Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính tương thích động học giữa bộ phận gặt đập và hệ thống thống di động của máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 72 trang )

MỞ ĐẦU
Cơ giới hóa thu hoạch lúa đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp ở nƣớc ta, không chỉ nhằm giải phóng sức lao động nặng nhọc
cho nông dân, giảm tổn thất trong thu hoạch mà còn nâng cao chất lƣợng gạo
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
Xuất phát từ các yêu cầu thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều
chủ trƣơng, chính sách đầu tƣ cho sự phát triển cơ giới hóa nói chung và cơ
giới hóa khâu thu hoạch lúa nói riêng. Trong đó có kinh phí cho nghiên cứu
khoa học và công nghệ, đồng thời có kinh phí hỗ trợ cho nông dân đầu tƣ mua
máy. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ,
cấp Tỉnh đã đƣợc triển khai và đã có những kết quả nhất định. Góp phần vào
sự phát triển các máy thu hoạch lúa ở nƣớc ta còn có các cá nhân (bao gồm cả
nông dân) đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo ra một số loại máy thu hoạch lúa và
đã đƣợc ứng dụng trong thực tế sản xuất. Tuy nhiên, cho đến nay, các mẫu
máy chế tạo trong nƣớc còn tồn tại những nhƣợc điểm nhất định nhƣ độ bền,
độ tin cậy trong sử dụng và hiệu quả thu hoạch. Vì thế sức cạnh tranh về kỹ
thuật với các máy nhập ngoại còn thấp. Tuy vậy, một số loại máy gặt chế tạo
trong nƣớc đã đƣợc nông dân đón nhận do giá thành rẻ, phù hợp với khả năng
đầu tƣ vốn của họ.
Máy gặt đập liên hợp thuộc loại máy có kết cấu phức tạp, đối tƣợng tác
động thay đổi trong phạm vi rộng. Bởi vậy, năng suất, chất lƣợng công việc
và hiệu quả kinh tế của các máy gặt đập phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ
chất lƣợng chế tạo, điều kiện sử dụng. Trong các yếu tố cấu tạo, tính tƣơng
thích động học giữa bộ phận gặt đập và bộ phận di động là một trong những
thông số gây ảnh hƣởng rất lớn đến các chỉ tiêu sử dụng máy. Tính tƣơng
thích động học chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm của hệ thống truyền động của
liên hợp máy và điều kiện sử dụng (tính chất mặt đồng, mật độ và tính chất cơ
lý của cây lúa).
1



Với những lý do trên, tôi chọn đề tài luận văn:
“Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính tương thích động học giữa
bộ phận gặt đập và hệ thống thống di động của máy gặt đập liên hợp thu
hoạch lúa”
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến tính tƣơng thích động học giữa
bộ phận gặt đập và hệ thống di động của máy gặt đập liên hợp nhằm góp phần
hoàn thiện cơ sở thiết kế, chế tạo hệ thống truyền động trên loại máy này và
lâu dài hơn là góp phần phát triển các loại máy gặt đập lúa ở nƣớc ta.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP THU HOẠCH LÚA BẰNG MÁY
Hiện nay trên thế giới thu hoạch lúa nói chung và lúa nƣớc nói riêng vẫn
song song tồn tại hai phƣơng pháp thu hoạch một và nhiều giai đoạn. Việc áp
dụng phƣơng pháp nào tuỳ thuộc vào yếu tố khách quan về đồng ruộng, nhân
công lao động trong nông nghiệp, trình độ công nghiệp chế tạo máy phục vụ
nông nghiệp và tập quán canh tác ở mỗi nơi, mỗi vùng.
1.1.1. Phương pháp thu hoạch một giai đoạn
Phƣơng pháp thu hoạch một giai đoạn là phƣơng pháp hiện đại tiên tiến.
Toàn bộ khâu thu hoạch đƣợc thực hiện bằng máy liên hợp thu hoạch. Khi
làm việc, đồng thời cùng một lúc máy thực hiện các công việc sau:
- Vơ gom, cắt gặt và chuyển tải cây lúa vào bộ phận đập (tuốt) hạt;
- Đập (tuốt) hạt;
- Làm sạch sản phẩm hạt;
- Thu gom hạt vào thùng chứa hoặc đóng bao;
- Rải rơm thành hàng (hoặc theo khối) trên đồng.

Trong điều kiện địa hình các vùng trồng lúa nƣớc ta rất đa dạng, đồng
ruộng chƣa đƣợc quy hoạch nên không phải địa bàn nào cũng có thể sử dụng
đƣợc loại máy liên hợp này. Mặt khác nguồn nhân lực ở mỗi nơi cũng khác,
do vậy việc chọn lựa phƣơng pháp thu hoạch và loại máy phải căn cứ vào
điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phƣơng. Riêng tại ĐBSCL cả hai
phƣơng pháp này đều có ƣu thế và khả năng phát triển nhƣ nhau. Nên ƣu tiên
phƣơng pháp một giai đoạn ở các vùng ruộng tập trung lớn, vùng mới khai
hoang, ở các nông trƣờng... Còn tại nơi đông dân, ven thị nên chú trọng

3


phƣơng pháp nhiều giai đoạn. Điều quan trọng là phải có các máy phù hợp
nhất cho từng loại phƣơng pháp trong điều kiện Việt Nam.
1.1.2. Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn
Phƣơng pháp thu hoạch này tách hẳn việc cắt gặt, đập (tuốt) tách hạt và
làm sạch sơ bộ thành các công đoạn riêng biệt. Ứng với mỗi công đoạn có
công cụ và máy công tác riêng rẽ, hoạt động độc lập. Phƣơng pháp này có thể
thực hiện kết hợp lao động thủ công hoặc có thể thực hiện bằng máy. Ở
những nƣớc có trình độ CGH thấp phƣơng pháp thu hoạch này đƣợc áp dụng
là chủ yếu. Tuy nhiên ở những nƣớc có trình độ CGH cao phƣơng pháp này
vẫn đƣợc áp dụng nhƣng với tỉ lệ thấp hơn so với phƣơng pháp thu hoạch một
giai đoạn. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp thu hoạch này là phải tiến hành thu
hoạch lúa theo nhiều công đoạn nên:
- Tỉ lệ tổn thất hạt qua các công đoạn cắt gặt, gom, vận chuyển cao;
- Tốc độ thu hoạch chậm, thời vụ bị kéo dài, càng làm tăng khả năng rơi rụng;
- Tính chất thời vụ căng thẳng, đòi hỏi nhiều nhân lực thực hiện các công đoạn.
Ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay áp dụng phƣơng pháp thu hoạch này là chủ
yếu. Về lâu dài phƣơng pháp này còn tiếp tục tồn tại, bởi nó có các ƣu điểm
sau đây:

