Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN TÍNH CHỌN LỌC CỦA LƯỚI KÉO ĐÁY VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LOGIC THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.21 KB, 15 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nha trang
----------------




Lê xuân tài




đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố đến
tính chọn lọc của lới kéo đáy vùng biển
đông nam bộ bằng phơng pháp phân tích
lô-gíc thông tin



Chuyên ngành: Nuôi cá biển và Nghề cá biển
Mã số : 4.05.02






Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp




Nha trang, năm 2006













.



























Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại Học Nha Trang


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. TS. Hoàng Hoa Hồng
2. PGS.TS nguyễn văn động


Phản biện 1: TS. Hồ thọ
Cơ quan công tác: Bộ thủy sản


Phản biện 2: TS. Nguyễn thiết hùng
Cơ quan công tác: hội khoa học biển khánh hòa


Phản biện 3: TS. Nguyễn duy chỉnh
Cơ quan công tác:viện kinh tế
&

quy hoạch thủy sản
Bộ thủy sản




Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp
Nhà nớc họp tại trờng Đại Học Nha Trang vào lúc 0
8
giờ 00,
ngày
10
tháng 11 năm 2006.





Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Th viện trờng Đại Học Nha Trang.
2. Th viện Quốc gia.


Các công trình của tác giả đ công bố
có liên quan đến luận án


1. Lê Xuân Tài (1999), Nghiên cứu một vài thông số cơ bản
của lới kéo có liên quan đến tính chọn lọc ng cụ. Tuyển tập
Công trình Nghiên cứu Khoa học Công nghệ, tập IV(1995-

1999), Ngành Cơ khí và Khai thác Thủy sản. Trờng Đại học
Thủy sản.

2. Lê Xuân Tài (2000), Nghiên cứu một vài thông số của lới
kéo có liên quan đến tính chọn lọc cá bằng phơng pháp phân
tích lô-gíc thông tin. Tạp chí Thủy sản- Bộ Thủy sản số
05/2000.

3. Lê Xuân Tài (2004), Nghiên cứu sự phân bố kích thớc một
số đối tợng khai thác của nghề lới kéo tại vùng biển tỉnh Bà
rịa - Vũng tàu, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản- Trờng
Đại học Thủy sản số 01/2004.

4. Lê Xuân Tài (2004), Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố
lới kéo lên tính chọn lọc bằng phơng pháp phân tích lô-gíc
thông tin. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Trờng Đại
học Thủy sản số 02/2004.


















1
A. Phần mở dầu
1. Tính cấp thiết của luận án
Nghề lới kéo cá đáy chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghề
khai thác cá biển ở Việt Nam. Sản lợng cá khai thác của nghề này
cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản lợng hải sản đánh bắt
đợc từ các loại nghề khác nhau.
Nghề lới kéo cá đáy đợc tổ chức đánh bắt mang tính cơ giới
rất cao, hầu hết các tàu lới kéo đều trang bị máy chính công suất
kéo lớn, tốc độ kéo lới cao, trang thiết bị khai thác khá hiện đại,
diện tích quét của miệng lới rộng.
Tại các khu vực lới kéo hoạt động hầu nh nơi đó các thảm
thực vật và hệ động vật trên nền đáy bị thiệt hại lớn, chính vì vậy
mà nguồn lợi hải sản bị ảnh hởng và đã có dấu hiệu suy kiệt trong
thời gian gần đây. Điều này đã làm tăng áp lực mạnh mẽ lên công
tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trờng sinh
thái biển.
Những kết luận đợc rút ra từ luận án sẽ giúp cho các nhà
quản lý nghề cá có những căn cứ khoa học trong việc định hớng
quản lý khai thác, có những tác động về mặt công nghệ để làm tăng
khả năng chọn lọc của ng cụ. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu
những yếu tố tác động lên tính chọn lọc của nghề lới kéo cá đáy là
vấn đề bức thiết và cấp bách hiện nay
2. Đối tợng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Đối tợng nghiên cứu.
Nghề lới kéo đáy hoạt động trên vùng biển Đông Nam Bộ

Việt Nam. Đối tợng cá nghiên cứu là: Nhóm cá mối, cá đổng và cá
phèn.
2.2 Phạm vi nghiên cứu.
Khối tàu lới kéo cá đáy khai thác xa bờ, có tổng công suất
máy chính quy đổi từ 90 - 800cv, phạm vi hoạt động đánh bắt trong
giới hạn từ vĩ độ địa lý = 06
0
30
/
N đến = 11
0
00N.
2.3 Mục tiêu nghiên cứu.
Đánh giá ảnh hởng của một số yếu tố cấu trúc lới, tàu
thuyền, ng trờng và mùa vụ khai thác lên tính chọn lọc của lới
kéo trên các nhóm cá mối, cá đổng và cá phèn bằng phơng pháp
phân tích lô-gíc thông tin.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
3.1 Phân tích và thiết kế mẫu điều tra.
3.2 Khảo sát và thu thập số liệu.

