Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

LÊ TRUNG NGHĨA

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
TÁC NHÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: SINH THÁI

ĐÀ LẠT - 2007


Phụ lục 1
Nghiên cứu TDR 2005: Đánh giá hiệu quả can thiệp dùng Mesocyclops trong các dụng cụ chứa nớc lớn trong phòng chống sốt xuất huyết

kết quả đIều tra ổ bọ gậy - Mesocyclops

Tỉnh:

Huyện:

Xã:

Điểm điều tra :

Ngày điều tra:

Số nhà đIều tra:



Dụng cụ chứa n-ớc
STT

Bọ gậy Ae.aegypti

Thôn/ Xóm:

Bọ gậy Ae. albopictus

Mesocyclops

Loại DCCN
Số l-ợng

1

Bể Unicef

2

Bể > 500l

3

Bể < 500l

4

Chum > 100 l


5

Chum < 100 l

6

Giếng

7

Phuy

8

Bể cầu

9

Xô thùng

10 Bẫy kiến
11 Phế thảI
12 Lọ hoa
13 Bể cảnh
14 Khác
Cộng

Tỷ lệ %


Thể tích

L-ợng n-ớc

DCCN (+)

SL BG-Q

Tỷ lệ %

DCCN (+) SL BG-Q

Tỷ lệ %

DCCN (+)

Tỷ lệ
nhiễm


DCCN (+)

Micronecta
Tỷ lệ
nhiễm

DCCN (+)

Tỷ lệ nhiễm



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

LÊ TRUNG NGHĨA
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN
SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CỘNG ĐỒNG
DIỆT BỌ GẬY MUỖITRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Chuyên ngành : SINH THÁI HỌC
Mã số : 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. VŨ SINH NAM

ĐÀ LẠT - 2007.


Lời cám ơn

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến :
-

Ban lãnh đạo Viện Pasteur Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi
đợc học tập và nghiên cứu tại Viện.

-


PGS.TS. Vũ Sinh Nam đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi để hoàn
thành bản luận văn này.

-

Ban Giám hiệu và các Thầy Cô giáo trong Khoa sau Đại học,
trờng Đại học Đà Lạt đã tận tình giảng dạy và hớng dẫn tôi
trong suốt thời gian học.

-

Các anh chị em trong Khoa Kiểm soát vectơ Truyền bệnh Viện
Pasteur Nha trang và các anh chị em trong Phòng thí nghiệm
Côn trùng Động vật Y học Viện Vệ Sinh Dịch tễ trung Ương Hà
Nội đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong nghiên cứu để hoàn thành bản
luận văn.

-

Gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và làm luận văn.


Các chữ viết tắt trong ti liệu

Ae. aegypti:

Aedes aegypti


Ae albopictus:

Aedes albopictus

CSMĐM :

Chỉ số mật độ muỗi

CSNCM :

Chỉ số nhà có muỗi

BG :

Bọ gậy

DCCN :

Dụng cụ chứa nớc

CSBI :

Chỉ số Breteau

CSMĐBG:

Chỉ số mật độ bọ gậy

CSNCBG :


Chỉ số nhà có bọ gậy

OBGN :

ổ bọ gậy nguồn

DCPT:

Dụng cụ phế thải

SD:

Sốt Dengue

SD/SXHD :

Sốt dengue / Sốt xuất huyết dengue

SXH :

Sốt xuất huyết

SXHS :

Sốt xuất huyết có sốc

PCR :

Polymeraza Chain Reaction


IgM :

Immunoglobulin M

ELISA:

Enzymlinked-Immunosorbernt Assay

TCYTTG :

Tổ chức y tế Thế giới

VSDTTƯ :

Vệ sinh dịch tễ trung Ương

WHO :

World Health Organization


CTV :

Cộng tác viên
mục lục
Trang

Phần mở đầu .................................................................................................1
Chơng 1: Tổng quan tài liệu . .....................................................................4
1.1. Khái quát chung về sốt dengue/sốt xuất huyết dengue . ...........................4

1.1.1.Tình hình SD/SXHD ở Đông Nam á và Tây Thái Bình Dơng . ..........4
1.1.2. Bệnh sốt SD/SXHD ở Việt nam ...........................................................5
1.2. Tác nhân gây bệnh . ..................................................................................9
1.3. Chu kỳ lây truyền .....................................................................................10
1.4. Vectơ truyền bệnh ....................................................................................10
1.5. Phòng chống SD/SXHD ... .........................................................................15
1.5.1.Chẩn đoán và điều trị .........................................................................16
1.5.2. Nghiên cứu vắc xin ................................................................... .........16
1.5.3.Phòng chống vectơ...............................................................................17
1.6. Sơ lợc về Mesocyclops phòng trừ bọ gậy muỗi Aedes .........................24
1.6.1. Đặc điểm phân loại ....................................................................... ....24
1.6.2. Cấu tạo của Mesocyclops .................................................................24
1.6.3. Phát triển của Mesocyclops ...............................................................25
1.6.4. Sinh sản của Mesocyclops . ................................................................25
1.6.5. Vai trò của Mesocyclops trong phòng chống vectơ muỗi Aedes . ......26
Chơng 2 : Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu . ..................................30
2.1. Địa điểm nghiên cứu . ...............................................................................30
2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................31


