Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam từ 1998 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.3 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
T nm 1988 n nay, hot ng thu hút u t trc tip nc ngo i ã tr
nên cn thit v ng y c ng quan tr ng trong chin lc phát trin kinh t-xã
hi ca Vit Nam. c bit l trong iu kin nc ta mi gia nhp t chc
thng mi th gii WTO v o tháng 11 n m 2006, đã ny sinh nhng thun
li v thách th c mi trong vic thu hút u t trực tip nớc ngo i. Vì v y
khi nhìn li chng ng ã qua, ta không ch tha nhn u t trc tip
nc ngo i t o ra ngun lc b sung v vn , công ngh, kinh nghim qun
lý, góp phn to vic l m, t ng thu nhp, nâng cao trình cho ngi lao
ng m cần ph i ch ra nhng hn ch, tn ti ca nó. T ó có nhng
gii pháp đúng đắn, chun b v mi mt cho hi nhp kinh t quc t, to
điu kin có th thu hút u t nc ngo i nhi u nht v hi u qu thc
hin các d án u t nc ngo i l n nht.
Đề án: Đầu T Trực Tiếp Nớc Ngoài VàoViệt Nam Từ Năm 1988 Đến
Nay: Thực Trạng Và Giải Pháp
đã thể hiện đầy đủ những vấn đề trên.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A/Cơ sở lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Khái niệm:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI) là hình thức đầu t mà quyền sở hữu và
quyền sử dụng quản lý vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có
vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, điều hành dự án đầu t,
chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận.
Dự án FDI: là dự án đầu t do các tổ chức quốc tế và cá nhân ở nớc
ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế hay cá nhân ở nớc sở tại bỏ
vốn đầu t, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lơị nhuận trong kinh doanh.
Quan điểm của Việt Nam về FDI: theo quy định tại khoản 1 điều 2
Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi bổ sung: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà


đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kỳ tài sản nào để tiến
hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này trong đó nhà đầu t nớc
ngoài đợc hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
2. Bản chất.
Bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhằm mục đích tối đa hoá lợi
ích đầu t hay tìm kiếm lợi nhuận ở nớc tiếp nhận đầu t thông qua di chuyển
vốn( bằng tiền và tài sản, công nghệ và trình độ quản lý của nhà đầu t nớc
ngoài ) từ nớc đi đầu t đến nớc tiếp nhận đầu t. Nhà đầu t ở đây bao gồm tổ
chức hay cá nhân chỉ mong muốn đầu t khi cho rằng khoản đầu t đó có thể
đem lại lợi ích hay lợi nhuận cho họ.Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc
hình thành hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài giữa các quốc gia.
3. Đặc điểm:
Có sự tham gia quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài. Đây cũng là đặc
điểm để phân biệt với đầu t gián tiếp( không cần sự tham gia quản lý doanh
nghiệp của nhà đầu t, các khoản thu nhập chủ yếu từ việc mua chứng khoán
tại các doanh nghiệp ở nớc nhận đầu t ) nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài có
quyền tham gia hoạt động quản lý trong các doanh nghiệp FDI.
FDI là hình thức kéo dài Chu kỳ tuổi thọ sản xuất, Chu kỳ tuổi thọ
kỹ thuật và Nội bộ hoá di chuyển kỹ thuật.
Lợi nhuận công ty đợc phân chia cho các bên góp vốn tuỳ thuộc vào
kết quả kinh doanh và tỉ lệ vốn góp trong vốn pháp định.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu t và bên kia là
nớc tiếp nhận đầu t.
FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về FDI
của mỗi quốc gia tiếp nhận đầu t thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm
hội nhập quốc tế về đầu t.
II. Động lực và các yếu tố ảnh hởng đến đầu t FDI.
1. Động lực thúc đẩy hoạt động FDI.

