái đẹp: Cái đẹp không chỉ là thước đo hoạt động của con
người mà còn là cái chuẩn để chỉ phẩm chất người.
Tác giả Kazakova.T.C- Hãy phát triển tính sáng tạo ở trẻ mẫu giáoMatxcova, 1995.
L.X.Vưgotxki (1896-1955), Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu
nhi. NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985.
Krupkaia N.K về Giáo dục Mẫu giáo XN 1975-TR208 Cứ để các em
làm con tàu mà các em đi bằng những chiếc ghế, cứ để các em dựng ngôi nhà
bằng các mảnh gỗ vụn. Trong quá trình trẻ chơi trẻ khắc phục khó khăn, nhận
biết những cái xung quanh mà tìm ra lối thoát, phát triển óc tưởng tượng, sáng
tạo trong quá trình chơi.
Các công trình nghiên cứu về tâm lý học khẳng định: Tính hình tượng,
tính dễ cảm xúc và tính đồng cảm tạo nên đặc trưng ở tuổi mẫu giáo (A.V.
Daparojets).

Trần Thị Nội

6

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ở Việt Nam cũng đã có nhiều công tình nghiên cứu khoa học về thẩm
mỹ nói chung và việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói riêng như:
Tác giả Tào Văn Ân Trường ĐH Cần Thơ với cuốn Thẩm Mỹ học đại
cương.
Tác giả Nguyễn ánh Tuyết với cuốn Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB

Giáo dục, Hà Nội (1989).
Và nhiều công trình khác.
1.2. Mt s vn v Giỏo dc Thm m - Giỏo dc Thm m cho tr
mu giỏo
1.2.1. Khái niệm Giỏo dc Thm m
1.2.1.1 Khỏi nim Thm m
Núi n thm m l núi n cỏi p. Nhng cỏi p li l vn ca
bit bao nh trit hc thuc mi quc gia sng mi thi i trong lch s.
ó cú rt nhiờu quan im ca cỏc nh M hc v cỏi p. Arixtụt cho rng,
cỏi p cú thuc tớnh nh: s cõn xng, s hi ho, trt t, s lng.cũn
Platon li coi cỏi p l ý nim chung c thõm nhõp vo cỏc hin tng c
th m to thnh v p, ễng cho rng cỏi p cú tớnh vnh cu trong mi thi
gian, mi a im, mi ý ngha. Vúi Baumgacten (Giỏo s ngi c) cỏi
hon m l mt c s ca cỏi p, s hon m l nhn thc thun tuý bao gm
cú lý tớnh v ý chớ, do ú s hon m l s thng nht ca Chõn- Thin- M.
Theo Mỏc:Cỏi p khụng ch l thc o hot ng ca con ngi m cũn l
cỏi chun ch phm cht ngi". Mỏc vit Sỳc vt ch nho nn vt cht
theo thc o ging loi nú, cũn con ngi thỡ cú th ỏp dng thc o v
thớch dng cho mi i tng, do ú con ngi cng nho nn vt cht theo
quy lut của cái đẹp (C.Mac.Ănghen. Tuyển tập, T1, Nxb sự thật, Hà Nội
1980, trang 19)

Trần Thị Nội

7

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nh vy cỏi p gn bú vi bn cht sỏng to ca con ngi gn vi
quỏ trỡnh hon thin, hon m. Hay cỏi p l s hi ho, s cõn i trong i
sng vt cht ln tinh thn.
1.2.1.2 Giỏo dc thm m
Giỏo dc thm m l mt quỏ trỡnh tỏc ng cú h thng v cú mc
ớch vo nhõn cỏch ca cỏ nhõn nhm phỏt trin nng lc cm th v nhn
bit cỏi p trong ngh thut, trong t nhiờn v trong i sng xó hi, giỏo
dc lũng yờu cỏi p vo a cỏi p vo trong i sng mt cỏch sỏng to.
1.2.2. Giỏo dc thm m cho tr mu giỏo
1.2.2.1. ý ngha ca giỏo dc thm m cho tr mu giỏo
Giỏo dc thm m l mt b phn quan trng ca giỏo dc phỏt trin
ton din i vi th h tr v cn oc tin hnh ngay t la tui mu
giỏo. Do nhng c im tõm lý la tui ny m tr mu giỏo l thi k
hong kim ca giỏo dc thm m.
Giỏo dc thm m l mt quỏ trỡnh tỏc ng cú h thng v cú mc
ớch vo nhõn cỏch ca cỏ nhõn nhằm phỏt trin nng lc cm th v nhn
bit cỏi p trong t nhiờn v trong i sng xó hi, giỏo dc lũng yờu cỏi
p v a cỏi p vo trong i sng mt cỏch sỏng to.
Giỏo dc thm m cú mi quan h mt thit vi giỏo dc o c,
giỏo dc trớ tu v giỏo dc lao ng.
- Vi giỏo dc o c: Cm xỳc thm m khụng nhng xõy dng
trờn c s cm th cỏi p m cũn trờn c s nắm chắc ni dung t tng
ca tỏc phm ngh thut. Những cm xỳc thm m cú nh hng n tâm lý
ca con ngui v lm cho tớnh cỏch ca con ngũi thờm cao thng.
Vớ d: Qua v p ca thiờn nhiờn tr cú thỏi yờu mn, quý trng v
mong mun bo v thiờn nhiờn nh ng trc mt bụng hoa p, mt bc
tranh y mu sc sc s, u gi lờn s rung ng trong lũng a tr. T


