Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH DOANH NGHIỆP là gì các LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.3 KB, 8 trang )

I.
II.

Bài thuyết trình
doanh nghiệp là gì
các loại hình doanh nghiệp

Khái niệm :
doanh nghiệp có nhiều khái niệm theo góc độ và lĩnh vực khác nhau=> khái niệm đơn
giản, dễ hiểu
Theo định nghĩa của luật doanh nghiệp[1], ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Việt Nam : doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
Các mục tiêu của doanh nghiệp :
Mục tiêu lợi nhuận
Mục tiêu cung ứng
Mục tiêu phát triển
Trách nhiệm với xã hội

Chu kì sống của 1 doanh nghiệp được khởi nghiệp như thế
nào :
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi. => do đó, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực
tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi
nhuận.

Các loại hình doanh nghiệp



Làm doanh nghiệp là một quá trình giải quyết vấn đề liên tục, đòi hỏi doanh nhân – nhà
quản lý doanh nghiệp phải có những phương pháp nhất định. Nhìn chung, các doanh
nghiệp đều phải trải qua chu kỳ sống gồm bảy giai đoạn được nêu ra dưới đây.
1. Nhận diện cơ hội kinh doanh
Đây là thời kỳ thai nghén của một doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, doanh nhân phải
làm một số phân tích “tiền khởi nghiệp“ mà thời gian có thể là một tháng nhưng cũng có
thể là mười năm. Công việc quan trọng nhất trong giai đoạn tiền khởi nghiệp là nghiên
cứu và tìm hiểu các mặt, các góc độ khác nhau của một cơ hội và xác định xem cơ hội
đó có hấp dẫn hay không.
2. Làm rõ cơ hội
Đến đây, doanh nhân cần phải sáng suốt để xác định có nên dấn thân vào một cơ hội
hay không. Những ý tưởng chưa chín chắn, còn nhiều lỗ hổng sẽ được thể hiện ra trong
giai đoạn này. Thực tế cho thấy, cùng một cơ hội kinh doanh nhưng các doanh nhân
khác nhau có thể nhìn nhận một cách khác nhau và phát triển cơ hội đó theo những
hướng khác nhau.
3. Huy động các nguồn lực
Giai đoạn này thường được bắt đầu bằng việc xây dựng một kế hoạch kinh doanh. Có
một khoảng cách rất lớn với việc xác định một cơ hội và việc nghiên cứu lại cơ hội đó
để phát triển một kế hoạch kinh doanh. Hãy huy động hết các nguồn lực khác, xây dựng
một tổ chức để bắt đầu công việc kinh doanh, sau đó theo dõi và xác định xem cần phải
tập trung vào những điều gì.
4. Thâm nhập thị trường
Khi đã xây dựng được một mô hình doanh nghiệp đơn giản, huy động hết các nguồn lực
cần thiết theo kế hoạch kinh doanh đã đề ra và đã bán được những lô hàng đầu tiên trên
con đường khởi nghiệp.
5. Tăng trưởng
Tới lúc này, doanh nhân cần phải xem xét các hướng phát triển khác nhau: tăng trưởng
nhanh hay duy trì quy mô nhỏ trên cơ sở vốn tự có. Đôi khi, doanh nhân có thể quyết
định vẫn duy trì mô hình kinh doanh nhỏ và không bước qua được giai đoạn tăng trưởng
mạnh.

6. Mở rộng
Khi doanh nghiệp đã trở thành đối thủ mạnh trên thương trường, việc mở rộng quy mô
của doanh nghiệp bằng các phương pháp quản lý chuyên nghiệp là một xu hướng tất
yếu. Đội ngũ các nhà quản lý chuyên nghiệp thông qua việc mở rộng hoạt động ra toàn
cầu,mua bán hay sáp nhập công ty.
7. Rút khỏi thị trường


Ở đây không có nghĩa là doanh nghiệp bị phá sản nên phải giải thể mà được hiểu là
doanh nhân muốn thu về những thành quả đã đạt được qua các giai đoạn hình thành và
phát triển và muốn rút khỏi thị trường (đã đạt được thành công như mong muốn). Doanh
nhân có thể làm điều này bằng cách bán cổ phiếu của công ty cho công chúng hay cho
một công ty lớn hơn.

