Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án dạy thêm văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.25 KB, 41 trang )

Giao an day thờm Ng vn 8
Chu ờ 1:

KHI QUT V VN HC VIT NAM T
U TH K XX N 1945
Ngay soan: 3/9/2015
Ngay day: 7 / 9/2015

I.Muc tiờu cõn at:
- Giỳp hc sinh cú cỏi nhỡn tng quan v giai oan vn hc Vit Nam t th k XX
n 1945: TInh hỡnh xa hụi, quỏ trỡnh phỏt triờn, nhng c iờm ni bõt, cỏc tỏc gia,
tỏc phõm tiờu biờu cho tng trao lu vn hc cua giai oan vn hc thi kỡ nay.
- Rốn k nng tng hp, khỏi quỏt vn VH.
II. Chuõn bi:Bai khỏi quỏt v vn hc Vit Nam:
+) SGK NV8 trang 3-11
+) Giỏo trỡnh VHVN tõp 1 trang1-73
III. Tiờn trinh bai day:
I. Tình hình xã hội và văn hoá:
1. Tình hình xã hội:
_ Sang thế kỉ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vơng, thực dân Pháp ra sức củng cố
địa vị thống trị trên đất nớc ta và bắt tay khai thác về kinh tế.
_ Lúc này, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nhân dân ( chủ
yếu là nông dân ) với giai cấp địa chủ phong kiến càng thêm sâu sắc, quyết liệt.
_ Bọn thống trị tăng cờng bóc lột và thẳng tay đàn áp cách mạng nhng cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc không hờ bị lụi tắt mà vẫn lúc âm ỉ, lúc sôi sục bùng cháy. ( Đặc
biệt là từ 1930, Đảng Cộng sản ra đời và giơng cao lá cờ lãnh đạo cách mạng)
_ Xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:
+ Đô thị mở rộng. Nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện: t sản, tiểu t sản thành
thị, dân nghèo thành thị, công nhân,...
2. Tình hình văn hoá:
_ Văn hoá Việt Nam dần dần thoát ra ngoài ảnh hởng chi phối của văn hoá Trung Hoa


phong kiến, bắt đầu mở rộng tiếp xúc với văn hoá phơng Tây, chủ yếu là văn hoá Pháp.
_ Lớp trí thức Tây học ngày càng đông đảo, tập trung ở thành thị nhanh chóng thay
thế lớp nho học va đóng vai trò trung tâm của đời sống văn hoấ.
_ Một cuộc vận động văn hoá mới đã dấy lên, chống lễ giáo phong kiến hủ lậu, đòi
giải phóng cá nhân.
_ Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh. Chữ quốc ngữ dần thay thế hẳn chữ Hán,
chữ Nôm trong hầu hết các lĩnh vực văn hoá và đời sống.
II. Tình hình văn học:
1. Mấy nét về quá trình phát triển:
Văn học thời kì này chia làm 3 chặng:
_ Chặng thứ nhất: Hai thập kỉ đầu thế kỉ.
_ Chặng thứ hai: Những năm hai mơi.
_ Chặng thứ ba: Từ đầu những năm ba mơi đến Cách mạng tháng Tám 1945.
a. Chặng thứ nhất:
_ Hoạt động văn học sôi nổi và có nhiều thành tựu đặc sắc của các nhà nho yêu nớc
có t tởng canh tân, tập hợp chung quanh các phong trào Duy tân, Đông du, Đông Kinh
nghĩa thục ( tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh..).
_ Phong trào sáng tác thơ văn yêu nớc, cổ động cách mạng gồm nhiều thể loại, đã góp
phần thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng đầu thế kỉ.
1


Giao an day thờm Ng vn 8
_ Xuõt hin tiểu thuyết mới viết bằng chữ quốc ngữ ở Nam Kì. Tuy nhiên, phần lớn
tiểu thuyết còn vụng về, non nớt.
b. Chặng thứ hai: Nền quốc văn mới có nhiều thành tựu có giá trị:
+ Về văn xuôi: Có cả một phong trào tiểu thuyết ở nam Kì, tiêu biểu là Hồ Biểu
Chánh. ở ngoài Bắc, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn của
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học là những sáng tác nổi trội hơn cả.
+ Về thơ ca: Nổi bật lên tên tuổi của Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, một hồn thơ phóng

khoáng đầy lãng mạn va ỏ Nam Trần Tuấn Khải, ngời đã sử dụng rộng rãi các điệu thơ
ca dân gian để diễn tả tâm sự thơng nớc lo đời kín đáo mà thiết tha.
+ Thể loại kịch nói du nhập từ phơng Tây bắt đầu xuất hiện trong văn học và sân khấu
Việt Nam.
_ Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đang hoạt động cách mạng trên đất Pháp đã sáng tác
nhiều truyện ngắn, bài báo châm biếm, phóng sự, kịch,...bằng tiếng Pháp, có tính
chiến đấu cao và bút pháp điêu luyện, hiện đại.
c. Chặng thứ ba:
Văn học phát triển mạnh mẽ, có thể gọi là bùng nổ, đạt nhiều thành tựu phong phú,
đặc sắc ở mọi khu vực, thể loại.
_ Truyện ngắn và tiểu thuyết phong phú cha từng có, vừa mới mẻ vừa già dặn về nghệ
thuật.
+ Về tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Hng đã mở đầu cho phong trào tiểu thuyết mới.
Sau đó là những tiểu thuyết có giá trị cao của Vũ Trọng Phụng ( Giông tố, Số đỏ ),
Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nam Cao ( Sống mòn)...
+ Về truyện ngắn: ngoài Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao những bậc
thầy về truyện ngắn còn có một loạt những cây bút có tài nh Nguyễn Tuân, Thanh
Tịnh, Tô Hoài, Bùi Hiển,...
+ Về phóng sự: đáng chú ý nhất là Vũ Trọng Phọng, Ngô Tất Tố.
+ Về tuỳ bút: Nổi bật là tên tuổi Nguyễn Tuân một cây bút rất mực tài hoa, độc
đáo.
_ Thơ ca thật sự đổi mới với phong trào Thơ mới (ra quân rầm rộ năm 1932) gắn liền
với các tên tuổi: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn
Bính, Chế Lan Viên...
+ Thơ ca cách mạng nổi bật là các tên tuổi: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng,...
_ Kịch nói tiếp tục phát triển với hình thức mới mẻ hơn trớc, các tác giả đáng chú ý:
Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Huy Tởng.-> ở thể loại này cha có những sáng tác có chất lợng
cao.
_ Phê bình văn học cũng phát triển với một số công trình có nhiều giá trị ( Thi nhân
Việt Nam Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại Vũ Ngọc Phan ).

2. Đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng
Tám 1945:
a. Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
_ Đô thị phát triển, lớp công chúng văn học mới ra đời và ngày càng đông đảo, ảnh hởng của văn hoá phơng Tây, báo chí và xuất bản phát triển,...tất cả những điều đó đã
thúc đẩy văn học phải nhanh chóng đổi mới để hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu tinh thần
và thị hiếu thẩm mĩ mới của xã hội. Sự đổi mới diễn ra trên nhiều phơng diện, mọi thể
loại văn học.
+ Sự ra đời của nền văn xuôi quốc ngữ. Truyện ngắn, tiểu thuyết thời kì này, đặc biệt
là từ sau 1930, đợc viết theo lối mới, khác với lối viết truyện trong văn học cổ, do học
tập lối viết truyện của phơng Tây.

