Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 128 trang )

Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

(NẾU BẠN MUỐN BẢN VẼ ĐỂ THAM KHẢO THÌ GỬI EMAIL CHO MÌNH
NHA, MÌNH SẼ GỬI BẠN- )

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án tốt nghiệp là khâu cuối cùng trong chương trình đào tạo của bậc Cử
Nhân Kỹ thuật nhằm giúp cho sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã được
học, vận dụng sáng tạo những kiến thức ấy vào thực tế sản xuất, làm quen với
công việc của người cử nhân thuỷ lợi. Thông qua đồ án tốt nghiệp còn giúp cho
sinh viên củng cố và nâng cao khả năng tổng hợp, năng lực độc lập sáng tạo.
Ngoài ra đồ án tốt nghiệp cũng tạo cho người sinh viên biết cách vận dụng các
tài liệu tham khảo, các sổ tay tra cứu, các quy phạm kỹ thuật . . .
Với phương châm đó em đã được nhà trường giao đề tài tốt nghiệp “Thiết kế
tổ chức thi công tràn xả lũ Ka La – Lâm Đồng”.
Nội dung của đề tài được thể hiện qua : 1 tập thuyết minh dày 125 trang và 8
bản vẽ khổ A1.
Nội dung thuyết minh gồm có 6 chương.
Chương 1 Giới thiệu chung.
Chương 2 Dẫn dòng thi công.
Chương 3 Thi công đập tràn.
Chương 4 Tiến độ thi công.
Chương 5 Bố trí mặt bằng công trường.
Chương 6 Dự toán.

SVTH:

Trang 1




Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

CÁC TÀI LIỆU ĐÃ THAM KHẢO TRONG ĐỒ ÁN NÀY

1. Bộ Môn Thi Công ĐHTL. Thi Công Các Công Trình Thuỷ Lợi Tập I, II. NXBXD2004.
2. Bộ Môn VLXD ĐHTL. Giáo Trình Vật Liệu Xây Dựng. NXB Nông Nghiệp-1998.
3. Hoàng Văn Quý, Nguyễn Cảnh Cầm. Giáo Trình và Bài Tập Thuỷ Lực. NXBNN1998.
4. TCXD VN 285:2002.
5. Bộ Môn Thuỷ Lực ĐHTL. Các Bảng Tính Thuỷ Lực. Hà Nội-1996.
6. Giáo trình thuỷ văn Trường Đại Học Thuỷ Lợi.
7. Bộ Môn Hình Hoạ và Vẽ Kỹ Thuật. Vẽ Kỹ Thuật Công Trình Thuỷ Lợi. NXBXD2004.
8. Quy Phạm Kỹ Thuật Thi Công và Nghiệm Thu Kết Cấu Bê Tông và Bê Tông Cốt
Thép,
QPTL-D6-78. NXBXD-2000.
9. Nguyễn Tiến Thu. Sổ tay chọn máy thi công xây dựng. NXBXD-1999.
10. Đơn Giá Xây Dựng Cơ Bản Thành Phố Hồ Chí Minh-2008.
11. Bộ Môn Kết Cấu Công Trình ĐHTL. Giáo Trình Kết Cấu Thép. NXBNN-1983.
12. Định mức dự toán xây dựng cơ bản. NXBXD-2005.
13. Thông tư 05/2009/TT-BXD ra quyết định ngày 15/04/2009 áp dụng tai TP HCM.
Đơn giá xây dựng TP Hồ Chí Minh áp dụng cho quý 1 năm 2009.

MỤC LỤC

SVTH:

Trang 2



Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Ý kiến đánh giá của giáo viên
Lời nói đầu
Chương 1 Giới thiệu chung
1.1. Vị trí công trình
1.2. Nhiệm vụ công trình
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.4.4. Điều kiện dân sinh kinh tế
1.5. Điều kiện giao thông
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Vật liệu cát
1.6.2. Vật liệu đá
1.6.3. Điện, nước
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1. Thuận lợi
1.9.2. Khó khăn
Chương 2 Dẫn dòng thi công
2.1. Dẫn dòng

2.1.1. Số liệu thiết kế.
2.1.2. Bãi vật liệu
2.1.3. Số liệu thủy văn
2.1.4. Thời gian thi công
2.1.5. Đề xuất chọn phương án dẫn dòng thi công
Chương 3 Thi công đập tràn
3.1. Công tác hố móng
3.1.1. Xác định phạm vi mở móng
3.1.2. Tính toán thiết kế nổ mìn
3.2. Công tác thi công bêtông
3.2.1. Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu
3.2.2. Phân đợt đổ, khoảnh đổ bê tông.
3.2.3. Tính toán cấp phối bêtông
3.2.4. Tính toán máy trộn
3.2.5. Tính toán công cụ vận chuyển
3.2.6. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông
3.3. Công tác ván khuôn
3.3.1. Lựa chọn ván khuôn
3.3.2. Tính toán kết cấu ván khuôn
3.3.3 Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn
3.4. Cốt thép và các công tác khác
Chương 4 Tiến độ thi công
4.1. Mục đích và ý nghĩa
4.1.1. Mục đích
SVTH:

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La


GVHD: Võ Công Hoang

4.1.2. Ý nghĩa
4.2. Lựa chọn phương án lập kế hoạch tiến độ
4.2.1. Lựa chọn phương án lập kế họach tiến độ
4.2.2. Nguyên tắc lập kế họach tiến độ
4.3. Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị
4.3.1 Tài liệu cơ bản
4.3.2 Trình tự thi công
4.3.3. Lập bảng kê khai tính toán hạng mục công việc
Chương 5 Bố trí mặt bằng công trường.
5.1. Khái niệm chung,mục đích.
5.2. Ý nghĩa.
5.3. Nguyên tắc
5.4. Tính toán thiết kế kho bãi lán trại.
Chương 6 Dự toán
6.1. Cơ sở lập dự toán
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Ý nghĩa
6.2. Nội cung tính toán
6.2.1. Cơ sở lập dự toán
6.2.2. Thiết lập dự toán
Tài liệu tham khảo
Kết luận
Mục lục

SVTH:

Trang 4



Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

CHƯƠNG 1

GVHD: Võ Công Hoang

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Vị trí công trình.
Từ thành phố Hồ Chí Minh đi theo QL 20 đến đầu khu đo là 226km tại ngã ba cây số
226 theo hướng Bắc có lộ đất đỏ chạy vào kgu vực đầu mối. Công trình xây dựng trên
4 đơn vị hành chính của huyện Di Linh, bao gồm: thị trấn Di Linh, xã Gung Ré, Bảo
Thuận và xã Định Lạc, trong đó hồ chứa trên đất xã Bảo Thuận tỉnh Lâm Đồng. Khu
tưới dọc theo QL 20 theo hướng Đà Lạt và cách thành phố Đà Lạt khoảng gần 60 km.
Tọa độ tuyến công trình :
11o 30’ 00” → 11o 38’ 00” Độ Vĩ Bắc.
108o 04’ 30” → 108o 12’ 30” Độ Kinh Đông.
1.2 Nhiệm vụ công trình.
Tưới cho diện tích 2.206 ha đất canh tác trong đó:
Tưới tự chảy
:
1.806 ha
Tạo nguồn và tưới động lực:
400 ha
Cấp nước sinh hoạt cho khoảng 24.000 người vào năm 2010.
Kết hợp giao thông nông thôn, nuôi trồng thủy sản, du lịch và cải tạo môi trường sinh
thái vùng dự án.
1.3 Qui mô kết cấu các hạng mục công trình.