- Có thể nhanh chóng nâng cao trình độ CGH các khâu riêng biệt trong thu
hoạch mà vốn đầu tƣ ban đầu không lớn. Hiện nay khâu đập về cơ bản đã đƣợc
cơ giới hoá. Hệ thống máy thu hoạch cần đƣợc trang bị thêm các máy gặt.
- Mỗi máy gặt và máy đập chỉ thực hiện một công đoạn riêng biệt, nên
có kết cấu gọn nhẹ, dễ khuân vác, dễ lội đồng và thao tác trên ruộng hẹp. Ở
các tỉnh ĐBSH và Trung du, Miền núi, đặc điểm này rất quan trọng, quyết
định khả năng ứng dụng máy gặt trong sản xuất. Còn ở ĐBSCL, tuy không
giữ vai trò quan trọng, song tính cơ động của máy cũng phát huy tốt tác dụng
tại các chân ruộng nền yếu, lầy lội, dễ chuyên chở di chuyển địa bàn...

4


- Có chi phí năng lƣợng thấp hơn do khi làm việc trên đồng không phải
di chuyển cả bộ phận đập lúa và làm sạch hạt cồng kềnh.
- Khâu đập có nhiều thuận lợi. Lúa sau khi gặt đƣợc gom đống chờ máy
đập. Thân cây trở nên khô héo, hạt dễ rụng, sản phẩm đập sạch hơn. Máy hoạt
động tĩnh tại, vì thế dễ nâng cao chất lƣợng khâu đập và làm sạch.
1.2 . ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÁY THU HOẠCH LÚA LIÊN HỢP
a . Ưu điểm
- Trong cùng thời gian thực hiện nhiều công đoạn trên cùng một loại máy.
- Phƣơng pháp thu hoạch này cho năng suất thu hoạch cao, thời gian thu
hoạch ngắn và chi phí thu hoạch thấp hơn so với phƣơng pháp thu hoạch
nhiều giai đoạn.
- Giảm đƣợc lƣợng tổn thất hạt trong thu hoạch;
- Giảm đƣợc nhiều công lao động.
b. Nhược điểm
- Máy có nhiều bộ phận làm việc phức tạp, do đó đòi hỏi trình độ chế tạo
công nghiệp;
- Có chi phí đầu tƣ cao hơn so với loại máy thu hoạch nhiều giai đoạn;

- Yêu cầu ngƣời vận hành phải đƣợc huấn luyện, có kiến thức đầy đủ để có
thể sử dụng máy hiệu quả và an toàn lao động;
- Giá thành máy cao do đó chỉ phù hợp với đối tƣợng có khả năng về tài
chính và đối tƣợng có đầu tƣ diện tích canh tác lớn;
- Máy chỉ phát huy hiệu quả tối đa khi đồng ruộng đã đƣợc cải tạo hoàn
chỉnh: đƣờng giao thông thuận lợi, hệ thống tƣới tiêu nƣớc chủ động, đồng
ruộng đƣợc quy hoạch có quy mô lô thửa lớn;
- Chi phí bảo dƣỡng lớn.

5


1. 3. PHÂN LOẠI MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA (LHTHL)
1.3.1. Phân loại theo hình thức liên hợp với nguồn động lực: gồm các loại sau:
- Loại treo trên máy kéo: các bộ phận làm việc đƣợc gắn treo trên máy
kéo. Nguồn động lực đƣợc nhận từ trục thu công suất máy kéo.
- Loại móc: Là dàn thu hoạch liên hợp đƣợc gắn trên khung độc lập, khi
sử dụng dùng máy kéo để chuyển ra đồng. Nguồn động lực đƣợc nhận từ trục
thu công suất máy kéo (hoặc động cơ độc lập).
- Loại tự hành: Tất cả các bộ phận công tác và nguồn động lực hợp thành
một khối thống nhất, tự chạy ra đồng để làm việc.
1.3. 2. Phân loại theo hình thức tách hạt khỏi bông
Quá trình nghiên cứu về máy thu hoạch lúa trên thế giới cho đến thời điểm
này chủ yếu có 3 loại máy LHTHL đƣợc nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất:
1). Gặt đập liên hợp (GĐLH);
2). Gặt tuốt liên hợp (GTLH);
3). Tuốt hạt trực tiếp trên bông (TTB).
Sự khác nhau của liên hợp máy phụ thuộc chủ yếu vào nguyên lý tách hạt
khỏi bông. Do vậy mỗi loại cần có các bộ phận làm việc phối hợp với nhau để
cấu thành liên hợp máy LHM.

1). Đối với loại máy GĐLH quá trình tách hạt khỏi bông có đặc trƣng là sử
dụng bộ phận đập. Bộ phận đập này có nhiều kiểu khác nhau nhìn trung có 2
nguyên lý:
- Nguyên lý đập tiếp tuyến (Tangential);
- Nguyên lý đập dọc trục (axial);
2). Đối với loại máy GTLH, quá trình tách hạt khỏi bông đƣợc thực hiện
bởi bộ phận tuốt hạt. Bộ phận tuốt chủ yếu bao gồm trống tuốt và máng trống.
Trống tuốt là dạng trống kín, trên bề mặt trống đƣợc gắn các răng tuốt, bố trí
theo cách đặc trƣng của quá trình tuốt; máng trống thƣờng dùng phổ biến có
dạng lƣới đan (phổ biến trên các máy thu hoạch liên hợp của Nhật bản).

