Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Xe đầu kéo isuzu Forward NMR 85E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 49 trang )

Xe đầu kéo isuzu Forward NMR 85E

Kích thước
Kích thước xe ( DxRxC): (4730x1860x2210) mm
Chiều dài cơ sở: 2475 mm
Độ cao mặt trên sát-si: 805 mm
Chiều dài đầu đuôi xe: 1110/1145 mm
Chiều dài sát si – lắp thùng : 2995 mm
Tự trọng xe: 2000kg
Tự trọng tải: 4500kg
Dung tích bình nhiên liệu:75 lít
A.

Thông số kỹ thuật động cơ 4jj1-E2N
Nội dung

Loại động cơ
Kiểu buồng đốt
Số xylanh- Đường kinh x Hành trình
piston mm(in)
Dung tích xy lanh (cc)
Tỉ số nén
Áp suất nén (Mpa/r/min)
Tốc độ cầm chừng (rpm/min)
Khe hở xupap nạp
Khe hở xupap xả
Phương pháp đánh lửa
Thừ tự thì nổ
Hệ thống bôi trơn

mm(in)


mm(in)

Động cơ 4jj1
Diezel, 4 thì làm mát bằng nước, xy
lanh thẳng, hai trục cam trên nắp máy
(DOHC)
Phun nhiên liệu trực tiếp
4- 95,4 (3,76) x 104,9 (4,13)
2999
17.5
3/200
±

700 25
0,15 (0,006) nguội
0,15 (0,006) nguội
Nén không khí
1-3-4-2


Phương pháp bôi trơn
Loại bơm nhớt
Dung tích nhớt máy
(lmp.gal)
Loại nhớt máy
Kiểu bộ giải nhiệt nhớt
Hệ thống làm mát
Phương pháp làm nguội
Kiểu két nước
Loại bơm nước

Loại van hằng nhiệt
Nhiệt độ bắt đầu mở van hằng nhiệt
Dung tích nước làm mát
Hệ thống nhiên liệu
Kiểu bơm cung cấp
Loại điều tốc
Thời gian phun
Kiểu kim phun
Hệ thống sạc
Kiểu máy phát
Điện thế đầu ra
V-A
Kiểu tiết chế
V-kW
Hệ thống khởi động
Kiểu máy khởi động
Công suất
V-kW
Kiểu bugi xông máy
Điện thế bugi xông máy

Áp lực tuần hoàn
Kiểu bánh răng
10
Lõi lọc
Kiểu lắp sẵn, giải nhiệt bằng nước
Làm mát bằng nước
Tản nhiệt bằng các lá nhôm
Ly tâm
Loại pellet

85oC
10 lít
Kiểu HP3, ống phân phối chung
Điều khiển điện tử
Điều khiển điện tử
Kiểu tia nhỏ nhiều lỗ
Kiểu xoay chiều
24-50,24-80
IC
Điều khiển điện tử
24-4, 24-4,5
Bugi đốt nóng
23-3,5

Một số đặc điểm của các chi tiết
-

-

Block máy: block máy được làm bằng thép, có kết cấu rất cứng bởi các
đường gân được bố trí thích hợp.
Piston: piston được làm bằng hợp kim nhôm, có lớp phủ graphite( than
chì) trên bề mặt phần thần piston.
Nắp xylanh: nắp xylanh được làm bằng hợp kim nhôm. Nó có bốn van
cho mỗi xylanh.
Trục khuỷu: không được đánh bóng trục khuỷu vì nó được xử lý bằng
công nghệ TUFFTRIDE. Bạc trục khuỷu cần được lắp ráp hết sức cẩn
thận, theo đúng đường kính ngoài cổ trục và đường kính trong của nắp cổ
trục.
Kim phun có 6 lỗ phun, nó điều chỉnh thởi điểm phun và lượng nhiên liệu

bằng cách đóng mở một van solenoid nằm phía trên đầu kim.


-

-

Bộ lọc nhiên liệu: đây là bộ lọc nhiên liệu có bộ tách nước, có công dụng
để khử nước lẫn trong nhiên liệu bằng cách lợi dụng sự chệnh lệch về tỉ
trọng giữa dầu diesel và nước.
Giới thiệu

1-số động cơ( số máy) được dập nổi
2- model động cơ cũng được dập nổi
B.
I.

