Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở một số trường mầm non khu vực thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.08 KB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
-----------------------------

TRẦN THỊ YẾN

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG “CHO TRẺ LÀM VỚI CÁC TÁC PHẨM
VĂN HỌC” Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON
KHU VỰC THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. TRỊNH THỊ XINH

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy (cô) trong Khoa
Giáo dục Tiểu Học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho tơi trong suốt q trình
học tập cũng nhƣ trong q trình thực hiện đề tài khóa luận này.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo – Thạc sĩ Trịnh
Thị Xinh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài khóa luận này.
Trong q trình nghiên cứu, do thời gian có hạn và bƣớc đầu làm
quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những


thiếu xót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy (cô)
trong Khoa Giáo dục Tiểu Học để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Trần Thị Yến


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung đã trình bày trong khố luận là kết
quả nghiên cứu của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo – Thạc sĩ Trịnh
Thị Xinh kết quả nêu trong đây là hồn tồn trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .......................................................... 3
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 4
9. Kế hoạch nghiên cứu ................................................................................. 4
10. Cấu trúc đề tài nghiên cứu ...................................................................... 4
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG "CHO TRẺ LÀM
QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC" .................................................... 6
1.1. Một số khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu
giáo ................................................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm về giáo dục..................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm về đạo đức...................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm về giáo dục đạo đức....................................................... 6
1.1.4. Khái niệm về giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn .................... 6
1.2. Một số khái niệm về trẻ em mẫu giáo .................................................... 7
1.2.1. Khái niệm trẻ em ............................................................................. 7
1.2.2. Khái niệm trẻ em mẫu giáo ............................................................. 7
1.3. Một số khái niệm về tác phẩm văn học.................................................. 7
1.3.1. Khái niệm về tác phẩm văn học. ..................................................... 7
1.3.2. Khái niệm về tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo lớn ................... 7


1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo lớn ................................. 8
1.4.1. Đặc điểm sinh lí .............................................................................. 8
1.4.2. Đặc điểm tâm lí ............................................................................... 9
1.5. Ý nghĩa các tác phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức cho
trẻ mẫu giáo lớn........................................................................................... 11
1.6. Văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo .......................... 13
1.6.1. Những nét đặc trưng cơ bản của tác phẩm văn học dành cho
trẻ mẫu giáo ............................................................................................ 13
1.6.2. Vai trò của các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo lớn ............................................................................... 18
1.6.3. Hình thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác
phẩm văn học .......................................................................................... 19
1.6.4. Các yêu cầu khi giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt
động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học................................... 21

1.7. Nội dung giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo ...................................................................................................... 21
1.8. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các các tác
phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo .................................................................. 24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU
GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “CHO TRẺ LÀM QUEN
VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC” Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON
KHU VỰC THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC ............................... 31
2.1 Vài nét về trƣờng mầm non Hoa Hồng, trƣờng mầm non Hùng
Vƣơng, trƣờng mầm non Xuân Hòa ........................................................... 31
2.1.2 Về cơ sở vật chất ............................................................................ 31
2.1.2 Về đội ngũ giáo viên....................................................................... 32
2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của các tác phẩm
văn học đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi .............................. 33


2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt
động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” ở một số trƣờng
mầm non khu vực thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc ................................ 34
2.4. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” .... 35
2.5. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo
lớn làm quen với các tác phẩm văn học ở một số trƣờng mầm non khu
vực thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 37
2.6. Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm
văn học” ở một số trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên - tỉnh
Vĩnh Phúc .................................................................................................... 39
2.7. Thực trạng việc khai thác tác dụng của tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo lớn thơng qua đó để giáo dục đạo đức cho trẻ em ở một số

trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 41
2.8. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông
qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” ở một số
trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc .................... 43
2.9. Kết quả thu đƣợc qua phỏng vấn ......................................................... 45
CHƢƠNG 3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU
GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “CHO TRẺ LÀM QUEN
VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC” TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM
NON KHU VỰC THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC ..................... 48
3.1 Nguyên nhân ......................................................................................... 48
3.2. Giải pháp .............................................................................................. 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 56


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Về mặt lí luận: Các nhà tâm lí học, giáo dục học đều nhận định rằng:
K.D.U- Sinxki : “Tất cả những ai muốn trở thành cơng dân có ích trƣớc
hết phải học cách làm ngƣời”. Học cách làm ngƣời ở đây chính là tu dƣỡng
phẩm chất đạo đức của mình. Bởi nhƣ A-ri-xtot đã nói: “Thiên nhiên đã trao
vào vịng tay con ngƣời một vũ khí đó là sức mạnh và đạo đức, nhƣng con
ngƣời có thể sử dụng vũ khí theo những hƣớng ngƣợc lại. Vì thế con ngƣời
thiếu những nguyên tắc đạo đức sẽ là một con ngƣời bất lƣơng và hoang dã,
thấp hèn trong những bản năng".
Những triết lí trên đã khẳng định định vai trò của đạo đức và giáo dục
đạo đức đối với việc quá trình hình thành và hồn thiện nhân cách con ngƣời.
Vì vậy giáo dục đạo đức cho con ngƣời là việc làm có tầm quan trọng và rất
cần thiết. Để giáo dục đạo đức có rất nhiều phƣơng tiện, xong một phƣơng