Cấp công trình: Cấp III.
Các thông số KT chính của công trình được phê duyệt theo hồ sơ TKKT (Bảng
1-1)
Hạng mục công trình

Hồ chứa

Đập đất

Các thông số chính
Mực nước dâng bình thường
Mực nước chết

Hệ số sử dụng dòng chảy

Giá trị

952,43 m
945,50 m
α = 0,58

Dung tích chết
Dung tích hữu ích
Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT
Cao trình đỉnh
Chiều cao đập lớn nhất
Chiều dài theo đỉnh đập
Chiều rộng đỉnh đập

VC = 183,80.106m3

Vhi = 15,80 m3
311,27 ha

Mái dốc thượng lưu

∇Cơ1 =947,50 m
mHL = 1:3.0,1:3.5,1:2.0
∇Cơ 1 =947,50 m

Mái dốc hạ lưu

955,10 m
17,34 m
305,00 m
B = 6m
mTL=1:3,0;1/3,5

∇Cơ 2 =940,40 m

Tràn xả lũ

SVTH:

Hình thức mặt cắt đập

γTK=1,48 T/m3

Chiều dài thân tràn
Kết cấu


10,5 m
BTCT

Số khoang và kích thước tràn
Lưu lượng xả lũ (p=1%)

n(B x H) = 1(5 x 3)
Q =58,25 m3/s

Lưu lượng đỉnh lũ (p=1%)

QL=277 m3/s

TK

Trang 5


ỏn tt nghip TKTCTC trn x l h Ka La

GVHD: Vừ Cụng Hoang

Cao trỡnh nh tng trn
Ct nc trn max
Chiu rng dc nc
Chiu di dc nc

ng=949,50 m
t=955,50 m
Htr=3,77 m

Bd=5,00 m
Ld=80,0 m

B rng than trn

B = 5,0 m

dc dc nc
Lu lng thit k ca cng

id=0,14

Cao trỡnh ngng trn

Qc=2,05 m3/s
ị1500
ngc=942,40 m
i=0,001
LC=80,0 m

Kớch thc c bn ca cng
Cao ngng cng
dc dc cng
Tng chiu di cng
1.4 iu kin t nhiờn khu vc xõy dng cụng trỡnh.
1.4.1 iu kin a hỡnh.
H cha nc KaLa nm dc theo thung lng sui ariam. a hỡnh khu vc lũng h
v vựng cỏc tuyn p khụng bng phng, bao bc dc theo di thung lng hp l cỏc
dóy nỳi cao cú sn dc. Cỏc nh nỳi bao quanh khu vc lũng h cú cao thay i
t 1300 n 1800.

Tuyn u mi cỏch p dõng c trờn sui Da Riam 400m v phớa nam.
Phm vi cụng tỏc o v a cht cụng trỡnh vựng lũng h t cao trỡnh 960 m tr xung
cho thy dc theo hai b sui ariam l cỏc khu rung bc thang cao dn t hng b
sui lờn hai bờn sn nỳi v cú xu hng thp dn t thng ngun v h ngun theo
dũng chy ca sui.
1.4.2 iu kin khớ hu thu vn, c trng dũng chy.
1.4.2.1. ẹaởc ủieồm khớ haọu, thy vn.
Khu vc nghiờn cu nm trung tõm ca Min ụng Nam B, nỳi cao. Khớ tng
thy vn ca khu vc nghiờn cu chu nh hng sõu sc khu vc ma phong phỳ, nỳi
cao ca vựng cao nguyờn Di Linh.
Trong khu vc li trm thy vn tng i dy vi thi gian hot ng o c di v
ng b. Gn khu vc nghiờn cu cú cỏc trm o ma: Di Linh, i Nga, Bo Lc,
Liờn Khng, Lt, T Pao.
Bng 2.1
Cỏc Trm o V Thi Gian Quan Trc.
Cng ly nc

SVTH:

TT

Tờn trm o

1
2
3
4
5
6


Di Linh
i Nga
Bo Lc
Liờn Khng
Lt
T Pao

Yu t o
Lu lng ; mc
khớ tng
nc
1968-1993
1979-1999
1979-1999
1950-1999
1949-1993
1917-1930; 19521977-1999
1999
1977-1999

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

Bảng 2.2
T
T

GVHD: Võ Công Hoang


Các Đặc Trưng Khí Tượng Thiết Kế.
Đặc trưng

Tháng
I

II

III

IV

V

VI

83

85

Cả

VI VI IX X XI XI Năm
I
II
I
19. 20 21. 22. 22. 21. 21. 21. 21. 20. 20. 19. 21
1
4

2
3
9
5
4
2
8
2
5

1

Tbq(oC)

2

Ubq(%)

74

71

71

76

3

Zpbq(mm)


12

13

14

11 77. 66
5

4

Vbq(m/s)
Hướng

3.8 3.8 3.5 2.9 2.5
B Đ B Đ Đ
Đ
B

5

Xbq(mm)

6

Nbq(giờ/n
g)

86


87

88

86

81

77

81

62 58. 51 58. 81
9
9

10

1075

3
Đ
Đ
B

3.2 2.7 2.7 2.7 3.3 3.5 3.2
TT T Đ Đ; Đ Đ
Đ
N B Đ B Đ
B;

B
T
6.3 11. 17 10. 14. 26. 20. 27. 29. 19. 63. 6.9 1583
9
3
1
1
6
7
1
9
6
8.4 8.8 8.3 7.2 5.9 5.1 4.6 4.6 4.4 5.5 6.4 7.6

6.4

1.4.2.2. Đặc trưng doøng chaûy
a. Dòng chảy năm
Tuyến đập Ka La khống chế lưu vực 45km 2. Suối chính phát nguyên từ vùng núi cao
từ 1200 -:- 1800m phía bắc của huyện Hàm Thuận Bắc. Thảm thực vật phủ bề mặt lưu
vực chủ yếu là cây trồng hay cây bụi, rừng thưa, sông suối trong lưu vực ít phát triển,
độ dốc lưu vực, sông suối lớn. Vì vậy, lũ nơi đây xảy ra rất ác liệt, khả năng điều tiềt
dòng chảy nhỏ.
Thượng lưu sông La Ngà có trạm thủy văn Đại Nga là trạm cấp 1 hoạt động liên tục từ
1979 đến nay. Trạm khống chế lưu vực 373km 2 lưu lượng thực đo Qbq = 17.4m3/s và
lớp dòng chảy bình quân Ybq = 1476mm với Xbq = 2558mm tính được hệ số dòng chảy
α = 0.58. Trong giai đoạn NCKT sử dụng hệ số dòng chảy này để tính toán dòng chảy
năm cho hồ Ka La nên lưu lượng bình quân suối Da Riam Qo = 1.36m3/s.
b. Dòng chảy lũ
Khu vực nghiên cứu chưa có liệt thực đo lũ nên phải tính toán lũ theo công thức thể

tích Xocolopxki và công thức triết giảm của trường ĐHTL Hà Nội, từ đó chọn ra lũ
thiết kế.
C. Dòng chảy mùa kiệt
Mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng VI năm sau. Cần thiết phải có kết quả dòng
chảy mùa khô ứng với các loại tần suất để tính toán chặn và dẫn dòng.

