Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Ý nghĩa của trò chơi dân gian đối với sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.35 KB, 74 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

M U
1. Lý do chn ti
Giỏo dc Mm non cú mt v trớ rt quan trng. Nú l khõu u tiờn
trong h thng giỏo dc quc dõn, l bc hc t nn múng cho s phỏt trin
nhõn cỏch con ngi. Do ú, xó hi luụn dnh cho bc hc mm non s quan
tõm c bit. Tr em hụm nay, th gii ngy mai, tr em l cụng dõn ca xó
hi, l th h tng lai ca t nc, chỳng ta cn phi trang b cho tr mt
hnh trang vng chc m mt con ngi cn cú bc vo i tham gia
nhng hot ng xó hi v khụng th thiu trong hnh trang y l ngụn ng.
Ngụn ng l phng tin giao tip; l cụng c phỏt trin t duy, nhn thc.
Hn na, cú th ln lờn v trng thnh c trong xó hi, con ngi núi
chung v tr em núi riờng luụn luụn phi tip xỳc vi nhng quan h v
nhng cuc giao tip. Vỡ vy, phỏt trin ngụn ng cho tr mm non chớnh l
to iu kin cho tr phỏt trin.
Chỳng tụi ó tỡm hiu, nghiờn cu cỏc nhúm phng phỏp, bin phỏp
phỏt trin ngụn ng cho tr v nhn thy nhúm phng phỏp trũ chi gi mt
v trớ quan trng trong cỏc nhúm phng phỏp c tin hnh trong hot ng
giỏo dc trng mm non. Tht vy, vui chi l hot ng ch o ca tr
mm non; trũ chi l ngi bn ng hnh khụng th tỏch ri khi cuc sng
ca cỏc em. Khi tr chi, tr c tht s l mt ch th tớch cc ca hot
ng, tr thớch trũ chuyn vi cụ, vi bn v ch ng vn dng nhng kinh
nghim ó cú. Bng cỏch ú, ngụn ng ca tr c phỏt trin nhanh chúng.
Trũ chi l phng tin giỏo dc cú mi quan h cht ch vi hot ng hc
trng mm non, nú gúp phn thỳc y quỏ trỡnh nhn thc v phỏt trin ton
din ca tr. Bờn cnh ú, Vit Nam l mt t nc nụng nghip, ngi dõn
gn bú sõu sc vi rung ng, tri qua nhiu th h ó ny sinh nhu cu vui
chi gii trớ v nhng trũ chi dõn gian xut hin. Nột c bit ca trũ chi



Cấn Thị Thanh Dung

3

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

dõn gian Vit Nam l hu ht cỏc trũ chi u gn lin vi nhng bi ng
dao vui nhn, d hc, d thuc rt phự hp vi tr la tui mm non. Chỳng
tụi nhn thy thụng qua trũ chi dõn gian vi nhng bi ng dao tr thớch
c, thớch hỏt ó th hin c c tớnh ng nghnh ca tr th, kớch thớch
c s phỏt trin ngụn ng ca tr.
T nhng lý do trờn, tụi ó la chn ti: í ngha ca trũ chi dõn
gian i vi s phỏt trin ngụn ng tr mm non lm ti nghiờn cu cho
khúa lun tt nghip.
2. Lch s vn
Trũ chi dõn gian mt nột vn húa truyn thng m bn sc vn
húa dõn tc Vit Nam. Trũ chi dõn gian l vn c nhiu nh giỏo dc
quan tõm v nghiờn cu. Cỏc nh nghiờn cu vn húa v cỏc nh s phm ó
gúp ting núi chung khi ỏnh giỏ v trũ chi dõn gian tr em Vit Nam.
ng tỏc gi Trn Hũa Bỡnh v Bựi Lng Vit, trong cun Trũ chi
dõn gian tr em NXB Giỏo dc 2007 cho rng vn húa truyn thng ca bt
kỡ dõn tc no cng cú mt b phn hp thnh, ú l nhng trũ chi dõn gian.
Trũ chi dõn gian thng xut hin trong nhng l hi c trng v c din
ra thng xuyờn trong i sng sinh hot cng ng. Bi nú c ny sinh t

chớnh nhng hon cnh sng ca cng ng ú. Theo tỏc gi, trũ chi dõn
gian c bit gn gi vi tr em, trong cun sỏch ny cỏc tỏc gi ó su tm
c gn 80 trũ chi dõn gian tr em, chia ra lm ba phn: trũ chi trớ tu, trũ
chi thm m, trũ chi th lc v cú hng dn cỏch thc t chc chi.
Tỏc gi Trn Ngc Thờm, Tỡm v bn sc vn húa Vit Nam NXB
Thnh ph H Chớ Minh 1997 cng núi v ngun gc ca trũ chi dõn gian l
xut phỏt t i sng ca nhng ngi nụng dõn, nhõn dõn lao ng; t
nhng nhu cu v vt cht v tinh thn cn thit, nhng c vng ca ngi
dõn Vit Nam chỳng ta [5, 306].

Cấn Thị Thanh Dung

4

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Qua bi vit Cuc sng tr qua cỏc trũ chi dõn gian trong bỏo Vn
Húa s Xuõn Bớnh Tut 2006, Trnh Qunh Hoa cng cú nhng nhn nh v
c im v tỏc dng ca trũ chi dõn gian, tỏc gi cho rng thụng qua cỏc trũ
chi dõn gian n gin, d chi, d t chc ó rốn luyn cho s nhanh nhn,
khộo lộo, phỏt trin cho nhng kh nng v úc phỏn oỏn, kh nng tớnh toỏn,
tớnh k lut.
Trũ chi dõn gian ca tr em rt a dng v phong phỳ, GS.V Ngc
Khỏnh ó chia trũ chi dõn gian tr em thnh bn loi: trũ chi vn ng, trũ
chi hc tp, trũ chi mụ phng v trũ chi sỏng to. Qua ú, ụng ch rừ vai