Trần Thị Nội

8

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ú, hỡnh thnh tr nhng hnh vi vn minh i vi v p ú nh: khụng
hỏi hoa, b cnh hay lm bn nhng bc tranhHay trong sinh hot hng
ngy tr rt thớch gn gng v ngn np, sch s; tr thớch lm nhng vic
giỳp ngi thõn, bn bố v nhng ngi xung quanh; tr ng cm vi
nhng hon cnh khú khn, ộo le trong cuc sng. ú chớnh l nhng cỏi
p trong hnh vi v trong tõm hn ca tr.
+ Cm xỳc thm m lm phong phỳ cuc sng ca tr, nú gúp phn
giỏo dc tớnh lc quan, yờu i ca cỏc em.
- Vi giỏo dc trớ tu: giỏo dc thm m l c s, l tin phỏt
trin trớ tu cho tr mu giỏo. Tr la tui ny khụng th tip nhn nhng
lý s khụ khan v l phi v cng d khc t s bun t, trỏi li tr s rt
nhy cm vi nhng iu ú nu chỳng c biu hin di nhng hỡnh
thc, hỡnh tng sinh ng v giu mu sc xỳc cm. Giỏo dc thm m
khi dy cỏc em tớnh tớch cc, sỏng to v s t giỏc sc bộn hn. Qua
giỏo dc cỏi p tr c tip xỳc, khỏm phỏ mụi trng xung quanh s lm
cho trớ tng tng ca tr phong phỳ, tr chỳ ý, ghi nh, t duy sõu sc hn
a nhng hỡnh nh m chỳng thy c vo tỏc phm to hỡnh ca mỡnh
gúp phn phỏt trin nng lc nhn thc.

- Vi giỏo dc lao ng: Giỏo dc thm m cú liờn h trc tip vi
giỏo dc lao ng v th dc. Ton b v p ca hon cnh v s t chc
quỏ trỡnh lao ng cú tỏc dng tng nng sut lao ng. Qua vic tip xỳc,
khỏm phỏ, tỡm hiu cỏi p tr hng thỳ v lm vic say mờ, tớch cc hn.
Sc kho v phỏt trin, th lc tốt, t th p bao gi cng gõy ra cm giỏc
p mt v cỏc tỏc dng thm m n s phỏt trin chung v mt tinh thn
ca con ngi, v p ca cỏc thao tỏc, vn ng ca nhp iu kớch thớch
hng thỳ ca tr i vi vic tp th dc.

Trần Thị Nội

9

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nh vy, giỏo dc thm m l mt b phn ca giỏo dc XHCN. Gúp
phn quan trng vo vic hỡnh thnh nhõn cỏch, phỏt trin ton din.
1.2.2.2. Ni dung giỏo dc thm m cho tr mu giỏo
1.2.2.2.1. S phỏt trin tri giỏc, tỡnh cm v khỏi nim thm m cho tr
mu giỏo
Giỏo dc thm m bắt u t s phỏt trin nng lc tri giỏc cỏi p,
cm th cỏi p, hiu cỏi p. ú l nhng rung cm thm m, nhng tỡnh
cm thm m.
C s ca s tri giỏc cỏi p l nhn thc cm tớnh c th v mt thm
m. Nhỡn v nghe l c s y v phng din tõm lý, sinh lý tri giỏc

cỏi p. Ngay t nhng nm u tr ó b lụi cun mt cỏch vụ thc vo tt
c nhng gỡ sống động, sặc sỡ hp dnqua nhng bi hỏt v bc nh. Song
ú cha phi l tỡnh cm thm m m ch l s biu hin ra ca hng thỳ
nhn thc. Vỡ vy, giỏo dc thm m l giỳp tr din ra quỏ trỡnh chuyn t
quỏ trỡnh nhn thc bn nng sang s tri giỏc cú ý thc v cỏi p. Cn lm
cho tr chỳ ý n nhng s vt, hin tng ca t nhiờn, n nhng hnh vi
ca con ngi, dy cho cỏc em bit nhỡn ra v phỏt trin c cỏi p trong
i sng, trong thiờn nhiờn, lao ng, trong hnh vi v hnh ng ca con
ngi, dy cho cỏc em bit v phng din thm m i vi th gii xung
quanh, giỏo dc tỡnh cm thm m cho tr trong vic rốn luyn th hiu, thm
m sau ny.
Giỏo viờn cng cú nhim v dn dt tr i tỡm s tri giỏc cỏi p, cm
xỳc i vi nú n ch hiu v hỡnh thnh cỏc khỏi nim, cỏc nhn xột v
ỏnh giỏ thm m.
1.2.2.2.2. Phỏt trin cỏc nng lc ngh thut sỏng to ca tr
Ngh thut l hỡnh thỏi ý thc xó hi c bit, dựng hỡnh tng sinh
ng, c th, gi cm phn ỏnh hin thc v truyn t t tng, tỡnh