SVTH:

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

Bảng 2.3
Tháng
P=10%

XII
1.54

GVHD: Võ Công Hoang

Dòng Chảy Tháng Trong Mùa Kiệt(m3/s)

I
1.41

II
III
IV

0.643 0.539 0.453

V
0.924

VI
1.62

Bình quân mùa
1.02

b. Dòng chảy rắn.
Tổng hợp các kềt quả thực đo trong khu vực, chọn lượng ngậm bùn cát trung bình
nhiều năm cho tuyến công trình:
ρo = 150g/m3
Tính toán được tổng lượng dòng chảy rắn hàng năm: W = 10.100m3/năm.
1.4.3. Điều kiện địa chất,địa chất thủy văn
Hạng mục Tràn xả lũ

Các mặt cắt trong phạm vi khu vực tràn xả lũ cho thấy có các lớp sau theo thứ tự từ
trên xuống:
Lớp 1a – Bồi tích – pha tích hiện đại: sét cát – ásét nặng màu vàng xám đén nâu hồng
loang lổ trắng vàng nhạt chứa rải rác sạn sỏi thạch anh – laterit và đá gốc. Trạng thái
dẻo cứng đến nửa cứng. Bề dày 1.6 – 3.8 m.
Lớp 2a – Sườn tích : sét màu xám vàng xen các vệt trắng. Trạng thái dẻo mềm đến dẻo
cứng. Lớp sét này có bề dày tối đa là 14.3 m (tại hố khoan KL38). Trong lớp này rải
rác gặp các tảng đá lăn dạng tuf cứng chắc, có hình dạng, kích thước và hiển diện ở
các độ sâu khác nhau. Tại hố khoan KL28 đá lăn xuất hiện từ độ sâu 7.9 m đến 10.4 m,
KL29 từ 4 – 6 m, KL38 từ 9.2 – 9.8 m.
Lớp 2 – Tàn tích – sườn tích không phân chia: sét trung – nhẹ chứa bụi có màu thay

đổi từ trắng vàng – hồng nâu xanh loang lổ, cấu trúc đá gốc biến màu, ít gân mạch
nâu đen nhạt đến trắng vàng chấm ổ nâu xanh. Trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Bề
dày chưa xác định.
Lớp I – Trầm tích phun trào Jura thượng thuộc hệ tầng đèo Bảo Lộc(β J3đbl): đá nền
kết tinh – phun trào trung tính – bazơ bao gồm tuf riodaxit, tuf daxit andezit, tuf daxit
xám xanh đen nhạt chấm vàng nâu đen. Phong hoá vừa - yếu, nứt nẻ yếu xen mạnh
cục bộ dọc lũng suối. Cứng chắc cấp 7 – 8. Bề mặt đá có cao trình từ 948 đến 952 m.
Lớp II – Đá mạch xâm nhập Jura thượng phức hệ Định Quán (κ J3đq): đá kết tinh chủ
yếu thành phần thạch anh 98 – 99% biến chất thành Quartzit sáng màu từ trắng xám
đến đến phớt xanh đen gân mạch phong hoá hồng nâu nhạt. Bị nén ép và nứt vỡ thành
cục dăm 5 – 7 cm đến trên 10 cm, phân bố cục bộ gặp tại hố khoan KL15 ở độ sâu
11.5 m tương ứng với cao trình 928.8 m.
1.4.4 Điều kiện dân sinh kinh tế.
Trên địa bàn khu vực nghiên cứu có 10.950 nhân khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc,
trong đó dân tộc K’Ho chiếm 54.9% còn lại các dân tộc khác. Đại bộ phận là dân nông
nghiệp chiếm 89.26%. Lao động xã hội 6.086 người chiếm 56.64%, trong đó lực lượng
lao động nông nghiệp 5.313 người chiếm 87.3% lao động xã hội. Bình quân đất nông
nghiệp 1.15ha/hộ, bình quân đất nông nghiệp cho một lao động nông nghiệp
0.46ha/người.
Vùng dự án gồm chủ yếu người dân tộc mới được định canh định cư trong khoảng 3-4
năm gần đây, trình độ văn hóa kém(mù chữ chiếm 5.12% dân số), rất ít kiến thức khoa
học kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật trồng và tăng vụ. Do vậy, phát triển nông nghiệp theo
phương thức quảng canh, dựa vào nước trời, tận dụng tối đa độ phì tự nhiên của đất,
SVTH:

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La


GVHD: Võ Công Hoang

nên năng suất rất thấp và hệ số quay vòng chỉ đạt 1.07lần. Từ cảnh trạng như vậy tỉ lệ
hộ đói nghèo chiếm 31.08% dân số trong vùng dự án, chủ yếu rơi vào người dân tộc.
1.5 Điều kiện giao thông.
Hiện tại đường giao thông khá thuận lợi từ quốc lộ 20 đến UBND xã Bảo Thuận,
đoạn còn lại hơn 3.km đến đầu mối là đường đất nhưng sẽ được đầu tư xây dựng nâng
cấp đường cũ thành đường cấp phối sau đó là đường nhựa.
1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện nước.
1.6.1 Vật liệu .
Vật liệu đá: Đá được cung cấp bởi các mỏ đá đang khai thác gần khu vực công trường
như Mỏ đá Phước Hoà (Tân Thành), mỏ đá Suối Đá (Bà Rịa), Cự ly vận chuyển 50km
Vật liệu cát: Cát dùng cho công trình phải mua tại Biên Hoà, cự ly vận chuyển 80 km
Các vật liệu khác như xi măng, sắt thép được cung cấp từ thị trường Bà Rịa – Vũng
Tàu và Tp. Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Tính chất cơ lý của các lớp đất nền của CTĐM Kala
THÔNG SỐ CƠ
Lớp 1a
Lớp 1b
Lớp 2
Lớp 2a
Lớp 2c

Thành phần hạt
Hạt sét %
Hạt bụi %
Hạt cát %
Hạt sỏi %
Hạt độ Atterberg
Hạn độ chảy Wt %

Hạn độ lăn Wp %
Chỉ số dẻo Wn %
Độ sệt B
Lượng ngập nước
thiên nhiên W %
Dung trọng
Ướt T/m3
Khô T/m3
Tỉ trọng
Độ kẽ hở n %
Tỷ lệ khe hở
Độ bão hoà G%
Lực dính kết C
Kg/cm2
Góc ma sát trong
Hệ số thấm k cm/s
Độ nén lún
a1-2 cm2/kg

32
16
51
1

7
6
85
2

33

24
43
1

43
21
34
2

23
19
55
3

48
29
19
-0.26
23.6

28.6

56
35
21
0.27
41.0

65
40

25
0.06
41.4

50
30
20
0.19
34.1

1.91
1.55
2.64
41.5
0.709
87.9
0.147

1.68
1.3
2.58
49.4
0.977
75.4
0.1

1.73
1.23
2.66
53.7

1.160
93.9
0.269

1.69
1.19
2.67
55.3
1.239
89.2
0.301

1.8
1.34
2.64
49.3
0.971
92.6
0.271

15010’
1.5×10-5

26015’

14046’
4.9×10-5

1501’
2×10-5


16053’
2.4×10-4

0.055

0.038

0.050

0.053

0.043

1.6.2 Điện.
Hệ thống lưới điện quốc gia cũng đã đến UBND xã Bảo Thuận, đoạn còn lại đến đầu
mối cần nâng cấp thành đường dây 22KV.
SVTH:

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

1.6.3 Nước.
Lượng nước chủ yếu sử dụng nước suối Da Riam để phục vụ thi công và sinh hoạt.
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nhân lực.
Tỉnh Lâm đồng có tài nguyên đá cát rất phong phú. Đối với công trình hồ chứa nước