2


Giao an day thờm Ng vn 8
+ Thơ đổi mới sâu sắc với sự ra đời của phong trào Thơ mới, đợc coi là một cuộc
cách mệnh trong thơ ca. Những quy tắc gò bó, lối diễn đạt ớc lệ, công thức bị phá bỏ,
cảm xúc đợc phơi bày cởi mở, tự nhiên, chân thành hơn.
+ Phóng sự, kịch nói, phê bình văn học ra đời cũng là biểu hiện của sự đổi mới văn
học theo hớng hiện đại hoá.
* n chặng thứ ba, sự đổi mới văn học mới thật toàn diện và sâu sắc, để từ đây, có
thể coi văn học Việt Nam đã thật sự là một nền văn học mang tính hiện đại, bắt nhịp
với văn học của thế giới hiện đại.
b. Văn học hình thành hai khu vực ( hợp pháp và bất hợp pháp ) với nhiều trào lu
cùng phát triển.
* Khu vực hợp pháp: Văn học lại phân hoá thành các trào lu mà nổi bật là hai trào lu
chính:
_ Trào lu lãng mạn:
+ Nói lên tiếng nói của cá nhân, giàu cảm xúc và khát vọng, bất hoà với thực tại, ngột
ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tởng và bằng việc đi sâu vào thế giới nội

tâm. Văn học lãng mạn thờng ca ngợi tình yêu đắm say, vẻ đẹp của thiên nhiên, của
ngày xa và thờng đợm buồn. Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công cuộc
đổi mới để hiện đại hoá văn học, đặc biệt là về thơ ca.
+ Tiêu biểu cho trào lu lãng mạn trớc 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính,... và văn xuôi của Nhất Linh, Khái Hng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân,...
_ Trào lu hiện thực:
+ Các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã
hội và đi sâu phản ánh tình cảnh thống khổ của các tầng lớp quần chúngbị áp bức bóc
lột đơng thời.
+ Các sáng tác thấm đợm tinh thần nhân đạo, có nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể
loại văn xuôi ( truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan,
Nam Cao, Nguyên Hồng, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất
Tố, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nam Cao; phóng sự của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô
Tất Tố...), nhng cũng có những sáng tác giá trị ở thể thơ trào phúng ( thơ Tú Mỡ, Đỗ
Phồn ).
* Khu vực bất hợp pháp:
_ Các sáng tác thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù, hoạt động bí mật, bị đặt ra ngoài
pháp luật và ngoài đời sống văn học bình thờng.
_ Thơ văn cách mạng ra đời và phát triờn trong hoàn cảnh luôn bị đàn áp, khủng bố,
thiếu cả những điều kiện vật chất tối thiểu. Tuy vậy, nó vẫn phát triển mạnh mẽ, liên
tục, ngày càng phong phú và có chất lợng nghệ thuật cao.
_ Thơ văn đã nói lên một cách thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nớc thơng dân
nồng nàn, niềm căm thù sôi sục lũ giặc cớp nớc và bọn bán nớc, đã toát lên khí phách
hào hùng của các chiến sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỉ.
c. Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong phú.
_ Văn xuôi quốc ngữ: Chỉ trên dới ba mơi năm, đã phát triển từ chỗ hầu nh cha có gì
đến chỗ có cả một nền văn xuôi phong phú, khá hoàn chỉnh với mọi thể loại ( truyện
ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút,...), có trình độ nghệ thuật ngay càng cao, trong đó
có cả những kiệt tác.

_ Về thơ, sự ra đời của phong trào Thơ mới (1932) đã mở ra một thời đại trong thi
ca và làm xuất hiện một loạt nhà thơ có tài năng và có bản sắc.

3


Giao an day thờm Ng vn 8
Trong
Thi
nhõn
Vit
Nam,
Hoi
Thanh
vit:
"Cha bao gi ngi ta thy xut hin cựng mt ln mt hn th rng m nh Th
L, m mng nh Lu Trng L, hựng trỏng nh Huy Thụng, trong sỏng nh Nguyn
Nhc Phỏp, o nóo nh Huy Cn, quờ mựa nh Nguyn Bớnh, kỡ v nh Ch Lan
Viờn
v
thit
tha
ro
rc
bn
khon
nh
Xuõn
Diu"
Thơ ca cũng là thể loại phát triển mạnh trong khu vực văn học bất hợp pháp, nhất là

mảng thơ trong tù của các chiến sĩ cách mạng ( nổi bật là Phan Bội Châu, Hồ Chí
Minh, Tố Hữu ).
+ Những thể loại mới đợc du nhập nh phóng sự, tuỳ bút, phê bình văn học, kịch nói
cũng có những thành tựu đặc sắc.
Tóm lại:Phát triển trong hoàn cảnh chế độ thuộc địa tàn bạo, lạc hậu, văn học Việt
Nam thời kì này không tránh đợc những hạn chế nhiều mặt song õy võn la một thời kì
phát triển mạnh mẽ cha từng có trong lịch sử văn học dân tộc .
_ Nguyên nhân của sự phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc biệt đó của văn học, xét
đến cùng, chính là do nó đã khơi nguồn từ sức sống tinh thần mãnh liệt của dân tộc.
IV. Hng dõn vờ nha:
Tỡm hiờu nhng tỏc gia, tỏc phõm tiờu biờu cua cỏc trao lu vn hc: Lang man va
hin thc.
Chuõn bi : Truyn ki Vit Nam 1930 1945
* T nhõn xet, ỏnh giỏ: ..............
------------------------------------Chu ờ 2:

ễn tõp truyờn ki Viờt Nam 1930 1945
Ngay soan: 24/9/2015
Ngay day: 28/ 9/ 2015
1/10/2015

I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức cơ bản và nâng cao năng lực cảm thụ cái hay
của tác phẩm.Yêu thích phong cách văn chơng của nhà văn đặc biệt là các hình ảnh trữ
tình mới mẽ và tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập.
II. Chuõn bi: T liu v tỏc gia, tỏc phõm.
III. Tiờn trinh bai day:

1. Vn ban: Tụi i hoc ( Thanh Tinh)

Hoat ụng cua thõy va tro

Nụi dung cõn at
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
_ Em hãy nêu những nét sơ lợc a. Tac gi: - Thanh Tinh tờn thõt la Trn Vn Ninh,
về nhà văn Thanh Tịnh?
sinh ngay 11/12/1911, mt ngay 17/7/1988, quờ xúm
Gia Lac, ven sụng Hng, ụng hc Tiờu hc va
Trung hc Hu. Vn cú nng khiu vn chng
nờn n nm 1933, ụng bt u sỏng tỏc.
- Thanh Tinh vit c nhiu thờ loai nhng thanh
cụng hn ca la truyn ngn va th. Cỏc truyn ngn

4


Giao an day thờm Ng vn 8
_ Nêu xuất xứ của truyện ngắn
Tôi đi học?
_ Nêu nội dung chính của văn
bản Tôi đi học
_ Truyện ngắn Tôi đi học có
kết cấu nh thế nào
_ Trong truyện ngắn Tôi đi
học, Thanh Tịnh đã kết hợp
những phơng thức biểu đạt nào
để thể hiện những hồi ức của
mình?

cua ụng u thm m cam xỳc ờm diu, trong tro,

va man mỏc bun thng, va ngt ngao sõu lng.
Ging vn nh nhang thu th ma thm thia khú quờn.
b. Tỏc phõm :
* Xuất xứ: Truyn ngn Tụi i hc in trong tõp
Quờ m xut ban nm 1941- một tập văn xuôi nổi
bật nhất của Thanh Tịnh.
* Nội dung chính:
Bằng giọng văn giàu chất thơ, chất nhạc, ngôn ngữ
tinh tế và sinh động, tác giả đã diễn tả những kỉ niệm
mn man của buổi tựu trờng đầu tiên. Đó là tâm
trạng bỡ ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc
của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học.
* Kết cấu: Truyện đợc kết cấu theo dòng hồi tởng
của nhân vật tôi. Dòng hồi tởng đợc khơi gợi hết
sức tự nhiên bằng một khung cảnh mùa thu hiện tại
và từ đó nhớ lại lần lợt từng không gian, thời gian,
từng con ngời, cảnh vật với những cảm giác cụ thể
trong quá khứ.
* Phơng thức biểu đạt: Nhà văn đã kết hơp các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm để thể hiện
những hồi ức của mình.