Trần Thị Nội

10

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

cm. Bi vy giỏo dc ngh thut cho tr l mt quỏ trỡnh khú khn v phc

tp.
c im sỏng to ca tr th hin ch: trong hot ng tr thc
hin mt cỏch cú ch nh, bit phi hp cỏc tri thc v n tng ca mỡnh
tớnh chõn tht cao khi th hin tỡnh cm v t tng hn na c im
tõm lý c th hin rt rừ tui mu giỏo l s bt chc. c im ny
th hin rất rừ trong hot ng vui chơi ca tr. Trong trũ chi tr bt chc
nhng hot ng ca ngi ln, tr bit th hin bng hỡnh nh nhng n
tng ly trong th gii xung quanh.
ểc tng tng sỏng to ca tr cng c th hin ch cỏc em
thng kt hp cú ý thc cỏc ch khỏc nhau. Vớ d: cỏc em ly t tng
t chuyn c tớch hay nhng cõu chuyn trong cuc sng miờu t cỏi cú
th khụng cú trong thc t nh: cung trng, ch Hng
Tớnh sỏng to ca tr cũn c th hin trong cỏc hỡnh thc ngh thut
khỏc nh: v, nn, k chuyn, ca hỏt
tui mu giỏo ó cú mm mng ca tớnh sỏng to, chỳng th hin
s phỏt trin nng lc xõy dng cú ch nh v thc hin nú; k nng phi
hp cỏc tri thc, cỏc khỏi nim ca mỡnhvớ d: t ch ngm nhỡn cỏc bc
tranh s dn n tr hng thỳ v tranh nhng ỏm mõy, nhng chi p,
mt tri, ngụi nhu l nhng ti m tr yờu thớch. õy l thi im
trớ tng tng ca tr phỏt trin phong phỳ nht, s phỏt trin ca tr trong
tranh v tr thnh phng tin nhn thc cỏi p v s th hin s phong
phỳ ca tõm hn tr. Vỡ vy, phỏt trin úc sỏng to cho tr cn cú quỏ
trỡnh dy hc giỳp tr cách din t hỡnh tng v mụ t ch nh khi ca,
hỏt, v, k chuyn... thc dy tr nhng biu hin cú ý thc v ngh thut,
gõy ra cm xỳc tớch cc v phỏt trin nng lc. Mc ớch ca vic dy k
nng, k xo hot ng ngh thut khụng ch giỳp tr cú tri thc v k xo

Trần Thị Nội

11


Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

v ca, hỏt, v m cũn gõy tr hng thỳ, hot ng c lp, sỏng to, s em
li nim vui trong cuc sng ca tr, trong tp th v gia ỡnh.
1.2.2.2.3. Hỡnh thnh nhng c s ca th hiu thm m
S cm th cỏi p cú liờn h mt thit n nng lc ỏnh giỏ cỏi p
mt cỏch ỳng n. Th hiu thm m ca con ngi luụn c biu hin
s phỏn oỏn ỏnh giỏ.
Cn dy cho cỏc em phõn bit cỏi p vi cỏi khụng p, cỏi thụ kch
v cỏi xu xớ. Giỏo dc cho cỏc em nng lc trỡnh by lớ do ti sao li thớch
bc tranh ny, bi hỏt ny, tại sao lại thấy đẹp, tại sao lại thấy không đẹp
Hỡnh thnh c s ca th hiu thm m thụng qua vic tỡm hiu cỏc tỏc
phm c in ca thiu nhi, tỡm hiu õm nhc, hi ho. Tr hc cỏch nhn
bit, yờu mn cỏc tỏc phm ngh thut chõn chớnh.
Dy tr bit nhn ra v cm th cỏi p trong cuc sng xung quanh
v bit bo v nú. Vớ d: Mt bụng hoa p trong khúm hoa, mt lp hc
p m cỳng v sch s u l nhng cỏi p trong cuc sng phi bit
bo v v chm súc, giữ gìn, nâng niu.
1.2.2.3. Nhng phng tin c bn giỏo dc thm m trng mu
giỏo
Phng tin c bn giỏo dc thm m trng mu giỏo gm ba
phng tin:
1.2.2.3.1 V p ca hon cnh xung quanh tr (v p trong sinh hot
hng ngy)

V p ca hon cnh xung quanh tr, l nhng bc tng ca ngụi
nh thõn yờu, nhng vt xung quanh tr: c, tin nghi trong nh, s
kt hp hi ho mu sc, cỏc bc tranh treo tng, nhng phự iờu, tng
trang trớ, cỏch b trớ phũng Tt c nhng iu ú li n tng sõu sc,
c phn ỏnh trong trớ nh v ý thc ca tr.

Trần Thị Nội

12

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

V p trong sinh hot hng ngy ca trng mu giỏo c th hin
tớnh gin d ca ngh thut trang trớ, la chn cỏc tin nghi sinh hot, mu
sc ca cỏc bc tng du mỏt trong sỏng. Cỏc yờu cu trang trớ trng hc
v cỏc lp hc do nhim v v bo v cuc sng, sc kho ca tr, do ni
dung ca cụng tỏc giỏo dc quy nh:
- Tớnh hp lý, phự hp vi hon cnh thc t.
- Sch s, gin d, p .
- Kt hp ỳng gia mu sc v ỏnh sỏng.
- Tt c cỏc b phn trang trớ phi to thnh mt qun th thng nht.
V p ca hon cnh, cú nh hng hng ngy n tr, tỏc ng
thng xuyờn n tr nhưng lại khó nhận ra khú nhn ra, song l phng tin
rt quan trng giỏo dc thm m cho tr mu giỏo. Cn phi to iu kin
cho ni v sinh hot ca tr cú v p ti vui, hp dn v mang tớnh thm

