Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

xây dựng quy trình kiểm tra,sửa chữa hệ thống phanh trợ lực thuỷ lực xe con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 43 trang )

Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây ,nền kinh tế của Việt Nam đang vươn lên hoà nhập
với nền kinh tế thế giới.Bên cạnh sự phát triển của các nghành kinh tế khác thì nghành
vận tải ô tô cũng có chuyển biến không ngừng.Với sự phát triển đó nước ta đã nhập và
sử dụng rất nhiều loại xe Do đó số lượng xe ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng
và yêu cầu về an toàn cho người điều khiển xe,người tham gia giao thông và hàng
hoá…ngày càng được nhiều người quan tâm tới và vị trí,tầm quan trọng của hệ thống
phanh trong việc bảo đảm an toàn ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết.
Vì vậy việc nghiên cứu,nâng cao chất lượng chuyển động cũng như chẩn
đoán,sửa chữa đối với hệ thống phanh ngày càng trở lên cấp thiết và được nhiều người
quan tâm .
Do thấy được điều này nên trong quá trình học tập tại trường chúng em là sinh
viên lớp DL-K6 đã được KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC giao cho nhiệm vụ hoàn
thànhđò án môn học với nội dung “xây dựng quy trình kiểm tra,sửa chữa hệ thống
phanh trợ lực thuỷ lực trên xe con’’.
Đây là đề tài có tính cấp bách và thiết thực đồng thời do sự hạn chế về mặt thời
gian ,tài liệu…..Song vượt qua khó khăn trên bằng sự lỗ lực của bản than cùng với sự
giúp đỡ của bạn bè và sự chỉ bảo tận tình của thầy VŨ XUÂN TRUỜNG cũng như các
thầy cô trong khoa.
Chúng em đã hoàn thành được đề tài được giao.Nhưng do kiến thức còn hạn chế ,tài
liệu tham khảo còn ít,kinh nghiệm công việc chưa cao nên đề tài còn nhiều thiếu
sót….Chúng em mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo và sự giúp đỡ của các thầy cô
,bạn bè để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.

1


Trường Đại học SPKT Hưng Yên


Khoa Cơ khí Động lực

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
HưngYên,ngày…..tháng…..năm

…..
Giáo viên hướng dẫn
2


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

MỤC LỤC
Phần1:sở lý luận của đề tài…………………………………………………………..6
1.1.Lýdochọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………….6
1.1.1.Tínhcấp thiết của đề tài………………………………………………… 6
1.1.2.Ýnghĩa của đề tài………………………………………………………….7
1.2.Mụctiêu của đề tài…………………………………………………………..7
1.3.Đốitựơng và khách thể của đề…………………………………………...…7
1.4.Giảthiết khoa học…………….…………………………………………….7
1.5.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………8
1.5.1.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………………………….8
1.6.Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………9
Phần2:Khái quát kết cấu và điều kiện làm việc……………………………………..9
2.1.Tầmquantrọng của hệ thống………………………………………………..9
2.2.Yêu cầu của hệ thống phanh………………………………………………10
2.3.Ýnghĩa của việc phanh xe………………………………………………….11
2.4.Cấu tạo chung của hệ thống (hình vẽ)…………………………………….11
2.5.Nguyên lý làm việc của hệ thống…………………………………………..11
2.6.Điều kiện làm việc…………………………………………………………..12
Phần3: Cácdạng hư hỏng và cách khắc phục………………………………….…..13
3.1. Đạp bàn đạp phanh bị hẫng………………………………………….……13
3.2.Bó phanh…………………………………………………………………….14
3.3Lệchphanh……………………………………...............................................15


3


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

3.4Phanh quá ăn………………………………………………………………...16
3.5 Tiếng ồn từ phanh…………………………………………………………..17
3.6 Đạp phanh mạnh nhưng hiệu quả phanh kém…………………………....17
3.7.Những hậu quả có thể xảy ra khi hệ thống phanh có vấn đề………….....17
3.7.1 Khi cơ cấu phanh bịmòn………………………………………………....17
3.7.2.Khi mất ma sát trong cơ cấu phanh…………………………..…………17
3.7.3.Bó kẹt trong cơ cấu phanh……………………….………………………17
Phần 4 :Sửa chữa các bộ phận trong hệ thống xe toyota…………………………18
4.1.Xy lanh chính……………………………………………………………….18
4.1.1Hưhỏng………………………………………………………........……….18
4.1.2.Nguyênnhân………………………………………………………………18
4.1.3.Tác hại…………………………………………………………………….18
4.1.4. Sửa chữa……………………………………………………………….…18
4.1.4.1.Cách tháo……………………………………………………………….18
4.1.4.2.Cách kiểm tra và sửa chữa………………………………………….…19
4.1.4.3.Cách lắp…………………………………………………………………19
4.2 .Bộ trợ lực phanh………………………………………………………...…19
4.2.1.Kiểmtra hoạt động của bộ trợ lực………………………………….……21
4.2.1.1.Kiểmtra kín khít…………………………………………………..……21
4.2.1.2 Kiểm tra hoạt động………………………………………………..……21
4.2.1.3.Kiểmtra bằng thiết bị…………………………………………..………21
4.2.1.4.Kiểm tra van một chiều………………………………………………...21
4.2.1.5.Tháo bộ trợ lực ………………………………………………………..21