Kala với khối lượng lớn thì nguồn vật vật liệu có thể bố trí như sau: đá cát có thể lấy ở
các mỏ như sau:
Mỏ đá đèo Bảo Lộc cách công trình 55km.
Mỏ cát suối ở sông Đa Hoai cách công trình 80km.
Các mỏ này đều có chất lượng đảm bảo yêu cầu thiết kế , trước đây được sử dụng cho
công trình Đa Tẻ và có báo gía rỏ ràng theo từng quí.
Khối lượng xi măng và sắt thép khá lớn và đặc chủng nên cần phải mua từ thành phố
HCM là tốt nhất.
Đối với nhiên liệu cũng vậy nên mua từ thành phố HCM vì khối lượng khá lớn.
Riêng đối với gỗ xây dựng thì phải mua tại địa phương, đặc biệt ván gỗ thông phục vụ
ván khuôn.
Bãi vật liệu đất đắp đập được bố trí trong phạm vi lòng hồ cách tim đập 200m, gồm có
2 bãi bờ phải và bờ trái của suối Da Riam. Cao độ bãi từ 940 đến 955m
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt.
Khoảng giữa năm 2002 Hồ chứa nước Ka La được Bộ Nông Nghiệp & PTNT phê
duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi tại Quyết định số 2418 QĐ-BNN/XDCB ngày
26/6/2002
Thời gian thi công
:
04 năm kể từ ngày khởi công.
Đầu mối thi công
:
02 năm.
Hệ thống kênh thi công :
04 năm.
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.
Qua việc phân tích các tài liệu cơ bản ta thấy việc thi công công trình gặp một số
thuận lợi và khó khăn sau.
1.9.1 Thuận lợi.
Các lớp 2a và 2 là các lớp có tính chất cơ lý tương đối tốt, có hệ số thấm yếu – vừa

(10-4 – 10-5 cm/s), có bề dày tương đối ổn định có thể sử dụng làm nền công trình
Công trình gần tuyến giao thông chính thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu,thiết bị.
Tân dụng nhân lực địa phương.
1.9.2 Khó khăn.
Nguồn nhân lực địa phương không dồi dao và có mặt bằng tri thức không cao. Điều
kiện địa chất , khí tượng thủy văn phức tạp.
.

SVTH:

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Chương 2 : Công tác dẫn dòng thi công
2.1. Dẫn dòng.
2.1.1

Số liệu thiết kế:
-

Cao trình đỉnh đập Zđđ = 955,10 m

-

Cao trình cơ thương lưu ZTL =948,0 m


-

Cao trình cơ hạ lưu ZHL =948,0 m

-

Bề rộng đỉnh đập Bđđ = 6 m

-

Bề rộng cơ đập Bcđ =4 m

-

Hệ số mái thượng lưu 1 m1 = 3,5

-

Hệ số mái thượng lưu 2 m2 =3

-

Hệ số mái hạ lưu 1 m’1 = 3

-

Hệ số mái hạ lưu 2 m’2 =3,5

-


Dung trọng đất đắp đập thiết kế γ TK = 1,48 T / m3

- Tần suất thiết kế các công trình phụ và dẫn dòng thi công: P=10%
2.1.2.

Bãi vật liệu:
-

Bãi vật liệu bờ trái : được sử dụng trước thời gian ngăn dòng . Bãi
cách tim đập một khoảng L=200 m, có γ =1,73 T/m3.
-Bãi vật liệu bờ phải :
cách tim đập một khoảng L=200 m, có γ =1,68 T/m3.

2.1.3.

Số liệu thủy văn:
-

Dựa vào tài liệu thuỷ văn cung cấp cho thấy 1 năm chia ra làm 2 mùa
rõ:
+ Mùa khô: bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 6
+ Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11

2.1.4.

Thời gian thi công :
- Công trình đầu mối là 2 năm.
- Tràn xả lũ thi công trong 1,5 năm.

SVTH:


Trang 11


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

2.1.5.

GVHD: Võ Công Hoang

Đề xuất phương án dẫn dòng thi công

Địa hình khu vực lòng hồ và vùng các tuyến đập không bằng phẳng, bao bọc
dọc theo dải thung lũng hẹp là các dãy núi cao có sườn dốc. Các đỉnh núi bao quanh
khu vực lòng hồ có cao độ thay đổi từ 1300 đến 1800 m.
Về thủy văn: Trong phạm vi xây dựng công trình chỉ tồn tại một dòng suối chính –
suối Đariam và các nhánh của suối này. Suối Đariam chảy theo hướng Đông Nam –
Tây Bắc, lòng suối nông và hẹp, độ uốn khúc nhỏ. Nguồn cung cấp chính cho dòng
suối này chủ yếu là mưa và nước ngầm chảy ra theo các suối nhánh
- Dựa vào các đặc trưng về địa hình, địa chất thủy văn và các thông số của đập ta có
thể chọn các phương án dẫn dòng sau.
Năm Đợt
I

Mùa

Hình thức Lưulượng
dẫn dòng
dẫn dòng


Khô

Lòng sông 58,25 (m3/s)
thu hẹp.

12-6

Công việc
- Xây dựng lán trại, dọn dẹp,
san lấp mặt bằng.
- Đào kênh, nạo vét xây móng
- Đắp đập phải đến cao trình
945m, thi công cống

II

Mưa
7-11

Thứ

Lòng sông 58,25 (m3/s)
thu hẹp.

- Tiếp tục đắp đập tới cao trình
948m.
- Hoàn thiện cống, lắp đặt các
thiết bị cho cống.

nhất


-Xây dựng tràn xả lũ.

III

Khô
12-6

Qua cống

Q=2,05
(m3/s)

- Đắp đập đến cao trình 950m,
chuẩn bị ngăn dòng.
- Hoàn thiện tràn.

Thứ
hai

IV

Mưa
7-11

Tràn xả lũ. QTK=58,25
(m3/s)

- Đắp đập đến cao trình đỉnh
955,1m.

- Hoàn thiện đập.
- Bàn giao công trình.

Nội dung phương án dẫn dòng dược tóm tắt trong bảng sau: (Công trình đầu mối)

SVTH:

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

CHƯƠNG 3

GVHD: Võ Công Hoang

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
ĐẬP TRÀN HỒ CHỨA NƯỚC KA LA

3.1 CÔNG TÁC HỐ MÓNG
Dựa vào đặc điểm địa chất tại tuyến tràn xả lũ hồ Ka la. Vậy đối với công trình này
thì công tác nổ mìn đào hố móng là không cần thiết cho việc đào móng.
3.1.1 Xác định phạm vi mở móng
Mục đích: Xác định hình dạng và kích thước hố móng, trên cơ sở đó tính toán khối
lượng đất đá cần đào và chọn biện pháp thi công hiệu quả.
Nguyên tắc thiết kế hố móng: Hố móng Phải đảm bảo hình dạng, kích thước khi tiến
hành xây lắp công trình; như chiều rộng, hệ số mái, khi mở móng để đảm bảo không
sạt lở thuận tiện cho phương pháp thi công, điều kiện mặt bằng thi công, đảm bảo về
lợi ích kinh tế an toàn lao động. Cho nên ta phải dựa vào các bản vẽ mặt bằng tổng thể
… và đều kiện địa chất thủy văn nơi xây dựng công trình.

