Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

An toàn trong công nghiệp và môi trường chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.53 KB, 27 trang )

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG - NHIỆM VỤ CỦA

An tồn- Vệ sinh

AN TỒN CƠNG NGHIỆP

cơng nghiệp

NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CỦA
VỆ SINH LAO ĐỘNG

ĐỐI TƯNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA
AN TOÀN VỆ SINH :
‰ ATVS là môn khoa học dự phòng, nghiên cứu

ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản
xuất đối với sức khoẻ người lao động
‰ Đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện lao

động, nhằm: phòng tránh tai nạn lao động, hạn
chế, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh và mắc
bệnh nghề nghiệp, giảm mệt mỏi, phục hồi sức
khoẻ và khả năng lao động cho người lao đ động

‰

Phát hiện, đánh giá và kiểm sốt các
tố, các stress của mơi trường lđ có
hưởng xấu đến cảm giác thoải mái,


tiện nghi, đến sức khỏe, bệnh tật và
năng cơng tác của người lao động.

yếu
ảnh
đến
khả

‰Đề ra các tiêu chuẩn giới hạn của các yếu

tố độc hại.

1


NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CỦA
VỆ SINH LAO ĐỘNG

NHIỆM VỤ & NỘI DUNG CỦA
VỆ SINH LAO ĐỘNG

‰Xây dựng các chế độ vệ sinh và phòng hộ

‰Quản lý sức khỏe người lao động, phát

lao động
‰Cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa

tác hại của điều kiện lao động


hiện sớm bệnh nghề nghiệp.
‰Giám định khả năng lao động
‰Xây dựng các chế độ bồi dưỡng độc hại
cho công nhân
‰Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các biện
pháp vệ sinh an tòan trong sản xuất

Tác hại nghề nghiệp là gì ?
Trong quá trình sản xuất , người lao động
phải tiếp xúc với các yếu tố có ảnh hưởng

TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

không tốt tới sức khoẻ, các yếu tố này chính
là tác hại nghề nghiệp.

2


Các mức độ tác động của tác hại nghề nghiệp
‰ Gây rối lọan chức năng nhưng có hồi phục
‰ Gây tai nạn lao động, nhiễm độc cấp tính, để

lại di chứng nặng nề
‰ Gây bệnh nghề nghiệp với các tổn thương

thực thể khó hồi phục

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP


* Yếu tố hoá học:
- Bụi hố học trong sản xuất
- Các loại hơi, khí bụi độc trong sản xuất
* Yếu tố sinh vật:
- Vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây bệnh
- Ký sinh trùng và nấm mốc gây bệnh, rắn
rết, cơn trùng..

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

‰ Tác hại liên quan đến mơi trường sản xuất:
* Yếu tố vật ly:ù
- Điều kiện VKH trong sản xuất không thích hợp
- Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần trong khoảng sóng
vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại
- Các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α,ß, gama
- Tiếáng ồn và rung động
- p suất cao (thợ lặn, thợ làm trong thùng chìm)
hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leo núi, làm việc ở
cao nguyên) sức ép hoặc ma sát lớn

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

‰ Tác hại liên quan đến tổ chức lao động:

* Thời gian, cường độ và nhòp điệu lao động không
hợp lý
* Dây chuyền sản xuất không hợp lý
* Chế độ nghỉ ngơi không hợp lý
* Làm việc với tư thế gò bó bắt buộc

* Công cụ thiết bò sản xuất không phù hợp với cơ thể
về mặt hình dáng, kích thước và trọng lượng.

3


CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

* Làm việc không đúng nghề nghiệp, không đúng
trình độ.
* Có sự vi phạm qui tắc, quy trình vận hành.
* Không được hướng dẫn đầy đủ về an toàn lao
động.
• Những thiếu sót này dẫn nhanh đến mệt mỏi,
làm giảm sút khả năng tập trung chú ý, dễ dẫn
tới những sai sót kỹ thuật trong thao tác và tăng
nguy cơ xãy ra tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp.
• Dù có ý thức hay không có ý thức,từ phía
người qủan lý hoặc người lao động thì trách
nhiệm trước hết vẫn là người quản lý.

* Thiếu, thừa ánh sáng hoặc sắp xếp hệ thống chiếu
sáng không hợp lý
* Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu
* Cấu trúcnhà xưởng không hợp lý, nhà xưởng chật
chội, lộn xộn, không ngăn nắp, sắp xếp không hợp


* Thiếu trang bò phòng hộ cá nhân
* Thiết bò lỏng lẻo thiếu hoàn chỉnh, thiếu bao che.

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

CÁC TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

* Thiếu các thiết bò đảm bảo vệ sinh môi trường như
thông gió, hút bụi, hút hơi khí độc, chống nóng.
Chống rung, chốn ồn,
* Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động
còn chưa triệt để và chưa nghiêm chỉnh.
* Làm những việc nguy hiểm và có hại nhưng chưa
được cơ giới hóa, phải thao tác hoàn toàn bằng
phương pháp thủ công.

‰ Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh, an toàn:

‰ Tác hại liên quan đến tâm sinh lý LĐ:

* Qúa tải về thần kinh, tâm lý do thần kinh căng
thẳng trong công việc, do nhòp điệu lao động khẩn
trương hoặc do tính đơn điệu phải lặp đi lặp lại
nhiều lần các phần việc như nhau.
* Quá tải về thần kinh cơ
* Quan hệ gia đình, tập thể, cá nhân……. sựï quan tâm
của lãnh đạo, công đoàn
* Đời sống vật chất: Lương thấp không đủ chi phí
sinh hoạt, cuộc sống kém dẫn đến sự suy giảm
hiệu qủa trong công việc.