trũ quan trng ca nú vi s phỏt trin ton din ca tr em.
Tuy nhiờn, s a dng v phong phỳ ca trũ chi dõn gian tr em Vit
Nam ang b mai mt dn trong xó hi ngy cng phỏt trin hin nay. iu ú
c tỏc gi Trn Xuõn Ton trỡnh by trờn trang Chametainang.net vi bi
ng dao v trũ chi tr em, nhng hỡnh thc giỏo dc tr dn b lóng quờn.
ễng ó núi lờn c tm quan trng ca kho tng trũ chi tr em y, ú l
phng tin giỏo dc c, trớ, th, m, gúp phn hỡnh thnh nờn nhõn cỏch tr.
Vi tr mm non thỡ Nguyn nh Tuyt, ng trờn phng din l mt
nh giỏo dc, mt nh tõm lý, tỏc gi ó nghiờn cu v trũ chi dõn gian vi
s phỏt trin ca tr mm non. Qua cun Giỏo dc mm non nhng vn
lý lun v thc tin, c tha hng nhng quan nim v hot ng vui
chi ca cỏc nh trit hc, nh giỏo dc hc: Vgụtxki, LờonChiep; nhng
nh tõm lý hc Macxit: Freud. Tỏc gi ó a ra nhn nh ca mỡnh v hot
ng vui chi, trũ chi v trũ chi dõn gian; nhng c im, vai trũ, tm
quan trng ca trũ chi dõn gian i vi s phỏt trin ca tr, õy l mt hot
ng cú tỏc ng mnh m i vi tr mm non, nú gúp phn hỡnh thnh v
giỏo dc nhõn cỏch vn húa mang bn sc dõn tc Vit Nam cho tr. Tỏc gi

Cấn Thị Thanh Dung

5

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

cng ó nghiờn cu v mt hn ch ca trũ chi dõn gian, nú cú nh hng

n s phỏt trin v cú th dn n s phỏt trin lch lc ca tr [8, 218].
Trong cun Tõm lý hc tr em la tui mm non, NXB i hc S
phm 2007, Nguyn nh Tuyt cũn i sõu nghiờn cu nh hng ca trũ chi
vi s phỏt trin ca tr mm non, nhng trung tõm li l trũ chi úng vai
theo ch .
Ngoi ra, mt s cỏc tỏc gi khỏc cng cú nhng bi vit tõm huyt v
ng dao v trũ chi dõn gian tr em Vit Nam trờn cỏc tp chớ Giỏo dc
Mm non, tp chớ Vn hc.
Qua nhng cụng trỡnh nghiờn cu trờn, chỳng tụi nhn thy hu ht cỏc
cụng trỡnh u ó nghiờn cu c im, vai trũ ca trũ chi dõn gian tr em
Vit Nam vi s phỏt trin chung ca tr em; riờng vi Nguyn nh Tuyt,
tỏc gi ó nghiờn cu nh hng ca trũ chi dõn gian vi s phỏt trin ca
tr mm non.
Nh vy, cỏc nh nghiờn cu ó rt quan tõm ti tr em v dy cụng
nghiờn cu nhng nh hng ca trũ chi dõn gian i vi tr; ti s tn ti
v phỏt trin ca nhng trũ chi dõn gian trong i sng tr em núi riờng v
trong sinh hot hng ngy ca ngi dõn Vit Nam núi chung. Nhng xột v
c bn cha cú cụng trỡnh no i sõu nghiờn cu nh hng ca trũ chi dõn
gian i vi s phỏt trin ngụn ng tr mm non. Vỡ vy, tụi khng nh rng
ti nghiờn cu ca chỳng tụi l mt ti mi m.
3. Mc ớch nghiờn cu
Chỳng tụi nghiờn cu ti nhm mc ớch tỡm thy c ý ngha to
ln ca trũ chi dõn gian i vi s phỏt trin ngụn ng ca tr mm non.
4. i tng v phm vi nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca ti: í ngha ca trũ chi dõn gian i vi
s phỏt trin ngụn ng tr mm non.

Cấn Thị Thanh Dung

6


K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Phm vi nghiờn cu: Chỳng tụi tỡm hiu cỏc trũ chi dõn gian trong
cun Trũ chi dõn gian tr em, NXB Giỏo dc, ca Trn Hũa Bỡnh v Bựi
Lng Vit.
5. Nhim v nghiờn cu
Xut phỏt t mc ớch, i tng v phm vi nghiờn cu ca ti
ti nghiờn cu ca chỳng tụi nhm thc hin nhng nhim v sau:
- Tỡm hiu c s lý lun ca ti
- Tỡm hiu ý ngha ca trũ chi dõn gian i vi s phỏt trin ngụn ng
ca tr la tui mm non
-Trờn c s ca hai nhim v trờn, chỳng tụi a ra mt s xut
phỏt trin trũ chi dõn gian trong trng mm non.
6. Phng phỏp nghiờn cu
Trong ti ny ca chỳng tụi cú s dng nhng phng phỏp sau:
- Phng phỏp phõn tớch, tng hp
- Phng phỏp thng kờ
- Phng phỏp thc nghim.
7. Cu trỳc khúa lun
Ngoi cỏc phn M u v Kt lun, ni dung khúa lun gm ba chng:
Chng 1. C s lý lun ca ti
Chng 2. í ngha ca trũ chi dõn gian i vi s phỏt trin
ngụn ng tr mm non
Chng 3. Nhng xut phỏt trin trũ chi dõn gian trong trng

mm non.

Cấn Thị Thanh Dung

7

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

NI DUNG
CHNG 1. C S Lí LUN
1.1. Vi nột v c im tõm lý la tui mm non
Trong nm th nht, ngoi s tng trng v phỏt trin mnh m v th
cht thỡ tõm lý ca tr mm non cng cú s thay i rừ rt v nhanh chúng.
Ngay t thu lt lũng, tr ó c tip xỳc vi nhng li ru u , nhng
cõu nng ca b, ca m. Tt c ó ngm sõu trong tim thc non nt ca
chỳng. Ln hn mt chỳt, khi nhu cu cn c giao tip ca tr phỏt trin,
tr bit húng chuyn thỡ m l ngi trũ chuyn, tõm s vi tr. Lỳc ny, trũ
chi ca tr ch dng n gin nh: nhỡn theo tay m, nghe ting m gi v
quay v phớa cú ting gi: trũ chi ỳ, ũa c nhiu b m s dng chi
giao lu vi con giai on ny; m hay ngi ln ỳ, ũa bộ nhỡn thy, ri
li trn bộ khụng nhỡn thy. õy l trũ chi n gin, d chi v rt hp
dn vi bộ. Chc chn bộ s ci rt ỏng yờu khi chỳng ta ỳ, ũa vi bộ.
T thỏng th 6 n thỏng th 8, tr khụng cũn vụ t nh trc, ai b cng
theo, ai hi cng ci m tr ó bit l. Tr bit khúc hay rỳc u vo ngc
m khi cú ngi l hi. Lỳc ny, nhu cu c giao tip vi mi ngi v

hot ng vi vt tr phỏt trin, nhng tr cha th t tỡm n vt
hot ng m ngi ln s l khõu trung gian a tr n vi th gii vt.
Mi quan h gia tr, vt v ngi ln c mụ phng theo s [9, 155]:

Cấn Thị Thanh Dung

8

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Vớ d: M lc xỳc xc t phớa tr hng theo ting xỳc xc hay gi
tr t nhiu phớa.
n thỏng th 7, th 8 khi cỏc giỏc quan ca tr ó tng i phỏt
trin: tr ó nghe tt v phõn bit c mt s ging núi quen thuc
Cui nm th nht, s phỏt trin vn ng, hot ng vi vt v
nh hng vo mụi trng xung quanh ca tr l c s a tr n vi
hot ng vui chi cỏc giai on sau ny.
Bc vo tui nh tr, hot ng vi vt tr thnh hot ng ch
o. Nột tõm lý tr giai on ny l s tũ mũ, tr luụn mun c tỡm hiu,
khỏm phỏ th gii xung quanh; tr luụn hi ngi ln vỡ sao, ti sao trc
nhng s vt, hin tng l; nhng vt l l i tng thu hỳt hp dn tr;
chỳng mun khỏm phỏ th gii vt xem hỡnh dỏng, cu to, cụng dng
v cỏch thc s dng nhng vt ú. Vỡ vy, khi gp bt k mt vt no
tr cng mun hnh ng vi nú, tr hng hỏi thỏo lp tỡm hiu, khai thỏc
thụng tin cũn tim n ng sau vt ú. õy l nhng hnh vi tớch cc giỳp

cho s phỏt trin t duy ca tr. Tuy nhiờn, trong cỏc vt y khụng phi
vi vt no tr cng hnh ng c vỡ nú cú th l nguyờn nhõn gõy nguy
him cho chớnh bn thõn tr nh: con dao, cỏi kộo. Hn na, giai on ny
kh nng ca tr cũn hn ch cha th ỏp ng c nhu cu v s dng cỏc
vt tht cú c im khụng an ton, kớch thc v trng lng quỏ ln i
vi tr. Nờn chi ó ra i gii quyt mõu thun ny, tr c c
hot ng vi chỳng nh vi nhng vt tht. Qua ú tr ó hc c cỏch
thc s dng cỏc vt gn gi trong i sng sinh hot hng ngy, ng thi
lnh hi c nhng kinh nghim, nhng quy tc hnh vi trong xó hi.Theo
Nguyn nh Tuyt trỡnh by trong cun Tõm lý hc tr em la tui mm non:
chi i vi tr lỳc ny ht sc cn thit chng khỏc no quc cy i
vi ngi nụng dõn, mỏy múc i vi ngi cụng nhõn, phũng thớ nghim i

Cấn Thị Thanh Dung

9

K31 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

với nhà bác học…” [9,170]. Một lần nữa tác giả khẳng định cuộc sống của trẻ
thơ là trong kho tàng nhưng trò chơi với thế giới đồ chơi đa dạng, phong phú.
Tất cả hiện lên trong mắt trẻ thơ thật thú vị, thế giới đồ chơi qua tay trẻ đã trở
nên sinh động, có ích như chính vật thật trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó,
chúng ta thấy rằng kiểu tư duy chủ yếu của trẻ lứa tuổi nhà trẻ là tư duy trực
quan – hành động [9, 195].

Trẻ gắn bó với hoạt động vui chơi một cách sâu sắc, rõ nét hơn khi trẻ
đến với tuổi mẫu giáo vì vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ trong giai đoạn
này. Ở tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ đã phát triển hơn so với lứa tuổi nhà trẻ.
Thật vậy, khi trẻ tham gia vào những trò chơi và hành động với đồ vật, ở trẻ
bắt đầu hình thành sự chú ý, ghi nhớ có chủ định; trẻ tập trung hơn và ghi nhớ
được nhiều hơn; trẻ học suy nghĩ về đối tượng thật. Dần dần những hành động
chơi của trẻ với đồ vật được rút ngắn và mang tính khái quát, nghĩa là trò chơi
đã góp phần vào việc chuyển từ tư duy trực quan – hành động sang tư duy
trực quan – hình tượng [9, 264]. Trẻ giải quyết những tình huống xảy ra trong
khi chơi bằng những biểu tượng đã được ghi nhớ trong đầu. Trẻ tưởng tượng
cái que là cái cuốc, cái gậy là con ngựa, tờ giấy lá trở thành tiền; trẻ cũng giao
tiếp, nói chuyện như người lớn. Nhìn trẻ chơi chúng ta như được thấy chính
cuộc sống của mình. Nhưng khác với người lớn, động cơ của trẻ không nằm
trong kết quả mà nằm trong quá trình hoạt động. Theo A.N.Lêôn Chiep:
“Động cơ của hoạt động vui chơi nằm trong quá trình hoạt động chứ không
phải nằm ở kết quả” [9, 223]. Hoạt động vui chơi của trẻ em là một dạng hoạt
động không mang tính chất bắt buộc như hoạt động học tập, trẻ tham gia chơi
không vì một lợi ích thiết thực nào, trẻ chơi chỉ để thỏa mãn sự tò mò, để cho
vui, có vui thì mới chơi; trẻ thích thì tham gia và không thích thì không tham gia.
Qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ được hóa thân thành người lớn và
được làm những công việc mình yêu thích, khi chán thì chuyển sang trò chơi