2. Một số bài tập
Câu 1: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi đi học
của nhà văn Thanh Tịnh ?
Gợi ý:
* Cỏch kt thỳc t nhiờn, bt ng Tụi i hc va khep lai bai vn va m ra mụt th
gii ni, mụt bu tri mi, một không gian, thời gian mới, một tâm trạng, tình cảm
mới trong cuộc đời của đứa tre. Kt thỳc y thờ hin chu cua truuyn ngn: Dũng
ch chõm chap, chõp chng xut hin ln u trờn trang giy trng tinh, thm tho tinh
khit nh nim t hao hn nhiờn va trong sỏng cua Tụi va cua ni lũng ta khi bi

nh lai bui thiu thi .
Câu 2: Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật cua ba hình ảnh so sánh đặc sắc
nhõt
trong truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ?
Gợi ý:
+ Ba hình ảnh này xuất hiện trong 3 thời điểm khác nhau: (chỉ rõ 3 thời điểm)
Trong truyện ngắn '' Tôi đi học '' Thanh Tịnh đã sử dụng 3 hình ảnh so sánh c sc va
y thỳ vi. Ba hình ảnh đợc xuất hiện ở ba thời điểm khác nhau. Khi nhớ về ngày đầu tiên
đến trờng nhà văn đã so sánh '' những cảm giác trong sáng ấy ... bầu trời quang đãng''.
Lúc cùng mẹ trên đờng tới trờng, Thanh Tịnh lại so sánh '' ý nghĩ ấy thoáng qua..... lớt
ngang trên ngọn núi'' và khi đứng trên sân trờng tác giả a so sánh '' Họ nh con chim ....
ngập ngừng e sợ''.
* Hiệu quả nghệ thuật:

5


Giao an day thờm Ng vn 8
- Cỏc so sỏnh xut hin cỏc thi iờm khỏc nhau nhng cung din ta s võn ụng tõm
trang cam xỳc cua nhõn võt Tụi từ nao nao nhớ về ngày đầu tiên đến trờng đến nhớ
những cảm giác, ý nghĩ non nớt thơ ngây và cam nhõn v s rut rè, e sợ của tôi và các cô
cậu học trò khác. ú la những cảm giác, những rung động trong buổi đầu tiên thật đẹp
đẽ, đáng yêu, đáng nâng niu trõn trong. Ki nim đẹp ấy không chỉ sống mãi trong tiềm
thức, kí ức mà luôn tơi mi vẹn nguyên bi ú la niềm vui, niềm hạnh phúc luụn tràn
ngập rạo rực trong long tụi , la c m, khỏt vng c bay cao, bay xa vơn tới những
chân trời mới cua tụi va cua nhng cụ cõu hc trũ nho ln u i hc.
- õy la cỏc so sỏnh giau hỡnh anh, giau sc gi cam gn vi canh thiờn nhiờn ti sỏng,
lam cho truyn ngn thờm man mỏc cht tr tỡnh trong tro.
2. Vn ban: Trong long me ( Nguyờn Hụng)
Hoat ụng cua thõy va tro

Nụi dung cõn at
1. Vài nét về tác giả Nguyên Hồng:
Gii thiu ụi net v tỏc gia Nguyờn
- Tờn thõt la Nguyn Nguyờn Hụng, sinh
Hng?
ngay 5 thỏng 11 nm 1918 tai thanh
Nguyờn Hng ham c sỏch t nho. ph Nam inh.
ụng thng danh tin thuờ sỏch ờ c - Sinh trng trong mụt gia ỡnh nghốo,
va dng nh c ht nhng quyờn sỏch m cụi cha, t nho theo m ra Hai
mỡnh thich ca hang cho thuờ sỏch tai Phũng kim sng trong cỏc xúm ch
Nam inh. Loai sỏch Nguyờn Hng nghốo.
thich thu nho la truyn lich s Trung - Thời thơ ấu với cuộc sống cay đắng, vất
Hoa, trong ú nhng nhõn võt cú khi vả đã ảnh hởng lớn đến sáng tác của ông.
phỏch ngang tang, trung dng, nhng - Do a trai thm mi xút xa, cay cc cua
hao hỏn chim cam tỡnh cua ụng nhiu tui th ma Nguyờn Hng tr nờn ngi
nhõn hõu nht, hay khúc nht trong s
nht.
cỏc nha vn Vit Nam vit v nhng
Nguyờn Hng bt u vit vn t
nm 1936 vi truyn ngn "Linh Hn"ngi khn kh. Nhng trang vn cua ụng
ng trờn Tiờu thuyt th 7. n nmthõm õm tinh thn nhõn ao.
1937, ụng thc s gõy c ting vang trờn
vn an vi tiờu thuyt "B Vo". Tiờu - Ông đã để lại một sự nghiệp sáng tac đồ
sộ, có giá trị, với nhiều tác phẩm nổi bật
thuyt "B vo" la bc tranh xa hụi sinhnh: Bỉ vỏ ( tiểu thuyết, 1938 ), Những
ụng v thõn phõn nhng "con ngi nhongày thơ ấu (hồi kí, 1938), Trời xanh ( tập
be di ỏy" nh Tỏm Bớnh, Nm Sithơ, 1960), Cửa biển ( bộ tiểu thuyết gồm 4
tập, 1961 1976 ), Núi rừng Yên Thế
Gũn...
( bộ tiểu thuyết đang viết dở ),...

2. Hồi kí Những ngày thơ ấu.
- Hồi kí là một thể văn đợc dùng để ghi lại
những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc
đời một con ngời cụ thể, thờng là của chính
Th nao la hi ki?
ngời viết. Hồi kí thờng đợc những ngời nổi
tiếng viết vào những năm tháng cuối đời.
Trỡnh bay nhng hiờu bit cua em v tõp
6


Giao an day thờm Ng vn 8
- Những ngày thơ ấu là một tập hồi kí
gồm 9 chơng viết về tuổi thơ cay đắng của
chính Nguyên Hồng, đăng báo năm 1938
Nhng ngy th u gm 9 chng thu và xuất bản lần đầu năm 1940.
gn mụt canh ngụ; va mi canh ngụ
cng nh la s thu nho gng mt xa - Nhng ngy th u, la hi ký cú tinh ct
hụi. Sau mi chng la s tng cp truyn c vit trong khoang thi gian
nhng khú khn va tan lui cua gia ỡnh, trờn 10 nm. Chõn thc, chõn thc n
Va theo s tan lui ú, nhng h hong va cung trong t kờ v mỡnh, õy la s rung
th thỏch i vi cõu be cng tng lờn. ụng cc iờm cua mụt linh hn tr dai.
Kt thỳc hi ký la mụt bt cụng, mụt oan ( Thach Lam)
khut khụng thờ giai toa khi Hng bi
thy giỏo dung nhuc hỡnh ờ phat vỡ mụt - Nhân vật chính là cậu bé Hồng. Cậu bé
lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha
s nghe nhm. Cõu bi qu gúc tng lớn
sống u uất, thầm lặng, rồi chết trong nghèo
mi khi n lp, a sut 5 ngay, va cũn túng, nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim
phai chiu qu tip 60 ngay na, theo khao khát yêu thơng phải vùi chôn tuổi

li e cua thy. Kt thỳc chng 9 cú tờn xuân trong một cuộc hôn nhân không hạnh
Sau khi chồng chết, ngời phụ nữ đáng
Mụt bc ngn, va cng la kt phúc.
thơng ấy vì quá cùng quẫn đành phải bỏ
thỳc Nhng ngy th u, ú la canh con đi kiếm ăn phơng xa. Chú bé Hồng đã
Hng nm trờn bai co sõn trng nhỡn mồ côi cha nay vắng mẹ, lại phải sống cô
lờn bu tri, ngh n hỡnh phat ang ch đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của những
ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé, đói
i mỡnh ma kinh rn: Tụi vung ng rách, lêu lổng, luôn thèm khát tỡm yêu thdõy, mờ man, chay nh bin ra ng. ơng của ngời thân.
- Từ cảnh ngộ và tâm sự của đứa bé côi cút,
c Nhng ngy th u thy khụng phai đau khổ, tác phẩm đã cho ngời đọc thấy bộ
lạnh lùng của xã hội cũ, với những giả
ai trong i cng cú mụt tui th nh mặt
dối, độc ác, đầy những thành kiến cổ hủ
Nguyờn Hng. Cú thờ núi, õy la mụt khiến tình máu mủ ruột thịt cũng khô héo
tui th khụng ph bin. Núi theo Lep và quyền sống của ngời phụ nữ và trẻ con
Tụnxtụi, mi gia ỡnh, hanh phỳc bị bóp nghẹt.
thng ging nhau cũn bt hanh lai rt
khỏc nhau. Th nhng ai cng mun bit
n mụt tui th nh th, khụng ch ờ
cam thụng, ờ chia s, ma cũn la ờ hiờu
nhng cn nguyờn, nhng bi canh nao
a a con ngi vao nhng tỡnh hung
sng bi ỏt va b tc nh th.
Bai tõp: ỏnh giỏ v oan trich Trong lũng m (trích hồi ký Những ngày thơ
ấu Nguyên Hồng) Thach Lam cho rng: Nguyờn Hng a miờu ta thanh cụng
những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại. Hay chng minh.
hi ki Nhng ngay th u?