Quy trình sửa chữa lớn động cơ 4jj1-E2N

Các trang thiết bị chính trong công tác sửa chữa
1. Dụng cụ thông dụng
1.1 Tua vít

Hình 1.1: Các loại tua vít
Tua vít dùng để mở hoặc siết các con vít sẻ rãnh, sử dụng tua vít nên chú
ý chọn tua vít đúng cỡ, không được sử dụng tua vít làm cây xéo, cây đục.
1.2

Búa



Hình 1.2 các loại búa
Trong sửa chữa động cơ, búa thường dùng để tháo lắp các chi tiết.
Chú ý phải chọn đúng loại búa để không làm hỏng các chi tiết, các chi tiết
có bề mặt làm việc được gia công chính xác thì không được dùng búa đầu
kim loại mà phải dùng búa nhựa hoặc búa cao su.
1.3 Kiềm

Hình 1.3a
-

Kiềm mỏ nhọn

Hình 1.3b
-

Kiềm bấm

Hình 1.3c
-

Kiềm cắt

Hình 1.3d


1.4

Cờ lê


Hình 1.4: các loại cờ lê
Cờ lê dùng nới lỏng hoặc vặn chặt những bu long với lực nhỏ, khi mở
hoặc siết chặt với lực lớn phải dùng cờ lê vòng. Khi lực rất lớn thì phải
dùng tuýt. Chú ý phải sử dụng đúng loại và cỡ.
1.5 Tuýt

Hình 1.5: các loại tuýt
Khi làm việc với các bulong đai ốc chịu lực lớn và nằm sâu bên trong
ta phải sử dụng tuýt với các cần nối. Đối với các bulong nắp máy,
bulong cổ trục chính, bulong nắp đầu to thanh truyền phải sử dụng
tuýt với cần siết đo lực.
1.6 Mỏ lết

Hình 1.6: mỏ lết
2.
2.1

Dụng cụ chuyên dùng
Tuýt điều chỉnh khe hở xupap (5-8840-2822-0)


2.2

Hình 2.1 tuýt điều chỉnh khe hở xupap
Móc treo động cơ (5-8840-2861-0)

Hình 2.2 móc treo động cơ
2.3

Dụng cụ ép lò xo xupap ( 5-8840-2865-0 và 5-8840-2546-0)


Hình 2.3 dụng cụ ép lò xo xupap
2.4

Cảo ép (5-8840-2360-0)


Hình 2.4: Cảo ép
2.5

Dụng cụ giữ trục khuỷu (5-8840-2230-0)

2.6

Hình 2.5: dụng cụ giữ trục khuỷu
Dụng cụ tháo bạc đạn ly hợp( 5-8840-2000-0)

Hình 2.6: Dụng cụ tháo bạc đạn ly hợp
3. Dụng cụ đo kiểm
3.1 Thước lá


Hình 3.1: thước lá cỡ
3.2

Pame

Hình 3.2: pame
3.3


3.4

Thước cặp

Hình 3.3 Thước cặp
Dụng cụ đo đường kính lỗ

Hình 3.4
3.5

Dụng cụ kiểm tra độ đảo


Hình 3.5
3.6

Dụng cụ đo chiều sâu lỗ

Hình 3.6:
3.7

Kiểm tra mặt phẳng

Hình 3.7
II.

CÁC QUÁ TRÌNH NHẬN, RỬA NGOÀI
1.

Công tác nhận xe vào sửa chữa:

Là khâu đầu tiên và khâu quan trọng nhất trong dịch vụ sửa chữa. Ô tô
sửa chữa phải đáp ứng được các yêu cầu do nhà nước quy định. Theo


-

-

2.

“các yêu cầu kỹ thuật đưa xe vào sửa chữa lớn” các xe phải đầy đủ các
bộ phận, không có dấu hiệu bị tháo hoặc bị thay thế chi tiết. Do đó,
nhà nước quy định trừ các trường hợp xe bị tai nạn hoặc hư hỏng do
những nguyên nhân đặc biệt, tất cả các xe sửa chữa lớn đều phải tự
chạy được đến nhà máy.
Cố vấn dịch vụ và cố vấn kỹ thuật sẽ đảm nhận khâu này. Quy
trình tiếp nhận phương tiện diễn ra như sau:
Sau khi phương tiện vào cổng, cố vấn dịch vụ sẽ lập biên bản tiếp nhận
phương tiện vào bảo dưỡng, sửa chữa. Trong biên bản tiếp nhận, các
thông tin về phương tiện bao gồm: tên chủ phương tiện và các thông tin
liên hệ, tên tài xế, loại phương tiện, màu sơn, biển số, số khung, số máy,
số km hiện hành, ngày giờ tiếp nhận, tên người tiếp nhận, các yêu cầu của
khách hang, đồng thời ghi nhận tình trạng thực tế của phương tiện.
Dựa vào biên bản tiếp nhận, cố vấn kỹ thuật tiền hành giám định tình
trạng thực tế của phương tiện và đưa ra các biện pháp khắc phục xử lý.
Căn cứ vào các dữ liệu trên cố vấn dịch vụ lập bảng báo giá các hạng mục
gồm phụ tùng thay thế, nhân công… sau đó lấy xác nhận của khách hang.
Nếu khách hang đồng ý thực hiện, cố vấn dịch vụ sẽ lập phiếu yêu cầu
công việc và xuất vật tư, phụ tùng cho bộ phận xưởng tiến hành sửa chữa
thay thê.