CÊn ThÞ Thanh Dung

10

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp


Khoa Giáo dục Tiểu học

khỏc. Tt c u c din ra trong mt xó hi tr em.
Túm li, tõm lý ca tr la tui mm non chu nh hng sõu sc v tỏc
ng mnh m ca hot ng vui chi. Hot ng ny ó gúp phn thỳc y
s phỏt trin c v th cht ln tõm lý ca tr, to nờn nhng bc chuyn
bin v cht ỏng k trong tõm lý cỏc em.
1.2. Trũ chi phng phỏp giỏo dc quan trng trong trng mm non
Vui chi l hot ụng ch o ca tr mm non, nhng tr ti trng
mm non õu ch vui chi m cũn hc tp, tip thu nhng kinh
nghim lch s xó hi. Hot ng hc tp ca tr mm non ch dng s khai.
Tr hc cỏc mt ch cỏi, tp tụ; tr c lm quen vi mụi trng xung
quanh, vi cỏc tỏc phm vn hc (truyn c tớch, th, truyn ng ngụn ) phự
hp vi c im tõm sinh lý ca tr.
Chớnh vỡ vy, nhim v ca ngi giỏo viờn mm non khụng phi ch
n gin l nuụi dng, chm súc m cũn l giỏo dc tr núi cỏch khỏc l dy
d tr; giỳp cỏc em phỏt trin ton din v c trớ th - m; cung cp cho
cỏc em mt hnh trang tri thc nht nh sn sng bc vo hc lp Mt:
Lm quen vi tỏc phm vn hc l c s tr tip thu mụn
Ting Vit trng Tiu hc.
Lm quen vi mụi trng xung quanh hay khỏm phỏ khoa hc l
c s tr hc mụn T nhiờn - xó hi.
Tr tp tụ to tin cho tr Tp vit v Chớnh t.
Tr lm quen vi toỏn l c s tr tip thu mụn Toỏn hc ca
lp Mt.
Tuy nhiờn, cn c vo c im tõm sinh lý tr la tui ny, chỳng tụi
thy truyn t nhng tri thc s ng v mụi trng xung quanh, v tỏc
phm vn hc, toỏn hc,cho tr khụng phi l d, nú ũi hi cn cú s phi


Cấn Thị Thanh Dung

11

K31 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

hợp chặt chẽ, hài hòa giữa nhiều phương pháp giáo dục. Dưới đây là bảng
một số phương pháp giáo dục thường được sử dụng trong trường mầm non.
Bảng số 1: Bảng thống kê những phương pháp giáo dục thường dược sử
dụng trong trường mầm non.
Phƣơng
STT pháp giáo

Hình thức

Phƣơng tiện

Lƣu ý

dục
- Trực quan là phương
pháp giáo dục được sử
Phƣơng
1


- Tiếp xúc - Đồ vật thật

dụng rộng trong tất cả

vật thật

- Mô hình.

các

- Tranh ảnh

trường mầm non

- Băng đĩa

- Có thể tích hợp với

pháp trực - Quan sát.
quan

- Tham quan

môn

học

trong

phương pháp dùng lời,

trò chơi… để đạt hiệu
quả cao trong giáo dục.

2

- Trên lớp

- Lời nói.

- Là một trong những

+ Giảng giải

- Giọng đọc, phương pháp quan trọng

+Thuyết

kể

trình

chuyện,

(thơ, và được sử dụng nhiều
ca nhất trong trường mầm

+ Hướng dẫn dao, dân ca)

non, không chỉ với hoạt


+ Chỉ dẫn

động học tập mà còn với

Phƣơng

+ Nhắc nhở

hoạt động vui chơi

pháp

+ Đàm thoại

- Có thể phối kết hợp với

dùng lời

+Đọc,

tất cả các phương pháp

kể

chuyện

CÊn ThÞ Thanh Dung

giáo dục khác.


12

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

- Ngoi gi
+Trũ chuyn.
- Trờn lp - Li núi.

- Tr c tham gia v

trong cỏc gi - dựng, hot ng tớch cc vo
hc
3

chi.

cỏc hot ng: Hc tp,

Thc

- Ngoi gi

vui chi, lao ng.

hnh


hc, khi tr

- L phng phỏp ụn

tham gia mi

luyn, cng c nờn c

hot ng.

s dng v kt hp trong
cỏc tit hc ca tr.
- õy l mt phng
phỏp hp dn vi tr
- Nờn s dng hp lý
trong cỏc tit hc s t
hiu qu cao trong cụng
- dựng, tỏc giỏo dc tr

4

Trũ chi

- Trờn lp, chi

- L phng phỏp phự

trong gi hc - Li núi


hp vi c im tõm lý

- Ngoi lp -Vựng khụng tr, cú tỏc ng mng
hc.

gian trong v vo tõm lý nờn tr s tip
ngoi lp.

thu tri thc ca gi hc
mt cỏch d dng
- c s dng trong tt
c cỏc mụn hc ca tr.

Ngoi bn phng phỏp giỏo dc trng tõm trờn cũn mt s phng
phỏp khỏc cng c s dng v t hiu qu giỏo dc nht nh.

Cấn Thị Thanh Dung

13

K31 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Phương pháp thống nhất tác động giáo dục và phương pháp tạo dựng
môi trường giáo dục cho trẻ, môi trường giáo dục này có ý nghĩa tích cực hay
tiêu cực với sự phát triển của trẻ, với quá trình học tập của các em còn phụ

thuộc vào người lớn, người tạo dựng môi trường đó. Phương pháp này cần
được kết hợp chặt chẽ với nhau để có kết quả giáo dục tốt nhất.
Phương pháp nêu gương và phương pháp khen chê là hai phương pháp
tác động mạnh mẽ lên đời sống tình cảm của trẻ, do đó có ảnh hưởng lớn đến
tâm lý của các em, góp phần vào quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ. Phương
pháp này cần được sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch.
Để trẻ có thể tham gia vào các hoạt động học tập, hoạt động vui chơi và
đáp ứng được các nhu cầu của các hoạt động này mang lại thì đòi hỏi trẻ phải
có một vốn ngôn ngữ nhất định để tư duy và giao tiếp với cô và bạn; để hiểu
được yêu cầu của giờ học hay luật của trò chơi… Do đó, giáo viên mầm non
cần nắm vững những phương pháp giáo dục giúp cho sự phát triển ngôn ngữ
của các em.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các phương pháp giáo dục được
sử dụng trong trường mầm non, chúng tôi nhận thấy bốn phương pháp đầu đã
được nêu trên là những phương pháp quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển
ngôn ngữ của trẻ một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Nhưng nhóm phương
pháp trò chơi là đặc trưng nhất, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình giáo
dục ở trường mầm non vì nó phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ. Thông qua
trò chơi trẻ tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái; trẻ có điền kiện
được trình bày ý kiến của mình và học hỏi ý kiến của bạn… Đây là một môi
trường tốt giúp cho ngôn ngữ của trẻ có thể phát triển nhanh chóng. Hay nói
cách khác phương pháp trò chơi là phương pháp phát triển ngôn ngữ hiệu quả
cho trẻ lứa tuổi mầm non.