4.2.2.Kiểmtra bộ trợ lực……………………………………………………..…22
4.3 .Bộ điều hòa lực phanh…………………………………………………………….22
4.3.1.Tháo van điều hòa ra khỏi xe……………………………………………..…….22

4.3.2.Kiểm tra bộ điều hòa………………………………………………..……23
4.3.4.Điều chỉnh áp suất dầu………………………………………………..….24
4.3.5.Lắpvan điều hòa vào xe…………………………………………..………24
4.4 .Cơ cấu phanh………………………………………………………………24
4


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

4.4.1.Cơ cấu phanh trước loại đĩa……………………………………..………24
4.4.1.1.Hư hỏng và nguyên nhân………………………………………………24
4.4.1.2. Tháo lắp và sửa chữa……………………………………….…………25
4.4.2.Cơcấu phanh sau…………………………………………………………28
4.4.2.1.Hư hỏng nguyên nhân tác hại…………………………………………28
4.4.2.2.Tháolắpvà sửa chữa……………………………………………………29
4.4.3.Điều chỉnh các bộ phận trong hệ thống…………………………………32
4.4.3.1.Bàn đạp phanh……………………………………………….…………32
4.4.3.2 Điều chỉnh cần đẩy bộ trợ lực phanh………………………………….35
4.4.3.3.Điềuchỉnh hành trình bàn đạp phanh đỗ…………………………….36
4.4.3.4.Điều chỉnh hành trình cần phanh tay phanh đỗ loại kéo……………36
4.4.3.5. Điều chỉnh phanh …………………………………………….………..36
4.4.3.6.Điều chỉnh bộ điều hòa lực phanh theo tải……………………………36
4.4.3.7.Xảkhí hệ thống……………………………………………….…………37
Phần5:thôngsốkỹthuật……………………………………………………...……….39


5


PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật của
nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật , các
phát minh sáng chế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao, là một quốc gia
có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những bước cải tiến mới để thúc
đẩy kinh tế. Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được
nhà nước chú trọng, quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các nghành
công nghiệp mới ,với mục đích đưa nước ta sớm thoát khỏi một quốc gia có nền nông
nghiệp kém phát triển thành một nước có nền công nghiệp phát triển, trong các nghành
công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển, thì nghành công
nghiệp ô tô ngày càng cao, các yêu cầu ngày càng đa dạng .Các loại ô tô chủ yếu sử
dụng trong công nghiệp, giao thông vận tải. Trong những năm gần đây ô tô có những
bước rõ rệt.
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng.
Cho nên các trang thiết bị , các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn
nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng . Tốc độ ô tô ngày
càng cao, hệ thống giao thông lại phức tạp do đó hệ thống phanh ngày càng được chú
trọng hơn để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Với sự phát triển đa dạng của các
hãng ô tô nên hệ thống phanh có rất nhiều loại chủ yếu là phanh dầu và phanh khí đối
với các hãng xe con đòi hỏi tốc độ lớn, hhầu hết trên các loại xe này đều trang bị hệ
thống phanh dầu. Hệ thống phanh dầu trên ô tô có rất nhiều loại khác nhau với mỗi
loại đều có tính ưu việt khác nhau, do đó để hiểu biết rõ về vấn đề này đỏi hỏi phải có
sự hiểu biết sâu sắc kỹ lưỡng về cấu tạo các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý hoạt động để
có kỹ năng thành thục, thành thạo trong tất cả các quy trình. Để đáp ứng được nhu cầu
đóngười công nhân phải được đào tạo một cách có khoa học đáp ứng được yêu cầu xã

hội hiện nay. Do đó nhiệm vụ của các trường kỹ thuật là phải đào tạo học sinh, sinh
viên có trình độ và tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay. Điều
đó đòi hỏi người kỹ thuật viên có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

