Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

THIẾT KẾ MÔN HỌC PHỤC HÒI TRỤC KHUỶU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.2 KB, 13 trang )

TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân
mục lục

1 . Lời nói đầu
2 . Tính kinh tế kỹ - thuật của của việc phục hồi chi tiết
3 . Chơng I : Giới thiệuvề trục khuỷu
4 . Chơng II : H hỏng và nguyên nhân h hỏng
5 . Chơng III :Quy trình công ngệ phục hồi
6 . Chơng IV : Thiết kế đồ gá
7 . Kết luận

Lời nói đầu

Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại ôtô đang đợc sử dụng rộng rãi và có
xu hớng ngày càng tăng do yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đây là
nguồn lực quan trọng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nớc. Việc sử dụng ôtô có hiệu quả có mối quan hệ chặt chẽ với viện bảo dỡng,
sửa chữa. Số lợng và chủng loại ôtô nhiều song hiệu quả sử dụng của chúng còn
thấp vì số ôtô h hỏng không hoạt động còn khá cao do vậy sửa chữa và bảo dỡng
ôtô là một trong các quá trình nhằm kéo dài thời gian phục vụ.
-Dù là nền kinh tế thị trờng tự do hay là nền kinh tế thị trờng theo định hớng
XHCN vấn đề bảo dỡng và sửa chữa máy móc nói chung hay ôtô nói riêng vẫn là
công việc cần thiết chính vì thế cần phải phát triển công nghệ sửa chữa để đáp
ứng kịp thời nhu cầu bức bách đó. Các chi tiết đợc phục hồi bằng các phơng
pháp khác nhau có độ tin cậy và độ bền bằng hoặc thậm chí vợt độ tin cậy và độ
bền của chi tiết nguyên thuỷ. Giá thành phục hồi chi tiết thấp một cách đáng kể
so với giá thành chế tạo mới, chi tiết càng phức tạp, càng đắt thì hiệu quả kinh tế
càng cao.
Trên cơ sở đó chúng em đợc giao thiết kế qui trình công nghệ phục hồi


trục khuỷu của động cơ và đây là quy trình điển hình bởi lẽ trục khuỷu là một
chi tiết làm việc quạn trọng trọng động cơ, việc chế tạo trục khuỷu rất khó khăn
đòi hỏi phải có các trang thiết bị chuyền dùng, do đó phơng án phục hồi lại cơ
tính của trục khuỷu nh ban đầu là phơng án tối u hơn cả, nó mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập qui trình công nghệ phục hồi
chi tiết nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, chúng em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để thiết kế có chất lợng hơn.

1


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

Chúng em xin chân thành cảm ơn !
ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật của việc phục hồi chi tiết ô tô
Trong nhiều năm qua vấn đề phụ tùng thay thế trong sửa chữa đã đợc
nhiều ngời quan tâm đến. Thiếu phụ tùng thay thế, thời gian xe nằm đợi sửa chữa
trong xí nghiệp sẽ quá dài, giá thành sửa chữa tăng, chu kỳ sửa chữa và sản xuất
của xí nghiệp không ổn định, nhịp độ xe xuất xởng không đều. Mặt khác do
thiếu phụ tùng thay thế nên nhiều khi xí nghiệp phải dùng cả các chi tiết máy đã
quá h hỏng, do đó làm giảm tuổi thọ của các tổng thành máy; xe sau khi sửa
chữa lớn có tuổi thọ quá thấp, chu kỳ sửa chữa ngắn lại. Trong các xí nghiệp vận
tải cũng gặp khó khăn này. Thiếu phụ tùng thay thế nên nội dung các cấp bảo dỡng không đợc làm đầy đủ, nhiều chi tiết máy đến kỳ thay vẫn đành phải dùng
tiếp. Do đó xe không có trạng thái kỹ thuật tốt, h hỏng vặt luôn, số ngày xe tốt
giảm đi, hệ số đầu xe hoạt động quá thấp (có nơi chỉ có 40 - 50% số đầu xe đủ
khả năng hoạt động).
Vì vậy trong kế hoạch Nhà nớc cũng đã nêu rõ nhiệm vụ của ngành cơ khí
là phấn đấu đáp ứng phần lớn nhu cầu phụ tùng thông thờng của các ngành