CÊn ThÞ Thanh Dung

14

K31 – Gi¸o dôc MÇm non



Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

1.3. Hot ng vui chi ca tr mm non
Vui chi khụng ch l hot ng dnh riờng cho tr em, m cũn l mt
hot ng cn cho mi ngi mi la tui. Nhng c bit i vi tr la
tui mm non, vui chi l hot ng to nờn cuc sng, l ngi bn ng
hnh ca chỳng.
Tip xỳc vi tr mm non, chỳng ta nh c tr th húa, c sng li
tui th ca chớnh mỡnh. Chỳng hn nhiờn vụ t trong cỏc hot ng vui chi,
chỳng hũa mỡnh vo cuc chi vi tt c nim say mờ v lũng nhit tỡnh vn
cú; nht l khi cỏc em c tham gia nhng trũ chi k thỳ.
in hỡnh l trũ chi úng vai theo ch , tr húa thõn vo nhng nhõn
vt trong truyn c tớch, hay nhng nhõn vt cú tht trong i sng hng ngy.
Khi tham gia vo trũ chi úng vai theo ch , tr c tha món nguyn
vng l sng v hot ng nh ngi ln. Thụng qua trũ chi, cỏc mi quan
h gia con ngi vi con ngi, vi t nhiờn v xó hi c mụ phng li
nhng mang tớnh cht tng trng m cng rt i chõn thc, bi trũ chi l
s bt chc cỏc hot ng thc ca bn thõn v ngi ln, theo thuyt Sc
d tha, Ph.Siller v c G.Spencer phỏt trin) [9, 212]. Chi mang li mt
trng thỏi tinh thn vui v, thoi mỏi v s bin i ln v cht trong tõm lý
ca cỏc em; nú gúp phn thỳc y s phỏt trin ca tr.
Tht vy, hot ng ch o ca tr mm non l vui chi, nú chi phi
ton b i sng tõm lý v cỏc dng hot ng s khai khỏc ca tr. Nh ó
trỡnh by mc 1.1, nột tõm lý ni bt ca tr la tui mm non ú l tớnh tũ
mũ, ham hiu bit, luụn khao khỏt c khỏm phỏ th gii xung quanh. Khi
tr tham gia vo cỏc trũ chi, tr c tha sc tỡm tũi, suy ngh; c sng
trong th gii ca nhng c m vi trớ tng tng phong phỳ ca mỡnh.

õy cng l dp tt tr khỏm phỏ th gii xung quanh, rốn luyn ý chớ, úc
sỏng to, kh nng phỏn oỏn ca bn thõn.

Cấn Thị Thanh Dung

15

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Vi trũ Mốo ui chut, tr khỏm phỏ c rng mốo luụn ui
chut, chut s mốo nờn nh b m nuụi mốo bt chut.
Trong khi chi, tr khụng ch sng vi nhng c m, vi trớ tng
tng m cỏc em cũn c sng trong mi quan h; c tip xỳc vi nhng
hnh vi, nhng nn vn húa khỏc nhau. Tr cú c hi bc l tỡnh cm ca
mỡnh vi mi ngi, vi th gii xung quanh. Qua ú, tr hc c cỏch ng
x cú vn húa mang m mu sc dõn tc.
Trong trũ chi úng vai theo ch Gia ỡnh: tr sng trong mi quan
h ca nhng ngi thõn trong gia ỡnh vi tỡnh thng ca ba m dnh cho
con; s kớnh trng, yờu thng ca con cỏi i vi ba m. Tt c nhng gỡ tr
quan sỏt c ngoi i sng, tr a vo trũ chi mt cỏch rt t nhiờn.
Tuy nhiờn, mi a tr li cú ng x khỏc nhau trong mi trũ chi.
Cựng mt trũ chi nhng mi tr li cú thỏi , phn ng khỏc nhau: cú tr
nhanh, cú tr chm, cú tr phn ng gay gt, nhng cú tr li t ra im m.
Chớnh vỡ th, trong quỏ trỡnh chi hay ngay c trong cuc sng hng ngy
luụn luụn xy ra nhng mõu thun gia tr vi mi ngi xung quanh, lm

ny sinh tr nhng trng thỏi tõm lý khụng tt: bun, bc tc, cỏu gin
Tr tỡm n vi hot ng vui chi, thụng qua nhng trũ chi s húa gii
nhng bun phin, tc gin v mang li nim vui mi cho tr. Theo thuyt
Trũ chi tr liu Ariran SumụSept trỡnh by trong cun Nim hnh phỳc ca
con bn: Trũ chi l phng tin lm bỡnh thng húa cỏc quan h ca
a tr vi thc t xung quanh, xua tan i nhng ni bc tc, bng bnh.
Trũ chi cú th giỳp a tr loi b khi nhõn cỏch mt lot nhng im yu
nh tớnh nhừng nho, ớch k [9, 216], n gin vỡ khi tham gia vo hot ng
vui chi luụn ũi hi s on kt v hũa ng gia cỏc thnh viờn thỡ mi cú
th tỡm c nim vui c tớnh quan trng nht ca trũ chi tr em núi riờng
v ca hot ng vui chi núi chung.

Cấn Thị Thanh Dung

16

K31 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

Riêng với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi là một trong các loại hình
hoạt động quan trọng trong đời sống của chúng. Vì vậy, hoạt động vui chơi đã
trở thành đề tài hấp dẫn của các nhà nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực
khác nhau:
Sinh học nghiên cứu vai trò của trò chơi với sự phát triển thể chất…
(“Thuyết sức dư thừa” của K.Grooss, C.Kholl…).
Tâm lý học nghiên cứu vai trò của trò chơi, hoạt động vui chơi với sự

phát triển tâm lý (Arriran SumoSept).
Thế nhưng, đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm về khái niệm, nguồn
gốc và bản chất của hoạt động vui chơi. Tuy vậy, theo chúng tôi lựa chọn khái
niệm về hoạt động vui chơi như sau:
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, nó phản
ánh sáng tạo, độc đáo, hiện thực tác động qua lại giữa trẻ với môi trường
xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu nhận thức của trẻ. Lần
đầu tiên trong hoạt động vui chơi, trẻ thực sự là một chủ thể hoạt động tích
cực, trẻ trò chuyện, giao tiếp, vận dụng các ấn tượng kinh nghiệm đã có…để
thực hiện ý đồ chơi, nhờ thế mà nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển.
1.4. Khái niệm về trò chơi dân gian
Trò chơi dân gian là một lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa
quan tâm. Họ nghiên cứu trò chơi dân gian dưới nhiều góc độ khác nhau: xã
hội, sinh học, văn hóa, nhưng lại chưa thống nhất để đưa ra cho trò chơi dân
gian một định nghĩa chung mà chỉ thống nhất về nguồn gốc xuất xứ và đặc
điểm của trò chơi dân gian.
Hai tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt trình bày trong cuốn Trò
chơi dân gian trẻ em: Nền văn hóa truyền thống của dân tộc nào cũng có một
bộ phận hợp thành, đó là những trò chơi dân gian. Những trò chơi này không
chỉ xuất hiện trong những lễ hội đặc trưng mà còn diễn ra thường xuyên