khoa học trên thế giới, nắm bắt được sự thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại
xe, dòng xe, đời xe....
Có thể chẩn đoán được những hư hỏng và đua ra phương án sửa chữa tối ưu. Do đó
người kỹ thuật viên cần phải được đào tạo trước đóvới một chương trình đào tạo tiên
tiến, hiện đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.
Trên thực tế trong các trường ĐH-CĐ kỹ thuật nước ta hiện nay thiết bị giảng
dạy cho sinh viên, học sinh thực hành vẫn còn thiếu rất nhiều, các thiết bị hiện đại vẫn
chưa được áp dụng trong việc giảng dạy đặc biệt là cho sinh viên.Các kiến thức mới có
tính khoa học kỹ thuật còn chưa cao để đưa vào giảng dạy, các bài tập hướng dẫn thực
hành, thực tập còn thiếu thốn. Vì vậy mà người kỹ thuật viên gặp rất nhiều khó khăn
trong quá trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, tiếp xúc với những kiến thức,
thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế còn hạn chế.
1.1.2.Ý nghĩa của đề tài
Đề tài giúp cho những sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến
thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã
hội. Đề tài
Trong quá trình hoàn thành đề tài đã khiến sinh viên tập làm quen dần với
phương pháp tự nghiên cứu là chính, giúp sinh viên chủ động trong việc tìm hiểu,
tham khảo học tập qua sách vở, trao đổi với bạn bè, học tập qua thầy cô, qua đó khiến
cho sinh viên hiểu cặn kẽ vấn đề hơn tạo tiền đề cho việc tự nghiên cứu sách vở
1.2.Mục tiêu của đề tài
Hiểu kết cấu của, mô tả nguyên lý làm việc của cả hệ thống và các chi tiết trong

hệ thống phanh và các hệ thống khác trên ô tô. Nắm được cấu tạo, hiểu và phân tich
các hư hỏng, nguyên nhân, kiểm tra, sửa chữa các chi tiết , của kết cấu
1.3.Đối tượng và khách thể của đề tài
Đối tượng nghiên cứu : xây dựng hệ thống bài tập thực hành, bảo dưỡng, kiểm
tra sửa chữa “hệ thống phanh dầu”.
1.4.Giả thiết khoa học
Thực trạng nền kinh tế đang phát triển hết sức mạnh mẽ , đi cùng với nólà sự
phát triển vượt bậc của nền khoa học kỹ thuật, nhiều ứng dụng những phát minh, sáng
chế của khoa học tiên tiến đã được áp dụng thiết thực trong cuộc sống, nhưng ở nước
7


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

ta các thiết bị co sinh viên, học sinh thực hành về các hệ thống trên ô tô còn thiếu
thốn nhiều đặc biệt là các thiết bị thực hành về hệ thống phanh dầu, các kiến thức mới
có tính khoa học kỹ thuật cao của nhân loại hầu như chưa khai thác và đưa vào làm nôi
dung giảng dạy, nghiên cứu học tập còn chưa được chú trọng, quan tâm, nguồn tài liệu
về đề tài còn ít.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “ hệ thống phanh trợ lực
thủy lực trên xe con”.Tổng hợp các phương pháp kiểm tra, bảo dưởng và sử chữa, tổng
hợp tài liệu trong và ngoài nước kiến thức cơ bản để hoàn thành đề tài
1.5.1 .Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a.khái niệm:
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng, trong thực tiễn để làm bộc
lộ bản chất các quy luật vận động của đối tượng
b.Các bước thực hiện :
+ Bước 1 :Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “hệ thống phanh trợ lực

thủy lực trên xe con”
+ Bước 2 : Xây dựng phương án thiết kế mô hình
+ Bước 3 : Lập phương án kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống
+ Bước 4 :Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưởng, sửa chữa, khắc phục
hư hỏng
+ Bước 5 :Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “hệ thống
phanh trợ lực thủy lực trên xe con”
1.5.2 .Phương án nghiên cứu tài liệu
a .Khái niệm :
Là phương pháp nghiên cứu thu nhập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa
học cần thiết.
b .Các bước thực hiện:
+ Bước 1 : Thu nhập, tìm tòi tài liệu
+ Bước 2 : Xắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo
từng bước,từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học, có cơ sở và bản chất nhất định
8


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

+Bước 3 : Đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu nói về “hệ thống phanh dầu”.Phân
tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học
+ Bước 4 : Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến
thức liên quan (liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích)tạo ra một hệ
thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc nhất.

9



Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

PHẦN 2:KHÁI QUÁT KẾT CẤU -ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
2.1. Tầm quan trọng của hệ thống
Hệ thống phanh dầu đóng vai trò quan trọng trong việc giảm tốc độ, dừng, đỗ
xe, hay tăng vận tốc trung bình của ô tô . Một hư hỏng trong hệ thống sẽ gây nguy
hiểm nên các chi tiết của hệ thống phải được tháo, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa, lắp
một cách cẩn thận, chính xác, là cần thiết .
2.2. Yêu cầu của hệ thống phanh
Hệ thống phanh là một hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động cho xe .Do vậy
phải chấp nhận những yêu cầu khắt khe,,nhất là đối với xe cao tốc ,chủ yếu thời gian
hoạt động ở tốc độ cao.Các yêu cầu của nó như sau:
- Phải đảm bảo nhanh chóng dừng xe trong bất kỳ tình huống nào. Khi phanh đột
ngột, xe phải được dưng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh
cực đại .Theo tiêu chuẩn của châu âu ô tô con cần phải đạt hiệu quả phanh cao trong
các điều kiện thử xe.
- Có hiệu quả phanh cao nhất trong mọi trường hợp mà bánh xe vẫn không bị
trượt
- Hoạt động êm dịu ,không giật để đảm bảo êm dịu khi phanh.
- Điều khiển nhẹ nhàng để giảm nhẹ cường độ lao động của người lái xe
- Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.
- Đảm bảo phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử
dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ .
-Không có hiện tượng tự xiết, thoát nhiệt tốt, có hệ số ma sát cao và ổn định. Giữ
được tỉ lệ thuận giữa lực bàn đạp phanh và lục phanh sinh ra ở cơ cấu phanh.
- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao hiệu quả phanh không thay đổi nhiều lần
giữa các lần phanh.
- phanh chân và phanh tay làm việc độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau . Phanh