6


3). Đối với máy liên hợp thu hoạch lúa áp dụng nguyên lý tuốt hạt trực tiếp
trên bông có bộ phận đặc trƣng là trống tuốt. Trống có chức năng tuốt hạt
ngƣợc từ dƣới bông lúa đến đỉnh bông.Với nguyên lý làm việc nhƣ vậy không
có bộ phận cắt gặt nên kích thƣớc cũng nhƣ khối lƣợng liên hợp máy giảm đi
đáng kể.
1.4. CÁC LOẠI MÁY LHTHL HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI. NGUYÊN
LÝ CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐIỂN HÌNH
1.4.1. Máy gặt đập liên hợp

Hình 1.1. Máy gặt đập liên hợp trống đập tiếp tuyến
1- Bàn trƣợt, 2-Dao cắt, 3- càng rẽ lúa, 4- Tay vơ lúa, 5- Guồng gạt, 6- Vít gom cây, 7Trống cấp lúa, 9- Băng chuyền nghiêng, 11- Trống đập tiếp tuyến, 12- Cabin, 13- Động
cơ, 15- Vít tải lúa ngang, 16- Vít tải lúa ra xe vận chuyển lúa, 17- Thùng chứa lúa, 26Bánh lái, 30, 36,37- Vít tải ngang, 31,32- sàng làm sạch, 33-Phím rũ rơm, 39- Quạt ly
tâm, 43- Máng trống, 44- Bánh xe chủ động, 45- Xy lanh thuỷ lực nâng hạ dàn gặt.

Máy GĐLH có nguồn gốc sử dụng để thu hoạch lúa mì (hình 1.1). Loại
máy này hiện nay đã đƣợc nhiều hãng trên thế giới hoàn thiện: John Deere

(Mỹ), Claas (CHLB Đức), New Holand (Bỉ), Bizon (Balan), Đon (Nga),..
Trung Quốc.
Cơ giới hoá thu hoạch lúa ở châu Âu-Mỹ và nhiều nƣớc phát triển trên
thế giới hiện nay thƣờng dùng là các loại máy GĐLH. Để thu hoạch lúa nƣớc,

7


các bộ phận làm việc đã đƣợc cải tiến nhƣng cơ bản vẫn dựa trên nguyên lý
thu hoạch lúa mì. Đối với cây lúa nƣớc nguyên lý đó chƣa thật thích hợp cho
nên chất lƣợng thu hoạch bằng các máy đó còn thấp. Vì vậy trong nhiều năm
trở lại đây các nhà nghiên cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới đã tập trung tìm
hƣớng mới để giải quyết vấn đề CGH khâu thu hoạch lúa nƣớc. Loại hình
trống đập lúa dọc trục nhiều vòng đƣợc ứng dụng trong các loại máy đập lúa
và trên máy gặt đập liên hợp đã có hiệu quả rõ rệt trong sản suất (hình 1.2).

Hình 1. 2. Máy GĐLH trống đập dọc trục

Đáng chú ý là Trung quốc đã đƣa vào sử dụng nhiều loại máy gặt đập tự
hành và liên hợp với máy kéo 4 bánh. Các loại máy này có bộ phận đập dọc
trục nên giảm đáng kể khối lƣợng máy do không cần bộ phận rũ rơm.
1.4.1.1. Nguyên lý làm việc:
Máy GĐLH là máy thu hoạch theo phƣơng pháp một giai đoạn, trong cùng
thời gian liên hợp máy thực hiện các công đoạn: cắt gặt, chuyển tải cây, đập
tách hạt, làm sạch sơ bộ, gom chứa hạt vào thùng (dung tích thùng chứa từ
1,89m3). Tổng hao hụt hạt của các khâu trong liên hợp thƣờng không vƣợt
quá 2%.

8



Hiện nay trên thế giới có rất nhiều mẫu máy GĐLH, tuy có kết cấu và kiểu
dáng khác nhau song nhìn chung các công đoạn thực hiện của chúng cơ bản
giống nhau (hình 1.1):
Khi máy đi vào thảm lúa, mũi rẽ phân định dải lúa cần cắt với phần còn
lại. Guồng gạt có nhiệm vụ nâng, vơ gạt cây lúa về phía sau hỗ trợ để dao cắt
thân cây lúa, tiếp sau đó gạt cây lúa vào trục vít. Trục vít gom dồn lúa vào cửa
băng tải nghiêng. Băng tải tiếp nhận cuốn lúa đều đặn cấp cho bộ phận đập.
Quá trình đập tách hạt xảy ra trong buồng đập, hạt đƣợc tách ra cùng tạp chất
lọt qua máng trống rơi xuống máng hứng và sàng động. Khi rơi xuống chúng
chịu tác động của luồng khí thổi do quạt tạo ra, thổi các tạp chất nhẹ bay ra
phía sau còn hạt nặng hơn rơi xuống máng hứng dồn về trục vít ngang, tiếp
theo hạt đƣợc chuyển lên thùng chứa nhờ vít tải đứng hoặc gầu tải. Khi thùng
chứa hạt đầy, ngƣời ta dùng trục vít chuyển hạt ra xe vận tải hoặc rơ moóc đi
bên cạnh.
Khối rơm thoát ra khỏi buồng đập mang theo lƣợng hạt chƣa kịp phân ly
qua máng trống (2530%) đƣợc trống hất tung rải lên các phím rũ. Thông qua
các phím rũ rơm hạt đƣợc rơi xuống máng nghiêng dồn về vít tải. Rơm đƣợc
di chuyển rải ra phía sau máy nhờ cơ cấu răng lƣợc của phím rũ.
Những gié lúa gãy lọt qua máng trống còn mang hạt di chuyển trên mặt
sàng. Cuối cùng nó rơi xuống khoang chứa vít tải, đƣợc vít tải đƣa trở lại bộ
phận đập để đập lại.
Để đảm bảo cho bộ phận đập làm việc an toàn khi gặt trên đồng ruộng có
đá sỏi, trƣớc khi khối lúa đi vào trống đập đá sỏi lẫn trong lúa lọt vào buồng
thu đá.
1.4.1.2. Cấu tạo máy gặt đập liên hợp (hình 1.1):
Máy GĐLH có cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:
- Bộ phận cắt gặt gồm có: guồng gạt, mũi rẽ, dao cắt, trục vít gom lúa;
- Băng chuyền nghiêng chuyển tải lúa đến bộ phận đập;
9



- Bộ phận đập (bộ phận đập tiếp tuyến hoặc đập dọc trục);
- Bộ phận rũ rơm (phím rũ rơm hoặc rôto). Đối với loại máy dùng bộ phận
đập dọc trục không cần bộ phận rũ rơm;
- Bộ phận làm sạch: các máng hứng, sàng, quạt;
- Hệ thống gom, vận chuyển hạt vào thùng chứa, chuyển hạt ra xe;
- Động cơ;
- Hệ truyền động tới các bộ phận làm việc;
- Cabin điều khiển và hệ thống tín hiệu;
- Hệ thống thuỷ lực điều khiển nâng hạ, tay lái;
- Hệ thống di động (có 3 dạng chính: di động bằng bánh hơi, di động bằng
dải xích và di động kết hợp nửa xích).
1.4.2. Máy gặt tuốt liên hợp
Ƣu thế của phƣơng pháp tuốt hạt là giảm hẳn chi phí năng lƣợng, đƣợc
nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Pháp, Nhật, Viện lúa IRI, Trung Quốc đã và
đang quan tâm và đã có ứng
dụng và phát triển trong thực tế sản xuất (hình 1. 3)

Hình 1.3.