4


CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP

‰Ngun tắc

*Đặt ra sớm nhất và ngay từ khi thiết kế xây
dựng px
*Kết hợp chặt chẽ các khâu:
Phong trào đòan thể - chun mơn kỹ thuật –
kỹ thuật an tòan – y tế
*Giáo dục và trang bị kiến thức an tòan VSLĐ
cho cán bơ, chủ doanh nghiệp, cơng nhân
*Lập kế họach kiểm tra ATVSLĐ, tổ chức
đơn đốc theo dõi thường xun

CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP

‰ Biện pháp kiểm sóat THNN:

Nguồn THNNỈ Lan truyền Ỉnhiều đường
xâm nhậpỈ Cơng nhânÅcác biện pháp y tế

CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI
NGHỀ NGHIỆP
‰ Nội dung u cầu :


*Nắm được qui trình cơng nghệ
* Nắm được Tiêu chuẩn giới hạn của các yếu tố
độc hại
*Nhân ra được các THNN, yeu to nguy hiem ở
từng khâu trong qui trìnhỈXác định yếu tố nguy cơ,
mức độ nguy hiểm
*Lựa chọn các biện pháp kỹ thuật thích hợp
*Lên chương trình thực hiện (áp dụng biện pháp
kỹ thuật, huấn luyện đào tạo, chế độ khám, điều trị,
bồi dưỡng độc hại, tăng cường sức khỏe cn,..)
*Theo dõi diễn biến sức khỏe và khả năng lao
động của cán bộ cơng nhân viên

Biện pháp kỹ thuật công nghe ävà
tổ chức lao động hợp lý
* Xử lí nguồn
* Lọai bỏ những chất đđộc hại,
* Thay thế những hóa chất không độc hoặc ít độc hơn
* Bảo quản, bảo trì máy móc và các trang thiết bị
* Trang bị máy móc thiết bị mới
* Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến dần từng bước,
từng công đoạn, tiến tới cơ giới hóa, tự động hóa
* Ứng dụng thành tựu về khoa học tổ chức lao động tạo mối
quan hệ hợp lý giữa con người và lao động, máy móc dụng
cụ và môi trường nhằm phát huy cao nhất năng lực con
người, giảm nhẹ đến mức tối đa gánh nặng thể chấtvà tâm
lý do qúa trình lao động tạo ra.

5



Biện pháp kỹ thuật vệ sinh
‰ Kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp là một số chuyên

ngành về kỹ thuật tập trung vào việc cải tạo môi
trường lao động
* Lắp đặt các hệ thống thông gió, thổi mát, chiếu
sáng, hút bụi, hút hơi khí độc.
* Chống ồn, rung, bức xạ (từ mái tôn của xưởng,
từ các lò nấu kim loại).
* Cách ly nguồn gây ô nhiễm (bụi, ồn, hơi khí
độc….) xa nơi công nhân tập trung làm việc.

Biện pháp y tế vệ sinh

Biện pháp phòng hộ cá nhân
‰ Phòng hộ cá nhân tuy là biện pháp thụ động nhưng

trong nhiều trường hợp trở nên vô cùng quan trọng
không thể thiếu được.( La` phương tiện bảo vệ thiết yếu
cuối cu`ng của người LĐ)
‰ Để đảm bảo sử dụng có hiệu qủa, có tác dụng hạn
chế ngăn ngừa tác hại cần phải:
* Hiểu rõ tính năng, tác dụng của từng chủng
loại trang bò bảo vệ cá nhân
* Sử dụng đúng lúc, đúng chủng loại, đúng quy
cách.
* Có biện pháp kiểm tra, nhắc nhở tự giác sử dụng,
khắc phục tâm lý ngại dùng

* Người quản lý cần cung cấp đầy đủ, đúng
chủng loại, đúng chất lượng trang bò bảo vệ cá
nhân.

Biện pháp y tế vệ sinh

‰ * Kiểm tra sức khoẻ lúc tuyển dụng

‰ Có 3 mức độ bố trí công tác:

‰ * Kiểm tra sức khỏe đònh kỳ

* Tạm thời chuyển sang công việc khác,
không tiếp xúc với điều kiện công tác cũ
trong một thời gian nhất đònh 3,6,12 tháng.
Sau khi khám lại, đạt yêu cầu thì trở lại
công việc cũ.
* Chuyển hẳn sang nghề khác, công việc
khác.
* Ngừng hẳn mọi lao động sản xuất và nghỉ
mất sức.

‰ * Sơ cấp cứu tại chỗ
‰ * Đề xuất chế độ bồi dưỡng, nâng sức

đề kháng
‰ * Giám đònh khả năng lao động và
bố trí công tác

6



Bệnh nghề nghiệp
Đònh nghóa:
‰ Bệnh nghề nghiệp là bệnh lý do lao động hoặc điều

kiện lao động có các yếu tố độc hại tác động

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

thường xuyên và từ từ vào cơ thể người lao động
làm việc trong các nghề đó. Vì thế đó là bệnh đặc
trưng của nghề.
‰ Bệnh nghề nghiệp thường gây tổn thương vĩnh viễn

khó hồi phục nên thường được đưa ra hội đồng giám
định y khoa đánh giá để hưởng chế độ bảo hiểm bồi
thường

DANH SÁCH BỆNH NGHỀ NGHIỆP CỦA VN

Gồm 25 bệnh nghề nghiệp:
1- Bệnh bụi phổi và phế quản NN (05 bệnh): (
Bụi phổi si lic, bụi phổi Amian, bụi phổi
bơng, VFQ mãn tính NN, hen phế quản NN)
2- Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (09 bệnh): (
Nhiễm độc chì và hợp chất chì, Ben zen và
đồng đẳng, Thủy ngân, Măng gan, Trinitro
toluen, Asen, Nicotin, hóa chất trừ sâu, CO)


DANH SÁCH BỆNH NGHỀ NGHIỆP
CỦA VN
3- Bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý (04 bệnh):
( Quang tuyến X & chất phóng xạ, Điếc do
tiếng ồn, Rung chuyển NN, Giảm áp mãn tính
NN)
4- Bệnh da NN(04 bệnh): ( Sạm da NN, Lóet da
- vách ngăn mũi - viêm da chàm tiếp xúc, Nốt
dầu NN, Viêm lóet da –viêm móng và quanh
móng)
5- Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp(03 bệnh): (
Lao NN, Viêm gan NN, Leptospira NN )

7


CÁC NGUN NHÂN GÂY BỆNH
NGHỀ NGHIỆP
1. Do các yếu tố khí hậu

CÁC NGUN NHÂN GÂY
BỆNH NGHỀ NGHIỆP

2. Tiếng ồn và rung động
3. Bụi trong sản xuất
4. Hố chất

VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT

Các yếu tố vi khí hậu


Khái niệm và đònh nghóa
‰ Vi khí hậu là trạng thái lý học của không
khí trong khoảng không gian thu hẹp, gồm
các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và
tốc độ chuyển động của không khí.
‰ Điều kiện của vi khi hậu trong sản xuất phụ
thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ
và khí hậu đòa phương.
‰ Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có thể ảnh hưởng
đến sức khoẻ của công nhân.

8


Các yếu tố vi khí hậu
‰

Tùy theo tính chất tỏa nhiệt của qúa trình sản
xuất, vi khí hậu được chia:
* VKH tương đối ổn đònh (toả nhiệt khoảng
20kcal/m3)
* VKH nóng (toả nhiệt hơn 20kcal/m3)
*VKH lạnh (toả nhiệt dưới 20kcal/m3)

Điều hòa thân nhiệt ở người
‰ Cơ thể người có nhiệt độ không đổi trong khoảng

37oC±0,5 là nhờ quá trình điều nhiệt do trung tâm
chỉ huy điều nhiệt điều khiển.