tiện khơng thể thiếu đó là cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thông
qua các tác phẩm văn học để bồi dƣỡng cho trẻ những giá trị đạo đức tốt đẹp.
Văn chƣơng quả là một phƣơng tiện xuất sắc bồi bổ tâm hồn trẻ thơ. Cho trẻ
làm quen với các tác phẩm văn học là một hoạt động quan trọng trong trƣờng
mầm non, đƣợc tổ chức có hệ thống nhằm giáo dục đạo đức và phát triển toàn
diện cho trẻ.
Về cơ sở thực tiễn: Hiện nay ở các trƣờng mầm non đã rất chú trọng
đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên giáo dục chƣa có đƣợc
kết quả nhƣ mong muốn. Thực tế cho thấy việc giáo dục đạo đức đã đƣợc chú
trọng nhiều năm nay song mới chỉ ở phạm vi cuối tiết học, cô giáo chỉ dặn dị,
áp đặt trẻ một cách máy móc mà chƣa gợi ở trẻ những xúc cảm một cách tự
nhiên và tự nguyện. Chính vì thế mà trẻ cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, sự

1


vật sự việc trong câu truyện, bài thơ chƣa đạt đƣợc kết quả cao. Vậy để giáo
dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác
phẩm văn học đạt kết quả cao thì phải tìm ra một số biện pháp, khai thác triệt
để đƣợc các lợi ích của các tác phẩm đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ.
Từ những lí do trên đây tơi đã chọn đề tài: "Tìm hiểu thực trạng giáo
dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học” ở một số trường mầm non khu vực thị xã Phúc
Yên - tỉnh Vĩnh Phúc" để làm khóa luận của tơi.
2. Lịch sử nghiên cứu
Giáo dục đạo đức luôn đƣợc coi là vấn đề rất đƣợc quan tâm và chú ý ở
mọi quốc gia,mọi khu vực và của tồn xã hội. Bàn về vấn đề này có rất nhiều
tác giả đề cập đến.
Nguyễn Ánh Tuyết trong cuốn “Giáo dục mầm non những vấn đề lí
luận và thực tiễn” đã đƣa ra vai trò của giáo dục đối với trẻ thơ.

Nguyễn Văn Tuân “Sự hình thành các giá trị đạo đức ở trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi” Đại học sƣ phạm Hà Nội năm 1997.
Đào Thị Mi “Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ Mầm
Non” Đại học sƣ phạm Hà Nội năm 2000.
Môn Thị Xuyến “nghiên cứu mức độ lĩnh hội một số kinh nghiệm đạo
đức quy tắc hành vi qua hình ảnh của trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi” Đại học sƣ phạm
Hà Nội năm 1998.
Tạp chí (số 4-2008) có bài giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non
của TS. Tạ Ngọc Thanh cũng có đề cập việc hình thành đạo đức cho trẻ,
những yếu tố tác động đến việc hình thành và một số cách thực hiện.
Còn rất nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này nhƣng chƣa tác giả nào đề
cập cụ thể đến thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua
việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số trƣờng mầm non khu
vực thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc.

2


3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm phát hiện ra thực trạng giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở
một số trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. Nguyên
nhân dẫn đến thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khắc phục
thực trạng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
lớn.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn
học” ở một số trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên– tỉnh Vĩnh Phúc.
- Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
lớn.

5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Do thời gian có hạn đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng giáo
dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn ở 3 trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc
Yên - tỉnh Vĩnh Phúc (trƣờng mầm non Xuân Hòa – mầm non Hoa Hồng –
mầm non Hùng Vƣơng).
6. Giả thuyết khoa học
- Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua “cho trẻ
làm quen với các tác phẩm văn học” ở một số trƣờng mầm non khu vực thị xã
Phúc Yên– tỉnh Vĩnh Phúc” là chƣa tốt. Xuất phát từ một số nguyên nhân
sau : Sự phối hợp giữa giáo dục của gia đình và nhà trƣờng chƣa chặt chẽ.
Trình độ giáo viên chƣa cao, giáo viên chƣa khai thác hết đƣợc khả năng giáo
dục đạo đức qua các tác phẩm văn học, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức
cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các tác phẩm văn học chƣa hợp lí.

3


7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua
hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” ở một số trƣờng mầm
non khu vực thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
- Phân tích thực trạng để chỉ ra ƣu và nhƣợc điểm giúp giáo viên trong
việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn.
- Xây dựng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo
đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Phƣơng pháp quan sát, phƣơng
pháp điều tra bằng bảng hỏi (dành cho giáo viên), phƣơng pháp phỏng vấn

(phỏng vấn giáo viên và trẻ), phƣơng pháp thống kê toán học.
9. Kế hoạch nghiên cứu
- Tháng 11/2014 đến tháng 12/2014: Nhận đề tài và hoàn thành đề
cƣơng.
- Tháng 12/2014 đến tháng 1/2015: Tìm hiểu cơ sở lí luận.
- Tháng 2/2015 đến tháng 4/2015: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo
đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác
phẩm văn học” ở một số trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên - tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Tháng 5/2015: Tổng kết, đề xuất một số giải pháp giáo dục đạo đức
cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học. Hoàn thành đề tài nghiên cứu và bảo
vệ.
10. Cấu trúc đề tài nghiên cứu
- Phần 1 : Mở đầu.