2
3.3 Xử lý số liệu, phân lớp và thành lập các ma trận thông tin
biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố và hiện tợng nghiên cứu.
3.4 Sử dụng phơng pháp phân tích lôgíc thông tin để đánh giá
các yếu tố tác động lên tính chọn lọc ng cụ cho từng nhóm cá mối,
cá đổng và cá phèn.
3.5 Kết luận, thảo luận và đề xuất.
4. Bố cục của luận án.
Luận án đợc trình bày trong 137 trang, 29 bảng số liệu,17 hình

và đồ thị. Phần nội dung chính của luận án đợc phân chia thành 4
chơng: chơng tổng quan (32 trang), phơng pháp nghiên cứu (72
trang), chơng kết quả nghiên cứu (21 trang) và chơng đánh giá,
đề xuất và thảo luận (9 trang). Ngoài ra luận án còn có phần mục
lục, bảng ký hiệu, phụ lục và tài liệu tham khảo.
5. Những đóng góp của luận án.
- Lần đầu tiên phơng pháp phân tích lô-gic thông tin đợc sử
dụng để đánh giá các yếu tố tác động lên tính chọn lọc của lới kéo
cá đáy tại vùng biển Đông Nam Bộ trên 3 nhóm đối tợng là cá
mối, cá đổng và cá phèn.
- Đã xác định đợc một số yếu tố tác động mạnh lên tính chọn
lọc lới kéo hoạt động tại vùng biển Đông Nam Bộ, cụ thể nh sau:
Nhóm cá mối: Mùa vụ khai thác là yếu tố tác động mạnh nhất
lên tính chọn lọc của lới, tiếp đến là yếu tố tốc độ kéo lới và
quãng đờng kéo lới trong một chu kỳ.
Nhóm cá đổng: Lực chìm trung bình phân bố trên một đơn vị
chiều dài giềng chì là yếu tố tác động mạnh nhất lên tính chọn lọc
của lới, tiếp đến là yếu tố tốc độ kéo lới và mùa vụ khai thác.
Nhóm cá phèn: Lực chìm trung bình phân bố trên một đơn vị
chiều dài giềng chì là yếu tố tác động mạnh nhất lên tính chọn lọc
của lới, tiếp đến là yếu tố quãng đờng kéo lới và công suất kéo
của tàu.
- Đã nhận dạng và xác định đợc quy luật tác động lên tính
chọn lọc của một số yếu tố. Đã rút ra đợc một số kết luận có tính
thuyết phục làm cơ sở và căn cứ khoa học cho việc áp dụng các giải
pháp công nghệ phù hợp trong việc tổ chức và quản lý hoạt động
nghề cá có trách nhiệm và bền vững.
- Làm tiền đề cho những định hớng nghiên cứu tiếp theo về
tính chọn lọc của lới đối với những ng
cụ và các đối tợng khai

thác khác.


3
B. nội dung luận án
Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1 Đặt vấn đề.
Nghề lới kéo cá đáy đã và đang phát triển rất mạnh tại khu
vực biển Đông Nam Bộ Việt nam. Những năm gần đây nguồn lợi cá
đáy có dấu hiệu suy giảm mạnh. Điều này đã tác động đến chính
sách nghề cá bền vững, đã làm tăng áp lực đối với công tác quản lý
khai thác, đặc biệt công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản
ven bờ.
Nghiên cứu khả năng khai thác có tính chọn lọc đối với nghề
lới kéo đã trở nên cần thiết và cấp bách hiện nay, nhằm bảo đảm
cho nghề khai thác cá mang tính bền vững.

á
p dụng phơng pháp phân tích lô gíc thông tin để đánh giá
những yếu tố tác động lên tính chọn lọc của lới kéo cá đáy tại
vùng biển Đông Nam Bộ là một trong những nỗ lực theo hớng
nghiên cứu và giải quyết những vấn đề đã nêu trên.
1.2 Tình hình sử dụng phơng pháp phân tích lôgíc thông tin

Phơng pháp phân tích lô-gic thông tin (Information- Logical
Analysis (ILA) là phơng pháp đánh giá các hiện tợng nghiên cứu
phức tạp đa yếu tố tác động. Các nguyên tắc cơ bản của ILA đợc
hình thành bởi Mc Gill (1960), Kastler (1960) và Esbi (1966) dựa
vào các khái niệm của lý thuyết thông tin mà nền tảng là khái niệm

entrôpi của hệ thống.