‰ Để duy trì cân bằng thân nhiệt trong điều kiện vi
khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa bằng giản
mạch ngoại biên và tăng cường tiết mồ hôi
‰ Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng cường
quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt
để duy trì sự thăng bằng nhiệt

Các yếu tố vi khí hậu
‰ * Nhiệt độ: Là yếu tố quan trọng trong sản xuất,

phụ thuộc vào các qúa trình sản xuất (0C).Nhiệt độ
tại nơi làm việckhộng vượt quá 30 ·C
‰ * Bức xạ nhiệt: Là những sóng điện từ bao gồm tia
hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại
(1kcal/m2 phút)
‰ * Độ ẩm: Là lượng hơi nước có trong không khí
biểu thò bằng gram/m3 ( độ ẩm tương đối: 75-85%)
‰ * Vận tốc chuyển động không khí (không vượt quá
3m/s)

nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
người
1- nh hưởng của vi khí hậu nóng
a- Biến đổi sinh lý
‰ - Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng để duy trì cân
bằng nhiệt, cơ thể phải tiết nhiều nồ hôi, có khi lên tới 5-7
lít, làm giảm thể trọng.
‰ - Kèm theo mồ hôi, cơ thể còn mất một lượng muối ăn
đáng kể, một số muối khoáng đặc biệt là ion K, Na, Ca, I,
Fe và một số sinh tố C, B1, B2 PP..

‰ - Do mất nhiều nước, làm cho khối lượng máu, tỷ trọng, độ
nhớt của máu thay đổi, tim phải làm việc nhiều hơn để
cung cấp năng lượng và thải hết nhiệt thừa cho cơ thể.
‰ - Do mất nước, phải uống nước nhiều làm cho dòch vò bò
loảng, làm mất cảm giác thèm ăn và ăn mất ngon.
‰ - Chức năng diệt trùng của dòch vò bò hạn chế, làm cho dạ
dày, ruột bò viêm nhiễm; chức năng gan cũng bò ảnh
hưởng.
‰ - Hoat động của hệ thần kinh trung ương cũng bò ảnh

9


nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
người
b- Rối loạn bệnh lý
‰ - Thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật.
‰ Chứng say nóng do mất cân bằng nhiệt với các
triệu chứng chóng mặt, đau đầu, đau thắt ngực,
buồn nôn, nhòp thở và mạch nhanh với trạng thái
suy nhược rõ rệt vv.. .
‰ Để cấp cứu nạn nhân, trong cả hai trường hợp cần
đưa ngay ra nơi thoáng, cho thuốc trợ hô hấp, trợ
tim mạch và các thuốc trợ lực cấp cứu khác

nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
người
2- nh hưởng của vi khí hậu lạnh
‰ - Do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp, da trở nên xanh
lạnh, nhiệt độ da còn dưới 33oC.

‰ - Lạnh còn làm giảm nhòp tim và nhòp thở, nhưng
mức tiêu thụ oxi lại tăng lên nhiều do cơ và gan
phải làm việc nhiều dể chuyển hóa sinh nhiều
nhiệt.
‰ - Lạnh sinh cảm giác tê cóng khó vận động, mất
dần cảm giác, sinh chứng đau cơ, viêm cơ, viêm
dây thần kinh ngoại biên vv..
‰ - Lạnh còn gây ra bệnh dò ứng hen phế quản, làm
giảm sức đề kháng miển dòch, gây ra các bệnh
đường hô hấp, bệnh thấp khớpvv..

nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
người

nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
người

3-nh hưởng của bức xạ nhiệt
- Tia hồng ngoại. Tùy theo cường độ bức xạ hồng ngoại có
thể sinh mức tác dụng nhiệt. Tia hồng ngoại có bước sóng
ngắn có sức rọi sâu vào dưới da tới 3cm, gây bỏng da, gây
cảm giác nóng bỏng, gây say nóng, gây đục nhân mắt,
giảm thò lực có thể bò mù.
- Tia tử ngoại gồm các bức xạ có bước sóng từ 400- 7,6 nm,
chia làm 3 loại:
+ Tia tử ngoại A có bước sóng dài từ 400-315nm sinh ra từ
ánh nắng mặt trời, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, tia lữa
hàn..
+ Tia tử ngoại B có bước sóng trung bình từ 315-280nm sinh
ra từ đèn hơi thủy ngân, lò nấu thép hồ quang.

+ Tia tử ngoại C có bước sóng ngắn dưới 280nm.

+ Tia tử ngoại có thể gây ra bỏng da. Tia tử ngoại có
bước sóng dài gây ban đỏ sau một thời gian tiềm
tàng 6-8 giờ, duy trì từ 24-30 giờ rồi mất dần và để
lại một vùng xạm da bền vững. Với tia tử ngoại
bước sóng ngắn, ban đỏ xuất hiện và biến mất
nhanh hơn, có cảm giác đau hơn và để lại vùng
xám da yếu hơn.
+ Tia tử ngoại gây ra viêm màng tiếp hợp cấp tính,
giảm thò lực và thu hẹp thò trường. Nếu tác dụng
nhẹ và lâu ngày có thể gây mỏi mệt, suy nhược,
đau đầu, chóng mặt, kém ăn.. .
- Tia lase. Làm việc với tia lase có thể bò bỏng da,
bỏng màng võng mạc.

10


Biện pháp phòng chống tác hại của vi khí
hậu xấu

Biện pháp phòng chống tác hại của vi khí
hậu xấu

1- Vi khí hậu nóng.
a- Biện pháp kỹ thuật.
‰ - Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản
xuất ở nơi có nhiệt độ cao.
‰ - Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ ở

nơi làm việc.
‰ - Dùng màn nước hấp thụ các tia bức xạ ở
trước cữa lò.
‰ - Sắp xếp mặt bằng các phân xưởng hợp lý
khi thiết kế.

b- Biện pháp vệ sinh y tế.
‰ - Cần quy đònh chế độ lao động thích hợp cho các
ngành nghề thực hiện trong điều kiện vi khí hậu
xấu.
‰ - Tổ chức tốt nơi nghỉ cho công nhân, phòng nghỉ
phải được cách ly tốt với nguồn nhiệt.
‰ - Có chế độ ăn, uống hợp lý.
‰ - Công nhân được trang bò dụng cụ, quần áo bảo
hộ phù hợp với tính chất công việc.
‰ - Cần tổ chức khám tuyển đònh kỳ cho công nhân.