tay có thể thay thế cho phanh chân khi phanh chân có sự cố, đảm bảo chức năng dự
phòng.
- Phanh tay dùng để giữ nguyên vị trí của xe. Phải giữ đứng nguyên trên dốc
nghiêng tối thiểu 18% ( tức 160- 200).
10


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

- Ngoài các yêu cầu kể trên còn có các yêu cầu như chiếm ít không gian , trọng
lượng nhỏ, độ bền cao, và các yêu cầu chung của cấu trúc cơ khí.
2.3. Ý nghĩa của việc phanh xe
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ củ ô tô cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một
tốc độ nào đó theo yêu cầu của người lái.Giữ cho ô tô máy kéo dừng ở ngang dốc
trong thời gian lâu dài hoặc cố định xe trong thời gian dừng xe.Đối với ô tô máy kéo
hệ thống phanh rất quan trọng vì nó đảm bảo cho ô tô chuyển động an toàn ở tốc độ
cao hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm nhờ vậy mà nâng cao được năng suất
vận chuyển, tăng được tính động lực.
2.4.Cấu tạo chung của hệ thống (HÌNH VẼ)
Hệ thống phanh bao gồm các phần chính sau đây:

Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh dầu trên xe Toyota
1: Bàn đạp phanh
2: Bộ trợ lực phanh
3:Xy lanh chính
4: Bình chứa dầu
5: Bộ điều hoà lực phanh
6: Cơ cấu phanh : phanh đĩa, phanh guốc ( hình vẽ)
2.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Khi đạp lên bán đạp phanh, xy lanh chính sẽ biến đổi lực bàn đạp này thành áp
suất thuỷ lực Theo nguyên lý đòn bẩy, bàn đạp sẽ biến đổi một lực nhỏ của bàn đạp
thành lực lớn hơn tác động vào xylanh chính . Theo định luật pascal, lực thuỷ lực phát
11


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

sinh trong xy lanh chính được truyền qua đường ống dẫn dầu phanh đến các xy lanh
phanh bánh xe. Các xy lanh này tác động lên các má phanh để tạo ra lực phanh.
2.6.Điều kiện làm việc
Hệ thống phanh làm việc trong điều kiện hết sức khắt khe như:
-chúng chịu mài mòn do ma sát giữa má phanh với đĩa phanh (đối với phanh
đĩa), giữa guốc phanh với tang trống phanh (đối với phanh guốc)
-làm việc dưới nhiệt độ cao ma sát sinh ra
-chịu tải trọng động lớn
-chịu áp suất dầu lớn

12


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

PHẦN 3:CÁC DẠNG HỎNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC
3.1.Khi đạp bàn đạp phanh bị hẫng
Nguyên nhân
- Hành trình tự do bán đạp quá lớn


Khắc phục
-Điều chỉnh lại hành trình tự do
bàn đạp .

-

Khe hở má phanh, trống phanh lớn
+Má phanh mòn .

-Điều chỉnh lại khe hở hay
thay guốc phanh mới

+ Cơ cấu tự động điều chỉnh má
phanh hỏng.
- Rò rỉ dầu từ mạch dầu

- Sửa rò dầu

- Xy lanh chính hỏng

-Tháo ra sửa chữa hay thay

- Có khí trong hệ thống phanh

mới.

Khi đạp phanh khí sẽ bị nén nên gây ra

- Xả khí khỏi hệ thống


bàn đạp phanh bị hẫng.
-

Cần đẩy trợ lực phanh( cần điều chỉnh)

- Điều chỉnh lại (khi cụm xy
lanh phanh chính được thay mới)

- Phớt dầu mòn hoặc hỏng

-thay mới

- Cuppen xylanh hỏng (phanh trống phía

-Sửa hoặc thay mới .

sau)
-

Đĩa phanh bị đảo : Độ đảo của đĩa

-

Sửa chữa hoặc thay mới

phanh quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy
ngược về sau sinh ra khe lớn giữa má

- Sử dụng nhiều phanh động


phanh và đĩa phanh làm hành trình bàn cơ hoặc thay dầu phanh
đạp tăng .
-

Khoá hơi : Khi phanh liên tục trên dốc
dài, trống phanh bị nóng, nhiệt này
được truyền đến dầu phanh làm dầu bị
sôi, bay hơi và tạo bọt trong đường
ống . Trạng thái này giống như có khí
trong đường ống và làm giảm lực phanh
13