3.1.1.1 Tính toán khối lượng đất cần đào móng.
a. Mục đích.
Tính khối lượng đất đá cần đào nhằm mục đích chọn phương tiện hợp lý để đào móng
công trình lập tiến độ thi công hạng mục. Làm cơ sở tính toán số lượng trang thiết bị,
vật tư phục vụ đào móng, thời gian thi công móng.
b. Phương pháp tính:
Tính toán khối lượng đất đá cần đào theo phương pháp gần đúng theo công thức sau:
F +F 
V =  1 2 L
 2 

Trong đó: L là khoảng cách đoạn tính toán theo mặt cắt dọc (m); F 1, F2 là diện tích hai
mặt cắt ngang đại diện của đoạn tính toán (m2).
- Kết quả tính toán:
Theo mặt cắt địa chất dọc theo tuyến tràn và mặt cắt ngang. Kết quả tính toán ghi
trong bảng 3-1.
Bảng 3-1: Khối lượng đào móng công trình

SVTH:

Đào đất đợt
I

Đào đất đợt
II

Tổng khối
lượng đào móng

10583,56m3


7220,76m3

17804,32 m3

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

3.1.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỔ MÌN
Dựa vào các đặc điểm về điều kiện địa chất tuyến tràn,trong khu vực đào móng tuyến
tràn chủ yếu hiện diện các lớp đất 2 và 2a, sườn tích đất sét màu xám nâu,vệt xám
trắng trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng kết cấu chặt vừa.Tàn tích đất á sét đến sét cát
màu xám nâu, xám vàng, đốm trắng, trong đất còn lẫn nhiều mảnh dăm cụ của đá
phong hóa trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng kết cấu chặt vừa.
Đối với trường hợp này không cần thiết dùng phương pháp nổ mìn để đào móng mà
dùng máy đào để đào móng tràn xả lũ hồ Ka La.
Ưu điểm của phương pháp đào móng bằng máy đào : đơn giản dễ thi công có thể đào
đất kết hợp vận chuyển, tiết kiệm được thời gian.
3.1.2.1 Lựa chọn máy:
Để phục vụ cho công tác thi công. Theo sổ tay chọn máy thi công ta có thể chọn các
loại máy phục vụ cho công tác đào móng như sau:
-Máy ủi (KOMATSU):
Các thông số kỹ thuật như:Theo sổ tay chọn máy thi công xây dựng, trang 40)
-Mã hiệu: D50A – 16.
-Động cơ: (Mã hiệu/Công suất, kw) = (4D130/110).
-Chiều dài lưỡi ben: b = 3.72m.

-Chiều cao lưỡi ben: h = 0.875m.
-Góc cắt đất: δ = 550.
-Sức kéo: 123 KN.
-Vận tốc di chuyển: Vtiến khoảng 2.6 đến
9.1km/h; Vlùi khoảng 3.5 đến 7.9km/h.
-Chiều dài xe: L = 4.555m.
-Chiều rộng xe: B = 2.34m.
-Chiều cao xe: H = 2.86m.
-Trọng lượng: G = 11.65 Tấn.
-Máy xúc gầu nghịch (KOMASU):

Hình 3-1: Máy ủi

Các thông số kỹ thuật như:
( Theo sổ tay chọn máy thi công xây dựng,
trang 36, NXBXD Hà Nội-1999)

O
K

h

-Mã hiệu: EO-4321A.

R

-Hệ thống dẫn động thủy lực.
-Dung tích gầu: q = 0,8 m3.

U

S
A
M

H

-Tầm với: R = 9,2 m.
-Chiều cao nâng gầu: h = 5.5 m.
-Chiều sâu lớn nhất khi đào: H = 6 m.

Hình 3-2: Máy xúc

-Trọng lượng máy: G = 19,5 Tấn
SVTH:

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

-Thời gian của một chu kỳ (khi ϕquay = 900):
tck = 17 giây.
-Chiều dài xe tính từ trọng tâm : a = 2,7 m.
-Chiều rộng xe: b = 3m.
-Chiều cao xe: c = 4,2m.
-Ô tô tự đổ (KAMAZ):
Các thông số kỹ thuật như:
(Sổ tay chọn máy thi công của Công ty thủy điện Sông Đà, trang 345)

Hình 3-3 : Ô tô tự đổ
-Mã hiệu: KAMA3-5511.
-Trọng tải: 7 Tấn.
-Tự trọng: 8.77 Tấn.
-Tốc độ di chuyển lớn nhất: VMax = 80 Km/h.
-Kích thước giới hạn: D x R x C = 7.1m x 2.5m x 2.7m.
-Kích thước thùng xe: D x R x C = 4.6m x 2.32m x 0.82 m.
-Phương đổ vật liệu: phía sau.
3.1.2.2. Chọn phương án phối hợp xe máy:
Bóc tầng phủ:
Theo tài liệu địa chất tại tuyến tràn, bên trên là lớp phủ bồi tích có chiều dày trung
bình khoảng 2,7 m (lớp 1a). Để bóc bỏ tầng phủ này ta dùng phương án : Dùng tổ hợp
máy ủi + máy đào + ô tô, phương án này có các ưu, nhược điểm sau:
+Ưu điểm: Đào được khối đất dày. Vận chuyển đi được xa (vận chuyển bẳng ô tô).
Đào được khối đào thấp hơn mặt bằng máy đứng do đó thích hợp cho việc đào móng.
+Nhược điểm: Phối hợp nhiều phương tiện. Yêu cầu tính toán phối hợp xe máy hợp lý

M
O
K

2

A

U
S

3


1

để nâng cao năng suất, giảm giá thành.
Dây truyền làm việc được thể hiện như hình vẽ 3-4
Hình 3-4: Tổ hợp máy đào đất đá.
1; 2; 3: Máy ủi, máy xúc, ô tô.
SVTH:

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

3.1.2.3. phân đợt đào móng.
a. Đợt I. ( gồm các lớp đất 1a và một phần lớp đất 2)
Tầng này có chiều dày từ 1,8 - 4m được đào một lần từ thượng về hạ lưu. Dự định thi
công trong mùa khô, thời gian thi công trong tháng
là 10 ngày.
b. Đợt II. (gồm phần lớp đất 2 và lớp đất 2a)
Tầng này có chiều dày khoảng từ 4 -6m được đào một lần từ thượng lưu về hạ lưu. Dự
định thi công trong mùa khô, thời gian thi công trong tháng là 5 ngày.
3.1.2.4. Trình tự thi công
Theo tài liệu khí tượng thủy văn, mùa khô kéo dài 7 tháng (từ tháng 12 đến tháng 6),
còn lại 5 tháng mùa mưa (từ tháng 7 đến tháng 11). Dự định trong tháng mùa khô thi
công 26 ngày/tháng, tháng mùa mưa thi công 20 ngày/ tháng.
3.1.2.4.1 Giai đoạn I: Bóc tầng phủ, và đào một phần của lớp đất 2.khối lượng cần đào
10583,56m3. Thời gian thi công là 10 ngày.
3.1.2.4.2 Giai đoạn II: Đào tiếp phần lớp đất còn lại của lớp đất 2 và đào lớp 2a khối

lượng đào 7220,76m3 . Thời gian thi công là 5 ngày.
3.1.2.5 Dự trù vật tư ca máy
3.1.2.5.1 Giai đoạn I
Dựa theo “ Định Mức Dự Toán Xây Dựng công trình Số 24/2005/QĐ-BXD”Ngày
29/07/2005, trang 43 với công tác đào xúc đất đổ lên phương tiện vận chuyển để đổ ra
bãi thải trong phạm vi < 300m (tính cho 100m 3), tra cho loại đất đào cấp II chúng ta tra
được thành phần hao phí được ghi theo bảng 3-2.
Bảng 3-2: Bảng định mức cho công tác đào xúc đất để đắp hoặc đổ đi