Biện pháp phòng chống tác hại của vi khí
hậu xấu
2- Vi khí hậu lạnh.
‰ - Mùa đông cần đề phòng lạnh cho công
nhân bằng cách che chắn tốt.
‰ - Dùng biện pháp thông gió sưởi ấm. Có chế
độ ăn chống rét.
‰ - Trang bò quần áo bảo hộ và dụng cụ thích
hợp cho công nhân

TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT


11


Tiếng ồn và rung động trong sản xuất
‰ Khái niệm về tiếng ồn và rung động

‰ Tiếng ồn: nói chung là những âm thanh gây khó

chòu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con
người. Về mặt vật lý âm thanh là dao động sóng
lan truyền trong các môi trường đàn hồi từ các
nguồn ồn.
* Cường độ âm đo được bằng dB. Cường độ
âm tương đương tính bằng đơn vò dBA
* Đơn vò tần số là Hz (hertz). Tai chỉ nghe được
âm có tần số từ 20-20.000Hz. Ở tần số trung
bình, tai nghe được âm nằm trong phạm vi từ
0 đến 120dB

Tiếng ồn và rung động trong sản xuất
‰ Tác hại của tiếng ồn :

* Tác động đến hệ thần kinh trung ương làm rối
loạn trạng thái bình thường của hệ thống thần
kinh
* Tác động đến hệ tim mạch
* Tác động đến cơ quan thính giác: độ nhạy cảm
thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên.
- 30-60dBA: Rối loạn giấc ngủ
- 60-80dBA: Rối loạn thần kinh thực vật (hệ giao

cảm tim mạch, tiêu hóa)
- 85-120dBA: thương tổn thính giác không phục
hồi,chóng mệt mỏi.
- Trên 120dBA: Đau tai, rách màng tai.

Tiếng ồn và rung động trong sản xuất
• Rung: là hiện tượng dao động cơ học của vật
thể sinh ra trong không gian và có tính chu kỳ.
* Chu kỳ đo hằng Hertz
* Biên độ đo bằng cm/s

Để bảo vệ thính giác, người ta quy đònh thời gian chòu
được tối đa tác động của tiếng ồn trong mỗi ngày:
Thời gian tác động
(Số giờ trong ngày)

Mức ồn (dB)

8

90

6

92

4

95


3

97

2

100

1,5

102

1,0

105

0,5

110

12


Đặc điểm của bệnh điếc do ồn

Đặc điểm của bệnh điếc do ồn

‰ Điếc do thần kinh cảm giác, ảnh hưởng chủ yếu các tế

‰ Tình trạng giảm thính lực trước đó khơng làm


bào cảm giác ở tai trong .
‰ Gia tăng theo mức âm tiếp xúc và thời gian tiếp xúc
nghề nghiệp
‰ Thính lực bị ảnh hưởng nhiều nhất ở tần số 3000-4000
Hz
‰ Ảnh hưởng khả năng hiểu câu nói
‰ Hầu như ảnh hưởng cả hai lỗ tai
‰ Khi ngưng tiếp xúc, tổn thương điếc khơng tiến triển
thêm

lỗ tai nhạy cảm hơn với tiếng ồn
‰ Tiếp xúc liên tục trong nhiều năm có hại hơn
là tiếp xúc ngắt qng để cho lỗ tai có thời
gian nghỉ ngơi, hồi phục.
‰ Triệu chứng đầu tiên biểu hiện bằng sự giảm
sức nghe đối với những đối thoại bình thường
trong mơi trường ồn ào. Thường giảm sức
nghe đối với những phụ âm trước
‰ Có cảm giác o o trong lỗ tai

Tác hại của rung

Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung

Chỉ cảm nhậân được khi tần số nằm trong khoảng 128.000Hz
* Rung động chung gây dao động cả cơ thể
* Rung cục bộ chỉ gây dao động cho từng bộ phận của cơ
thể nhưng ảnh hưởng đến cả hệ thống thần kinh trung
ương.

* Hiện tượng cộng hưởng xảy ra mạnh khi công nhân làm
việc ở tư thế thẳng đứng hơn là đứng hơi cong đầu gối.
Hiện tượng này làm chóng mệt mỏi và có cảm giác
ngứa ngáy, tê chân và tê vùng thắt lưng.
* Rung ảnh hưởng đến hệ tim mạch, gây viêm khớp,
thóai hóa các khớp và có thể gây rối loạn chức năng
tuyến giáp, tuyến sinh dục.

a/ Biện pháp chung: Từ lúc bố trí tổng mặt bằng nhà máy
Trồng cây xanh làm giải ngăn cách với môi trường dân
cư xung quanh
b/ Biện pháp kỹ thuật:
- Giảm nguồn phát sinh ra tiếng ồn từ khi thiết kế chế
tạo máy, lắp ráp máy móc có chất lượng cao, không
nên sử dụng các thiết bò đã cũ, lạc hậu.
- Hiện đại hóa thiết bò, hoàn thiện qúa trình công nghệ
- Bảo trì máy thường xuyên
- Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền bằng che chắn,
cách âm, tiêu âm

13


Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung
c/ Biện pháp y tế:
-Khám sức khỏe đònh kỳ
- Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân ( nut tai, chụp
tai chống ồn )
d/ Biện pháp tổ chức:
-Bố trí thời gian làm việc hợp lý ở những nơi có

tiếng ồn cao, cach ly nguồn

BỤI TRONG SẢN XUẤT

PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN
XUẤT

PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN
XUẤT

Đònh nghóa.
‰ Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ
bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay,
bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi,
khói, mù.
- Bụi bay có kích thước từ 0,001-10μm bao gồm
tro, muội, khói và những hạt chất rắn được nghiền
nhỏ. Bụi này thường gây tổn thất nặng cho đường
hô hấp, nhất là bệnh phổi nhiễm bụi thạch anh...
- Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10μm, thường rơi
nhanh xuống đất. Bụi này thường gây tác hại cho
da và mắt, gây nhiễm trùng, gây dò ứng vv...

Phân loại bụi.
a- Theo nguồn gốc được phân ra:
. Bụi vô cơ: bụi amiang, bụi vôi, bụi kim loại
. Bụi hữu cơ: bụi lông, ngũ cốc, xương
. Bụi nhân tạo: bụi nhựa, cao su..
. Bụi hỗån hợp: có thêm cả vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm
mốc…v..v

b- Theo kích thước hạt bụi phân ra:
. Bụi thô > 50μm: chỉ bám ở mũi, không gây hại cho phổi
. Bụi từ 10-50μm: vào sâu hơn nhưng vào phổi không
đáng kể
. Bụi < 10μm: vào sâu trong khí quản và phổi có tác hại
nhiều nhất.
. Bụi càng nhỏ càng dễ xâm nhập và nguy hiểm

14


PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN
XUẤT

PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN
XUẤT

Phân loại bụi.
c- Theo tác hại của bụi phân ra:
‰ Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen);
‰ Bụi gây dò ứng viêm mũi, hen, nổi ban vv... (bụi bông gai,
phân hóa học, một số tinh dầu gỗ vv...);
‰ Bụi gây nhiễm trùng (lông, len, tóc, xương...);
‰ bụi gây xơ hóa phổi (thạch anh, bụiamiăng...).