Xét đến cùng thì việc mang lại lợi nhuận cao khi sử dụng t bản ở nớc
ngoài là động lực thúc đẩy hoạt động FDI. Ngay từ đầu hình thành tại các n-
ớc công nghiệp phát triển, dòng vốn FDI chảy sang các nớc đang và kém
phát triển vì tỉ suất lợi nhuận ở các nớc đó cao hơn các nớc sở tại. Hiện nay
xu hớng này đã thay đổi dòng FDI từ các nứơc phát triển sang các nớc phát
triển do chi phí ở các nớc đang và kém phát triển cao mà thủ tục đăng ký và
chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài lại phức tạp, cơ sở hạ tầng thấp kém. Ngợc lại
ở các nớc phát triển việc đầu t dễ dàng và khả năng thành công cao hơn.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến FDI.
- Quy mô và sức mua của thị trờng: Một thị trờng có quy mô rộng lớn
luôn luôn là nơi thu hút dòng chạy FDI. Sức mua của thị trờng cũng ảnh hởng
lớn đến lợng vốn FDI và cơ cấu FDI theo ngành nghề, lãnh thổ.
- Sự ổn định, an toàn về kinh tế- chính trị- xã hội và hệ thống pháp
luật: Những yếu tố liên quan đến vấn đề rủi ro trong hoạt động đầu t FDI,
quyết định sự hấp dẫn của môi trờng đầu t. Khi hệ thống kinh tế- chính trị- xã
hội của một quốc gia vận hành ổn định sẽ đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cao, ổn
định cho nhà đầu t do đó dòng vốn FDI chảy vào sẽ tăng mạnh và ngợc lại
một hệ thống pháp luật ổn định, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo cho
tài sản và khả năng sinh lời của đồng vốn sẽ đợc coi là an toàn và hấp dẫn.
- Hệ thống chính sách đầu t nớc ngoài: một hệ thống chính sách thông
thoáng với nhiều u đãi,thoả đáng sẽ kích thích sự quan tâmcủa các nhà đầu t.
Các u đãi khuyến khích về thuế luôn chiếm vị trí hàng đầu trong các u đãi với
đầu t nớc ngoài. Ngoài ra các u đãi về tín dụng, về tuyển dụng lao động cũng
có tác động tích cực đến việc thu hút vốn FDI.
- Sự phát triển của cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng, các dịch vụ phục vụ
cho hoạt động đầu t nh ngân hàng t vấn, cung cấp thông tin y tế, vui chơi giải
trí phải mang lại sự thuận tiện tối đa, mang lại sự thoải mái và giảm thiểu chi
phí sản xuất, đảm bảo thoả mãn những nhu cầu đi lại, ăn ở, giải trí cho nhà
đầu t. Thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đầu t nớc ngoài. Nó
giúp các nhà đầu t nắm bắt đợc thị trờng và các yếu tố liên quan đến hoạt

động của mình từ đó định hớng đợc kế hoạch đầu t và ra quyết định chính
xác.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Trình độ khoa họ kĩ thuật, trình độ lao động: càng cao thì khả năng
tiếp nhận và sử dụng FDI càng lớn.
- Tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu vào khác: có nhiều tài
nguyên thiên nhiên thì càng thu hút đợc nhiều dự án FDI. Các yếu tố đầu vào
khác đóng vai trò là chi phí và cấu thành lên giá thành sản phẩm dẫn đến
càng thấp càng hấp dẫn đầu t.
- Xu hớng vận động của FDI trên thế giới cũng chi phối lợng vốn và
hoạt động FDI mỗi quốc gia. Tính chất toàn cầu diễn ra trong mọi lĩnh vực,
vì vậy FDI trên thế giới cũng vận động theo những xu hớng chung nhất định
và mọi hoạt động FDI diễn ra tại mỗi nớc đều chịu ảnh hởng của xu hớng
này.
- Chiến lợc thu hút FDI của mỗi quốc gia là yếu tố quyết định.
III. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Khái niệm: Là văn bản kí kết giữa hai bên hay nhiều bên để tiến hành
đầu t kinh doanh tại Việt Nam trong đó quy định trách nhiệm và phân chia
kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
Hình thức này có u điểm là không tạo nên pháp nhân mới nên các bên
vẫn giữ t cách pháp lí của mình, chịu trách nhiệm tài chính độc lập trớc nhà
nớc Việt Nam, dẫn đến làm tăng khả năng độc lập giữa các bên, các bên
không phải chịu trách nhiệm liên đới, ít xảy ra tranh chấp hay hiện tợng lấn
áp về kinh tế. Ngoài ra nó còn phát huy đợc thế mạnh của mỗi bên, đặc biệt
trong các lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao nh tìm kiếm, thăm dò
và khai thác dầu khí. Tuy nhiên hình thức này cũng có nhợc điểm: Khó quản
lý( độc lập giữa các bên ), điều phối, điều hành công việc do không có một
ban quản lý, một ban lãnh đạo chung nên công việc dễ bị phân tán, khó có sự

