Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÀI GIẢNG THIẾT bị MAY bảo TRÌ THIẾT bị MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 41 trang )

BÀI GIẢNG

THIẾT BỊ MAY


BẢO TRÌ
THIẾT BỊ MAY


KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ
THIẾT BỊ
1. ĐỊNH NGHĨA – CÁC HÌNH THỨC BẢO
TRÌ.
2. TIỆN ÍCH KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC
BẢO TRÌ.
3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BẢO TRÌ.


BẢO TRÌ LÀ GÌ?

Nâng cao khả năng công tác của thiết bị
nhằm:
1. Duy trì khả năng hiện có của thiết bị.
2. Phục hồi khả năng công tác của thiết bị qua
quá trình phục vụ.
3. Nâng cao, cải tiến tính năng của thiết bị.


CÁC HÌNH THỨC BẢO TRÌ THIẾT BỊ
1. BẢO DƯỠNG:
Công tác bảo trì thiết bị nhằm duy trì khả năng công tác


của thiết bị.

2. SỬA CHỮA:
Công tác bảo trì nhằm phục hồi khả năng công tác của
thiết bị bị mất đi trong quá trình làm việc.


TIỆN ÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ
1. Kéo dài tuổi thọ của thiết bị.
2. Đảm bảo sản xuất không gián đoạn.
3. Giảm chi phí mua thiết bị mới, thiết bị chuyên
dùng.


CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BẢO TRÌ
1. TỔ CHỨC BẢO TRÌ TẬP TRUNG.
Hình thức bảo trì mà tất cả các thiết bị được tập trung về một nơi.

2. TỔ CHỨC BẢO TRÌ PHÂN TÁN.
Hình thức bảo trì mà các thiết bị được đặt ở nhiều nơi.

3. TỔ CHỨC BẢO TRÌ HỖN HỢP.
Hình thức bảo trì mà một số thiết bị đượt tập trung về một nơi,
một số khác được đặt ở các nơi khác.


CÔNG NGHỆ THÁO LẮP
I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ THÁO – LẮP
1. NGUYÊN TẮC THÁO – LẮP.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẮP GHÉP.


II. THÁO LẮP CÁC MỐI GHÉP
1. CÁC MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC.
2. CÁC MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC.

III. THÁO LẮP CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG.
1. CÁC BỘ TRUYỀN MA SÁT.
2. CÁC BỘ TRUYỀN ĂN KHỚP
3. NỐI TRỤC VÀ LY HỢP.


KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ THÁO – LẮP
1. Nguyên tác tháo – lắp:
+ Tháo thành từng cụm lớn đến cụm nhỏ và cuối cùng là tháo rời thành từng chi tiết.
Khi lắp thì ngược lại là lắp các chi tiết thành cụm nhỏ, các cụm nhỏ thành cụm lớn
và cuối cùng là toàn bộ thiết bị.
+ Quá trình lắp có thứ tự ngược với quá trình lắp và ngược lại. Các chi tiết tháo sau
cùng sẽ được lắp trước tiên.

2. Các phương pháp lắp ghép:
+ Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
+ Phương pháp lắp lựa chọn.
+ Phương pháp lắp có khâu bù trừ (bộ phận điều chỉnh).
+ Phương pháp lắp rà sửa đơn chiếc.


CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA PHỤC HỒI
I. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA PHỤC HỒI
1. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG GIA CÔNG CẮT GỌT.
2. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG GIA CÔNG ÁP LỰC.

3. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG HÀN VÀ GIA CÔNG ĐIỆN HÓA
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HỖ TRỢ.

II. SỬA CHỮA PHỤC HỒI CÁC MỐI GHÉP
III. SỬA CHỮA PHỤC HỒI CÁC BỘ TRUYỀN


CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA PHỤC HỒI
I. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG GIA CÔNG ÁP LỰC.
+ Phương pháp gia công rèn
+ Phương pháp gia công uốn, gấp

II. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG GIA CÔNG CẮT GỌT.
+ Phương pháp gia công nguội
+ Phương pháp gia công tiện
+ Phương pháp gia công phay
+ Phương pháp gia công bào
+ Phương pháp gia công mài