4


- Phần 2 : Nội dung
+ Chƣơng 1 : Cơ sở lí luận về việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn
thơng qua hoạt động « cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học » ở một số
trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Chƣơng 2 : Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua
hoạt động « cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học » ở một số trƣờng
mầm non khu vực thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Chƣơng 3 : Nguyên nhân và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học ở một số trƣờng mầm non khu vực thị xã Phúc Yên
– Vĩnh Phúc.
- Kết luận và kiến nghị


5


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG "CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC"
1.1. Một số khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
1.1.1. Khái niệm về giáo dục
Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là bộ phận của quá trình sƣ phạm (quá trình
giáo dục) là quá trình hình thành niềm tin, lí tƣởng, động cơ, tình cảm, thái
độ, những nét tính cách, những hành vi và thói quen cƣ xử đúng đắn trong xã
hội thuộc lĩnh vực tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lao động và học tập, thẩm
mĩ,vệ sinh…
1.1.2. Khái niệm về đạo đức
Đạo đức là một tổ hợp những nguyên tắc hay là những quy tắc, những
chuẩn sinh hoạt chung trong xã hội nhằm điều chỉnh sự ứng xử của con ngƣời
trong mọi lĩnh vực của đời sống, đảm bảo cho xã hội một trật tự nhất định cần
thiết cho sự tồn tại và phát triển của nó.
1.1.3. Khái niệm về giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch cho trẻ
những hiểu biết về các quy tắc, chuẩn mực xã hội đang sống. Từ đó hình thành
những phẩm chất đạo đức, những nét tính cách của con ngƣời Việt Nam mới.
1.1.4. Khái niệm về giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn là q trình tác động có mục
đích, có kế hoạch của nhà giáo dục nhằm giúp trẻ em có những nét tính cách,
phẩm chất đạo đức và bồi dƣỡng cha các em những tiêu chuẩn và quy tắc


6


hành vi quy định thái độ của chúng đối với nhau, đối với gia đình, đối với
ngƣời khác, đối với Nhà nƣớc và Tổ Quốc.
1.2. Một số khái niệm về trẻ em mẫu giáo
1.2.1. Khái niệm trẻ em
Tâm lí học duy vật biện chứng khẳng định: Trẻ em là đứa trẻ nó vận
động, phát triển theo quy luật riêng của trẻ em. Ngay từ khi ra đời là một con
ngƣời đã có nhu cầu giao tiếp với ngƣời lớn. Sự khác biệt giữa trẻ và ngƣời
lớn là về chất.
1.2.2. Khái niệm trẻ em mẫu giáo
Trẻ em mẫu giáo là trẻ em có độ tuổi từ 3-6 tuổi. Từ lúc lọt lịng cho
đến 6 tuổi nói chung và trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) nói riêng là một quãng đời có
tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển chung của trẻ em. L.N.
Tônx tôi đã nhận định nhấn mạnh ý nghĩa của thời kì đó rằng: “Tất cả những
cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành ngƣời lớn đều thu nhận đƣợc
trong thời thơ ấu. Trong qng đời cịn lại những cái mà nó thu nhận đƣợc chỉ
đáng một phần trăm những thứ đó mà thơi”.
Chính nhƣ vậy, các nhà giáo dục (các bậc cha mẹ, các cô giáo) cần phải
quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt và không để phạm
những sai lầm trong giáo dục. Đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
1.3. Một số khái niệm về tác phẩm văn học
1.3.1. Khái niệm về tác phẩm văn học
Tác phẩm văn học là cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết quả của tiến
trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân, nhà văn hoặc kết
quả của sự lỗ lực sáng tác tập thể.
1.3.2. Khái niệm về tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo lớn
Qua tìm hiểu các tài liệu tơi đƣa ra khái niệm tác phẩm văn học cho trẻ
mẫu giáo lớn nhƣ sau:


7


Tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo lớn là các tác phẩm văn học có giá
trị nhân văn và ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo.
Các tác phẩm văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tƣợng
thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy đƣợc, cũng nói về những gì gần gũi trong
mơi trƣờng sống của trẻ nhƣ: làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp
học, khu phố… Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội
những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, bạn bè, tình cơ cháu… Trẻ cũng
dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con ngƣời với nhau trong lịch sử đấu
tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Tác phẩm văn học cịn đề cập
đến những lực lƣợng siêu nhiên nhƣ: thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ
sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc.
1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo lớn
1.4.1. Đặc điểm sinh lí
Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn sự phát triển diễn ra chậm hơn so với giai
đoạn trƣớc. Cụ thể nhƣ: về số lƣợng cân nặng tăng khoảng 15,7kg; về chất
lƣợng thì có sự thay đổi rõ rệt.
Về hệ thần kinh, trẻ mẫu giáo lớn có cƣờng độ và tính linh hoạt của các
q trình thần kinh tăng rõ rệt. Trẻ có thể tập trung chú ý vào một đối tƣợng
nhất định trong thời gian 15-20 phút. Cùng với đó là vai trị của hệ thống tín
hiệu ngày càng tăng, tƣ duy ngày càng phát triển, ngôn ngữ bên trong xuất
hiện. Chức năng khái quát hóa của từ đã có bƣớc nhảy vọt gần nhƣ ở ngƣời
lớn, ở chỗ sự khái quá hóa đƣợc thể hiện theo hoạt động với đồ vật. Vì vậy
mà tƣ duy trực quan hành động vẫn giữ vai trò quan trọng trong thần kinh cấp
cao của trẻ. Trẻ lứa tuổi này đã có thể học đọc và học viết. Ngồi ra, số lần
ngủ trong ngày và thời gian ngủ của trẻ giảm còn 11 giờ trên một ngày.
Về hệ vận động, trẻ 5-6 tuổi có sự phối hợp vận động của nhiều nhóm

cơ nhƣ ngƣời lớn. Cịn việc tiếp thu những thói quen vận động còn phụ thuộc
vào đặc điểm của từng cơ thể trẻ, nhất là luyện tập phù hợp.