Một mẫu máy gặt tuốt liên hợp hiện đại

10


Hình 1.4 Máy gặt tuốt liên hợp đang làm việc

Máy gặt tuốt liên hợp đƣợc dùng phổ biến nhất ở Nhật Bản và Hàn Quốc.
Những năm gần đây loại máy này đƣợc nhập về thị trƣờng ĐBSCL, phần lớn

là máy cũ, đã qua sử dụng. Tuy nhiên có nhiều máy còn hoạt động tốt. Loại
máy này có bộ phận tách hạt khỏi bông áp dụng nguyên lý tuốt hạt, do vậy
máy có thể gọi là máy gặt tuốt liên hợp (GTLH).
1.4.2.1. Nguyên lý làm việc
Nhìn chung máy GTLH có kết cấu rất phức tạp. Máy gặt theo hàng, với
khoảng cách đã định từ công đoạn cấy lúa trƣớc đó. Nguyên lý làm việc của
máy nhƣ sau:
Khi máy đi vào thảm lúa theo sự điều khiển của ngƣời lái, cây lúa đƣợc
hƣớng vào phần hẹp của mũi rẽ (1) (hình 1.5); các ngón vuốt (17) của băng
xích vuốt cây hai bên vuốt thẳng cây lúa lên. Các thanh dẫn hƣớng (19) và
(21) cùng với tấm dẫn hƣớng (18) sẽ hƣớng gốc lúa vào quỹ đạo chuyển
động của tay vơ lúa sau khi dao cắt (20) cắt. Với chiều tiến của máy, dao cắt
(20) sẽ cắt đứt gốc khi mà tay vuốt (17) đang dịch chuyển lên phía ngọn và
dựng đứng cây lúa.

11


Hình 1.5. Sơ đồ hoạt động của máy GTLH

Khi cây lúa bị dao cắt đứt khỏi gốc thì bộ phận tay vơ lệch tâm gốc lúa (4)
hai bên sẽ vơ gốc lúa và gom toàn bộ số lúa đã cắt vào giữa thanh chặn đỡ
gốc lúa (6) và xích kẹp gốc lúa (5) . Lúc này cây lúa có 2 phần đỡ:
- Phần ngọn đƣợc ngón vuốt (16) và hộp đỡ bông lúa (15) đỡ. Vận tốc của
ngón vuốt (16) chậm hơn phần xích kẹp (5).Vận tốc của ngón vuốt đầu bông
lúa là 0,3m/s;
- Phần gốc lúa đƣợc dịch chuyển theo định hƣớng của thanh chặn (6), nhờ
vận tốc xích kẹp (5) nhanh hơn vận tốc ngón vuốt (16) mà gốc lúa đƣợc đƣa
lên cao để chuyển cho phần xích kẹp (8) với thanh chặn (7). Vận tốc xích kẹp
gốc lúa là 0,46m/s. Khi bông lúa thoát ra khỏi hộp xích vuốt đỡ bông lúa (14)

thì các thanh chặn (13) sẽ đè bông lúa xuống mặt đỡ phía dƣới đầu trống tuốt

12


(12). Cùng với sự vận chuyển lên cao của gốc lúa nhờ vào xích kẹp (8) và
thanh đỡ (7) thanh cong (9) sẽ đỡ phần đầu bông lúa.
Khi xích (8) chuyển gốc lúa tới tận cùng của thanh đỡ (7) cũng là lúc xích
kẹp (11) (song song với trục trống) tuốt kẹp giữ gốc lúa. Lúc này đầu bông
lúa đã bắt đầu đi vào không gian của trống tuốt. Nhờ thanh đỡ (10) có các lò
xo ép nên xích kẹp (11) tạo nên đƣợc một lực ép lớn giữ chặt gốc lúa có chiều
dày không đều nhau mà lực kẹp vẫn chặt để cây lúa không bị trống tuốt cuốn
theo răng trống trong quá trình tuốt lúa.
Rơm sau khi đƣợc trống tuốt hết hạt sẽ đƣợc rải xuống đồng hoặc qua bộ
phận băm nát thân rơm. Hạt đƣợc đƣa ra hệ thống thu gom để vào bao.
1.4.2.2. Cấu tạo của máy (hình 1.5)
1) Phần cắt gặt: gồm có mũi rẽ, bộ phận nâng vuốt cây lúa, bộ phận cắt
và bộ phận tay vơ gốc lúa.
- Bộ phận gom lúa (mũi rẽ): có nhiệm vụ đẩy các cây lúa ngã sang hai bên
vào giữa các bộ phận nâng vuốt cây và dao cắt.
- Bộ phận nâng vuốt cây lúa: Máy gặt này đƣợc thiết kế để gặt lúa cấy
theo hàng nên bộ phận này có hai dải xích có gắn các ngón vuốt. Khi xích
chuyển động, các ngón vuốt sẽ vuốt cây lúa từ dƣới gốc lên, có tác dụng nâng
cây lúa đứng thẳng lên, đồng thời bộ phận này có tác dụng gom cây lúa đã
đƣợc cắt gốc đƣa vào xích kẹp.
Ngón vuốt đƣợc chế tạo bằng nhựa PVC.
- Bộ phận cắt đƣợc sử dụng là kiểu tông đơ có bƣớc S=t=t0= 50,8.
- Bộ phận vơ lúa lệch tâm: gồm các tay vơ lúa lệch tâm đƣơc bố trí sau
dao cắt. Ngay sau khi bị cắt đứt khỏi gốc, cây lúa đƣợc tay vơ lúa lệch tâm
gom gốc lúa vào thanh dẫn hƣớng và xích kẹp.