2.3. Đối tợng nghiên cứu ...............................................................................31
2.4. Vật liệu nghiên cứu . .................................................................................31
2.5. Thiết kế nghiên cứu . .................................................................................32
2.6. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu .............................................................32
2.7. Phơng pháp nghiên cứu ..........................................................................33
2.7.1. Mesocyclops .......................................................................................33
2.7.2. Muỗi trởng thành . ............................................................................35
2.7.3. Bọ gậy Aedes ......................................................................................35
2.7.4. Nhân nuôi Mesocyclops tại các bể nguồn và phóng thả thực địa . ...37
2.7.5. Đánh giá kết quả định kỳ 2 tháng điều tra 1 lần . ..............................38

2.8. Xử lý số liệu . ............................................................................................38
2.9. Một số định nghĩa, giải thích thuật ngữ . ..................................................38
2.10. Khía cạnh đạo đức . ................................................................................41
2.11. Những khó khăn . ....................................................................................41
2.12. Biện pháp khắc phục ..............................................................................41
Chơng 3 : Kết quả nghiên cứu . ..................................................................42
3.1. Thành phần loài Mesocyclops ở Hàm Phú ..............................................42
3.2. Phân bố loài Mesocyclops tại điểm nghiên cứu . .....................................42
3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng thí
nghiệm ......................................................................................................44
3.4. Đặc điểm một số yếu tố lý hóa trong môi trờng phát triển của Mesocyclops
ở thực địa .........................................................................................................45
3.5. Thành phần loài muỗi ở Hàm Phú ...........................................................46
3.6. ổ bọ gậy nguồn vectơ SXH Xã Hàm Phú trớc thử nghiệm . ...................47


3.6.1. Kết quả DCCN tại điểm nghiên cứu .................................................47
3.6.2. Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes
aegypti tại điểm thử nghiệm ..............................................................48
3.6.3. Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes
aegypti tại điểm đối chứng ................................................................49
3.6.4. Kết quả các chỉ số bọ gậy trớc thử nghiệm ....................................49
3.6.5. ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti trớc thử nghiệm . ............................50
3.7. Đánh giá kết quả ......................................................................................51
3.7.1. Kết quả phóng thả Mesocyclops . .......................................................51
3.7.2. Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy Aedes
aegypti trong các dụng cụ chứa nớc . ...............................................51
3.7.3. Các chỉ số đối với muỗi trởng thành ................................................52
3.7.4. Chỉ số Breteau . ..................................................................................52
3.7.5. Chỉ số mật độ bọ gậy . ........................................................................54

3.7.6. ổ bọ gậy nguồn sau thử nghiệm . .......................................................54
Chơng 4 : Bàn luận . ....................................................................................56
4.1. Thành phần loài Mesocyclops ở Hàm Phú ..............................................56
4.2. Phân bố loài Mesocyclops tại điểm nghiên cứu . .....................................56
4.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng thí
nghiệm ......................................................................................................57
4.4. Thành phần loài muỗi tại điểm nghiên cứu . ...........................................60
4.5.ổ bọ gậy nguồn vectơ SXH Xã Hàm Phú . .................................................61
4.6. Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy Aedes aegypti


trong các dụng cụ chứa nớc . ..................................................................63
4.7. Đánh giá kết quả ......................................................................................64
Kết luận ...........................................................................................................67
Khuyến nghị . ...................................................................................................69
Tài liệu tham khảo . .........................................................................................
Hình ảnh minh họa . ........................................................................................
Phụ lục . ...........................................................................................................



Danh mục bảng v hình
Hình 1.1. Số mắc và số chết do SD/SXHD Tây Thái bình Dơng . ................5
Bảng 1.1. Tỷ lệ mắc bệnh và chết (trên 100.000 dân) do SD/SXHD tại Việt Nam
1998 2006 ....................................................................................................6
Hình1.2. Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes ...................................................11
Hình 1.3. Aedes aegypti trởng thành . ...........................................................13
Hình1.4. Aedes albopictus trởng thành . .......................................................15
Hình 1.5. Mesocyclops ....................................................................................25
Hình 1.6. Mesocyclops trởng thành . .............................................................26

Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu tại xã Hàm phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh
Bình thuận . ......................................................................................................30
Bảng 2.1. Tình hình sốt xuất huyết tại xã Hàm Phú từ năm 2000 2006 .....31
Hình 2.2. Bẫy phễu để bẫy bọ gậy Aedes .......37
Bảng 3.1. Thành phần các loài Mesocyclops tại xã Hàm Phú . ......................42
Bảng 3.2. Phân bố các loài Mesocyclops ở các thủy vực xã Hàm Phú. ..........43
Hình 3.1. Tỷ lệ nhiễm Mesocyclops ở các thủy vực điều tra . .........................43
Hình 3.2. Mesocyclops ăn bọ gậy. ..................................................................44
Bảng 3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng
thí nghiệm ........................................................................................................44
Hình 3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops . ...............45
Bảng 3.4. Đặc điểm một số yếu tố lý hóa trong môi trờng có Mesocyclops và
không có Mesocyclops tại thực địa . ................................................................46