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

.
3.2. Bó phanh
*Hiện tượng :
-Cảm thấy có sức cản lớn khi xe đang chạy .
-Có cảm giác phanh hoạt động mặc dù bàn đạp phanh không được ấn và cần
phanh tay mở hoàn toàn .
Nguyên nhân
-

Khắc phục

Hành trình tự do bàn đạp phanh (nhỏ - Điều chỉnh lại hành trình bàn
nhất)


-

đạp

Hành trình cần phanh tay (điều chỉnh sai - điều chỉnh lại
)

-

Lò xo hồi bàn đạp bị trượt làm bàn đạp - Sửa lại lò xo hồi.
không có độ dơ nên phanh hoạt động
liên tục làm bánh xe bị bó khi xe chạy.

-

Má phanh đĩa phía trước ( phía sau) bi
nứt hoặc biến dạng

-

-Thay má phanh

Guốc phanh bị (nứt hoặc bị biến dạng)
phanh trống phía sau

-

-thay mới hoặc điều chỉnh lại

Phanh tay không nhả hết .Vì điều chỉnh

không đúng hoặc các thanh đẫn động - Điều chỉnh hoặc sửa chữa
phanh bị kẹt.

phanh tay .

-

Áp suất dư trong mạch dầu quá lớn .

-

Van một chiều cửa ra của xylanh phanh
chính bị hỏng hoặc xy lanh phanh chính - Thay van một chiều cửa ra hoặc
hỏng.

-

thay xy lanh phanh chính.

Lò xo hồi vị guốc phanh hỏng . Các
thanh dẫn động phanh bị cong hay guốc - Thay lò xo mới .
phanh bị biến dạng .

- Thay guốc phanh mới .
14


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực


-

Piston ở xy lanh bánh xe bị kẹt . Có lực
cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ phanh .

-

- Sửa hoặc bôi trơn .

Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh trống - Thay đĩa đỡ phanh .
bị hỏng .

-

Ổ bi bánh xe bị hỏng : Ổ bi bánh xe bắt - Thay cơ cấu điều chỉnh.
đầu có tiếng kêu lạch cạch do điều chỉnh
không đúng, má phanh và trống (đĩa) sẽ - Điều chỉnh hay thay ổ bi mới .
tiếp xúc với nhau gây hiện tượng bó

phanh .
3.3 .Lệch phanh
* Khi đạp phanh, xe kéo lệch sang một bên, hay bị lắc đuôi .

Nguyên nhân

Cách khắc phục

- Áp suất hay độ mòn của bánh trái và bánh - Chỉnh áp suất lốp.
phải không giống nhau .


- Đảo hay thay lốp

- Góc đặt bánh trước và bánh sau không - Điều chỉnh lại góc đạt bánh xe
đúng .
- Dính dầu hay mỡ ở má phanh .

- Thay má phanh mới .

- Trống hay đĩa không tròn .

- Thay hoặc sửa lại .

- Piston xy lanh phanh con hay càng phanh

- Sửa xy lanh bánh xe hoặc càng

bị kẹt .

xe.

- Má phanh bị kẹt .

- chỉnh lại

- Tiếp xúc giữa má - trống, má- đĩa không - Thay má phanh mới .
chính xác .
- đĩa phanh bị xước

- doa lại hoặc thay mới


- trống phanh bị xước

- doa lại hoặc thay mới

- má phanh bị nứt hoặc bị biến dạng

- thay má phanh mới

- Guốc phanh bị cong, phanh mòn hay chai - Thay guốc mới .
cứng .
15


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

- Lò xo hồi guốc phanh hỏng .

- Thay lò xo mới .

- Có lực cản giữa guốc phanh va đĩa đỡ - Sửa và bôi trơn hay thay đĩa
phanh.

mới .

- Khe hở giữa hai bên guốc phanh không
đều .

- Điều chỉnh lại khe hở .


- Van điều hoà lực phanh hỏng .
- Thay van mới .
3.4 .Phanh quá ăn
*Khi chỉ đạp với lực nhỏ nó tạo ra lực phanh lớn hơn nhiều .

Nguyên nhân

Cách khắc phục

- Có lượng nước nhỏ, dầu hay mỡ trên má - Thay má phanh mới .
phanh .
- Trống hay đĩa bị xước hay méo .

- Trống, đĩa mới .

- Guốc phanh bị cong, má mòn hay bị chai - Thay guốc mới.
cứng .
- Xy lanh bánh xe gắn không chặt .

- Xiết chặt lại .

- Dính má phanh .

- Thay hoặc sửa má phanh .

- Các van nhánh van bị hỏng .

- Thay van, hay điều chỉnh lại.