Mã hiệu

AB.2531

Thành phần hao
phí

Định
mức

Đơn vị

Năng suất
(m3/ca)

Máy đào ≤ 0,8 m3

3,28

Ca


304,88

Máy ủi ≤ 110 CV

0,036

Ca

2777,78

Nhân công 3/7

1,56

công

Ô tô tự đổ 7 T

0,59

ca

169,48

Kết quả dự trù thi công giai đoạn I ghi theo bảng 3-3

SVTH:

Trang 16



Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Bảng 3-3: Bảng dự trù ca máy giai đoạn I
Khối
lượng
(m3)

Công
tác

Đào
10583,56
móng

Thời
Xe máy (ca)
Cường
gian
Nhân
độ bốc
bốc
Máy Máy Ô công
xúc
xúc
ủi xúc tô (công)
(m3/ng)
(ngày)

10

1058,36

5

4

20

80

3.1.2.5.2 Giai đoạn II
Dựa theo “ Định Mức Dự Toán Xây Dựng công trình Số 24/2005/QĐ-BXD”Ngày
29/07/2005, trang 43 với công tác đào xúc đất đổ lên phương tiện vận chuyển để đổ ra
bãi thải trong phạm vi < 300m (tính cho 100m 3), tra cho loại đất đào cấp III chúng ta
tra được thành phần hao phí được ghi theo bảng 3-4.
: Bảng định mức cho công tác đào xúc đất để đắp hoặc đổ đi
Bảng 3-4
Mã hiệu

AB.2531

Thành phần hao
phí

Định
mức

Đơn vị


Năng suất
(m3/ca)

Máy đào ≤ 0,8 m3

0,415

Ca

240,96

Máy ủi ≤ 110 CV

0,045

Ca

2222,22

Nhân công 3/7

1,94

công

Ô tô tự đổ 7T

0,74


ca

135,14

Kết quả dự trù thi công giai đoạn II ghi theo bảng 3-5
Bảng 3-5: Bảng dự trù ca máy giai đoạn II
Công tác
Đào
móng

Khối
lượng
(m3)

Thời
gian bốc
xúc
(ngày)

Cường
độ bốc
xúc
(m3/ng)

7220,76

5

1444,15


Xe máy (ca)
Máy Máy
ủi xúc
5

7

Ô tô

Nhân
công
(công)

28

50

3.1.2.6. BỐ TRÍ THI CÔNG ĐÀO MÓNG
3.1.2.6.1 Giai đoạn I:
Tổ hợp thi công: Máy ủi + Máy đào + Ô tô theo dây chuyền thi công đê quai.
Máy đào có: q = 0,8 m3
Ôtô

: Q = 7 t ấn

+Máy ủi 110 CV
SVTH:

Trang 17



Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Khối lượng đào: Vđ = 10583,56m3.
Thời gian thi công: 10 ngày
Số ca thi công trong 1 ngày: (8 giờ/ca).
3.1.2.6.1.1 Tính toán số lượng xe máy thi công:
a. Số lượng máy đào:
Số lượng máy đào tính theo công thức: n đ =

Qd
N d .n

Trong đó:
Qđ: Cường độ đào đất (m3/ca): Qđ = 1058,56 m3/ngày đêm
1 ngày máy đào làm việc 2 ca nên cường độ đào đất là Qđ=529,28 m3/ca
(Với khối lượng đất cần đào Vđ = 10583,56 m3; Thời gian thi công T =10 ngày).
Nđ: Năng suất máy đào Nđ = 304,88 m3/ca (theo định mức).
n: Số ca làm việc trong 1 ngày, n = 2
Thay vào công thức trên ta được: n d =

529,28
= 1,74
304,88

Chọn 2 máy đào + 1 máy dự trữ.
b. Số lượng ô tô:
Số lượng xe ô tô được tính theo máy chủ đạo (máy đào): n ô tô =


n d .N d
N ô tô

Trong đó:
Số lượng máy đào: nđ =2.
Năng suất máy đào: Nđ = 304,88 m3/ca (theo định mức).
Năng suất ô tô: Nô tô = 169,48 m3/ca (theo định mức).
Thay vào công thức trên ta được: n o =

304,88.2
= 3,60 .
169,48

Chọn 4 xe +2 xe dự trữ.
c. Số lượng máy ủi:
Số lượng máy ủi được tính theo máy chủ đạo (máy đào): n u =

n d .N d
Nu

Trong đó:
Số lượng máy đào: nđ =2.
Năng suất máy đào: Nđ = 304,88 m3/ca (theo định mức).
Năng suất máy ủi: Nu = 2777,78 m3/ca (theo định mức).
Thay vào công thức trên ta được: n u =
SVTH:

2.304,88
= 0,22 .

2777,78
Trang 18


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Chọn 1 máy ủi + 1 máy dự trữ
Sau khi tính, có thể tổng hợp máy móc thi công giai đoạn I như ghi trong bảng 3-6.
Bảng 3-6: Bảng tổng hợp máy thi công giai đoạn I:

Khối
lượng
(m3)

Số
ngày
thi
công
(ngày)

10583,56

10

Số xe làm việc

Số xe dự trữ


Máy
đào

Ô tô

Máy
ủi

Máy
đào

Ô tô

Máy
ủi

2

4

1

1

2

1

3.1.2.6.1.2 Kiểm tra sự phối hợp xe máy:
a. Điều kiện 1 :

Kiểm tra xem sự phối hợp giữa máy đào và ô tô có phối hợp đồng bộ và hợp lý hay
không, có đảm bảo điều kiện làm việc liên tục và thời gian ngừng việc là ít nhất hay
không.
Năng suất thực tế của tất cả các ôtô phục vụ cho máy đào phải lớn hơn năng suất thực
tế của máy đào , để máy đào có thể phát huy hết khả năng làm việc. Điều kiện này
được thể hiện bằng bất đẳng thức sau :
nô tô.Nô tô ≥ Nđào
Trong đó :
+ Nđào

Năng suất của 01 máy đào . Nđào = 304,88 ( m3 /ca ) .

+ nô tô

Số lượng ôtô kết hợp với 01 máy đào ( 4 chiếc ) .