Bảng 3.5. Thành phần các loài muỗi bắt đợc tại điểm thử nghiệm và điểm đối
chứng ...............................................................................................................46
Bảng 3.6. Các chỉ số muỗi Aedes trởng thành .............................................47
Bảng 3.7. Phân bố loại dụng cụ chứa nớc điểm thử nghiệm và điểm đối
chứng ...............................................................................................................48
Hình 3.4. Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes
aegypti tại điểm thử nghiệm . .........................................................................49
Hình 3.5. Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes
aegypti tại điểm đối chứng . ..........................................................................49
Bảng 3.8. Các chỉ số bọ gậy Aedes aegypti . ...................................................50
Hình 3.6. ổ bọ gậy nguồn muỗi Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm và điểm đối
chứng ...............................................................................................................50
Hình 3.7. Tỷ lệ DCCN lớn có Mesocyclops tại điểm thử nghiệm và đối chứng . 51
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy
Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm tháng 9/2007 . ........................................52

Hình 3.8. Chi số mật độ muỗi Aedes aegypti trớc và sau khi thử nghiệm . ...53
Hình 3.9. Chỉ số Breteau trớc và sau thử nghiệm ........................................53
Hình 3.10. Chỉ số mật độ bọ gậy Aedes aegypti trớc và sau thử nghiệm . ....54
Hình 3.11. Tỷ lệ DCCN lớn có Mesocyclops , mật độ bọ gậy Aedes aegypti.54
Hình 3.12 . ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm . .................55
Hình 3.13. ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm đối chứng ......................55


1

Phần mở đầu
Bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) là một bệnh nhiễm vi rút
cấp tính do muỗi truyền đã và đang là vấn đề sức khoẻ ở các nớc Đông Nam á. Bệnh
không có thuốc điều trị đặc hiệu và vacxin phòng bệnh. Muỗi Aedes aegypti là vectơ
chính, chúng thờng sinh sản trong các dụng cụ chứa nớc do con ngời tạo ra nh
giếng, bể, chum vại và các đồ phế thải, các dụng cụ chứa nớc này rất phổ biến tại
các địa phơng do thiếu hệ thống cung cấp nớc và những chiến dịch thu gom phế
thải. Hiện nay bệnh lu hành trên 100 nớc thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và
á nhiệt đới vùng Đông Nam á, Tây Thái Bình Dơng và có ảnh hởng đến khoảng 2,5
tỷ ngời. Đại dịch SD/SXHD bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ 20 với số mắc hàng
năm khoảng 100 triệu ngời, trong đó hơn 90% trờng hợp mắc ở độ tuổi dới 15, tỷ
lệ chết khoảng 5% tơng đơng 240.000 trờng hợp mỗi năm [1]. Trong 20 năm từ
năm 1980 đến 1999 số mắc đã tăng lên gấp 5 lần so với 30 năm trớc. Hiện nay bệnh
xảy ra ở cả vùng thành thị và nông thôn Đông Nam châu á và trở thành một trong
những nguyên nhân chính nhập viện và gây tử vong cho trẻ em vùng Châu á nhiệt đới
[18].
ở Việt Nam dịch sốt xuất huyết bùng nổ 4 - 5 năm một lần. Vụ dịch lớn nhất
gần đây xảy ra năm 1998 ở 56/61 tỉnh thành với 234.920 ngời mắc 377 trờng hợp
tử vong [10].
Phòng chống SD/SXHD chủ yếu phòng chống vectơ truyền bệnh. Hớng mới

trong phòng chống muỗi Aedes aegypti vectơ chính truyền bệnh SD/SXHD ngày nay
là hạn chế tối đa các biện pháp thụ động sử dụng hoá chất diệt côn trùng vừa tốn
kém vừa gây ô nhiễm môi trờng, hiệu quả không lâu dài, và tập trung chủ yếu phát
huy các biện pháp chủ động sử dụng tác nhân sinh học kết hợp với giáo dục nâng
cao nhận thức và tham gia của cộng đồng trong việc vệ sinh môi trờng.
Một tác nhân sinh học mới hứa hẹn là các loài Mesocyclops ăn bọ gậy của
muỗi Ae.aegypti truyền bệnh SD/SXHD. Mesocyclops là động vật giáp xác (Crustacae)


2

có kích thớc nhỏ (1mm) sống trong thuỷ vực khác nhau và phân bố toàn cầu. Trên thế
giới đã có nhiều nớc nghiên cứu và sử dụng Mesocyclops trong phòng chống bọ gậy
Ae. aegypti vectơ chính truyền bệnh SD/SXHD: úc, Honduras, Brazin, Mexico,
Hahiti... ở Việt Nam Mesocyclops địa phơng đợc phát hiện có khả năng ăn bọ gậy
Aedes aegypti đã đợc Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương hợp tác với tổ chức Uỷ ban y
tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) và tổ chức vì các dân tộc Châu á và Thái Bình Dơng
(AFAP) tiến hành nghiên cứu thử nghiệm thành công tại một số thực địa trên cả nớc
trong việc khống chế mật độ muỗi tại 1 số thực địa ở miền Bắc. Tuy nhiên những
nghiên cứu về Mesocyclops ở Việt Nam còn rất hạn chế, chủ yếu tập trung vào một vài
thực địa ở miền Bắc. Sự khác biệt về tập quán sử dụng nớc, số lợng các loại hình
dụng cụ chứa nớc cũng nh mật độ quần thể muỗi và bọ gậy Aedes aegypti giữa các
vùng miền là khác nhau, đòi hỏi những nghiên cứu thích hợp để việc áp dụng biện
pháp mới có hiệu quả.
Từ năm 2000, Viện Pasteur Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu, triển khai sử
dụng tác nhân sinh học Mesocyclops tại một số thực địa của miền Trung ( Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa). Những kết quả nghiên cứu ban đầu đã chỉ ra sự hứa
hẹn của việc sử dụng Mesocyclops với sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống
vectơ sốt xuất huyết ở miền Trung.
Bình Thuận là tỉnh nằm ở cực nam Trung bộ, hàng năm thờng xảy ra dịch