CÊn ThÞ Thanh Dung

17

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

trong đời sống sinh hoạt của từng cộng đồng [1, 3]. Giống như nhiều dân tộc
khác trên thế giới, dân tộc Việt Nam cũng có những trò chơi dân gian của
mình. Nó xuất hiện cùng với lao động và sau lao động, vì nhu cầu nghỉ ngơi,
vui chơi giải trí được nảy sinh từ trong lao động. Đồng thời những trò chơi
dân gian này đã thể hiện rõ nét ước muốn của cả cộng đồng dân cư đối với kết
quả lao động.
Ngược dòng thời gian và tìm về với lịch sử, chúng tôi thấy: mọi cuộc
vui hóa trang, nhảy múa của người xưa đều là những trò chơi mô phỏng hoạt
động sản xuất, những hành vi ứng xử của con người với thiên nhiên và xã hội
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu như lao động nhằm mục đích duy trì
cuộc sống thì trò chơi bổ sung cho lao động để tạo nên lòng tin, ước vọng của
con người vào cuộc sống và kết quả lao động của họ. Ý nghĩa này của trò chơi
nói chung và trò chơi dân gian nói riêng vẫn còn nguyên giá trị đến nay.
Vậy theo chúng tôi, trò chơi dân gian là những trò chơi có nguồn gốc
từ trong lao động sản xuất, từ nhu cầu vui chơi giải trí và từ những ước vọng
của con người. Qua đó, trò chơi dân gian mô phỏng lại những hoạt động sản
xuất hành vi ứng xử của con người trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nó
phản ánh lại những mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, với xã hội và
giữa những con người với nhau.
Trò chơi dân gian được lưu truyền dưới hình thức truyền miệng; do đó,
trong quá trình tồn tại có những trò chơi đã trở thành phổ biến ở khắp các
vùng miền trong cả nước: đánh chuyền (đánh chắt), đánh đáo, đánh khăng,
oẳn tù tì, thả đỉa ba ba, rồng rắn lên mây, nhảy dây…; nhưng có nhiều trò
chơi đã bị thất truyền chỉ còn tồn tại ở một số vùng miền: quay cun cút, pháo
đất, đấu vật,… nên trò chơi dân gian Việt Nam có tính chất vùng miền và
mang đặc thù riêng của từng dân tộc:

CÊn ThÞ Thanh Dung


18

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Min Bc v min nỳi phớa Bc cú cỏc trũ trn tỡm, u vt, bt mt p
niờu, phỏch xõu tin; dõn tc Ty cú trũ nộm cũn, lỏ, mi nng trng, nộm
lao; dõn tc Mng: nộm lao, c bỳng; dõn tc Thỏi cú din xng ng
dao Thỏi
Min Trung cú trũ dng, xung phong (Thanh Húa, Ngh An)
Tõy Nguyờn cú bt mt ỏnh trng, i c kheo ỏ búng,...
Chm Kh me li cú trũ nn vc t, gỏnh lỳa qua cu
c bit, trũ chi dõn gian rt gn gi vi tr em vỡ trũ chi dõn gian
tr em Vit Nam rt giu yu t tng tng, iu ny rt phự hp vi c
im tõm lý tr mm non. Ch cú úc sỏng to v trớ tng tng phong phỳ thỡ
cỏc em mi thy c cỏi lỏ l ng tin, cỏi gy l con nga hay mt on
ngi ni uụi nhau thnh con rng, con rn; cng t trớ tng tng m cỏc
em ó húa thnh nh du hnh v tr, a mỡnh lờn chớn tng mõy hay n
gin ch l mt a bộ chn trõu. GS.TS Tụ Ngc Thanh ó núi rng: Trớ
tng tng v nhu cu húa thõn l hai thuc tớnh ch yu th hin cht sỏng
to ca trũ chi dõn gian Vit Nam [8, 216].
Hn th na, trũ chi dõn gian tr em Vit Nam mang m bn sc vn
húa dõn tc li cú mt c im chung l n gin, d chi, d hũa nhp; bt
k chỏu no cng cú th tham gia chi; nú tin li, cú th d dng chi mi
ni, mi lỳc: trờn b ờ, bói c, di trin sụng hay gúc sõn nh

Vi nhng nguyờn vt liu tht n gin, d tỡm, d lm m khi chi thỡ
tht l thỳ v: hũn si, v sũ, v hn, cnh lỏmi trũ cú mt quy lut riờng,
mang sc thỏi riờng khin cho ai ó tng chi mt ln s khú cú th quờn
c nú.
Mt khỏc, khi chi cỏc trũ chi dõn gian cú nhng bi ng dao tr c,
tr hỏt khi chi ó rốn c k nng núi, k nng phỏt õm giỳp tr phỏt trin
tt ngụn ng.

Cấn Thị Thanh Dung

19

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Vy ng dao trong trũ chi dõn gian cha ng ni dung gỡ v cú
nhng c im no, chỳng tụi xin trỡnh by c th phn tip theo.
1.5. Quan nim v ng dao trong trũ chi dõn gian
S l thiu sút nu chỳng ta nghiờn cu trũ chi dõn gian Vit Nam m
khụng nhc n ng dao, vỡ hu ht nhng trũ chi dõn gian ny u gn lin
vi nhng bi ng dao, ng dao v trũ chi l cht keo kt ni nhng tỡnh
bn trong sỏng, ngõy th gia l tr vi nhau [1, 159].
ng dao trong trũ chi dõn gian l nhng sỏng tỏc ca chớnh cỏc em
hay ca ngi ln sỏng tỏc m phự hp vi th gii quan, vi s thớch ca cỏc
em. Do ú, ng dao chớnh l th ca dõn gian truyn ming tr em, l nhng
cõu vố sinh ng ngn gn cú vn, cú nhp iu v õm thanh c tr s dng