Công tác rửa xe và khử dầu mỡ, bụi than, cặn nước.
2.1 Rửa xe:
Mục đích là làm sạch xe, tạo điều kiện cho việc tháo xe, tránh gây bẩn
cho khu vực tháo xe. Đây là giai đoạn quan trọng trong quy trình sửa
chữa. Chất lượng sửa chữa chi tiết phụ thuộc vào công đoạn này. Sửa
chữa cũng phụ thuộc không ít vào kết quả của việc tẩy rửa và làm
sạch chi tiết.
Sử dụng phương pháp rửa thủ công với áp suất vòi phun là 0,3-0,4
MN/m2.
2.2 Khử dầu mỡ, bụi than cặn nước.
2.2.1 Thiết bị khử dầu mỡ, keo bẩn
Buồng rửa 3 ngăn cho phép nâng cao năng suất rửa:
+ Ngăn 1: có bánh xe quay vẩy dung dịch đã nóng lên chi tiết làm
màng dầu bị đứt.
+ Ngăn 2: phun dung dịch có áp suất cao để làm sạch dầu.
+ Ngăn 3: phun nước nóng làm sạch các hóa chất bám chi tiết.
2.2.2 Rửa bằng dung dịch hóa học
Sử dụng xà phòng, sút, các chất chống rỉ trong môi trường hóa
chất như K2Cr2O2, NaNO2. Do trong dung dịch có pha sút nên phải


-

chú ý đến an toàn lao động, chất này gây hại cho da, sau khi rửa
dung dịch hóa học phải rửa lại bằng nước nóng.
Các chi tiết bằng hợp kim nhôm thì phải tránh rửa bằng sút, hiện
này có các dung dịch OP-7, OP-10 có chất lượng cao có thể rửa
được nhiều loại vật liệu khác nhau, sau khi rửa phải rửa lại bằng
nước nóng.
2.2.3 Khử bụi than,cặn nước

Có thể rửa bụi than bằng phương pháp hóa học, cơ học.
Phương pháp rửa bằng hóa học là ngâm vào dung dịch kiềm được nung
nóng 70oC- 800C, thời gian 40-60 phút cho hiệu quả không cao.
Phương pháp cơ học: dùng chổi kim loại đánh.
Cặn nước: thường nằm ở hệ thống làm mát, các thành phần cửa cặn nước
là CaCO3, dùng HCl (5-10%) có chất chống gỉ cho két nước làm bằng
kim loại. Với két nước làm bằng Al dùng dung dịch H2SO4(6%) hâm
nóng(30-40oC).

III.

Quy trình tháo động cơ

1.

Dụng cụ, thiết bị, thời gian, nhân lực:

STT

NỘI DUNG

SỐ LƯƠNG BẬC
THỢ

A

Công tác tháo xe

1


Nhận xe đưa vào vị trí tháo

1 thợ bậc 2/7

2

Công tác rửa xe

1 thợ bậc 2/7

3

Tháo động cơ ra khỏi xe

2 thợ bậc 2/7

4

Tháo toàn bộ các chi tiết của động cơ, kiểm tra,
sửa chữa

3 thợ bậc 3/7

5

Lắp ráp lại động cơ

3 thợ bậc 3/7

6


Tiến hành chạy thử

1 thợ bậc 3/7

Lưu ý khi tháo rã hoặc lắp ráp động cơ :
- Luôn luôn đặt đồ chêm vào các bánh xe.
- Chọn một máy nâng có đủ khả năng nâng trọng lượng của động cơ.
- Không đứng bên dưới động cơ khi nó được nâng lên.
- Không đặt tay vào những chỗ dễ bị kẹp.
2. Phương pháp thực hiện:


T
T
1

Nội dung
công việc
Chuẩn bị
dụng cụ,
thiết bị

2

Chuẩn bị
mặt bằng
làm việc

3


Tháo cực
âm bình
accu
Rút hết
nước trong
két nước
làm mát

Dùng
cờ lê
12
Dùng
cờ lê
17

Tháo máy
khởi động

Dùng
cờ lê
17

4

5

Hình vẽ minh họa

Dụng

cụ

Chú
ý
Đầy
đủ
đúng
chủng
loại
Mặt
bằng
gọn,
sạch,
đủ
ánh
sáng,
đảm
bảo
an
toàn
khí gá
lắp
lên
giá
tháo.