sốt xuất huyết và là tỉnh có số ca mắc cao nhất trong các tỉnh khu vực miền
Trung,vụ dịch năm 1998 số ca mắc SD/SXH là 9847 chết 17, Năm 2006 số ca mắc
là 1606 chết 3. Từ năm 1999 Dự án phòng chống SD/SXH Quốc gia áp dụng các
biện pháp khống chế chủ động dựa trên cộng đồng bắt đầu thực hiện với mục tiêu
làm giảm tỷ lệ mắc và chết do sốt xuất huyết và không để dịch lớn xảy ra do vậy số
ca mắc trong các năm qua đã giảm nhiều so với những năm trớc đây, nhng do
tập quán và thói quen của ngời dân thờng xuyên dự trữ nớc đã tạo điều kiện cho
muỗi Aedes aegypti phát triển cho nên các chỉ số vectơ luôn ở mức báo động nguy
hiểm. Việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops trong dụng


3

cụ chứa nớc lớn là cần thiết cho tỉnh Bình Thuận trong chiến lợc ngăn chặn sự
bùng phát của dịch SD/SXHD. Để đóng góp thêm những bằng chứng khoa học, khảng
định hiệu quả, tính khả thi của biện pháp mới trớc khi mở rộng diện áp dụng chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả sử dụng tác nhân sinh học
Mesocyclops trong cộng đồng diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, tại xã
Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận".

Mục tiêu

1. Lựa chọn các loài Mesocyclops địa phơng sử dụng trong phòng chống vectơ
sốt xuất huyết.
2. Đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops
trong cộng đồng để kiểm soát vectơ sốt xuất huyết.
3. Đề xuất mô hình phòng chống sốt xuất huyết thích hợp cho các tỉnh khu vực
miền Trung.



4

Chơng 1

Tổng quan ti liệu
1.1. Khái quát chung về sốt dengue / sốt xuất huyết dengue.
Sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) là một bệnh truyền nhiễm cấp
tính do vi rút dengue gây ra. Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt cấp tính và
xuất huyết với nhiều dạng khác nhau. Sốt xuất huyết dengue có thể gây sốc, tỷ lệ tử
vong cao và thờng gặp ở trẻ em. Hiện nay bệnh xảy ra ở nhiều vùng thành thị Đông
Nam châu á và trở thành một trong những nguyên nhân gây nhập viện, gây tử vong ở
vùng châu á nhiệt đới. Nói chung các khu vực có khí hậu nhiệt đới đều là những
vùng có nguy cơ bị dịch cao với cả 4 típ vi rút lu hành. Theo số liệu của tổ chức y
tế thế giới (TCYTTG) số mắc SXHD có chiều hớng gia tăng.
1.1.1. Tình hình SD/SXHD ở Đông Nam á và Tây Thái Bình Dơng.
Sốt dengue đã đợc biết đến cách đây hơn hai thế kỷ nhng tới năm 1944 Sabin
mới phát hiện đợc căn nguyên là do vi rút dengue. Dạng xuất huyết lần đầu tiên đợc
mô tả nh một bệnh mới ở Philippines năm 1953 (gọi là sốt xuất huyết Philippines và
ở Thái Lan năm 1958 (sốt xuất huyết Thái Lan). Những vụ dịch này đã gây nên sự
hoang mang lo sợ vì tính chất mới lạ và trầm trọng của nó. Giữa những năm 1953 và
1964 SD/SXHD đợc mô tả ở ấn Độ, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan và
Việt Nam. SD/SXHD đã trở thành dịch lu hành ở Thái Lan và Philippines. Có sự tăng
rõ rệt số lợng bệnh nhân mắc SD/SXHD trong những năm từ 1971 đến 1978 ở nhiều
nớc khác nhau thuộc Đông Nam á, Thây Thái Bình Dơng. Trong giai đoạn 1975 1978, số bệnh nhân mắc SD/SXHD phải vào viện là 17.251, chết 772 ở Myanma,


5

21.818 chết 916 ở Indonesia và 71312 chết 1.676 ở Thái Lan. ở vùng Tây Thái Bình
Dơng, tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) đã nhận đợc báo cáo về tình hình SD/SXHD

năm 1975 từ các nớc Malaysia, Philippines, Singapore, năm 1976 từ Việt Nam và
năm 1979 từ các nớc Nam á và Thái Bình Dơng. Năm 1978 một vụ dịch SD/SXHD
lớn xảy ra ở miền Nam Trung Quốc do vi rút DEN -4 gây ra có 22.112 bệnh nhân
trong đó 14 bệnh nhân tử vong. Năm 1979 - 1980, dịch xảy ra ở Nam Thái Bình
Dơng và Niu - Ghi - Nê (dân số 3.000 ngời) với 616 bệnh nhân tử vong 4 bệnh
nhân. Năm 1982 Malaysia thông báo SD/SXHD do vi rút DEN 1,2 và 3 gây ra với
3.005 bệnh nhân số tử vong là 53. Dịch xảy ra ở đảo Sô lô môn năm 1982 do vi rút
DEN-3. ở Bắc Queensland (úc) năm 1981 - 1982 do vi rút DEN -1,2 và 3 tổng số
bệnh nhân: 455. kể từ đó SD/SXHD ngày càng trở nên trầm trọng ở hầu hết các nớc
Đông Nam á và Tây Thái Bình Dơng. Theo thống kê cha đầy đủ của tổ chức y tế
thế giới (TCYTTG) ở 1 số nớc Đông Nam Châu á và Tây Thái Bình Dơng từ năm
1960 đến 1993 số mắc đã lên tới 2.900.595 trong đó có 39.143 ngời chết (WHO,
1997) [72].Trong những năm gần đây tình hình SD/SXHD ở Đông Nam châu á có
nhiều biến đổi, theo Hình 1.1