8


Về hệ tuần hoàn, thành phần máu của trẻ 5-6 tuổi cũng tăng lên và biến
đổi về chất: huyết sắc tố: 80-90%, hồng cầu 4,5-5 triệu đơn vị, bạch cầu: 7-10
nghìn, tiều cầu 200- 300 nghìn. Ngồi ra, tần số co bóp của tim cũng tăng lên
từ 80-110 lần trên phút.
Về hệ hô hấp, nhịp thở của trẻ giảm dần, cơ quan phát âm của trẻ phát
triển và hoàn thiện làm cho ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển.
1.4.2. Đặc điểm tâm lí
Trẻ lứa tuổi này sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp sinh
hoạt hằng ngày. Trẻ nắm vững đƣợc ngữ âm và ngữ điệu một cách phù hợp
với nội dung giao tiếp. Trẻ thƣờng sử dụng ngữ điệu êm ái để biểu thị tình
cảm yêu thƣơng trìu mến đối với ngƣời thân và những ngƣời xung quanh.
Ngƣợc lại khi giận giữ trẻ lại sử dụng ngữ điệu thô và mạnh.
Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp.Vốn từ của trẻ mẫu giáo tích lũy
đƣợc khá phong phú.
Vì vậy trẻ mẫu giáo lớn đã có thể hiểu đƣợc phần lớn nội dung câu
chuyện mà trẻ đƣợc nghe và thể hiện chúng khá sinh động khi tham gia các
tiết kể lại chuyện hay đóng kịch.Trẻ hiểu đƣợc nội dung nên dễ dàng tiếp
nhận các bài học rút ra từ câu truyện cũng nhƣ tự mình hiểu đƣợc trong câu
truyện nhân vật nào đáng khen, nhân vật nào đáng chê. Đáng khen, đáng chê
ở điểm nào, cần học tập ai, phê bình ai.
Khi mới bƣớc vào tuổi mẫu giáo, trẻ chƣa biết gì nhiều về bản thân
mình. Nhƣng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ mới hiểu đƣợc mình là ngƣời nhƣ thế
nào, có những phẩm chất gì, những ngƣời xung quanh đối xử với mình ra sao,
và tại sao mình có hành động này hay hành động khác… Ý thức bản ngã hay

sự tự ý thức đƣợc thể hiện rõ nhất trong sự tự đáng giá về thành cơng hay thất
bại của mình, về những ƣu điểm hay khuyết điểm của bản thân, về những khả
năng và cả sự bất lực.

9


Để đánh giá bản thân một cách đúng đắn, đầu tiên đứa trẻ phải học cách
đánh giá ngƣời khác và nghe những ngƣời xung quanh đánh giá về mình nhƣ
thế nào.
Thoạt đầu sự đánh giá của trẻ về ngƣời khác (cử chỉ, phẩm chất) cịn
phụ thuộc nhiều vào tình cảm của nó đối với ngƣời này. Trẻ mẫu giáo thƣờng
lĩnh hội những chuẩn mực và quy tắc hành vi nhƣ thƣớc để đánh giá ngƣời
khác và đánh giá bản thân. Nhƣng do tình cảm cịn chi phối mạnh nên khơng
cho phép nó dùng thƣớc đo ấy để đánh giá hành vi của những ngƣời khác
cũng nhƣ của chính mình một cách khách quan. Đến tuổi mẫu giáo lớn, trẻ
nắm đƣợc kĩ năng so sánh mình với ngƣời khác, điều này là cơ sở để tự đánh
giá một cách đúng đắn hơn và cũng là cơ sở để mọi trẻ noi gƣơng những
ngƣời tốt, việc tốt.
Ở tuổi mẫu giáo lớn, sự tự ý thức còn thể hiện rõ trong sự phát triển
giới tính của trẻ. Ở tuổi này trẻ khơng những nhận biết đƣợc mình là trai hay
gái mà cịn biết rõ ràng nếu mình là trai hay gái thì hành vi phải thể hiện nhƣ
thế nào cho phù hợp với giới tính của mình. Ở đây tấm gƣơng của ngƣời lớn
tác động rất mạnh đến trẻ.
Vì thế, giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn đã dễ dàng hơn nhiều vì
trẻ đã lớn hơn, hiểu biết hơn, ý thức và tự ý thức cũng phát triển. Trẻ khơng
cịn phụ thuộc nhiều vào ngƣời khác nữa, trẻ đã biết tự suy nghĩ về hành động
của bản thân cũng nhƣ của ngƣời khác và đánh giá chúng một cách chính xác.
Ở tuổi mẫu giáo lớn việc đặt mục đích cho hành động và lập kế hoạch
để thực hiện hành động thƣờng đƣợc thể hiện rất rõ nét. Điều đó thúc đẩy các

hành động định hƣớng bên trong (tức là quá trình tâm lí) phát triển mang tính
chủ định rõ ràng.
Trẻ mẫu giáo lớn là thời kì trẻ đang phát triển vào bƣớc ngoặt với sự
biến đổi của hành động chủ đạo.