m cao.
1.2.2.3.2. Nhng n tng t cuc sng xung quanh tr
- Ngun gc ca những cm xỳc thm m chớnh l cuc sng. Cụ giỏo
cn s dng nhng n tng t cuc sng xung quanh nh mt trong nhng
phng tin ca m dc. Cuc sng lao ng y sc hp dn v cun hỳt
tr.
Vớ d: hot ng ca cỏc bỏc s trong bnh vin, ca nhng ngi nu n,
ca cỏc cụ giỏo trng
- Trong nhng ngy l hi, trong nhng cuc thao din th thao, cnh
tp np ca ng ph, c hoa li cho tr nhng n tng sõu sc.
- Cuc sng xung quanh tr l nhng ng ph, nhng i k nim
cỏc di tớch lch s, qung trng lch s u l nhng nhõn t tớch cc gúp
phn giỏo dc thm m cho tr. Trong cỏc cuc thm quan, cụ giỏo phi la
chn gii thiu v m rng tm nhỡn v s cm th thm m cho tr.

Trần Thị Nội

13

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.2.2.3.3. Thiờn nhiờn quờ hng, t nc l mt phng tin mnh m
giỏo dc thm m, v p thiờn nhiờn trong thi th u c cm th
sõu sc v trong sỏng, nú c gi li trong tỡnh cm, t tng v gi mói
mói trong cuc i

Vớ d: Bộ Cm Th t li cnh tri ma:
Cõy ng vy ma n
Hoa c chua ci
Bu np treo hng nc
Lỏ lim gi u
Lỏ da c ma vut
Sch ghờ.
- Cụ giỏo phi bit m ra cho cỏc em th gii t nhiờn, dy cho tr bit
nhỡn v p ca bui bỡnh minh, mu sc bui hong hụn, bit lng nghe
ting chim hút, ting lỏ ri xo xc, tiờng sui chy rúc rỏch; cụ bit to cm
xỳc cho tr trong cỏc bui do chi, tham quan, lm cho tr yờu mn cnh
p thiờn nhiờn ca quờ hng, t nc.
1.2.2.3.4. Ngh thut
L mt phng tin ton din v vụ tn giỏo dc thm m. Loi
hỡnh ngh thut phự hp vi tr: Vn hc, hi ho, iờu khc, sõn khu in
nh. Mi mt loi hỡnh ngh thut phn ỏnh mt cỏch c ỏo, cuc sng v
cú nh hng quan trng n s phỏt trin trớ tu v tỡnh cm ca tr. Cụ
giỏo phi bit s dng cỏc loi hỡnh ngh thut khỏc nhau gõy cho tr
nhng cm xỳc thm m v phỏt trin th hiu thm m ỳng đắn. iều quan
trng l s la chn cỏc tỏc phm phự hp vi trỡnh phỏt trin ca tr em,
cỏc tỏc phm cú tớnh ngh thut cao, d hiu nõng dn theo la tui.

Trần Thị Nội

14

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Cn t chc cho tr tham gia cỏc hot ng ngh thut nh hỏt, v,
mỳa, k chuyn, c th nõng cao hng thỳ v phỏt trin mm mng ca
nng khiu ngh thut.
1.2.2.4. Cỏc phng phỏp giỏo dc thm m
Phng phỏp giỏo dc thm m v dy hc ngh thut l cỏch thc
hnh ng chung ca giỏo viờn v tr em nhm tr nm c nhng kinh
nghim v hot ng thm m, nhm hỡnh thnh nhng phng thc hnh
ng v phỏt trin nng lc ngh thut chỳng.
- Phng phỏp dựng li: gii thớch, trũ chuyn, ch dn, c, k.
- Phng phỏp trc quan: Quan sỏt, s dng cỏc dựng trc quan.
- Phng phỏp thc hnh luyn tp.
- Phương pháp dùng trò chơi.
Các phương pháp này được sử dụng trong sự phối hợp thống nhất với nhau.
+ Tổ chức quan sát là giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của cuộc sống, của thiên
nhiên.
Ví dụ: cô giáo thường hướng dẫn các em quan sát một vườn hoa, cảnh hoàng
hôn đầy màu sắc, khung cảnh một ngày lễ.
+ Những cảm xúc thẩm mỹ trở nên sâu sắc, có ý thức và giữ được lâu
hơn nếu như trẻ hiểu nội dung tác phẩm (một bài hát, một câu chuyện cổ
tích). Do đó, cô giáo cần phải giải thích nội dung tác phẩm đang được tiếp
thu, làm chính xác các biểu tượng của các em. Việc trình bày một cách nghệ
thuật những tác phẩm âm nhạc, những ca khúc...có tác động trực tiếp khêu gợi
tình cảm và xúc cảm thẩm mỹ, giúp các em hiểu sâu hơn nội dung và hình
thức của tác phẩm.
+ Khi sử dụng phương pháp trò chuyện bằng câu hỏi của mình cô giáo
làm cho tr lưu ý, suy nghĩ về những điểm chủ yếu, tìm hiểu và huy động kinh
nghiệm của trẻ, làm sâu sắc những cảm xúc thẩm mỹ của trẻ. Trong khi trò