+ Nô tô
Năng suất của ôtô Nô tô = 169,48 ( m3 /ca )
⇒ nô tô.Nô tô= 4.169,48 = 677,92 > Nđào= 304,88 ( m3 /ca ).
⇒ Vậy chọn 4 xe kết hợp với 1 máy đào.
Vậy điều kiện 01 được thỏa mãn .
b. Điều kiện 2
Kiểm tra sự phối hợp giữa ô tô và máy đào:
Số gầu xúc đầy 1 xe ô tô được tính theo công thức:
m=

Q.K P
q.γ K .K H

Trong đó:

Q: tải trọng ô tô, Q = 7 Tấn.
γK: Trọng lượng riêng của đất chặt, theo điều kiện địa chất có γK = 1.6 T/m3.
q: Dung tích gầu, q = 0,8 m3.
SVTH:

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

KH: Hệ số đầy gầu, tra bảng 6-10, trang 129, giáo trình thi công tập I, với đất cấp II
được KH = 1.0
KP: Hệ số tơi xốp của đất, tra bảng 6-7, trang 108, giáo trình thi công tập I, với đất á
cát, á sét nhẹ. Tra được KP = 1.2
7.1,2
= 3,28
Thay các trị số vào công thức 3-1 ta được: m= 1,6.1,6.1

Vậy để xúc đầy một ô tô thì máy đào cần xúc 4 gầu. Theo kinh nghiệm thi công thì số
lần máy đào để đổ đầy một ô tô khoảng 4 ~7 gầu là hợp lý.
Vậy sự phối hợp giữ máy đào và ô tô là hợp lý.
c. Điều kiện 3:
Kiểm tra điều kiện làm việc liên tục của máy đào:
Theo qui định trong suốt thời gian của một xe chở nặng đến vị trí đổ và quay trở lại vị
trí chờ lấy đất thì máy đào đã xúc xong cho các xe khác phối hợp với máy đào, điều
kiện này phải thỏa mãn bất phương trình sau:

( n o − 1).t x ≥


L L
+ + t t + td
v1 v 2

Trong đó:
no: số lượng ô tô phối hợp với 1 máy đào, n = 4.
tx: Thời gian xúc đầy 1 xe, có kể thời gian lái vòng trong điều kiện chật hẹp :
tx = mtck + tc
Với:

tck : chu kỳ làm việc của máy xúc, tck = 17s
tc : thời gian dịch chuyển của máy trong khoang đào, tc = 30s
m : số gầu xúc đầy cho một ô tô, m = 5.
=> tx = 4.17 + 30 = 98s.
L: Quảng đường vận chuyển L =1Km.

v1,v2: Tốc độ trên đường ứng với lúc xe chở nặng và xe không, chọn v 1 =
25Km/h;
v2 = 35Km/h.
tt: Thời gian trở ngại dọc đường của ô tô, chọn tt = 20 giây .
tđ: Thời gian đổ đất của xe vận chuyển, có kể thời gian lái vòng trong điều kiện
chặt hẹp ở bãi vật liệu, chọn tđ = 20 giây.
Thay các trị số vào bất phương trình trên nhận thấy:
(4-1).98= 294 >

3600 3600
+
+ 20 + 20 = 287
25

35

Vậy đảm bảo điều kiện làm việc liên tục của máy đào

SVTH:

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

3.1.2.6.2. Giai đoạn II:
Tổ hợp thi công: Máy ủi + Máy đào + Ô tô theo dây chuyền thi công đê quai.
Máy đào có: q = 0,8 m3
Ôtô

: Q = 7 t ấn

+Máy ủi 110 CV
Khối lượng đào: Vđ = 7220,76m3.
Thời gian thi công: 5 ngày
Số ca thi công trong 1 ngày: (8 giờ/ca).
3.1.2.6.2.1 Tính toán số lượng xe máy thi công:
a. Số lượng máy đào:
Số lượng máy đào tính theo công thức: n đ =

Qd
N d .n


Trong đó:
Qđ: Cường độ đào đất (m3/ca): Qđ = 1444,15 m3/ngày đêm
1 ngày máy đào làm việc 2 ca nên cường độ đào đất là Qđ= 722,08m3/ca
(Với khối lượng đất cần đào Vđ = 7220,76 m3; Thời gian thi công T = 5 ngày).
Nđ: Năng suất máy đào Nđ = 240,96 m3/ca (theo định mức).
n: Số ca làm việc trong 1 ngày, n = 2
Thay vào công thức trên ta được: n d =

722,08
= 2,99
240,96

Chọn 3 máy đào + 1 máy dự trữ.
b. Số lượng ô tô:
Số lượng xe ô tô được tính theo máy chủ đạo (máy đào): n ô tô =

n d .N d
N ô tô

Trong đó:
Số lượng máy đào: nđ =3.
Năng suất máy đào: Nđ = 240,96 m3/ca (theo định mức).
Năng suất ô tô: Nô tô = 135,14 m3/ca (theo định mức).
Thay vào công thức trên ta được: n o =

240,96.3
= 5,35 .
135,14


Chọn 6 xe +2 xe dự trữ.
c. Số lượng máy ủi:
Số lượng máy ủi được tính theo máy chủ đạo (máy đào): n u =

SVTH:

n d .N d
Nu

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

Trong đó:
Số lượng máy đào: nđ =3.
Năng suất máy đào: Nđ = 240,96 m3/ca (theo định mức).
Năng suất máy ủi: Nu = 2222,22 m3/ca (theo định mức).
Thay vào công thức trên ta được: n u =

3.240,96
= 0,33 .
2222,22

Chọn 1 máy ủi + 1 máy dự trữ
Sau khi tính, có thể tổng hợp máy móc thi công giai đoạn I như ghi trong bảng 3-7.
Bảng 3-7: Bảng tổng hợp máy thi công giai đoạn I:
Khối

lượng
(m3)

Số
ngày
thi
công
(ngày)

7220,76

5

Số xe làm việc

Số xe dự trữ

Máy
đào

Ô tô

Máy
ủi

Máy
đào

Ô tô


Máy
ủi

3

6

1

1

2

1

3.1.2.6.2.2 Kiểm tra sự phối hợp xe máy:
a. Điều kiện 1 :
Kiểm tra xem sự phối hợp giữa máy đào và ô tô có phối hợp đồng bộ và hợp lý hay
không, có đảm bảo điều kiện làm việc liên tục và thời gian ngừng việc là ít nhất hay
không.
Năng suất thực tế của tất cả các ôtô phục vụ cho máy đào phải lớn hơn năng suất thực
tế của máy đào , để máy đào có thể phát huy hết khả năng làm việc. Điều kiện này
được thể hiện bằng bất đẳng thức sau :
nô tô.Nô tô ≥ Nđào
Trong đó :
+ Nđào

Năng suất của 01 máy đào . Nđào = 240,96 ( m3 /ca ) .

+ nô tô


Số lượng ôtô kết hợp với 01 máy đào ( 4 chiếc ) .

+ Nô tô

Năng suất của ôtô Nô tô = 135,14 ( m3 /ca )

⇒ nô
4.135,14= 540,56 > Nđào= 240,96 ( m3 /ca ).
⇒ Vậy chọn 4 xe kết hợp với 1 máy đào.



.Nô tô=

Vậy điều kiện 01 được thỏa mãn .
b. Điều kiện 2
Kiểm tra sự phối hợp giữa ô tô và máy đào:
Số gầu xúc đầy 1 xe ô tô được tính theo công thức:
SVTH:

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La
m=

GVHD: Võ Công Hoang

Q.K P

q.γ K .K H

Trong đó:
Q: tải trọng ô tô, Q = 7 Tấn.
γK: Trọng lượng riêng của đất chặt, theo điều kiện địa chất có γK = 1.6 T/m3.
q: Dung tích gầu, q = 0,8 m3.
KH: Hệ số đầy gầu, tra bảng 6-10, trang 129, giáo trình thi công tập I, với đất
cấp III được KH = 0,9
KP: Hệ số tơi xốp của đất, tra bảng 6-7, trang 119, giáo trình thi công tập I, với
đất á cát, á sét nặng. Tra được KP = 1.24
7.1,24
= 3,77
Thay các trị số vào công thức 3-14 ta được: m= 1,6.1,6.0,9