Tính chất hóa lý của bụi.
a-Độ phân tán: tùy thuộc vào tỷ trọng của bụi, hạt càng lớn
càng dễ rơi tự do, hạt càng mòn càng rơi chậm và gây hại
cho phổi nhiều hơn.
b-Sự nhiễm điện của bụi: Tùy thuộc kích thước mà hạt bụi sẽ

bò cưc cuả điện trường hút với nhưng vận tốc khác nhau –
Được ứng dụng để lọc bụi bằng điện
c-Tính cháy nổ: hạt càng mòn nhỏ, diện tích tiếp xúc oxy càng
lớn, càng dễ cháy nổ VD: bột cacbon, bột sắt, bột coban,
bông vải … có thể tự bốc cháy trong không khí
- Loại I rất nguy hiểm: bụi bột (cacao, gạo) bột gỗ
- Loại II ít nguy hiểm hơn: mùn cưa, len
- Loại III ít nguy hiểm: thuốc lá, mồ hóng, than củi, xương

Tác hại của bụi

Tác hại của bụi

‰ Bụi gây nhiều tác hại cho con người và

trước hết là đường hô hấp, bệnh ngoài da,
bệnh trên đường tiêu hóa vv...
‰ Khi chúng ta thở nhờ có lông mũi và màng
niêm dòch của đường hô hấp mà những hạt
bụi có kích thước lớn hơn 5 μm bò giữ lại ở
hóc mũi tơi 90%. Các hạt bụi nhỏ hơn theo
không khí vào tận phế nang, ở đây bụi được
các lớp thực bào vây và tiêu diệt khoảng
90%, số còn lại đọng ở phổi gây ra một số
bệnh bụi phổi và các bệnh khác.

‰ 1- Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp ở những công nhân

khai thác, chế biến, vận chuyển quặng, kim loại, than vv...


‰ 2- Bệnh silicose là bệnh do phổi bò nhiễm bụi silic ở thợ
‰
‰
‰
‰

khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ vv... . Bệnh này chiếm
40-70% trong tổng số bệnh về phổi.
3- Bệnh đường hô hấp: Viêm mũi, họng, phế quản, viêm
teo mũi do bụi crom, asen.
4- Bệnh ngoài da: bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở
loét như bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu. Bụi đồng gây nhiễm
trùng da rất khó chữa, bụi nhựa than gây sưng tấy.
5- Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp
hợp, viêm mi mắt, mộng thòt. Bụi axit hoặc kiềm gây bỏng
mắt và có thể dẫn tới mù mắt.
6- Bệnh ở đường tiêu hóa: bụi đường, bột đọng lại ở răng
gây sâu răng, kim loại sắc nhọn vào dạ dày gây tổn thương
niêm mạc, rối loạn tiêu hóa.

15


Các biện pháp phòng chống bụi
1- Biện pháp kỹ thuật
‰ - Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất đó là khâu
quan trọng nhất nhằm cách ly công nhân ra khỏi nơi phát
sinh ra bụi như tự động hóa quá trình đóng gói bao xi
măng. p dụng những biện pháp vận chuyển bằng hơi,
máy hút vv...

‰ - Thay đồi phương pháp công nghệ như trong xưởng đúc
làm sạch bằng nước thay làm sạch bằng cát, dùng phương
pháp ướt thay cho phương pháp khô trong công nghiệp sản
xuất xi măng.
‰ - Thay vật liệu có nhiều bụi độc bằng vật liệu ít độc.
‰ - Thông gió và hút bụi trong các xưởng có nhiều bụi.
‰ - Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ, đặc biệt chú ý tới
các ống dẫn và máy lọc bụi, chú ý cách ly mồi lữa.

Các biện pháp phòng chống bụi
2-Biện pháp y tế và vệ sinh cá nhân
‰ - Khám tuyển đònh kỳ cho công nhân làm
việc trong môi trường nhiều bụi.
‰ - Trang bò áo quần bảo hộ lao động, mặt nạ,
khẩu trang theo yêu cầu vệ sinh.
‰ - Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đúng mức
cho công nhân...

PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC TRONG
SẢN XUẤT

HỐ CHẤT TRONG SẢN XUẤT

Khái niệm.
‰ Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất,
khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây
nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây ra trong sản
xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.
‰ nh hưởng của chất độc đối với cơ thể người lao động là
do hai yếu tố quyết đònh:

- Ngoại tố do tác hại của chất độc.
- Nội tố do trạng thái của cơ thể.
‰ Tùy theo hai yếu tố này mà mức độ tác dụng có khác
nhau.
‰ Khi nồng độ vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của
cơ thể yếu, chất độc sẽ gây ra nhiễm độc nghề nghiệp.
Nồng độ chất độc cao, tuy thời gian tiếp xúc không lâu và
cơ thể luôn mạnh khỏe vẫn bò nhiễm độc cấp tính, thậm chí
có thể chết.

16


Đường xâm nhập của chất độc

Chuyển hóa, tích chứa và đào thải

‰ -Theo đường hô hấp : các chất độc ở thể khí thể

‰ - Chuyển hóa: các chất độc trong cơ thể tham gia

Chuyển hóa, tích chứa và đào thải

Tác hại của các chất độc và nhiễm độc
nghề nghiệp

hơi, bụi đều có thể xâm nhập qua đường hô hấp,
xâm nhập qua các phế quản, phế bào đi thẳng vào
máu đến khắp cơ thể gây ra nhiễm độc.
‰ - Đường tiêu hóa : thường do ăn uống, hút thuốc

trong khi làm việc. Ở đây chất độc qua gan và
được giải độc bằng các phản ứng phức tạp nên ít
gây nguy hiểm hơn.
‰ - Các chất độc thấm qua da: chủ yếu là các chất
hòa tan trong nước, thấm qua da đi vào máu như
bezen, rượu êtilic. Các chất độc khác có thể qua lỗ
chân lông, tuyến mồ hôi đi vào máu...