công nghiệp; nâng cao đáng kể mức đáp ứng nhu cầu phụ tùng ô tô, máy kéo;
đáp ứng phần lớn nhu cầu sửa chữa máy móc, thiết bị của các ngành.
Những năm qua nhiều xí nghiệp cơ khí sửa chữa ô tô, máy thi công, máy
kéo v.v. đã có nhiều cố gắng đẩy mạnh công tác sản xuất và phục hồi phụ tùng.
Tỉ lệ phụ tùng đợc sửa chữa và phục hồi đạt 30 - 35% tổng số yêu cầu của xí
nghiệp. Tuy vậy chất lợng phục hồi chi tiết máy cha cao, mặt hàng phục hồi cha
đợc mở rộng, tổ chức phục hồi còn mang tính chất sản xuất nhỏ (tự cung tự cấp).
Nhiều lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật trong công tác phục hồi chi tiết máy ch a
đợc nghiên cứu một cách đầy đủ nh: những công nghệ phục hồi thích hợp, quy
trình công nghệ phục hồi gia công nhóm, tổ chức chuyên môn hoá trong phục
hồi v.v...
Chơng I
Giới thiệu về trục khuỷu
1).Đặc điểm kết cấu:
-Trục khuỷu là một chi tiết quan trọng của động cơ đốt trong, đó là trục lệch tâm.
-Hình dạng của trục khuỷu và sự phận bố của các cổ biện phụ thuộc vào số xi
lanh và sự xắp xếp các xi lanh đó ở trong động cơ.

2


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

-Về kết cấu: để giảm bớt khối lợng vận động quay của trục khuỷu ngời ta thờng
chế tạo giỗng các cổ biên và cả các cổ trục chính của trục khuỷu.
-Ngoài ra ở trục khuỷu thờng bố trí thêm các má khuỷu đối diện với cổ biên qua
đờng tâm của cổ trục chính. Việc bố trí các má khuỷu có tác dụng làm giảm các
lực quán tính trong quả trình làm việc của động cơ.

-Để bôi trơn các cổ trục chính và các cổ biên: Có rãnh dẫn dầu xuyên suốt từ cổ
trục chính đến cổ biên.
2). Công dụng
-Trục khuỷu là một trong những chi tiết chủ yếu của động cơ đốt trong, có tác
dụng biến chuyển động tịnh tiến của piston qua thanh truyền thành chuyển động
quay để dẫn động các bộ phận khác nh bánh xe chủ động ở ôtô, máy kéo, chân
vịt tầu thuỷ...
2).Điều kiện làm việc của trục khuỷu:
*Khi động cơ làm việc, trục khuỷu chịu lực rất phức tạp:
-Chịu lực khí thể do chất công tác sinh ra tác dụng vào piston truyền xuống trục
khuỷu thông qua thanh truyền.
-Chịu lực quán tính do khối lợng quán tính sinh ra, các lực này gây ra dao động
xoắn và biến đổi chu kì vì vậy trục khuỷu chịu uốn, chịu xoắn, chịu mài mòn ở
các cổ trục.
-Có hai loại trục khuỷu:
+Trục khuỷu loại liền: Các bộ phận cổ trục, cổ biên, má khuỷu đợc chế tạo liền
một khối không tháo dời ra đợc.
+ Trục khuỷu chắp: Các bộ phận cổ trục, cổ biên, má khuỷu đợc chế tạo riêng
sau đó đợc lắp chặt với nhau tạo thành trục khuỷu.
4).Yêu cầu kỹ thuật cuả trục khuỷu:
a). Yêu cầu về vật liệu:
-Vật liệu chế tạo trục khuỷu phải có yêu cầu cơ tính cao, phải có khả năng chống
mài mòn tốt.
-Để tăng khả năng chống mài mòn thì sau khi gia công tính các cổ trục thì tiến
hành tôi cao tần các cổ trục khuỷu đạt:
+Độ cứng: (50 ữ 60)HRC
+Chiều sâu lớp thấm tôi: (3.5 ữ 4.5) mm
b).Yêu cầu về độ chính xác gia công:
+ độ chính xác về kích thớc cổ trục chính và cổ biên đạt cấp chính xác 2


3


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

(0,05 ữ 0.1) - Với ôtô
+Độ côn cho phép c uả cổ trục không đợc vợt quá:
0.15 - Với máy kéo

+ Độ ôvan cho phép:

0,06 - với ôtô con

0,1 - với xe tả i
0,15 - với máy kéo.