3.5 .Tiếng ồn từ phanh

Nguyên nhân
Má phanh bị nứt hoặc bị biến dạng
Guốc phanh nị nứt hoặc bị biến dạng
Bulong lắp lỏng
Trống phanh sau xước
Tấm đỡ má phanh lỏng
Chốt trượt mòn
Má phanh bẩn
Guốc phanh trai cứng
Lò xo căng hoặc hồi hỏng
Lò xo giữ guốc phanh hỏng

Cách khắc phục
- Sửa chữa hoặc thay thế
- Sửa chữa hoặc thay thế
- Điều chỉnh lại
- Thay thế
- Thay thế
- Thay thế
- Rửa sạch
- Thay thế
- Thay thế
- Thay thế
16


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

3.6 .Đạp phanh mạnh nhưng hiệu quả phanh kém

Nguyên nhân
Cách khắc phục
- Piston phanh đĩa bị kẹt với phanh đĩa ( - Sửa chữa
phía trước hoặc phía sau)
-

Piston kẹt với phanh trống phía sau
Má phanh bị nứt hoặc bị biến dạng
Guốc phanh bị nứt hoặc bị biến dạng
Má phanh trai cứng
Đĩa phanh bị xước
Trống phanh bị xước

-

Tiến hành sửa chữa
Sửa chữa hoặc Thay mới
Sửa chữa hoặc Thay mới
Thay mới
Thay mới
Thay mới

3.7.Những hậu quả có thể xảy ra khi hệ thống có vấn đề
3.7.1 Khi cơ cấu phanh bị mòn
-Tăng quãng đường, tăng thời gian, giiảm gia tốc chậm dần tức làm giảm hiệu
quả phanh .
-Người lái phải tập trung cao độ sử lý trước các tình huống khi phanh tạo ra cảm
giác mệt mỏi cho người lái .
-Sự mài mòn quá mức của má phanh làm tróc các liên kết (đinh tán, keo dán)
làm kẹt cứng cơ cấu phanh .

Mòn không đèu cơ cấu phanh làm ô tô bị lệch hướng chuyển động .
3.7.2.Khi mất ma sát trong cơ cấu phanh
-Bề mặt ma sát dính dầu làm hệ số ma sát giữa má phanh và tang trống giảm
( mô men phanh giảm ) gây lệch hướng chuyển động của ô tô .
3.7.3.Bó kẹt trong cơ cấu phanh
-Làm phá hỏng chi tiết .
-Mất khả năng chuyển động của ô tô ở tốc độ cao .
-Nung nóng các bề mặt phanh làm hệ số ma sát giảm . Từ đó hiệu quả phanh khi
cần
-phanh giảm .

17


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

phần 4 : SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG XE TOYOTA
CAMRYGLi2.2
4.1.Xy lanh chính
4.1.1. Hư hỏng
- Cặp xy lanh piston bị mòn, cào xước , oxi hóa
- Cúp pen bị mòn rách trương nở.
- Cụm van một chiều bị hỏng, lò xo bị gãy.
- Lò xo tổng bơm yếu gãy.
- Các lỗ ren lắp ráp có đường ống bị chờn ren không kín.
- Lỗ điều hòa tổng bơm bị tắc bẩn.
4.1.2.Nguyên nhân
- Do làm việc lâu ngày, trong dầu có tạp chất , bẩn.
- Dùng dầu phanh không đúng chủng loại, cúppen bị nở.

- Do làm việc lâu ngày.
4.1.3.Tác hại
- Chảy dầu phanh gây lãng phí, không đủ dầu và áp lực phanh cung cấp cho các xilanh
bánh xe, phanh không an toàn.
4.1.4. Sửa chữa
4.1.4.1.Cách tháo
- Đặt xy lanh lên ê tô
- Tháo gioăng chữ O
- Ấn piston vào và tháo phanh hãm bằng kìm tháo phanh .

- Ấn piston vào và tháo bu lông hãm, tháo gioăng
- Tháo piston số 1, kéo thẳng ra không được để nghiêng .
Chú ý : không kéo nghiêng piston vì sẽ làm hỏng thành xy
lanh.

18


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

- Đặt giẻ vào hai khối gỗ trên bàn làm việc và gõ nhẹ lên các
mép cho đến khi piston số 2 rơi khỏi xy lanh
Chú ý : Khoảng cách A từ giẻ đến đỉnh khối gỗ ít nhất là
100mm .
Không tháo piston số 2 nghiêng vì sẽ làm hỏng thành xy
lanh .
4.1.4.2.Cách kiểm tra và sửa chữa
-Làm sạch tất cả các chi tiết vừa tháo ra bằng cồn etylic và kiểm tra bề mặt bên
trong của xy lanh chính và bên ngoài piston . thay các chi tiết nếu hỏng .