Việc sử dụng ILA không bị giới hạn bởi phạm vi nghiên cứu,
sự phân bố bất bình thờng của số liệu, tính không tuyến tính hay
không theo niêm luật của số liệu khảo sát. Mặt khác, sự mã hóa
thông tin dới dạng các lớp đã loại bỏ từng phần sai số hệ thống và
sai số ngẫu nhiên các chỉ số đo lờng liên quan đến hiện tợng
nghiên cứu.
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.
Việc nghiên cứu khả năng chọn lọc của ng cụ lên đối tợng
đánh bắt và vấn đề khai thác cá có trách nhiệm đã đợc nêu lên rất
nhiều và mạnh mẽ trong các hội nghị quốc tế và khu vực.
Đã có những công trình khoa học sử dụng các phơng pháp
khác nhau để nghiên cứu về vấn đề chọn lọc của lới nh:
- Đánh giá khả năng chọn lọc của mắt lới kéo (Karlsen và
Bjarnason,1986);

4
- Ước lợng tính chọn lọc của lới kéo (Pope,1975 và Jones,
1976).
Phơng pháp phân tích lô-gíc thông tin cũng đợc sử dụng
trong các lĩnh vực khoa học khác nh: Dùng phơng pháp phân tích
lô-gíc thông tin để nghiên cứu điều kiện phân bố cá Tuyết khu vực
phía Nam biển Ba-ren-xob, Murơmanscơ,1989 (V.D Bôi-sôp, viện
nghiên cứu khoa học nghề cá và đại dơng, Liên bang Nga).
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc.

Trong lĩnh vực nghề cá, phơng pháp phân tích lô-gíc thông
tin đã đợc sử dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu sau:
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến sản lợng đánh bắt

của nghề lới vây kết hợp ánh sáng tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh
Bình Thuận (Đại học Thủy sản, luận án Thạc sỹ, 1997).
Sử dụng phơng pháp phân tích lô-gíc thông tin để đánh gía
đặc tính thủy động của lới kéo khai thác cá (Tập san Khoa học
Công nghệ Thủy sản, Trờng Đại học Thủy sản, số 1-2/1995).
Sử dụng phơng pháp phân tích lô-gíc thông tin nghiên cứu
một số thông số cơ bản của lới kéo có liên quan đến tính chọn lọc
ng cụ.
1.3 Nghề lới kéo đáy
Lới kéo là loại ng cụ đánh bắt theo nguyên lý lọc nớc, có
tính chủ động cao, hoạt động hầu nh quanh năm. Sản lợng khai
thác của loại nghề này khá cao và luôn ổn định, nghề lới kéo luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nghề khai thác biển tại các địa
phơng ở Việt Nam.
Lới kéo cá đáy là loại ng cụ khai thác các đối tợng ở tầng
đáy và sống gần đáy. Các sản phẩm khai thác từ lới kéo đáy phong
phú về loài, đa dạng về kích thớc và độ tuổi. Kết quả khảo sát thực
tế từ rất nhiều mẻ lới cho thấy tỷ lệ cá con bị đánh bắt khá cao,
ngoài ra còn lẫn lộn một số đối tợng bị đánh bắt nằm ngoài ý định
khai thác nh rùa biển, rắn biển, cá ngựa và những loài cá khác
đang có nguy cơ tuyệt chủng. Điều này đã tác động mạnh và ảnh
hởng xấu đến môi trờng sinh thái, đến việc bảo vệ và phát triển
nguồn lợi hải sản.
Hơn nữa, nghề lới kéo cá đáy mang tính hủy diệt khá cao, nơi
nào lới kéo qua, nền đáy biển nơi đó hầu nh bị tàn phá, khu vực
đó bị ảnh hởng nghiêm trọng. Nơi nào lới hoạt động qua lại
nhiều lần thì các thảm thực vật trên nền đáy tại các nơi đó hầu nh