+ Độ không song của cổ trục chính so với các cổ biên không đợc vợt quá:
0,1 - với ôtô

0,2 - với máy kéo

đo trên toàn bộ chiều dài của một cổ.

+Độ không đồng tâm giữa các cổ trục không đợc vợt quá: (0.25ữ 0.35)
-Yêu cầu về độ nhám bề mặt:
+Các cổ trục chính , cổ biên gia công đạt đến độ bóng bề mặt R a = 0.16 (10)
+Đối với các cổ trục làm việc với các bề mặt của bạc lót, bạc đầu to thanh truyền

băng đồng hoặc chì, thì gia công bề mặt đạt độ bóng cao hơn.
-Yêu cầu về lực:
+Trục khuỷu sau khi gia công phục hồi phải đợc cân bằng động, đối với động cơ
ôtô cho phép độ chính xác cân bằng động (12 ữ30)g/cm đo trên chiều dài từ tâm
cổ trục chính đến tâm cổ biên.
-Vật liệu chế tạo:
+Trục khuỷu của động cơ xăng và động cơ điezen thờng đợc chế tạo từ các loại
thép cácbon (Thép 45, Thép 40A) và thép hợp kim (452, 50 )
+Với động cơ điezen có công suất lớn thờng sử dụng các loại thép hợp kim có
giới hạn bền và giới hạn chẩy cao gồm các mác thép sau:
(18XMHA, 18XHBA, 40XMA.)
+Ngoài ra trục khuỷu còn đợc sử dụng rộng dãi vật liệu là gang gồm:
Gang cầu, Gang dẻo Peclít, Gang hợp kim: (Niken, Molipđen ).

Chơng II
H hỏng và nguyên nhân h hỏng
Trục khuỷu là chi tiết thuộc nhóm chi tiết thanh tròn nên thờng có những
dạng h hỏng sau: mòn cổ trục, cùn yếu ren trên trục, trục bị cong, mặt bích lắp

4


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

ghép đầu trục bị đảo, Trờng trục khuỷu xuất hiện dạng h hỏng do mòn là chủ
yếu.
1.Quy luật mài mòn trục khuỷu.
-Do ảnh hởng của nhiều nhân tố, quá trình mòn của chi tiết máy rất phức tạp. nhng nói chung trong điều kiện bình thờng, chi tiết mòn theo một quy luật nhất

định
Khe hở cạp chi tiết

-Quy luật mòn của cặp chi
tiét có cờng độ ổn định trải
qua 3 giai đoạn sau:
Hành trình (km)

(Quy luật mài mòn)
*Giai đoạn mài hợp l0:
-Đờng cong quy luật mọn có độ dốc lớn, sau khi lắp ráp bề mặt các chi tiết còn
gồ ghề, thiếp xúc cục bộ, phụ tải lớn bôi trơn kém, nhiệt độ bề mặt cao tốc độ
mòn nhanh, thời gian chạy mài hợp và tốc độ phụ thuộc vào vật liệu chế tạo và
phơng pháp gia công bề mặt.
*Giai đoạn làm việc bình thờng (l1):
-Sau khi mài hợp khe hở tiếp súc đạt giá trị (S1) cờng độ mòn ổn định, quan hệ
giữa lợng mòn và thời gian làm việc gần nh tuyến tính, tốc độ mòn gần nh không
đổi.
*Giai đoạn mài phá (l2):
-Khi các chi tiết bị mòn khe hở lắp ghép đạt giá trị (S2) cặp chi tiết làm việc
không bình thờng chế độ bôi trơn kém đi, có tải trọng và đập sinh ra các tiếng
gõ.
S2: là khe hở giới hạn.
Trên dây là quy luật mòn của chi tiết nói chung, đối với trục khuỷu quá
trình mòn diễn ra cũng trải qua 3 giai đoạn: Mài hợp, mòn trong quá trình làm
việc và mài phá.
*Do cổ trục khuỷu chịu tải lớn, tác dụng lực xung kích có chu kỳ, tốc độ trợt
10m/s , ngoài ra cổ trục còn chịu ăn mòn hoá học và mòn do hạt mài vì vậy các
cổ trục khuỷu có đặc điểm mòn không đều:
5



TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

- Mòn hình côn theo hớng trục: Khoảng giữa trục mòn nhiều hơn khoảng
giáp má khuỷu.
-

Mòn ô van theo hớng kính: Cổ biên mòn nhiều hơn cổ trục vì nó chịu tác
dụng trực tiếp lực khí thể truyền qua thanh truyền tốc độ trợt lớn hơn, bôi
trơn kém hơn.
2). Các nguyên nhân gây ra h hỏng cho trục khuỷu.
*Nguyên nhân gây ra h hỏng mòn cho trục khuỷu.
-Nguyên nhân gây mòn ô van:
+Do trong quá trình làm việc tuần hoàn thì hầu nh các cổ trục tiếp xúc với bạc từ
một phía, đây là do tác dụng của lực li tâm, còn khi ở kỳ nổ thì lực mới đổi chiều
tiếp xúc nhng do lực khí thể lớn do vậy mà cổ trục vẫn tiếp xúc thep chiều đó.
Do vậy gây ra mòn ô van.
-Nguyên nhân gây ra mài hình côn:
+Do nhiều yếu tố: do kết cấu của thanh truyền bị lêch, đờng dầu từ cổ khuỷu lên
thanh truyền có chứa hạt mài, các hạt mài dới tác dụng của lực li tâm đi men
theo mép ngoài của đờng ống đi lên bôi trơn, do đó gây ra mài mòn nhiều hơn
phía bên kia tạo ra mài mòn hình côn.

1.Thanh truyền
2.cổ biên
3.Đờng dầu đi từ cổ khuỷu lên
4.Hật mài

5.Lợng mài mòn do hạt mài sinh ra.

*Nguyên nhân gây ra h hỏng khác cho trục khuỷu.
-Cỏ rất nhiều nguyên nhân gây h hỏng cho trục khuỷu: thứ tự làm việc của các
xi lanh khác nhau làm cho trục bị cong vênh, chất lợng bôi trơn kém làm việc
quá tải dẫn đến các đầu ren, răng trên trục khuỷu mòn nhanh, cùn, có thể vỡ
răng.
-Khi dầu bôi trơn quá bẩn mà việc lọc dầu không đợc tốt, thì đây cũng là nguyen
nhân làm tắc các lỗ dẫn dầu làm giảm chất lợng bôi trơn cho các cổ biên và cổ
trục, thậm chí lại còn không đợc bôi trơn.
-Do làm việc trong điều kiện chịu tải lớn mỗi khi khởi động động cơ, do đó phần
rãnh then trên trục còn bị sứt, mẻ không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
6


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

Chơng III
Quy trình công nghệ phục hồi
I).Các phơng án.
Hiệu quả và chất lợng phục hồi chi tiết phụ thuộc một cách đáng kể vào phơng pháp công nghệ đợc sử dụng để gia công. Hiện nay có nhiều phơng pháp
phục hồi chi tiết khác nhau cho phép không chỉ hoàn trả các hình dạng và tình
trạng kỹ thuật ban đầu mà còn có thể đạt đợc chất lợng tốt hơn chi tiết nguyên
thuỷ.
*Trong quá trình làm việc thì trục khuỷu xuất hiện một số h hỏng nh mòn, cong
trục, cùn yếu ren trên trục, phần rãnh then bị mòn, sứt,mẻ nhng trong đó h
hỏng mòn diễn ra phổ biến nhất.
*Để phục hồi trục khuỷu ngời ta thờng dùng các phơng pháp phục hồi sau:

1.Phục hồi chi tiết theo kích thớc sửa chữa.
Để phục hồi ngời ta sử dụng rộng rãi các dạng gia công cơ nh : khoan, tiện,
phay ... Gia công chi tiết dới kích thớc sủă chữa đợc sử dụng rộng rãi để phục hồi
các chi tiết của ôtô
-Đây là biện pháp phục hồi hình dáng hình học, chất lợng bề mặt làm việc của
phụ tùng nhng không giữ đợc kích thớc ban đầu của phụ tùng.
-Phụ tùng sau khi phục hồi sẽ có kích thớc mới nhỏ hơn kích thớc nguyên thuỷ,
ngời ta thờng dùng thuật ngữ cốt để chỉ cho việc sửa chữa theo kích thớc.
*Phơng pháp này đợc tiến hành qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+Tiện đến kích thớc sửa chữa
+Mài thô, mài tinh.
+Mài lần cuối.
*Ưu điểm:
- Qui trình công nghệ và trang thiết bị sử dụnh đơn giản
- Hiệu quả kinh tế cao
- Duy trì tính lắp lẫn của các chi tiết trong giới hạn của kích thớc sửa chữa nhất
định
-Tạo điều kiện thuận lợi trong viềc sản xuất phụ tùng và tổ chức sửa chữa.
-Hạ giá thành sửa chữa.
-Tiết kiệm đợc kim loại quý đối với các chi tiết làm băng kim loại huý hiếm vì lợng gia công ít.
*Nhợc điểm:

7


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân


- Làm tăng danh mục của phụ tùng thay thế
- Làm phức tạp các quá trình ghép bộ các chi tiết, lắp cụm và bảo quản chi tiết
- Ngoài việc thay đổi kích thớc làm giảm một cách đáng kể thời hạn phục vụ của
chi tiết.
-Khi lên cốt bị giới hạn bởi kích thớc sửa chữa , chiều sâu lớp thấm tôi, độ cứng
bề mặt.
2 Phục hồi chi tiết theo phơng pháp hàn đáp.
-Hàn là quá trình nối liền các chi tiết bằng cách đốt nóng cục bộ và sử dụng lực
bám các phần tử, chỗ mới nối đợc đốt nóng cục bộ tới trạng thái dẻo hoặc tới độ
nóng chảy sau đó ép chúng lại với nhau.
-Phơng pháp hàn đắp đợc thực hiện qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+nắn cong trục
+Gia công bề mặt hàn.
+nắn trục sau khi hàn.
+Tiện thô, tiện tinh.
+Mài thô, mài tinh cổ biên.
+Mài tinh lần cuối.
-Khi thực hiện phơng pháp hàn đắp ngời ta có thể tiến hành bằng nhiếu phơng
pháp.
*Thực hiện phơng pháp hàn thủ công.
-Ngời ta tiến hành hàn bằng các dụng cụ cầm tay, phơng pháp hàn thủ công chất
lợng của bề mặt hàn đắp phụ thuộc vào tay ngề của ngời thợ hàn và chế độ hàn.
-Thực hiện phơng pháp hàn thủ công ngời ta có thể tiến hành hàn hơi, hàn điện
hồ quang.
-Ưu điểm:
+Thiết bị hàn đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ.
-Nhợc điểm:
+Năng suất thấp, điều kiện lao động của công nhân
nặng nhọc, đồi hỏi công nhân phải có trình độ tay nghề nhất định.

-Phạm vi áp dụng:
áp dụng đối với nhà máy sửa chữa nhỏ đơn chiếc,
phù hợp với nhà máy sửa chữa phục hồi chi tiết của ôtô.
*Thực hiện phơng pháp hàn tự động và bán tự động.
-Phơng pháp này đợc thực hiện là trong quá trình hàn có một số nguyên công
hoặc toàn bộ quá trình đợc thực hiện bằng máy.
-Phơng pháp này thờng thực hiện hàn dới lớp trợ dung, hàn dới lớp khí CO2, hàn
dới hơi nớc, hàn hồ quang plarma, hàn rung, hàn tiếp xúc, hàn ma sát.