-Kiểm tra khe hở giữa piston và xy lanh ,(từ 0,025 -0,075 mm).Nếu khe hở vượt
quá thì thay xy lanh mới .
-Dùng Banme, đồng hồ đo độ mòn của xy lanh và piston : Độ mòn xy lanh nhỏ
hơn 0,05mm, vết xước nhỏ thì dùng giấy nháp mịn đánh bóng lại . Nếu lớn hơn
0,05mm thì doa lại hay thay piston có đương kính lớn hơn .
-Kiểm tra hỏng hóc, biến dạng, mòn của cuppen .
Thay cuppen, piston, xy lanh phanh chính và ống chặn khi xe chạy được 40 000 – 48
000 Km .
-Kiểm tra gỉ và xước thành xy lanh .
4.1.4.3.Cách lắp
Quy trình lắp ngược lại quy trình tháo nhưng cần chú ý :
-Bôi mỡ glicol lên piston số 1 và số 2
-Không để piston nghiêng so với thành xy lanh .
-Không làm hỏng các cuppen .
-Xiết bu lông hãm piston với lực quy định của nhà sản xuất .
Xe Camry : mômen xiết : 100kgf/cm
4.2 .Bộ trợ lực phanh
4.2.1.Kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực
4.2.1.1.Kiểm tra kín khít
-Khởi động động cơ và tắt máy sau 1 đến 2 phút . Nếu bàn đạp đi xuống nhanh ở
lần thứ nhất nhưng dần đi lên sau lần đạp thứ hai, ba thì bộ trợ lực là kín khít .
19


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

-Đạp bàn đạp phanh trong khi động cơ đang chạy không tải và tắt máy mà đang
đạp và giữ bàn đạp phanh .Nếu không có sự thay đổi về khoảng cách dự trữ của bàn
đạp phanh sau khi giữ bàn đạp phanh sau 30s thì bộ trợ lực phanh là kín khít .


hỏng

tốt

4.2.1.2. Kiểm tra hoạt động
Đạp bàn đạp phanh vài lần trong khi khoá điện đang ở vị trí OFF và kiểm tra
rằng không có sự thay đổi về khoảng cach dự trữ của bàn đạp . Đạp bàn đạp phanh và
khởi động động cơ . Nếu bàn đạp đi xuống một chút thì bộ trợ lực hoạt động bình
thường .

4.2.1.3.Kiểm tra bằng thiết bị
Nổ máy và đạp bàn đạp phanh đến khi đồng hồ chân không chỉ 50mmHg, tắt
máy .
Kiểm tra áp suất dầu :
20


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

Lực đạp
10 kg
30 kg

Áp suất dầu
16 – 26 kg / cm2
62 – 72 kg / cm2

Trợ lực phanh

6 inch
6 inch

4.2.1.4.Kiểm tra van một chiều
- Tháo ống chân không của bộ trợ lực phanh
- Tháo van an toàn .
- Quay động cơ, dùng tay bịt van khí, nếu độ chân không giữ nguyên thì van khí
đã hỏng thay van mới

Hinh a:Có khí từ
bộ trợ lực

Hình b:Không có
khí vào từ động


4.2.1.5.Tháo bộ trợ lực
-Lau sạch bề mặt bộ trợ lực, lắp ráp ở nơi sạch, tránh bụi bẩn, nước, dầu mỡ chui
vào . Bộ trợ lực không hoạt động khi bị dính bẩn .
-Kẹp vỏ trước lên ê tô
-Đánh dấu trên vỏ trước và sau .
-Kẹp vào chỗ trước của vỏ sau bằng 2 ống, xoay ngược chiều kim đồng hồ để
tháo vỏ sau .
+Nhấc lò xo màng hút ra .
-Tháo màng hút khỏi vỏ sau, tránh làm rách .
-Tháo vỏ sau và đệm làm kín .
-Tháo màng hút .
-Thoá màng khỏi đĩa màng .
21



Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

-Dùng tuốc nơ vít tháo phanh hãm, tháo đệm làm kín ra .
-Tháo chốt hãm miệng van chân không, rút từ từ thanh dẫn động van và cụm van
ra .
-Tháo mặt bích của vỏ trước, kéo cụm đĩa và gioăng làm kín ra.
-Tháo xong rửa sạch, lâu khô từng chi tiết, tiến hành kiểm tra.
4.2.2.Kiểm tra bộ trợ lực
-Kiểm tra hở hoặc hỏng đường chân không .
-Kiểm tra đĩa màng có bị nứt hoặc hỏng không .
-Kiểm tra thanh đẩy cong hoặc hỏng .
-Kiểm tra vỏ trước, vỏ sau, nứt hỏng, biến dạng .
-Các chi tiết bằng cao su, đường chân không, van chân không thay sau 40 000
km đướng chạy .
-Kiểm tra khe hở giữa thanh đẩy của bộ trợ lực và đầu của xy lanh chính .
- Khi lắp xong phải có khe hở đúng quy định .
-Khe hở này trước khi suất xưởng được điều chỉnh : Xe Camry : 0,105 mm
4.3.Bộ điều hoà lực phanh

-Điều khiển áp suất của hệ thống .
-Cảnh báo khi có sự cố trong đường ống .
- Ngắt, điều khiển áp suất phanh trước khi phanh có sự cố .
4.3.1.Tháo van điều hoà ra khỏi xe
Tháo 5 đường ống phanh từ bộ điều hoà lực phanh.