Các loại hình Doanh nghiệp
Việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp rất quan trọng đối với sự thành lập và hoạt
động của các doanh nghiệp sau này. Nhằm giúp các bạn phân biệt được các loại hình
doanh nghiệp và giúp nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát về các loại hình doanh nghiệp
đưa ra các quyết định lựa chọn loại hình phù hợp với quy mô năng lực của chính nhà
đầu tư, nhóm mình xin trình bày sự khác nhau về các loại hình doanh nghiệp phổ biến
hiện nay

Sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp: cơ cấu tổ chức,
trách nghiệm , tính chất
Loại
hình
doanh
nghiệp
Doanh
Nghiệp Tư

Nhân

Công ty
TNHH một
thành viên

Cơ cấu tổ
chức

Trách nhiệm

một cá nhân
làm chủ

Chủ doanh
nghiệp chịu
trách nhiệm
bằng toàn bộ
tài sản của
mình về mọi
hoạt động của
doanh nghiệp



chủ sở hữu
công ty chịu
trách nhiệm về




một tổ chức
hoặc một cá
nhân làm

Quyền hạn






không được phát hành chứng khoán
nào.
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành
lập một doanh nghiệp tư nhân
có thể trực tiếp hoặc thuê người
khác quản lý, điều hành hoạt động
kinh doanh
không có quyền pháp nhân
có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký


chủ sở hữu

Công ty cổ
phần

.Công ty

TNHH hai
thành viên
trở lên

Vốn điều lệ
được chia
thành nhiều
phần bằng
nhau gọi là
cổ phần; Cổ
đông có thể
là tổ chức,
cá nhân; số
lượng cổ
đông tối
thiểu là ba
và không
hạn chế số
lượng tối đa
Loại hình
doanh
nghiệp có 2
Thành viên
trở lên và có
thể là tổ
chức, cá
nhân; số
lượng thành
viên không
vượt quá

năm mươi;

các khoản nợ
và nghĩa vụ tài
sản khác của
công ty trong
phạm vi số vốn
điều lệ của
công ty.
; Cổ đông chỉ
chịu trách
nhiệm về các
khoản nợ và
nghĩa vụ tài
sản khác của
doanh nghiệp
trong phạm vi
số vốn đã góp
vào doanh
nghiệp; Cổ
đông có quyền
tự do chuyển
nhượng cổ
phần của mình
cho người
khác,
oại hình doanh
nghiệp có 2
Thành viên trở
lên và có thể là

tổ chức, cá
nhân; số lượng
thành viên
không vượt
quá năm mươi;












kinh doanh.
không được quyền phát hành cổ
phần.
Không được giảm vốn điều lệ
có thể thuê, mướn giám đốc/ tổng
giám đốc (Người đại diện theo pháp
luật)
có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.
có quyền phát hành chứng khoán
các loại để huy động vốn.
có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng

quản trị và Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc
Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của
công ty được quy định tại Điều lệ
công ty

- Công ty trách nhiệm hữu hạn không
được quyền phát hành cổ phần;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách
pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc;
- Được quyền chuyển nhượng phần vốn
góp, thay đổi thành viên góp vốn;

Tuy nhiên, loại hình công ty cổ phần lại là loại công ty được nhiều người lựa
chọn hơn cả bởi những quy định linh hoạt của pháp luật đối với loại hình doanh nghiệp


này trong quá trình hoạt động. Việc chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông được thực
hiện một các tự do sau khi công ty được thành lập 3 năm và công ty có thể phát hành
chứng khoán để thu hút vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh. Đó là những ưu điểm chỉ
có loại hình công ty cổ phần có trong các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh
nghiệp 2005.
Căn cứ vào những phân tích ở trên, các bạn có thể lựa chọn một loại hình doanh nghiệp

phù hợp để bắt đầu con đường khởi nghiệp.