5

bị cày xới, làm ảnh hởng đến nơi trú ngụ, ẩn nấu, sinh sản và ơm
nở của nhiều loài thủy sản.
Kết quả điều tra cho thấy: mặc dù sản lợng khai thác thực tế
trong những năm gần đây của nghề lới kéo tuy có tăng, nhng
bình quân sản lợng trên một đơn vị công suất tàu (một mã lực) lại
giảm rõ rệt, điều này đã phản ảnh rõ nét sự suy giảm nguồn lợi hải
sản ở vùng biển Đông Nam Bộ Việt Nam.
1.4 Ng trờng Đông Nam Bộ
Vùng biển Đông Nam Bộ có giới hạn vỹ độ địa lý từ phía Nam
mũi Cà Mau (vĩ độ 06
0
30
/
N) đến phía Bắc tỉnh Bình Thuận (vĩ
độ11
0
00
/
N).
Diện tích vùng biển Đông Nam Bộ trong vùng đặc quyền kinh
tế xấp xỉ 259.604 km
2
. Khu vực độ sâu từ 30 mét nớc trở vào
chiếm 14,56%. Có thể chia trầm tích bề mặt đáy vùng biển Đông
Nam Bộ ra làm hai dạng chính:
Vùng gần bờ (có độ sâu 30 mét nớc trở vào) nền đáy chủ yếu
là cát - bùn, một số gò nổi đáy là cát, cát - sạn, là nơi quy tụ của
một số loài cá theo mùa.
Vùng xa bờ (từ 30 mét nớc trở ra) có kết cấu nền đáy là bùn -
cát có pha lẫn vỏ nhuyễn thể, vùng này có độ sâu tăng đều, mức

biến đổi không lớn tạo ra tính chất nền đáy tơng đối phẳng thích
hợp cho nghề lới kéo cơ giới.
+ Chế độ gió.
Hai chế độ gió mùa chính là:
Gió mùa Đông - Bắc (tháng 10 đến tháng 3 năm sau): Hớng
gió thịnh hành là hớng Đông, tốc độ trung bình 3,5 - 4,5 m/s, gió
mạnh nhất 18 - 20 m/s.
Gió mùa Tây - Nam (tháng 4 đến tháng 9): Hớng gió thịnh
hành là hớng Tây - Tây Nam, tốc độ trung bình 2,5 - 3,5 m/s, gió
mạnh nhất lên tới 20 - 22m/s.
+ Dòng chảy.
Vùng biển Đông Nam Bộ nằm trong vùng ảnh hởng chung
của dòng hải lu khu vực và bị chi phối bởi các yếu tố thủy văn của
dòng này. Từ tháng 10 đến tháng 4 dòng chảy theo hớng Nam dọc
bờ biển Việt Nam, tốc độ dòng chảy đạt từ 50 - 60 cm/s, cao nhất
lên tới 75cm/s vào tháng 12, thấp nhất là 24 cm/s vào tháng 4. Từ
tháng 5 đến tháng 9 dòng chảy theo hớng ngợc lại, tốc độ dòng
chảy đạt từ 30 - 50 cm/s và áp sát bờ biển Việt Nam.
+ Thủy triều.

6
Có thể phân chia chế độ thủy triều vùng biển Đông Nam Bộ
làm 3 khu vực địa lý:
Khu vực Bắc Bình Thuận kéo về vùng biển tỉnh Ninh Thuận,
Khánh Hòa có chế độ nhật triều không đều từ 17 - 20 ngày/ tháng.
Độ lớn triều cờng từ 1,2 - 2,0 mét, độ lớn triều kém là 0,2 mét.
Khu vực Nam Bình Thuận đến Bắc Cà Mau có chế độ bán nhật
triều không đều. Độ lớn triều từ 2,0 - 3,5 mét, lớn nhất là khu vực
gần cửa sông Cửu Long.
Khu vực Đông Nam Cà Mau có chế độ nhật triều hơi đều từ 23

- 24 ngày/ tháng. Độ lớn triều từ 0,8 - 1,5 mét.
+ Nhiệt độ nớc biển.
Nhiệt độ nớc tầng mặt đạt giá trị cao nhất vào tháng 5, trung
bình 29,8
0
- 30,2
0
C và thấp nhất vào tháng 1, trung bình 24,9
0
-
25,7
0
C. Vào mùa gió Tây Nam nhiệt độ nớc tầng mặt cao, trung
bình 27
0
- 30,2
0
C, khu vực ven bờ gần cửa sông Cửu Long nhiệt độ
trung bình 27,5
0
- 29,5
0
C .
+Trữ lợng và khả năng khai thác cá vùng biển Đông Nam Bộ.
Bảng 1.1

Trữ lợng và khả năng khai thác cá vùng biển
Đông Nam Bộ.