chuyện tập cho trẻ nói lên những ấn tượng của mình, bày tỏ thái độ của mình

Trần Thị Nội

15

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

với tác phẩm và các hiện tượng trong cuộc sống. Khi trò chuyện phải dùng từ
xúc cảm thẩm mỹ của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật để trẻ học theo, làm
theo, bắt trước theo.
- Khi dạy trẻ vẽ, nặn, hát, múa cô truyền đạt cho trẻ những tri thức cần
thiết và hình thành những kỹ năng nhất định. Bởi vậy, cần vận dụng phương
pháp tập luyện để trẻ hiểu được những thao tác, cách biểu hiện, cách sử dụng
đồ dùng học tập (bút chì, bút lông) cô cần dùng các biện pháp chỉ dẫn, làm
mẫu.
1.3. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo thông qua môn học tạo hình
1.3.1 Một số vấn đề về hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo
1.3.1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình
Hoạt động tạo hình gắn liền với hoạt động của con người. Ngay từ khi
con người chưa có ngôn ngữ viết họ đã sử dụng hoạt động tạo hình như một
phương tiện để giao tiếp và truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất. Điều đó
chứng tỏ hoạt động tạo hình là một trong những nhu cầu cần thiết của đời
sống con người.
Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động của con người để tạo

ra các sản phẩm có hình thể và có màu sắc đẹp, đem lại khoái cảm thẩm mỹ
cho người xem- nhận ra cái đẹp và cảm xúc trước cái đẹp.
Ví dụ: Bức tranh, pho tượng hay mọi thứ trong cuộc sống thường ngày như
nhà cửa, công viên, vải vóc, quần áo, ấm chén, lọ hoa..
Hoạt động tạo hình ở trường mẫu giáo gồm có:
- Vẽ theo mẫu (nhìn mẫu có thực để vẽ như lọ hoa, quả, ấm
chén).
- Vẽ theo đề tài (vẽ tranh theo đề tài cho trước như ngôi trường,
nhà cửa, công viên).
-Vẽ trang trí (trang trí cái bát, khăn, đường diềm).
- Tập nặn.

Trần Thị Nội

16

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Xé dán, cắt dán giấy.
- Xếp hình.
- Xem tranh.
1.3.1.2. Nguồn gốc, bản chất của hoạt động tạo hình
1.3.1.2.1. Nguồn gốc
Trẻ em phải hoạt động để phát triển và hoàn thiện về thể chất và nhận
thức. Một trong những hoạt động thường thấy ở hoạt động tạo hình, mặc dù

chúng chưa có ý thức, kiến thức về hoạt động này. Cũng như người xưa, hoạt
động tạo hình đối với trẻ là một trong những nhu cầu, có thể như là không khí
để thở, nước uống để uống và thực phẩm để ăn. Vì vậy trẻ hoạt động rất tự
nhiên không hề bị thúc ép bên ngoài.
1.3.1.2.2 Bản chất của hoạt động tạo hình
Bản chất của hoạt động tạo hình trẻ em là tự thân- tự nhiên, không thể
thiếu được, bởi:
- Chúng nhìn thế giới xung quanh với sự lạ lẫmtrẻ có nhu cầu tìm
hiểu thế giới xung quanh, vì tất cả mọi điều đều mới lạ, đều hấp dẫn, bởi vốn
hiểu biết của trẻ còn quá hạn hẹp mà thế giới xung quanh thì muôn màu muôn
vẻ.
- Trẻ có tay để cầm và để nắm. Theo dõi trẻ ta thấyvớ được gì là trẻ
không để yên trong tay: khi thì giữ chặt, khi thì vạch lên bàn, lên giấy, đất để
tạo thành những nét thẳng, nét cong, chẳng ra hình thù gì, như những sợi
chỉ rối mù. Song hoạt động này rất cần thiết vì nó phát triển thị giác, nâng cao
nhận thức về sự vật và hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày mà chúng chưa
được tiếp xúc, tạo điều kiện cho cơ bắp, khớp hoàn thiện và phát triển, giúp trẻ
làm ra những sản phẩm đẹp đó là nét và hình, mà trước đó là ở mặt đất, mặt
giấy
- Cách nhìn nhận đánh giá tạo hình của trẻ có nhiều cách nhìn, nhận xét
và đánh giá về nét vẽ ban đầu của trẻ, có thể nói là rất khác nhau như: không

Trần Thị Nội

17

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

thấy tác dụng của hoạt động vẽ. Một số người cho rằng trẻ vẽ linh tinh. Chứng
tỏ người lớn chưa thực sự hiểu trẻ, quên tuổi thơ của mình, coi trẻ là mình, bắt
chúng khôn trước tuổi. Vì thế, người lớn cấm hoặc hạn chế hoạt động này của
chúng, nhận xét vượt tầm của trẻ. Nét vẽ của trẻ rất tự nhiên, đơn giản mang
tính khái quát, song đó chỉ có những hiểu biết về mỹ thuật mới thấy, chứ
không phải trẻ nghĩ ra để làm như thế. Trẻ vẽ bằng sự thích thú hơn là sự hiểu
biết, hình vẽ của trẻ hồn nhiên và ngây thơ, vẽ nên những điều mình thấy.
Như vậy, hoạt động tạo hình có nguồn gốc từ xã hội, bản chất mang
tính chất xã hội rõ rệt.
1.3.1.3. Đặc điểm hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo
1.3.1.3.1 Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 3- 4 tuổi
Trẻ em ở độ tuổi này đã làm quen với sinh hoạt học tập, vui chơi ở
trường,ở lớp. Các hoạt động tạo hình nhằm củng cố các kỹ năng: cầm bút,
cầm màu; tập quan sát để nhận biết hình màu sắc và tập nhận xét. Đồng thời
giúp trẻ hoàn thiện hoạt động cơ, khớp để có thể vẽ nét, vẽ hình thuận lợi hơn.
- Về quan sát nhận xét:
Trẻ đã biết tập trung quan sát đối tượng hơn và nhận biết, so sánh đối
tượng quen thuộc gần gũi như: đồ vật, quả, cây về:
+ Hình dáng: tròn, dài.Ví dụ: quả cam tròn, cái thước dài.
+ Kích thước; to- nhỏ, dài- ngắn, cao- thấp. Ví dụ: quả bưởi to hơn quả
cam hay quả cam nhỏ hơn quả bưởi.
+ Màu sắc: trẻ nhận ra màu đỏ, màu vàng, màu xanh....
- Về sử dụng phương tiện tạo hình:
Trẻ biết cầm bút, sáp, màu, chì.tương đối thoải mái, nhẹ nhàng, khớp
của các ngón tay linh hoạt hơn.
- Về vẽ nét, vẽ hình:
ở độ tuổi này, trẻ vẽ nét, vẽ hình mạnh dạn hơn, biểu hiện