‰ -Đào thải chất độc: Chất độc hóa học hoặc sản

phẩm chuyển hóa sinh học của nó được đưa ra
ngoài cơ thể bằng đường phổi, thận, ruột và các
tuyến nội tiết.
‰ + Các chất kim loại nặng như chì, thủy ngân,
mangan thải qua đường ruột, đường thận.
‰ + Các chất tan trong mỡ như thủy ngân, chì,
brôm... được thải qua da, qua sữa mẹ, theo nước
bọt...
‰ + các chất có tính bay hơi như rượu, ete. Xăng...
theo hơi thở thải ra ngoài

vào các quá trình sinh hóa phức tạp trong các tổ
chức của cơ thể và sẽ chòu các biến đổi như phản
ứng oxi hóa khử, thủy phân vv... phần lớn biến
thành chất ít độc hoặc hoàn toàn không độc.
Trong quá trình này gan, thận có vai trò rất quan
trọng, đó là những cơ quan tham gia giải độc.
‰ - Tích chứa chất độc: Có một số chất độc không
gấy tác dụng độc ngay khi xâm nhập vào cơ thể,
mà nó tích chứa ở một số cơ quan dưới dạng các

hợp chất không độc như chì, plo tập trung vào
trong xương... hoặc lắng đọng vào gan thận. Đến
một lúc nào đó dưới ảnh hưởng của nội ngoại môi
thay đổi, các chất này được huy động một cách
nhanh chóng đưa vào máu gây nhiễm độc.

Dựa vào tác dụng chủ yếu của chất độc ta chia thành
các nhóm sau :
- Nhóm một: Chất gây bỏng, kích thích da và niêm
mạc như axít đặc, kiềm đặc và loảng (vôi tôi, NH3...
).
+ Gây bỏng da: mức độ nặng nhẹ tùy theo nồng độ
hóa chất; Bao gồm một số loại axít như axít
sunfuric, axít nitric, axít clohidric, bồ tạt, amôniắc.
Nếu bỏng nặng có thể gây ra choáng, khó thở, nôn
mữa, hôn mê, sốt cao...
+ Bỏng niêm mạc: tổn thương màng tiếp hợp, gây mù
hoặc giảm thò lực...

17


Tác hại của các chất độc và nhiễm độc
nghề nghiệp

Một số chất độc và nhiễm độc nghề nghiệp
thường gặp.

- Nhóm hai: Chất kích thích đường hô hấp, phế quản,
phế bào... như : clo, NH3, SO3, NO, SO2, HCL,

hơi flo, hơi brôm, NO3...
- Nhóm ba: Chất gây ngạt bao gồm gây ngạt đơn
thuần và gây ngạt hóa học như: CO2, êtan, mêtan,
CO... làm loãng dưỡng khí, làm mất khả năng vận
chuyển oxi của hồng cầu gây rối loạn hô hấp.
- Nhóm bốn: Tác dụng chủ yếu lên hệ thần kinh
trung ương gây mê, gây tê, các hợp chất như
idrocacbua, các loại rượu, H2S, CS2, xăng...

a- Chì Pb và các hợp chất của chí như Têtraêtin
chi- Pb(C2H5)4 và têtramêtin chì- Pb(CH3)4.
Chì có thể vào cơ thể qua đường hô hấp, đừng tiêu
hóa và gây độc chủ yếu cho hệ thần kinh, hệ tạo
máu, gây rối loạn tiêu hóa, ung thư vv... gây nhiễm
độc cấp tính va nhiễm độc mãn tính.
b- Thủy ngân (Hg) là một kim loại nặng, sôi ở
nhiệt độ 357oC, bay hơi ở nhiệt độ thường
Hơi thủy ngân có độc tính cao, xâm nhập vào cơ
thể qua đường hô hấp, đường da. Thường gây nhiễm
độc mãn tính : tổn thương hệ thần kinh, giảm trí nhớ,
rối loạn tiêu hóa, viêm răng lợi, rối loạn chức năng
gan. Đối với nữ gây rối loạn kinh nguyệt, sẩy thai...

Một số chất độc và nhiễm độc nghề nghiệp
thường gặp.

Một số chất độc và nhiễm độc nghề nghiệp
thường gặp.

c-Cacbon oxít (CO) là thứ khí không màu, không

mùi.
Nhiễm độc cấp thường gây ra đau đầu, ù tai,
chóng mặt, buồn nôn, co giật, mệt mõi, hôn mê...
Nhiễm độc mãn tính gây đau đầu, mệt mõi, sụt
cân...

e- Thuốc trừ sâu hữu cơ như : 666, DDT,
Toxaphen (C10H10Cl8) do cấu trúc chúng
bền vững, tích lũy lâu dài trong cơ thể và
khó phân giải trong môi trường.
‰ Hợp chất hữu cơ thường gây nhiễm độc cấp
tính do chất độc thấm qua da, đường hô hấp,
suy nhược thần kinh liệt cơ...

d- Benzen (C6H6). Benzen vào cơ thể qua đường hô
hấp và gây ra hội chứng thiếu máu nặng, gây suy
tủy, nhiễm trùng huyết có thể dẫn đến tử vong.
Nhiễm độc cấp tính gây ra say, kích thích mạnh hệ
thần kinh trung ương.

18


Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề
nghiệp

Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề
nghiệp

1- Biện pháp kỹ thuật

‰ - Loại trừ nguyên liệu độc trong sản xuất hoặc dùng chất ít
độc để thay thế.
‰ - Cơ khí hóa và tự động quá trình sản xuất .
‰ - Bọc kín máy móc, thường xuyên kiểm tra sữa chữa máy
móc thiết bò.
‰ - Tổ chức hợp lý quá trình sản xuất.
‰ - Tổ chức thông gió hút bụi tốt.
‰ - Xây dựng chế độ công tác an toàn lao động.
2- Biện pháp cá nhân
‰ - Trang bò mặt nạ phòng độc.
‰ - Quần áo bảo vệ chống hơi độc, bụi, chất lỏng độc; ủng
cao su, găng tay...

3- Biện pháp y tế
‰ - Phải được khám tuyển theo đònh kỳ.
‰ - Có chế độ bồi dưỡng thích hợp.
4- Cấp cứu.
‰ - Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc,
thay bỏ quần áo, ủ ấm cho nạn nhân.
‰ - Cho ngay thuốc trợ tim, trợ hô hấp hoặc hô
hấp nhân tạo.
‰ - Rửa da bằng nước xà phòng nơi bò thấm
chất độc.