III. SỬA CHỮA PHỤC HỒI BẰNG HÀN VÀ ĐIỆN HÓA
+ Phương pháp gia công hàn
+ Phương pháp gia công mạ


NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HỖ TRỢ
I. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐÚC.
II. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐIỆN ĂN MÒN (EDM)
III. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG LASER



SỬA CHỮA PHỤC HỒI MỐI GHÉP
1. Sửa chữa phục hồi mối ghép ren.
+ Ren bị mòn.
+ Trục ren bị gảy

2. Sửa chữa phục hồi mối ghép then.
+ Then bị dập.
+ Then bị cắt

3. Sửa chữa mối ghép chốt.
+ Chốt bị dập, lỏng.
+ Chốt bị cắt.

4. Sửa chữa phục hồi mối ghép có độ dôi.
+ Mối ghép bị dập, lỏng
+ Mối ghép bị mòn.

5. Sửa chữa phục hồi mối ghép đinh tán.
+ Đinh tán bị dập, lỏng.
+ Đinh tán bị cắt.

6. Sửa chữa phục hồi mối ghép bằng hàn.
+ Mối hàn bị nứt.

+ Mối hàn bị gãy – vỡ


SỬA CHỮA PHỤC HỒI CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
1. Sửa chữa phục hồi bánh ma sát.
+ Bộ truyền bị trượt.

+ Bộ truyền không hoạt động được.

2. Sửa chữa phục hồi đai và bánh đai.
+ Bộ truyền bị trượt.
+ Đai bị đứt.

3. Sửa chữa phục hồi bánh răng.
+ Răng bị dập.
+ Răng bị mòn.
+ Răng bị gảy.

4. Sửa chữa phục hồi xích và bánh xích.
+ Bộ truyền không êm.
+ Xích bị đứt.

5. Sửa chữa phục hồi trục vít và bánh vít.
+ Răng bánh vít bị mòn.
+ Ren trục vít bị vỡ.
+ Trục vít bị gảy.


SỬA CHỮA PHỤC HỒI CÁC CƠ CẤU BIẾN
ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1. CƠ CẤU CU LÍT
2. CƠ CẤU TAY QUAY CON TRƯỢT.
3. CƠ CẤU CAM
4. CƠ CẤU VÍT ĐAI ỐC.
5. CƠ CẤU THANH RĂNG BÁNH RĂNG.



SỬA CHỮA PHỤC HỒI NỐI TRỤC VÀ LY HỢP
1. Sửa chữa phục hồi ổ trục.
+ Ổ bị mòn.
+ Ổ bị hỏng.

2. Sửa chữa phục hồi nối trục.
+ Nối trục không êm.
+ Nối trục không truyền chuyển động.

3. Sửa chữa phục hồi ly hợp.
+ Ly hợp bị trượt.
+ Ly hợp không truyền chuyển động.

4. Sửa chữa phanh.
+ Phanh không hiệu lực
+ Phanh không êm.


SỬA CHỮA PHỤC HỒI PHANH
1. Các dạng hỏng:
+ Phanh kém hiệu lực.
+ Mất phanh.

2. Nguyên nhân:
+ Phanh bị mòn vì làm việc với cường độ cao trong thời gian dài.
+ Các phần tử truyền động của phanh bị hỏng, gảy vỡ.

3. Cách sửa chữa:
+ Phục hồi các phần tử phanh bị mòn.
+ Sửa chữa các chi tiết phanh bị hỏng.



SỬA CHỮA PHỤC HỒI CHI TIẾT TRỤC
1. Các dạng hỏng:
+ Cong trục.
+ Trục bị mòn.
+ Gảy trục.

2. Nguyên nhân:
+ Làm việc quá tải.
+ Tháo lắp sai.
+ Vận chuyển.

Nắn trục rỗng bằng nhiệt
Nắn trục bằng búa

3. Cách sửa chữa:
+ Nắn trục.
+ Hàn đắp, gia công lại.
+ Nối trục hoặc gia công trục mới.

Nắn trục bằng vít ép


TỔ CHỨC BẢO TRÌ
I. BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ.
1. Phân loại.
2. Nội dung công việc.
3. Thời điểm.


II. SỬA CHỮA THIẾT BỊ.
1. Phân loại.
2. Nội dung công việc.
3. Thời điểm.
4. Công tác chuẩn bị và quy trình.


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ
1. Bảo dưỡng thường xuyên.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện thường trực trong thời gia thiết bị hoạt
động.