10


Hoạt động vui chơi vốn giữ vai trò chủ đạo trong suốt thời kì mẫu giáo,
nay những yếu tố của hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí
chủ đạo ở giai đoạn sau bƣớc ngoặt 6 tuổi.
Bƣớc ngoặt 6 tuổi là một sự kiện quan trọng khiến các nhà giáo dục cần
phải quan tâm, một mặt để giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển tâm lí
trong suốt thời kì mẫu giáo, mặt khác là tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện
để làm quan dần với hoạt động học tập và cuộc sống ở trong trƣờng phổ thông.
Một mặt quan trọng của trình độ chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho
việc học tập là làm sao cho trình độ phát triển ý trí của trẻ đủ sức để có thể
điều chỉnh hành vi của mình tn theo nội quy của nhà trƣờng và thực hiện
những yêu cầu của giáo viên hay tập thể lớp đề ra, tự giác tuân theo quy định
nơi công cộng.
Những hoạt động nhƣ quan sát, trí nhớ, tƣ duy…cần phải đạt tới mức
độ nhất định để có thể lĩnh hội các tri thức khoa học một cách dễ dàng.
Cuối cùng, trình độ chuẩn bị sẵn sàng về tâm lí cho việc học tập ở
trƣờng phổ thông bao gồm những phẩm chất của nhân cách giúp trẻ nhanh
chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm đƣợc vị trí của mình trong tập thể đó, có ý
thức trách nhiệm khi tham gia vào hoạt động chung. Đó là những động cơ xã
hội hành vi, là cách ứng xử với ngƣời xung quanh, là kĩ năng xác lập và duy
trì những mối quan hệ qua lại lẫn nhau với bạn cùng lứa tuổi.
Chính vì thế khi giáo dục đạo đức trẻ mẫu giáo lớn ngƣời ta đã chú ý để
giáo dục trẻ các quy tắc, lễ nghi, phép lịch sự cần có cũng nhƣ trang bị cho

trẻ một số kĩ năng cần thiết… Để trẻ tự tin bƣớc vào một môi trƣờng mới với
hoạt động chủ đạo mới.
1.5. Ý nghĩa các tác phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo lớn
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học có ý
nghĩa rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.

11


Từ xa xƣa ông cha ta đã từng tâm niệm: “Văn dĩ tải đạo”, với chức
năng này trong các phƣơng pháp tạo ra ý niệm, tình cảm, đạo đức văn học có
một vị thế đặc biệt.
Bác Hồ của chúng ta khi sinh thời đã rất quan tâm đến việc giáo dục
đạo đức cho trẻ thơ, Bác đã dạy các cháu thiếu nhi, nhi đồng: “Yêu Tổ Quốc,
yêu đồng bào,… Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Đây chính là nội dung, nền
tảng đạo đức chân chính của con ngƣời ở mỗi thời đại, nó địi hỏi sự nghiệp
“trồng ngƣời” của chúng ta phải hƣớng tới.
Những quan niệm đạo đức truyền thống ấy đƣợc đƣa vào những tác
phẩm văn học và đƣợc trẻ em rất u thích. Vì vậy, chúng ta cần đọc và kể
cho trẻ nghe những tác phẩm văn chƣơng có giá trị đích thực, chứa đựng
những nội dung giáo dục đạo đức cao cả, phù hợp với lứa tuổi mà tâm hồn
tình cảm đang trong nhƣ suối tận nguồn. Ở trƣờng mẫu giáo, khi tiếp xúc với
tác phẩm văn học qua nghe, đọc, kể diễn cảm và sự dẫn dắt của cô giáo,
những ấn tƣợng nghệ thuật mà trẻ thu nhận đƣợc sẽ hình thành ở các em
những phẩm chất đạo đức bền vững. Khơng ai có thể phủ nhận vai trò của cái
đẹp trong giáo dục đạo đức bởi “thơng qua cái đẹp vƣơn tới nhân tính” –
(V.G.Bbielinxki, nhà nghiên cứu văn học Nga thế kỉ XIX). Vì vậy cái đẹp
phải đƣợc coi là phƣơng pháp cơ bản nhằm khơi gợi những tình cảm đạo đức
cho trẻ.

Ngơn ngữ thể hiện cái tinh hoa của dân tộc, của Tổ Quốc. Từ ngơn ngữ
tồn dân, bằng sức sáng tạo của ngƣời nghệ sĩ, vẻ đẹp lóng lánh của ngơn ngữ
nghệ thuật đã truyền đến cho các em tình yêu Tổ Quốc, yêu tiếng mẹ đẻ.
Qua vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nƣớc những hành động tình cảm cao
quý của con ngƣời thể hiện trong các tác phẩm giáo dục trẻ tình yêu Tổ Quốc,
yêu nhân dân, ý thức giữ gìn bảo vệ cây xanh, có cách đối xử hiền từ với mọi
sinh vật trên trái đất, xác lập hành vi, thái độ của con ngƣời đối với các hiện

12


tƣợng của đời sống. Bảo vệ thiên nhiên, chinh phục tự nhiên là một trong
những vấn đề sống còn thời đại chúng ta và mai sau, nó trở thành đạo đức của
ngày hôm nay. Về những vấn đề này, chúng ta có thể thấy rất nhiều trong
những áng ca dao, những bài thơ, những đoạn văn, những câu chuyện dành
cho trẻ em.
Tình yêu thiên nhiên vốn là khởi điểm của tình u đất nƣớc. Trong kí
ức của ngƣời bình dân, tình yêu Tổ Quốc gắn với quê hƣơng, gắn với một
làng quê và cảnh vật gần gũi, thân thƣơng. Đất nƣớc - Tổ Quốc - Quê hƣơng
là những cánh cò bay trên đồng lúa mênh mông.
Dạy trẻ yêu quê hƣơng, đất nƣớc là yêu mái nhà dân tộc giản dị, đậm
hồn q, có ấn tƣợng về ngơi nhà truyền thống dân tộc, có ý thức về truyền
thống thơ ca dân gian.
Giáo dục tình cảm cho con ngƣời là một trong những vấn đề quan trọng
trong việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện với sự phong phú về mặt
tinh thần.Vẻ đẹp trong tính cách con ngƣời đƣợc biểu hiện dƣới nhiều khía
cạnh trong tác phẩm.
Chính vì vậy các tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu giáo có vai trò và
ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn.
1.6. Văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo

1.6.1. Những nét đặc trưng cơ bản của tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu
giáo
Văn học thiếu nhi nằm trong nghệ thuật sáng tạo văn học nói chung, vì
thế nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm của nghệ thuật ngôn từ. Nhƣng do
đối tƣợng phục vụ chủ yếu là trẻ em nên nó có những đặc điểm đƣợc nhấn
mạnh.
Trƣớc hết tính giáo dục đƣợc coi là một trong những đặc trung cơ bản
nhất của văn học dành cho thiếu nhi. Văn học thiếu nhi có vai trị vơ cùng to

13


lớn trong việc giáo dục toàn bộ nhân cách trẻ em, cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm
mĩ. Nhà văn Tơ Hồi ngƣời có kinh nghiệm trong sáng tác cho các em đã
khẳng định tầm quan trọng của chức năng này: “Nội dung một tác phẩm văn
học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán triệt vấn đề xây dựng đức tính con
ngƣời. Nói thì thừa cân nhắc lại giản dị, một tác phẩm chân chính có giá trị
đối với tuổi thơ là một tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ngƣời
của bạn đọc ấy”.
Để thực hiện tốt chức năng giáo dục, tác phẩm văn học phải thực sự là
ngƣời bạn đồng hành, đối thoại đối với trẻ em. Nhà văn khơng thể nói các em
bằng những lời thuyết giáo khơ khan mà phải bằng hình tƣợng nghệ thuật,
bằng ngôn ngữ giản dị, trong sáng để khơi gợi, dẫn dắt các em tìm hiểu và
khám phá thế giới. Các em cần phải biết phân biệt cái hay cái dở, cái cao
quý, cái thấp hèn trong cuộc sống. Văn học phải mang lại cho trẻ thơ cái đẹp,
cái cao quý, cái chân thiện. Tuy nhiên, cũng không nên cực đoan chức năng
giáo dục dành cho thiếu nhi. Không nên nghĩ rằng sau khi đọc xong là ngay
lập tức các em đã có thể trở thành ngƣời tốt hay xấu. Những ảnh hƣởng của
văn học tới các em là một q trình lâu dài và bền bỉ. Nó tác động một cách từ
từ nhƣng giá trị nhân văn của nó thì có thể tạo nên sức mạnh, ảnh hƣởng sâu

sắc tới sự hình thành phát triển của con ngƣời.
Nếu tính giáo dục là một đặc trƣng có tính chất sống cịn của văn học
thiếu nhi thì khả năng khơi gợi, kích thích trí tƣởng tƣợng, sáng tạo của trẻ
cũng là một đặc điểm không thể thiếu trong văn học viết cho các em. Hơn bất
cứ loại hình nghệ thuật nào, sáng tác văn học thiếu nhi phải đặc biệt quan tâm
tới đặc điểm tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi. Chính điều này cũng làm nên sự
khác biệt giữa văn học thiếu nhi và văn học ngƣời lớn. Tuổi thơ hồn nhiên
ngây thơ, tâm hồn trong sáng, dạt dào cảm xúc và trí tƣởng tƣợng phong phú.
Các em cảm nhận bằng cái nhìn “vật ngã đồng nghĩa” bầu bạn với hết thảy vạn

14


vật thiếu nhi. Chính vì vậy mà tƣởng tƣợng là một yếu tố không thể thiếu
trong các tác phẩm văn học viết cho các em. Muốn vậy, nhà văn viết cho các
em phải thực sự hòa nhập với cuộc sống của trẻ thơ, hiểu và sống hết mình với
tuổi thơ mới có thể tạo ra đƣợc sự cộng hƣởng với trẻ thơ trong các sáng tác.
Văn học viết cho trẻ em lứa tuổi mầm non do đối tƣợng phục vụ chủ
yếu là những “bạn đọc” còn chƣa biết đọc, biết viết nên ngồi những tiêu chí
chung của văn học nó cịn có những đặc điểm đƣợc nhấn mạnh, phù hợp với
tâm sinh lí đặc thù của lứa tuổi này. Có thể kể ra một số đặc trƣng cơ bản sau:
Hồn nhiên và ngây thơ vốn là bản tính của trẻ thơ và những sáng tác
của các em thực sự cuốn hút ngƣời đọc chính bởi sụ hồn nhiên, ngây thơ,
trong trẻo của các em. Ví dụ:
Hơm nay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
(Phan Thị Vàng Anh)
Ngƣời lớn muốn viết cho các em phải học đƣợc sự hồn nhiên, ngây thơ