8


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

-Ưu điểm:
+Cho năng suất cao, điều kiện lao động của ngời thợ
đợc cải thiện, không đòi hỏi công nhân có trình độ cao.
-Nhợc điểm:
+Dụng cụ hàn phức tạp, giá thành cao.
-Phạm vi sử dụng:
+Sử dụng trong các nhà máy có công suất lớn, mang
tính chuyên môn hoá cao.
3.Phục hồi chi tiết theo phơng pháp thêm chi tiết phụ.
-Sử dụng chi tiết phụ nhằm mục đích bù hao mòn của các bề mặt làm việc của
chi tiết cũng nh thay thế các phần bị hao mòn hay bị h hỏng của nó.
-Phơng pháp này đợc tiến hành gia công hết các bề mặt mòn lệch, mòn ôvan sau
đó dùng một chi tiết phụ ép vào cổ biên. Sau đó gia công đến kích thớc nguyên
thuỷ.

-Phơng pháp này đợc thực hiện qua các nguyên công sau:
+Sửa chuẩn
+Nắn cong
+Gia công các bề mặt lắp chi tiết phụ
+Lắp chi tiết phụ vào bề mặt đã gia công
+Gia công chi tiết phụ
+Mài thô, mài tinh
+Mài lần cuối
-Ưu điểm:
+Phục hồi đơn giản có thể phục hồi lại nguyên hình dạng và
kích thớc của chi tiết lẫn đặc tính kỹ thuật của chi tiết
+Quá trình công ngệ đơn giản.
-Nhợc điểm:
+Giá thành phục hồi tơng đối cao do phải chế tạo chi tiết
phụ
4). Phục hồi chi tiết bằng phơng pháp mạ:
-Mạ là một trong những phơng pháp phổ biến đợc áp dụng để phục hồi chi tiết
máy. Trong công nghệ phục hồi mòn cổ biên chọn mạ crôm.
*Quy trình mạ chia làm ba giai đoạn:
- Chuẩn bị chi tiết trớc khi mạ.
+Khôi phục lại hình dáng hình học của vật mạ.
+Đánh bóng cổ biên.
+Lắp chi tiết vào giá đỡ.
+Cách điện những bề mặt không cần mạ.
+Khử dầu mỡ bề mặt cổ biên bằng phơng pháp điện phân.
+Rửa sạch chi tiết bằng nớc đá.

9



TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

+Thực hiện quy trình xâm thực để khử các màng ôxit.
-Tiến hành quy trình mạ điện.
-Gia công sau khi mạ bằng phơng pháp gia công bằng tia lửa điện.
-Gia công thô cổ biên.
-Gia công tinh cổ biên.
-Gia công lần cuối.
II). Lựa chọn phơng án phục hồi.
- Phơng pháp và quy trình công nghệ phục hồi chi tiết đóng vai trò không nhỏ
trong việc nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô. Giải quyết tốt vấn đề phục
hồi có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là với công tác sửa chữa
của các xí nghiệp sửa chữa.
- Việc lựa chọ phơng pháp phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu công nghệ
và điều kiện làm việc của chi tiết, giá trị hao mòn, các đặc điểm của công nghệ
phục hồi có ảnh hởng quyết định đến tuổi thọ chi tiết và giá thành phục hồi.
-Khi tiến hành phục hồi mòn ở cổ biên áp dụng trong nhà máy sửa chữa phục hồi
theo loại hình đơn chiếc, do vậy trang thiết bị của nhà máy thô sơ chủ yếu là các
dụng cụ cầm tay.
*Kết luận:
Từ những phân tích ở trên thì việc lựa chọn phơng án
phục hồi cổ biên theo phơng pháp hàn đắp là hợp lý hơn cả.Có 2 phơng pháp
hàn đắp
- Hàn đắp có nhiệt luyện : Sử dụng chất trợ rung AH 348A dây hàn H
63 có đờng kính 1,6 1,8 mm . Chế độ hàn nh sau :
Tốc độ cung cấp dây hàn = 3,2 (m/p)
Tốc độ quay chi tiết 2,5 3,0 (v/p)
Bớc hàn 5 (mm/v)