Hình 1.1. Số mắc và số chết do SD/SXHD Tây Thái bình Dơng.
1.1.2. Bệnh sốt SD/SXHD ở Việt Nam.
Vụ dịch sốt dengue đầu tiên xảy ra ở Việt Nam vào năm 1958 đợc Chu Văn


6

Tờng và Mihow thông báo vào năm 1959 [4]. ở miền Nam dịch sốt xuất huyết
dengue đợc mô tả lần đầu tiên vào năm 1960 với 60 bệnh nhi tử vong (Đỗ Quang Hà,
1992) tháng 8 năm 1963 dịch sốt dengue xảy ra ở Cái Bè, Châu Đốc, Hồng Ngự, Tân
Châu và Cao Lãnh với tổng số bệnh nhân đợc thông báo là 331 trong đó có 116 trẻ
em tử vong. Trong vụ dịch này Halstead và cộng sự đã phân lập đợc vi rút typ 2. Tiếp
theo đó là vụ dịch lớn xảy ra ở 19 tỉnh, thành phố miền Bắc năm 1969. Từ năm 1970
đến 1974 dịch xảy ra lẻ tẻ ở một số điểm trong nội thành Hà Nội với số bệnh nhân từ
vài chục đến hàng trăm trờng hợp phải vào điều trị tại các bệnh viện. ở miền Trung,

bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện từ những năm 1960. Song vụ dịch lớn nhất đợc ghi
nhận vào năm 1972 tại Đà Nẵng và Huế [ 5 ].
Trong năm năm gần đây số mắc trung bình mỗi năm đợc thông báo là 108.413
và chết là 234, không những thế, với những thay đổi về kinh tế, xã hội và môi trờng
sống, ở nhiều nơi tần số mắc bệnh có chiều hớng tăng lên nhất là ở miền Trung và
miền Nam {18,30} (Bảng 1.1).
Bảng 1.1. Tỷ lệ mắc bệnh và chết (trên 100.000 dân) do SD/SXHD tại Việt
Nam 1998 - 2006 [10](Theo báo cáo của Ban điều hành PC SXH Quốc gia)
Khu vực
Năm

1998

1999

2000

Chỉ số

Nam

Tổng
cộng

Bắc

Trung

Tây
Nguyên


Số mắc
Tỷ lệ

29781
85,2

71490
638,0

14291
508,5

119358
428,7

234920
305,8

Số chết
Tỷ lệ

20
0,06

41
0,37

11
0,39


305
1,1

377
0,49

Số mắc
Tỷ lệ

3099
9,0

10508
92,4

888
29,0

20373
78,3

35868
47,0

Số chết
Tỷ lệ

0
0


5
0,04

0
0

61
0,22

66
0,09

Số mắc
Tỷ lệ

283
0,78

4170
38,57

256
67,32

18740
8,2

23449
29,79


Số chết

0

2

0

49

51


7

Tỷ lệ

2001

2002

2003

2004

2005

2006


0

0,02

0,18

0

0,07

Số mắc
Tỷ lệ

1926
5,23

10627
96,36

1024
95,93

27237
32,14

40814
50,11

Số chết
Tỷ lệ


1
0

8
0,07

2
0,24

69
0,06

80
0,1

Số mắc
Tỷ lệ

898
2,95

7172
65,04

1655
51,4

22029
76,77


31754
43,28

Số chết
Tỷ lệ

0
0

5
0,06

2
0,06

45
0,16

52
0,07

Số mắc
Tỷ lệ

1874
5,98

6383
56,22


908
27,39

38566
130,55

47731
63,19

Số chết
Tỷ lệ

0
0

1
0,02

2
0,22

69
0,18

72
0,15

Số mắc
Tỷ lệ


1436
117,85

6964
63

66183
207,44

4169
117,85

78752
92,61

Số chết
Tỷ lệ

0

10

103

1

114

0

1371

0,14
9451

0,15
49622

0,02
533

0,14
60982

3

85

152,89

14,86

70,39

Số chết
Tỷ lệ

0
0


6
0,06

47
0,09

0
0

53
0,08

Số mắc
Tỷ lệ

4733

6585

65716

779

77818

11,85

57,72

201,09


20,82

88,6

Số chết
Tỷ lệ

0
0

6
0,09

62
0,09

0
0

68
0,09

Số mắc
Tỷ lệ

Bệnh SD/SXHD lu hành rộng rãi ở vùng châu thổ sông Hồng (miền Bắc), Sông
Cửu Long (miền Nam) và dọc theo bờ biển miền Trung. Bệnh không chỉ xuất hiện ở
vùng đô thị mà xuất hiện ở cả vùng nông thôn nơi có muỗi truyền bệnh [30]. Trong
những năm gần đây chỉ số mắc bệnh cao nhất đợc thông báo với các tỉnh đồng bằng

sông Cửu Long và các tỉnh ven biển miền Trung. Tuy nhiên những số liệu mới đây đã