Gợi ý


7


Giao an day thờm Ng vn 8
- Qua nhng dũng hi ki ngi c cam thu c mi cung bõc cam xỳc: au n,
tui hõn, xút xa, cm giõn, sung sng, hanh phỳccua be Hng. Tt ca cung bõc cam
xỳc ú c khi ngun t ni bt hanh, canh ngụ, thõn phõn ỏng thng va mụt trỏi
tim
yờu
m
tha
thit
n
chỏy
bong
cua
Hng.
.
* Nỗi bất hạnh : cha chết, mẹ phải đi kiếm ăn ở nơi xa, bị mọi ngời khinh rẻ, Hụng
sng trong s cụ n, tui cc, thiu tỡnh yờu thng cua ngi thõn va luụn khỏt khao
tỡnh m.
* Tõm trang au n, tui hõn, xút xa , cm giõn va lũng yờu thng m tha thit cua
be Hng:
+ Be Hng tri qua nhiờu au n, tui hn, xot xa
- Trc ht nhng rung ụng c iờm y c thờ bng nhng phan ng quyt lit cua
cua be Hng trc li xỳc xiờm cua ba cụ xu bung . Bng s thụng minh vi trỏi tim
nhay cam va lũng tin yờu m sõu sc Hng a kip nhõn ra nhng rp tõm tanh bõn cua
ngi cụ, nhng li núi xu, xỳc xiờm m cua ba cụ cang lam cho Hng thờm thng
m, yờu m.

- Vỡ trỏi tim non nt nờn khi ba cụ ging võn ngt ngao : My di quỏ, c vo i, tao
chy cho tiờn tu v thm em be na ch thỡ lũng be tht lai, khoe mt cay cay
nc mt rũng rũng rt xung hai bờn mep ri chan hũa m ỡa cm, c, ci
di trong ting khoc. Nhng li núi cua ngi ba cụ qua nh mi dao ghờ gm, sc
lanh a cham ti ni d tn thng nht cua mụt trỏi tim th ngõy a tng r mỏu vỡ
ni au xa m, yờu m n vụ cung. Ni au õm thm c kỡm nen bờn trong gi õy
khụng thờ nao kỡm gi ni a v ũa thanh nc mt. Git nc mt cua au n, ng
cay, git nc mt cua tỡnh yờu thng, nim kinh trng m.
+ T ni n au vỡ thng m, be Hng cm gin nhng c tc y a m qua
hỡnh nh so sỏnh tht d di Cô tôi nói cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ
không ra tiếng. Giá những cổ tục đã õy đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá, cục thuỷ
tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lõy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn
mới thôi Nha vn a s dung cỏc ụng t ch hanh ụng manh: v, cn, nhai, nghin
vi sc thỏi biờu cam ngay cang tng, khin li vn dng nh sụi suc, tuụn trao c
ta tõm trang phõn ut, cm giõn cao ụ cua be Hng i vi nhng thanh kin c hu
vụ hỡnh a lam kh m be. Qua thc tỡnh thng m trao lờn nh bao ni, ging xe
vi bao phõn ut, cm hn.
* Hạnh phúc vô bờ bến khi c trong lũng m:
- T tỡnh thng va nim tin yờu m, cú mụt nim khỏt khao õm thm, chỏy bong luụn
p u trong lũng be Hng: c gp m. Cỏi khao khỏt õm thm chỏy bong y cui
cung cng tr thanh hin thc va c nha vn din ta bng cam hng c bit say mờ
cung nhng rung ụng vụ cung tinh t:
- u tiờn la cam giỏc bi ri, hi hụp n nghn ngao cua be Hng khi va tan
trng ra nhỡn thy ngi an ba ngi trờn xe keo ging m, be ui theo gi bi ri:
M
i!
M
i!
M
i!

8


Giao an day thờm Ng vn 8
Khao khỏt gp m chỏy bong manh lit cua be Hng khỏc nao ngi bụ hanh khao
khỏt thy búng rõm va dũng nc mỏt gia sa mac. M chinh la ngun sng, la s
hin hũa lam diu mỏt lũng con trc ni cay ng cua cuục i. Cỏi cam giỏc y ta
nh cam giỏc gia ranh gii cua s sng va cỏi cht.
- c ngi lờn xe cung m, be ũa lốn khúc nc n.Trc õy nc mt be Hng a
tng chan hũa, m ỡa, rũng rũng ri xung t nim au, ni kh cua m. Bõy gi
võn la dũng nc mt nhng nú v oa vỡ bang hoang, sung sng n tụt cung. ú la
dũng nc mt nhõn lờn nim vui, n bng ỏnh sỏng hanh phỳc trong giõy phỳt hụi
ngụ cua tỡnh mõu t thiờng liờng.
- c ngi k bờn m, c ụm p trong lũng m c tõn mt nhỡn thy m. c
ụm p, c sng trong lũng m be Hng tng nh trờn i khụng cũn hanh phỳc
nao bng. ú chinh la nhng rung ụng ch cú c ngi con thit tha yờu kinh
m. ú cng chinh la cụng hng cua cam xỳc, cua ni khỏt khao bao ngay c sng
trong lũng m.
- Bng chinh rung ụng cua trỏi tim mỡnh, Nguyờn Hng a v lờn bng ký c bc
tranh p, lang man v tỡnh mõu t muụn i: tran ngõp ỏnh sỏng, thoang thoang
hng thm, sc mau ti tn, c ha nờn bi muụn hng ngan tia toa ra t tỡnh m
vi con, tỡnh con vi m. Be Hng bng bnh nh trụi trong cam giỏc sung sng, rao
rc ru mỡnh trong gic m v tỡnh m diu ờm, tỡnh con chỏy bong ờ quờn i tt ca.
* Vn chinh la ngi, vn cua Nguyờn Hng chinh la hat trai long lanh kt tu t nc
mt ri xung cua chinh cuục i nha vn. Trang hi ký cua ụng thc s la ting lũng
cua ụng vng v t mụt thi th u, chinh vỡ th mi la nhng rung ụng cc iờm
cua mụt linh hn be dai, v mụt tui th bt hanh luụn khao khỏt tỡnh m. Ta cang
cam thụng, xút xa hn cho nhng tui th xa vng m. Tt ca cú thờ mt i, cú thờ
nhat phai nhng cú mụt iu khụng thờ nao chia r c: ú la tỡnh mõu t. Vi ý
ngha nhõn vn sõu sc y, oan trich s cũn lay ụng mai ti tt ca nhng trỏi tim bit

yờu m, hiu ờ vi ng sinh thanh.
3. Vn ban: Tc nc v b ( Ngụ Tõt Tụ) va Lao Hac ( Nam Cao )
ờ bai: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu
cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám
Qua văn bản Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao),
em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
1/ Mở bài :
Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những
hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách
mạng tháng tám.
2/ Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời
nông dân Việt Nam trớc cách mạng
H iu la nhng con ngi ht lũng tõn tuy hi sinh vỡ ngi thõn, tuy cuục sng
nghốo kh nhng v p tõm hn cua h luụn ngi sỏng.

9


Giao an day thờm Ng vn 8
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt
Nam thời kì trớc cách mạng : có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp
của ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một ngời vợ giàu tình thơng : ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su
thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng
* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân :
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo kh ma trong sạch, giàu lòng tự trọng, yờu thng con tha
thit

b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân
Việt Nam trớc cách mạng :
- Vi Tt ốn va Lao Hac,ca Ngụ Tt T va Nam Cao u tr v vi nụng thụn.Nhng
nu nh ngi ta c tng nụng thụn Vit Nam t xa n nay yờn bỡnh sau nhng
ly tre lang thỡ hỡnh anh cỏi vung quờ kiờu y bin mt hoan toan trờn nhng trang vn
cua Ngụ Tt T lõn Nam Cao. Tt ốn va Lao Hac,sau cỏi cng lang y rờu mc la
mụt nụng thụn d dụi nh mụt bai chin trng va k thc ú ngi nụng dõn du
mun hay khụng cng ang bi bin thanh nhng chin binh s phõn.
Ch vi my chuc trang vn,hai tỏc gia a cho ban c mụt hỡnh dung khỏ trn vn v
ngi nụng dõn Vit Nam trc Cỏch Mang.ú la nhng con ngi ang dn nghn
th vỡ s búc lụt cua thc dõn va phong kin theo mi cỏch khỏc nhau.Cuục sng cua
h tui nhuc,au bun khin h lỳc nao cng cú thờ ngh cỏi cht cú khi cũn d chiu
hn nhiu. Va gia cỏi gung quay tan nhõn y,cú nhng con ngi,nhng thõn
phõn ang c chi vi thoỏt khoi dũng i mụt cỏch y tuyt vng
* Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị
đánh, bị bắt lại. Su thuế đẩy gia đình vào cảnh tan nát
* Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi
làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình, chi cú cõu vang lam ban tai hoạ dồn
dập xung cuục i lao, phai bán cậu vàng lao sng trong au kh õn hõn, day dt;
cuối cùng chon bả chó để tự tử mụt cỏi cht au n va d dụi.
- Túm lai ca hai tỏc phõm iu lam bõt lờn hỡnh anh ngi nụng dõn Vit Nam tuy
nghốo kh nhng luụn gi cho tõm hn mỡnh trong sỏng . Nu nh chi dõu cú sc
manh phan khỏng dỏm ng lờn chng lai cng quyn ờ bao v chng thỡ lao hac lai
la ngi nụng dõn ụn hõu giau lũng t trng -hai con ngi , hai nhõn cỏch ờ ỏng
chỳng
ta
khõm
phuc.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân
đạo của hai tác phẩm.