phối hợp đồng bộ giữa các bên theo mục tiêu chung và nó phụ thuộc vào
trách nhiệm của từng bên nên khó thống nhất trong việc đẩy mạnh tiến độ
hợp đồng.
2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh.
- Khái niệm: Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập
tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hay hiệp định kí kết giữa chính
phủ Việt Nam và chính phủ nớc ngoài hay doanh nghiệp do doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, do doanh nghiệp
liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Hình thức này có các u điểm: Phát huy lợi thế của mỗi bên, thực hiện
việc chuyển giao công nghệ, đối với nớc nhận đầu t hình thức liên doanh đảm
bảo vai trò kiểm soát, quản lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài, giữ đợc vai
trò kinh tế của mình. Nhợc điểm là: Hình thức này phụ thuộc tiến độ góp vốn
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của mỗi bên do đó có thể dẫn tới tình trạng chậm triển khai trong thực hiện
dự án, việc không thống nhất giữa các bên trong việc quản lý, điều hành dẫn
đến dễ xảy ra tranh chấp, bất đồng và hiện tợng mỗi bên chỉ chạy theo lợi ích
của mình gây khó khăn cho việc liên doanh và bên góp vốn nhiều có thể chi
phối bên góp vốn ít.
3. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
- Khái niệm: Là doanh nghiệp do nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn,
thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh.
Những u điểm:đảm bảo tính độc lập tự chủ của nhà đầu t.tránh đựơc
những phiền hà trong việc bỏ vốn đầu t nên tiện để triển khai,thực hiện
nhanh,hoạt động kinh doanh có hiệu quả,nhanh chóng thu hồi vốn lãi,ngoài
ra còn tránh tranh chấp,mâu thuẫn giữa nội bộ doanh nghiệp.
Tuy nhiên những nhợc điểm của hình thức này cũng không ít: thứ nhất
đối với nhà đầu t do thiếu kinh nghiệm nêú không tìm hiêủ pháp luật,tình

hình lao động,thị trờng nớc sở tại sẽ gây cản trở,khó khăn trong việc thực
hiện dự án,dễ mắc sai lầm và còn bị hạn chế trong một số lĩnh vực mà nớc sở
tại cấm đầu t 100% vốn. Đối với nớc nhận đầu t:chủ đầu t sẽ tìm mọi cách để
đạt đợc mục tiêu lợi nhuận của mình dẫn đến một số hiện tợng tiêu cực nh sử
dụng tài nguyên một cách thái quá không quan tâm đén môi trờng cũng nh
ảnh hởng tiêu cực đến xã hội. Không đảm bảo khả năng quản lý và kiểm soát
các doanh nghiệp này, tình trạngmột số ngành nghề,lĩnh vực bị chi phối, phụ
thuộc quá nhiều vào nớc ngoài kìm hãm các doanh nghiệp trong nớc, ngoài
ra phía nhận đầu t không đợc hởng lợi trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mà chỉ thu đợc các khoản đóng góp theo nghĩa vụ
tài chính, tiền cho thuê, bán các yếu tố đầu vào và các lợi ích gián tiếp khác.
B/ Thực trạng và giải pháp.
I. Thực trạng.
1. Tình hình thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại
Việt Nam.
1.1. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết
tháng 12- 2006, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 8112 dự án FDI với tổng số
vốn đăng ký là 76444,4 triệu USD. Tính bình quân chúng ta cấp giấy phép
cho 427 dự án một năm với mức 4023,4 triệu USD vốn đăng ký( cha kể các
dự án của Vietsovpetro).
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Số dự án và vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 2006
Năm
Chỉ tiêu
1988-
1990
1991-