khi tham gia vo mt trũ chi dõn gian no ú, chớnh tit tu v õm iu ca
nhng bi ng dao ó dn dt tr, a tr vo trũ chi mt cỏch hng hỏi,
thoi mỏi.
n vi nhng bi ng dao ca tr em dõn tc thiu s sng gia nỳi
i thỡ li ng dao luụn gn lin vi c cõy, hoa lỏ, chim muụng, trng sao,
mõy giú, sụng sui Ngụn ng mang m bn sc dõn tc, ni dung cha
ng mong mun ca nhng ngi dõn tc.
Khụng ch cú vy, ng dao cũn gn lin vi cụng vic m tr em phi
m nhn: chn trõu; ú l nhng bi hỏt ca cỏc chỳ mc ng th hin khỏi
nim, kinh nghim sõu sc ca loi ngi.
Hay nhng bi hỏt ca em bộ i , tr hỏt lờn gii ta ni ut c ca
mỡnh khi i cho k ỏc; ni dung c th hin trong ú l s i lp gia
em bộ i v ch nh, gia k giu v ngi nghốo.
Ngoi ra, ng dao cũn gn vi hi hố l tt, qua nhng hot ng vui
chi gii trớ ca cng ng dõn c núi chung v ca tr em núi riờng sau
nhng ngy lao ng hc tp vt v.

Cấn Thị Thanh Dung

20

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

Hn tt c, ng dao gn lin vi trũ chi tr em, l yu t ngụn ng b
sung cho trũ chi. Vi cuc i thỡ tui th l bỡnh minh, vi tui th thỡ th

ca ng dao l cht th ca cuc sng. Nhiu bi ng dao gn lin vi vic
hc n, hc núi ca tr, trc tip hay giỏn tip tỏc ng lờn quỏ trỡnh hỡnh
thnh nhõn cỏch ca cỏc em, gúp phn thỳc y s phỏt trin ngụn ng ca
tr, nht l vi tr la tui mm non.
Chỳng tụi thy rng: ng dao l nhng cõu vố, cõu hỏt ngn gn cú
vn iu, nhp iu c tr con thớch v hỏt trong khi chi, trong sinh hot
cng ng vi mc ớch vui chi gii trớ. Vi ni dung v hỡnh thc phong
phỳ, ng dao cựng vi trũ chi dõn gian ó tỏc ng mnh m n s phỏt
trin ngụn ng ca tr. c tớnh vui v, hi hc ca ng dao ó mang li
cho tr nim vui sng, s sng khoỏi. Chớnh c im ú ca ng dao ó
gúp phn thỳc y s phỏt trin trớ tu, ngụn ng; bi p cho mnh t cm
xỳc thờm mu m tr. Nh vy, l qua ng dao chỳng ta ó v lờn tõm hn
tr th nhng nột bn sc vn húa dõn tc.
1.6. Phõn loi trũ chi dõn gian
Trũ chi dõn gian tr em Vit Nam rt a dng v phong phỳ v s
lng v th loi. Do ú, phõn loi trũ chi dõn gian tr em l mt cụng vic
khụng h n gin. Theo hai tỏc gi Trn Hũa Bỡnh v Bựi Lng Vit, cỏc
tỏc gi phõn loi trũ chi theo mc ớch giỏo dc: phỏt trin trớ tu, phỏt trin
thm m, phỏt trin th cht [1, 4].
Vi 16 trũ chi phỏt trin trớ tu, 15 trũ phỏt trin thm m, 46 trũ phỏt
trin th cht, cỏc tỏc gi ó a chỳng ta n vi th gii trũ chi ca rt
nhiu cỏc dõn tc anh em: Dao, Ty, Nựng, Thỏi, Mng, Sỏn Dỡu, Vit
(Kinh), Chm, Kh me Rng hn l kho tng trũ chi dõn gian cỏc vựng
min trờn t nc ta: min nỳi phớa Bc; trung du v ng bng Bc B;
min nỳi Trung B, Tõy Nguyờn v cỏc a phng phớa Nam cng lm rừ

Cấn Thị Thanh Dung

21


K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

hn s a dng ca trũ chi dõn gian Vit Nam. Cuc sng ca mi vựng
min tuy cú khỏc nhau nhng s hn nhiờn, vụ t, trong sỏng ca tui th thỡ
vựng min no cng vy, nú c th hin rừ qua nhng ni dung, hỡnh
thc, nhng li ng dao rt tr con rt i quen thuc. Tuy nhiờn, s phõn
loi ca hai tỏc gi ch mang tớnh cht tng i bi trong mi trũ chi u
cha ng tt c cỏc yu t v trớ tu, thm m v th cht.
Cng quan tõm n trũ chi dõn gian tr em Vit Nam, GS.V Ngc
Khỏnh li cú cỏch phõn loi trũ chi khỏc, cn c vo chc nng giỏo dc ca
mi trũ chi: trũ chi vn ng, trũ chi hc tp, trũ chi mụ phng, trũ chi
sỏng to [8, 213].
Trũ chi vn ng l trũ chi cú mc ớch chớnh nhm phỏt trin th
lc cho cỏc em, khi tham gia tr phi vn ng chõn tay; chy, nhy, ln
vũng Loi trũ chi ny thng vui nhn, hp dn, tha món nhu cu vui
chi, nghch ngm ca tr: tp tm vụng, chi chi chnh chnh, dung dng
dung d, kộo ca la x, lũ cũ, bt mt bt dờ, rng rn lờn mõy, mốo ui
chut, th a ba ba, ln cu vng, Bờn cnh ú, phn ln cỏc trũ chi ny
u kốm theo nhng bi ng dao, qua ú phỏt trin nhn thc v ngụn ng
cho tr.
Trũ chi hc tp nhm mc ớch rốn luyn trớ tu cho tr, dy tr bit
quan sỏt, tớnh toỏn. Thụng qua trũ chi hc tp, tr tip thu nhng tri thc,
nhng kinh nghim ca cuc sng.
n vi trũ chi mụ phng l loi trũ chi th hin c c vng
mun sng v lm vic nh ngi ln ca tr. Vi trớ tng tng tr s dng

tt c nhng gỡ mỡnh cú v tỡm c mụ phng cho trũ chi ca mỡnh. Nh
ú tr bit c cỏc mi quan h trong xó hi, hc c nhng cỏch ng x
gia con ngi vi t nhiờn, xó hi, hc c nhng cỏch ng x gia con