ấy thì tác phẩm mới hi vọng đem lại sự thành công. Tất nhiên không phải sự
hồn nhiên theo kiểu “cƣa sừng làm nghé”, kiểu cố tình làm ra vẻ ngây ngơ (trở
thành ngây ngơ) mà phải thực sự hiểu để có thể hóa thân sống cùng con trẻ.
Ngắn gọn và rõ ràng
Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dung lƣợng của tác phẩm mà còn thể
hiện trong cả câu văn, câu thơ. Văn xi thƣờng thể hiện bằng câu đơn, ngắn,
ít khi dùng câu phức hợp. Nhan đề của tác phẩm bao giờ cũng cụ thể, thƣờng
đúc kết ngay ý nghĩa giáo dục, có khi là tên nhân vật chính, hoặc có một câu
hỏi mang tính định hƣớng. Ví dụ: Xe cần cẩu, Ai đáng khen nhiều hơn, Cây
dây leo,… Truyện thƣờng có kết cấu theo kiểu đối lập, tƣơng phản rất rõ ràng,

15


giúp trẻ nắm đƣợc cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện và có
thể kể lại một cách dễ dàng. Ví dụ: Đơi bạn tốt, Bác Gấu đen và hai chú Thỏ,
Tích Chu…
Dạng phổ biến viết cho các em là thể thơ 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, rất gần
với đồng dao, một thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ thơ, câu thơ ngắn
vui nhộn; các em vừa đọc, vừa chơi, dễ thuộc, dễ nhớ.
Giàu hình ảnh, vần điệu và nhạc điệu
Những hình ảnh đẹp, rực rỡ cùng với vần điệu và nhạc điệu vui tƣơi
làm cho tác phẩm thêm sinh động, có sức hấp dẫn và lôi cuốn sự chú ý của
các em. Có thể nói vần là một yếu tố khơng thể thiếu trong thơ viết cho các
em (điều này rất khác với thơ viết cho ngƣời lớn, nhiều khi vần không phải là
yếu tố quan trọng). Thơ khơng chỉ có vần mà cịn phải có cách gieo vần thật
phù hợp với sự tiếp nhận của các em. Ví dụ: Bắp cải xanh – Phạm Hổ.
Chữ cuối của câu thứ nhất (Xanh) đƣợc lặp lại trong chữ đầu của câu
thứ hai; chữ cuối của câu thứ ba (Sắp) đƣợc lặp lại ở chữ đầu của câu thứ tƣ
gợi lên dáng của cây cải bắp với những lá xanh xen kẽ, cuộn tròn…

Bài thơ “Mời vào” của Võ Quảng nhƣ một hoạt cảnh vì khơng chỉ vì
sự xuất hiện ngộ nghĩnh của nhân vật cùng với các sự kiện mà còn bởi sự kết
hợp của các thanh trắc, thanh bằng tạo nên nhạc tính của bài.
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, trong sáng, dễ hiểu
Đặc biệt là có nhiều từ tƣợng hình, tƣợng thanh, nhiều động từ, tính từ
miêu tả, tính từ chỉ màu sắc… tạo nên sắc thái vui tƣơi, vừa khêu gợi, kích
thích trí tƣởng tƣợng, sáng tạo của trẻ, vừa tác động nhấn mạnh đến nhận
thức, tƣ tƣởng, tình cảm của trẻ. Ví dụ: Bài thơ “Hoa kết trái” – Thu Hà.
Nhờ hàng loạt tính từ miêu tả (chói chang, nho nhỏ, xinh xinh), các từ
tƣợng hình (đốm lửa, rung rinh…) và các từ chỉ màu sắc (tim tím, vàng
vàng, đỏ, trắng tinh), bài thơ đã vẽ lên một bức tranh thật sinh động và mảnh

16


vƣờn, giúp trẻ có thể hình dung về các lồi hoa với những màu sắc và hình
dáng cụ thể.
Yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện
Đây cũng là một đặc điểm khá nổi bật trong sáng tác cho trẻ em lứa
tuổi mầm non. Khác với thơ viết cho ngƣời lớn, hầu hết là thơ tâm trạng, bao
gồm những cảm xúc, nỗi niềm, suy tƣởng… thơ cho các em có thể “kể lại
đƣợc”. Ngồi những truyện nhƣ: Mèo đi câu cá, Nàng tiên ốc, Bồ câu và
ngan… những bài thơ ngắn cùng đều kể lại một sự kiện, một hiện tƣợng, ví
dụ: Chú bị tìm bạn, Dán hoa tặng mẹ, Chiếc cầu mới, Bƣớm em hỏi chị, Mời
vào, Chiếc xe chữa cháy… Nhƣ bài thơ: Chú bị tìm bạn – Phạm Hổ.
Bài thơ là một câu chuyện nhỏ. Câu chuyện kể rằng một chú bị khi ra
sơng uống nƣớc và thấy mình dƣới dịng nƣớc trong xanh đã nhầm tƣởng là
có anh chàng bị nào khác cũng ra sơng uống nƣớc nhƣ mình. Bị cất tiếng
chào, mặt nƣớc rung rinh xao động làm bóng của bị tan biến. Bị ngạc nhên
khơng hiểu bạn kia đã đi đâu nên cứ “ậm ò” gọi mãi.

Nếu yếu tố truyện trong thơ giúp các em có thể nhanh chóng nắm bắt
đƣợc tác phẩm để từ đó liên hệ, phát hiện và cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của thiên
nhiên và cuộc sống, thì yếu tố thơ truyện lại nhƣ một chất xúc tác làm cho câu
chuyện có thêm sức lơi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ. Mỗi câu truyện viết cho các
em là những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc. Chất thơ của truyện sẽ làm cho
bài học ấy không bị khô khan, cứng nhắc. Những truyện nhƣ: Hoa Mào gà,
Chú đỗ con, Giọng hót chim Sơn Ca, Giọt nƣớc Tí Xíu, Bồ Nơng có hiếu,
…chẳng khác gì những bài thơ bằng văn xuôi, những bài thơ ca ngợi cuộc
sống, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và ca ngợi những tình cảm cao đẹp của
con ngƣời. Cùng với chất thơ bay bổng, ý nghĩa của câu chuyện có thể sẽ cịn
theo các em mãi trong cuộc đời.