Thờ hin cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng
cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội
bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi
kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách
con ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng
nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào
phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời Nam Cao đi sâu
10


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8
vµo thÕ giíi t©m lý cña nh©n vËt, cßn Ng« TÊt Tè chñ yÕu miªu t¶ nh©n vËt qua hµnh
®éng ®Ó béc lé phÈm chÊt…
3/ KÕt bµi : Kh¼ng ®Þnh l¹i vÊn ®Ò.
IV. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các văn bản truyện đã họ.
Tóm tắt các văn bản truyện
* Tự nhận xét, đánh giá: ……………………………………………………………….
----------------------------------------

Chủ đề 3:

TRƯỜNG TỪ VỰNG.
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH,
Ngày soạn: 7.10.2015
Ngày dạy: 12.10.2015

I. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức. Củng cố kiến thức cho HS về trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng
thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

2.Kĩ năng.
Rèn kĩ năng sử dụng trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh trong khi nói, viết.
3. Thái độ.- Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
I. Trường từ vựng.
1. Lí thuyết.
? Em hiểu thế nào là trường từ vựng?
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý những gì?
* Lưu ý:
- Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà một trường từ vựng có thể bao hàm nhiều trường từ
vựng nhỏ hơn.
Ví dụ: Trường từ vựng tay bao gồm các trường nhỏ hơn.
+ Bộ phận của tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay...
+ Hoạt động của tay: Chặt, viết, ném, cầm...
+ Đặc điểm của tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng...
- Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc nhiều từ loại khác
nhau.
Ví dụ:
+ Bộ phận của tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay...( danh từ)
11


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8
+ Hoạt động của tay: Chặt, viết, ném, cầm...( động từ)

+ Đặc điểm của tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng...( tính từ)
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
Ví dụ.
Trường mùi vị : Chua, cay, đắng, Chua ngọt...
Trường âm thanh: chua, êm dịu, ngọt, chối tai...
? Nêu tác dụng của trường từ vựng?
- Trong khi nói, viết sử dụng cách chuyển trường từ vựng thường nhằm mục đích tăng
thêm tính nghệ thuật của ngôn từ ( các biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh...)
2. Luyện tập.
Bài tập 1.
? Có bao nhiêu trường từ vựng trong các từ được in đậm ở đoạn văn sau:
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn
xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với
con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa
nghiêng trên ngối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Đáp án
- Trường từ vựng quan hệ ruột thịt : Mẹ, con.
- Trường từ vựng hoạt động của người: Ngủ, uống, ăn.
- Trường từ vựng hoạt động của người: Hé mở, chúm, mút.
Bài tập 2.
? Từ nghe trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng.
Đáp án
- ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ vựng khứu
giác.
Bài tập 3.
? Các từ sau đây đều nằm trong trường từ vựng động vật, em hãy xếp chúng vào
những trường từ vựng nhỏ hơn.
gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lơn,

mái, bò, đuôi, hú, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lông, nuốt.
Đáp án
- Trường từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu.
- Trường từ vựng giống: đực, cái, trống, mái.
- Trường từ vựng bộ phận cơ thể của động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, vây, lông.
- Trường từ vựng tiếng kêu của động vật: Kêu, rống, gầm, sủa, gáy, hí, rú.
- Trường từ vựng hoạt động ăn của động vật: xé, nhai, mổ, gặm, nhấm, nuốt.
Bài tập 4.
12


Giao an day thờm Ng vn 8
?Tỡm cỏc t thuục cỏc trng t vng sau: Hoat ụng dung la cua ngi; trang thỏi
tõm li cua ngi; trang thỏi cha quyt inh dt khoỏt cua ngi; tinh tỡnh cua ngi;
cỏc loai thỳ a c thun dng.
ỏp ỏn
- Hoat ụng dung la cua ngi: chõm, t, nhen, nhúm, bõt, qut, vui, quat, thi,
dui...
- Trang thỏi tõm li cua ngi: vui, bun, hn, giõn...
- Trang thỏi cha quyt inh dt khoỏt cua ngi: lng l, do d, chn ch...
- Tinh tỡnh cua ngi: vui v, cn cau, hin, d...
- Cỏc loai thỳ a c thun dng: trõu, bũ, dờ, chú...
Bai tõp 5 : a.Võn dung v kin thc a hc v trng t vng ờ phõn tich cỏi hay
trong cỏch dung t bai th sau ( 4iờm)
o o em i gia ph ụng
Cõy xanh nh cng ỏnh theo hng
Em i la chỏy trong bao mt
Anh ng thanh tro em bit khụng?
( V Qun Phng- o )
P N


- Cỏc t: ỏo(o), cõy ( xanh), ỏnh (hng), la chỏy, tro tao thanh hai trng t vng:
trng t vng ch mau sc va ch la va nhng s võt hin tng cú liờn quan n
la.
- Cỏc t thuục 2 trng t vng cú quan h cht ch vi nhau. Mau ỏo o thp lờn
trong ỏnh mt chang trai ngn la. Ngn la ú lan toa trong con ngi anh lam anh
say m, ngt ngõy, n mc bin thanh tro va lan ca khụng gian, lam khụng gian
cng nh bin sc (Cõy xanh nh cng ỏnh theo hng).
- S dung hiu qua tu t t vng õn du bai th gõy n tng ngi c, va thờ hin
mụt tỡnh yờu manh lit.
b.Võn dung kin thc a hc v trng t vng, phõn tich net ục ỏo trong
cỏch dung t oan trich sau:
Chỳng lp ra nh tự nhiờu hn trng hc. Chỳng thng tay chem git nhng ngi
yờu nc thng nũi cua ta. Chỳng tm cỏc cuc khi ngha cua ta trong nhng b
mỏu.
Trng t vng: Tm v b T cỏo ti ỏc cua thc dõn Phỏp..
c. Học sinh đọc đoạn thơ sau :
Nhng mỗi năm mỗi vắng
Ngời thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu .
(Ông đồ Vũ Đình Liên)
Xác định các trờng từ vựng có trong đoạn thơ ?