Trữ lợng Khả năng

khai thác
Vùng
biển
Loại

Độ sâu
Tấn Tỷ lệ
(%)

Tấn Tỷ lệ
(%)
cá nổi 524.000 25,2 209.600 25,2
<50m 349.200 16,8 139.800 16,8
Đông
Nam
Bộ
cá đáy
>50m 1.202.700 58,0 481.100 58,0
Tổng 2.075.900 100 830.500 100
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản)
Bảng 1.2
TRữ LƯợNG Và KHả NĂNG KHAI THáC một số đối tợng
chính của lới kéo đáy xa bờ VùNG BIểN ĐÔNG NAM Bộ

ST
T
Tên Việt Nam Tên khoa học
Trữ
lợng
(tấn)

Khả năng
khai thác
(tấn)
1 Cá bò Nhật bản Stephanolepis japonicus
197019 78808

7
2 Cá trác ngắn Priacanthus
84727 33891
3 Cá phèn khoai Upeneus bensasi
79405 31681
4 Cá mối hoa Trachinocephalus myops
57927 23171
5 Cá mối vạch Saurida undosquamis
53008 21203
6 Mực nang Sepia spp
29175 11670
7 Cá chuồn đất Dactylopteus orientalis
18659 7464
8 Cá nục sồ Decapterus maruadsi
19252 7701
9 Cá chỉ vàng Selaroides leptolepis
18659 7464
10 Mực ống Lotigo spp
18659 7464
11 Bạch tuộc Octopus spp
14672 5869
12 Cá lợng vằn sóng Nemipterus peronii
11704 4682
13 Cá lợng sâu Nemipterus bathybus

10860 4344
14 Cá mối thờng Saurida tumbil
10347 4137
15 Cá lợng vây đỏ Nemipteus nemurus
9329 3732

Tổng cộng
633.042 253.283
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Hải sản)
1.5 Các loài cá khảo sát
1.5.1 Cá Mối Vạch (Saurida undosquamis)

Cá Mối Vạch thuộc loại cá dữ, thức ăn chủ yếu là các loài cá
nhỏ, mực ,tôm. Cá đánh bắt đợc hầu nh quanh năm, thờng phân
bố ở độ sâu từ 40 - 70 mét, sản lợng khai thác không cao.





Hình 1.1
Cá Mối vạch
Tỷ lệ sản lợng trong nghề lới kéo đáy chiếm từ 0,035% đến
0,189% tùy thuộc vào vùng biển khai thác. Chiều dài cá Mối Vạch
thờng gặp từ 130 - 490 mm, khối lợng biến động từ 98 - 460gam.
Đặc biệt trong vùng biển Đông Nam Bộ chiều dài cá phân bố chủ
yếu từ 260 - 490 mm.
1.5.2 Cá Mối Thờng (Saurida tumbil)
Cá Mối Thờng phân bố rộng rãi trong khắp các vùng biển
Việt Nam. Chiều dài cá thờng bắt gặp từ 160 - 400 mm, trong đó

chiều dài chủ yếu từ 180 - 320 mm. Sản lợng Cá Mối Thờng

8
không cao nhng tơng đối ổn định, chiếm tỷ lệ từ 0,4% đến
11,91% tổng sản lợng của lới kéo đáy).





Hình 1.2
Cá Mối thờng
1.5.3 Cá Đổng dài vây đuôi (Nemipterus virgatus).
Phân bố rộng khắp trên các vùng biển thuộc Nhật Bản, Trung
Quốc, Philippine và Việt Nam. ở Việt Nam cá Đổng dài vây đuôi
phân bố ở Vịnh Bắc Bộ, biển miền Trung và biển Đông Nam Bộ.
Chiều dài cá thờng gặp từ 110 - 300 mm, chủ yếu 150 - 280 mm.
Chiều dài tối đa là 400 mm. Cá Đổng dài vây đuôi khai thác đợc
quanh năm nhng sản lợng không cao, thờng dao động từ 1 - 5
kg/giờ kéo lới. ở vùng biển khác nhau, sản lợng khác nhau.



Hình 1.3
Cá đổng dài vây đuôi
1.5.4 Cá phèn một sọc (Upeneus moluccensis).
Cá phèn một sọc có phạm vi phân bố rộng, nhiệt độ nớc
thích hợp từ 18- 19
o
C, độ mặn của nớc từ 30,5- 34,5

o
/
oo
, cá thờng
tập trung ở độ sâu từ 18- 94m, tập trung nhiều nhất ở độ sâu trên
30m. Cá phèn thờng tập trung và sinh sống ở khu vực có chất đáy
là cát pha bùn, bùn pha cát. Chiều dài cá đánh bắt từ 80- 190 mm,
tập trung cao nhất là 149-150mm. Mùa đẻ của cá Phèn một sọc
quanh năm.







Hình 1.4 Cá phèn một sọc

×