2. Bảo dưỡng định kỳ.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện vào những khoảng thời gian nhất định
theo kế hoạch bảo trì.

3. Bảo dưỡng nâng cấp.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện nhằm thay đổi, thêm, bớt một phần
chức năng của thiết bị.


SỬA CHỮA THIẾT BỊ
1. Sửa chữa nhỏ (tiểu tu)
Khi khối lượng bộ phận, chi tiết của thiết bị được sửa chữa khoảng 20% của sửa
chữa lớn.

2. Sửa chữa vừa (trung tu)
Khi khối lượng bộ phận, chi tiết của thiết bị được sửa chữa khoảng 50% của sửa
chữa lớn.


3. Sửa chữa lớn (đại tu)
Khi công việc sửa chữa thực hiện cho tất cả các bộ phận, chi tiết của thiết bị.

4. Sửa chữa dự phòng theo kế hoạch.
Công việc sửa chữa thiết bị được thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra ( chu kỳ sửa
chữa), không đợi đến lúc thiết bị bị hỏng.

5. Sửa chữa sự cố.
Công việc sửa chữa thiết bị được thực hiện khi thiết bị bị hỏng đột ngột.


CHU KỲ SỬA CHỮA
1. Định nghĩa:
Chu kỳ sửa chữa củ thiết bị là khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn.
+ Trong một chu kỳ sửa chữa có nhiều lần sửa chữa vừa.
+ Trong khoảng hai lần sửa chữa vừa có nhiều lần sửa chữa nhỏ.
+ Trong khoảng hai lần sửa chữa nhỏ cò nhiều lần bảo dưỡng định kỳ.

2. Sơ đồ chu kỳ sửa chữa:

L: Sửa chữa lớn
V: Sửa chữa vừa
N: Sửa chữa nhỏ

B: Bảo trì kỹ thuật


CHUẨN BỊ SỬA CHỮA
1. LỆNH SỬA DỨNG MÁY VÀ SỬA CHỮA.
Do quản đốc phân xưởng sản xuất ký lệnh dừng máy theo kế hoạch sản xuất và kế

hoạch bảo trì. Máy sẽ được ngắt tất cả các nguồn năng lượng.

2. VỆ SINH THIẾT BỊ - CHI TIẾT.
Thiết bị sẽ được vệ sinh tổng thể thật sạch để có thể quan sát tất cả các chi
tiết, các mối ghép và tình trạng của chúng.
3. KHẢO SÁT – GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ.
Bằng nhiều phương pháp người ta xác định cấu trúc lắp ghép, tình trạng thiết bị,
các dạng hỏng hóc của chi tiết để có biện pháp tháo lắp và sửa chữa.

4. LẬP QUY TRÌNH THÁO MÁY, LẮP MÁY.
Theo kết quả khảo sát kết cấu thiết bị, mức độ bảo trì mà có phương án tháo lắp và
lên quy trình cụ thể.

4. CÔNG TÁC VẬT TƯ PHỤ TÙNG.
Dựa trê kết quả khảo sát – giám định tình trạng chi tiết sau khi tháo và vệ sinh để
phân nhóm và tổ chức sửa chữa hoặc mua xắm.


VỆ SINH THIẾT BỊ - CHI TIẾT
1. Phương pháp cơ khí:
+ Dùng bàn chải, cọ, cạo.
+ Dùng đá mài, giấy nhám.
+ Phun cát, phun bi.

2. Phương pháp hóa học:
+ Dùng dung môi.
+ Điện giải.

3. Phương pháp nhiệt:
+ Dùng lò xấy.

+ Dùng mõ đốt hơi xăng (đèn khò).


GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ - CHI TIẾT
1. Phương pháp quan sát:
Dùng các giác quan để xác định tình trạng của thiết bị, chi tiết.

2. Phương pháp đo:
Dùng những dụng cụ đo thông thường để xác định tình trạng của thiết bị,
chi tiết.

3. Phương pháp không phá hủy:
Dùng các phương tiện dò tìm những hỏng hóc bên trong thiết bị, chi tiết
mà không phải tháo hoặc cắt chi tiết.

4. Phương pháp thẩm thấu:
Dùng các chất lỏng có độ linh hoạt cao để xác định tình trạng của thiết bị
và chi tiết.


×