2). Phần chuyển lúa vào trống tuốt
- Đây là phần rất quan trọng và phức tạp, vì việc chuyển lúa vào trống
tuốt buộc phải xếp theo một thứ tự nhất định. Hay nói một cách khác, cây lúa

13


sau khi đƣợc cắt, phải đƣợc giữ nguyên ngọn và gốc theo một chiều. Nhiệm
vụ của hệ thống chuyển lúa là đƣa cây lúa 1 chiều vào trống tuốt. Phần
chuyển lúa (hình 2.5) gồm có:
- Xích kẹp gốc lúa (5) và thanh chặn (6);
- Phần ngọn đƣợc đỡ bởi chi tiết (16) và (15);
- Xích kẹp (8) và thanh chặn (7);
- Thanh chặn (13) và xích kẹp (11).
Nhƣ thế cây lúa phải đi qua 3 lần chuyển tiếp chuyền xích kẹp để đƣa lúa vào
trống tuốt.
3). Phần tuốt lúa:
Trống tuốt có dạng kín,
đƣợc cuốn bằng thép tấm,
trên bề mặt trống đƣợc gắn

8

2

9

1

10


3
1

1

các răng tuốt bằng sợi thép

11

tròn uốn cong (hình 1.6).
4

Máng trống có kết cấu

12

1

dạng lƣới đan bằng các sợi
5

thép tròn. Một phần máng
trống đƣợc gắn các thanh

6
7

thép mỏng, sắc nhằm cắt
đứt các cọng lúa do trống

tuốt rút vào, quấn vào răng
và mặt trống.

Hình 1.6. Bộ phận tuốt hạt gồmcú: 1.- Xớch kẹp giữ cây, 2.Trống tuốt hạt, Mỏng trống, 4.- Quạt ly tâm, 5.- Sàng dưới,
6.- Sàng tròn, 7.- Vít chuyển gié ngang, 8.-Vít chuyển thóc
sạch, 9.- Vít chuyển gié để đập lại, 10.- Trống đập gié, 11.Quạt hút tạp chất, 12.- Sàng cuối dưới.

4). Bộ phận làm sạch: Gồm có quạt thổi ly tâm, tấm hứng, sàng trên và dƣới,
cơ cấu dao động sàng…

14


5). Bộ phận thu gom và vận chuyển hạt: Gồm có các vít chuyển gié lên trống
tuốt để tuốt, đập lại, bộ phận nhận hạt sạch chuyển vào bao ở phía phải máy.
6). Hệ thống di động
Để giảm áp lực cho hệ thống di động lên mặt đất, các máy gặt tuốt liên
hợp của Nhật và Hàn Quốc đều sử dụng xích cao su liền dải. Các dải xích có
chiều rộng 30 cm. áp lực của máy lên đất khoảng 0,29 kg/cm2.
Máy làm việc ổn định trên ruộng khô, bùn ít và có nền cứng, nhƣng khả
năng vƣợt bờ kém vì bánh sao chủ động nhỏ, gầm máy thấp.
7). Khả năng ứng dụng máy gặt tuốt liên hợp ở nước ta
Máy gặt tuốt liên hợp là một sản phẩm của nền chế tạo công nghiệp hiện
đại của Nhật Bản và Hàn Quốc. Máy đƣợc thiết kế, chế tạo tinh sảo, phức tạp
và làm việc tốt ở điều kiện:
- Ruộng đƣợc rút nƣớc khô khi gặt;
- Ruộng có nền;
- Lúa đứng cấy theo hàng có khoảng cách hàng 30 cm.
Máy gặt tuốt liên hợp có những ƣu, nhƣợc điểm sau:
*). Ưu điểm:

- Kết cấu máy gọn, cơ động đƣợc trên ruộng không quá lầy thụt;
- Cắt, chuyển lúa và tuốt lúa tốt;
- Năng suất máy phù hợp (đối với ruộng khoảng 15 ha);
- Tỷ lệ hao hụt do khi tuốt hạt thấp.
*). Nhược điểm:
- Kết cấu của máy rất phức tạp, nhiều chi tiết, khi hƣ hỏng khó có phụ tùng
thay thế;
- Quá trình chuyển lúa từ bộ phận cắt tới trống tuốt gây rơi rụng hạt nhiều;

15


- Năng suất máy thấp (0,1 ha/h) vì thế không đáp ứng đƣợc yêu cầu thu
hoạch nhanh. Máy không có khả năng tăng chiều rộng nên hạn chế khả
năng tăng năng suất.
- Hầu hết các máy đƣa về Việt nam đã qua sử dụng nên phát sinh hƣ hỏng
nhanh sau một thời gian làm việc ngắn;
- Máy di chuyển địa bàn rất khó khăn, cần có các phƣơng tiện hỗ trợ.
1.4.3. Máy tuốt hạt trực tiếp trên bông (TTTB)
1.4.3.1. Nguyên lý làm việc:
Khi máy bắt đầu đi vào thảm lúa, mũi trên nắp chạy đè lƣớt trên ngọn
bông (phía trên trọng tâm cây lúa (hình 1.7). Máy tiếp tục đi vào thảm lúa,
phần bông thoát khỏi sự đè lƣớt trên đỉnh bông bật vào không gian giữa mũi
nắp chụp và răng trống tuốt. Ngay lập tức, các hạt lúa đầu bông lọt vào các
khe hở của hai răng tuốt liền nhau, hoặc bị ngay đầu nhọn của răng trống tuốt
tác động, dứt đứt khỏi thân cây lúa. Hàng răng trống tuốt tiếp theo tiến sâu
vào khối lúa, vuốt từ cổ cây lúa đi lên, càng gia tăng khả năng tuốt sạch các
hạt, dứt đứt lá, gié lúa ra khỏi bông.
Nguyên lý làm việc của máy là tuốt hạt trực tiếp trên bông, đƣợc thực hiện
bởi một trống tuốt có cấu tạo đặc biệt. Trong quá trình làm việc, trống tuốt

thực hiện hai chuyển động: tịnh tiến theo máy và chuyển động quay. Răng
tuốt gắn trên thanh răng trống tuốt hạt ngƣợc từ dƣới bông lên đến đỉnh bông.
Hạt lúa, gié gãy và một phần lá đƣợc răng trống tuốt dứt đứt, hất vào thùng
chứa ở phía sau trống đập. Cách thực hiện này của răng trống chỉ có tác dụng
tuốt hạt mà không đập vào bông lúa làm rơi rụng hạt.
Trống tuốt truyền động năng cho hạt lúa đƣợc tuốt ra bay thoát khỏi mặt
chắn của các răng tuốt, đồng thời có tác dụng nhƣ là quạt gió làm hạt bay theo
hƣớng tiếp tuyến với trống. Nhờ các răng lắp nghiêng với đƣờng kính 15 0, hạt
đƣợc tuốt sẽ bay theo một quỹ đạo đặc biệt nhờ nắp trống phía trên và hƣớng
vào thùng chứa. Vận tốc đầu răng tuốt của trống không nhỏ hơn 21m/s.