Chú ý
vệ
sinh
và an

toàn
Nhớ
tháo
các
dây
điện
nối
vào
máy
khởi
động.


6

Tháo ống
xả, tháo ống
dẫn không
khí nạp, gỡ
giắc cắm
cảm biến
tăng áp, gỡ
giắc cắm
vào hộp
ECM.
Tháo ống
dẫn bên
trên và bên
dưới két
nước

Tháo ống
dẫn chân
không ra
khỏi bơm
chân không.
Tháo máy
nén lạnh

Cờ lê
và tua
vít

Tháo cụm
quạt gió

Dùng
tuýt
12

10 Tháo bơm
trợ lực lái
và các ống
mềm phía
bên động
cơ.

Cờ lê
và tua
vít


7

8

9

Khôn
g làm
đứt
các
đầu
dây
điện

Bịt
các
đầu
ống
lại để
tránh
bụi
bẩn.
Bịt
kín
các
đầu
ống
dẫn.

Dùng

dây
cột
chặt
các
ống
liên
quan


11 Tháo động
cơ ra khỏi
xe

Móc
treo
động
cơ 588402861-0

12 Tháo ống
góp xả
-Tháo vỏ
che và ống
góp xả
-Tháo ống
xả và miếng
joint

Dùng
tuýt,
cờ lê


đến
chi
tiết
vừa
tháo.
Dùng
máy
cẩu,
cẩu
động
cơ ra
ngoài,
Xoay
động

90oC

nhấc
qua
khỏi
khun
g xe
để
tháo
cụm
động
cơ ra
ngoài.
Khôn

g tái
sử
dụng
miến
g
gioăn
g


13 Tháo ống
góp hút
-Tháo các
ống dẫn
không khí
nạp

Tháo ống
góp hút
cùng với
cụm điều
khiển cánh
bướm hút
và van EGR
14 Tháo bộ
bánh răng
phân phối
khí
-Tháo nắp
của phần
nắp đậy

phía trước

-Tháo puli
trục khuỷu
-Tháo bánh
răng trung
gian A và
trục của
bánh răng
trung gian
A, miếng
chặn và trục
bánh răng
A.

Tuýt,
cờ lê

Gioăn
g làm
kín

dùng
tua vít

tuýt.

Bu
lông
của

bánh
răng
nào
thì
lắp
vào
bánh
răng
đó

Dùng
tuýt,
cờ lê,
bu
lông
M6.


-Tháo bánh
răng trung
gian C và
trục bánh
răng C

Dùng
tuýt

Tháo bánh
răng trục
khuỷu


Dùng
cảo

Tháo bánh
răng trung
gian D

15 Tháo cụm
nắp đậy
xupap
-Tháo nắp
đậy lỗ châm
dầu và tháo
nắp máy
-Gỡ giắc
cắm kim
phun và
ống dẫn dầu
hồi
-Tháo nắp
đậy xupap

Dùng
cờ lê
Khôn
g tái
sử
dụng
kẹp

giữ
ống
dầu
hồi,
khôn
g làm

hại
phần
mép


-tháo phốt
chặn dầu

1.

-

Tháo cụm trục cam

Tháo vách ngăn

phốt
chặn
dầu

giắc
cắm
kim

phun.


-

Tháo nắp cổ trục cam và trục cam

-

Chú ý:
Đánh dấu các nắp cổ trục cam để biết vị trí lắp ráp và tránh nhầm lẫn giữa
bên nạp và bên xả.
2.Tháo cụm trục cò mổ

3.
-

Dùng tuýt 14 tháo lần lượt 2 bu lông, đánh dấu cò mổ của từng xy lanh để
tránh nhầm lẫn
Tháo nắp quy lát
Tháo bánh răng trung gian D


-

Tháo bộ căng sên cam

-

Tháo sên cam ra khỏi bánh xích của bơm cung cấp, tháo bu lông của

miếng dẫn hướng sên cam ra khỏi nắp quy-lát.

-

Nới lỏng và tháo các bulông nắp quy lát theo đúng thứ tự trong sơ đồ
dưới.


4.