Vậy để xúc đầy một ô tô thì máy đào cần xúc 4 gầu. Theo kinh nghiệm thi công thì số
lần máy đào để đổ đầy một ô tô khoảng 4 ~7 gầu là hợp lý.
Vậy sự phối hợp giữ máy đào và ô tô là hợp lý.
c. Điều kiện 3:
Kiểm tra điều kiện làm việc liên tục của máy đào:
Theo qui định trong suốt thời gian của một xe chở nặng đến vị trí đổ và quay trở lại vị
trí chờ lấy đất thì máy đào đã xúc xong cho các xe khác phối hợp với máy đào, điều
kiện này phải thỏa mãn bất phương trình sau:

( n o − 1).t x ≥

L L
+ + t t + td
v1 v 2

Trong đó:

no: số lượng ô tô phối hợp với 1 máy đào, n = 4.
tx: Thời gian xúc đầy 1 xe, có kể thời gian lái vòng trong điều kiện chật hẹp :
tx = mtck + tc
Với:

tck : chu kỳ làm việc của máy xúc, tck = 17s
tc : thời gian dịch chuyển của máy trong khoang đào, tc = 30s
m : số gầu xúc đầy cho một ô tô, m = 4.
=> tx = 4.17 + 30 = 98s.
L: Quảng đường vận chuyển L =1Km.

v1,v2: Tốc độ trên đường ứng với lúc xe chở nặng và xe không, chọn v 1 =
25Km/h; v2 = 35Km/h.
tt: Thời gian trở ngại dọc đường của ô tô, chọn tt = 20 giây .
SVTH:

Trang 23


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang

tđ: Thời gian đổ đất của xe vận chuyển, có kể thời gian lái vòng trong điều kiện
chặt hẹp ở bãi vật liệu, chọn tđ = 20 giây.
Thay các trị số vào bất phương trình trên nhận thấy:
(4-1).98= 294 >

3600 3600
+

+ 20 + 20 = 287
25
35

Vậy đảm bảo điều kiện làm việc liên tục của máy đào
3.2. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG
3.2.1 Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu.
3.2.1.1 Tính toán khối lượng bê tông.
Bảng 3-8: Tổng hợp khối lượng bê tông

Loại bê
tông

Khối lượng
bê tông (m3)

Khối lượng
vữa bê tông
(m3)

Ghi chú

M200

1502.20

1539.76

BTCT


M250

113.46

116.30

BTCT

M100

231.69

237.48

BT LÓT

3.2.1.2 Bảng dự trù vật liệu đổ bê tông.
Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản NXBXD-Năm 2005 trang 410.
Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông.
- Độ sụt : 2 ÷ 4 cm.
- Đá d max = 40mm [(40 ÷ 70)% cỡ 1x2 cm và (60 ÷ 30)% cỡ 2x4 cm ].
Bảng 3-9
Thành
phần
hao phí

Đ
ơn
vị


100

150

200

250

300

Xi măng
Cát vàng
C213
Đá dăm
Nước

kg
m3
m3
lít

207
0,516
0,906
175

266
0,496
0,891
175


323
0,471
0,882
175

384
0,452
0,864
175

455
0,414
0,851
180


hiệu

SVTH:

Mác bê tông

Trang 24


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC tràn xả lũ hồ Ka La

GVHD: Võ Công Hoang


Bảng dự trù vật liệu
Mác Bêtông
TT Đợt đổ Tên khoảnh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
SVTH:

Đ 1.1 BT LÓT
Đ 1.2 BT LÓT
Đ 1.3 BT LÓT
Đ 1.4 BT LÓT
Đ 1.5 BT LÓT
Đ 1.6 BT LÓT
Đ 1.7 BT LÓT
Đ 1.8 BT LÓT
Đ 1.9 BT LÓT
Đ 1.10 BT LÓT
Đ 1.11 BT LÓT
Đ 2.1
BT ĐÁY
Đ 2.2
BT ĐÁY

Đ 2.3
BT ĐÁY
Đ 2.4
BT ĐÁY
Đ 2.5
BT ĐÁY
Đ 3.1
BT ĐÁY
Đ 3.2
BT ĐÁY
Đ 4.1
BT ĐÁY
Đ 4.2
BT ĐÁY
Đ 5.1
BT ĐÁY
Đ 5.2
BT ĐÁY
Đ 5.3
BT ĐÁY
Đ6
BT ĐÁY
Đ 7a BT TƯỜNG
Đ 7b BT TƯỜNG
Đ 7c BT TƯỜNG
Đ 8.1 BT TƯỜNG
Đ 8.2 BT TƯỜNG
Đ 8.3a BT TƯỜNG
Đ 8.3b BT TƯỜNG
Đ 8.3c BT TƯỜNG

Đ 9.1a BT TƯỜNG
Đ 9.1b BT TƯỜNG
Đ 9.1c BT TƯỜNG
Đ 9.2 BT TƯỜNG
Đ 10.1a BT TƯỜNG
Đ 10.1b BT TƯỜNG
Đ 10.1c BT TƯỜNG
Đ 10.2a BT TƯỜNG

M100 M200 M250
4.84
6.6
6.6
6.6
6.6
6.6
7.06
12.92
11.35
11.35
7.99
15.29
21.36
21.36
21.36
21.36
43.98
51.51
49.29
35.16

35.16
25.09
56.79
79.74
38.40
38.40
38.40
32.40
22.68
5.30
12.60
24.17
20.16
27.57
10.84
32.40
20.63
16.50
10.33
29.25

Khối
lượng
(m3)
4.96
6.77
6.77
6.77
6.77
6.77

7.24
13.24
11.63
11.63
8.2
15.67
21.89
21.89
21.89
21.89
45.08
52.80
50.52
36.04
36.04
25.72
58.21
81.73
39.36
39.36
39.36
32.84
23.25
5.43
12.92
24.77
20.66
28.26
11.11
33.21

21.15
16.91
10.59
29.98

Bảng 3-10
Xi
măng
(T)
1.00
1.37
1.37
1.37
1.37
1.37
1.46
2.67
2.35
2.35
1.65
4.94
6.90
6.90
6.90
6.90
14.21
16.64
15.92
11.36
11.36

8.10
18.34
25.76
12.40
12.40
12.40
10.47
7.33
1.71
4.07
7.81
6.51
8.91
3.50
10.47
7.92
6.34
3.97
11.23

Cát
(m3)

Đá Nước
(m3) (m3)

2.50
3.41
3.41
3.41

3.41
3.41
3.64
6.67
5.86
5.86
4.12
7.20
10.06
10.06
10.06
10.06
20.72
24.26
23.22
16.56
16.56
11.82
26.75
37.56
18.09
18.09
18.09
15.26
10.68
2.50
5.93
11.38
9.50
12.99

5.11
15.26
9.32
7.46
4.67
13.22

4.40
5.98
5.98
5.98
5.98
5.98
6.40
11.71
10.28
10.28
7.24
13.49
18.84
18.84
18.84
18.84
38.79
45.43
43.47
30.01
30.01
22.13
50.09

70.33
33.87
33.87
33.87
28.58
20.00
4.67
11.11
21.32
17.78
24.32
9.56
28.58
17.82
14.26
8.93
25.27

0.85
1.16
1.16
1.16
1.16
1.16
1.24
2.26
1.99
1.99
1.40
2.68

3.74
3.74
3.74
3.74
7.70
9.01
8.63
6.15
6.15
4.40
9.94
13.95
6.72
6.72
6.72
5.67
3.97
0.93
2.21
4.23
3.53
4.82
1.90
5.67
3.61
2.90
1.81
5.12
Trang 25



×