16


Khi thựng cha thúc y, dng mỏy chuyn ht ra ngoi hoc thay
thựng khỏc.
1.4.3.2. Cu to ca mỏy:

Hình 1.7. Nguyên lý làm việc máy TTTB
1- Mũi nắp chụp, 2- Nắp chụp , 3- răng tuốt, 4- Trống
tuốt, 5- Thùng chứa hạt

Mỏy cu to gm cú cỏc b phn chớnh sau:
1.- B phn tut: Trng tut v np trng tut; 2.- Thựng cha ht; 3.- B
phn truyn ng; 4.- B phn di ng; 5.- ng c (1012 mó lc).
Di õy ta xem xột cu to b phn tut b phn c trng ca mỏy.
a). Trng tut gm cú 3 phn chớnh: trờn moay cú 8 cnh 8 thanh
rng tut. Trờn thanh rng gn cỏc rng lm bng vt liu cao su hoc vt liu
mm cú dng ó nh nh hỡnh 1.8
b). Np trng tut: Np l chi tit quan trng hp cựng trng tut

hng khi ht c tut khi bụng chuyn vo bung cha. Np cú cu to
dng c bit, ỏng chỳ ý l phn mi chp. Hỡnh dng ca mi chp rt quan
trng, nú cú tỏc dng un phn u bụng lỳa nh nhng t nhiờn khụng cng
bc, trỏnh gõy ri rng ht. Nu khụng cú nú bụng lỳa i vo khụng gian tut
s khụng hp lý, lm gia tng ht ri rng trờn ng.

17


1

3

2


nh 2.14
Hình
1.8 R¨ ng trèng tuèt
1- R¨ ng tuèt, 2- Thanh r¨ ng, 3 - Bu l«ng

Hỗn hợp mà trống tuốt đƣa vào thùng chứa gồm hạt, gié gẫy, lá và cả bông
lúa. Hỗn hợp này có khoảng 70% hạt rời, còn lại 30% là gié lúa gãy, lá, bông
lúa,…Khi máy đi đƣợc quãng đƣờng khoảng 80120m thì thùng chứa đầy,
đƣợc thay bằng thùng chứa khác. Hỗn hợp trong thùng đƣợc lấy ra và chuyển
vào máy đập nhỏ kèm theo hệ thống để đập xử lý gié.
14.3.3. Ưu nhược điểm của máy tuốt hạt trực tiếp trên bông
Máy có ƣu điểm là có cấu tạo đơn giản, ít các bộ phận nên kích thƣớc gọn,
nhẹ. Nguyên lý làm việc thoả mãn ý định thu hoạch nhanh hạt trên ruộng.
Nhƣợc điểm cơ bản của máy tuốt hạt trực tiếp trên bông là:

1.Năng suất máy thấp khoảng từ 1,11,2 ha/ngày với 5-6 ngƣời phục vụ;
2.Máy để lại thân cây trên đồng không đƣợc cắt gây khó khăn cho việc làm
đất kế tiếp;
3.Sản phẩm sau khi tuốt là hỗn hợp tạp chất bao gồm: 70% hạt, 30% dính trên
các bông, và gié bị đứt, các lá và thân cây lúa, cỏ…, cần phải đƣợc xử lý. Do
vậy đi kèm theo máy gặt này cần có máy đập và làm sạch;
4.Máy cần nhiều ngƣời phục vụ (2 ngƣời cho máy tuốt, 4 ngƣời cho việc thay
đổi thùng chứa và máy đập). Công việc khá vất vả vì phải lội theo máy.
Đánh giá chung về máy tuốt lúa trực tiếp trên bông là:
- Máy khá đơn giản, dễ sử dụng, hƣ hỏng dễ sữa chữa;

18


- Nguyên lý làm việc phù hợp với lúa đứng, có chiều cao từ 0,4m đến
1,2m, phù hợp với ruộng bùn có nƣớc;
- Phù hợp với những vùng nông dân không sử dụng rơm;
- Các cơ sở chế tạo ở địa phƣơng có thể chế tạo đƣợc.
- Trong tình hình thiếu nhân lực trong vụ thu hoạch thì áp dụng phƣơng
pháp thu hoạch bằng máy này cũng là một giải pháp tốt.
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN MÁY
GĐLH Ở CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRONG NƢỚC
1.5.1. Đặc điểm các loại máy GĐLH với bộ phận đập dọc trục của Trung
Quốc và Thái Lan.
1.5.1.1. Các loại máy GĐLH do Trung Quốc sản xuất
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã nghiên cứu, chế tạo và phát
triển ứng dụng các loại máy GĐLH. Ngoài loại máy gặt tuốt liên hợp do hãng
KUBOTA liên doanh sản xuất, Trung Quốc sản xuất chủ yếu các loại máy
GĐLH sử dụng bộ phận đập dọc trục. Trong hơn 10 năm gần đây, số lƣợng
máy GĐLH ở Trung Quốc tăng rất nhanh.

Các loại máy này rất đa dạng về kiểu cỡ, kết hợp thu hoạch lúa nƣớc và
lúa mì cho từng vùng: - Máy GĐLH tự hành, bánh hơi cho vùng sản xuất lúa
mì ở phía Bắc;
- Máy GĐLH phối lắp treo trên máy kéo bánh lốp và bánh xích để tận
dụng nguồn động lực cho vùng trồng lúa mì và lúa nƣớc ở miền Trung- nơi có
một vụ lúa mì và một vụ lúa nƣớc thu hoạch trong điều kiện ruộng khô.
- Máy GĐLH tự hành, hệ di động xích cao su dùng cho vùng trồng lúa
chính ở phía Nam trong điều kiện thu hoạch ruộng nƣớc có bùn.
Các loại máy GĐLH do Trung Quốc sản xuất đều có các bộ phận làm
việc chủ yếu giống nhau (hình 1.9).
- Bộ phận cắt gặt kiểu guồng gạt, dao cắt tông đơ và trục vít gom lúa;
- Bộ phận chuyển lúa đến bộ phận đập bằng băng tải nghiêng;
- Bộ phận đập dọc trục trống răng ngón;
- Bộ phận làm sạch bằng quạt thổi ly tâm;
19


-Bộ phận thu sản phẩm với thùng chứa tạm, thóc đóng bao.
Trung Quốc hiện nay có hàng chục công ty trong nƣớc cũng nhƣ các
công ty liên doanh với Nhật Bản, Mỹ chuyên chế tạo các máy GĐLH.