+ Nét vẽ đã có cữ (dài, ngắn trong phạm vi cho phép)

Trần Thị Nội

18

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

+ Vẽ hình đã rõ dần hình dáng đối tượng. Ví dụ, phối hợp các nét xiên
thẳng để tạo thành hình mái nhà; phối hợp các hình tròn để tạo thành các tán
lá cây hay những bông hoa.
- Về vẽ màu: màu tương đối nhẹ nhàng, trẻ vẽ màu vào hình theo ý
thích, màu sắc tươi sáng nhưng vẫn thường vượt quá ranh giới của hình, màu
đều đều khi vẽ đậm nhạt.
- Về xếp hình:
Trẻ 3- 4 tuổi chủ động hơn, không tự do như độ tuổi nhà trẻ. Có nghĩa,
trẻ 3- 4 tuổi xếp được hình bằng các vật liệu khác nhau (sỏi, đá, hình cắt, các
loại hạt như ngô, đỗ...).
Ví dụ: ngôi nhà có đầy đủ bộ phận thân, lá, hoa, quả.
1.3.1.3.2. Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 4- 5 tuổi
Trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi đã quen với nề nếp sinh hoạt, học tập tạo hình.
Biểu hiện:
- Về quan sát, nhận biết:
+ Trẻ 4- 5 tuổi đã chú ý quan sát mọi vật xung quanh hơn, và có thể
nhận biết được:

Hình dáng: to- nhỏ, tròn- dài
Kích thước: dài- ngắn, cao- thấp
Màu sắc: đỏ- vàng- xanh- tím
+ Gọi tên được một số đồ vật, quả, cây, các con vật quen thuộc
Ví dụ: Quả cam, quả bưởi, cái chai, cái lọ hay con mèo, con chó..
+ Nhận ra bộ phận chính của đối tượng
Ví dụ: Thân, lá, cành của cây.
- Về sử dụng phương tiện tạo hình
+ Trẻ 4- 5 tuổi cầm bút, sáp màu nhẹ nhàng hơn không giữ quá chặt và
cầm quá xa đầu bút.
+ Các khớp của ngón tay điều khiển linh hoạt theo ý muốn

Trần Thị Nội

19

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

-Về vẽ nét, vẽ hình:
+ Nét vẽ mạnh dạn hơn. Tuy nhiên nét vẽ vẫn còn đều đều vẽ đậm hoặc
vẽ nhạt, chưa thoải mái trong khi vẽ, vẫn tập trung vào vẽ nét thẳng hoặc nét
cong.
+ Hình vẽ đã có đối tượng như: ngôi nhà, cây, con vật.
+ Trẻ ở độ tuổi này đã vẽ thêm được những chi tiết, những bộ phận làm
cho hình phong phú hơn: cửa sổ, lan can.

- Về vẽ màu:
+ Trẻ đã sử dụng được các loại bút màu: bút dạ, bút sáp, chì, màu.
+ Màu sắc tươi sáng, song chưa rõ độ đậm nhạt.
- Về xếp hình:
+ Xếp được các hình đơn giản theo ý thích bằng bìa cattông, hột, hạt.
+ Có thể xếp hình theo đề tài.
- Về xé, dán:
+ Trẻ xé dán được những hình đơn giản như quả, cây, ngôi nhà..
+ Tạo được các bộ phận chính của con vật quen thuộc và người. Tuy
nhiên, kỹ thuật xé dán chưa thực hiện đúng.
- Về tập nặn: trẻ có thể nặn được các hình quả, cây, các con vật xung
quanh và con người bằng đất sét, đất công nghiệp. Trẻ nặn theo ý thích, chỉ
nặn những bộ phận chính.
1.3.1.3.3. Đặc điểm và khả năng tạo hình của trẻ 5- 6 tuổi
ở lứa tuổi này, trẻ đã nắm được kỹ năng tạo hình và hoạt dộng hứng
thú, có kết quả khả quan; các sản phẩm của các em rất hồn nhiên, ngây thơ,
trong sáng về hình thức và màu sắc; trẻ thể hiện được cảm thụ hiểu biết môi
trường xung quanh.
- Về quan sát, nhận biết:
+Trẻ đã có quan sát có chủ định hơn- quan sát có nhận xét để hiểu biết
về đối tượng.