VÙNG NGUY HIỂM

VÙNG NGUY HIỂM

Định nghĩa: Là vùng tiếp xúc, làm việc của người lao động,
trong đó tồn tại các yếu tố nguy hiểm , tác động thường

xun, có chu kỳ hoặc bất ngờ gây tai nạn cho người lao
động.
Các lọai vùng nguy hiểm:
1/ Vùng làm việc quanh các cơ cấu trên máy có thể gây
cuốn, cắt, dập, chấn thương, cho cơ thể ( những cơ cấu
truyền động, những bộ phận quay tròn với tốc độ cao,
bơ phận tịnh tiến, thiết bị nâng, )
2/ Khỏang khơng gian mà các mảnh dụng cụ và ngun vật
liệu bắn văng ra có động năng lớn, bay xa có khả năng
gây chấn thương và gây bỏng trầm trọng như quanh các
máy: Máy cắt kim lọai, máy mài vật đúc, , máy phay tiện
cao tốc,..

19


VÙNG NGUY HIỂM
3/ Các khu vực có nhiệt độ cao, áp lực cao, gây cháy
nổ, chấn thương, bỏng: - vùng có Kim lọai nóng
chảy, lò nung, lò điện, lò hồ quang, các thiết bị chịu
áp lực (nồi hơi, máy nén khí, nối hấp, bình khí
nén,..)
4/ Các lọai tia độc hại với cơ thể thường có ở các khu
vực nhiệt độ cao như các lọai lò, các máy hàn, các
thiết bị kiểm tra,..)
5/ Nơi đặt các dây điện trần có thể gây điện giật hoặc
cháy nổ
6/ Nơi có hóa chất độc hại: gây độc, gây nổ, hoặc
cha’y ngay ở nhiệt độ thường


TAI NẠN LAO ĐỘNG

TAI NẠN LAO ĐỘNG

TAI NẠN LAO ĐỘNG

‰ Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá

1. Sơ suất không chú ý
2. Không tuân thủ những điều cấm
3. Không theo đúng các quy trình an toàn
4. Không đeo dùng các trang thiết bảo hộ
5. Tình trạng sức khỏe không tốt
Tỷ lệ tai nạn lao động do những nguyên nhân
không thấy được (như thiên tai)là 3%, do thiết
bị hoặc môi trường không tốt chiếm 24%, trong
khi đó tai nạn lao động dohành vi không an toàn
chiếm tới 73%. Tai nạn có thể phòng ngừa.

trình lao động do tác động bởi yếu tố nguy
hiểm, độc hại gây ảnh hưởng đến bất kì bộ
phận chức năng nào trên cơ thể gây tổn
thương và có thể tử vong.
‰ Nguyên nhân chính :
- Hành vi không an toàn
- Môi trường không an toàn

20



Các sự cố xảy ra trong ngành dệt may
ƒ Bị kẹp, bị cuốn
ƒ Bị cắt, bị cứa
ƒ Bị đè, bị đụng
ƒ Bị đâm vào
ƒ Té ngã
ƒ Động tác không đúng
ƒ Tiếp xúc với bụi, tiếng ồn
ƒ Nhức mỏi tay chân, đau lưng
ƒ Giật điện…

‰ Tình huống Bị kẹp, bị cuốn

‰ Người vận hành : Nữ, công nhân lau sạch

‰ Quá trình sự việc: Dựa theo trưởng ca Tăng chứng kiến tai nạn và

những sợi thừa còn bám trên trục dọc
‰ Nội dung công việc : Thực hiện công việc lau
sạch những sợi thừa còn bám trên trục dọc
‰ Thời gian Khoảng 2 giờ 30 chiều tháng 12
năm
‰ Nơi làmviệc : Hiện trường công việc lau sạch
những sợi thừa còn bám trên trục dọc
‰ Thiết bị gây thương tích hoặc vật trung gian :
Trục truyền động

Tên tình huống: Tử vong do bị kẹt vào máy
khi đang vệ sinh trục máy


là người giúp nạn nhân hôm đó nói rằng:” khoảng 2h 30 chiều, tôi
phụ giúp nạn nhân lau sạch những sợi thừa còn bám trên trục máy.
Tôi tận dụng xe vận chuyển trục dọc chuyển trục dọc đang chờ xử
lý lên máy chính và đặt đúng chổ. Nạn nhân đứng bên phải, tôi
đứng bên trái giúp cô ấy .Cô ấy khởi động máy làm trục dọc
chuyển động, mỗi tay hai chúng tôi cầm 2 bó sợi PE (sợi thừa),
phối hợp theo hướng chuyển động của trục dọc, kéo sợi PE ra
ngoài (như hình 2.1). Đột nhiên, chân của nạn nhân bị kéo, đồng
thời cuốn chặt vào sợi PE để trên mặt đất, cô ấy vội vàng ấn nút
dừng đóng mở, để dừng trục đang chuyển động, nhưng vẫn bị cuốn
vào trong (phần chân bị cuốn trước, các phần khác của cơ thể bị
cuốn sau). Ngay lập tức tôi lao đến trục dọc, thử làm cho nó dừng
chuyển động, sau khi phần chân của tôi bị sợi PE cuốn đúng một
vòng, trục dọc mới hoàn toàn ngừng chuyển động. Sau khi tôi gỡ
sợi PE ra khỏi chân, liền chạy xuống tầng dưới kêu cứu. Xưởng
trưởng vội vã đến hiện trường, hai chúng tôi hợp sức gỡ sợi PE
khỏi người nạn nhân, và đưa cô ấy đến bệnh viện cấp cứu, nhưng
đến 3h chiều cùng ngày vẫn không qua khỏi do bị thương quá
nặng.

21


Phân tích Các nguyên nhân
Nguyên nhân bên ngoài
1. Công ty không lắp đặt các tấm bảo vệ,quầy bảo vệ ở vị trí
thích hợp trên máy (môi trường không an toàn)
2. Công ty không lắp đặt tín hiệu rõ ràng ở vị trí thích hợp trên
máy để dừng lại khẩn cấp (môi trường không an toàn)
Nguyên nhân bên trong

1. Không xây dựng kế hoạch tự động kiểm tra, do vậy không
thực hành kiểm tra tự dộng
Nguyên nhân cơ bản
1. Chưa tiến hành giáo dục, huấn luyện cho công nhân những
kiến thức bắt buộc để đề phòng tai nạn khi làm việc
2. Người lao động thiếu nhận thức về an toàn vệ sinh