1995
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Số dự án 211 1409 372 349 285 372 391 555 808 791 811 970 833
So với năm
trớc(%)
+32 -10.4 -6.2 -18.3 +14.7 +19.6 +41.9 +45.2 -2 +2.5 +19.6 -14.1
Vốn đầu t-
(triệu USD)
1602.2 17663 10164.1 5590.7 5099.9 2565.4 2838.9 3142.3 2998.8 3139.2 4547.6 6839.8 10200
So với năm
trớc(%)
+57.5 +46.5 -45 -8.8 -49.7 +10.7 +10.7 -4.6 +6.4 +42.5 +50.4 +49.1
Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng nhanh
từ năm 1988 đến năm 1995: Năm 1988 chỉ có 37 dự án, năm 1989 chỉ có 67
dự án ( vì Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành tháng 12- 1987 nên khả năng
thu hút FDI còn kém) nhng đến năm 1995 đã có 415 dự án. Chỉ trong 8 năm
mà số dự án tăng 11,21 lần; đây là một kết quả rất khả quan. Tuy nhiên từ
năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, nhất là
năm 1998 số dự án là 285 giảm 31,33% so với năm 1995. Điều này phần nào
có thể do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính khu vực đối
với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam ( khi mà khoảng 70% vốn đầu t n-
ớc ngoài vào Việt Nam là xuất phát từ các nhà đầu t châu á ) và nguyên nhân
khác không kém phần quan trọng đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do
điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Từ năm 2000 việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có xu hớng tăng trở
lại: Năm 2001 có 555 dự án tăng 41,9% so với năm 2000, năm 2002 có 808
dự án tăng 45,6% so với năm 2001(số liệu trong bảng)
Những năm 2003- 2004 số dự án có giảm nhẹ nhng số vốn đầu t lại
tăng.
n nay ã có 76 quc gia v vùng lãnh th có d án u t ti Vit

Nam, trong ó các nc châu chim 67% tng vn ng ký; các nc châu
u chim 29% tng vn ng ký v các n c châu M chim 29% tng vn
ng ký. Riêng 5 nn kinh t dn u v u t v o Vi t Nam l i Loan,
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nht Bn, Hàn Quốc, Hng Kông v Singapore ã chim 60,6% tng vn
ng ký.
V c cu u t, lnh vc công nghip v xây d ng thu hút nhiu d
án u t nht, chim 67,5% v s d án v trên 62% t ng vn u t, tip
theo l l nh vc dch v, nông-lâm-ng nghip.
Nhng th nh ph ln các vùng kinh t trng im vn l nh ng a
phng dn u v thu hút u t nc ngo i. C th, TP.H Chí Minh
chim gn 30,2% s d án v 23,4% t ng vn ng ký; H N i chim
11,11% s d án, 16,74% tng vn ng ký; ng Nai chim 11,45% s d
án v 15% t ng vn ng ký; Bình Dng chim 18,44% s d án, gn 10%
tng vn ng ký. Hình thc u t ch yu của các d án u t v o Vi t
Nam l 100% v n nc ngo i, chi m trên 76%; các d án liên doanh chim
20,6%, s còn li c thc hin theo hình thc hp doanh, Công ty c phn
v Công ty qu n lý vn.
1.2. Tình hình thực hiện các dự án FDI.
Trong 5 năm từ 1991 đến 1995 vốn đầu t thực hiện là 7091 triệu USD
đạt khoảng 43% vốn đăng ký, là một tỷ lệ bình thờng so với các nớc trong
khu vực nhng so với tốc độ tăng của vốn đăng ký giai đoạn này(trung bình
51%) thì tỷ lệ này là thấp . Bắt đầu từ năm 1996, tốc độ triển khai các dự án
FDI chững lại. Năm1996, 1997tăng rất ít, năm1998 giảm 28%, năm 2000,
2001 tăng nhẹ đạt 8,6% và 9,5%. nguyên nhân là do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tác động trực tiếp đến các nhà đầu t châu á khiến họ bị
phá sản hoặc tiềm lực kinh tế bị thu hẹp, dẫn đến chậm tiến độ thực hiện dự
án ở Việt Nam, hoặc hoãn hoặc dừng thực hiện. Vốn thực hiện từ phía Việt
Nam thờng chỉ đạt trên dới 10% tổng vốn thực hiện. Đây là một tỉ lệ rất thấp,