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
Cách đơn giản nhất để khởi đầu một doanh nghiệp là tự khai báo bạn là người chủ
công ty TNHH MTV. Với tư cách này, một cá nhân sẽ tiến hành kinh doanh khi chọn
bất kỳ mọi ngành nghề cho thực thể doanh nghiệp. Chủ sở hữu hoàn toàn chịu trách
nhiệm về tất cả các giao dịch kinh doanh trên số vốn góp.
Những thuận lợi của công ty TNHH MTV
Chủ công ty TNHH MTV có quyền và trách nhiệm kiểm soát toàn bộ đối với doanh
nghiệp. Anh ta có quyền đối với tất cả lợi nhuận và chịu trách nhiệm các khoản lỗ.
Trong giai đoạn thành lập, thường có những ưu đãi về thuế tùy thuộc vào ngành nghề
kinh doanh hoặc địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Ít có chi phí hoặc chi tiết hành
chính trong hình thức công ty TNHH MTV. Cũng không có những tranh cãi với những
thanh viên hùn vốn về những vấn đề, giúp đẩy nhanh quá trình ra quyết định.
Những bất lợi của công ty TNHH MTV
Chỉ có một mình có nghĩa là phải hoạt động bằng kinh nghiệm và tiền túi của một cá
nhân. Doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào hiểu biết và kinh nghiệm của một người, thay vì
nhiều người, trong việc ra quyết định. Tiền đề khởi đầu doanh nghiệp cũng chỉ xuất phát
từ một nguồn. Tài sản thế chấp để vay tiền sẽ phụ thuộc vào tài sản của cá nhân đã góp
vốn. Vì doanh nghiệp phụ thuộc vào nỗ lực và tài sản của một người nên nó sẽ ngừng
hoạt động khi người đó chết hoặc mất khả năng.
Việc bản thân người chủ sơ hữu duy nhất phải chịu trách nhiệm về bất kỳ giao dịch
kinh doanh bất lợi nào là điều quan tâm lớn. Trong trường hợp doanh nghiệp thất bại
hoặc bị thưa kiện thì cá nhân đó phải chịu rủi ro lớn.


Công Ty Hợp Doanh
Công ty hợp doanh nói chung được thành lập khi hai hay nhiều cá nhân tập hợp lại để
tiến hành kinh doanh và chia sẻ trách nhiệm, rủi ro, lãi và lỗ phát sinh theo tỷ lệ.
Những thuận lợi của công ty hợp doanh

Hai hay nhiều bộ óc thì tốt hơn một, hai hay nhiều bảng tổng kết tài chính cá nhân thì
mạnh hơn một. Các công ty hợp doanh được thành lập để thêm vào năng lực kỹ thuật và
là một cách để huy động tiền. Họ cũng có thể bảo vệ doanh nghiệp khỏi bị giải thể trong
trường hợp một nhà doanh nghiệp mất khả năng hoạt động hoặc chết. Lợi tức hoặc lỗ từ
công ty hợp doanh được xử lý nhằm mục đích thuế tương tự như công ty TNHH MTV,
do đó có thể có một số ưu đãi thuế trong những năm đầu thành lập.
Những bất lợi của công ty hợp doanh
Các công ty hợp doanh phải trải rộng quyền kiểm soát có thể tạo ra những khó khăn.
Có thể có những bất đồng nghiêm trọng đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp. Thường các
công ty hợp doanh được thành lập từ tình bạn sẽ phá hủy tình bạn cũng như doanh
nghiệp. Nhà doanh nghiệp phải xem xét nghiêm túc trước khi thu nhận một thành viên
hợp doanh vì quyền kiểm soát thường là một nguồn thỏa mãn rất quan trọng đối với
nhà doanh nghiệp.
Các thành viên hợp doanh chung chịu trách nhiệm tất cả các giao dịch của doanh
nghiệp và chịu rủi ro doanh nghiệp vô hạn như những người chủ trong trường hợp
doanh nghiệp thất bại hay các phán quyết pháp lý bất lợi.
Các thành viên hùn vốn giới hạn
Một thành viên hùn vốn vốn chung có thể chọn lựa việc thu nhận một thanh viên hùn
vốn giới hạn. Thành viên hùn vốn giới hạn chỉ đơn thuần là một nhà đầu tư vào công ty
hợp doanh. Do đó, anh ta không có tiếng nói về quản trị doanh nghiệp và không phải
chịu trách nhiệm ngoài số tiền đã đầu tư và công ty hợp doanh. Một thành viên hùn vốn
giới hạn không thể bị truy tố một cách cá nhân vì những hoạt động của công ty hợp
doanh mà chỉ có những thành viên hùn vốn chung mới bị. Thu nhận thành viên hùn vốn
giới là một phương pháp huy động vốn mà không từ bỏ quyền kiểm soát.


Chỉ có hai lý do để xem xét sự hùn vốn là huy động vốn hoặc bổ sung kỹ năng chuyên
môn mà nhà doanh nghiệp không có. Không nên thành lập công ty hơp doanh để chỉ
đơn giản là chia sẻ trách nhiệm hoặc thêm một đồng nghiệp.