Đề xuất ý kiến
1. Tiến hành giáo dục, huấn luyện để nâng cao kiến thức vệ sinh
an toàn của lao động, phòng tránh những tai nạn tương tự xảy
ra.
2. Khi làm những quy trình có khả năng nguy hiểm như vệ sinh,
tra dầu, kiểm tra, sửa chữa hoặc điều chỉnh máy, phải dừng
chạy máy. Để tránh việc người khác không biết mà thao tác
máy đó, cần khoá máy hoặc dán biển, đồng thời lắp đặt một
số thiết bị an toàn để tránh vật thể rơi xuống gây nguy hiểm.
Khi vận hành máy, phải làm một số công việc trước, chủ thuê
phải lắp đặt những tấm chắn bảo vệ ở những nơi nguy hiểm.
Cuối cùng, phải bố trí lại nhân lực.
3. Các thành viên phụ trách an toàn vệ sinh lao động cần có kế
hoạch phòng ngừa tai nạn, thương tích nghề nghiệp, kế hoạch
ứng cứu, hướng dẫn các phòng ban liên quan thực hiện

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TNLĐ
Nguyên nhân kỹ thuật:
- Máy trang bị hoặc quy trình công nghệ chứa đựng các yếu
tố nguy hiểm.
- Máy móc trang bị thiết kế không phù hợp với người Việt.
- Độ bền của các chi tiết của các máy gây sự cố.
- Thiếu thiết bị che chắn an toàn

- Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn.
- Không thực hiện đúng quy tắc kỹ thuật an toàn .
- Thiếu cơ khí hoá, tự động hoá.
- Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp.

22


CÁC NGUN NHÂN GÂY RA TNLĐ

CÁC NGUN NHÂN GÂY RA TNLĐ

Ngun nhân về tổ chức
- Tổ chức làm việc khơng hợp lí.
VD: nhiều gia đình dùng chỗ ở làm chỗ SX-> khơng
hợp lí.
- Bố trí máy và trang bị sai ngun tắc.
- Bảo quản bán thành phẩm và thành phẩm khơng đúng
ngun tắc an tồn.
- Thiếu các phương tiện đặc chủng( tức là phương tiện
làm việc cần phải có).
- Tổ chức huấn luyện và giáo dục BHLĐ khơng đạt
u cầu.

Ngun nhân về VS cơng nghiệp.
- Vi phạm các u cầu VS cơng nghiệp:
VD: khoảng cách vệ sinh: tức là cơ sở thải ra các khí độc,
trường điện từ, bức xạ ion hố, ra khỏi bức tường là đo theo
chỉ tiêu MTLĐ -> khoảng cách đó là : 1000m; 500m; 100m;
50m .

- Phát sinh bụi, hơi khí độc trong sản xuất ảnh hưởng ngay đến
khơng gian SX + và ảnh hưởng ngay đến khu vực dân cư.
- ĐK vi khí hậu xấu.
- Chỗ chiếu sáng nơi làm việc khơng hợp lí: liên quan đến đèn.
- Ồn - rung vượt q TCCP: bụi, hơi, mùi khó chịu + ồn rung ->
rất khó chịu.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân khơng đảm bảo u cầu sử dụng:
+ u cầu bảo vệ: thanh sắt q dài khơng đảm bảo.
+ u cầu sử dụng: mùa nóng đội mũ kín rất khó chịu -> u
cầu mũ bảo vệ.

TAI NẠN LAO ĐỘNG

Đánh giá tai nạn lao động

‰ Phân loại tai nạn lao động :

+) TNLĐ chết người: có thể chết ở nơi xảy ra tai nạn
hoặc chết tại nơi cấp cứu.
+) TN nặng: tác động vào bộ phận của cơ thể gây
thương tích… tác động vào đầu, mặt, cổ, ngực,
bụng, chi trên, chi dưới, bỏng, những chất độc hố
chất -> xếp vào tai nạn nặng-> tai nạn nặng dẫn đến
chấn thương.
+) TN nhẹ: tức là khơng thuộc 2 loại nói trên,tác động
vào phần mềm khơng gây lên chấn thương làm mất
sức lao động.

Để đánh giá đúng đắn về tình hình tai nạn
lao động phải dựa vào:

‰Hệ số tần số chấn thương ( Kt.s ) là tỷ số số
lượng tai nạn xẩy ra trong một khoảng thời
gian nhất đònh với số người làm việc bình
quân trung bình trong xí nghòêp hay phân
xưởng trong thời gian đó
‰Hệ số nặng nhẹ ( Kn ) là số ngày phải nghỉ
việc trung bình tính cho mỗi trường hợp tai
nạn xẩy ra.

23


Trong đó :
‰ S – Số tai nạn xẩy ra phải nghỉ việc trên 3
ngày theo thống kê trong một thời gian xác
đònh.
‰ N – Số người làm việc trung bình trong
khoảng thời gian đó.

Trong đó :
‰ D – Là tổng số ngày phải nghỉ việc do các
trường hợp tai nạn xẩy ra trong khoảng thời
gian nhất đònh.
‰ Trong tính toán S chỉ kể các trường hợp làm
mất khả năng lao động tạm thời

Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động

Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động


1- Biện pháp kỹ thuật:
- Cơ khí hóa và tự động hóa qúa trình sản xuất;
- Dùng chất không độc hoặc ít độc thay thế chất độc
tính cao;
- Đổi mới quy trình công nghệ, v.v. . .
2- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:
- Giải quyết thông gió và chiếu sáng tốt nơi sản xuất;
- Cải thiện điều kiện làm việc.
3- Biện pháp phòng hộ cá nhân:
- Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất, mỗi
người công nhân sẽ được trang bò dụng cụ phòng
hộ thích hợp.

4- Biện pháp tổ chức lao động khoa học:
- Phân công lao động hợp lý;
- Tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao
động bớt nặng nhọc, bớt tiêu hao năng
lượng;
- Làm cho lao động thích nghi với con người
và con người thích nghi với công cụ sản
xuất mới, vừa có năng suất lao động cao lại
an toàn hơn.

24


Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động
5- Các biện pháp y tế:
- Kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để bố trí
lao động phù hợp;

- Khám đònh kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu
tố độc hại nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp
và những bệnh mãn tính khác để kòp thời có biện
pháp giải quyết.
- Tiến hành giám đònh khả năng lao động,hướng dẫn
luyện tập, phục hồi lại khả năng lao động.
- Có chế độ ăn uống hợp lý

MỘT SỐ NGUY CƠ DO ĐIỆN

Các loại nguy hại do điện
‰ Điện giật
‰ Bốc cháy các vật liệu dễ cháy
‰ Cháy do nhiệt độ gia tăng
‰ Nổ điện
‰ Khởi động thiết bị bất ngờ

Điện giật là gì ?
‰ Điện giật là sự kích thích bất ngờ do tai nạn

của hệ thần kinh trung ương do dòng điện
‰ Dòng điện xuất hiện do cơ thể đặt dưới hiệu

điện thế đủ lớn để vượt qua trở kháng của cơ
thể

25



×