chứng tỏ năng lực góp vốn của Việt Nam rất hạn chế và đây là một nguyên
nhân làm giảm tiến độ chung của việc thực hiện dự án liên doanh. Một thực
trạng đáng báo động là tình trạng các dự án FDI bị giải thể dẫn đến tác động
xấu đến hiệu quả hoạt động FDI. Năm 2000 có 113 dự án giải thể với số vốn
1709 triệu USD, năm 2001 có 94 dự án bị giải thể với 1050 triệu USD, năm
2002có 107 dự án bị giải thể với 747 triệu USD.
Nguyên nhân của tình trạng chậm triển khai và giải thể của các dự án
FDI là do:
- Thứ nhất, về phía nhà đầu t nớc ngoài do sự khó khăn về tài chính
của các công ty mẹ ở nớc ngoài nên không đảm bảo tiến độ góp vốn, do chủ
đầu t không nắm bắt, dự đoán đợc nhu cầu của thị trờng dẫn đến đầu t tràn
lan cung quá cầu nên lợi nhuận thấp hoặc lỗ.
- Thứ hai, về phía Việt Nam: công tác quản lý của nhà nớc đối với đầu
t trực tiếp nớc ngoài còn kém, thiếu kinh nghiệm đặc biệt là công tác quy
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoạch, thẩm định không phù hợp thiếu sự nhất quán, do cơ sở hạ tầng kém
phát triển, do môi trờng kinh tế có chiều hớng xấu đi: thị trờng có sự suy
giảm sức mua, tốc độ phát triển chững lại, thị trờng vốn tín dụng kém phát
triển... Đối với các dự án sử dụng nguồn nguyên liệu trong nớc, đặc biệt là
các dự án trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp, sự không ổn định trong việc
cung cấp do phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu. Tiến độ góp vốn của bên
Việt Nam trong liên doanh không đảm bảo bình quân, chỉ chiếm 23% vốn
pháp định và 10% vốn đầu t, trong đó 90% giá trị quyền sử dụng đất và nhà
xởng. Và cán bộ Việt Nam làm việc trong các dự án thờng thiếu kinh
nghiệm, không đủ trình độ, khả năng quản lý, ngoại ngữ chuyên môn kém.
Các hoạt động xúc tiến đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc đẩy mạnh từ
khi Chính Phủ ban hành Nghị Quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về
tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t FDI thời kỳ 2001-2005.
Tính chung, giai on 1988-2006, c nc hin có 6.813 d án u t