8

chỉ ra rằng bệnh đã phát triển đến vùng cao nguyên trung bộ nơi đang phát triển đô
thị mới với điều kiện cung cấp nớc sinh hoạt cha đầy đủ và vệ sinh môi trờng kém.
ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng sự lan truyền của bệnh bị hạn chế trong những tháng
đông xuân và trong thời kỳ này chỉ số mắc bệnh thấp. Dịch SD/SXHD bùng nổ theo
chu kỳ với khoảng cách trung bình từ 4 - 5 năm và vụ dịch lớn nhất mới xảy ra năm
1998 có số mắc và số chết cao (mắc 234.920 chết 377) [37]. ở những nơi khác nếu có
bệnh đợc coi nh là kết quả của sự xâm nhập vi rút dengue từ vùng có bệnh dịch lu
hành tới. Mức độ lan rộng của SD/SXHD tuỳ thuộc vào sự phát triển giao thông và sự
giao lu của dân c giữa các vùng.
Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và có sự khác biệt giữa miền
Bắc và miền Nam. ở Miền Bắc thuộc vùng khí hậu á nhiệt đới bệnh thờng ít xảy ra vì
trời lạnh, ít ma, không thích hợp cho sự sinh sản và hoạt động của muỗi Aedes
aegypti. Bệnh phát triển nhiều hơn từ tháng 6 đến tháng 10 và đỉnh cao vào các tháng
7,8,9 và 10. ở miền Nam và nam Trung Bộ bệnh SD/SXHD xuất hiện trong suốt năm
với tần số mắc nhiều hơn từ tháng 4 đến tháng 11. Đỉnh cao cũng vào tháng 7, 8, 9 và
10 {30, 48, 62, 68}.
Tuổi mắc bệnh cũng có sự khác biệt giữa các miền liên quan đến mức độ lu
hành cao hay thấp của các vùng. ở miền Bắc nơi có bệnh lu hành thấp hơn thì tất cả
các lứa tuổi đều bị mắc bệnh. Nhng ở miền Nam nơi có bệnh lu hành rất cao thì lứa
tuổi mắc bệnh phần lớn là trẻ em. Nhóm trẻ dới 15 tuổi bị mắc bệnh ở miền Bắc
20%, miền Trung 64,6%, Tây Nguyên 62,3% và miền Nam 95,7%. Tuy nhiên ở miền
Nam số bệnh nhân ở nhóm tuổi trên 15 cũng có chiều hớng tăng hơn.
Đã phân lập đợc cả 4 týp virút hiện đang lu hành tại Việt Nam, tuy nhiên tỷ
lệ týp vi rút của mỗi vùng miền là khác nhau.Trong các vụ dịch năm 1997, 1998 là sự
xuất hiện trở lại vi rút D4 với D1 và cũng là typ gây dịch chủ yếu trong năm 2000,

năm 2001 và năm 2002 [10].


9

Typ vi rút lu hành hiện nay tại khu vực miền Trung có cả 4 týp nhng chủ
yếu là D2 và D1, kết quả năm 2004 phân lập 459 mẫu dơng tính 59 mẫu. Năm 2006
phân lập 486 mẫu, 101 mẫu dơng tính .
Ngoài các typ virut đã đợc phân lập, để xác định các trờng hợp mắc
SD/SXHD còn dựa vào xét nghiệm tìm kháng thể trong máu bệnh nhân mới mắc nhằm
giúp cho hớng điều trị có hiệu quả, giảm tử vong. Năm 2003, tổng số mẫu xét nghiệm
MAC-ELISA trong cả nớc là 10.341 mẫu, phát hiện 4.958 mẫu dơng tính (47,9%).
Tỷ lệ xét nghiệm MAC-ELISA dơng tính cao nhất ở khu vực miền Nam 4.031/6.364
mẫu (63,3%), Tây Nguyên là 92/241 mẫu (38,2%), miền Bắc là 397/1.709 mẫu
(23,2%), miền Trung là 438/2.027 mẫu (21,6%) [10].
Nh vậy với sự phát triển không ngừng của quá trình đô thị hoá và gia tăng
giao lu của con ngời giữa các vùng thì SD/SXHD đang là một trong những vấn đề y
tế quan trọng liên quan đến sức khoẻ và hoạt động đời sống của ngời dân Việt Nam.
1.2. Tác nhân gây bệnh.
Các vụ dịch SD do muỗi truyền liên tiếp xảy ra ở trung Mỹ, vùng biển Caribe
và Đông Nam châu á, trong thời gian dài nhng tác nhân gây bệnh vẫn cha đợc
biết đến. Mãi đến năm 1944 khi Sabin phân lập đợc vi rút dengue typ 1,2 và sau đó
tháng 4/1956 tháng 5/1960 phân lập đợc vi rút dengue typ 3 và 4 thì tác nhân gây ra
các vụ dịch SD mới đợc hiểu rõ. Vi rút dengue thuộc họ Togaviridae nhóm
Flavivirut, là nhóm bao gồm các vi rút gây bệnh cho động vật do côn trùng truyền. Vi
rút dengue có 3 ổ chứa tự nhiên là ngời, muỗi, và 1 số động vật thuộc nhóm linh
trởng nh vợn, hắc tinh tinh. Nh vậy một số loài động vật linh trởng và muỗi hợp
lại thành một chu kỳ nhiễm vi rút trong tự nhiên.
Trong số động vật có xơng sống ngời là động vật duy nhất khi nhiễm vi rút có biểu
hiện lâm sàng từ nhẹ đến tình trạng sốt xuất huyết nặng, sốc và tử vong.