Gợi ý:

b, Các trờng từ vựng :
13



Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8
VËt dông để viết : giÊy, mùc , nghiªn
T×nh c¶m : buån, sÇu
Mµu s¾c : ®á, th¾m
d. Cho đoạn trích sau:
Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể
rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều
quẹt một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến
đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt.
(Cô bé bán diêm – An-đéc-xen, Ngữ văn 8, T1)
Tìm các từ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích trên? Tác
dụng của trường từ vựng đó.
Gợi ý: Các từ cùng thuộc trường từ vựng và tác dụng của trường từ vựng
đó trong đoạn trích tác phẩm Cô bé bán diêm
- Các từ cùng một trường: ngọn lửa, xanh lam, trắng, rực hồng, sáng
chói chỉ màu sắc và ánh sáng của ngọn lửa.
- Tác dụng: + Miêu tả ngọn lửa của que diêm cháy lung linh, huyền ảo qua cái nhìn
đầy mơ mộng của cô bé bán diêm.
+ Thể hiện ước mơ về một ngọn lửa ấm áp, một thế giới đầy ánh sáng,
một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc của cô bé nghèo đang sống trong
hoàn cảnh bi đát.
g.Làm sao bác vội về ngay
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.
(Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê)
Nguyễn Khuyến đã dùng những từ có chung trường nghĩa chỉ tính chất nhanh, bất
ngờ, đột ngột của hoạt động: vội, ngay, chợt, bỗng trong hai câu thơ thông báo về cái
chết của bác Dương. Cách viết như vậy đã thể hiện được nỗi đau và sự mất mát rất lớn
của nhà thơ. Nó thể hiện được tâm trạng hụt hẫng, đau đớn của nhà thơ khi nghe tin
bạn mất và tính chất đột ngột của tin buồn.
II. Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1. Lí thuyết.
? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: Móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, thập thò...
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người.
Ví dụ: Hu hu, ư ử, róc rách, sột soạt, tí tách...
? Nêu tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh?
->Phần lớn các từ tượng hình, từ tượng thanh là từ láy.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có
giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
Ví dụ:
14


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8
Đường phố bỗng rào rào chân bước vội
Người người đi như nước sối lên hè
Những con chim lười còn ngủ dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít...
Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít
Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân..( Tố Hữu)
Luyện tập.
Bài tập 1. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh: réo rắt,
dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng,
thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
Đáp án
- Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập ghềnh, đờ đẫn, rộn ràng,
thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
- Từ tượng thanh: Réo rắt, sầm sập, ú ớ.
Bài tập 2.Tìm các từ tượng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm

của mỗi từ.
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người ( Tố Hữu)
Đáp án
- Từ tượng hình: Ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ, hèt ho¶ng, chËp cho¹ng
-> Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của vị cha già dân tộc đối lập hẳn với sự
run sợ, hốt hoảng của bọn đế quốc xâm lăng.
Bài tập 3.
? Trong đoạn văn sau đây, những từ nào là từ tượng hình? Sử dụng các từ tượng
hình trong đoạn văn Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nào của nhân vật?
Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả bởi vì người khí to béo quá,
vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh ra hai bên, những khối thịt ở bên dưới nách
kềnh ra và trông tủn ngủn như ngắn quá. Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội
anh mặc quần áo tây cả bộ, trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ.
Đáp án
- Từ tượng hình: Khệnh khạng, thong thả, khềnh khệnh, tủn ngủn, nặng nề, chững
chạc, bệ vệ.-> Sử dụng từ tượng hình trong đoạn văn trên tác giả muốn lột tả cái béo
trong dáng điệu của nhân vật Hoàng.
Bài tập 4:

15


Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8
Viết đoạn văn tả mùa hè. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng

thanh (gạch chân các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn vừa viết)
IV. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập, ôn tập về trợ từ, thán từ
* Tự nhận xét, đánh giá: ………………………………………………………………..
Chủ đề 4:

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
TRỢ TỪ; THÁN TỪ; TÌNH THÁI TỪ.
Ngày soạn: 15.10.2015
Ngày dạy: 19.10.2015

I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ;
tình thái từ;
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái
từ; nói quá. trong khi nói, viết.
3. Thái độ.
- Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn tập từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói
quá.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
A. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
1. Lí thuyết.
? Thế nào là từ địa phương?
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.

Ví dụ: O (cô gái) chỉ dùng ở Nghệ Tĩnh
Hĩm ( bé gái) chỉ dùng ở Thanh Hoá.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Ví dụ: Thời phong kiến vua tự xưng là trẫm.
- Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải thực sự phù hợp với tình huống
giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm.
2. Luyện tập.
Bài tập 1.
16


Giao an day thờm Ng vn 8
? Trong cỏc t ng ngha: cp, khỏi, h t nao la t ia phng t nao la t toan
dõn? vỡ sao?
ỏp ỏn
- Khỏi la t ia phng min Trung Nam Bụ.
- Cp, h la t toan dõn.
Bai tõp 2.
? Cho oan trich:
Ai vụ thnh ph
H Chi Minh
Rc r tờn vang.
Tỡm va nờu rừ tỏc dung cua t ia phng ma tỏc gia s dung?
ỏp ỏn
- Tỏc gia ly t cỏch la ngi min Nam tõm tỡnh vi ng bao ruụt thit cua mỡnh
thanh ph H Chi Minh. T vụ la t ia phng min Nam, do ú dung t vụ ờ tao
sc thỏi thõn mõt, m m.
Bai tõp 3.? Xỏc inh t toan dõn tng ng vi nhng t ia phng c in õm
trong cõu sau: Chi em du nh bự nc la.

- Du -> dõu.
Bu -> bu.
B. Tr t, thỏn t; Tinh thỏi t.
Hoat ụng cua GV va HS
Nụi dung cõn at
I. Trợ từ.
1. Định nghĩa:
_ Thế nào là trợ từ?
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một
số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu
thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói
đến trong câu.
_ Chỉ ra trợ từ trong hai ví dụ?
+ Tr t ờ nhn manh: Nhng, cỏi, thỡ, ma,
la...
+ Tr t dung ờ biờu thi thỏi ụ ỏnh giỏ
s võt, s vic: cú, chinh, ngay, ich, thi...
Ví dụ 1:
Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
( Tục ngữ )
Ví dụ 2:
Vui là vui gợng kẻo là,
_ Khi học về trợ từ cần chú ý điều gì?
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
( Truyện Kiều Nguyễn Du )
2. Lu ý:
Trợ từ thờng do các từ loại khác chuyển
thành. Do đó, cần phân biệt hiện tợng đồng
âm khác loại này.

Chẳng hạn:
+ Trợ từ chính do tính từ chính chuyển
17


Giao an day thờm Ng vn 8

* GV giải thích:
Trong tiếng Hán: Thán nghĩa là thốt
lên để biểu thị:
+ sự đau khổ.
+ sự sung sớng, thú vị.
Trong tiếng Việt: Thán đợc hiểu là
than, là biểu thị sự đau khổ.
_ Thế nào là thán từ?
_ Chỉ ra thán từ trong hai ví dụ?

_ Thán từ có thể tách ra thành câu đặc
biệt không?
_ Thán từ đứng ở vị trí nào trong câu?

_ Thán từ chia làm mấy loại chính? Đó
là những loại nào?

thành.
+ Trợ từ có do động từ có chuyển thành.
+ Trợ từ những do lợng từ những chuyển
thành.
Ví dụ 1:
_ Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện

ngắn cùng tên của Nam Cao. (1)
_ Chính tôi cũng không biết điều đó. (2)
=> chính (1) là tính từ.
chính (2) là trợ từ.
Ví dụ 2:
_ Anh đến chỗ tôi ngay chiều nay nhé! (1)
_ Anh ấy mua cái áo cũng phải mất đến ba
trăm ngàn đồng. (2)
=> đến (1) là động từ.
đến (2) là trợ từ.
II. Thán từ.
1. Định nghĩa:
- Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình
cảm, cảm xúc, thái độ của ngời nói hoặc
dùng để gọi - đáp.
Ví dụ 1:
Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
( Truyện Kiều Nguyễn Du )
Ví dụ 2:
Ô hay! Buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi... thu mênh mông.
( Tì bà Bích Khê )
2. Vị trí của thán từ trong câu:
_ Thán từ có khi tách ra làm thành một câu
đặc biệt.
_ Thán từ thờng đứng ở đầu câu; nhng có
khi đứng ở giữa câu hoặc cuối câu.
Ví dụ 1:
Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!

Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
( Xuân Chế Lan
Viên )
Ví dụ 1:
Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
( Bếp lửa Bằng
Việt )
3. Phân loại:
2 loại chính.
a. Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái,
ơ, ôi, ô, than ôi, chao ôi,...
Ví dụ1:
18


Giao an day thờm Ng vn 8

_ Sau thán từ thờng có dấu cõu nào?

_ Thán từ và trợ từ có chung những đặc
tính ngữ pháp ngữ nghĩa nào?