Độ lệch dây hàn với tâm 12 (mm)
Thế hiệu hồ quang 29 (v)
Cờng độ dòng điện 220 (A)
Sau khi hàn , tiến hành nhiệt luyện : ram cao ở 650 0c giữ ở đó 1h Toàn bộ thời
gian ram khoảng 3 3,5h các cổ qua tôi cao tần 15s ở 860 9500c làm
nguội trong nớc , độ cứng đạt 53 58 HRC
- Hàn đắp không qua nhiệt luyện : vẫn dùng chất trợ rung AH 348A có
thêm 1,6%ferrocrom và 2% grafir dây hànK 11 đờng kính 1,6 mm .
Chế độ hàn :
Thế hiệu 22- 24 (v)
10


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

Cờng độ 180 190 (A)
Vòng quay cổ thanh truyền 2,7 9v/p0
Vòng quay cổ trục khuỷu 2,8 (v/p)
Bớc hàn 4 (mm/v)
Sau khi hàn tự tôi trong không khí với tổ chức mactenxit độ cứng 56
62HRC
Từ đó ta chọn phơng án hàn đắp có nhiệt luện .
1 . Lập sơ đồ nguyên công.
TT
1
2
3


4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Tên nguyên công
-Nắn sửa cong
-Làm sạch các lỗ dẫn dầu
-Làm sạch 2 lỗ tâm. (Nếu cần
có thể hàn đắp và gia công lại).

Dụng cụ
-Khối V ,máy ép thuỷ lực 20 tấn

-Máy tiện,mũi tâm,tốc truyền,dao tiện

20*20 mm,mũi khoan, thớc cặp sai số đo
0,1mm,đồng hồ chỉ thị.
Kiểm tra và nắn sửa trục theo 2 -Đồng hồ so.
lỗ tâm.
Hàn đắp phần cổ trục chính, cổ -Máy hàn ngầm
biên, rãnh then, phần ren đầu
trục, và các lỗ ở trên phần mặt
bích bị hao mòn
Tiện cổ giữa cổ trục
Máy tiện nhiều dao
Tiện các cổ trục chính ở 2 đầu -Máy tiện nhiều dao hoặc máy tiện chuyên
trục và các mặt bên của chúng dùng.
Mài sơ bộ các cổ trục chính
-Máy mài tròn ngoài.
Tiện các cổ biên và các mặt
-Máy tiện nhiều dao
bên của má cổ biên.
Mài sơ bộ các cổ biên
Máy mài tròn ngoài.
-Gia công các lỗ ở trên phần
-Máy tiện Rêvônve, mũi khoan, đầu phân
mặt bích trục khuỷu.
độ vạn năng.
Gia công các lỗ dẫn dầu trên
Máy khoan đứng (hoặc máy khoan cần)
trục khuỷu.
Gia công ren đầu trục
Máy tiện ren vít vạn năng
Phay then trên trục.
Pháy phay, dao phay ngón.

Tôi cao tần các cổ trục chính và
cổ biên.
Kiểm tra nắn sửa lại trục.
Mài tinh các cổ trục chính.
Máy mài tròn ngoài
Mài tinh các cổ biên.
Máy mài tròn ngoài
Cân bằng trục
Máy cân bằng
Đánh bóng các cổ trục
Máy đánh bóng, sử dụng các hạt mài và
dầu nhờn
Tổng kiểm tra.