Có 4 týp huyết thanh đợc đặt tên nh sau DEN - 1, DEN - 2, DEN-3, DEN-4.
Nếu nhiễm một trong 4 týp này sẽ tạo đợc miễn dịch suốt đời với vi rút có týp huyết


10

thanh đó. Mặc dù cả 4 týp đều tơng tự nh nhau về kháng nguyên. Nhng sự khác
nhau giữa 4 týp này vẫn đủ để tạo ra khả năng miễn dịch chéo và khả năng bảo vệ
hiện tợng miễn dịch chéo này chỉ kéo dài một vài tháng sau khi nhiễm một trong 4
týp. Cả 4 týp vi rút dengue đều có liên quan đến vụ dịch sốt dengue và sốt xuất huyết
dengue [24].
1.3. Chu kỳ lây truyền.
Muỗi Aedes cái bị nhiễm vi rút dengue khi hút máu bệnh nhân đang trong giai
đoạn nhiễm vi rút huyết (6 đến 8h trớc đến 5 ngày sau khi phát bệnh). Nh vậy bệnh
nhân là nguồn lây ngay trớc thời kỳ sốt cho đến cuối giai đoạn sốt. Trung bình 6- 7
ngày. Cần có thời gian để vi rút nhân lên ở tuyến nớc bọt của muỗi thời gian này dài
hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng. ở nhiệt độ 220C sau 8 - 12 ngày (trung
bình 9 ngày) là muỗi có khả năng truyền bệnh qua vết đốt. Nếu nhiệt độ bên ngoài
thấp hơn 160C vi rút không nhân lên đợc trong cơ thể muỗi. Muỗi cái nhiễm vi rút có
thể truyền bệnh suốt đời. Vi rút đợc chuyển từ vùng này sang vùng khác chủ yếu do
giao lu của ngời nhiễm vi rút đặc biệt là ở trẻ em. Bên cạnh đó là những bệnh nhân
nhẹ, và những ngời nhiễm vi rút không có triệu chứng lâm sàng là nguồn lây bệnh
đáng kể [69] .
1.4. Vectơ truyền bệnh.
Vi rút dengue lây truyền từ ngời này sang ngời khác do muỗi Aedes, thuộc phân
giống Stegomyia. Trong đó Aedes aegypti là vectơ quan trọng nhất [39]. Những nghiên
cứu tiếp theo ở Philippines, Indonexia và các đảo thuộc Thái Bình Dơng cho thấy loài
Ae.albopictus, Ae.polynesiensis, Ae.scutellaris, Ae.cooki, Ae.rotumae, Ae.tongue cũng có
thể là vectơ truyền vi rút này {40, 41}.
ở Việt Nam nghiên cứu về vectơ truyền bệnh SD/SXHD đã đợc tiến hành trong

nhiều năm bởi (Rusell và cộng sự, 1969), ( Nguyễn Trung Thành năm 1971), (Vũ Thị
Phan và cộng sự, 1970, 1973), ( Vũ Đức Hơng 1977), (Vũ Sinh Nam ,1990,1995).
Các tác giả đều khẳng định là Aedes aegypti là vectơ chính trong các vụ dịch


11

SD/SXHD ở Việt Nam. Muỗi Aedes albopictus chỉ có mặt trong một số rất ít các vụ
dịch với chỉ số mật độ rất thấp và cũng cha có kết quả phân lập vi rút dengue dơng
tính từ Aedes albopictus. Nh vậy ở Việt Nam cho đến thời điểm này Ae. aegypti vẫn
là vectơ chính truyền vi rút dengue trong các vụ dịch SD/SXHD đã xảy ra. Để phòng
chống hiệu quả SD/SXHD do muỗi Aedes aegypti truyền những hiểu biết đầy đủ về
sinh học, sinh thái của loài muỗi này là rất quan trọng.

Muỗi cái Aedes
sắp đẻ trứng

Muỗi cái Aedes
đã no máu

Trứng muỗi

Aedes

Hình1.2. Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes
Bọ gậy Aedes

Quăng Aedes

Hình1.2. Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes

Muỗi Aedes aegypti có vòng đời biến thái hoàn toàn với giai đoạn ấu trùng
sống trong nớc, chu kỳ phát triển gồm 4 giai đoạn: trứng, bọ gậy, quăng và muỗi
trởng thành trong đó chỉ có giai đoạn trởng thành liên quan trực tiếp đến việc
truyền bệnh. Thời gian trung bình từ trứng đến muỗi trởng thành trong phòng thí
nghiệm là 8,3 0,2 ngày, dài nhất là 10 ngày, ngắn nhất 7 ngày [32]. ở 250C phôi Aedes
aegypti phát triển 2 lần nhanh hơn ở 200C. Kết quả nghiên cứu của Finlay và Reed
(Christophers, 1960 ) cho thấy trứng muỗi Aedes aegypti có sức chịu đựng cao đối với