nc ngo i còn hi u lc vi tng vn ng ký trên 60 t USD. Năm 2006 số
vốn đầu t thực hiện là 4,1 triệu USD, tăng 24,2% so với năm 2005.
1.3. Quy mô các dự án FDI.
Giai đoạn vừa qua, quy mô các dự án FDI thay đổi qua các năm và có
sự khác nhau ở mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề, mỗi đối tác đầu t.
Giai đoạn 1991- 1996 là giai đoạn quy mô dự án FDI tăng liên tục với
tốc độ khá nhanh, năm 1991 là 8,7 triệu USD, năm 1996 lên đến 26,1 triệu
USD, tốc độ tăng liên hoàn hàng năm ở mức cao. Các dự án quy mô lớn th-
ờng ở các lĩnh vực thăm dò khai thác chế biến dầu khí, xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Sang đến 1997 cũng theo xu hớng giảm sút của lợng vốn FDI, quy mô
trung bình dự án đã giảm trầm trọng với tốc độ nhanh: năm 1997 giảm 48,3%
so với năm 1996, quy mô dự án bằng một nửa là 13,5 triệu USD. Năm 1999
là năm quy mô dự án thấp nhất 5,1 triệu USD, chỉ bằng 19,5% quy mô trung
bình năm 1996. Quy mô trung bình dự án 1997- 2001 là 8,7 triệu USD bằng
61,3% giai đoạn 1991-1996. Đến năm 2000 quy mô dự án có tăng lên nhng
chủ yếu là do dự án Nam Côn Sơn. Nguyên nhân là do Việt Nam cha có
nhiều doanh mục dự án lớn thật sự hấp dẫn các nhà đầu t, đồng thời tâm lý e
ngại rủi ro, khi quy mô dự án càng lớn,khả năng rủi ro càng cao cũng hạn chế
viẹc đầut do dự án quy mô lớn.Bên cạnh đó năng lực của các doanh nghiệp
Việt Nam cũng không thể đáp ứng đợc vai trò làm đối tác trong những dự án
lớn.
Thời gian gần đây có những thay đổi đáng chú ý: trong thời kỳ 2001-
2005 quy mô các dự án tăng dần và nổi bật là năm 2006 nớc ta đã thu hút đợc
nhiều dự án lớn nh: dự án về côTng nghệ thông tin của tập đoàn Intel trị giá
1 tỷ USD, dự án của công ty POSCO đầu t 1.12 tỷ USD, dự án mở rộng sản
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuất của tập đoàn Canon Trung bình một dự án EDI năm 2006 có vốn là
9,4 triệu USD cao hơn so với năm 2005 là 4,6 triệu USD/dự án. Tóm lại quy

mô các dự án ngày càng tăng và triển vọng thu hút FDI của các công ty
TNCs ngày càng cao, trong năm 2007 sẽ hứa hẹn nhiều thành công mơí.
2.Trin vng thu hỳt u t trc tip nc ngo i n m
2007 v nh ng vn t ra.
Nm 2007 l nm u tiờn Vit Nam gia nhp WTO, trin vng thu
hỳt u t trc tip nc ngoi l rt tt. Mt kinh nghim thng thy l
thu hỳt nc ngoi thng tng rt nhanh i vi nhng nc mi tr
thnh thnh viờn ca WTO. u t nc ngoi vo Trung Quc nm 2005
t 72 t, tng hn mt na so vi nm 2001 khi Trung Quc gia nhp
WTO. c bit, nh tỏc ng l thnh viờn ca WTO, nm 2005,
Campuchia ó tng gp 3 thu hỳt u t nc ngoi (381 triu USD) so vi
nm 2004( 181 triu USD).
Ngoi ra, trin vng tng trng u t nc ngoi ca Vit Nam
trong nhng nm ti, theo nhiu chuyờn gia nghiờn cu trong v ngoi
nc, cũn do Vit Nam ó hi t 3 iu kin c bn cỏc nh u t
quyt nh b vn u t l mụi trng u t n nh, cú tim nng v cú
tớnh di hn.
Mụi trng u t kinh doanh ca Vit Nam ngy cng c ci
thin, vi s ra i ca Lut doanh nghip, Lut u t ó gúp phn hon
thin h thng phỏp lut v to dng mụi trng ci m hn cho nh u
t. Vic phõn cp ton din v qun lý u t nc ngoi cho a phng
theo quy nh mi ca Chớnh ph ó to iu kin nõng cao vai trũ qun
lý v tớnh ch ng ca cỏc a phng trong qun lý u t. Ti Din n
u t APEC thỏng 11/2006, cỏc nh u t ti Vit Nam u ỏnh giỏ tớch
cc nhng bc ci cỏch v mụi trng kinh doanh ca nc s ti, ng
thi, h cng kờu gi nhng nh u t khỏc vo lm n Vit Nam.
Vit Nam ang c coi l mt th trng u t y trin vng v
cú tớnh di hn cao. Theo kt qu mt cuc thm dũ c Ngõn hng Hp
tỏc Quc t Nht Bn (JBIC) cụng b mi õy, Vit Nam ó ln u tiờn
vt qua Thỏi Lan, ng v trớ th ba trong danh sỏch 10 nc cú trin