22



Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

Tháo hai bu lông bắt trên than của bộ điều hoà ra .

4.3.2.Kiểm tra bộ điều hoà
- Không được tháo rời bộ điều hoà vì đặc tính của nó phụ thuộc vào đặt tải trọng
cực đại .
- Kiểm tra sự do dầu và hư hỏng của các giắc nối .
- Siết chặt lại hoặc thay thế các các chi tiết hỏng .
+Để kiểm tra P van dùng 2 đồng hồ ( 100 kg / cm) để kiểm tra áp suất dầu xy lanh
phanh chính và xy lanh con :

Áp suất điều chỉnh :
Xy lanh chính
1500 kPa

Xy lanh con
1500 kPa

5000 kPa

2530kPa

- Không được đạp phanh nhiều hơn một lần trong khi đang đặt áp suất dầu phanh
trước .

23



Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

- Kiểm tra hoạt động của công tắc báo sự cố : Nới lỏng ốc xả dầu chảy ra ở
phanh trước và phanh sau, đạp phanh và theo dõi sự cố trên bảng taplô.
- Nếu đèn không sáng, kiểm tra công tắc, đầu nối dây . Thay mới phận bị hỏng
4.3.4.Điều chỉnh áp suất dầu
Nều áp suất dầu không như quy định có thể điều chỉnh như sau :
- Điều chỉnh chiều dài cần lắc số 2 .
- Áp suất thấp tăng chiều dài A Áp suất cao giảm chiều dài A
Chú ý : một vòng quay của cần lắc số 2 sẽ thay đổi áp suất dầu .
xe
2WD

Ca bin
Loại cabin rộng

Áp suất dầu
0,75 kg/cm2

Các loại khác

1,0 kg /cm2

Nếu áp suất dầu không thể điều chỉnh được bằng cần lắc số 2 thì nâng hoặc hạ thân
van lên : -Áp suất thấp - hạ;Áp suất cao – nâng
Nếu cần hãy kiểm tra lại thân van . Lắp thân ở vị trí cao nhất .
4.3.5.Lắp van điều hoà vào xe
-lắp 2 bu lông vào thân van
chú ý lực xiết :5.4Nm =55Kg f.cm .

-lắp 4 đường ống vào thân chú ý lực xiết :155Kg f.cm .
4.4 . Cơ cấu phanh
4.4.1.Cơ cấu phanh trước (loại đĩa)
4.4.1.1.Hư hỏng và nguyên nhân
-Bàn đạp phanh xuống quá sâu có nghĩa là phải ấn bàn đạp xuống gần chạm sàn
xe mới hãm dược xe. Nguyên nhân do :
Khe hở giữa bố phanh với đĩa phanh quá lớn. Đĩa phanh bị vênh. Miếng bố phanh
không phẳng. Có lẫn dầu trong hệ thống phanh. Dầu phanh kém chất lượng, điểm sôi
của dầu thấp nên khi phanh hoạt động sinh nhiệt đã bốc hơi tạo bọt khí.
-Bàn đạp phanh rung động : Khi tác động phanh cảm thấy chân phanh nhồi lên
trong suốt quá trình phanh. Nguyên nhân chủ yếu là do đĩa phanh bị vênh quá mức, bề

24


Trường Đại học SPKT Hưng Yên
Khoa Cơ khí Động lực

dày đĩa phanh không đều, cần phải thay mới. Các vòng mayơ bi lỏng cũng đưa đến
hiện tượng này.
-Phải ấn chân thật mạnh để hãm xe : Muốn dừng xe phải dung một lực thật mạnh
ấn lên bàn đạp phanh, nguyên nhân là do bộ trợ lực phanh mat hiệu lực. Bố phanh bị
mòn, thấm nước và chai cứng. Hỏng bên trong cơ cấu xy lanh con
-Phanh đĩa bị nóng và kêu không nhả là do bộ trợ lực phan hỏng. Bàn đạp phanh
bị kẹt nơi sàn xe không trồi lên được. Píton bị ket trong xylanh con
4.4.1.2. Tháo lắp và sửa chữa
a.Quy trình tháo
- Tháo 2 xy lanh và bu lông phanh đĩa

- Đặt xy lanh phanh lên mỏ cặp - - Dùng tô vít và

búa,
- Rút ống trượt từ xy lanh
- Dùng tô vít, tháo vòng hãm và cao su chắn bụi xy
lanh .

-Tháo piston phanh đĩa trước
-Đặt miếng giẻ vào giữa piston và xy lanh phanh đĩa
-Dùng khí nén, tháo píton ra khỏi xy lanh .
- Tránh dầu phanh bắn ra.
b.Kiểm tra miếng đỡ má phanh xem chúng có đủ độ nẫy, bị biến dạng, bị xước
hoặc mòn, lau sạch gỉ và bẩn.
25


×