Trần Thị Nội

20

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ví dụ: so sánh để nhận biết sự khác nhau của đối tượng. Biết một số thể loại
tạo hình và đặt tên cho sản phẩm của mình..
- Về sử dụng phương tiện tạo hình:
+ Trẻ biết cầm bút, màu, chì,gọn nhẹ, thoải mái hơn. Điều khiển
các khớp ngón tay, cổ tay linh hoạt.
- Về vẽ nét, vẽ hình:
+ Trẻ vẽ nét theo ý muốn, định hướng được dài- ngắn, cao- thấp- vừa
với bố cục cho phép.
+ Nét vẽ tự nhiên, không bị gò bó về kỹ thuật, mà đưa nét vẽ theo sự
thích thú.
+ Hình vẽ đã rõ đặc trưng của đối tượng, những hình ảnh phụ phục vụ
cho nội dung xuất hiện ngày càng nhiều tạo cho bài vẽ rõ đề tài, phong phú và
vui mắt.
+ Tuy nhiên bài vẽ của một số trẻ ở lứa tuổi này còn có một số điểm
lưu ý như vẽ hình nhỏ và đều làm cho bài vẽ vụn, xếp hình nhiều bài vẽ trở
nên rối, sắp xếp hình vẽ như kể, liệt kê
- Về vẽ màu:
+ Vẽ màu tươi sáng, đã chú ý đến độ đậm nhạt của màu gọn trong hình.
Tuy nhiên, trẻ khi vẽ màu thường di nhiều lần làm cho lì, bóng lên, khó đẹp;
còn yếu về màu bột và màu nước.
- Về xếp hình:
+ Trẻ xếp được hình theo ý thích, hình xếp thì rõ nội dung như gia đình,
lễ hội, trường học
- Về xé dán:
+ Trẻ xé được một số hình đã rõ đặc điểm, xé thêm các bộ phận, chi tiết
của đối tượng và sắp xếp hình vẽ theo đề tài.
- Về nặn:


Trần Thị Nội

21

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

+ Trẻ có thể nặn được quả, cây, các con vật quen thuộc, dáng người rõ
đặc điểm qua các bộ phận chính.
+ Nặn được các chi tiết phù hợp với đối tượng, tạo được dáng: đi, chạy,
nhảy hay đang làm việc
+ Sắp xếp nặn thành đề tài.
Trên đây là những đặc điểm tạo hình của trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo.
Tuy nhiên, nó không phải là chuẩn mực, chính xác đối với tất cả.
1.3.2. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học tạo hình
1.3.2.1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho
trẻ mẫu giáo
- Với tư cách là một hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên
nhưng điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm
mỹ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc
điểm thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc, tỉ lệ, sự sắp xếp không gian)
nhận ra được những nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả.
- Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng của các đối tượng miêu tả
là những yếu tố kích thích sự xuất hiện những rung động thẩm mỹ (cảm xúc
về cái đẹp của hình, màu, nhịp điệu). Từ xúc cảm thẩm mỹ mà hình thành

nên tình cảm thẩm mỹ và thái độ thẩm mỹ giúp trẻ biết thưởng thức cái đẹp từ
thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. Sự phối hợp của khả năng tri giác
thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ với yếu tố tình cảm thẩm mỹ và thái độ thẩm mỹ
sẽ làm cho quá trình tiếp xúc, quan sát tìm hiểu các đối tượng miêu tả trong
tạo hình thực sự trở thành một quá trình cảm thụ thẩm mỹ.
- Qúa trình thể hiện sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xé dán, xếp hình ) Là
điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng đã tích luỹ được
để phối hợp, xây dựng hình tượng mới làm cho các sản phẩm tạo thành của trẻ
ngày càng trở nên sinh động đầy sức hấp dẫn và mang màu sắc nghệ thuật. Sự
thể hiện nội dung tạo hình bằng phương tiện truyền cảm mang tính trực quan

Trần Thị Nội

22

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

(đường nét, hình dạng, màu sắc) sẽ làm cho cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày
càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày
càng phong phú.
- Hoạt động thực tiễn tạo ra các sản phẩm nghệ thuật tạo hình không chỉ
là cơ hội thuận lợi cho trẻ luôn được tiếp xúc với cái đẹp, luôn được rèn luyện
trong việc tìm kiếm, tìm hiểu về cái đẹp mà còn nảy sinh và nuôi dưỡng ở
chúng hứng thú với họat động nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật.
Chính hứng thú trong tạo hình đã giúp trẻ khám phá cái đẹp, cái mới lạ trong

thế giới xung quanh. Cái mà khi chưa tham gia vào hoạt động, trẻ có thể đã
nhìn nhưng không nhìn thấy, đã nghe nhưng không nghe thấy.
- Khác với mọi hoạt động khác trong trường mầm non, tham gia hoạt
động tạo hình trẻ được làm quen không chỉ với cái đẹp trong đời sống mà cả
trong nghệ thuật (qua các tranh, ảnh, thủ công mỹ nghệ). Các tác phẩm
nghệ thuật tạo hình phù hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú,
sống động, vẻ rực rỡ của các màu sắc, hình dạng, ánh sáng, không gian.. và
sự biến đổi sinh động của chúng trong thế giới xung quanh. So sánh đối chiếu
với hiện thực được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật sẽ giúp trẻ nhận ra
giá trị thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượng xung quanh và mong nuốn thể hiện
vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất.
- Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm trong các phương tiện
truyền cảm đặc trưng cho các loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét, hình
dạng, màu sắc, bố cục không gian,..chính là con đường lĩnh hội các kinh
nghiệm văn hoá thẩm mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của các em, trên cơ sở đó
mà hình thành thị hiếu thẩm mỹ.
1.3.2.2. ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho
trẻ mẫu giáo
Hoạt động tạo hình lấy giáo dục thẩm mỹ làm mục đích. Như vậy, góp
phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung là giáo dục toàn diện đó là phát