1. Trong các từ gạch chân dới đây, từ
nào là trợ từ?
a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,
và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
( Nguyên Hồng )
b. Các em đừng khóc. Tra nay các em

đợc về nhà cơ mà. Và ngày mai lại đợc
nghỉ cả ngày nữa. ( Thanh Tịnh )
c. Ngay chúng tôi cũng không biết phải
nói những gì.
d. Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt
vừa ngây thơ này: chắc chỉ ngời thạo
mới cầm nổi bút thớc.
( Thanh Tịnh )
e. Nó đa cho tôi mỗi 5000 đồng.
g. Mỗi ngời nhận 5000 đồng.
2. Chọn tr từ những hay mỗi để điền
vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập.
Gì mà chẳng kịp.
b. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập.
Làm sao mà kịp đợc.
Chỉ ra sự khác nhau giữa những và

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Nhớ rừng Thế Lữ )
Ví dụ 2:
Chao ôi là hơng cốm
Rối lòng ta thế ?
Thơng bạn khi nằm xuống
Sao trời cha sang thu.
(Khi cha có mùa thu_Trần Mạnh Hảo)
b. Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,...
Ví dụ:
Ta thờng bắt gặp trong ca dao, nh:
+ Ai ơi bng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
4. Những lu ý:
a. Sau thán từ thờng có dấu chấm than; nhất
là lúc thán từ đợc tách ra thành câu đặc biệt.
Ví dụ:
Chao! Cái quả sấu non
Cha ăn mà đã giòn
Nó lớn nh trời vậy,
Và sẽ thành ngọt ngon.
(Quả sấu non trên cao Xuân Diệu)
b. Thán từ và trợ từ có chung những đặc tính
ngữ pháp ngữ nghĩa sau đây:
_ Không làm thành phần câu.
_ Không làm thành phần trung tâm và thành
phần phụ của cụm từ.
_ Không làm phơng tiện liên kết các thành
phần của cụm từ hoặc thành phần của câu.
_ Biểu thị mối quan hệ giữa ngời nói với
điều đợc nói đến ở trong câu.
B. Bài tập thực hành.
1. Các câu (a), (c), (e) có trợ từ.
Cac cõu: ca b -> Lng t
- Ngay d -> Tinh t
Mụi g -> Lng t
2. Điền nh sau:
. Tôi còn những 5 tiếng để làm bài tập. Gì

mà chẳng kịp.
b. Tôi còn mỗi 5 tiếng để làm bài tập. Làm
sao mà kịp đợc.
=> Những biểu thị sự đánh giá nhiều về số lợng.
19


Giao an day thờm Ng vn 8
mỗi?
3. Phân biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong
hai trờng hợp sau:
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho
tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá
sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
( Nguyên Hồng )
b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi
mà.
( Nguyên Hồng )
4. Đặt 3 câu có dùng trợ từ chính, đích,
ngay và nêu tác dụng của việc dùng 3
trợ từ đó.
5 Tìm thán từ trong những câu sau và
cho biết chúng đợc dùng để làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì
trốn.
( Ngô Tất Tố )
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có,
dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
Xin ông trông lại!
Ngô Tất Tố )

c. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung
hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân
mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại
của mình thôi.
( Tô Hoài )
d. Ha ha! Một lỡi gơm!
( Sự tích Hồ Gơm )
7. Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.
_ Thế nào là tình thái từ?

Tình thái từ có những chức năng cơ
bản nào?
_ Tình thái từ chứ trong VD trên góp
phần thể hiện điều gì?

Mỗi biểu thị sự đánh giá ít về số lợng.
3. Cả hai trờng hợp, trợ từ mà đều có ý nghĩa
nhấn mạnh sắc thái không bình thờng của
hành động trong câu.
a. Trong . Vào mà bắt mợ mày may vá sắm
sửa cho và thăm em bé chứ, từ mà thể hiện
ý giục giã, cần thiết.
b. Trong Mợ đã về với các con rồi mà, từ
mà có ý dỗ dành, an ủi.
4. Đặt câu:
_ Nói dối là tự làm hại chính mình.
_ Tôi đã gọi đích danh nó ra.
_ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
=> Tác dụng:
Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là:

mình, nó, tôi.
5
a. Này: dùng để gọi.
b. Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
c. Chao ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc.
d. Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc.
7. Đặt câu:
_ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.
_ ừ! Cái cặp ấy đợc đấy.
_ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.
III. Tình thái từ.
1. Định nghĩa:
- Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm
của ngời nói.
Ví dụ 1:
Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! ở lại gác cho anh
tao ngủ nhé! Xa mày con Em Nhỏ sẽ buồn
lắm đấy, nhng biết làm thế nào...
( Khánh Hoài )
Ví dụ 2:
Thơng thay thân phận con rùa,
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
( Ca dao )
2. Chức năng của tình thái từ:
Ngoài chức năng thêm vào câu để diễn tả
ngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từ
còn có những chức năng cơ bản sau:
a. Chức năng tạo câu:

_ Tạo câu nghi vấn thông qua các tình thái
từ: à, , hả, hử, chứ, chăng,...
Ví dụ 1:
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
_ Bác trai đã khá rồi chứ?
20


Giao an day thờm Ng vn 8
_ Tình thái từ nhỉ trong VD trên góp
phần diễn tả điều gì?

_ Tình thái từ với trong VD trên góp
phần thể hiện điều gì?

_ Tình thái từ nào trong VD trên góp
phần diễn tả điều gì?

_ Tình thái từ thay trong VD trên biểu
lộ điều gì?

(Ngô Tất Tố )
=> Tình thái từ chứ góp phần thể hiện sự băn
khoăn, lo lắng và cảm thơng của bà lão láng
giềng đối với anh Dậu, gia đình chị Dậu.
Ví dụ 2:
Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
_ Sao bố mãi không về nhỉ? Nh vậy là em
không đợc chào bố trớc khi đi.
(Khánh Hoài )

=> Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn
khoăn và thơng nhớ bố của bé Thuỷ trớc khi
đi theo mẹ.
_ Tạo câu cầu khiến thông qua các tình thái
từ: đi, nào, với,...
Ví dụ 1:
Cứu tôi với! Bà con làng nớc ơi!
=> Tình thái từ với thể hiện rõ lời kêu cứu
đau thơng trớc cơn nguy kịch.
Ví dụ 2:
Nào đi tới! Bác Hồ ta nói
Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân?
( Bài ca mùa xuân 1961 _ ố Hữu )
=> Tình thái từ nào nhằm giục giã, khích lệ
lên đờng.
_ Tạo câu cảm thán thông qua tình thái từ:
thay.
Ví dụ :
Thơng thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.
( Ca dao )
=> Biểu lộ sự đồng cảm xót thơng.

b. Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm:
Thông qua các tình thái từ: ạ, nhé, nhỉ, cơ,
mà, cơ mà,...
Ví dụ 1:
Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng học
tập nhé!
( Khánh Hoài )

Ví dụ 2:
Các em đừng khóc. Tra nay các em đợc về
_ Dựa vào các chức năng trên, ngời ta
chia tình thái từ ra làm mấy loại ( Kể nhà cơ mà.
(Thanh Tịnh )
tên )?
3. Phân loại:
4 loại
_ Tình thái từ nghi vấn.
_ Tình thái từ cầu khiến.
_ Tình thái từ cảm thán.
_ Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý _ Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm.
4. Sử dụng tình thái từ:
điều gì?
Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rất
21


Giao an day thờm Ng vn 8

1. Xác định tình thái từ trong các câu
sau:
_ Anh đi đi.
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Chị đã nói thế ?
2.
_ Cho một câu có thông tin sự kiện:
Nam học bài.
_ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái
ý nghĩa của câu trên?

3. Cho hai câu sau:
a. Đi chơi nào!
b. Nào, đi chơi!
Chỉ ra trờng hợp từ nào là tình thái
từ. Từ nào trong trờng hợp còn lại là
gì?
4. Cho biết sự khác nhau giữa hai cách
nói:
a. Cháu chào bác.
b. Cháu chào bác ạ.

rõ. Do đó, lúc nói hoặc viết cần phải cân
nhắc thận trọng, cần căn cứ vào vị thế xã
hội, gia đình và hoàn cảnh giao tiếp để sử
dụng một cách hợp lí. Tránh vô lễ, thô lỗ
hoặc vụng về đáng chê.
* Phần BT Tự luận:
1. Tình thái từ gạch chân:
_ Anh đi đi.
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Chị đã nói thế ?
2.
_ Nam học bài à?
_ Nam học bài nhé!
_ Nam học bài đi!
_ Nam học bài hả?
_ Nam học bài ?
3. Từ nào trong trờng hợp (a) là tình thái từ.
Từ nào trong trờng hợp (b) dùng để gọi
đáp.( Than t)

4. Sự khác nhau giữa hai cách nói:
a. Không dùng tình thái từ; biểu thị sự suồng
sã.
b. Sử dụng tình thái từ ạ; biểu thị thái độ
kính trọng, lễ phép đối với ngời trên.
5. Cần chú ý cả nhé và cơ đều là các tình
thái từ, nhng Phở nhé. dùng để đề nghị,
mời; còn Phở cơ. dùng để trả lời, đáp lại
một lời đề nghị đã có trớc đó. Cơ có thể có
thêm sắc thái tình cảm nũng nịu.