vng nht i vi cỏc doanh nghip Nht Bn, ch sau Trung Quc v n
. c bit vi vic thỏng 11/2006 Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh
viờn WTO ó to iu kin cho vic m rng th trng xut khu v kinh
doanh dch v ra th gii. Vi tỡnh hỡnh chớnh tr n nh, nn kinh t mi
ni tng trng nhanh, Vit Nam ó tr thnh im ngm u t ca nhng
nh u t nc ngoi. Mt vớ d tiờu biu l s kin 100 Tp on nm
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong danh sách của Tạp chí Fortune tới Việt Nam tham gia các sự kiện của
APEC, và hàng loạt hợp đồng giá trị cao đã được ký ngay bên lề.
Bên cạnh đó, một lý do hết sức quan trọng đó là sự phục hồi của
dòng đầu tư nước ngoài. Theo Tổ chức Thương mại và Phát triển của Liên
hợp quốc (UNCTAD), đầu tư nước ngoài giảm trong 3 năm đầu của thập
kỷ mới, nhưng đã tăng mạnh trở lại trong 3 năm gần đây (năm 2004 tăng
27% so với 2003 và năm 2005 tăng 29% so với 2004). Trong số các nước
đang phát triển, Đông Nam Á đang là địa chỉ ưa chuộng của các nhà đầu tư.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, hiện vốn liếng dự án đầu tư nước ngoài
dành cho năm 2007 còn khá tiềm năng, hứa hẹn con số 10 tỷ USD vốn đầu
tư cho năm tới sẽ tiếp tục được duy trì. Cụ thể, Mỹ có khoảng 3-4 dự án lớn
tầm cơ xấp xỉ dự án của Intel đang chuẩn bị các thủ tục để vào Việt Nam.
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore là những nhà đầu
tư truyền thống, đầy tiềm lực cũng đang có một số dự án quy mô lớn trong
giai đoạn chuẩn bị. Bên cạnh đó, thực hiện cam kết gia nhập WTO, thời
gian tới Việt Nam sẽ mở cửa đầu tư một số lĩnh vực như ngân hàng, viễn
thông, bán lẻ, điện lực và tài chính. Đây cũng là một điều kiện tạo sức hút
lớn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tố tích cực đó, còn không ít những
cản trở đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm tới,
trong đó nổi bật lên nhất là những yếu tố sau:
- Cản trở lớn nhất là sự yếu kém về năng lực cạnh tranh trên cả 3 cấp

độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm. Theo đánh giá năng lực cạnh
tranh của WEF (Diễn đàn kinh tế thế giới), năm 2006, Việt Nam xếp hạng
77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005.
- Thứ hai, môi trường kinh doanh, mặc dù đã được cải thiện đáng kể
trong những năm qua, nhưng nhìn chung, môi trường đầu tư ở Việt Nam
vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là chi phí sản xuất có xu hướng gia tăng do
giá cả một số mặt hàng, nhất là giá nhiên liệu (giá điện, than) tăng đáng kể
sẽ ảnh hưởng đến giá thành và tính cạnh tranh của một số sản phẩm. Chất
lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn yếu kém, dẫn tới sự giảm lợi thế
và khả năng cạnh tranh về mặt lao động. Hơn nữa, cải cách hành chính mặc
dù đã tích cực triển khai các năm qua, nhưng còn nhiều vấn đề đòi hỏi cần
tiếp tục tháo gỡ trong những năm tới.
- Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta tuy đã được nâng cấp,
nhưng nhìn chung vẫn còn yếu kém so với các nước trong khu vực. Đặc
biệt, tình trạng thiếu điện nếu không được khắc phục sẽ ảnh hưởng lớn tới
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và gây tâm lý lo ngại
10

×