17


Ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng
Một trong những chức năng cơ bản của văn học là chức năng giáo dục.
Là loại hình nghệ thuật ngơn từ, văn học có khả năng tác động mạnh mẽ đến
tâm hồn và nhận thức của con ngƣời. Nhất là lứa tuổi mầm non, văn học đặc
biệt là thơ ca càng có sự tác động nhanh nhạy. Tuy nhiên, lứa tuổi này chỉ có
thể “đọc” tác phẩm văn học một cách gián tiếp, tƣ duy logic lại chƣa phát
triển nên hầu hết chƣa có khả năng suy luận, phán đốn. Chính vì thế, mỗi tác
phẩm văn học phải đem đến cho trẻ một ý nghĩa giáo dục cụ thể, rõ ràng.
1.6.2. Vai trò của các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ
mẫu giáo lớn
Văn học có vai trị to lớn khơng gì có thể thay thế đƣợc trong việc hình
thành và phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ. Việc cho trẻ làm quen với các
tác phẩm văn học từ lâu đã đƣợc đặt ra nhƣ một nội dung, một phƣơng tiện vô
cùng quan trọng trong chƣơng trình giáo dục trẻ.
Tác phẩm văn học có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành những

tri thức và chuẩn mực đạo đức cho trẻ.
Những nhân vật, hành động của nhân vật trong truyện tác động vào tâm
hồn trẻ. Từ đó hình thành ở trẻ những khái niệm đạo đức, những quy tắc phải
thực hiện cho đúng khi tiếp xúc với ngƣời khác, nhất là với ngƣời lớn tuổi. Ví
dụ : Gặp ngƣời lớn phải biết chào hỏi lễ phép, biết nói lời cảm ơn khi nhận
đƣợc quà, biết nói lời xin lỗi khi làm phiền ngƣời khác… Ví dụ: Tích Chu, Ba
cơ gái, Bác Gấu đen và hai chú Thỏ…
Tác phẩm văn học góp phần hình thành niềm tin, tình cảm đạo đức cho
trẻ.
Trẻ lứa tuổi mẫu giáo có đời sống tình cảm phát triển mạnh mẽ. Trẻ rất
giàu xúc cảm và tình cảm mà các tác phẩm văn học lứa tuổi này lại có đủ các
yếu tố đó là chứa chan lịng nhân ái của ngƣời viết muốn gửi gắm vào tác

18


phẩm. Lòng nhân ái đƣợc thể hiện trong tác phẩm đó khơng phải là q cao
siêu mà đƣợc biểu hiện cụ thể, rất đời thƣờng, gần gũi với trẻ thơ. Đó là tình
u thƣơng giữa con ngƣời với con ngƣời, là sự gắn bó chia sẻ trong gia đình
khi hạnh phúc cũng nhƣ sự quan tâm khi ông bà cha mẹ bị ốm, hay gặp hoạn
nạn, là sự cảm thông giúp đỡ khi mọi ngƣời gặp khó khăn…
Ví dụ: Trong truyện “Đơi bạn tốt” chính tình bạn chân thành và sự yêu
quý của bạn Vịt, Vịt đã không sợ nguy hiểm lao đến cứu bạn Gà con giúp bạn
Gà thoát chết và không bị Cáo ăn thịt. Bạn Vịt nhƣ một tấm gƣơng tốt về đạo
đức và tác động đến các bạn nhỏ về tình bạn.
Tác phẩm văn học cịn giúp hình thành hành vi, thói quen hành vi đạo
đức cho trẻ.
Trong bài thơ: “Cô dạy” – Phạm Hổ. Bài thơ là những lời cơ dạy trẻ
những hành vi, thói quen tốt trong lớp học, phải đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên, mọi lúc mọi nơi. Bài thơ dạy trẻ biết giữ sạch đôi tay, không cãi nhau

hay đánh nhau với các bạn trong lớp.
1.6.3. Hình thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác phẩm
văn học
Trẻ mẫu giáo chƣa đọc và chƣa viết đƣợc. Trẻ đến lớp với tâm hồn đón
đợi hƣớng về cơ giáo. Cơ là cầu nối trẻ với các tác phẩm. Phƣơng pháp đọc và
kể lại tác phẩm có nghệ thuật đƣợc coi là phƣơng pháp chủ đạo. Đọc có sự
sáng tạo của cá nhận làm cho tác phẩm văn học vốn là những kí hiệu thẩm mĩ
sống dạy, cất tiếng nói. Cơ giáo cần sử dụng mọi sắc thái của giọng mình
cùng với các hình thức biểu hiện khác tạo cho tác phẩm một bức tranh âm
thanh tƣơng ứng. Đòi hỏi sự trung thành với tác phẩm, truyền đạt thơng tin
đầy đủ, chính xác. Ở đây đòi hỏi sự hiểu biết mọi thành tố nội dung và hình
thức nghệ thuật của tác phẩm. Phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. Phƣơng
pháp đọc, kể tác phẩm có nghệ thuật địi hỏi mức độ cao hơn đọc diễn cảm vì

19


×