Cấn Thị Thanh Dung

22

K31 Giáo dục Mầm non


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Giáo dục Tiểu học

ngi vi t nhiờn, xó hi v gia con ngi vi con ngi, qua ú tr hc
cỏch lm ngi.
Cui cựng trũ chi sỏng to, tr s dng mt quan sỏt v úc sỏng to
ca mỡnh to ra nhng trũ chi dõn dó t chớnh nhng nguyờn vt liu
thiờn nhiờn: que, gy, lỏ cõy, t giy, v sũ, v hn Trũ chi ny giỳp tr
phỏt huy sỏng kin, khi dy khiu thm m rt cn cho cuc sng v lao ng
sau ny ca cỏc em.
ng tỡnh vi ý kin phõn loi trờn ca GS.V Ngc Khỏnh, tỏc gi
Trn Xuõn Ton, trỡnh by trờn trang Chametainang.net trong bi ng dao
v trũ chi tr em, nhng hỡnh thc giỏo dc tr dn b lóng quờn: Trũ chi
cng hay lm, nh trũ chi vn ng (dung dng dung d, ỏnh khng, ỏnh
ỏo), trũ chi hc tp (ỏnh chuyn, ỏnh ụ), trũ chi mụ phng (i ch, lm
nh), trũ chi sỏng to (xp thuyn, ỏnh trn, chi diu). C kho tng phong
phỳ y l phng tin giỏo dc trớ, c, th, m v nhõn cỏch cho cỏc em
trong tng lai. Mt ln na vai trũ quan trng ca trũ chi dõn gian, s a

dng v phong phỳ ca nú c khng nh.
Nu nh nhúm tỏc gi Trn Hũa Bỡnh v Bựi Lng Vit ó cn c vo
mc ớch phỏt trin ca trũ chi dõn gian phõn chia cỏc trũ chi thnh ba
nhúm: nhúm trũ chi phỏt trin trớ tu, nhúm trũ chi phỏt trin thm m,
nhúm trũ chi phỏt trin th cht; GS.V Ngc Khỏnh li cn c vo chc
nng giỏo dc ca chỳng chia trũ chi dõn gian thnh bn loi: trũ chi vn
ng, trũ chi hc tp, trũ chi mụ phng v trũ chi sỏng to; mt s nh
nghiờn cu khỏc li phõn chia trũ chi dõn gian theo vựng min xut x hay
theo trũ chi cú lut v khụng cú lut. Chỳng tụi khụng ph nhn nhng cỏch
phõn loi trờn, nhng cn c vo mc ớch ca ti khúa lun l tỡm ra ý
ngha ca trũ chi dõn gian i vi s phỏt trin ngụn ng cho tr la tui
mm non, thỡ chỳng tụi li chia trũ chi dõn gian thnh hai loi: trũ chi dõn

Cấn Thị Thanh Dung

23

K31 Giáo dục Mầm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

gian có kèm đồng dao và trò chơi dân gian không kèm đồng dao. Trong đó,
trò chơi dân gian có kèm đồng dao là những trò chơi có tác động mạnh mẽ
đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Để làm sáng tỏ sự phân loại và nhận định của mình, chúng tôi xin trình
bày kỹ hơn trong chương tiếp theo.


CÊn ThÞ Thanh Dung

24

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

CHƢƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON
2.1. Yếu tố ngôn ngữ trong trò chơi dân gian
Tìm hiểu đặc điểm yếu tố ngôn ngữ của trò chơi dân gian trong cuốn
Trò chơi dân gian trẻ em, tác giả Trần Hòa Bình và Bùi Lương Việt. Chúng
tôi có bảng thống kê sau:
Bảng số 2:

Trò chơi dân gian

Hình thức trò chơi

Trò chơi dân gian
phát triển ngôn ngữ
Phát triển Phát triển

Kèm


Không

đồng

kèm đồng

vốn từ tự

vốn từ xã

dao

dao

nhiên

hội

STT

Tên trò chơi

1

Bắn nhau bằngmiệng

x

2


Bắn vẹt gỗ

x

x

3

Bắn trái bưởi lăn

x

x

4

Bắt vịt

x

x

5

Bịt mắt bắt dê

x

x


6

Bịt mắt đập niêu

x

7

Bịt mắt đánh trống

x

8

Bỏ lá

x

x

9

Câu ếch

x

x

10


Chọi cỏ gà

x

x

11

Chọi gà

x

x

12

Chơi đồ

x

CÊn ThÞ Thanh Dung

25

x

x

x


K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

13

Chơi âm ( u)

x

14

Chơi kiệu

x

15

Chơi phách xâu tiền

x

x

x

16


Chi chi chành chành

x

x

x

17

Cỏ búng

x

x

18

Cờ thổi

19

Cờ lúa ngô

20

Cướp lá

21


Diễn xướng đồng dao

x

x
x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

Thái
22


Dung dăng dung dẻ

23

Dừng

x

x

24

Đá bòng trúng lỗ

x

x

25

Đá cầu giấy

x

x

26

Đánh chuyền


27

Đánh quay

x

28

Đánh quân

x

29

Đánh cầu

x

30

Đánh khăng

x

31

Đáo lỗ

x


32

Đáo tường

x

33

Đấu vật

x

34

Đẩy gậy

x

35

Đi



kheo

x

x


vượt

x

x

x

x

x

chướng ngại vật
36

Đi cà kheo đá bóng

x

37

Đi chợ

x

CÊn ThÞ Thanh Dung

26


x
x

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

38

Đố lá

39

Đu quay (A quý)

40

Đúc cây dừa chừa

Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc

x

x
x

x

x


cây mỏng

x

41

Gánh lúa qua cầu

x

42

Gẩy vòng chun

x

43

Giữ nhà

x

44

Hỏi tuổi

45

Kéo co


x

46

Leo cầu ùm

x

47

Lộn cầu vồng

48

Mèo đuổi chuột

49

Mởi nàng Xáy

50

Nặn vọc đất

51

Ném còn

52


Ném lao

x

53

Ném quả ké

x

54

Nhảy bao bố

x

55

Nhảy bước

x

56

Nhảy cờ thúc

x

57


Nhảy cừu

x

58

Nhảy chồng cao

x

59

Nhảy dây

60

Nhảy dây chun

x

61

Nhảy ngựa

x

x

62


Nhảy rùa

x

x

x

63

Nổ pháo đất

x

x

CÊn ThÞ Thanh Dung

x

x

x

x
x

x


x

x

x
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x

x

x

27

K31 – Gi¸o dôc MÇm non


×