Trần Thị Nội

23

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

triển cả về đạo dức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Vì thế, trong
chương trình các cấp học đều có nội dung giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục thẩm
mỹ thông qua các môn học, trong đó có các môn nghệ thuật như: văn học, mỹ
thuật, âm nhạc, kịch,.ở trường mầm non, chương trình hoạt động tạo hình
chiếm khá nhiều thời lượng và thông qua nhiều bài học như: vẽ, nặn, xé dán,
chắp ghép và làm quen với tác phẩm tạo hình. Tất cả mọi hoạt động tạo hình ở
trường mầm non, đều hướng đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ tạo điều kiện cho
trẻ tiếp xúc, làm quen và tập tạo ra cái đẹp để chúng nâng cao nhận thức thẩm
mỹ và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào trong cuộc sống hàng ngày, từ
đó trẻ có ý thức tôn trọng và bảo vệ cái đẹp.
1.3.2.3. Giáo dục cái đẹp thông qua hoạt động tạo hình
1.3.2.3.1. Về hoạt động vẽ
- Vẽ là một hoạt động tạo hình mà trẻ thực hiện sớm nhất. Ngay từ tuổi
lên hai đứa trẻ đã bắt trước người lớn vẽ những đường nét nguệch ngoạc mà
không để diễn tả gì cả. Do đó, ngưòi ta gọi giai đoạn này là tiền tạo hình. Dần
dần trong những nét nguệch ngoạc, nó nhận ra một cách ngẫu nhiên là giống
một cái gì đó chẳng hạn giống cái gậy hay quả bóng.Từ đó trẻ càng thích
thú vẽ nhiều hơn và cố gắng chờ đợi xem những nét nguệch ngoạc đó giống
cái gì? có khi trong cùng một nét vẽ nguệch ngoạc mà nó lại thấy giống nhiều
thứ, liền kêu lên một cách khoái cháđây là cửa sổ.không phải đây là cái
tủ hay đây là con vịt, à không đây là con mèo.".
+ Vào tuổi lên ba thì đứa bé mới dùng lời nói để đặt tên cho những cái
mà nó định vẽ, mặc dù khi vẽ ra thì không thật giống với cái định vẽ, nhưng
đây là thời điểm rất quan trọng và sự diễn đạt ý định vẽ bằng lời nói chính là
thời điểm bắt đầu cuả hoạt động tạo hình. Khi đứa trẻ nói lên ý định vẽ một
cái gì đó, chẳng hạn như: cháu sẽ vẽ ông mặt trời hay con sẽ vẽ mẹtức là
nó đã nhìn thấy hình ảnh đồ hoạ tương tự và muốn vẽ lại cái đó, cũng tức là nó


Trần Thị Nội

24

Khoa : Giáo dục Tiểu học


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

bắt chước các nét vẽ của người lớn nhằm miêu tả một cái gì đó, nhưng đã giản
lược đi rất nhiều.
Ví dụ: Hình vẽ người dưới dạng đầu, chân bao gồm có vòng tròn để biểu thị
cái đầu, còn hai điểm xuất phát từ đó để miêu tả thân mình và hai chân- là
hình vẽ điển hình của những hình ảnh đồ hoạ.
+ Đến tuổi mẫu giáo thì phần lớn trẻ bước sang giai đoạn tạo hình, nếu
có sự giúp đỡ, hướng dẫn. Trước hết, người lớn cần dạy cho trẻ biết cách cầm
bút vẽ, và tư thế ngồi đúng để vẽ những đường cơ bản như: đường thẳng,
đường tròn, .. Tuy nhiên, cách dạy ở đây không cần theo bài bản y như các
giờ dạy ở trường phổ thông, mà phải hết sức tự nhiên, lồng được những sự vật
sinh động đầy hấp dẫn vào các đường nét khô cứng ấy thì hiệu quả sẽ tốt hơn
rất nhiều.
Ví dụ: Vẽ đường ngang người lớn cần tạo cho trẻ chúng ta hãy vẽ những con
đường ô tô chạy hay để vẽ đường xiên thì chúng ta hãy vẽ những hạt mưa rơi
từ trên xuống.
Trước khi vẽ vào giấy cần hướng dẫn trẻ giơ tay vẽ vào không khí theo
động tác từ trái sang phải từ trên xuống dưới, đưa tay quay tròn theo đường
kim đồng hồ.
+ Cùng với việc dạy cho trẻ những nét cơ bản, ngưòi lớn cần hướng trẻ

phối hợp các đường cơ bản ấy thành một hình vẽ sống động hơn để gây hấp
dẫn.
Ví dụ: Vẽ con đường bằng hai đường ngang rồi vẽ mưa rơi bằng những đường
xiên dài từ trên xuống dưới, vẽ những bài có bằng những đường xiên ngắn,
những đường cong làm làn mây, đường tròn làm quả bóng.
+ Cao hơn nữa từ những đường riêng lẻ dạy trẻ phối hợp lại các hình
mà các cháu đã được làm quen như hình vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật

Trần Thị Nội

25

Khoa : Giáo dục Tiểu học


×