12

khô hạn có tới 67% ấu trùng nở từ trứng để trong điều kiện khô 3 tháng. Tơng tự
Trips ghi nhận 7 - 40% trứng Ae. aegypti có thể sống sót sau 120 ngày ở điều kiện
khô hạn [69]. Theo (Gubler, 1970) phần lớn ấu trùng nở từ ngày thứ 2 và ngày thứ 3
từ khi con cái đẻ, một số khác thậm chí nở vào ngày thứ 44 - 45 đối với Aedes aegypti.
Tuy nhiên sự nở của bọ gậy còn phụ thuộc yếu tố khác nh sự khô hạn đột ngột, hàm
lợng oxy trong nớc, sự thay đổi đột ngột nhiệt độ của nớc, các trứng muỗi có nguồn
gốc khác nhau..Chính sự chịu đựng khô hạn của trứng cũng nh đặc tính nở của trứng
có liên quan rất nhiều đến việc đề xuất các biện pháp phòng chống Aedes aegypti. Kết
quả Keirans và Fay, ở 900F, 800F, 700F và 600F thời gian phát triển của bọ gậy Aedes
aegypti từ tuổi 1 đến tuổi 4 kéo dài 5 - 9, 6 - 8 ngày, 10 - 13 ngày và > 33 ngày [46].
Thời gian phát triển của tuổi 4 kéo dài hơn cả chiếm 33,3% tổng số thời gian
của tất cả các giai đoạn trớc trởng thành tuổi 3 chiếm 17,5%, tuổi 2 chiếm ít nhất
13,9%, tuổi 1: 14,5%. Giai đoạn quăng chiếm 20,6%. Các tác giả cũng chứng minh
đợc 320C là nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự phát triển của bọ gậy Ae. aegypti, 360C và
140C là nhiệt độ tối đa và tối thiểu để bọ gậy phát triển từ tuổi 1 đến tuổi trởng
thành. ở 9 - 100C bọ gậy chỉ có thể sống đợc trong một thời gian nhất định. Thời
gian phát triển và tỷ lệ chết của bọ gậy tỷ lệ thuận với mật độ cá thể. Bọ gậy của muỗi
Aedes aegypti sống hoàn toàn trong nớc có phần phụ miệng kiểu nghiền, không chân
và hô hấp bằng hệ thống ống khí với một ống thở nằm cuối cơ thể. Mặc dù bọ gậy

Aedes aegypti bắt buộc phải nổi lên mặt nớc để lấy không khí, nhng lại có khả năng
nhịn thở rất lâu. Đặc biệt là khi mặt nớc bị khuấy động (Đỗ Dơng Thái, 1974). ở
đốt thứ 8 phía ống thở có một hàng răng khoảng 10 răng, hình dạng của các răng
chính là đặc điểm phân loại quan trọng. Bọ gậy trải qua 4 lần lột xác để trở thành giai
đoạn nhộng (quăng). Nhộng có dạng dấu hỏi và ở dạng nhộng trần. Nympha
(Dskettle, 1995). Bọ gậy thờng đợc tìm thấy trong các dụng cụ chứa nớc sinh hoạt
của con ngời nh chum vại, bể xây, giếng... ngoài ra ở các dụng cụ phế thải nh lọ
hoa, bể cảnh, bát nớc kê chân chạn... Tổ chức y tế thế giới đã đa ra 17 chủng loại
dụng cụ chứa nớc là nơi đẻ của Aedes aegypti trong đó chậu cảnh chiếm tỷ lệ cao


13

nhất 23,0%. Tiếp theo là vại sành 21,3%, phuy 12,5%, bẫy kiến 11,2%. ở Việt Nam ổ
bọ gậy của Ae. aegypti cũng rất phong phú, có nhiều chủng loại dụng cụ chứa nớc và
tuỳ theo từng vùng mà ở bọ gậy nguồn có thể khác nhau. Tại thực địa miền Bắc, bọ gậy
tập trung chủ yếu ở bể xây (65,6%), bể cảnh (18,0%) và lọ hoa (15%). Tại các thực
địa miền Trung, bọ gậy tập trung trong Bể Unicef ( 37%), chum vại >100 l ( 50%), xô
thùng ( 10,98), bể dội cầu ( 10,24), bẫy kiến ( 10% ) phế thải ( 7,66), phuy 200
lít(5,2%).Tại thực địa miền Nam, bọ gậy tập trung trong lu kiệu lớn trên 200 lít (67%),
lu khạp nhỏ (17,2%), bẫy kiến (10,7%) [24].

Hình 1.3. Aedes aegypti trởng thành
Muỗi trởng thành có màu đen hoặc màu nâu đen với nhiều đốm trắng bạc ở
thân và ở chân. Những đốm này tạo thành hình đàn ở mặt lng... Bụng và chân có các
vảy trắng và đốt cuối cùng hoàn toàn trắng (D.S kchle, 1995). Muỗi cái trởng thành
có thể giao phối trong không gian hẹp, hút máu ngời và động vật nhng thích hút
máu ngời hơn. Muỗi trú đậu chủ yếu trong nhà (99,6% ở thành phố và 96,9% ở nông
thôn). Muỗi a nơi kín gió, trú đậu cả nơi tối và nơi sáng. Trong số các gia đình có
muỗi 39,4% ở nông thôn 31,9%, ở thành phố có ổ bọ gậy Aedes aegypti. Nh vậy có

thể thấy mỗi gia đình có ổ bọ gậy Aedes aegypti có thể cung cấp muỗi trởng thành


×