Tháo nắp quy lát và miếng jont nắp quy lát
Chú ý:
Không tái sử dụng bu lông nắp quy lát và không tái sử dụng joint nắp quy
lát.
Tháo xupáp
Sử dụng dụng cụ chuyên dùng 5-8840-2865-0 và 5-8840-2546-0

Nén lò xo supap lại và tháo chén đậy xupap và vành giữ
Tháo đế trên lò xo xupap, tháo các lò xo xupap.
Tháo các supap hút và xả
Tháo phốt dầu xupap bằng kìm


Tháo đế dưới lò xo xupap
Tháo ống kềm xupap
+dùng dụng cụ chuyên dùng 5-8840-2816-0 để rút ống kềm từ mặt đáy
nắp quy lát

Tháo phốt chặn dầu.
Chú ý:

Sắp xếp các lò xo supap đã tháo theo đúng thứ tự số xylanh
Đánh dấu các supap đã tháo rời bằng thẻ ghi số xylanh.

5. Tháo piston và tay biên.
- tháo cacte và máng dầu
- tháo cổ trục thanh truyền, sắp xếp các bạc thanh truyền đã tháo rời theo
đúng thứ tự bằng cách sử dụng thẻ ghi số xylanh.


- cạo sạch lớp muội than bám trên đỉnh khối xylanh bằng một dụng cụ
nạo.

-đẩy piston và thanh truyền ra ngoài về phía nắp quy lát, khi đẩy tay biên
ra ngoài thận trọng không làm hỏng vòi phun dầu và khối xylanh.
- tháo bạc thanh truyền
- tháo xéc măng

Tháo chốt piston

Tháo thanh truyền ra khỏi piston


Chú ý:
nếu tái sử dụng bạc thanh truyền, xéc măng, chốt piston và thanh truyền
thì sắp xếp chúng theo đúng thứ tự xylanh để khỏi lẫn lộn.
6. Tháo bánh đà:
Dùng dụng cụ 5-8840-2230-0 để cố định bánh đà

-nới lỏng 8 bu lông trên bánh đà theo thứ tự ở dưới và chắc chắn rằng
bánh đà không xoay chuyển.


-

Tháo dụng cụ bánh đà và lấy bánh đà ra.
Dùng đục và búa để tháo rời vòng răng khỏi bánh đà.
7. Tháo trục khuỷu
- gỡ giắc cắm cảm biến vị trí trục khuỷu sau đó tháo cảm biến vị trí trục
khuỷu. Chú ý cảm biến này rất dễ hỏng vì vậy đừng quăng ném.
- tháo nắp ổ trục: nới lỏng các bu lông theo thứ tự sơ đồ bên dưới


-

Tháo nắp ổ trục.
Tháo gối đỡ dưới
Tháo cụm chi tiết trục khuỷu
Tháo gối chặn.
Tháo gối chặn trên.

IV.

Kiểm tra, sửa chữa và thay thế
1.

Cụm nắp quy lát
1.1 kiểm tra nắp quy lát
1.2 đo độ phẳng của mặt đáy nắp quy lát: dùng một thước thẳng và
thước đo chiều dày. Chú ý đo kỹ bốn cạnh và đường chéo

Thay thế nếu kết quả vượt quá giới hạn cho phép.

Mức độ biến dạng của mặt đáy nắp quy lát mm(in)


Tiêu chuẩn
0.05( 0.0019) hoặc thấp hơn
Giới hạn
0.2(0.00787) hoặc thấp hơn
đo độ phẳng bề mặt giữa ống góp xà và ống góp hút với nắp quy lát, thay
thế nếu vượt quá giới hạn cho phép.

-

Mức độ biến dạng bề mặt tiếp xúc với ống góp mm(in)
Tiêu chuẩn
0.05(0.00197)
Giới hạn
0.2 (0.00787)
Giới hạn sửa chữa
1.4 (0.01575)
1.3 kiểm tra xupap và ống dẫn hướng xupap.
-

nếu có vết trầy xước hoặc vết mòn bất thường trên thân xupap và ống dẫn
hướng xupap thì phải thay thế chúng.
Đo đường kính thân xupap bằng một panme, nếu đường kính thân xupap
nhỏ hơn giới hạn cho phép hãy thay thế xupap và ống dẫn hướng xupap.

Đường kính ngoài thân xupap mm(in)
Giá trị tiêu chuẩn
Xupap hút

6.955-6.970
(0.27382-0.27441)
Xupap xả
6.939-6.949
(0.27319-0.27358)
-

Giới hạn
6.935 (0.27303)
6.920(0.27244)

Đo khe hở giữa ống dẫn hướng xupap và thân xupap trong phạm vi
10mm ống dẫn hướng xupap và thay thế chúng nếu vượt qua giới hạn cho
phép.


×