Hình 1.9. Máy GĐLH 4LZ-1,8 (Công ty Liễu Lâm Trung Quốc)
Các loại máy GĐLH của Công ty Liễu Lâm, Đài Châu, Phú Điền, Đông
Phƣơng Hồng…hầu hết là các loại máy cỡ nhỏ và vừa có bề rộng cắt từ
12002200mm. Máy có trống đập chính kiểu dọc trục, răng ngón tròn và
trống đập phụ để đập lại gié. Bộ phận phân ly bằng sàng lắc và quạt thổi ly
tâm. Di chuyển bằng xích cao su có áp suất riêng trên đất 2224Kpa. Các chỉ
tiêu chất lƣợng thu hoạch đƣợc giới thiệu với tỷ lệ hao hụt <3,5%, độ sạch sản
phẩm >95%, độ vỡ hạt<2%.
1.5.1.2. Các loại máy GĐLH do Thái Lan sản xuất

Các máy thu hoạch lúa của Thái Lan chủ yếu là máy GĐLH, có nguyên
lý làm việc tƣơng tự nhƣ các máy GĐLH của Trung Quốc, hệ di động đa số
dùng xích sắt với mấu bám bằng gỗ hoặc bằng sắt (hình 1.10). Các loại máy
GĐLH của Thái Lan hầu hết do 2 hãng sản xuất là Káet Phattanna group và
Thái combine company.
Đặc điểm chung của các loại máy này là có bề rộng khoảng 3000 mm,
khối lƣợng lớn >7000kg, sử dụng động cơ Hino (195hp) và John-Deer
(120Hp), hệ di động xích sắt có bề rộng lớn.

20


1.5.1.3. Nhận xét chung về các loại máy GĐLH trên thế giới.
- Các loại máy LHTH lúa đang sử dụng ở các nƣớc trên thế giới hiện nay
gồm 2 loại gặt đập liên hợp và gặt tuốt liên hợp;
- Các loại máy GTLH có ƣu điểm là chất lƣợng làm việc tốt, chi phí
năng lƣợng thấp. Tuy nhiên có hạn chế là chế tạo phức tạp, giá thành cao và
hạn chế về năng suất do hạn chế mở rộng chiều rộng làm việc;
- Các loại máy gặt đập liên hợp của các nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ có bộ
phận đập tiếp tuyến và hệ thống rũ rơm dạng phím. Máy có kích thƣớc và
khối lƣợng lớn, không phù hợp với điều kiện thu hoạch lúa nƣớc có nền yếu,
kích thƣớc ruộng hẹp;
- Các loại máy GĐLH đang đƣợc sử dụng ở Trung Quốc, Thái Lan có bộ
phận đập tách hạt và phân ly dọc trục;
- Các loại máy GĐLH do Thái Lan sản xuất có bề rộng 29003000m, sử
dụng xích sắt có bản rộng. Trong khi đó các máy GĐLH của Trung Quốc có
bề rộng làm việc 1200-200 mm, sử dụng hệ thống xích cao su liền giải có áp
suất trên đất 2024Kpa, thích hợp thu hoạch lúa nƣớc trong điều kiện ruộng
nƣớc có bùn và kích thức lô thửa không cần lớn.


Hình 1.10. Máy GĐLH Kaset -22 của Thái Lan

21


1.5.2. Các nghiên cứu thử nghiệm và thiết kế chế tạo máy GĐLH ở Việt nam
1.5.2.1. Các kết quả thí nghiệm máy LHTHL nhập của nước ngoài
Từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc các cơ quan nghiên cứu khoa hoc:
Viện Cơ điện Nông nghiệp & CNSTH, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM đã tiến hành thử nghiệm nhiều máy liên
hợp thu hoạch của nƣớc ngoài nhƣ:
 Máy gặt đập liên hợp SKD-5R (Liên Xô), SR-500 Phần lan. Các loại
máy gặt liên hợp với bộ phận đập tiếp tuyến có hệ thống rũ rơm dạng phím, di
động bằng xích hoặc bánh hơi. Các loại máy này đều không thể làm việc đƣợc
trong điều kiện ruộng ngập nƣớc có bùn ở nƣớc ta.
 Máy tuốt hạt trực tiếp trên bông (STRIPER) của IRRI có bề rộng 1mét.
Loại máy này không thể ứng dụng vào sản xuất đƣợc vì tổn thất lớn >10%, độ
sạch sản phẩm rất thấp < 85%, di động trên ruộng nƣớc khó khăn.
1.5.2.2. Các kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy GĐLH của các cơ quan
khoa học vào sản xuất.
 Máy GĐLH treo trên máy kéo
Trong những năm 1970-1980 với mục đích sử dụng nguồn động lực là
máy kéo 4 bánh có sẵn,Viện CĐNN &CNSTH,Viện nghiên cứu thiết kế máy
nông nghiệp đã tiến hành nghiên cứu thiết kế chế tạo và khảo nghiệm máy gặt
đập liên hợp GĐL-2, LHL-2,5 có bộ phận đập dọc trục lắp treo trên máy kéo
bánh lốp MTZ-50 và bánh xích T54B. Những kiểu máy này không phát triển
đƣợc do trọng lƣợng của liên hợp lớn, áp suất riêng của bánh trên đất quá lớn,
không hoạt động đƣợc trong điều kiện ruộng bùn nƣớc.
 Máy gặt đập liên hợp GLH-0,2 và GLH- 0,3
Trong những năm 1992-1996 Viện Cơ điện Nông nghiệp & CNSTH đã

hợp tác với Công ty Cơ khí Đồng Tháp tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo
máy GLH-0,2 (hình 1.11). Máy làm việc theo nguyên lý tƣơng tự nhƣ các

22


máy gặt đập liên hợp của Trung Quốc, có bề rộng cắt 1,5m, bộ phận đập dọc
trục trống răng ngón. Hệ di động xích cao su có áp suất riêng trên đất 20Kpa,
động cơ Điezen 24Hp.
Kết quả khảo nghiệm và ứng dụng trong sản xuất cho thấy: Máy có năng
suất thực tế 0,11 0,15ha/h, độ hao hụt <3%, độ sạch sản phẩm >96%. Về cơ
bản máy đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật thu hoạch lúa ở ĐBSCL.