11


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

Chơng IV:
Thiết kế đồ gá
I. Đặc điểm và công dụng của đồ gá
- Đồ gá gia công chi tiết đó là một loại trang thiết bị theo yêu cầu của qui
trình công nghệ. Đồ gá nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo độ chính
xác khi gia công.
- Đồ gá đợc trang bị để lắp lên các máy cắt gọt kim loại nh: máy tiện, máy
khoan, máy phay ...
- Đồ gá còn có tác dụng trong việc tháo lắp các chi tiết cũng nhằm để nâng

cao năng suất và chất lợng lao động.
* Đồ gá gồm hai phần chính:
+ Bộ phận định vị :
Xác định vị trí chi tiết so với máy và làm việc trên
nguyên tắc định vị 6 bậc tự do. Với chi tiết bán trục chỉ cần định vị 5 bậc tự do là
đảm bảo nguyên tắc định vị.
+ Bộ phận kẹp chặt:
Sau khi định vị chính xác vị trí của chi tiết trên máy
phải kẹp chặt để giữ nguyên vị trí chi tiết trong quá trình gia công.
II. Các yêu cầu khi thiết kế đồ gá
*Khi thiết kế đồ gá phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đồ gá phải đảm bảo yêu cầu định vị, định vị phải đủ số bậc tự do cần thiết
+ Đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chặt đảm bảo vị trí của vật trong
quá trình gia công và không quá lớn gây biến dạng chi tiết
+ Đồ gá có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ thao tác, dễ chế tạo và bảo quản
+ Đồ gá phải phù hợp với thiết bị gia công; rẻ tiền, tính công nghệ cao, mở rộng
phạm vi sử dụng của máy.
III. Cấu tạo của đồ gá:
1. Đế của đồ gá:
Đợc chế tạo bằng thép có tác dụng giữ khối chữ V, và
gắn toàn bộ đồ gá lên bàn máy.
2. Khối chữ V:
Có tác dụng định vị chi tiết bốn bậc tự do.
3.Thanh kẹp:
Có tác dụng kẹp chặt chi tiết trên khối chữ V.
4.Chốt tỳ:
Nó tác dụng chịu lực dọc trục khi khoan.
IV). Phơng pháp tính lực kẹp:
*Lực kẹp chặt phôi đợc xác định theo trình tự sau:


12


TKMH : Phục hồi trục khuỷu

sv : Phạm Tuân

1- Xác định sơ đồ định vị và kẹp chặt chi tiết, xác định phơng, chiều và điểm
dặt của lực cắt, lực kẹp, lực ma sát và phản lực của mặt tỳ.
2- Viết phơng trình cân bằng của chi tiết dới tác dụng của tất cả các lực nh
lực cắt, lực kẹp, lực ma sát, lực ly tâm, trọng lợng chi tiết và phản lực của
mặt tỳ.
3- Xác định hệ số an toàn K có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá
trình gia công. Hệ số K đợc xác định tuỳ thuộc vào điều kiện gia công cụ
thể.
4- Từ phơng trình cân vằng lực và mômen ta xác định đợc lực kẹp cần thiết.
*Dựa vào lực kẹp ta xác định cơ cấu kẹp chặt. Cơ cấu kẹp chặt cần phải đợc thiết
kế trên cơ sở sử dụng tối đa các chi tiết tiêu chuẩn.
Kết luận
Qua quá trình phân tích các hiện tợng và qui luật h hỏng của trục khuỷu em
đã tính toán và lựa chọn đợc phơng án sửa chữa thích hợp, ngoài ra qua tính toán
thiết kế đã giúp em hiểu sâu hơn về các sai hỏng và phơng pháp sửa chữa phục
hồi chúng của một số chi tiết trong ôtô.
Trong quá trình tính toán thiết kế với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của
các thầy giáo trong bộ môn Cơ Khí ÔTÔ cùng với sự đóng góp ý kiến của các
bạn trong lớp. Đến nay công việc thiết kế của em đã hoàn thành, song do kiến
thức thực tế, và cha có kinh nghiệm vận dụng để thiết kế nên trong quá tính toán
và thiết kế sẽ không tránh khỏi một số những sai sót nhất định. Rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy để cho bản thiết kế đợc hoàn thiện hơn.


Tài liệu tham khảo
1 : Công Nghệ Sửa Chữa ÔTÔ
( ĐHGTVT)
2 : Công Nghệ sữa Chữa Máy Kéo ( ĐH NN)
3 : Kỹ Thuật Chế Tạo Máy
( ĐH GTVT)
4 : Công Nghệ Chế Tạo Phụ
Tùng ( ĐHGTVT)

13



×