Công Ty Cổ Phần
Bằng cách cổ phần hóa doanh nghiệp của bạn, bạn sẽ tạo ra một thực thể riêng biệt
với bản thân mình. Thực thể bạn tạo ra sẽ có tất cả các chức danh thương mại như bạn.
Tuy nhiên, bạn trở thành một nhân viên và một cổ đông, có thể ký hợp đồng. Thực thể
này chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của nó.
Những thuận lợi của công ty cổ phần
Vì công ty cổ phần là một thực thể riêng biệt, (những) người chủ hoặc cổ đông không
chịu trách nhiệm cá nhân cho các quyết định và hoạt động của công ty. Họ được gán các
trách nhiệm hữu hạn. Nếu công ty cổ phần thất bại hoặc phải chịu bất kỳ phán quyết
pháp lý nào từ một vụ kiện thì công ty chứ không phải những người chủ sẽ chịu trách
nhiệm. Người chủ chỉ có thể bị mất các quyền lợi tài chính và đầu tư của mình trong
doanh nghiệp nhưng không mất tài sản cá nhân. Đây là lý dó quan trọng nhất để quyết
định cổ phần hóa doanh nghiệp – bảo vệ tài sản cá nhân của người chủ khỏi các phán
quyết pháp lý đối với doanh nghiệp. Nó đóng vai trò một hình thức bảo hiểm. Nó không
hoàn hảo 100% vì người chủ có thể bị phát hiện đã bất cẩn về mặt cá nhân trong khi
tiến hành các giao kinh doanh và có thể bị nêu tên trong một vụ kiện. Nó cũng không
bảo đảm tránh các yêu cầu về thuế của lợi tức.
Những bất lợi của công ty cổ phần
Thành lập công ty cổ phần thì tốn kém và đòi hỏi nhiều công việc giấy tờ hơn. Một
doanh nghiệp nhỏ có số lượng nhà đầu tư giới hạn và một kế hoạch đầu tư đơn giản có
thể tự mình đăng ký. Chi phí thực tế của việc đăng ký thành lập của một doanh nghiệp
trên dưới 2 triệu và không phải là một thủ tục khó khăn. Những nhóm nhà đầu tư lớn
với một kế hoạch đầu tư phức tạp hơn có thể sử dụng một luật sư để đăng ký thành lập
với chi phí thường cao hơn.


Về thủ tục hành chính khi phát sinh nghiệp vụ thì loại hình này thường phải đi đúng
quy trình và các thủ tục kèm theo, thường mất nhiều thời gian hơn.
KẾT LUẬN:
Chúng ta không nên tự trói mình trong loại hình doanh nghiệp, mà hãy tự nhìn

nhận mình cần những gì và loại hình đó có đáp ứng điều đó hay không.
Luật pháp Việt Nam còn nhiều lỏng lẻo và nhiêu khê trong các thủ tục. Vì thế hãy
chọn cho mình loại hình dễ dàng và đơn giản nhất.
DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH
Doanh nghiệp tài chính: Công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên, liên doanh
.....
Doanh nghiệp phi tài chính: các tổ chức chính phủ, xã hội, tổ chức từ thiện ....
Khái niệm DNTC và DNPTC là do Ngân hàng đưa ra nhằm để so sánh cũng như kiểm soát
mức độ rủi ro khi đầu tư. Theo thống kê của NH thì các khoản cho vay, đầu tư dành cho
DNPTC là ít rủi ro hơn so với DNTC.
Cùng là công ty phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra thị trường nhưng mức độ rủi ro khi biến động
do suy thoái của DNPTC là 15%(trong khi đối với DNTC là 34%). Quả thực là rất khó để giải
thích với bạn tiêu chí nào là DNTC hay tiêu chí nào được coi là DNPTC. Nhưng có thể nói thế
này cho TH công ty của bạn: Công ty của bạn là DN 100% vốn nước ngoài mà hiện nay ở VN
luật DN chưa cấp phép kinh doanh tài chính(phát hành cổ phiếu, trái phiếu, kinh doanh mua
bán nợ, quản lý tài sản...) nên không thể xếp vào DN hoạt động trong lĩnh vực tài chính được.
DNTC có thể liệt kê ra: Ngân hàng, Chứng khoán, Bảo hiểm ....
DNPTC: đương nhiên là số còn lại(theo thống kê của VN con số tương đối vào khoảng 6000
DN).



×