Hình 1.11. Máy gặt đập liên hợp GLH-0,2
Nhà máy Cơ khí tỉnh Đồng Tháp sau đó đã chế tạo loạt nhỏ 10 chiếc
chuyển giao vào sản xuất. Thế nhƣng sản phẩm này không phát triển đƣợc,
nguyên nhân cơ bản là chất lƣợng chế tạo kém, thƣờng có hƣ hỏng vặt trong quá
trình sử dụng, trung bình 2-5 h làm việc lại gặp một sự cố kỹ thuật. Mặt khác,
năng suất thực tế của máy thấp, không đáp ứng đƣợc yêu cầu làm dịch vụ.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thiết kế máy GLH- 0,2, nhằm nâng cao
năng suất đáp ứng yêu cầu trang bị làm dịch vụ thu hoạch cho vùng ĐBSCL,
trong năm 2000-2001 Viện CĐNN&CNSTH đã phối hợp với Công ty Cơ khí
Long An (Tỉnh Long An) thiết kế chế tạo mẫu máy GLH- 0,3. Máy có nguyên
lý và kết cấu tƣơng tự nhƣ máy GLH- 0,2 với bề rộng làm việc 2250mm,
năng suất khoảng 0,3 ha/h.

23


 Máy gặt đập liên hợp GĐLH-1,2

Loại máy này có bề rộng cắt 1200 mm, sử dụng 3 bánh lốp, động cơ
Điezen 1216Hp do Công ty Cơ khí Nam Hồng (Hà Nội) và Công ty máy kéo
và máy nông nghiệp (Tổng Công ty Động lực và máy nông nghiệp) thiết kế
chế tạo trên cơ sở mẫu máy cỡ nhỏ của Trung Quốc (hình 2.12).
Máy có nguyên lý làm việc tƣơng tự máy GLH-0,2 song không có bộ
phận sàng quạt làm sạch thóc. Hạn chế chủ yếu của máy là độ sạch sản phẩm
thấp, trống đập hay bị tắc kẹt khi cắt lúa sát gốc, tỷ lệ hao hụt cao >4%, máy
có thể làm việc đƣợc trong điều kiện ruộng khô.

Hình 1.12. Máy gặt đập liên hợp GĐLH-1,2
 Máy gặt đập liên hợp MGĐ-12
Máy MGĐ-12 là sản phẩm của Công ty VINAPRO có nguyên lý tƣơng
tự nhƣ máy GĐLH-1,2, có bề rộng cắt 1200mm, hệ di động 4 bánh hơi, động
cơ xăng 16Hp. Máy đang đƣợc thử nghiệm trong sản xuất.
1.5.3.3. Một số máy GĐLH của các cơ sở sản xuất tư nhân chế tạo
 Máy gặt đập liên hợp của Cơ sở Hai Đền
Vào những năm 1993-2001 cơ sở Cơ khí nhỏ của ông Hai Đền (Nguyễn
Văn Đền) ở Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp đã lần lƣợt chế tạo 3 mẫu máy GĐLH.

24


- Mẫu máy đầu tiên đƣợc chế tạo năm 1995 trên cơ sở nguyên lý các mẫu
máy gặt đập liên hợp của Châu Âu, có bề rộng cắt 3000mm, trọng lƣợng
5100 kg. Máy có đặc điểm : Bộ phận chuyển lúa trên trống đập bằng 6 cặp
rulô. Bộ phận đập với 5 trống đập ngang nối tiếp. Hệ thống di động hai cầu
chủ động, 4 bánh xe lớn.
- Mẫu máy thứ 2 đã chế tạo thu nhỏ có bề rộng cắt 2000 mm và đƣa các
bộ phận gặt đập, làm sạch lắp trên khung máy kéo 2 cầu chủ động, động cơ
35Hp, 4 bánh hơi.

- Mẫu máy thứ 3 là máy gặt đập liên hợp GĐNX-2,0 có bề rộng cắt
2000mm, trống đập kiểu dọc trục, di động trên bánh nửa xích bằng sắt tự chế.
Tất cả các mẫu máy trên đều không ứng dụng đƣợc vào trong sản xuất do
chế tạo không có thiết kế, chất lƣợng chế tạo kém, làm việc không ổn định,
khả năng hoạt động trên ruộng nƣớc có bùn khó khăn.
Máy gặt đập liên hợp của cơ sở Chín Nghĩa (Bùi Hữu Nghiã -Long An)
Trên cơ sở sản xuất máy gặt lúa xếp dãy, ông Chín Nghĩa đã nghiên cứu,
chế tạo máy GĐLH cỡ nhỏ có bề rộng cắt 1500 mm (hình 2.13). So với các
loại máy GĐLH của Trung Quốc và máy GLH- 0,2, máy GĐLH của ông
Chín Nghĩa có khác biệt sau :
- Sử dụng bộ phận cắt, chuyển lúa đứng cây của máy gặt lúa xếp dãy, nhờ
vậy bỏ đƣợc guồng gạt và vít gom lúa nên giảm đƣợc kích thƣớc và khối
lƣợng máy;
-Bộ phận chuyển lúa lên bộ phận đập kiểu 2 xích có mấu gạt;
- Sử dụng hộp số cũ của máy kéo 2 bánh Nhật Bản;
- Các bộ phận làm việc của máy xoay quanh 1 trục khi nâng hạ bằng thuỷ lực;
- Hệ di động bằng xích sắt tự chế, sử dụng xích công nghiệp gắn hàn thêm
các tấm guốc có gân.
Với các cải tiến trên máy có kích thƣớc nhỏ gon, phù hợp với khả năng
chế tạo của cơ sở cơ khí nhỏ và giá rẻ. Máy làm việc tốt trong điều kiện ruộng

25


×