5. Đặt ra hai tình huống giao tiếp có sử
dụng hai câu sau ( mỗi câu một tình
huống ). Chỉ ra sự khác nhau về cách
dùng giữa hai tình thái từ nhé và cơ.
_ Phở nhé.
_ Phở cơ.
IV. Hng dõn vờ nha:
Lam cỏc bai tõp cũn lai.
Chuõn bi; Luyn tõp vit oan vn t s kt hp vi miờu ta, biờu cam
* T nhõn xet, ỏnh giỏ:
------------------------------------------------

Chu ờ 5

Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
22


Giao an day thờm Ng vn 8

Ngay soan: 28.10. 2015
Ngay day: 16 .11. 2015
I Muc tiờu cõn at
1.Kin thc: Hc sinh nm vng kin thc c ban v oan vn, cỏch trỡnh bay nụi
dung cua oan vn ( Din dich, song hanh, quy nap)
Bit xõy dng mụt oan vn t s kt hp vi miờu ta
2. K nng: Rốn k nng tao lõp oan vn.
3. Thỏi ụ: Cú ý thc rốn luyn, luyn tõp vit oan vn theo cỏc cỏch khỏc nhau
II. Chuõn bi: SGV, tai liu tham khao lien quan, mụt s oan vn mõu.
III. Tiờn trinh bai day:
Hoat ụngcua GV va HS
Nụi dung cõn at
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Đoạn văn là gì?
1, V ni dung.
oan vn din at tng i trn vn mụt ý.
2, V hỡnh thc.
_ Thế nào là đoạn văn?
oan vn la phn vn ban:
+ Bt u t ch vit hoa lui vao u dũng.
+ Kt thỳc la mụt du chm xung dũng.
+ oan cú mụt hoc do nhiu cõu liờn kt tao
thanh.
3, Cac cõu trong oan vn.
a, Cõu m oan.
La cõu nờu vn .
b, Cõu khai trin oan.
La cõu phỏt triờn ý c nờu cõu m on.
c, Cõu kt oan.
L cõu khep li vn ờ.

d, Cõu ch .
L cõu mang ý chớnh cua ton on. V trớ cua
cõu chu ờ tựy thuc vo kt cu cua on.
Ví dụ:
Đêm.
Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
Trong im lặng, bỗng cất lên những hồi còi xin đ_ Phần trích trên gồm mấy
đoạn văn? Mỗi đoạn gồm ờng. Tám chiếc tàu lừng lững nối đuôi nhau luồn lỏi
qua dãy tàu bạn, từ từ tách bến.
mấy câu?
=> Gồm 3 đoạn văn: Đoạn 1 có 1 câu; đoạn 2 có 1
câu; đoạn 3 có 2 câu.
II. Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề trong đoạn văn.
1. Câu chủ đề:
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn gọi là câu chốt của
23


Giao an day thờm Ng vn 8

_ Câu chủ đề trong đoạn văn
còn đợc gọi là gì?
_ Câu chủ đề có nội dung nh
thế nào so với các câu khác
trong đoạn văn?
_ Cấu trúc ngữ pháp của câu
chủ đề?
_ Vị trí của câu chủ đề trong
đoạn văn?


_ Đoạn văn trên gồm mấy
câu? Câu nào là câu chủ đề?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn
đó có nêu ý khái quát cho
toàn đoạn không?
_ Xác định CN VN của
câu chủ đề?
_ Câu chủ đề đó đứng ở vị trí
nào trong đoạn?

_ Thế nào là từ ngữ chủ đề?

đoạn văn.
_ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn
gọn.
_ Câu chủ đề thờng có đủ 2 thành phần chính C
V.
_ Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn hoặc cuối đoạn
văn.
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng. Em thơng
bác đẩy xe bò mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng
chở vôi cát về xây trờng học, và mời bác về nhà
mình...Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng
trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng.
( Xuân Diệu )
Nhận xét:
+ Đoạn văn trên gồm 3 câu. Câu (1) là câu chủ đề.
+ Câu chủ đề nêu ý khái quát cho toàn đoạn: rất biết
yêu thơng.

+ Câu chủ đề có đủ cả 2 thành phần CN VN:
Trần Đăng Khoa / rất biết yêu thơng.
CN
VN
+ Câu chủ đề đó đứng ở đầu đoạn.
2. Từ ngữ chủ đề:
Là các từ ngữ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần (thờng là
các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) đợc sử dụng
trong đoạn văn nhằm duy trì đối tợng đợc nói đến.
Thông qua hệ thống các từ ngữ ấy, có thể nắm bắt đợc chủ đề của đoạn.
Ví dụ:
Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng. Em thơng
bác đẩy xe bò mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng
chở vôi cát về xây trờng học, và mời bác về nhà
mình...Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng
trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đờng.
( Xuân Diệu )
=> Từ ngữ chủ đề: Trần Đăng Khoa, em, yêu thơng,
thơng ( duy trì đối tợng mà đoạn văn đề cập tới là
Trần Đăng Khoa).

III. Cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.
1. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn
dịch:
_ Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát đến các
ý cụ thể, chi tiết.
_ Câu chốt đứng ở đầu đoạn. Các câu đi kèm sau
nhằm minh hoạ cho câu chốt.
Sơ đồ minh hoạ:
_ Tìm từ ngữ chủ đề trong

(1) Câu chốt
đoạn văn trên? Từ ngữ chủ đề
ấy nhằm duy trì đối tợng nào
(2)
(3)
(4)....
đợc nói tới trong đoạn văn?
24


Giao an day thờm Ng vn 8
Ví dụ:
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc. Khi
thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu
không hợp tác với giầc mà đứng về phía nhân dân
để chống Pháp. ông dùng ngòi bút sắc bén của mình
sáng tác thơ văn làm vũ khí chiến đấu. Giặc Pháp
tìm cách mua chuộc ông nhng ông đã khớc từ trọn
đời sống trung thành với Tổ quốc và nhân dân.
2. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy
nạp:
_ Là cách trình bày đi từ ý chi tiết, cụ thể rồi rút ra ý
chung, ý khái quát.
_ Thế nào là trình bày nội _ Câu chốt đứng ở cuối đoạn.
Sơ đồ minh hoạ:
dung đoạn văn theo cách diễn
(1)
(2)
(3)....
dịch?


_ Thế nào là trình bày nội
dung đoạn văn theo cách quy
nạp
Nờu cỏch chuyờn oan vn
din dich sang quy nap va
ngc lai?
_ Thế nào là trình bày nội
dung đoạn văn theo cách song
hành?
* Nh võy ờ vit c mụt
oan vn theo cỏch quy nap
hoc din dich, hc sinh cn
xỏc inh c luõn iờm, cõu
chu , vi tri cua cõu chu
trong oan vn, tỡm u luõn
c cn thit t chc lõp luõn
theo mụt trõt t hp li ờ lam
ni bõt luõn iờm.

(N) Câu chốt
Ví dụ:
Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hơng,
bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây
bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói
bằng củ, bằng rễ. Bao nhiêu thứ cây, bấy nhiêu
tiếng nói.
( Trần Mạnh Hảo )
* Chuyờn oan vn din dich sang quy nap va
ngc lai.

_ Quy nap -> din dich:
+ a cõu cht lờn u oan
+ Cỏc cõu khỏc triờn khai ý cua cõu cht
_Din dich -> Quy nap:
+ a cõu cht xung cui oan
+ Dung t ng ờ liờn kt cỏc cõu vi cõu cht.
3. Trình bày nội dung đoạn văn theo cách song
hành:
_ Là cách trình bày các ý ngang nhau, bổ sung cho
nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý chung.
_ Không có câu chủ đề.
Sơ đồ minh hoạ:
(1)
(2)
(3)
(4) ....
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải,
chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu
lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến
miệng, cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến
vào với những roi song, tay thớc và dây thừng.
( Ngô Tất Tố )
III.Xõy dng oan vn t s kt hp vi miờu ta va
biờu cam:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×